Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
855,56 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRUNG THỊ DUYÊN (MSV: 1669010063) MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Sinh viên thực hiện: Trung Thị Duyên Mã số sinh viên: 1669010063 Lớp: K19B - ĐHGD Mầm non Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Ngọc Châu THANH HÓA, THÁNG 6/2020 LỜI CẢM ƠN Với giúp đỡ q thầy bạn bè, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh” Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Châu, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn BGH trường đại học Hồng Đức, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm Non, thư viện trường ĐH Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Trong khuôn khổ thời gian cho phép vốn kiến thức có hạn, chắn luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Em mong góp ý q thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 06 năm 2020 Sinh viên Trung Thị Duyên i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Phương pháp điều tra Anket 5.3 Phương pháp quan sát 5.4 Phương pháp phân tích tổng hợp Bố cục khóa luận NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở tâm lý học 1.1.1 Tuổi nhà trẻ 1.1.2 Tuổi mẫu giáo 1.2 Cơ sở ngôn ngữ học 1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ 1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 1.3 Cơ sở giáo dục học 16 1.3.1 Hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh trường mầm non 16 1.3.2 Đổi hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh theo hướng tích hợp chủ đề 17 Tiểu kết chương 1: 26 ii Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KPKH VỀ MTXQ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THẠCH THÀNH 27 2.1 Khảo sát thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi chủ đề Thế giới thực vật chủ đề Các tượng tự nhiên trường MN huyện Thạch Thành thông qua hoạt động KPKH MTXQ 27 2.1.1 Trường mầm non Thành Tâm 27 2.1.2 Trường mầm non Vân Du 28 2.1.3 Trường mầm non Thành Vân 28 2.2 Khảo sát điều tra 29 2.3 Kết khảo sát, điều tra 30 2.3.1 Nhận thức giáo viên việc phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh trường mầm non huyện Thạch Thành 30 2.3.2 Thực trạng sử dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh chủ đề giới thực vật, tượng tự nhiên 32 Tiểu kết chương 2: 38 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 39 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 39 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học phát triển 39 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 39 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích phát triển 40 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với khả nhu cầu trẻ 4-5 tuổi 40 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan cụ thể 40 3.2 Hệ thống biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tiết học làm quen với môi trường xung quanh 41 iii 3.3 Thực nghiệm 53 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 53 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 53 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 53 3.3.4 Kết thực nghiệm 54 Tiểu kết chương 3: 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giáo dục mầm non có vai trị đặc biệt quan trọng giúp trẻ phát triển môi trường tốt trở thành người có ích cho xã hội Giáo dục mầm non đặt móng cho phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ,ngơn ngữ cho trẻ.Trong việc phát triển ngôn ngữ lứa tuổi mầm non nhiệm vụ hàng đầu Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người xã hội, cá thể sinh phải trải qua trình giao tiếp phức tạp với người xung quanh có ngơn ngữ mạch lạc Đúng nhà giáo dục học người Nga E.I.ChiKhieva nói: “ Ngơn ngữ cơng cụ để tư duy, chìa khóa để nhận thức, vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng văn học dân tộc, nhân loại” Nếu khơng có ngơn ngữ người khơng có tư Nhờ có ngơn ngữ mà người lĩnh hội giới tạo nên thay đổi giới Phát triển ngôn ngữ cho trẻ lưá tuổi mầm non việc làm cần thiết hệ tương lai đất nước Ngơn ngữ khơng có vai trị quan trọng việc tích lũy kiến thức phát triển tư mà phương tiện làm phong phú đời sống tinh thần trẻ, đáp ứng nhu cầu giao tiếp với người xung quanh Ngôn ngữ giúp điều chỉnh hành vi chuẩn mực đạo đức, xã hội để trở thành người giúp ích cho đất nước Sự phát triển chậm trễ mặt ngơn ngữ có ảnh hưởng lớn đến phát triển toàn diện trẻ Phát triển ngôn ngữ phát triển bốn kĩ nghe- nói- đọc- viết Trong kĩ nghe nói quan trọng giai đoạn mầm non Trẻ có khả lắng nghe ghi nhớ điều xem qua tranh ảnh, mơ tả lại tranh qua trẻ lĩnh hội ba phần ngơn ngữ phát âm- vốn từ- ngữ pháp Qua học giáo cụ trực quan khác giúp trẻ làm phong phú vốn từ, trẻ giao tiếp nhiều trẻ tự bắt chước lời nói chủ động nói 1.2 Trong cơng tác giáo dục trẻ mầm non việc cho trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh thiếu, có tác dụng giáo dục mặt trẻ Khám phá khoa học phương tiện để giap tiếp làm quen với môi tường xung quanh đồng thời trẻ có hội giao lưu bày tỏ nguyện vọng với người Ở trường mầm non, cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh có ưu đặc biệt việc phát triển ngôn ngữ Môn học mở rộng cho trẻ hiểu biết tượng tự nhiên, xã hội, giới xung quanh mà mở rộng thêm vốn từ cấu trúc câu cho trẻ Đặc biệt với trẻ 4-5 tuổi “ Khám phá khoa học” khơng giúp trẻ phát triển giác quan, kích thích nhu cầu hứng thú nhận thức, mà cịn thỏa mãn tính ham hiểu biết, tích cực tìm tịi, khám phá trải nghiệm nhằm phát triển mới, ẩn dấu bên vật, tượng Từ đó, nhằm giúp trẻ hình thành khái niệm sơ đẳng ban đầu cho trẻ Do đó, nhiệm vụ phải hình thành củng cố, mở rộng vốn tri thức trẻ, đồng thời phải rèn luyện phát triển lực hành vi ứng xử đắn với môi trường tự nhiên Hệ thống tiết học cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh diễn nhiều hình thức khác như: Hoạt động học có chủ đich, hoạt động góc hoạt động ngồi trời Qua khơng giúp trẻ làm quen với môi trường xung quanh, giúp trẻ có biểu tượng vật, tượng diễn giới xung quanh trẻ mà cung cấp vốn ngơn ngữ cho trẻ từ trẻ biết sử dụng vốn ngơn ngữ vào tình cụ thể Vì tiết học cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh hình thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ hiệu 1.3 Chủ đề Thế giới thực vật chủ đề Các tượng tự nhiên hai chủ đề lớn thực trường mầm non nói chung lớp mẫu giáo 4- tuổi nói riêng Đây hai chủ đề gây hứng thú thu hút quan tâm trẻ Trẻ thích khám phá tượng thời tiết, cảm nhận vẻ đẹp thực vật gần gũi khóm hoa, cỏ xung quanh trẻ đa dạng hấp dẫn chúng Đồng thời mở rộng thêm kiến thức vốn hiểu biết cho trẻ giới xung quanh, giúp trẻ làm giàu vốn từ, ngữ pháp kĩ giao tiếp Cũng trường mầm non toàn tỉnh, trường mầm non huyện Thạch Thành tích cực thực đổi chăm sóc giáo dục trẻ Nội dung giáo dục ngơn ngữ tích hợp hoạt động với mức độ khác tùy vào đặc trưng hoạt động, nhiên điều chưa nhìn nhận cách hiệu chưa cao Từ lý trên, đề tài sâu vào nghiên cứu số biện phát phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4- tuổi trường mầm non huyện Thạch Thành thông qua hoạt động Khám phá khoa học môi trường xung quanh, chủ đề Thế giới thực vật chủ đề Các tượng tự nhiên Lịch sử nghiên cứu Phương pháp phát triển ngôn ngữ nghiên cứu kĩ lưỡng Liên Xô cũ với nhiều nhà sư phạm với nhiều cơng trình khoa học tiếng Quan điểm Mác Lê nin ngôn ngữ xem ngôn ngữ tượng trực tiếp tư phương tiện giao tiếp quan trọng người Các nhà giáo dục Nga kế thừa phát triển tư tưởng cách sâu sắc tiêu biểu ChiKhieva E.I người có uy tín lĩnh vực nghiên cứu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo mà biết đến Ngoài ra, Việt Nam tác giả góp phần quan trọng việc hình thành chun ngành phát triển ngơn ngữ tiêu biểu cơng trình: “Dạy trẻ phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ” Tạ Thị Ngọc Thanh Đặc biệt luận án Phó Tiến sĩ Lưu Thị Lan: “ Những bước pháp triển ngôn ngữ trẻ em từ 1-6 tuổi” (trên sở liệu ngôn ngữ cho trẻ em nội thành Hà Nội 1996) Tác giả phân tích phát triển trẻ em chủ yếu mặt từ vựng ngữ pháp theo giai đoạn từ 1-3 tuổi 4-6 tuổi Trong trình phát triển tượng ngữ âm , từ vựng, ngữ pháp trẻ phát triển có liên hệ chặt chẽ với Ở Việt Nam, ngành học Mầm non non trẻ so với nước giới có cố gắng định việc nghiên cứu nội dung, phương pháp giáo dục trẻ Từ nhận thức tầm quan trọng của việc học tiếng mẹ đẻ cho trẻ trước tuổi học năm gần đề ngày số tác giả quan tâm nghiên cứu Hướng nghiên cứu phản ánh công trình tác giả: Phan Thiều với tác phẩm “ Dạy nói cho trẻ em trước tuổi cấp I” NXBGD- 1979 Tài liệu sâu vào nghiên cứu đặc điểm q trình học nói trẻ từ lúc sơ sinh đến 6-7 tuổi Theo Phan Thiều tâm sinh lý trẻ em có đặc điểm riêng ơng đưa biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua trị chơi, tham quan biện pháp quan trọng theo ông cho trẻ khám phá khoa học làm quen với môi trường xung quanh Để thực điều người lớn phải tạo điều kiện tốt cho trẻ tích cực hoạt động với đồ vật, vật, tượng Một số tác giả theo hướng nghiên cứu xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ tiêu biểu như: - Cao Đức Tiến (chủ biên): “ Tiếng việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ - NXBHN 1993” - Nhóm tác giả Hồng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em tuổi” - Nguyễn Xuân Khoa với cuốn: “ Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” _ NXBĐHQG_ 1997 Những cơng trình nghiên cứu dựa vào đặc điểm phát triển tâm sinh lý ngôn ngữ trẻ phát triển ngôn ngữ trẻ em lứa tuổi mầm non nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống việc việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động KPKH MTXQ Mục đích nghiên cứu Khảo sát đánh giá khát quát thực trạng phát triển ngôn ngữ đưa số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh trường mầm non huyện Thạch Thành Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh lớp mẫu giáo 4-5 tuổi, trường mầm non Thành Tâm, Vân Du, Thành Tân huyện Thạch Thành chủ đề giới thực vật, nước tượng tự nhiên Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Thu thập tài liệu nhằm xây dựng sở lí luận đề tài 5.2 Phương pháp điều tra Anket - Nhằm tìm hiểu thực trạng nhận thức sử dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo viên mầm non kế hoạch cho trẻ 4-5 tuổi khám phá khoa học môi trường xung quanh, thực trạng hiệu phát triển ngôn ngữ trẻ tác động biện pháp 5.3 Phương pháp quan sát - Quan sát ghi chép việc sử dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ giáo viên việc phát triển ngôn ngữ trẻ 4-5 tuổi tiết học khám phá khoa học môi trường xung quanh 5.4 Phương pháp phân tích tổng hợp Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 3: Thực trạng phát triển ngơn ngữ trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động KPKH MTXQ số trường mầm non huyện Thạch Thành Chương 3: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động KPKH MTXQ, chủ đề Thế giới thực vật chủ đề Các tượng tự nhiên viên linh hoạt lựa chọn từ ngữ phù hợp với kinh nghiệm trẻ phải đảm bảo tính hệ thống, tính phát triển trình giáo dục ( từ dễ đến khó từ đơn giản đến phức tạp) Ví dụ: Đầu tiên chọn danh từ cho trẻ tập nói trước sau đến động từ, tính từ, lúc đầu sử dụng từ phản ánh vật, tượng, gần gũi mà trẻ quen thuộc, sau từ phản ánh vật, tượng trẻ + Giáo viên sử dụng tranh minh họa nói từ để kích thích, hứng thú trẻ tập nói, từ hay câu với từ Chúng ta phải lựa chọn số lượng tranh ảnh có nội dung phù hợp để dạy Yêu cầu đặt với tiết học trẻ phải tri giác tranh, nhận biết đối tượng tranh, mối quan hệ đối tượng đó, vị trí, thời gian, khơng gian tranh Thông qua việc cho trẻ quan sát tranh, ảnh giáo viên phát triển cho trẻ lực quan sát, trí tưởng tượng phát triển ngơn ngữ cho trẻ Cô giáo phải dạy trẻ tri giác tranh, hướng dẫn trẻ xem tranh Khi cung cấp vốn ngôn ngữ cô phải cung cấp vốn từ, khái niệm từ phải liền với biểu tượng Nếu cung cấp từ xng trẻ quên cách sử dụng, phát âm không Mở rộng thêm vốn ngôn ngữ cho trẻ việc phải cung cấp từ cho trẻ, cần thực đồng thời với việc cho trẻ tiếp xúc, hoạt động với đối tượng quan sát tạo điều kiện cho trẻ sử dụng từ để diễn đạt hiểu biết nhằm phát triển vốn ngôn ngữ trẻ Biện pháp giáo viên cần tạo điều kiện cho trẻ tham gia tích cực vào hoạt động lời nói Giáo viên theo dõi ý đồ trẻ muốn nói, cách cấu tạo từ, cách phát âm, xếp chúng thành câu để diễn đạt ý nghĩ trẻ Kịp thời khen ngợi trẻ trẻ nói từ, ngữ pháp, diễn đạt ý rõ ràng Biện pháp thực thơng qua hệ thống tập phức tạp dần Ví dụ: Bài “ trẻ kể tên lồi hoa bé thích” Giáo viên cho trẻ chơi trị chơi “ nói hay, nói đúng”, Khi nói hoa có vào ngày tết trẻ trả lời “ hoa đào” “ hoa mai” hay hoa hướng phía mặt trời trẻ trả lời “ hoa hướng dương” Tiếp theo trẻ ghép từ để tạo thành câu đơn Ví dụ: nói “ sấm kêu nào?” trẻ trả lời “ sấm kêu đùng đoàng” 45 Giáo viên cần theo dõi câu nói trẻ để kịp thời khen ngợi, đơng viên trẻ nói đúng, xác Ngược lại trẻ nói sai giáo viên cần sửa sai cho trẻ đặc biệt khơng nói lại câu sai trẻ Mỗi từ cô đưa ra, trẻ cần nói 4-5 lần để khơng khí tập nói sơi nổi, gợi ý trẻ mạnh dạn, nói hoạt bát nói trước Khi trẻ bí từ chưa suy nghĩ cần nói tiếp từ hay câu khác có sử dụng từ để trẻ bắt trước làm cho khơng khí lớp học khơng bị lắng xuống Một số gợi ý: Nói tên loài hoa: số từ đặc điểm, lợi ích Hay nói tượng tự nhiên: số từ tính chất, cơng dụng Biện pháp 3: Trị chuyện, đàm thoại đối tượng để rèn luyện kỹ ngôn ngữ cho trẻ Mục đích: + Biện pháp sử dụng nhằm tạo điều kiện cho trẻ phát âm từ, củng cố vốn từ tích cực hóa vốn từ cho trẻ Cách sử dụng: + Việc giáo viên đặt câu hỏi cho trẻ trả lời yếu tố định thành công phương pháp đàm thoại Muốn đàm thoại đạt hiệu phải tổ chức tốt khâu quan sát Khi sử dụng hệ thống câu hỏi phải súc tích, ngắn gọn, dễ hiểu tránh miên man, câu hỏi phải xuất phát từ đối tượng quan sát, dễ củng cố hệ thống hóa cơng cụ ngơn ngữ mà trẻ thu nhận Muốn đàm thoại có kết cao, giáo viên phải lên kế hoạch chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp với hiểu biết trẻ Trong q trình quan sát, câu hỏi phải hợp lý kích thích hứng thú hướng ý trẻ vào chi tiết đối tượng quan sát Tùy vào đối tượng quan sát mà giáo viên đặt câu hỏi sâu vào đặc điểm dấu hiệu đặc trưng rõ nét đối tượng nhằm giúp trẻ phân biệt đối tượng với đối tượng khác từ kích thích lực hoạt động trí tuệ trẻ Các câu hỏi phải hệ thống hóa theo trình tự tri giác 46 VD: Chủ đề giới thực vật Khám phá số lồi hoa ta đặc câu hỏi theo trình tự sau: tên gọi, lợi ích, màu sắc, phận, mối quan hệ người với đối tượng thái độ người với đối tượng, Chủ đề tượng tự nhiên: Khám phá tượng thời tiết Giáo viên đặt câu hỏi theo trình tự sau: tên gọi, cơng dụng, lợi ích, mối quan hệ người với đối tượng, Như vậy, trẻ tích lũy thêm lượng vốn từ phong phú đa dạng củng cố từ cũ học tập thêm nhiều từ theo trật tự có hệ thống Ngoài chủ đề giới thực vật trẻ hiểu nghĩa danh từ “ hoa hồng”, “ hoa cúc”, “ hoa đồng tiền”, “ hoa đào” Màu sắc loại hoa hoa hồng có màu đỏ hay hồng, hoa cúc có màu vàng, hoa đào có màu hồng, Hay trẻ cịn biết phận loài hoa thân hoa, cánh hoa, nhị hoa bước đầu hình thành cho trẻ cách sử dụng đúng, sát đối tượng + Ví dụ có câu hỏi khám phá lồi hoa Cơ hỏi: Đây hoa gì? Trẻ trả lời: Hoa hồng Các câu hỏi công dụng, chức năng, cấu tạo lồi hoa Cơ hỏi: Hoa hồng có lợi ích gì? Trẻ trả lời: Hoa hồng dùng để trang trí, làm quà tặng Câu hỏi đặc điểm tính chất: Cơ hỏi: Hoa hồng có màu gì? Trẻ trả lời: Hoa hồng có màu đỏ Câu hỏi hình dạng: Cơ hỏi: Cánh hoa nào? Trẻ trả lời: Cánh hoa hồng to trịn Câu hỏi có tính tổng quan: Tại cháu biết hoa hồng? Cháu có nhận xét hoa hồng? + Ví dụ có câu hỏi khám phá tượng thời tiết 47 Cô hỏi: Đây tượng thời tiết nào? Trẻ trả lời: Mưa Các câu hỏi công dụng, lợi ích, thời gian xảy tượng thời tiết Chẳng hạn Khám phá Mưa Cô hỏi: Mưa xuất nào? Trẻ trả lời: Khi có mây đen Cơ hỏi: Mưa đem lại lợi ích cho người? Trẻ trả lời: cung cấp nước cho người sinh hoạt Câu hỏi âm thanh: Cơ hỏi: Khi trời mưa có tiếng kêu nào? Trẻ trả lời: Kêu lộp bộp, tí tách Câu hỏi có tính tổng quan: Tại cháu biết trời mưa? Khi trời mưa phải làm gì? Khi tiến hành thực nghiệm phát triển vốn từ, ý câu hỏi tâp nói nhiều hơn, kết hợp diễn đạt câu hỏi ngắn gọn Khi đặt câu hỏi phải cho trẻ vừa tri giác vừa trả lời Sự động viên khen thưởng làm cháu thích thú q trình đàm thoại Thông qua hoạt động đàm thoại trẻ cung cấp củng cố vốn từ ngữ Trẻ học thêm nhiều từ tích lũy mở rộng ngơn ngữ q trình giao tiếp Qua đàm thoại, giáo viên hướng ý cháu vào yêu cầu cụ thể, cháu phải trả lời câu hỏi đặt ra, phải nói, tập đặt câu, tập diễn đạt Giáo viên phát lỗi phát âm, lỗi dùng từ, đặt câu trẻ để kịp thời uốn nắn sửa chữa Biện pháp 4: Tạo hội cho trẻ tích cực, chủ động, khám phá, trải nghiệm diễn đạt lời nói ngơn ngữ Mục đích: - Giúp trẻ tích cực khám phá, trải nghiệm giác quan để trẻ nắm bắt biểu tượng giới thực vật, tượng tự nhiên đồng thời trẻ biết diễn đạt ngôn ngữ trình khám phá 48 - Thế giới thực vật, tượng tự nhiên hai chủ đề hấp dẫn trẻ Trong khám phá, trải nghiệm trẻ thực thao tác tư duy, phân tích, so sánh, giải thích từ vốn từ, ngữ pháp trẻ củng cố mở rộng Qua việc cho trẻ khám phá, trải nghiệm giáo viên cung cấp cho trẻ thêm nhiều từ ngữ biết sử dụng từ với hồn cảnh giao tiếp từ kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ phục vụ cho hoạt động giao tiếp Cách sử dụng: Đối tượng khám phá, trải nghiệm cần lựa chọn dựa cầu, khả hứng thú trẻ Khi lựa chọn đối tượng, cần ý đến thực tiễn gần gũi với trẻ, phù hợp với đặc điểm địa phương Do đó, đối tượng nội dung khám phá, trải nghiệm không xuất phát từ giáo viên mà cần quan tâm đến hứng thú khả nhận thức trẻ Song song với trình cho trẻ khám phá, trải nghiệm trực tiếp với đối tượng giáo viên nên sử dụng hệ thống câu hỏi mang tính chất gợi mở kích thích trẻ tư cách sử dụng ngôn ngữ phù hợp để trẻ cảm nhận, khắc sâu đối tượng vừa biết dùng từ diễn đạt suy nghĩ cách mạch lạc, logic VD1: Trong chủ đề giới thực vật có nhiều loại thực vật đa dạng, phong phú phân theo nhóm như: Các loại (cây ăn quả, lấy gỗ, bóng mát ) loại (quả nhiều hạt, hạt, ) loại rau (rau ăn lá, rau ăn củ, ) Giáo viên cần lựa chọn số lồi thực vật gần gũi với đặc điểm vùng miền trẻ loài thực vật mà trẻ biết qua ttranh ảnh, sách báo, Chẳng hạn như: Tìm hiểu “ Một số loại rau mùa hè” giáo viên lựa chọn số loại rau gần gũi sống trẻ, trẻ dễ dàng nhìn thấy nhận biết nơi trẻ sống như: rau mồng tơi, rau muống, rau dền, Việc cho trẻ làm quen với số loại rau mùa đông bắp cải, su hào, cải cúc, mang tính chất giới thiệu mở rộng thêm Bên cạnh trình cho trẻ khám phá trực tiếp với đối tượng giáo viên nên ý sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp nên lồng ghép câu hỏi gợi mở hạn chế câu hỏi dài, rườm rà nhằm kích thích trẻ tư 49 mặt giúp trẻ khắc sâu đối tượng, trẻ biết sử dụng lời nói để diễn đạt thành ngơn ngữ Biện pháp 5: Tổ chức hoạt động trải nghiệm, tạo tình có vấn đề để trẻ trò chuyện đàm thoại với giáo viên vật, tượng mà trẻ thích thú Mục đích: Biện pháp nhằm phát triển khả tập nói, nói từ vựng ngữ pháp, góp phần giúp trẻ hiểu nghĩa từ sử dụng từ Qua làm giàu vốn từ, củng cố, tích cực hóa vốn từ cho trẻ Ngồi ra, biện pháp cịn giúp trẻ phát triển khả quan sát, tri giác đối tượng lực nắm bắt dấu hiệu đặc trưng, đặc điểm đối tượng Cách sử dụng: Dạy học theo cách tạo tình nêu vấn đề giúp cho trẻ em phát huy tính độc lập sáng tạo giải vấn đề xảy tức mẻ địi hỏi trẻ tư để tìm cách giải tốt -Tình bất ngờ: Ví dụ: Giáo viên hỏi trẻ: Nhà có trồng loại ăn nào? Trẻ trả lời: chuối, mít, Giáo viên: Thế chuối chín có màu gì? Trẻ: Màu vàng Trong hồn cảnh trẻ khơng biết trước câu hỏi để chuẩn bị mà trẻ phải suy nghĩ lúc để trả lời câu hỏi Những từ chuối, màu vàng trẻ dùng xác Việc tạo tình có vấn đề để hỏi trẻ biện pháp tích cực để dạy trẻ phát âm, hiểu nghĩa từ sử dụng từ -Tình tự tạo: Sau trẻ làm quen với từ mới, giáo viên liên tục phải đưa tình có vấn đề để trẻ sử dụng từ mà giáo cung cấp tiết học Ví dụ: Trong tiết học cho trẻ khám phá số loài rau mùa hè, trẻ vừa học từ rau mùng tơi, rau muống, rau dền, lợi ích, đặc điểm loại rau Cơ giáo nên tạo tình để trẻ tìm loại rau nói 50 đặc điểm bật loại rau mà cô chuẩn bị sẵn xung quanh lớp Biện pháp 6: Dạy trẻ biết diễn đạt lời nói ngơn ngữ qua việc cho trẻ kể miêu tả loài thực vật, nước tượng tự nhiên Mục đích: -Dạy trẻ điều quan sát ngôn ngữ bao gồm việc mở rộng vốn từ, ngữ pháp cách diễn đạt để trẻ nắm vững thuộc tính đối tượng quan sát Cách sử dụng: Trẻ kể lồi thực vật bé u thích ( lồi hoa, loại quả, loại rau, ) sống xung quanh Hoặc trẻ kể tượng tự nhiên mà trẻ biết (mưa, gió, sấm, chớp, ) -Trẻ sử dụng từ đúng, diễn đạt -Trẻ biết liên kết 4-5 câu lại với để kể miêu tả vật tượng biết VD1: Khám phá số loại (quả cam) Trẻ cần sử dụng ngôn ngữ để nói cam Trẻ trả lời: Đây cam Quả cam có màu vàng xanh Vỏ cam sần sùi Bên cam có múi cam Cam có vi chua chua ngọt ăn tốt cho sức khỏe Thông qua chủ đề khám phá loại mà cô giới thiệu, cho trẻ tìm hiểu Cơ hỏi câu hỏi mở rộng để trẻ kể loại mà trẻ biết ( ngồi loại vừa cho quan sát biết khơng? Quả có thường có mùa nào?) VD 2: Khám phá tượng mưa rào Trẻ trả lời: Mưa rào xuất vào mùa hè Trước mưa thường có mây đen, giơng gió 51 Trong giống có sấm, chớp gió mạnh Mưa rào mưa to, làm khơng khí bầu trời trở nên dịu mát Thông qua chủ đề khám phá tượng tự nhiên mà cô giới thiệu, cho trẻ tìm hiểu Cơ hỏi thêm câu hỏi mở rộng nhằm củng cố, mở rộng khả hiểu biết trẻ ( ba tượng thời tiết mưa, gió, sấm, vừa giới thiệu cịn biết tượng thời tiết nữa? Vậy thường xảy nào?) - Trẻ sử dụng ngôn ngữ để nói mối quan hệ vật, tượng Trẻ cần hiểu mối quan hệ sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt cụ thể: VD: Vịng tuần hồn nước Nước ao, hồ, sông, suối mặt trời soi chiếu làm nước bốc hơi> nước bay lên cao gặp khơng khí tạo thành mây đen> mây nặng xà xuống thấp gặp khơng khí nóng tan dần tạo thành mưa> nước mưa lại rơi xuống ao, hồ, sông, suối Thông qua chủ đề khám phá tượng tự nhiên mà cô giới thiệu, cho trẻ tìm hiểu Cơ hỏi thêm câu hỏi mở rộng nhằm củng cố, mở rộng khả hiểu biết trẻ ( ba tượng thời tiết mưa, gió, sấm, vừa giới thiệu biết tượng thời tiết nữa? Vậy thường xảy nào?) - Việc dạy trẻ biểu đạt điều quan sát ngơn ngữ phải gắn liền với q trình tri giác quan sát vật, tượng xung quanh Ngồi việc cung cấp vốn từ cho trẻ giáo viên phải gắn khái niệm với biểu tượng Nếu cung cấp từ xng trẻ dễ quan tư trẻ mau nhớ mau qn khơng gắn liền với hình ảnh, biểu tượng trẻ qn Ví dụ: Khi cung cấp từ khó “ hoa râm bụt”, “ hoa loa kèn”, “ cúc họa mi” cô cung cấp từ cho trẻ gọi tên trẻ khơng biết hoa có màu sắc, đặc điểm nào, cung cấp từ khó tượng tự nhiên “lốc xốy”, “sương mù” cho trẻ gọi tên số cơng dụng trẻ khơng biết tính chất tượng đó.Vì khơng 52 giải thích từ thơng qua ngơn ngữ mà từ phải gắn liền với hình ảnh cụ thể để trẻ dễ hiểu, giúp trẻ khắc sâu nhớ lâu từ mà cung cấp Vì giáo viên phải cho trẻ nói giao tiếp nhiều ngơn ngữ trẻ khắc sâu từ vào tâm trí trẻ Khi trẻ kể lại chuyện trẻ gọi tên, đặc điểm vật, tượng mà khơng cần phải gợi ý Đó điều kiện để từ trạng thái bị động chuyển sang chủ động tích cực Việc dạy trẻ biểu đạt điều quan sát ngôn ngữ phải gắn liền với trình quan sát vật, tượng xung quanh Ví dụ1: Trước cho trẻ quan sát cam giáo viên cho trẻ kể hiểu biết trẻ cam ( cam màu gì? Có vị nào? Vỏ nào? ) Giáo viên nên đưa câu hỏi kích thích phát triển vốn ngôn ngữ trẻ Con thấy cam có đặc điểm gì? Tại biết cảm? Ví dụ 2: Khi cho trẻ quan sát hình ảnh tượng tự nhiên giáo viên cho trẻ kể tượng tự nhiên mà biết ( tượng tự nhiên nào? Vì biết? Nó có tính chất gì?) 3.3 Thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm trường mầm non Thành Vân 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm, đối sánh kết sau thực nghiệm để kiểm chứng tính khả thi hệ thống biện pháp đề xuất 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng chọn thực nghiệm lớp mẫu giáo nhỡ thuộc trường mầm non xã Thành Vân số lượng trẻ tham gia 50 trẻ hai lớp mẫu giáo 4-5 tuổi 3.3.3 Nội dung thực nghiệm *Các biện pháp - Tạo hội cho trẻ tích cực, chủ động, khám phá trải nghiệm diễn đạt lời nói ngôn ngữ - Biện pháp đàm thoại đối tượng để rèn luyện kỹ ngôn ngữ 53 - Biện pháp cho trẻ kể lại loài thực vật hay tượng tự nhiên - Biện pháp nâng cao nhận thức giáo viên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Biện pháp quan sát phát triển từ ngữ tên gọi đặc điểm vật, tượng *Các đề tài thực nghiệm - Đề tài 1: Khám phá số loài hoa - Đề tài 2: Một số loại quen thuộc - Đề tài 3: Khám phá số tượng tự nhiên 3.3.4 Kết thực nghiệm + Yêu cầu phát triển ngôn ngữ - Về việc mở rộng vốn từ cho trẻ: > Các từ tên gọi > Từ phận, đặc điểm hình dáng màu sắc > Các từ hoạt động môi trường sống vật - Về việc sử dụng từ > Sử dụng từ tên, đặc điểm hình dáng, lợi ích, - Khả diễn đạt > Diễn đạt trơi chảy, lưu lốt > Biết liên kết câu cách hợp lý, logic > Diễn đạt có sắc thái biểu cảm * Đánh giá kết thực nghiệm Đề tài 1: Khám phá số loài hoa - Về việc mở rộng vốn từ + 100% trẻ nhớ tên gọi loài hoa kế hoạch mà cô đưa + Trẻ nhớ từ chỉ, từ phận, màu sắc lồi hoa mà cho trẻ khám phá, quan sát + Trẻ biết lợi ích hoa mang đến vẻ đẹp, hương thơm cho đời - Về việc sử dụng từ + Sử dụng từ tên gọi, đặc điểm hình dáng, lợi ích vật, tượng 54 Khi đưa hình ảnh hoa cúc trẻ biết gọi tên đặc điểm bật hoa cúc Sử dụng từ để chơi trò chơi “ nói đặc điểm lồi hoa bé thích” - Về kỹ diễn đạt Đa số trẻ trả lời câu hỏi có sắc thái biểu cảm Khi hỏi hoa cúc có cấu tao nào? Trẻ trả lời hoa cúc có ba phận cánh hoa, nhị hoa cành hoa Đề tài 2: Một số loại quen thuộc - Về việc mở rộng vốn từ + 100% trẻ nhớ tên gọi loại kế hoạch cô đưa + Trẻ nhớ từ đặc điểm bật, từ mùi vị, màu sắc loại mà kế hoạch cô đưa Trẻ biết cam có dạng hình trịn, có vị chua ngọt, vỏ sần sùi, bên có múi cam, tép cam hạt cam Trẻ biết cam có hai màu màu vàng màu xanh, - Về việc sử dụng từ + Trẻ sử dụng từ tên gọi, đặc điểm hình dáng Khi cô cho trẻ quan sát cam thật đàm thoại với trẻ, trẻ gọi tên đặc điểm bật cam - Về khả diễn đạt Phần lớn trẻ diễn đạt trôi chảy cịn số trẻ nói ngọng nên diễn đạt chưa Các nhóm trẻ Nhóm trẻ sử dụng biện pháp đề xuất Nhóm trẻ đối chứng Số trẻ 25 25 Mở rộng Khả Khả vốn từ sử dụng từ diễn đạt 91% 75% 95% 23/25 19/25 24/25 40% 50% 36% 10/25 13/25 9/25 Kết thực nghiệm cho thấy, sử dụng hệ thống biện pháp đề xuất, việc phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh thật có hiệu Trẻ khơng tiếp nhận từ 55 trình làm quen với loài thực vật, tượng tự nhiên mà trải nghiệm việc sử dụng vốn từ thân, khả diễn đạt cấu trúc ngữ pháp trở nên tốt Cứ vậy, trẻ trở nên mạnh dạn, tự tin biểu đạt hiểu biết thân ngôn ngữ Đề tài 3: Khám phá số tượng tự nhiên -Về việc mở rộng vốn từ cho trẻ + 100% trẻ nhớ tên gọi tượng tự nhiên mà cô giới thiệu + Trẻ nhớ từ đặc điểm, tính chất, xuất cơng dụng tượng tự nhiên mà cô cho trẻ khám phá quan sát Trẻ biết trời mưa có đám mây đen kéo đến, trời mưa giúp cối tươi tốt người có nước để sinh hoạt -Về việc sử dụng từ + Sử dụng từ tên gọi, tính chất cơng dụng vật tượng Khi đưa hình ảnh mưa trẻ biết gọi tên, đặc điểm công dụng mưa cho trẻ tham gia trị chơi có liên quan đến mưa trò chơi “ Trời nắng, trời mưa” -Về kĩ diễn đạt Hầu hết trẻ trả lời câu hỏi cô đưa cách lưu lốt có sắc thái biểu cảm Khi hỏi trưa mưa nào? Trẻ trả lời trời mưa lộp bộp, tí tách, * Tiểu kết chương Trên đề xuất hệ thống biện pháp phát triển từ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh trường mầm non huyện Thạch Thành Các biện pháp đề xuất hướng tới mục tiêu làm giàu vốn từ, giúp trẻ biết cách sử dụng vốn từ liên quan đến chủ đề giới thực vật, nước tượng tự nhiên Kết thực nghiệm cho thấy tính khả thi biện pháp đề xuất Có thể thấy, lồng ghép nội dung phát triển ngôn ngữ cách phù hợp tổ chức hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh điều cần thiết 56 KẾT LUẬN Ngôn ngữ có vai trị vơ quan trọng phát triển trẻ, điều kiện giúp cho nhân cách trẻ phát triển cách tồn diện Ngơn ngữ giúp trẻ tìm hiểu, khám phá giới xung quanh, thông qua từ ngữ câu nói người lớn trẻ em làm quen với vật, tượng xung quanh, từ trẻ hiểu biết đặc điểm, tính chất, công dụng chúng với từ tương ứng với Nhờ có ngơn ngữ mà trẻ biểu lộ suy nghĩ với người xung quanh, trẻ tiếp xúc với văn hoá nhân loại Đặc biệt lứa tuổi Mầm non, trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, lứa tuổi khả ngôn ngữ trẻ liên quan với phát triển trí tuệ trải nghiệm sống hàng ngày Trẻ sử dụng ngôn ngữ để thể mối quan hệ qua lại vật tượng giới xung quanh mà trẻ nhận thức Vốn từ trẻ phong phú song hạn chế cách diễn đạt mạch lạc nói ngữ pháp cách thể lời nói sáng tạo Thực tế cho thấy, vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non huyện Thạch Thành hoạt động làm quen với môi trường xung quanh chủ đề giới thực vật, tượng tự nhiên đạt hiệu chưa cao Điều xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu như: Chưa coi trọng mức mục đích phát triển ngơn ngữ cho trẻ, khơng biết khai thác cách hợp lý lợi mà môn môi trường xung quanh đem lại để giúp trẻ luyện phát âm, dùng từ hay diễn đạt chưa thực vững vàng linh hoạt tổ chức hoạt động cho trẻ quen với môi trường xung quanh chủ đề giới thực vật, tượng tự nhiên Nhìn chung giáo viên cịn lúng túng vận dụng lý thuyết đổi Việc lồng ghép đan xen nội dung giáo dục ngôn ngữ hoạt động cịn thực theo kiểu cảm tính áp đặt trẻ Trên sở lí luận thực tiễn, đề xuất hệ thống biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi trường MN huyện Thạch Thành phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động KPKH MTXQ: 57 - Nâng cao nhận thức giáo viên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 45 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh - Quan sát đồ dùng trực quan kết hợp phát triển từ ngữ tên gọi đặc điểm vật tượng - Trò chuyện, đàm thoại đối tượng để rèn luyện kỹ ngôn ngữ cho trẻ - Tạo hội cho trẻ tích cực, chủ động, khám phá, trải nghiệm diễn đạt lời nói ngơn ngữ - Tổ chức hoạt động trải nghiệm, tạo tình có vấn đề để trẻ trò chuyện đàm thoại với giáo viên vật, tượng mà trẻ thích thú - Dạy trẻ biết diễn đạt lời nói ngơn ngữ qua việc cho trẻ kể miêu tả loài thực vật, nước tượng tự nhiên Kết thực nghiệm cho trẻ thấy, hệ thống biện pháp có tính hiệu hồn tồn có khả thi Để sử dụng cách có hiệu biện pháp, giáo viên đứng lớp mẫu giáo 4-5 tuổi cần nắm vững khả ngôn ngữ độ tuổi này, cần xem xét đặc trưng ngôn ngữ chủ đề nhánh như: từ ngữ, cách sử dụng kiểu cấu trúc câu, cách diễn đạt, cách phát âm Giáo viên vận dụng biện pháp sở kiến thức kinh nghiệm có để góp phần nâng cao chất lượng thông qua hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh chủ đề giới thực vật tượng tự nhiên 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO E.I.Tikhova: Phát triển ngôn ngữ trẻ em (dưới tuổi đến trường phổ thông) Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 1997 Nguyễn Xuân Khoa.Giáo trình phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo.NXB ĐHQG Hà Nội,1999 Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi NXBĐHQG Hà Nội, 2001 Cao Đức Tiến (chủ biên) Tiếng việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên Hà Nội, 1993 Phan Thiều: Dạy nói cho trẻ em trước tuổi cấp I NXBGD, 1979 Lê Thị Ánh Tuyết – Hồ Lam Hồng Các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non – NXB GD Hà Nội 2008 Phạm Thị Mai Chi – Lê Thị Hương – Trần Thị Thanh Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề NXB Giáo dục, HN năm 2006 59