1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 28,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON SINH VIÊN: LÊ HỒNG XIÊM MÃ SV: 1469010050 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Ngành đào tạo: Giáo dục mầm non Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan THANH HOÁ, THÁNG 5/2018 ẢM ƠN! : Th.s d ,đ ả - - Thanh ả ảm ơn! 10 05 năm 2018 Trang Lịch sử nghiên cứu 3 7 CHƢƠNG 1.1 10 1.1.1 10 1.1 12 1.2 12 1.2 12 1.2 13 1.3 Cơ sở giáo dục học 15 1.4 17 1.4.1 Ngôn ngữ 17 1.4.2 20 1.4.3 22 1.4.4 Vai trò văn học với giáo dục trẻ mầm non 24 * Tiểu kết chƣơng I 29 CHƢƠNG M NON 30 30 30 30 31 31 31 31 u 31 phân tích kết khảo sát 32 2.5.1 Tìm hiể ạt động học có chủ đích LQVTPVH 32 ận thức giáo viên mầm non vai trò hoạt động LQVTPVH với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi 33 2.5.3 Tìm hiểu thực trạng sử dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ GVMN việc tổ chức hoạt động học có chủ đích cho trẻ LQVTPVH 34 35 h 38 39 * Tiểu kết chƣơng II 41 CHƢƠNG 3.1 Khái niệm biện pháp 43 3.2 44 3.2 m non 44 3.2 45 3.2 49 3.2 49 3.3 49 49 3.3 50 3.3 51 3.3.3 Chuẩn bị môi trường giáo dục để phát triển ngôn ngữ cho trẻ tiến hành hoạt động cho trẻ LQVTPVH 52 3.3.4 53 *Đ : 53 3.3.5 Hướng dẫn trẻ trình bày tác phẩm văn học để luyện phát âm cho trẻ kết hợp với 53 3.3.6 Phát triển vốn từ ngữ nghệ thuật cho trẻ thông qua hoạt động LQVTPVH 55 3.3.7 nói mẫu kết hợp với khai thác mơ hình câu tiếng Việt để dạy trẻ nói 56 3.3.8 Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học, tìm hiểu nội dung tác phẩm dạy trẻ kể lại truyện nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 57 3.3.9 60 * Tiểu kết chƣơng 62 4.1 63 4.2 63 4.3 63 4.4 63 4.5 64 4.5.1 64 4.5.2 66 4.5.3 67 4.5.4 Thực nghiệm đối chứng 67 4.5.5 nh 69 4.6 78 M M 79 80 Phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ hàng đầu giáo dục mầm non , ,n “ , ới , ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng việc hình ớn thành phát triển nhân cách cho trẻ N Ngôn ngữ công cụ quan trọng để trẻ nhận thức giới xung quanh, để giao tiếp công cụ để trẻ chiếm lĩnh giá trị văn hóa dân tộc nhân loại, nhờ mà trẻ nên người Chính thế, ầm non, ; - o , LQVTPVH, , , , , ng :“ - 2 L 2.1 Ngôn n , sâu Xô - X Vưgôtxki; E.D Polivanov; " : : E.I.Tikheeva, , p : E.I Tikheeva,trong chương trình "Phát triển ngơn ngữ trẻ em tuổi đến trường phổ thông" E.I.Tikheeva đề cao vai trò văn học, đặc biệt văn học dân gian việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Hay tác giả khác như: Ph.A.Sookhina, L.P.Phêdôrencô : Vưgôtixki nghiên cứu việc phát triển ngôn ngữ viết cho trẻ đưa kết luận: "Nếu nhà giáo dục mẫu giáo muốn cung cấp ngơn ngữ cho trẻ cần làm cho viết đọc trở nên cần thiết có ý nghĩa gần gũi với vuộc sống trẻ" Hay tác giả khác như: - 2, Kĩ - Rèn luyện kĩ lắng nghe, ý có chủ định cho trẻ Phát triển khả ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: luyện phát âm cho trẻ, phát triển vốn từ cho trẻ (óng ánh, nhíu mắt ) Trẻ đọc thơ diễn cảm, trả lời câu hỏi 3, Thái độ - Đồn kết, hợp tác với nhóm bạn để tham gia đọc thơ diễn cảm - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, trẻ yêu quý ông mặt trời; trẻ biết nắng phải đội mũ, che ô - Trẻ yêu thích đọc thơ, hứng thú hoạt động II, Chuẩn bị 1, Đồ dùng cô - Cô chuẩn bị tác phẩm chu đáo: Giọng đọc vui tươi, hóm hỉnh, sáng Cử điệu phù hợp với nội dung câu thơ Nhịp thơ: Câu nhịp 3/2 Câu 2,3,4 nhịp 2/3 Câu 5,6 nhịp 3/2 Câu 7,8 nhịp 1/4 Câu nhịp 3/2 Câu 10 nhịp 2/3 Câu 11 nhịp 3/2 - Giáo án điện tử đầy đủ - Tranh minh họa nội dung thơ: tranh + Tranh 1: Vẽ mẹ, em bé, ông mặt trời có tên thơ + Tranh 2: Vẽ mẹ, em bé dắt tay đường có ơng mặt trời tỏa nắng + Tranh 3: Vẽ ông mặt trời em bé nhíu mắt nhìn + Tranh 4: Vẽ ơng mặt trời em bé nhìn cười có mẹ cười bên cạnh - Que - Nhạc hát: Cháu vẽ ông mặt trời 70 2, Đồ dùng trẻ - Các mảnh ghép tranh nội dung thơ - Các vòng thể dục cho trẻ chơi trò chơi - Mũ múa cho đội (Ông mặt trời, mây, chị mưa) 3, Nội dung tích hợp - Âm nhạc: Bài hát “Cháu vẽ ông mặt trời” - Thể dục: Bật nhảy liên tục vòng thể dục để ghép tranh - Tạo hình: Vẽ ơng mặt trời 4, Môi trường hoạt động - Lớp học sẽ, thống mát - Trang trí thêm tranh ảnh tượng tự nhiên: Mây, Ông mặt trời, mưa 5, Các phương pháp, biện pháp sử dụng tiết học: - Hướng dẫn trẻ trình bày tác phẩm văn học để luyện phát âm cho trẻ kết hợp với - Phát triển vốn từ ngữ nghệ thuật cho trẻ thơng qua hoạt động LQVTPVH - nói mẫu kết hợp với khai thác mơ hình câu tiếng Việt để dạy trẻ nói - Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học, tìm hiểu nội dung tác phẩm dạy trẻ kể lại truyện nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - , nêu III, Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ1: Ổn định – gây hứng thú * Chào mừng bé đến với lễ hội thiên nhiên bé - Trẻ ý ngày hôm Chương trình hơm gồm phần chơi: + Phần 1: Bé với thiên nhiên + Phần 2: Cùng khám phá + Phần 3: Cùng thi tài + Phần 4: Cùng vui chơi Để bắt đầu tham gia cô chia lớp thành đội: Ông mặt - Trẻ thực trời, cô mây, chị mưa Chúng ta hát vang hát "Cháu vẽ ông mặt trời" để đến với phần nào! HĐ2: Bé với thiên nhiên - Cô cho trẻ hát vận động hát “Cháu vẽ ông mặt - Trẻ thực 71 trời” trị chuyện: + Các vừa hát hát gì? + Bài hát nói điều gì? + Khi bầu trời cao xanh ông mặt trời xuất báo hiệu mùa gì? + Mùa hè đến nên làm để bảo vệ sức khỏe? => Mùa hè đến, nên ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, trời nắng phải đội mũ, che ô để tránh nắng - Cô giới thiệu thơ “Ơng mặt trời” sáng tác “Ngơ Thị Bích Hiền” HĐ3: Cùng khám phá Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp cử điệu + Cô vừa đọc thơ gì? + Bài thơ sáng tác? - Cháu vẽ ông mặt trời - Em bé vẽ ông mặt trời - Mùa hè - Mọi người nên ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, đường nên đội mũ, che ô để tránh nắng - Trẻ ý - Trẻ ý - Trẻ ý - Bài thơ Ông mặt trời - Bài thơ cô Ngô Thị Bích Hiền sáng tác - Lần 2: Cơ đọc thơ diễn cảm kết hợp với tranh minh - Trẻ ý họa * Giảng nội dung: Bài thơ Ông mặt trời nói vẻ đẹp - Trẻ ý ông mặt trời tình cảm thân thiết ông mặt trời em bé giống tình cảm ơng cháu gia đình - Trích dẫn – đàm thoại – giảng từ khó (Cơ trích dẫn kết hợp với tranh minh họa) Đoạn 1: “Ông mặt trời óng ánh - Trẻ ý Dắt đường” => Đoạn thơ nói vẻ đẹp ông mặt trời, ông mặt trời tỏa ánh nắng xuống cho mẹ Đoạn 2: “Ơng nhíu mắt nhìn em - Trẻ ý Cháu thơi” => Đoạn thơ nói tình cảm thân thiết ông cháu Đoạn 3: “Hai ông cháu cười - Trẻ ý Ông mặt trời óng ánh” => Đoạn thơ nói tình cảm thân thiết ông mặt trời, em bé mẹ 72 * Giảng từ khó “óng ánh”: “óng ánh” có nghĩa ông - Trẻ ý mặt trời chiếu tia nắng vàng đẹp xuống khắp nơi (Cho lớp phát âm “Óng ánh” 2-3 lần) - Đàm thoại: + Cơ vừa đọc thơ gì? Bài thơ sáng tác? - Bài thơ ông mặt trời, sáng tác Ngơ Thị Bích Hiền + Trong thơ có ai? - Trong thơ có mẹ, em bé, ông mặt trời + Em bé ông mặt trời nhìn với ánh mắt - Ơng nhíu mắt nhìn nào? em, em nhíu mắt nhìn ơng) + Khi nhìn ơng mặt trời em bé nói gì? - Ơng trời nhé, cháu thơi + Ngồi ơng mặt trời em bé cịn có bên cạnh - Cịn có mẹ em bé? + Khi ngồi trời nắng phải làm gì? - Khi ngồi trời nắng phải đội mũ, che (Trong q trình đàm thoại với trẻ, ý hướng dẫn, gợi ý cho trẻ trả lời sửa sai cho trẻ) * Giáo dục: Khi trời nắng phải nhớ - Trẻ ý đội mũ, che ô để tránh nắng nhé! Nếu không dễ bị ốm HĐ4: Cùng thi tài - Cô cho lớp đọc thơ 2-3 lần - Trẻ thực - Cô cho đội thi đua đọc thơ - Trẻ thực - Cơ cho nhóm thi đua đọc thơ - Trẻ thực - Cô cho cá nhân đọc thơ - Trẻ thực (Cô ý sửa sai cho trẻ trẻ đọc thơ) HĐ5: Cùng vui chơi - Cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Ghép tranh” + Cách chơi: Các bạn đội chơi bật - Trẻ ý nhảy qua vòng thể dục trước mặt lên lấy mảnh ghép ghép lên bảng để tạo tranh hoàn chỉnh thể nội dung thơ Trong thời gian nhạc, đội ghép nhanh chiến thắng, + Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” - Trẻ ý bạn đầu hàng bật nhảy lên ghép tranh, sau chạy cuối hàng Khi bạn cuối hàng bạn lên thực tiếp + Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần (Đánh giá nhận xét - Trẻ thực trò chơi) * Củng cố - chuyển trẻ sang hoạt động khác - Cho trẻ đọc thơ nhạc (Cả lớp đọc 1-2 - Trẻ thực lần) 73 (Cô ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ vẽ ông mặt trời - Cô nhận xét, đánh giá - Trẻ thực - Trẻ ý * Thực nghiệm 2: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Phương tiện qui định giao thông Đề tài: Truyện “Qua đường”, Đối tượng: Trẻ 4-5 tuổi Thời gian: 25-30 phút I, Mục đích, yêu cầu 1, Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung trình tự câu chuyện 2, Kĩ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, phát triển vốn từ (chạy ào, đèn xanh, đèn đỏ ) - Rèn kĩ nghe thể ngữ điệu, giọng nói nhân vật trẻ trả lời Dạy trẻ nói ngữ pháp - Rèn luyện cho trẻ khả ghi nhớ có chủ định 3, Thái độ - Giáo dục trẻ biết nghe lời người lớn, qua đường phải có người lớn dắt - Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật lệ giao thông, đường ý đèn tín hiệu II, Chuẩn bị 1, Đồ dùng cô Cô chuẩn bị tác phẩm chu đáo: + Giọng kể người dẫn truyện chậm rãi + Giọng chị em Thỏ: Vui tươi, nhí nhảnh + Giọng mẹ Thỏ: Âu yếm, nhẹ nhàng + Giọng bác gấu: Trầm, hoảng hốt, lo lắng + Giọng Thỏ xám cảnh sát giao thơng: Ơn tồn - Máy vi tính, giáo án điện tử, xắc xô 74 - Tranh minh họa câu chuyện - Que - Nhạc hát: Em qua ngã tư đường phố Đèn xanh đèn đỏ 2, Đồ dùng trẻ - Đồ dùng, đồ chơi, trang phục cho trẻ chơi đóng kịch 3, Nội dung tích hợp - Âm nhạc: hát: Em qua ngã tư đường phố Đèn xanh đèn đỏ - Toán: Đếm số nhân vật truyện - KPKH: Trò chuyện đèn tín hiệu giao thơng 4, Mơi trường hoạt động - Lớp học sẽ, thống mát - Trang trí thêm tranh ảnh, mơ hình phương tiện giao thơng, ngã tư đường phố 5, Các phương pháp, biện pháp sử dụng tiết học - Hướng dẫn trẻ trình bày tác phẩm văn học để luyện phát âm cho trẻ kết hợp với - Phát triển vốn từ ngữ nghệ thuật cho trẻ thông qua hoạt động LQVTPVH - nói mẫu kết hợp với khai thác mơ hình câu tiếng Việt để dạy trẻ nói - Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học, tìm hiểu nội dung tác phẩm dạy trẻ kể lại truyện nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - 75 III, Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ1: Ổn định – gây hứng thú - Cô trẻ hát vận động hát: Em qua ngã - Trẻ thực tư đường phố trò truyện: + Các vừa hát hát gì? - Bài hát “Em qua ngã tư đường phố” + Khi qua ngã tư đường phố thấy đèn đỏ (đèn xanh, - Đèn đỏ phải dừng lại, đèn vàng) phải làm gì? đèn vàng chậm lại, đèn xanh => Có chị em nhà Thỏ quên lời mẹ dặn băng - Trẻ ý qua đường đèn đỏ bật Chuyện xảy với chị em nhà Thỏ? Các lắng nghe câu chuyện “Qua đường” nhé! HĐ2: Hình thành kiến thức, kĩ - Lần 1: Cô kể diễn cảm câu chuyện “Qua đường” - Trẻ ý + Cơ vừa kể câu chuyện gì? - Truyện “Qua đường” - Lần 2: Cô kể chuyện kết hợp với sử dụng tranh minh - Trẻ ý họa * Giảng nội dung: Câu chuyện “Qua đường” kể - Trẻ ý chị em Thỏ chơi phố khơng ý đến đèn tín hiệu nên gặp tai nạn Nhờ bác Gấu cảnh sát giao thông Thỏ Xám nhắc nhở nên chị em rút học: “Khi đường thấy đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh bật lên tiếp qua đường phải có người lớn dắt” - Trích dẫn – đàm thoại – giảng từ khó (Cơ trích dẫn kết hợp tranh minh họa nội dung câu - Trẻ ý chuyện) Đoạn 1: Từ đầu đến nhảy chân sáo khỏi nhà => Đoạn nói chị em Thỏ xin phép mẹ - Trẻ ý chơi tâm trạng vui vẻ Đoạn 2: Từ đường ngắm chạy sang đường à? => Đoạn nói việc chị em khơng để ý đèn tín - Trẻ ý hiệu nên xảy tai nạn Đoạn 3: Từ cảnh sát đến hết => Đoạn nói cảnh sát nhắc nhở chị em - Trẻ ý chị em rút cho học giao thơng * Giảng từ khó “Chạy ào”: “Chạy ào” có nghĩa - Trẻ ý chạy nhanh, khơng nhìn trước nhìn sau (Cho lớp phát âm “Chạy ào” 2-3 lần) - Đàm thoại + Cô vừa kể câu chuyện gì? - Câu chuyện “Qua 76 đường" + Trong câu chuyện có ai? - Trong truyện có: chị em Thỏ, bác Gấu, cảnh sát giao thông Thỏ Xám, mẹ Thỏ + Hai chị em xin mẹ đâu mẹ dặn dò - Hai chị em Thỏ xin nào? phép mẹ chơi phố mẹ dặn “Các đường cẩn thận nhé!” + Chuyện xảy chị em Thỏ sang đường? - Một loạt xe phanh kít kít + Bác gấu cảnh sát giao thông Thỏ Xám - Các cháu đường nhắc nhở chị em Thỏ điều gì? phải ý đèn tín hiệu, đèn đỏ phải dừng, đèn xanh qua đường phải có người lớn dắt + Hai chị em Thỏ rút học gì? - Khi đường phải ý đèn tín hiệu, đèn đỏ phải dừng, đèn xanh qua đường phải có người lớn dắt (Khi trẻ trả lời ý hướng dẫn sửa sai cho trẻ) * Giáo dục - Trẻ ý Khi ngồi đường, thấy tín hiệu đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh tiếp tục qua đường phải có người lớn dắt HĐ3: Dạy trẻ kể chuyện - Cô cho trẻ kể chuyện cô 1-2 lần - Trẻ thực - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ kể chuyện - Trẻ thực (Cô ý hướng dẫn trẻ kể chuyện diễn cảm sửa sai cho trẻ) HĐ4: Cho trẻ chơi trị chơi “Đóng kịch”câu chuyện “Qua đường” - Cơ cho trẻ xung phong tham gia trò chơi - Trẻ thực - Cơ trị chuyện hướng dẫn trẻ thỏa thuận vai chơi, - Trẻ ý nội dung chơi, cách chơi (Cô ý hướng dẫn giọng nhân vật cho trẻ: Giọng kể người dẫn truyện chậm rãi Giọng chị em Thỏ: Vui tươi, nhí nhảnh Giọng mẹ Thỏ: Âu yếm, nhẹ nhàng Giọng bác gấu: Trầm, hoảng hốt, lo lắng Giọng Thỏ xám cảnh sát giao thơng: Ơn 77 tồn) - Cơ tổ chức cho trẻ chơi 1- lần (cô đánh giá, nhận - Trẻ thực xét) * Củng cố - chuyển trẻ sang hoạt động khác - Cô trẻ kể lại câu chuyện lần (cô ý sửa - Trẻ thực sai cho trẻ) - Cho trẻ hát vận động hát “Đèn xanh đèn đỏ” - Trẻ thực - Nhận xét, tuyên dương trẻ - Trẻ ý 4.6 Sau thời gian tiến hành làm thực nghiệm việc tổ chức dạy trẻ theo hệ thống tiết học thực nghiệm trình bày trên, dựa vào tiêu chí đánh giá mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ 4-5 tuổi Tôi tiến hành phân tích kết thực nghiệm phát triển ngơn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động LQVTPVH nhận xét kết thực nghiệm Tôi chọn ngẫu nhiên thực nghiệm để kiểm tra Tôi thu kết qua bảng đây: Bảng 6: Kết kiểm tra mức độ phát triển ngơn ngữ trẻ 4-5 tuổi theo tiêu chí đánh giá Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp SL % SL % SL % SL % Đối chứng 13,33 16,66 17 56.66 10 Thực Nghiệm 26,66 30 12 40 3,33 Trong trình dạy trẻ nhóm thực nghiệm, tác động sư phạm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đọc thơ trẻ phát âm đọc diễn cảm tự tin Trả lời câu hỏi rõ ràng ngữ pháp Qua bảng cho thấy, nhóm thực nghiệm sau tiến hành thực nghiệm, mức độ giỏi tăng lên (giỏi tăng từ 16,66% lên 26,66%, tăng từ 16,66% lên 30%) Mức độ trung bình yếu giảm xuống (trung bình giảm từ 53,33% xuống 40%, yếu giảm từ 13,33% xuống 3,33%) Trong nhóm đối chứng cịn nhiều trẻ chưa đọc diễn cảm thơ, chí có trẻ chưa thuộc thơ Trẻ phát âm sai, trả lời câu hỏi cịn lúng túng.Các mức độ giữ nguyên mức trung bình cao (56,66%), mức giỏi không tăng lên, đặc biệt chưa thể giảm mức yếu (10%) Điều khẳng định biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động LQVTPVH mà tơi sử dụng có hiệu 78 M n , : * - LQV * LQVTPVH * : + - Chuẩn bị môi trường giáo dục để phát triển ngôn ngữ cho trẻ tiến hành hoạt động LQVTPVH + Đối với trẻ - Hướng dẫn trẻ trình bày tác phẩm văn học để luyện phát âm cho trẻ kết hợp với 79 - Phát triển vốn từ ngữ nghệ thuật cho trẻ thông qua hoạt động LQVTPVH - nói mẫu kết hợp với khai thác mơ hình câu tiếng Việt để dạy trẻ nói -Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học, tìm hiểu nội dung tác phẩm dạy trẻ kể lại truyện nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - - * M : * * * Bên 80 Đào Thanh Âm (chủ biên), Giáo dục mầm non – Tập III (Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội – 1997) Nguyễn Huy Cẩn, Một số vấn đề việc nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em việc dạy nói cho trẻ (Tạp chí thơng khoa học, số 3/1983) Phạm Thị Châu - Nguyễn Thị Oanh - Trần Thị Sinh, Giáo dục học mầm non (Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội – 2002) Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ em 4-5 tuổi (Nhà xuất giáo dục - 1995) Phạm Minh Hạc - Lê Khanh - Trần Trọng Thủy, Tâm lí học - tập I (Nhà xuất Giáo Dục - 1988) Ngô Công Hoan, Tâm lí học trẻ em – Từ lọt lịng đến tuổi (Tài liệu tham thảo cho hệ đào tạo giáo viên ngành GDMN, Hà Nội - 1995) Lưu Thị Lan, Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ 1-6 tuổi (Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Hà Nội - 1996) Lã Thị Bắc Lý – Lê thị Ánh Tuyết, Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học (Nhà xuất Giáo Dục) Lã Thị Bắc Lý, giáo trình văn học trẻ em, nhà xuất Đại học Sư Phạm 10 Nguyễn Quang Ninh - Bùi Kim Tuyến, Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em (Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội - 1996) 11 Lương Kim Nga, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em mẫu giáo 12 Hà Nguyễn Kim Giang, Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam 13 Nguyễn Xuân Khoa, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo (Nhà xuất Đại Học Sư Phạm) 14 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo trình Giáo dục học (Nhà xuất Đại Học Sư Phạm) 15 Hoàng Thị Oanh, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi (Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội) 16 Hoàng Thị Phương, Giáo trình vệ sinh trẻ em, Nhà xuất Đại học Sư Phạm 17 Đặng Thu Quỳnh, Tuyển chọn truyện, thơ, câu đố mẫu giáo (theo chủ điểm giáo dục), Nhà xuất Giáo Dục 81 18 L.X.Vư-gôt-xki, Tuyển tập tâm lí học (Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội - 1997) 19 Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Tâm lí học trẻ em (Nhà xuất Giáo Dục - 1996) 20 Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Giáo trình phát triển tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non (Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam) 21 Trần Thị Trọng - Phạm Thị Sửu (đồng chủ biên), Tuyển tập trò chơi, hát, thơ truyện mẫu giáo 4-5 tuổi (Nhà xuất Giáo Dục) 22 Trần Thị Tĩnh, Một số vấn đề đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo (Nhà xuất Giáo Dục - 1979) 23 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lí học đại cương (Hà Nội - 1995) 24 Lê Thanh Vân, Giáo trình sinh lý học trẻ em, Nhà xuất Giáo Dục Đại học Quốc Gia Hà Nội 25 Phạm Thị Việt – Lê Ánh Tuyết – Cao Đức Tiến, Văn học phương pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học, Nhà xuất Giáo Dục – 1998 26 Một số trang Web 82 - ( ) : : : : : : ) Theo đồng chí nhiệm vụ trọng tâm tiết học cho trẻ LQVTPVH gì?  Giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết, đem lại cho trẻ niềm say mê, hứng thú với TPVH  Giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết giới xung quanh, giáo dục đạo đức, phát triển thẩm mĩ ngôn ngữ cho trẻ Theo đồng chí hoạt động cho trẻ LQVTPVH có vai trị với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non nay?  Giúp trẻ phát triển khả giao tiếp, phát triển ngôn ngữ nghệ thuật cho trẻ  Chủ yếu nhằm phát triển vốn từ cho trẻ  Phát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, phát triển lực diễn đạt ngôn ngôn ngữ văn học cho trẻ Đồng chí sử dụng hệ thống biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động LQVTPVH nào? Mức Độ STT Biện Pháp Thƣờng Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Hướng dẫn trẻ trình bày tác phẩm văn học để luyện phát âm cho trẻ kết hợp với quan sát trực quan Phát triển vốn từ ngữ nghệ thuật cho trẻ thông qua hoạt động LQVTPVH Sử dụng lời nói mẫu kết hợp với khai thác mơ hình câu tiếng việt để dạy cho trẻ nói ngữ pháp Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học, tìm hiểu nội dung tác phẩm dạy trẻ kể lại truyện nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Tạo tình huống, nêu vấn đề Đồng chí sử dụng phương pháp tiết học cho trẻ LQVTPVH để nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ? Mức Độ STT Biện Pháp Thƣờng Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Phương pháp dung lời Phương pháp trực quan Phương pháp thực hành Đồng chí cho biết yếu tố ảnh hưởng đến hiệu việc tổ chức hoạt động cho trẻ LQVTPVH nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non? Đồng chí đề xuất số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động LQVTPVH trường mầm non nay? (Cảm ơn ý kiến đóng góp đồng chí)

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w