1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

100 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LÊ THỊ NHUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LQVTPVH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG NĂM 2021 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ - TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG LQVTPVH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhung MSSV: 1769010096 Lớp: K20B - ĐHGDMN Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan THANH HÓA, THÁNG NĂM 2021 ii LỜI CÁM ƠN! Em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Lan - người tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, chia sẻ và động viên em vượt qua những khó khăn để em có thể hoàn thành tốt khoá luận này Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban Giám Hiệu, các phòng ban, quý thầy cô giáo Khoa Giáo Dục Mầm Non trường Đại học Hồng Đức đã giảng dạy và tạo mọi điều kiện cho em học tập và có kiến thức, điều kiện để làm khoá luận Xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu, quý phụ huynh và các cháu của các trường: Trường mầm non Tân Ninh - Triệu Sơn - Thanh Hoá, trường mầm non Đồng Tiến - Triệu Sơn - Thanh Hoá đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành khoá luận Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã hết lòng giúp đỡ, khích lệ, động viên em suốt quá trình học tập và thực hiện khoá luận Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng, song khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót Vậy nên em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý quý báu của các thầy cô Em xin chân thành cám ơn! iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của cá nhân Các số liệu tài liệu được trích dẫn luận văn là trung thực Kết quả nghiên cứu không trùng với bất cứ công trình nào đã được công bố trước đó Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan Thanh Hoá ngày tháng năm 2021 Tác giả khoá luận Nhung Lê Thị Nhung iv MỤC LỤC Trang LỜI CÁM ƠN! i LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng và khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu 8 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc của khoá luận PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LQVTPVH 11 1.1 Cơ sở sinh lý 11 1.2 Cơ sở tâm lí 14 1.3 Cơ sở giáo dục học 17 1.4 Cơ sở ngôn ngữ học và việc tổ chức hoạt động LQVTPVH cho trẻ 4-5 tuổi 19 * TIỂU KẾT CHƯƠNG I 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LQVTPVH NHẰM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON 31 2.1 Mục đích khảo sát 31 2.2 Đối tượng khảo sát 32 v 2.3 Nội dung khảo sát 32 2.4 Phương pháp khảo sát thực trạng 33 2.5 Kết quả khảo sát thực trạng phân tích kết quả khảo sát 34 * TIỂU KẾT CHƯƠNG 44 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 4-5 TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG LQVTPVH 44 3.1 Mợt số khái niệm biện pháp 44 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 46 3.3 Một số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động LQVTPVH 51 * TIỂU KẾT CHƯƠNG 64 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 45 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LQVTPVH 66 4.1 Mục đích thực nghiệm 66 4.2 Đối tượng thực nghiệm 66 4.3 Điều kiện thực nghiệm 66 4.4 Nội dung thực nghiệm 67 4.5 Tổ chức thực nghiệm 67 4.6 Phân tích kết quả thực nghiệm 84 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Một số kết luận 85 Một số kiến nghị 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 90 vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Kết quả điều tra nhận thức của GVMN về nhiệm vụ của tiết học cho trẻ LQVTPVH với phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi 34 Bảng 2: Kết quả điều tra thực trạng nhận thức của giáo viên về vai trò của hoạt động LQVTPVH với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi 35 Bảng 3: Kết quả thực trạng việc sử dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động LQVTPVH 36 Bảng 4: Kết quả điều tra thực trạng biểu hiện ngôn ngữ của trẻ 4-5 tuổi qua hoạt động LQVTPVH 41 Bảng 5: Kết quả đo đầu theo mức độ phát triển ngôn ngữ của trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm non Tân Ninh - Triệu Sơn - Thanh Hóa 72 Bảng 6: Kết quả kiểm tra mức độ phát triển ngôn ngữ của trẻ 4-5 tuổi theo tiêu chí đánh giá 84 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LQVTPVH : Làm quen với tác phẩm văn học GVMN : Giáo viên mầm non VD : Ví dụ STT : Sớ thứ tự SL : Số lượng viii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ hàng đầu giáo dục mầm non Bởi lẽ, từ nay, ngôn ngữ có vai trò vô cùng quan trọng đối với người, nó là đặc trưng chỉ có ở xã hội loài người để phân biệt với các loài động vật khác Ngôn ngữ là “cái vỏ” của tư duy, là phương thức biểu đạt cho người khác hiểu được những suy nghĩ, nhu cầu mong muốn của bản thân thông qua lời nói Ngôn ngữ từ hình thành đã trở thành phương tiện giao tiếp bản nhất, hữu hiệu nhất Nhờ ngôn ngữ mà người từ khắp năm châu bốn bể, người ở các thời đại, các thế hệ khác có thể tìm hiểu và giao lưu vơi Với trẻ mầm non, ngôn ngữ đóng vai trò rất quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Ngôn ngữ không chỉ có vai trò to lớn đối với việc tích luỹ kiến thức phát triển tư mà còn là phương tiện làm phong phú đời sống tinh thần của trẻ, đáp ứng nhu cầu giao tiếp với mọi người xung quanh Ngôn ngữ là phương tiện điều khiển, điều chỉnh hành vi, là phương tiện giúp trẻ lĩnh hội các giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Ngôn ngữ công cụ quan trọng để trẻ nhận thức thế giới xung quanh, để giao tiếp công cụ để trẻ chiếm lĩnh các giá trị văn hóa của dân tộc nhân loại, nhờ vậy mà trẻ nên người Chính thế, giáo dục ngơn ngữ cho trẻ là vơ cùng cần thiết và phải bắt đầu từ rất sớm đặc biệt ở độ tuổi mầm non, lứa tuổi này ngôn ngữ trẻ có điều kiện phát triển cực nhanh về tất cả các mặt: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp mà không giai đoạn nào có thể so sánh được Hơn thế nữa, hết tuổi mẫu giáo trẻ sẽ chuyển sang trường tiểu học, là bước ngoặt quan trọng cuộc đời trẻ tuổi vì trẻ phải chuyển qua một lối sống mới, lối tư mới Điều đó càng đòi hỏi trẻ phải sử dụng thành thạo ngôn ngữ: Phát âm chuẩn; vốn từ phong phú, đa dạng; câu nói hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp từ đó giúp trẻ có một phương tiện bản để lĩnh hội kiến thức khoa học của các môn học, đặc biệt là môn tiếng Việt - môn học được xem là bản nhất và khó khăn nhất đối với học sinh lớp một và trẻ còn có các phương tiện hữu hiệu để tiếp xúc thuận lợi với môi trường mới, quan hệ mới Ở các trường mầm non hiện nay, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ được thực hiện tất cả các hoạt động chơi và học của trẻ Hơn hết, hoạt động cho trẻ LQVTPVH có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở tất cả các độ tuổi, nhất là đối với trẻ mẫu giáo Hiện nay, hoạt động cho trẻ LQVTPVH ở trường mầm non diễn dưới nhiều hình thức khác như: Trên các tiết học, qua các hoạt động khác tham quan, dạo chơi Hệ thống các tiết học cho trẻ LQVTPVH không chỉ giúp trẻ làm quen với các tác phẩm văn học, giúp trẻ có những hiểu biết về nội dung tác phẩm, hiểu giá trị tác phẩm mà thông qua các tiết học cho trẻ LQVTPVH, trẻ được luyện phát âm đúng, mở rộng vốn từ, đặc biệt là từ ngữ nghệ thuật bằng cách trẻ được đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, trả lời các câu hỏi của cô đưa liên quan đến tác phẩm, được giao tiếp nhiều với các bạn, được cô chu ý sửa sai trẻ nói, trả lời Qua tiết học, giáo viên còn giúp trẻ nói đúng cấu trúc ngữ pháp, phát triển lời nói mạch lạc, nâng cao khả biểu đạt, diễn đạt một vấn đề nào đó có hình ảnh, giàu tính tạo hình và tính biểu cảm bằng cách trẻ được diễn đạt các câu nói bằng ngôn ngữ của mình, trẻ được tham gia kể chuyện sáng tạo, được nhập vai, đóng vai các nhân vật, hay trẻ được tham gia các trò chơi hoạt động này Vì vậy, các tiết học cho trẻ LQVTPVH là một hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ bản và hiệu quả nhất Tuy nhiên, thực tế ngoài một số mặc tích cực đạt được thì vẫn tồn tại nhiều mặc hạn chế việc tổ chức các tiết học cho trẻ LQVTPVH nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Một số trường mầm non hiện vẫn còn tồn tại kiểu dạy học mang tính truyền thống, chưa phát huy được sự tích cực, sáng tạo của trẻ Giáo viên chưa linh hoạt, sáng tạo việc tổ chức các hoạt động cho trẻ LQVTPVH để nâng cao hiệu quả của hoạt động Đa số các giáo viên chỉ chú ý đến việc phát triển khả nhận thức cho trẻ, rèn luyện các thao tác tư Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ hoạt động LQVTPVH chưa được chú trọng, quan tâm đúng mức Đứng trước thực tế này cho thấy cần thiết phải có những giải pháp đổi mới cách thức tổ chức hoạt động cho trẻ LQVTPVH nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đáp ứng yêu cầu của đổi mới của dạy học HĐ3: Cùng thi tài - Cô cho cả lớp đọc thơ 2-3 lần - Cô cho đội thi đua đọc thơ - Trẻ thực hiện - Cô cho nhóm thi đua đọc thơ - Trẻ thực hiện - Cô cho cá nhân đọc thơ - Trẻ thực hiện (Cô ý sửa sai cho trẻ trẻ đọc thơ) - Trẻ thực hiện HĐ4: Cùng vui chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Ghép tranh” + Cách chơi: Các bạn đội chơi sẽ lần lượt bật nhảy qua chiếc vòng thể dục trước mặt lên lấy mảnh - Trẻ ý ghép ghép lên bảng để tạo một bức tranh hồn chỉnh thể hiện nợi dung bài thơ Trong thời gian một bản nhạc, đội nào ghép nhanh và đúng sẽ chiến thắng, + Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” lần lượt bạn đầu hàng sẽ bật nhảy lên ghép tranh, sau đó chạy - Trẻ ý về cuối hàng Khi bạn về cuối hàng rồi bạn tiếp theo mới được lên thực hiện tiếp + Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần (Đánh giá nhận xét trò chơi) - Trẻ thực hiện HĐ5: Củng cố + Cô vừa đọc bài thơ gì - Cho trẻ đọc bài thơ nền nhạc (Cả lớp đọc 1-2 - Bài thơ ông mặt trời lần) - Trẻ thực hiện (Cô ý sửa sai cho trẻ) * Kết thúc - Trẻ ý - Cô đánh giá, nhận xét - Trẻ thực hiện - Cho trẻ vẽ ông mặt trời - Trẻ thực hiện - Chuyển hoạt động 78 * Thực nghiệm 2: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Phương tiện và qui định giao thông Đề tài: Truyện “Qua đường”, Đối tượng: Trẻ 4-5 tuổi Thời gian: 25-30 phút Người thực hiện: Nguyễn Thị vân Địa điểm: Trường MN Tân Ninh I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện nhân vật trụn - Trẻ hiểu nợi dung trình tự câu chuyện kĩ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, phát triển vốn từ (chạy ào, đèn xanh, đèn đỏ ) - Rèn kĩ nghe và thể hiện được ngữ điệu, giọng nói của nhân vật trẻ trả lời Dạy trẻ nói đúng ngữ pháp - Rèn luyện cho trẻ khả ghi nhớ có chủ định Thái độ - Giáo dục trẻ biết nghe lời người lớn, qua đường phải có người lớn dắt - Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật lệ giao thông, đường ý đèn tín hiệu II Chuẩn bị Đồ dùng cô Cô chuẩn bị tác phẩm chu đáo: + Giọng kể người dẫn truyện trầm, chậm rãi + Giọng chị em Thỏ: Vui tươi, nhí nhảnh + Giọng mẹ Thỏ: Trầm, âu yếm + Giọng bác gấu: To, rõ, hoảng hốt + Giọng cảnh sát giao thông: Nghiêm khắc, ôn tồn 79 - Máy vi tính, giáo án điện tử, xắc xô - Tranh minh họa câu chuyện - Que chỉ - Nhạc bài hát: Em qua ngã tư đường phố Đèn xanh đèn đỏ Đồ dùng trẻ - Các mảnh ghép tranh nội dung truyện - Các vòng thể dục Nội dung tích hợp - Âm nhạc: bài hát: Em qua ngã tư đường phố Đèn xanh đèn đỏ - Toán: Đếm sớ vịng thể dục - KPKH: Trị chụn về đèn tín hiệu giao thông Môi trường hoạt động - Lớp học sạch sẽ, thống mát - Trang trí thêm tranh ảnh, mơ hình phương tiện giao thơng, ngã tư đường phố Các phương pháp, biện pháp sử dụng tiết học - Hướng dẫn trẻ trình bày tác phẩm văn học để luyện phát âm cho trẻ kết hợp với quan sát trực quan - Phát triển vốn từ ngữ nghệ thuật cho trẻ thông qua hoạt đợng LQVTPVH - Sử dụng lời nói mẫu của kết hợp với khai thác mơ hình câu tiếng Việt để dạy trẻ nói đúng ngữ pháp - Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học, tìm hiểu nội dung tác phẩm dạy trẻ kể lại truyện nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - Tạo tình huống, nêu vấn đề III Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Ổn định - gây hứng thú - Trẻ thực hiện 80 - Cô trẻ hát vận động bài hát: Em qua ngã tư đường phố trò truyện: - Bài hát em qua ngã + Các vừa hát hát gì? tư đường phớ - Đèn đỏ phải dừng lại, + Khi qua ngã tư đường phố thấy đèn đỏ (đèn xanh, đèn vàng chậm lại, đèn vàng) chúng ta phải làm gì? đèn xanh thì được - Trẻ ý => Có chị em nhà Thỏ qn lời mẹ dặn đã băng qua đường đèn đỏ bật Chuyện sẽ xảy với chị em nhà Thỏ? Các lắng nghe câu chuyện “Qua đường” nhé! * HĐ2: Hình thành kiến thức, kĩ - Trẻ ý - Lần 1: Cô kể diễn cảm câu chuyện “Qua đường” - Truyện Qua đường + Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trẻ ý - Lần 2: Cô kể chuyện kết hợp với sử dụng tranh minh họa - Trẻ ý - Giảng nội dung: Câu chuyện “Qua đường” kể về chị em Thỏ chơi phố đã không chú ý đến đèn tín hiệu nên nữa đã gặp tai nạn nhờ bác Gấu cảnh sát giao thông nhắc nhở nên chị em đã rút học: Khi đường thấy đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh bật lên mới được tiếp và qua đường phải có người lớn dắt * Trích dẫn - đàm thoại - giảng từ khó (Cơ trích dẫn kết hợp tranh minh họa nội dung câu - Trẻ ý chuyện) Đoạn 1: Từ đầu đến nhảy chân sáo khỏi nhà => Đoạn nói về chị em Thỏ đã xin phép mẹ chơi - Trẻ ý tâm trạng rất vui vẻ Đoạn 2: Từ đường được ngắm chạy sang đường à? 81 => Đoạn nói về việc chị em đã không để ý đèn tín - Trẻ ý hiệu nên đã suýt xảy tai nạn Đoạn 3: Từ cảnh sát đến hết => Đoạn nói về cảnh sát đã nhắc nhở chị em - Trẻ ý chị em đã rút được cho học giao thơng - Giảng từ khó “Chạy ào”: “Chạy ào” có nghĩa là chạy rất nhanh, khơng nhìn trước nhìn sau cả - Câu chuyện “Qua - Đàm thoại đường" + Cơ vừa kể câu chụn gì? - Trong trụn có: chị em Thỏ, bác gấu, + Trong câu chuyện có những ai? cảnh sát giao thơng, mẹ thỏ - chị em Thỏ xin phép mẹ chơi phố + Hai chị em xin mẹ đâu và mẹ đã dặn dò thế mẹ đã dặn “các đường cẩn thận nào? nhé!” - Một loạt xe phanh + Chuyện xảy chị em Thỏ sang đường? kít kít - Các cháu + Bác gấu cảnh sát giao thông đã nhắc nhở chị đường phải chú ý đèn em Thỏ điều gì? tín hiệu, đèn đỏ phải dừng, đèn xanh được và qua đường phải có người lớn dắt - Khi đường phải + Hai chị em Thỏ đã rút bài học gì? chú ý đèn tín hiệu, đèn (Khi trẻ trả lời cô chú ý hướng dẫn sửa sai cho trẻ) đỏ phải dừng, đèn 82 xanh được và qua đường phải có người lớn dắt - Giáo dục - Trẻ ý Khi các ngoài đường, nếu thấy tín hiệu đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh mới được tiếp tục và qua đường phải có người lớn dắt * HĐ3: Dạy trẻ kể chuyện - Cô cho trẻ kể chuyện cô 1-2 lần - Trẻ thực hiện - Cơ cho tở, nhóm, cá nhân trẻ kể chuyện - Trẻ thực hiện (Cô chú ý hướng dẫn trẻ kể chuyện diễn cảm sửa sai cho trẻ) * HĐ4: Cho trẻ chơi trò chơi “Ghép tranh” - Cách chơi: chia lớp thành đội chơi, nhiệm vụ của - Trẻ ý mỗi đội bật nhảy qua chiếc vong thể dục lên lấy miếng ghép để ghép thành bức tranh hồn chỉnh lên bảng thể hiện nợi dung câu chuyện Trong thời gian một bản nhạc, đội nào ghép nhanh ghép đúng sẽ chiến thắng - Trẻ ý - Luật chơi: có hiệu lệnh, lần lượt bạn đầu hàng sẽ bật nhảy và lân ghép tranh sau đó chạy về cuối hàng Khi bạn về cuối hàng rời bạn tiếp theo mới được lên thực hiện tiếp - Trẻ thực hiện - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1- lần (cô đánh giá, nhận xét) - Câu chuyện “Qua HĐ5: Củng cố: đường” + Các vừa tìm hiểu câu chuyện gì? - Trẻ thực hiện 83 - Cô trẻ kể lại câu chuyện một lần (cô ý sửa -Trẻ thực hiện sai cho trẻ) - Trẻ ý * Kết thúc: - Cho trẻ hát vận động bài hát “Đèn xanh đèn đỏ” - Nhận xét, tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động 4.6 Phân tích kết thực nghiệm Sau một thời gian tiến hành làm thực nghiệm bằng việc tổ chức dạy trẻ theo hệ thống tiết học thực nghiệm đã trình bày ở trên, dựa vào các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển ngôn ngữ ở trẻ 4-5 tuổi Tôi tiến hành phân tích kết quả thực nghiệm phát triển ngơn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động LQVTPVH nhận xét kết quả thực nghiệm Tôi chọn ngẫu nhiên thực nghiệm để kiểm tra Tôi đã thu được kết quả qua bảng dưới đây: Bảng 6: Kết quả kiểm tra mức độ phát triển ngôn ngữ của trẻ 4-5 tuổi theo các tiêu chí đánh giá Xếp loại Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % Đối chứng 13,33% 16,66% 17 56.66% 10% Thực Nghiệm 26,66% 30% 12 40% 3,33% Trong trình dạy trẻ ở nhóm thực nghiệm, dưới sự tác đợng sư phạm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đọc thơ trẻ đã phát âm đúng và đã đọc diễn cảm tự tin Trả lời câu hỏi rõ ràng đúng ngữ pháp Qua bảng cho thấy, nhóm thực nghiệm sau tiến hành thực nghiệm, mức độ giỏi đều tăng lên (giỏi tăng từ 16,66% lên 26,66%, khá tăng từ 16,66% lên 30%) Mức độ trung bình ́u giảm x́ng (trung bình giảm từ 53,33% xuống 40%, yếu giảm từ 13,33% xuống chỉ còn 3,33%) Trong đó ở nhóm đới chứng cịn nhiều trẻ chưa đọc được diễn cảm thơ, thậm chí có trẻ chưa tḥc thơ Trẻ cịn phát âm sai, trả lời câu hỏi của cịn lúng túng Các mức đợ đều giữ nguyên ở mức trung bình cao nhất (56,66%), mức giỏi và khá cũng không tăng lên, đặc biệt vẫn chưa 84 thể giảm mức yếu (10%) Điều đó khẳng định biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động LQVTPVH mà tơi sử dụng có hiệu quả PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Một số kết luận Qua quá trình nghiên cứu lý luận, thực trạng quá trình tổ chức hoạt động LQVTPVH nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi ở các trường mầm non, người nghiên cứu nhận thấy đề tài đã đạt được những kết quả sau: * Đề tài đã nghiên cứu được sâu một số vấn đề lí luận liên quan đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ LQVTPVH ở trường mầm non Thông qua những vấn đề lý luận đã nghiên cứu giúp cho GVMN có thể nắm bắt được các đặc điểm của trẻ từ đó định hướng được các phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với trẻ, phù hợp với nội dung cho trẻ LQVTPVH nhằm nâng cao hiệu quả của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Qua quá trình điều tra, người nghiên cứu đã tìm hiểu được thực trạng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động học có chủ đích LQVTPVH ở các trường mầm non Hầu hết giáo viên chưa chú ý đến nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ đặc biệt là ngôn ngữ nghệ thuật cho trẻ qua tiết học LQVTPVH Mặt khác nếu giáo viên biết vận dụng các phương pháp, biện pháp phù hợp thì ngôn ngữ của trẻ sẽ phát triển một cách đạt hiệu quả và điều đó rất cần thiết đối với trẻ * Từ việc nghiên cứu sở lý luận và thực trạng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ LQVTPVH ở trường mầm non, người nghiên cứu đã xây dựng và thực nghiệm biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ, cụ thể: + Đối với GVMN - Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho GVMN - Tổ chức hoạt động học có chủ đích LQVTPVH cho trẻ linh hoạt, sáng tạo - Chuẩn bị môi trường giáo dục để phát triển ngôn ngữ cho trẻ tiến hành hoạt động LQVTPVH 85 - Phối hợp cùng phụ huynh trẻ nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách tốt nhất + Đối với trẻ - Hướng dẫn trẻ trình bày tác phẩm văn học để luyện phát âm cho trẻ kết hợp với quan sát trực quan - Phát triển vốn từ ngữ nghệ thuật cho trẻ thông qua hoạt động LQVTPVH - Sử dụng lời nói mẫu của kết hợp với khai thác mơ hình câu tiếng Việt để dạy trẻ nói đúng ngữ pháp - Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học, tìm hiểu nợi dung tác phẩm dạy trẻ kể lại truyện nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - Tạo tình huống, nêu vấn đề Các biện pháp này được sử dụng kết hợp với các tiết học cho trẻ LQVTPVH sẽ góp phần nâng cao mức độ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi * Kết quả thực nghiệm các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ các tiết học cho trẻ LQVTPVH của chương trình thực nghiệm đã chứng tỏ rằng, ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo sẽ được phát triển tốt nếu người lớn, đặc biệt là GVMN quan tâm đến việc luyện phát âm, cung cấp vốn từ, dạy trẻ nói đúng cấu trúc ngữ pháp, dạy trẻ ngôn ngữ mạch lạc và tạo mọi điều kiện cho trẻ tham gia các hoạt động rèn tính chủ động, tự tin giao tiếp cho trẻ Một số kiến nghị Xuất phát từ những kết quả thu được qua quá trình nghiên cứu của đề tài, người nghiên cứu có một số kiến nghị sau: * Cần trang bị cho GVMN những kiến thức về nội dung, phương pháp, biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, để giáo viên có thể vận dụng các phương pháp, biện pháp đó nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ đạt hiệu quả cao * Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giáo viên có thể phối hợp và sử dụng linh hoạt các biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mà đã nghiên cứu và thử nghiệm một cách phù hợp với khả tiếp thu và khả nhận thức của trẻ 86 * Cần trang bị các phương tiện dạy học để các lớp có đầy đủ những phương tiện, đồ dùng trực quan phục vụ cho tiết học đầy đủ Phải loại bỏ việc dạy chay ở một số trường mầm non hiện Bên cạnh đó giáo viên phải ý thức được tầm quan trọng của nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non và nhất là trẻ 4-5 tuổi Đây là giai đoạn rất quan trọng cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ, vì vậy nếu trẻ không được quan tâm phát triển ngôn ngữ đúng mức sẽ ảnh hưởng lớn tới sự phát triển ngôn ngữ sau này của trẻ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một nhiệm vụ lầu dài và phức tạp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ cần đảm bảo để trẻ được phát triển ở tất cả các mặt của ngôn ngữ 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên), Giáo dục mầm non - Tập III (Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội - 1997) Nguyễn Huy Cẩn, Một số vấn đề của việc nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em việc dạy nói cho trẻ (Tạp chí thông khoa học, số 3/1983) Phạm Thị Châu - Nguyễn Thị Oanh - Trần Thị Sinh, Giáo dục học mầm non (Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội - 2002) Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ em 4-5 tuổi (Nhà xuất bản giáo dục 1995) Phạm Minh Hạc - Lê Khanh - Trần Trọng Thủy, Tâm lí học - tập I (Nhà xuất bản giáo dục 1988) Ngơ Cơng Hoan, Tâm lí học trẻ em - Từ lọt lòng đến tuổi (tài liệu tham thảo cho hệ đào tạo giáo viên ngành GDMN, Hà Nội 1995) Lưu Thị Lan, Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ 1-6 tuổi (Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Hà Nội 1996) Lã Thị Bắc Lý - Lê thị Ánh Tuyết, Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học (Nhà xuất bản giáo dục) Nguyễn Quang Ninh - Bùi Kim Tuyến, Tiếng Việt và phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em (Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội 1996) 10 Lương Kim Nga, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em mẫu giáo 11 Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Tâm lí học trẻ em (Nhà xuất bản giáo dục 1996) 12 Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Giáo trình sự phát triển tâm lí trẻ em lứa t̉i mầm non (Nhà xuất bản giáo dục Việt nam) 13 Trần Thị Trọng - Phạm Thị sửu (đồng chủ biên), Tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ truyện mẫu giáo 4-5 tuổi (Nhà xuất bản giáo dục) 14 Trần Thị Tĩnh, Một số vấn đề về đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo (Nhà xuất bản giáo dục 1979) 15 Nguyễn Xuân Khoa, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo (Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm) 16 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo trình Giáo dục học (Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm) 88 17 Hoàng Thị Oanh, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới tuổi (Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nợi) 18 L.X.Vư-gơt-xki, Tủn tập tâm lí học (Nhà x́t bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội ,1997) 19 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lí học đại cương (Hà Nội 1995) 20 Một số trang Web 89 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Dạy lớp 4-5 tuổi) Xin đồng chí hãy vui lòng giúp đỡ trả lời các câu hỏi dưới giúp thực hiện công tác nghiên cứu giáo dục mầm non Xin chân thành cám ơn sự trả lời đầy đủ và trung thực của đồng chí - Họ tên: - Tuổi: - Trình độ đào tạo: - Trình độ văn hoá: - Thâm niên công tác: - Số năm dạy lớp mẫu giáo 4-5 tuổi: (Đồng chí hãy đánh dấu + vào trớng phù hợp) Theo đờng chí nhiệm vụ trọng tâm của tiết học cho trẻ LQVTPVH gì?  Giúp trẻ mở rợng vớn hiểu biết, đem lại cho trẻ niềm say mê, hứng thú với TPVH  Giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết về thế giới xung quanh, giáo dục đạo đức, phát triển thẩm mĩ và ngôn ngữ cho trẻ Theo đồng chí hoạt đợng cho trẻ LQVTPVH có vai trò thế với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi tại các trường mầm non hiện nay?  Giúp trẻ phát triển khả giao tiếp, phát triển ngôn ngữ nghệ thuật cho trẻ  Chủ yếu nhằm phát triển vốn từ cho trẻ  Phát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, phát triển lực diễn đạt bằng ngôn ngôn ngữ văn học cho trẻ Đồng chí đã sử dụng hệ thống biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động LQVTPVH thế nào? 90 Mức Độ STT Biện Pháp Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Hướng dẫn trẻ trình bày tác phẩm văn học để luyện phát âm cho trẻ kết hợp với quan sát trực quan Phát triển vốn từ ngữ nghệ thuật cho trẻ thông qua hoạt động LQVTPVH Sử dụng lời nói mẫu của kết hợp với khai thác mơ hình câu tiếng việt để dạy cho trẻ nói đúng ngữ pháp Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học, tìm hiểu nợi dung tác phẩm dạy trẻ kể lại truyện nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Tạo tình h́ng, nêu vấn đề Đồng chí đã sử dụng các phương pháp thế tiết học cho trẻ LQVTPVH để nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ? Mức Độ STT Biện Pháp Phương pháp dung lời Phương pháp trực quan Phương pháp thực hành Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Đờng chí cho biết những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của việc tổ chức hoạt động cho trẻ LQVTPVH nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi tại các trường mầm non? 91 Đồng chí hãy đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động LQVTPVH tại các trường mầm non hiện nay? (Cám ơn các ý kiến đóng góp của các đờng chí) 92

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w