Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 5 tuổi) thông qua trò chơi đóng kịch

69 0 0
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 5 tuổi) thông qua trò chơi đóng kịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đối với trẻ em, việc giáo dục ngôn ngữ giữ vai trị quan trọng K.D.U.Sinxki nói: “Ngơn ngữ sở phát triển trí tuệ, kho tàng kiến thức” Ngôn ngữ công cụ giao tiếp, phát triển tư duy, nhận thức trẻ Vì vậy, phát triển ngơn ngữ cho trẻ công việc làm cần thiết phải lứa tuổi mầm non, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ coi quan trọng đích cuối giáo dục ngôn ngữ trang bị cho trẻ cơng cụ để thực hoạt động giao tiếp Cịn theo Ph.A.Xơkhin “ mạch lạc lời nói mạch lạc tư Theo mức độ trẻ nói suy nghĩ mình, đánh giá trình độ phát triển ngơn ngữ nó” Quan điểm cho ta thấy phát triển ngơn ngữ mạch lạc giữ vai trò quan trọng phát triển trẻ mẫu giáo nói chung trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi nói riêng Trong chương trình đổi bậc học Mầm non nay, phát triển ngôn ngữ bốn mục tiêu quan trọng chương trình Thực mục tiêu phát triển ngôn ngữ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc địi hỏi giáo viên phải biết tích hợp, lồng ghép hoạt động phát triển ngôn ngữ vào nội dung môn học thực theo chủ điểm Khi tổ chức hoạt động chung có mục đích học tập phối hợp nội dung phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhiều hình thức Để phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo có nhiều cách thức khác nhau, dạy trẻ đóng kịch hoạt động thích hợp Ngay từ nhỏ, trẻ thích nghe kể câu chuyện có nhu cầu muốn tái lại câu chuyện qua trị chơi đóng kịch cho người khác xem Việc phát triển ngôn ngữ, rèn khả diễn đạt lưu loát, biểu cảm cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thơng qua việc dạy trẻ đóng kịch hoạt động thiết thực góp phần tích cực vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ mặt: Đạo đức, trí tuệ, lao động, thể chất, thẩm mĩ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc dạy trẻ đóng kịch giúp trẻ nói cấu trúc ngữ pháp diễn đạt mạch lạc, giúp trẻ diễn đạt ngôn ngữ biểu cảm, làm phong phú vốn từ trẻ Cung cấp cho trẻ tri thức đơn giản, có hệ thống câu từ phương thức diễn đạt tình cảm ngơn ngữ Tuy vậy, thực tế dạy học số trường Mầm non việc phát triển ngôn ngữ, đặc biệt phát triển ngôn ngữ mạch lạc thơng qua trị chơi đóng kịch cho trẻ cịn nhiều bất cập Trường mầm non đầu tư, kiểm tra, đôn đốc, động viên giáo viên thực tốt vấn đề phát triển ngôn ngữ cách khoa học cịn chưa chun sâu Về phía giáo viên việc nhận thức đầy đủ vai trị, ý nghĩa việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ cịn hạn chế nên cịn quan tâm, tìm tịi, nghiên cứu, áp dụng biện pháp thích hợp để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc cách có hiệu Điều làm hạn chế việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động ngôn ngữ cho trẻ Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mẫu giáo, đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch” với hy vọng đóng góp phần bé nhỏ vào việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc trẻ mẫu giáo nói riêng phát triển ngơn ngữ cho trẻ em nói chung Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Về lý luận - Nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) - Điều tra thực trạng dạy trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua trị chơi đóng kịch 2.2 Về thực tiễn - Đề xuất biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch - Thử nghiệm sư phạm số tiết dạy để khẳng định tính khả thi đề tài MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) - Điều tra thực trạng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch - Đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch - Thử nghiệm sư phạm số tiết dạy để khẳng định tính khả thi đề tài NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa sở lí luận có liên quan đến việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Nghiên cứu thực trạng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch - Xây dựng số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch - Thử nghiệm sư phạm để đánh giá kết kiểm tra giả thuyết khoa học ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thông qua trị chơi đóng kịch 5.2 Phạm vi nghiên cứu Với thời gian hạn hẹp nên xin nghiên cứu số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thông qua trị chơi đóng kịch Trường Mầm non Lê Đồng – Thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tập hợp, đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống nguồn tài liệu, đề tài nghiên cứu,…liên quan tới đề tài: Tìm hiểu vấn đề phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mầm non, trị chơi đóng kịch, vai trị trị chơi đóng kịch phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ mầm non; nghiên cứu tài liệu liên quan đến phát triển tâm, sinh lý lứa tuổi mầm non nhằm phân tích tổng hợp sở lý luận cho đề tài 6.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát, ghi chép xác định thực trạng việc sử dụng trị chơi đóng kịch giáo viên trường mầm non Quan sát, ghi chép biểu nhận thức, hứng thú trẻ trị chơi đóng kịch 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Đàm thoại với giáo viên để điều tra khó khăn, hạn chế mà giáo viên gặp phải Cũng cách thức tổ chức trị chơi đóng kịch cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) trường mầm non Đàm thoại với trẻ để tìm hiểu hiệu tổ chức trị chơi đóng kịch cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) trường mầm non 7.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm giáo viên việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch 7.2.4 Phương pháp điều tra Bằng phiếu anket để tìm hiểu cách thức việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch 7.2.5 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng cơng thức tính %, điểm trung bình… nhằm xử lý phân tích kết nghiên cứu NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1.Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1.1 Lịch sử nghiên cứu nước Tuổi mẫu giáo giai đoạn diễn phát triển nhanh mặt, đó, phát triển lời nói diễn với tốc độ đặc biệt Vì thế, có khơng nhà khoa học giới Việt Nam quan tâm nghiên cứu ngôn ngữ phát triển ngơn ngữ trẻ giai đoạn Trong cơng trình nghiên cứu phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ chiếm vị trí đáng kể Qua q trình tìm hiểu phát triển ngơn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ (45 tuổi) qua đóng kịch chuyển thể từ tác phẩm văn học việc xây dựng số biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động đó, tơi tiếp cận với số cơng trình nghiên cứu nước ngồi nghiên cứu V.Vseptrenko M.K.Bôgôlupx kaia với nhan đề “Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ”, cơng trình “Những bước phát triển trẻ em” “Những phương pháp điều kiện cho trẻ em vui chơi” Ylira Fllneky Radda Barmen, cơng trình “Về văn học trẻ mẫu giáo” tập thể giáo viên Hanjoachim Horst, Cholothaues cộng hòa dân chủ Đức viết hồn thiện năm 1976 “Tư ngơn ngữ” cơng trình nghiên cứu có giá trị lĩnh vực ngôn ngữ trẻ em L.X.Vưgôtxki – nhà tâm lí học người Nga tiếng kỷ XX Ông lập luận hoạt động tinh thần người kết học tập mang tính xã hội hoạt động học tập cá thể Theo ông, trẻ gặp phải khó khăn sống, trẻ tham gia vào hợp tác người lớn với bạn bè có lực cao hơn, người giúp đỡ khuyến khích trẻ Trong mối quan hệ hợp tác trình tư xã hội định truyền sang trẻ Do ngôn ngữ phương thức mà qua người trao đổi giá trị xã hội Vưgôtxki coi ngôn ngữ vô quan trọng phát triển tư Với cuốn: “Phát triển lời nói trẻ em tuổi học”, tác giả E.I.Chikhiêva – nhà giáo dục người Nga đề biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ cách có hệ thống , bà nhấn mạnh cần dựa sở cho trẻ tìm hiểu giới tự nhiên xung quanh trẻ, dạo chơi, xem tranh, kể chuyện đặc biệt đóng kịch cho trẻ nghe Bà đưa biện pháp cụ thể để phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ mẫu giáo như: “Nói chuyện với em, giao nhiệm vụ cho em, đàm thoại, kể chuyện, đọc truyện, thư từ, học thuộc lòng, thơ ca” tư tưởng nguyên giá trị với khoa học giáo dục mầm non ngày 1.1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam Ở nước ta, ngành giáo dục mầm non chưa phát triển nước giới có nhiều thành công định việc nghiên cứu nội dung phương pháp giáo dục trẻ Trong có giáo dục tiếng mẹ đẻ cho trẻ trước tuổi học, ngày nhiều người quan tâm nghiên cứu Điều thể tiết học trường mầm non Bộ Giáo Dục – Đào tạo đề chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non như: Làm quen với chữ cái, Bé tập tô,… Đặc biệt nay, theo xu hướng đổi giáo dục trường mầm non, trọng đến nội dung phát triển ngơn ngữ theo hướng tích hợp hoạt động nhằm giúp trẻ phát triển tồn diện Nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ, có nhiệm vụ dạy trẻ nói mạch lạc tác giả Nguyễn Xuân Khoa đề cập đến cuốn: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” Tác giả đưa số biện pháp hướng dẫn dạy trẻ đóng kịch nhằm phát triển lời nói độc thoại cho trẻ Từ giúp hình thành khả giao tiếp cho trẻ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc Những cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mầm non xuất ngày nhiều Các luận án tiến sĩ như: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi)” Nguyễn Thị Oanh, luận án: “Những đặc điểm tâm lí hoạt động ngơn ngữ việc kể chuyện trẻ mẫu giáo” Hồ Lam Hồng, luận án: “Dạy trẻ - tuổi kể chuyện sáng tạo nhằm phát tiển ngơn ngữ mạch lạc” Hồng Thị Hồng Mát,…vv Các khóa luận tốt nghiệp như: “Tìm hiểu hình thành phát triển nhân cách trẻ - tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học” tác giả Lưu Hồng Nhung, khóa luận: “Hướng dẫn trẻ đến tuổi trường mầm non Thảo Nguyên Mộc Châu – Sơn La đóng kịch theo cốt truyện nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ” tác giả Nguyễn Thị Thủy,… cịn nhiều cơng trình khác Vấn đề sử dụng trị chơi đóng kịch để phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4–5 tuổi) mảng đề tài có số người quan tâm nghiên cứu Ở cơng trình này, theo mục đích nghiên cứu khác nhau, tơi nhận thấy tác giả chủ yếu quan tâm đến vấn đề khái qt đóng kịch vai trị đóng kịch tới hình thành phát triển nhân cách, đóng kịch với đời sống tinh thần, đóng kịch với phát triển ngôn ngữ… trẻ em chưa sâu nghiên cứu tác động đặc biệt đóng kịch phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) Trong luận văn tiếp tục nghiên cứu số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4–5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch, với hy vọng đóng góp tiếng nói nhỏ vào việc kích thích khả giao tiếp, tự tin hứng thú tham gia hoạt động Từ trẻ bộc lộ phát huy mạnh thân 1.1.2 Cơ sở sinh lý học, tâm lý học giáo dục học trẻ mẫu giáo nhỡ 1.1.2.1 Cơ sở sinh lý học Trẻ em sinh thừa hưởng qua chế di truyền đặc điểm sinh lý theo kiểu người từ hệ trước Cơ sở sinh lý coi sở tự nhiên phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Những đặc điểm quan sinh lý tham gia vào hoạt động ngôn ngữ điều kiện tiên quyết, tiền đề cho lĩnh hội phát triển trẻ em Hoạt động nói đảm bảo quan sinh lý phức tạp khác nhau, là: Trung tâm ngơn ngữ vỏ não, quan thính giác hệ thống phát âm Các nhà giải phẫu khẳng định ba năm đầu kết thúc trưởng thành mặt gải phẫu vùng não huy ngôn ngữ Vì cần phát triển ngơn ngữ lúc đạt hiệu tốt 1.1.2.2 Cơ sở tâm lý học Ở góc độ tâm lý học, nhà tâm lý học nhận thấy việc tiếp thu ngơn ngữ có nhiều điểm khác Việc tiếp thu ngôn ngữ phụ thuộc vào nhanh nhạy hệ thống thần kinh ý chí đứa trẻ Trẻ mầm non đặc biệt tuổi mẫu giáo, tích lũy tri thức diễn mạnh, ngơn ngữ hình thành, q trình nhận thức hồn thiện, trẻ nắm phương pháp đơn giản hoạt động trí tuệ Đây giai đoạn trẻ cần giáo dục – xã hội hóa cách tích cực Giai đoạn chia làm hai thời điểm: tuổi nhà trẻ từ đến tuổi, tuổi mẫu giáo từ đến tuổi Đặc biệt, trẻ – tuổi, độ tuổi mẫu giáo nhỡ, giai đoạn: “Hoàn thiện hoạt động vui chơi hình thành xã hội trẻ em” Chính lứa tuổi (4-5 tuổi) hoạt động vui chơi mang đầy đủ ý nghĩa nhất, tức đạt tới dạng thức biểu đầy đủ đặc điểm hoạt động vui chơi, nhiều trị chơi đóng vai theo chủ đề, hay trị chơi đóng kịch Có thể nói hoạt động vui chơi lứa tuổi mẫu giáo nhỡ phát triển tới mức hoàn thiện Ở lứa tuổi này, hoạt động vui chơi trẻ thể rõ tính tự lực, tự chủ động Đây thời kì mà tư trực quan hình tượng phát triển mạnh Tuy nhiên chưa thể tách rời hoạt động vật chất hoạt động thực tiễn trẻ Ở trẻ, trí tưởng tượng phát triển mạnh ảnh hưởng trò chơi vận động , tạo hình, nghe kể chuyện,… kinh nghiệm phong phú điều kiện cần thiết cho trí tưởng tượng phát triển đến mức độ cao Do hoạt động nhận thức phát triển mạnh, trẻ bắt đầu có cảm nhận, có rung cảm mặt thẩm mĩ, có phản ứng sinh động đẹp, đẹp tác phẩm văn học tác phẩm kịch Để trẻ chơi trò chơi đóng kịch tốt giáo cần phải biết khơi gợi cảm xúc trẻ Vì vậy, can thiệp sớm việc cải thiện khả giao tiếp, khả nói mạch lạc trẻ cần phải đưa vào giai đoạn 1.1.2.3 Cơ sở giáo dục học Để trẻ phát triển toàn diện theo mục tiêu ngành học giáo dục mầm non đặt ra, cần phải có tác động sư phạm cần thiết A.L.Xorokina cho rằng: “Những tri thức trẻ lĩnh hội kinh nghiệm, khơng có hướng dẫn thường tri thức rời rạc, dễ có biểu tượng sai” Và lý thuyết “vùng phát triển gần” ông khẳng định: “Một điểm giảng dạy tạo vùng phát triển gần, tức kích thích trẻ hoạt động, thức tỉnh loạt trình phát triển nội đưa chúng vào chuyển động Chỉ có việc giảng dạy trước phát triển, việc giảng dạy tốt” Với giúp đỡ người lớn tổ cho trẻ hoạt động phù hợp, trẻ thể lực cao điểm phát triển dừng trước Và quan điểm phù hợp với mục tiêu ngành học giáo dục Mầm non đặt để phát triển tồn diện cho trẻ Điều có nghĩa phải ý đặc biệt đến tác động sư phạm cần thiết yếu tố môi trường xung quanh Dù trẻ sống giai đoạn phát cảm ngôn ngữ, tự thân trẻ khó thỏa mãn nhu cầu phát triển Nên Kal.Hainodic khẳng định: “Trẻ khơng thể tự học tiếng mẹ đẻ Trẻ cần có mơi trường ngơn ngữ xung quanh người giao tiếp người lớn trẻ” Người lớn người thầy giúp trẻ chiếm lĩnh khả sử dụng tiếng mẹ đẻ Nên cần tạo mơi trường mang tính chất chuẩn mực cho trẻ, tham gia vào hoạt động ngôn ngữ với trẻ cần phải nắm vững đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ lứa tuổi để có biện pháp tác động phù hợp, tạo nên “vùng phát triển gần”, phát huy tối đa tính tích cực, tính chủ thể trẻ hoạt động ngơn ngữ, làm phát triển lực ngôn ngữ trẻ cao “điểm phát triển dừng” trước Bên cạnh vai trị người lớn trường Mầm non nơi hệ thống giáo dục quốc dân để phát triển toàn diện cho trẻ Thực tế chứng minh rằng: Mọi khuyết điểm giáo dục thời kỳ Mẫu giáo khó khắc phục vào lứa tuổi lớn có ảnh hưởng xấu đến toàn phát triển trẻ sau Đối với trẻ Mẫu giáo thì: “Học mà chơi, chơi mà học” hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo, nên nhà giáo dục Xô Viết lỗi lạc Krupxkaia viết: 10 “Đối với trẻ em trước tuổi đến trường phổ thơng, trị chơi có ý nghĩa đặc biệt, trị chơi chúng học tập, lao động cách giáo dục nghiêm túc” Vì vậy, dạy trẻ chơi trị chơi đóng kịch thực chức kép: Vừa giải trí trị chơi, vừa thực chức giáo huấn đào tạo tri thức học tập Trong mục tiêu kế hoạch đào tạo nhà trẻ, trường Mẫu giáo rõ yêu cầu cần đạt trẻ đến cuối tuổi Mẫu giáo là: “Trẻ hồn nhiên, mạnh dạn, biết tự tổ chức hoạt động mà trẻ ưa thích, biết diễn đạt ý kiến nhận xét rõ ràng, mạch lạc” Như có nghĩa yêu cầu ngôn ngữ mạch lạc quan trọng Mục tiêu đặt với đòi hỏi cấp thiết phát triển, tăng trưởng trẻ em việc phát triển tốt kịp thời ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi), tức chuẩn bị tốt công cụ nhận thức, phát triển tư duy, đặc biệt trí tưởng tượng sáng tạo trẻ giai đoạn chuẩn bị tốt cho phát triển trẻ giai đoạn Chính mà trị chơi đóng kịch phát triển khả sử dụng ngôn ngữ cách mạch lạc kĩ học tập thiết yếu cho trẻ 1.1.3 Những vấn đề lý luận ngôn ngữ 1.1.3.1 Khái niệm ngôn ngữ Ngôn ngữ hệ thống kí hiệu có cấu trúc, có quy tắc ý nghĩa, người sử dụng giao tiếp Các kí hiệu kết hợp, tổ chức sử dụng để truyền đạt khối lượng thông điệp vô đa dạng phức tạp Ngơn ngữ có phạm vi sử dụng to lớn, có đặc trưng riêng ln có tính sáng tạo Dưới góc độ xã hội học, ngôn ngữ tượng xã hội lịch sử Ngôn ngữ xuất để thỏa mãn nhu cầu giao lưu người cộng đồng xã hội loài người Trong lĩnh vực hoạt động người như: lao động, học tập, vui chơi,…đều cần đến ngôn ngữ Nhờ ngơn ngữ mà người trao đổi nguyện vọng, tình cảm, ý chí, kinh nghiệm với Theo quan điểm chủ nghĩa Mác: “Ngôn ngữ thể ý thức xã hội Sự tồn phát triển ngôn ngữ gắn liền với tồn phát triển xã hội”

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan