Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
813,03 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA: GIÁO DỤC MẦM NON SINH VIÊN: PHÙNG THỊ NGỌC ANH Mà SV: 1469010054 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ -6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH Ngành đào tạo: Giáo dục Mầm non THANH HÓA – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA: GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ -6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI MỐI TRƢỜNG XUNG QUANH Sinh viên thực hiện: Phùng Thị Ngọc Anh Mã sv: 1469010054 Lớp: K17B - Giáo dục Mầm non Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Ngọc Châu THANH HÓA – 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Th.S Nguyễn Thị Ngọc Châu – Người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Hồng Đức giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nhà trường Em xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ban giám hiệu, cô giáo cháu Trường mầm non Cẩm Vân, Trường mầm non Cẩm Tân, Trường mầm non Thị trấn Cẩm Thủy; tạo điều kiện cho em điều tra, khảo sát vấn đề thực tiễn có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ thời gian cho phép vốn kiến thức có hạn, chắn khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết Em mong góp ý q thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh viên Phùng Thị Ngọc Anh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận B NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hoạt động khám phá môi trường xung quanh trường mầm non 1.1.2 Đổi tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh trường mầm non 1.2 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ - tuổi 14 1.2.1 Đặc điểm phát triển ngữ âm trẻ 14 1.2.2 Đặc điểm phát triển vốn từ trẻ 17 1.2.3 Đặc điểm phát triển từ trẻ 19 1.2.4 Đặc điểm ngôn ngữ mạch lạc trẻ 5- tuổi 20 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MTXQ Ở CÁC TRƢỜNG MN HUYỆN CẨM THỦY 21 2.1 Vài nét trường mầm non miền núi huyện Cẩm Thủy 21 2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên việc lồng ghép nội dung giáo dục ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen với MTXQ 25 2.2.1 Mục đích điều tra 25 2.2.4 Địa điểm điều tra 25 2.2.5 Phương pháp điều tra 26 2.2.6 Đánh giá thực trạng 26 Chƣơng BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KPMTXQ CÁC TRƢỜNG MN HUYỆN CẨM THỦY, CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT 35 3.1.Biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động lầm quen với môi trườn xung quanh 35 3.2 Thực nghiệm 44 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 44 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 44 3.2.3 Điều kiện thực nghiệm 44 3.2.4 Nội dung thực nghiệm 45 3.2.5 Tổ chức thực nghiệm 45 3.2.6 Phân tích kết thực nghiệm 53 C KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ NXB Nhà xuất MTXQ Môi trường xung quanh TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TB Trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Kết đánh giá ban đầu theo tiêu chí trẻ trường mầm non Cẩm Vân – Cẩm Thủy 48 Bảng 2: Kết đánh giá ban đầu theo tiêu chí trẻ trường mầm non Cẩm Tân – Cẩm Thủy 48 Bảng 3: Mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ trường mầm non Cẩm Vân sau thực nghiệm 54 Bảng 4: Mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ trường mầm non Cẩm Vân trước sau thực nghiệm 55 Bảng 5: Mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ trường mầm non Cẩm Tân sau thực nghiệm 56 Bảng 6: Mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ trường mầm non Cẩm Tân trước sau thực nghiệm 57 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong phát triển xã hội lồi người, ngơn ngữ phương tiện để giữ gìn, bảo tồn, truyền đạt phát triển kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ trước để lại cho hệ sau Ngơn ngữ cịn cơng cụ biểu đạt tư tưởng, tình cảm, cơng cụ giao tiếp thành viên xã hội Khi sinh trẻ chưa thể nói được, để nói trẻ phải trải qua q trình phức tạp Việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhiệm vụ vô quan trọng cấp thiết cơng tác giáo dục ngôn ngữ phương tiện tư duy, Usinxkin: “Ngôn ngữ sở phát triển trí tuệ kho tàng kiến thức Tất hiểu biết ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ trở lại ngôn ngữ” Tiếng việt với tư cách tiếng mẹ đẻ, chìa khóa để đón nhận phong phú, rộng lớn kho tàng kiến thức, phương tiện để trẻ khám phá giới với vật, tượng xung quanh tự khẳng định mơi trường Việc phát triển ngơn ngữ góp phần làm phong phú đời sống tinh thần trẻ, đáp ứng nhu cầu giao tiếp trẻ với người xung quanh, giúp trẻ vui chơi, học tập phát triển cách hài hòa Sự phát triển chậm trễ mặt ngơn ngữ có ảnh hưởng lớn đến phát triển toàn diện mặt trẻ 1.2 Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với mơn khoa học khác: Làm quen với tốn, âm nhạc, tạo hình,… Khám phá mơi trường xung quanh môn học không cung cấp, mở rộng cho trẻ kiến thức giới tự nhiên, xã hội mà cịn làm giàu vốn ngơn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động trò chuyện, đàm thoại vật, tượng xung quanh Trên thực tế, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua môn làm quen với MTXQ trường mầm non chưa trọng nhiều Đa phần giáo viên ý đến khả nhận thức mà quên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 1.3 Hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh tổ chức nhiều hình thức khác như: Hoạt động có chủ đích, hoạt động góc hoạt động ngồi trời khác Qua giúp trẻ có biểu tượng vật, tượng diễn sống quan trọng cung cấp vốn ngôn ngữ đặc trưng vật, tượng từ đó, trẻ biết vận dụng vốn ngơn ngữ sẵn có vào hồn cảnh cụ thể Như vậy, hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ hiệu Nếu vốn ngôn ngữ trẻ bị hạn chế, nghèo nàn khơng giao tiếp mà tất hoạt động nhận thức trẻ khó khăn Vì vậy, phải cung cấp cho trẻ vốn ngôn ngữ cần thiết để trẻ giao tiếp cách thuận lợi phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ 1.4 Thế giới động vật chủ đề lớn thực năm học lớp - tuổi Đấy chủ đề thu hút nhiều ý trẻ, trẻ thích khám phá vật đa dạng hấp dẫn từ chúng, qua trẻ mở rộng kiến thức, nâng cao vốn ngôn ngữ kỹ giao tiếp ngôn ngữ Cũng trường mầm non tỉnh, trường mầm non miền núi huyện Cẩm Thủy dần tích cực thực đổi chăm sóc giáo dục trẻ Nội dung giáo dục ngôn ngữ lồng ghép hoạt động với mức độ khác tùy vào đặc trưng hoạt động, nhiên điều chưa nhìn nhận cách xác mà hiệu khơng cao Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi trường mầm non miền núi huyện Cẩm Thủy thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh, chủ đề giới động vật” Lịch sử vấn đề Ngơn ngữ có vai trị lớn sống, nhờ có ngơn ngữ mà người trị chuyện, trao đổi hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm, tâm với câu chuyện đời tư thầm kín… Bác Hồ kính yêu dạy: “Tiếng nói thứ cải lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, tơn trọng nó” Ngơn ngữ sở suy nghĩ cơng cụ tư Trẻ có nhu cầu nhận thức lớn giới xung quanh, muốn tìm hiểu giới đầy bí ẩn trẻ đặt nhiều nhũng câu hỏi cho người xung quang nhằm thõa mãn nhu cầu nhận thức trẻ người lớn dùng ngơn ngữ để giải đáp thắc mắc cho trẻ hình thành cho trẻ vốn ngơn ngữ vơ phong phú Chính lẽ mà việc nghiên cứu ngôn ngữ nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực khác nhau: Tâm lí học, giáo dục học, triết học, ngôn ngữ hoc… quan tâm Tiêu biểu: - E.I.Tikheeva, Ph.A Sookhina, L.X.Vugôtxki, J.Piaget,… Các tác giả đến nhận định, ngôn ngữ công cụ nhận thức giới xung quanh trẻ, phương tiện giao tiếp, phương tiện giúp trẻ chiếm lĩnh giá trị đạo đức, chuẩn mực xã hội Đặc biệt tác giả nhấn mạnh vai trị ngơn ngữ phát triển tư trẻ Ở Việt Nam tác giả tập trung mô tả tỉ mĩ q trình hình thành phát triển ngơn ngữ tự nhiên trẻ mặt từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp, qua cơng trình như: - “Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ – tuổi” tiến sĩ Lưu Thị Lan ( tư liệu ngôn ngữ trẻ em nội thành Hà Nội) Tác giả phân tích phát triển ngơn ngữ trẻ em mặt từ vựng ngữ pháp theo giai đoạn lứa tuổi - Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển ngôn ngữ trẻ em” (môi trường sống, sức khoẻ, giáo dục gia đình…) qua cơng trình nghiên cứu Lưu Thị Lan (1989), Võ Phan Thu Hương (2006)… - “Các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em nhà trẻ - mẫu giáo” qua cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Gia Cầu (1986), Hà Thị Dần (1986), Đỗ Thị Xuyến (2000), Nguyễn Thị Băng Tâm (2000), Nguyễn Xuân Khoa (2004), Nguyễn Thị Yến (2004), Nguyễn Thị Xuân (2005), Nguyễn Thị Hằng (2008)… - Tạ Thị Ngọc Thanh: “Dạy trẻ phát âm làm vốn từ cho trẻ” - Cao Đức Tiến ( chủ biên): “Tiếng việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ – NXBHN 1993” Tiêu chí 1: điểm Tiêu chí 2: điểm Tiêu chí 3: điểm Tiêu chí 4: điểm Như vậy, tổng số điểm tối đa thực thực nghiệm trẻ 10 điểm - Nếu trẻ đạt từ đến 10 điểm mức độ giỏi - Nếu trẻ đạt từ đến điểm mức độ - Nếu trẻ đạt từ đến điểm mức độ trung bình - Nếu điểm mức độ yếu 3.2.5.3 Kiểm tra đánh giá kết phát triển ngôn ngữ trẻ trước thực nghiệm Nhằm tìm hiểu khả phát âm từ, mức độ phát triển vốn từ, khả tạo câu khả diễn đạt trẻ, em sử dụng đề tài „Các vật ni gia đình‟ Tiến hành kiểm tra trẻ hai lớp thực nghiệm đối chứng trường Qua đánh giá trình độ phát triển ngơn ngữ trẻ hai nhóm thực nghiệm * Cách tiến hành : Cho trẻ quan sát trực quan đưa câu hỏi : Cháu kể tên vật ni gia đình? Các câu hỏi sử dụng: Câu hỏi tên gọi vật: Đây gì? Con đây? Có vật gì? Câu hỏi đặc điểm, phận: có phận gì? Màu gì? Câu hỏi số lượng: Có bao nhiêu? Nhiều hay ít? Câu hỏi lợi ích: có lợi ích gì? Dùng để làm gì? Câu hỏi so sánh: Có điểm giống khác nhau? Cách đánh giá: đánh giá trẻ Khi trẻ trả lời, ghi chép lại lời trẻ nói Mức độ phát triển ngơn ngữ trẻ trước thực nghiệm dựa tiêu chí (TC) TC1: khả phát âm đúng, TC2: Mức độ phát triển vốn từ, TC3: khả tạo câu, TC4: khả diễn đạt Kết trước thực nghiệm thu theo tiêu chí thể bảng bảng 2: 47 Bảng 1: Kết đánh giá ban đầu theo tiêu chí trẻ trƣờng mầm non Cẩm Vân – Cẩm Thủy Xếp loại Lớp nghiệm Đối chứng Khá Trung bình TC1 Số lƣợng % Số lƣợng % 12 32 Số lƣợng 11 TC2 20 10 40 TC3 20 TC4 16 TC1 TC2 Yếu 44 Số lƣợng 32 20 12 48 12 28 10 40 16 16 24 12 48 20 28 13 52 TC3 16 32 10 40 12 TC4 20 24 11 44 12 Tiêu chí Thực Giỏi % % 12 Bảng 2: Kết đánh giá ban đầu theo tiêu chí trẻ trƣờng mầm non Cẩm Tân – Cẩm Thủy Xếp loại Lớp Thực nghiệm Đối chứng Giỏi Khá Trung bình Yếu Tiêu chí Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % TC1 24 32 11 44 0 TC2 20 28 12 48 TC3 24 24 12 48 TC4 16 20 14 56 TC1 28 32 10 40 0 TC2 24 28 11 44 TC3 20 24 12 48 TC4 20 20 14 56 Nhìn vào bảng nhận thấy TC1, TC2, TC3, TC4 lần đầu hai nhóm trẻ thực nghiệm đối chứng hai trường trước thực nghiệm hình thành đồng TC mức độ trung bình cao, khá, giỏi Do cần có biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ lí mà em chọn phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với MTXQ 48 * Tại trường mầm non Cẩm Vân, lớp đói chứng lớp thực nghiệm phần trăm số lượng trẻ đạt điểm giỏi yếu (từ đến 12%), Phần trăm số trẻ đạt trung bình hai lớp xấp xỉ (từ 32 đến 48%) * Tại trường mầm non Cẩm Tân, lớp thực nghiệm đối chứng phần trăm trẻ đạt điểm giỏi (từ 20 đến 24%) Phần trăm trẻ đạt trung bình hai lớp chiếm tỷ lệ cao (từ 44 đến 56%) phần trăm yếu hai lớp (từ đến 8%) Mô tả thực nghiệm a Thực nghiệm 1: “Một số vật nuôi gia đình” I Mục đích – u cầu Kiến thức Trẻ biết gọi tên, đặc điểm bật: màu sắc, hình dáng, sinh sản, lợi ích… Trên sở hình thành, cung cấp tích cực hóa ngơn ngữ Kỹ Rèn luyện kỷ ngôn ngữ: phát âm đúng, diễn đạt mạch lạc… khả ghi nhớ có chủ định trẻ Rèn luyện thao tác tư duy: So sánh đặc điểm giống nhau, khác vật ni gia đình Thái độ Trẻ thích thú tham gia hoạt động Trẻ biết yêu thương, chăm sóc bảo vệ vật ni II Chuẩn bị Vật thật: gà trống, thỏ Tranh ảnh: chó, mèo, vịt Củ cà rốt thật Lơ tơ vật nói (đảm bảo đủ cho trẻ hoạt động) * Phương pháp biện pháp sử dụng tiết học - Quan sát trực quan, kết hợp với gọi tên vật, tượng - Đàm thoại theo câu hỏi, kết hợp với quan sát trực quan - lời nói mẫu giáo viên gắn liền với việc cho trẻ nhắc lại - Tạo tình huống, nêu vấn đề - Kể vật bé yêu 49 - Dạy trẻ biểu đạt điều quan sát ngôn ngữ qua việc cho trẻ kể vật - Sử dụng trò chơi học tập III Cách tiến hành * Ổn định tổ chức: * Khám phá: + Con gà - Cơ đọc câu đố: “Con có cánh, mà lại biết bơi, ngày xuống ao chơi, đêm đẻ trứng”.(Là gì?) trẻ nói: “con vịt” - GV cho trẻ quan sát tranh vịt hỏi: Cơ có tranh đây? (con vịt) Ai có nhận xét vịt nào? ( cho – trẻ nhận xét vịt theo hiểu biết trẻ) Vịt có phận nào? ( GV cho – trẻ trả lời, trẻ không trả lời vào phận vịt tranh cho lớp nói tên: Đầu, thân, đi, chân…) Sau khái qt lại phận vịt Con vịt có màu gì? (màu trắng) Vịt kêu nào? (cạp cạp) Thức ăn vịt gì? ( thóc, cua, ốc ) Vịt đẻ hay đẻ trứng? (đẻ trứng) - GV khái quát lại đặc điểm, tính chất, phận vịt chho trẻ biết + Con gà trống - GV dùng thủ thuật: “trời tối, trời sáng”ên thông qua tiếng kêu để đốn tên vật - Cơ đưa gà trống thật cho trẻ quan sát hỏi: Cơ có đây? (con gà trống) Gà trống gáy nào? (ị ó o) Lơng gà có màu gì? (trả lời theo thực tế) Gà trống có phận nào? (cơ vào phận cho trẻ trả lời) Thức ăn gà gì? ( lúa, gạo, ngơ…) Ngồi gà trơng cịn biết gà khơng? ( cho trẻ kể: gà mái, gà nhiếp, gà chọi…) 50 - GV khái quát lại đặc điểm, phận gà trống cho trẻ nhớ + Con thỏ - GV đưa củ cà rốt trẻ biết vật thích ăn cà rốt ? (con thỏ) - GV đưa thỏ thật cho trẻ quan sát đàm thoại với trẻ: Cơ có đây?( thỏ) Ai có nhận xét thỏ? ( trẻ trả lời theo suy nghĩ) Thỏ có màu gì? (màu trắng) Thỏ đẻ hay đẻ trứng? (đẻ con) - GV khái quát lại thỏ lần cho trẻ nghe ghi nhớ + Con chó (tương tự) + Con mèo (tương tự) So sánh - GV dùng thủ thuật: “con biến mất” trẻ so sánh giống khác gà vịt + Giống: Đều động vật ni gia đình, Đều thuộc nhóm gia cầm Đều có hai cánh + Khác nhau: Tiếng kêu: gà ị ó o, vịt kêu cạp cạp Chân vịt có màng nên vịt biết bơi Chân gà khơng có màng nên gà bơi Mở rộng: Cho trẻ kể tên thêm vật ni gia đình mà trẻ biết Giáo dục: trẻ biết yêu thương, chăm sóc vật ni * Trải nghiệm Trị chơi: Ai nhanh Cô phát cho trẻ lô tô vật nêu cô đưa yêu cầu đặc điểm vật trẻ phải nhanh chóng chọn tranh lơ tơ giơ lên đồng thời nói tên vật * Kết thúc hoạt động b Thực nghiệm 2: “Một số vật sống rừng” I Mục đích – yêu cầu Kiến thức 51 Trẻ biết gọi tên, đặc điểm bật: màu sắc, hình dáng, sinh sản, lợi ích… Trên sở hình thành, cung cấp tích cực hóa ngơn ngữ Kỹ Rèn luyện kỷ ngôn ngữ: phát âm đúng, diễn đạt mạch lạc… khả ghi nhớ có chủ định trẻ Rèn luyện thao tác tư duy: so sánh đặc điểm giống nhau, khác vật ni gia đình Thái độ Trẻ thích thú tham gia hoạt động Trẻ biết yêu thương, chăm sóc bảo vệ vật nuôi II Chuẩn bị Tranh ảnh: khỉ, voi, hổ, gấu, sư tử Video vật sống rừng Lô tô vật sống rừng * Phương pháp biện pháp sử dụng tiết học - Quan sát trực quan, kết hợp với gọi tên vật, tượng - Đàm thoại theo câu hỏi, kết hợp với quan sát trực quan - lời nói mẫu giáo viên gắn liền với việc cho trẻ nhắc lại - Tạo tình huống, nêu vấn đề - Kể vật bé yêu - Dạy trẻ biểu đạt điều quan sát ngôn ngữ qua việc cho trẻ kể vật - Sử dụng trò chơi học tập III Cách tiến hành * Ổn định tổ chức: cho trẻ xem đoạn video vật ssosng rừng trò chuyện đoạn video * Khám phá: Con sư tử - GV cho trẻ xem tranh sư tử đàm thoại: Đây gì? (con sư tử) Sư tử có phận gì? (trẻ trả lời theo hiểu biết trẻ khơng nói vào phận cho trẻ trả lời) 52 Sư tử có chân? (4 chân) Sư tử sống đâu? (trong rừng) Thức ăn sư tử gì? ( thịt) Sư tử động vật đẻ hay đẻ trứng? (đẻ con) - GV khái quát lại đặc điểm bật sư tử cho trẻ nhắc lại ghi nhớ Con khỉ - GV trẻ hát đố bạn hỏi trẻ :Trong hát nhắc đến vật đầu tiên? (con khỉ) - GV cho trẻ quan sát tranh đàm thoại: Đây gì? (con khỉ) Khỉ sống đâu? (trong rừng) Ai có nhận xét khỉ? (trẻ nhận xét theo hiểu biết) Khỉ có chân? (4 chân) Khỉ thích ăn gì? (ăn chuối) Khỉ để hay đẻ trứng? (đẻ con) Con hổ (tương tự) Con voi (tương tự) Con gấu (tương tự) So sánh: dùng thủ thuật biến cho tre so sánh khỉ sư tử Giống: Đều động vật sống rừng, đẻ con, có bốn chân Khác: Khỉ ăn chuối, sư tử ăn thịt Mở rộng: Cho trẻ kể thêm vật sống rừng mà trẻ biết Giáo dục: Trẻ yêu quý, bảo vệ vật * Trải nghiệm Trò chơi: Ai nhanh Cô phát cho trẻ lô tô vật nêu cô đưa yêu cầu đặc điểm vật trẻ phải nhanh chóng chọn tranh lơ tơ giơ lên đồng thời nói tên vật * Kết thúc hoạt động 3.2.6 Phân tích kết thực nghiệm 3.2.6.1 Phân tích kết thực nghiệm trẻ trường mầm non Cẩm Vân – Cẩm Thủy 53 Sau thời gian tiến hành làm thực nghiệm việc tổ chức dạy trẻ theo hệ thống tiết thực nghiệm trình bày trên, dựa vào tiêu chí đánh giá mức độ phát triển ngơn ngữ trẻ – tuổi, chọn ngẫu nhiên thực nghiệm để tiến hành phân tích kết Phương pháp tiến hành hai lớp thực nghiệm đối chứng hai trường mầm non Mỗi trẻ kiểm tra riêng biệt để tránh bắt trước làm ảnh hưởng đến đánh giá khả ngôn ngữ trẻ cách tương đối xác Sau lập bảng thống kê kết thực nghiệm hai nhóm, hai trường mầm non Cẩm Vân Cẩm Tân Kết kiểm tra mức độ phát triển ngơn ngữ trẻ theo tiêu chí đánh giá thể bảng : Bảng 3: Mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ trƣờng mầm non Cẩm Vân sau thực nghiệm Xếp loại Lớp Tiêu chí TC1 Giỏi Số % lƣợng 32 Số lƣợng 12 % 48 Trung bình Số % lƣợng 20 Yếu Số lƣợng % Thực TC2 10 40 14 56 0 nghiệm TC3 10 40 10 40 20 0 TC4 36 12 48 16 0 TC1 28 32 10 40 0 Đối TC2 32 36 32 0 chứng TC3 24 32 11 44 TC4 24 32 11 44 TN 36 11 44 16 0 ĐC 24 28 10 40 Mức độ chung Qua bảng cho thấy: * Lớp thực nghiệm: Sau thực nghiệm mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ trường mầm non Cẩm Vân nhóm thực nghiệm tăng lên cách đáng kể so với trẻ lớp đối chứng Ở tất tiêu chí, số lượng trẻ nhóm TN tăng 54 cao so với nhóm ĐC Nguyên nhân có chênh lệch trình TN giáo viên ý đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiều Do vậy, TC nhóm trẻ TN cao so với nhóm đối chứng Số trẻ đạt điểm yếu khơng cịn thay vào số lượng trẻ đạt điểm giỏi tăng lên ( 11 em đạt điểm chiếm 44% em đạt điểm giỏi chiếm 36%), số trẻ đạt điểm truung bình giảm xuống cịn em chiếm 16% * Ở lớp đối chứng : Nhìn chung khả phát triển ngôn ngữ trẽ tăng Số em đạt điểm giỏi lớp ĐC tăng lên không đáng kể (6 em đạt điểm giỏi, chiếm 24% em đạt điểm khá, chiếm 28%) Số trẻ đạt điểm trung bình cao (10 em, chiếm 40%) đặc biệt số trẻ đạt điểm yếu ( em, chiếm 8%) So sánh kết phát triển ngơn ngữ nhóm trẻ thực nghiệm đối chứng trước sau thực nghiệm thể bảng sau : Bảng 4: Mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ trƣờng mầm non Cẩm Vân trƣớc sau thực nghiệm Các mức độ phát triển ngôn ngữ ( % ) Nhóm trẻ Thời gian Thực nghiệm Giỏi Khá Trung bình Yếu Trước TN 16 32 40 12 Sau TN 36 44 16 Chênh lệch (sau – trước) 20 12 -24 -12 Đối chứng Trức TN 16 24 48 Sau TN 24 28 40 8 -8 Chênh lệch (sau – trước) Qua bảng ta thấy rõ chênh lệch mức độ phát triển ngơn ngữ nhóm trẻ TN ĐC sau thực nghiệm Trước thực nghiệm mức độ chênh lệch nhóm tương đối đồng đều, sau thực nghiệm mức độ phát triển ngơn ngữ nhóm trẻ TN cao hẳn so với nhóm trẻ đối chứng Cụ thể: Lớp TN trước TN số trẻ đạt điểm giỏi chiếm 16%, chiếm 32%, trung bình chiếm 40% Yếu chiếm 12% Sau TN só trẻ đạt điểm giỏi tăng lên 36%, 55 tăng 44%, trung bình giảm cịn 16%, số trẻ đạt điểm yếu khơng cịn Cịn lớp đối chứng trước sau TN khơng có chênh lệch nhiều Điều khẳng định biện pháp tác động lớp TN tốt đồng so với lớp đối chứng sử dụng biện pháp hành mà giáo viên sử dụng Như thực nghiệm thành công Biện pháp đưa có hiệu phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi trường mầm non Cẩm Vân 3.2.6.2 Phân tích kết thực nghiệm trẻ trường mầm non Cẩm Tân – Cẩm Thủy Kết kiểm tra theo tiêu chí thể bảng 5: Bảng 5: Mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ trƣờng mầm non Cẩm Tân sau thực nghiệm Xếp loại Tiêu chí TC1 Số lƣợng 10 Thực TC2 nghiệm Lớp Giỏi 40 Số lƣợng 11 32 TC3 10 TC4 Trung bình 44 Số lƣợng 10 40 40 36 TC1 Đối TC2 chứng Yếu 16 Số lƣợng 28 0 32 28 0 10 40 24 0 32 10 40 28 0 28 32 36 TC3 24 28 10 40 TC4 24 24 11 44 Mức TN 36 10 40 24 0 độ ĐC 24 32 36 % % % % chung Qua bảng cho thấy : * Lớp thực nghiệm: Sau thực nghiệm mức độ phát triển ngơn ngữ trẻ nhóm TN tăng lên cách đáng kể Cụ thể: số lượng trẻ đạt số điểm yếu khơng cịn, thay vào số lượng trẻ đạt điểm giỏi tăng lên ( giỏi em chiếm 56 36%, 10 em, chiếm 40%), số trẻ đạt trung bình giảm xuống cịn em chiếm 24% * Lớp đối chứng: Nhìn chung khả phát triển ngôn ngữ trẻ tăng lên không nhiều Cụ thể: số trẻ đạt điểm giỏi tăng lên (giỏi em chiếm 24%, em chiếm 32%) Số trẻ đạt điểm trung bình giỏi giảm so với trước TN (TB em chiếm 36%, yếu em chiếm 8%) Như vậy, trẻ lớp thực nghiệm đạt điểm cao so với lớp ĐC Điều chứng tỏ biện pháp tác động cho trẻ làm quen với MTXQ lớp TN tốt đồng lớp ĐC So sánh kết phát triển ngơn ngữ nhóm trẻ thực nghiệm đối chứng trước sau thực nghiệm thể bảng sau: Bảng 6: Mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ trƣờng mầm non Cẩm Tân trƣớc sau thực nghiệm Nhóm trẻ Thời gian Thực Trước TN nghiệm Sau TN Các mức độ phát triển ngơn ngữ ( % ) Trung Giỏi Khá Yếu bình 24 28 44 36 40 24 Chênh lệch (sau – trước) 12 12 -20 -4 Trước TN 24 28 44 Sau TN 24 32 36 4 -8 Đối chứng Chênh lệch (sau – trước) Qua bảng cho thấy rõ chênh lệch nhóm TN nhóm ĐC sau thực nghiệm Trước TN mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ hai nhóm đơng Sau TN trẻ lớp TN có mức độ chênh lệch (trước – sau) rõ rệt Cụ thể mức độ giỏi, chênh lệch 12%, TB giảm cịn 44% chênh -20%, yếu khơng cịn Cịn lớp đối chứng mức chênh lệch khơng nhiều (giỏi 0%, chênh 4%, TB không giảm 36% chênh -4%, yếu 4%) Điều 57 khẳng định biện pháp tác động lớp thực nghiệm tốt đồng so với nhóm trẻ sử dụng biện pháp hành mà giáo viên dùng Như thực nghiệm thành cơng Biện pháp đưa có hiệu phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi trường mầm non Cẩm Tân – Cẩm Thủy 58 C KẾT LUẬN Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng họat động giáo dục trường mầm non, tiền đề để giúp trẻ phát triển hoàn thiện mặt nhân cách Chương trình tiếp cận tích hợp theo chủ đề đòi hỏi giáo viên nhạy bén, linh hoạt tổ chức hoạt động Việc lồng ghép nội dung giáo dục ngôn ngữ hoạt động trường mầm non cần đảm bảo tính khoa học phù hợp với đặc trưng môn học Thực tế cho thấy, vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi trường mầm non huyện Cẩm thủy thông qua hoạt động làm quen với MTXQ, chủ đề giới động vật đạt hiệu chưa cao Điều xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu như: Chưa coi trọng mức mục đích phát triển ngơn ngữ cho trẻ, khơng Biết khai thác hợp lí lợi mà MTXQ đem lại, để giúp trẻ luyện phát âm, dùng từ hay diễn đạt,… chưa thực vững vàng linh hoạt tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với MTXQ chủ đề giới động vật Nhìn chung giáo viên cịn lúng túng vận dụng lí thuyết đổi Việc lồng ghép đan xen nội dung giáo dục ngôn ngữ hoạt động cịn thực theo kiểu cảm tính áp đặt trẻ Chúng đề xuất biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen với MTXQ chủ đề giới động vật dựa yêu cầu cần đạt ngôn ngữ độ tuổi mẫu giáo – tuổi số trường mầm non huyện Cẩm Thủy, dựa ngôn ngữ làm quen với MTXQ chủ đề giới động vật Đó biện pháp sau : Biện pháp 1: Kết hợp phát triển ngôn ngữ tên gọi đặc điểm vật, tượng Biện pháp 2: Đàm thoại với trẻ đối tượng để rèn luyện kĩ ngơn ngữ Biện pháp 3: Lời nói mẫu giáo viên gắn liền với việc cho trẻ nhắc lại Biện pháp 4: Kể vật bé yêu thích Biện pháp 5: Dạy trẻ biểu đạt điều quan sát ngôn ngữ qua việc kể vật bé yêu Biện pháp 6: Tạo tình huống, nêu vấn đề 59 Biện pháp 7: Sử dụng trò chơi tập Kết thực nghiệm cho thấy, hệ thống biện pháp có tính hiệu hồn tồn có tính khả thi Để sử dụng cách hiệu biện pháp giáo viên đứng lớp cần nắm vững khả ngôn ngữ độ tuổi này, cần xem xét đặc trưng ngôn ngữ chủ đề nhánh như: Từ ngữ, cách sử dụng kiểu cấu trúc câu , cách diễn đạt, cách phát âm… Giáo viên vận dụng biện pháp sở kiến thức kinh nghiệm có để góp phần nâng cao chất lượng thông qua hoạt động làm quen với MTXQ chủ đề giới động vật 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO „Quá trình hình thành phát triển ngôn ngữ trẻ em” tác giả Nguyễn Huy Cận “Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ – tuổi” tiến sĩ Lưu Thị Lan ( tư liệu ngôn ngữ trẻ em nội thành Hà Nội) Tác giả phân tích phát triển ngơn ngữ trẻ em mặt từ vựng ngữ pháp theo giai đoạn lứa tuổi Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển ngôn ngữ trẻ em” (môi trường sống, sức khoẻ, giáo dục gia đình…) qua cơng trình nghiên cứu Lưu Thị Lan (1989), Võ Phan Thu Hương (2006)… “Các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em nhà trẻ - mẫu giáo” qua cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Gia Cầu (1986), Hà Thị Dần (1986), Đỗ Thị Xuyến (2000), Nguyễn Thị Băng Tâm (2000), Nguyễn Xuân Khoa (2004), Nguyễn Thị Yến (2004), Nguyễn Thị Xuân (2005), Nguyễn Thị Hằng (2008)… Tạ Thị Ngọc Thanh: “ Dạy trẻ phát âm làm vốn từ cho trẻ” Cao Đức Tiến ( chủ biên): “Tiếng việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ – NXBHN 1993” Lê Thị Ánh Tuyết – Hồ Lam Hồng: “Các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non” NXB GD Hà Nội 2018 61