Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trõ chơi đóng vai theo chủ đề ở trường mầm non

81 2 0
Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trõ chơi đóng vai theo chủ đề ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGƠ THỊ NHUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THƠNG QUA TRÕ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƢỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2019 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƢỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Nhung MSSV: 1569010291 Lớp: K18F - ĐH GDMN Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Lê Thị Huyên THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2019 ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – Th.S Lê Thị Huyên, Người trực tiếp giảng dạy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non - Trường Đại học Hồng Đức nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, cô giáo cháu trường Mầm non Quảng Thành , trường Mầm non Lam Sơn – Thành phố Thanh Hóa giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Để hồn thành khóa luận này, tơi cịn nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình bạn bè toàn thể người thân Tuy nhiên, báo cáo kết nghiên cứu khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu xót, tơi kính mog dẫn, góp ý q thầy cơ, để khóa luận tốt nghiệp tốt Một lần tơi xin chân thành cảm ơn ! Thanh Hóa, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Ngô Thị Nhung i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - TL : Tự lập - ĐVTCĐ : Đóng vai theo chủ đề - MN : Mầm non - MG : Mẫu giáo - TCĐVTCĐ : Trị chơi đóng vai theo chủ đề - HĐVC : Hoạt động vui chơi - TB : Trung bình ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài ………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu …………………………………………………………… Đối tượng khách thể nghiên cứu …………………………………………… Giả thuyết khoa học……………………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………… Phạm vi giới hạn nghiên cứu……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………… Đóng góp đề tài ………………………………………………………… Cấu trúc khóa luận ………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG ……………………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6TUỔI THƠNG QUA TRÕ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƢỜNG MẦM NON………………………………………… 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ………………………………………………… 1.1.1 Sơ lược nghiên cứu tính tự lập trẻ nước ngồi……… 1.1.2 Sơ lược nghiên cứu tính tự lập trẻ nước 10 1.2 Cơ sở lý luận biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - 11 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề trƣờng mầm non 1.2.1.Các khái niệm bản………………………………………………… 11 1.2.2 Một số vấn đề lý luận biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ – 13 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề…………………………………… 1.2.3 Những dấu hiệu đặc trưng tính tự lập trẻ mẫu giáo - tuổi… 16 1.2.4.Vai trị tính tự lập với hình thành phát triển nhân cách trẻ 18 mẫu giáo………………………………………………………………………… 1.2.5 Đặc điểm trị chơi đóng vai theo chủ đề trẻ mẫu giáo nói chung 20 trẻ – tuổi nói riêng…………………………………………………………… 1.2.6 Biểu tính tự lập trẻ mẫu giáo – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề……………………………………………………………………… iii 20 1.2.7 Ý nghĩa trị chơi đóng vai theo chủ đề việc hồn thiện nhân 22 cách trẻ nói chung giáo dục tính tự lập nói riêng……………… Kết luận chƣơng 1……………………………………………………… 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO 28 TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THƠNG QUA TRÕ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON TRỂN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA………………………………………………………………………… 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu…………………………………………… 28 2.2 Thực trạng biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng 28 qua trị chơi đóng vai theo chủ đề số trƣờng mầm non…………… 2.2.1 Nhận thức giáo viên việc giáo dục tính TL cho trẻ MG - 28 tuổi thông qua trò chơi ĐVTCĐ trường MN………………………… 2.2.2 Thực trạng biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo – tuổi 33 thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề số trường MN……… 2.2.3 Thực trạng mức độ biểu tính tự lập trẻ mẫu giáo - tuổi trò 39 chơi ĐVTCĐ số trường Mầm non Thành phố Thanh Hóa…………………… 2.2.4 Nguyên nhân thực trạng…………………………………………………… 47 Kết luận chƣơng 2……………………………………………………………… 49 Chƣơng 3: XÂY DỰNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO 50 TRẺ MG - TUỔI THƠNG QUA TRÕ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƢỜNG MẦM NON………………………………………… 3.1 Xây dựng số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - 50 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề trƣờng mầm non……………… 3.1.1 Một số yêu cầu xây dựng biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ 50 mẫu giáo - tuổi thông qua TCĐVTCĐ trường Mầm non………………… 3.1.2 Đề xuất số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - 52 tuổi thông qua TCĐVTCĐ trường Mầm non……………………… ………… Kết luận chƣơng ……………………………………………………………… 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM…………………………………… 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 70 PHỤC LỤC………………………………………………………………………… 74 iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 1: Nhận thức giáo viên cần thiết phải giáo dục tính TL 28 cho trẻ – tuổi trò chơi ĐVTCĐ trường MN…………… Bảng 2: Nhận thức giáo viên trẻ biết tự lập 29 sống…………………………………………………………………… Bảng 3: Quan niệm giáo viên biểu tính tự lập trẻ MG 30 – tuổi trò chơi ĐVTCĐ…………………………………… Bảng 4: Thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ 33 MG – tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ trường MG………… Bảng 5: Kết mức độ biểu tính tự lập trẻ MG – tuổi 43 trò chơi ĐVTCĐ……………………………………………… Bảng 6: Kết khảo sát biểu tính tự lập trẻ MG – tuổi 46 trò chơi ĐVTCĐ trường MN qua tiêu chí………………… BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Kết mức độ biểu tính tự lập trẻ MG – tuổi 43 trò chơi ĐVTCĐ……………………………………………… Biểu đồ 2: Kết khảo sát biểu tính tự lập trẻ – tuổi trò chơi ĐVTCĐ trường MN qua tiêu chí ……………… v 46 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tất yếu phát triển triển, trở thành sóng mạnh mẽ tác động đến tất nước giới mặt đời sống xã hội.Kinh nghiệm thực tiễn rằng, giáo dục đào tạo yếu tố tác động lớn đến quy mô, tốc độ thành công nghiệp đổi đất nước Đó q trình mà sử dụng lực, kinh nghiệm, trí tuệ, lĩnh người để tạo sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ đại kết hợp với giá trị truyền thống dân tộc để đổi lĩnh vực đời sống xã hội nhằm hướng tới xã hội văn minh đại Chính vậy, địi hỏi người Việt Nam, hệ trẻ phải học hỏi, tích cực, động, sáng tạo, có đạo đức sáng, có lối sống lành mạnh, có sức khỏe đặc biệt có lực giải vấn đề, có khả thích ứng với biến động đời sống kinh tế xã hội, phát triển nhận thức để cải tạo thân cải tạo giới Đây vấn đề cấp thiết đặt cho nhà giáo dục, cho gia đình tồn xã hội Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Thơng qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non, trẻ phát triển số giá trị, nét tính cách, phẩm chất lực mạnh dạn, tự tin, tự lập, sáng tạo, dễ hòa nhập, dễ chia sẻ, dễ hợp tác… tảng cho việc học tập bậc học tiếp theo, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào sống tiền đề giúp trẻ thành công sau Do vậy, phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ yếu tố quantrọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Tính TL phẩm chất quan trọng ,giúp trẻ có ý thức trách nhiệm thân, công việc, nhiệm vụ giao từ nhỏ Đây định hướng tốt cho trình phát triển nhân cách trẻ sau Đặc biệt với trẻ – tuổi giai đoạn cần thiết có ý nghĩa to lớn, giúp trẻ dễ dàng thích nghi nhanh chóng hồ nhập với mơi trường xã hội.Hơn thế, trang bị đầy đủ khả TL tạo cho trẻ tảng nhân cách vững vàng để trở thành người tự tin, độc lập, động sáng tạo sống sau này.Với khả tự lập, trẻ biết vị trí xã hội, sau trẻ tìm hiểu mối quan hệ người xung quanh Phát triển lực thực nhiệm vụ nhận thức cách có kế hoạch Từ biểu trẻ nhận thấy khả tự lập có ảnh hưởng mạnh mẽ, trực tiếp đến trí tuệ, xúc cảm trẻ, xét tự lập, trình hoạt động, trẻ tự nhận xúc cảm mình, tự tin vào khả tự điều khiển, tự kiểm sốt mình, tự lập định việc hình thành phát triển trí tuệ xúc cảm trẻ Qua tìm hiểu thực trạng trường mầm non trình tổ chức hoạt động, đặc biệt hoạt động vui chơi, thấy vui chơi khơng hoạt động để rèn luyện chức tâm lý, sinh lý, để phát triển mặt thể chất tinh thần, để học hỏi làm người, giúp triển nhân cách cách toàn diện mà chơi cách để trẻ rèn luyện phát huy khả tự lập Trong trị chơi đóng vai theo chủ đề (TCĐVTCĐ) trị chơi giúp trẻ thể khả tự lập cách rõ Trẻ ln ln mong muốn tự giải lấy tình huống, chúng có xu hướng tự hoạt động mà khơng cần giúp đỡ Trẻ tự tiến hành trò chơi chơi cách vui vẻ, hăng say, thích thú Trẻ tạo sản phẩm, tự đáp ứng tốt yêu cầu người lớn Có thể thấy, giai đoạn quan trọng bước tiến, đường hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Từ sở lí luận thực tiễn trên, tơi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề trƣờng mầm non” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kết tính tự lập cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi ĐVTCĐ số trường Mầm non địa bàn Thành phố Thanh Hóa Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện phápgiáo dục tính tự lập cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề trường mầm non 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động vui chơi(TCĐVTCĐ) cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Giả thuyết khoa học Nếu giáo dục trẻ thông qua tổ chức trị chơi ĐVTCĐ phù hợp như: Khuyến khích trẻ tự tổ chức trò chơi; tự đưa ý tưởng, sáng kiến để điều khiển q trình chơi, ủng hộ tính tự lập trẻ chơi; dạy trẻ làm đồ dùng, đồ chơi mở rộng chủ đề chơi,…thì góp phần nâng cao hiệu quảtính tự lập cho trẻ mẫu giáo hoạt động trường Mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận việcgiáo dục tính tự lập cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề trường mầm non 5.2 Khảo sát thực trạng giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề số trường mầm non địa bàn Thành phố Thanh Hóa 5.3 Xây dựng số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề trường mầm non Phạm vi giới hạn nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu việcgiáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề số trường mầm non địa bàn Thành phố Thanh Hóa Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận để tạo nên đồ dùng đồ chơi, qua cịn định hướng cho việc lựa chọn đồ dùng đồ chơi phục vụ cho mục đích chơi, phục vụ cho chủ đề trẻ lựa chọn; từ làm cho trẻ cảm thấy thích thú, khêu gợi trẻ niềm say mê để tìm hiểu, khám phá đặc điểm, tính chất, cơng dụng chúng giúp trẻ có hội gần gũi với sống thiên nhiên Dạy cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi phù hợp với chủ đề, mở rộng nội dung làm phong phú mơi trường chơi cịn tạo dựng trẻ chủ động suy nghĩ, hành động, kích thích trẻ tích cực, nỗ lực hoạt động, phát triển quan cảm thụ, làm phong phú vốn từ, rèn luyện thao tác tư duy, phát triển trẻ tính ham hiểu biết, tự tin khả sáng tạo Mặt khác, việc trẻ làm đồ dùng, đồ chơi sản phẩm tạo lên mơi trường chơi thực trẻ, bắt nguồn từ say mê, suy nghĩ sáng tạo cố gắng trẻ làm cho trẻ thêm tự tin, thúc đẩy ý chí, nỗ lực khơng ngừng trẻ Đây mơi trường để giáo dục, rèn luyện tính TL cho trẻ cách hiệu - Nội dung Giáo viên tham gia vào hoạt động trẻ nhóm chơi để gợi ý cho trẻ nguồn tìm kiếm, lựa chọn nguyên vật liệu tự nhiên, phế liệu sống xung quanh trẻ Giáo viên dạy cho trẻ cách làm, thao tác, hành động để tạo đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho mục đích chơi trẻ.Đồng thời, khuyến khích trẻ biết lựa chọn đồ dùng, đồ chơi, sử dụng đồ dùng đồ chơi vào mục đích phù hợp trị chơi - Cách tiến hành Trước hết, giáo viên làm tốt khâu chuẩn bị cho chủ đề.Trước chủ đề cô nên gợi ý để trẻ tìm kiếm ngun vật liệu tự nhiên, phế liệu (những vật liệu qua sử dụng), động viên, khuyến khích trẻ, phụ huynh tận dụng từ nguồn Khi có nguyên vật liệu tự nhiên, phế liệu… cô trẻ tạo khu trưng bầy, lưu giữ sản phẩm trẻ có tem ký hiệu 60 riêng cho trẻ Một mặt để ghi nhận thành tích khuyến khích tích tích cực tìm kiếm trẻ.Mặt khác, "vật định hướng” q trình chơi trẻ Cơ trẻ xếp, bố trí thêm đồ dùng, đồ chơi vật thật, đồ dùng đồ chơi nhựa vào góc chơi cho phù hợp với nội dung chơi, an toàn, phong phú tiện lợi, mang nội dung tích hợp chủ đề Việc xếp đồ dùng đồ chơi ln trạng thái “động” để gợi ý, kích thích trẻ suy nghĩ cho nội dung chơi mình, trẻ tự phải vận động khả lựa chọn đồ dùng - đồ chơi, phương tiện thay cho phù hợp với mục đích chơi trẻ Mặt khác, hội để trình chơi trẻ bổ sung, ln chuyển đổi tạo cho trẻ lạ, hấp dẫn, kích thích trẻ hoạt động tích cực, mở rộng nội dung chơi, chủ động thiết lập mối quan hệ giao tiếp trẻ trình chơi Ở lúc nơi, cô trẻ trao đổi chất liệu, công dụng, cách sử dụng… nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để trẻ có hội khám phá chúng, kích thích tính tị mị, hiếu kỳ trẻ.Cơ cho trẻ thưởng thức, chơi với sản phẩm đẹp làm từ nguyên vật liệu khác nhau, trao đổi chất liệu, cách làm, cơng dụng nó, sử dụng trị chơi gì?chủ đề gì?… từ tạo nguồn cảm hứng cho trẻ Ngồi ra, cần quan tâm đến việc xếp bố trí đồ dùng đồ chơi khơng gian mơi trường bên ngồi lớp học để tạo hội cho trẻ thay đổi môi trường hoạt động, giúp trẻ hứng thú hoạt động Trong hoạt động chiều, cô gợi ý để trẻ biết lựa chọn nguyên vật liệu dạy cho trẻ cách làm số đồ dùng đồ chơi.Khuyến khích trẻ thảo luận, bàn bạc liên kết để làm sản phẩm phục vụ cho mục đích chơi Trong buổi chơi, tham gia vào nhóm chơi trẻ, trẻ bàn bạc, thảo luận đồ dùng, đồ chơi mà trẻ cần cho nội dung chơi.Giáo viên gợi ý để trẻ tận dụng nguyên vật liệu, phế liệu mà cô trẻ chuẩn bị để phục vụ cho trò chơi.Giáo viên tham gia làm đồ dùng đồ chơi trẻ, gợi ý cho trẻ cách làm, thao tác, hành động để tạo sản phẩm 61 Giáo viên lắng nghe mong muốn, sở thích, nhu cầu trẻ để kịp thời gợi ý, giúp trẻ thực ý định Cơ khuyến khích trẻ tự tạo sản phẩm theo ý tưởng riêng mình, tự liên kết với bạn chơi, bàn bạc, thỏa thuận để có sản phẩm theo ý thích Ví dụ: Chủ điểm “mùa hè bé”, trò chơi “ Đồ chơi bé” với nguyên vật liệu thiên nhiên như: vỏ sị, vỏ ngao, vỏ ốc, vỏ khơ, hạt, hoa quả, củ khô, khô, cành khô … phế liệu như: vải vụn, len vụn, vỏ hộp, vỏ chai, ống nhựa, nắp chai, sách báo cũ, tranh ảnh cũ…với nguyên vật liệu phế liệu trẻ bàn bạc xem làm đồ chơi gì? cần nguyên vật liệu gì? cô trẻ thảo luận làm với trẻ để hướng dẫn trẻ làm Với sản phẩm trẻ làm ra, thơng qua tình chơi, gợi ý để trẻ sử dụng đồ dùng đồ chơi vào hoàn cảnh chơi cụ thể, phù hợp, giúp trẻ hiểu tự hào thành mà tạo Cơ bao qt nhóm chơi, kịp thời gợi ý, hướng dẫn trẻ gặp khó Những sản phẩm lưu giữ trưng bày, sau chơi trẻ giữ gìn trưng bày góc chơi, làm phong phú mơi trường chơi Cuối chủ đề, cô trẻ lớp tổ chức “hội chợ khéo tay cô bé”, qua trẻ có điều kiện trao đổi, học hỏi lẫn hội để tạo cho trẻ niềm tự hào, khuyến khích trẻ thêm tự tin, mạnh dạn thể khả mình, qua phát huy tính TL q trình chơi - Điều kiện vận dụng Cơ có đầu tư trí tuệ, thời gian cơng sức cho việc chuẩn bị nguyên vật liệu, phế liệu, đồ dùng đồ chơi góp phần làm phong phú mơi trường chơi trẻ Cô gần gũi, quan tâm đến trẻ để hiểu tâm tư, nguyện vọng, sở thích, nhu cầu, khả trẻ để khuyến khích trẻ tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động tìm kiếm nguyên vật liệu, làm đồ dùng đồ chơi để tạo đồ dung, đồ chơi đẹp, phù hợp với nội dung chơi 62 Cô làm tốt công tác tham mưu với cấp, khuyến khích phụ huynh, trẻ tham gia chuẩn bị nguyên vật liều, phế liệu, đồ dùng - đồ chơi phục vụ cho vui chơi trẻ * Biện pháp 4: Khuyến khích trẻ tự thu thu dọn đồ dùng đồ chơi sau kết thúc chơi - Mục đích Giữ gìn vệ sinh cá nhân, mơi trường xung quanh biểu tính tự lập Trong q trình chơi, để thân khơng để bị bẩn trẻ phải biết đồ dùng đồ chơi cho hợp lí, chơi cách cẩn thận khé léo từ giúp hình thành khả tự giác giữ gìn thân Ngồi việc giữ gìn vệ sinh cá nhân giáo viên cịn dạy trẻ cách giữ gìn đồ dùng, góc chơi ln sẽ, gọn gàng, ngăn nắp giúp trẻ hình thành nhiều thói quen tốt sống sau Việc uốn nắn trẻ từ bé dễ dàng giúp bé vào khuôn khổ từ đầu, giúp trẻ ý thức trách nhiệm chăm sóc thân, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi rèn luyện tính tự lập cho trẻ từ sớm - Nội dung Giáo viên tham gia vào hoạt động trẻ nhóm chơi quan sát sau nhắc nhở động viên trẻ thao tác thật khéo léo, chơi gọn gang, xếp đồ ngăn nắp giữ gìn đồ dùng, đồ chơi thật cẩn thận Giáo viên dạy cho trẻ cách làm, thao tác, hành động để xếp đồ Đồng thời, khuyến khích khen ngợi trẻ trẻ chơi sẽ, có ý thức thu dọn sau kết thúc trị chơi - Cách tiến hành Trong q trình chơi, giáo viên lại nhóm chơi trẻ quan sát xem trẻ chơi nào, có bị dây bẩn khơng, có xếp đồ gọn gàng hay giữ gìn đồ chơi khơng Sau giáo viên nhắc nhở trẻ chơi cẩn thận, khéo léo Ví dụ: Góc xây dựng, giáo viên lại gần trò chuyện “Bác trồng hoa nào, hoa thật đẹp, mạnh tay hoa chết, bác phải trồng thật khéo léo nhẹ nhàng để khu vườn có bơng hoa thật tươi đẹp” 63 Sau kết thúc trò chơi, giáo viên nhắc nhở trẻ tự giác thu dọn xếp dồ chơi góc chơi Ví dụ: “ Các hơm chơi vui không nào, lần sau tiếp tục tổ chức cho lớp chơi, để chơi nhiều lần phải thu dọn thật gọn gàng, tránh làm lộn xộn đồ dung dễ đồ đấy” Từ việc làm tự giữ gìn vệ sinh cá nhân, tự thu dọn hay giữ gìn đồ dung đồ chơi giúp trẻ hình thành thói quen tốt cc sống, rèn luyện tính tự lập cho trẻ - Điều kiện vận dụng Cô gần gũi, quan tâm đến trẻ sau nhẹ nhàng động viên nhắc nhở trẻ thực Cô luôn quan sát, khuyến khích trẻ chủ động giữ gìn vệ sinh cá nhân đồ dung Cô trao đổi với phụ huynh, lên kế hoạch giúp trẻ tự giữ gìn vệ sinh cá nhân đồ dùng đồ chơi nhà để trẻ hình thành thói quen lúc nơi 64 Kết luận chƣơng Dựa sở lý luận khảo sát thực trạng, khóa luận đề xuất số biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ MG – tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề trường mầm non, cụ thể: Biện pháp 1: Động viên, khuyến khích trẻ tự tổ chức chơi, tự đưa ý tưởng, sáng kiến để điều khiển trình chơi Biện pháp 2: Tạo tình huống, hồn cảnh chơi, kích thích trẻ tự giải vấn đề trình chơi Biện pháp 3: Dạy trẻ làm đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề, mở rộng nội dung làm phong phú môi trường chơi Biện pháp 4: Khuyến khích trẻ tự thu thu dọn đồ dùng đồ chơi sau kết thúc chơi Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với vận dụng q trình tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nhằm giáo dục tính TL cho trẻ.Vì vậy, thực hiện, giáo viên cần phối hợp cách linh hoạt, hợp lí đảm bảo tính hệ thống biện pháp.Các biện pháp phát huy hiệu trình thực đảm bảo đầy đủ điều kiện cần thiết phía trẻ, phía giáo viên đặc biệt điều kiện sở vật chất trường MN 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM Kết luận chung 1.1 Tính TL phẩm chất quan trọng trong nhân cách người thời đại Tính tự lập cần ý để giáo dục, rèn luyện phát huy từ lứa tuổi mầm non, năm tháng đầu đời, móng cho tương lai sau Vì vậy, cơng tác giáo dục cho trẻ nói chung giáo dục tính tự lập nói riêng khơng trách nhiệm riêng cá nhân mà cần phối kết hợp gia đình, nhà trường xã hội 1.2 Hiệu việc giáo dục tính TL cho trẻ – tuổi phụ thuộc nhiều vào biện pháp giáo viên sử dụng vào trình tổ chức trị chơi ĐVTCĐ cho trẻ Chính vậy, việc lựa chọn biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm giáo dục tính TL cho trẻ cho phù hợp với đặc điểm tâm lý, điều kiện thực tiễn trẻ, thoả mãn nhu cầu vui chơi hội tốt giúp trẻ phát huy khả vốn có, tích cực, chủ động vận dụng hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo vàotrong trình hoạt động; ln có ý chí, nỗ lực để hồn thành nhiệm vụ chơi… từ mà tính TL trẻ hình thành ngày phát triển 1.3 Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ MG, đặc biệt trị chơi ĐVTCĐ khơng thoả mãn nhu cầu chơi, nhu cầu nhận thức mà môi trường thuận lợi để trẻ bộc lộ khả năng, lực Trẻ thực hành, trải nghiệm với nhiều vai chơi khác nhau, trực tiếp giải nhiều tình với nội dung phong phú hồn cảnh khác Do vậy, khẳng định rằng, trò chơi ĐVTCĐ đường, phương tiện hữu hiệu để giáo dục tính TL cho trẻ MG nói chung trẻ 5- tuổi nói riêng 1.4 Kết điều tra thực trạng giáo dục tính TL trị chơi ĐVTCĐ số trường MN địa bàn Thành phố Thanh Hoá cho thấy: mức độ biểu tính TL trẻ 5- tuổi chưa cao, chủ yếu tập trung mức độ TB Nguyên nhân giáo viên chưa biết khai thác mạnh trò chơi ĐVTCĐ việc giáo dục tính TL cho trẻ, chưa tin tưởng vào khả trẻ nên 66 thường áp đặt trẻ chơi, làm thay, làm hộ trẻ, chưa tạo điều kiện, tạo hội cho trẻ bộc lộ trải nghiệm khả năng, lực vai chơi Ngoài ra, sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng với yêu cầu trò chơi, giáo viên chưa khéo léo, linh hoạt việc tận dụng mơi trường điều kiện sẵn có địa phương để tổ chức cho trẻ chơi; số trẻ lớp đông, giáo viên bận với nhiều hoạt động nên chưa dành nhiều thời gian để chơi với trẻ… tất điều ảnh hưởng trực tiếp đến kết biểu tính TL trẻ trị chơi ĐVTCĐ nói riêng hoạt động vui chơi nói chung 1.5 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn việc giáo dục tính TL cho trẻ MG - tuổi số trường MN, khóa luận xây dựng đề xuất biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm giáo dục tính TL cho trẻ MG 5- tuổi sau: - Biện pháp 1: Động viên, khuyến khích trẻ tự tổ chức chơi, tự đưa ý tưởng, sáng kiến để điều khiển trình chơi - Biện pháp 2: Tạo tình huống, hồn cảnh chơi, kích thích trẻ tự giải vấn đề trình chơi - Biện pháp 3: Dạy trẻ làm đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề, mở rộng nội dung làm phong phú môi trường chơi - Biện pháp 4: Khuyến khích trẻ tự thu thu dọn đồ dùng đồ chơi sau kết thúc chơi Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với vận dụng q trình tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nhằm giáo dục tính TL cho trẻ.Vì vậy, thực hiện, giáo viên cần phối hợp cách linh hoạt, hợp lí đảm bảo tính hệ thống biện pháp.Các biện pháp phát huy hiệu trình thực đảm bảo đầy đủ điều kiện cần thiết phía trẻ, phía giáo viên đặc biệt điều kiện sở vật chất trường MN Kiến nghị sƣ phạm Để sử dụng có hiệu biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ MG 5-6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ, chúng tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với nhà quản lý, xây dựng chương trình GDMN 67 - Các nhà quản lí GDMN, nhà xây dựng Chương trình GDMN cần làm rõ nhiệm vụ, nội dung vấn đề giáo dục tính TL cho trẻ nói chung trẻ – tuổi nói riêng; cần quan tâm mức có quy định cụ thể kế hoạch, nội dung, nhiệm vụ để giáo dục, rèn luyện tính TL cho trẻ - Cần tăng cường triển khai công tác giáo dục tính TL cho trẻ tất hoạt động trường mầm non nói chung hoạt động vui chơi nói riêng Thường xuyên tổ chức chuyên đề nhằm nâng cao lực, chuyên môn cho giáo viên ngành mầm non giáo dục tính TL cho trẻ Tạo điều kiện khuyến khích giáo viên bộc lộ sáng tạo trình tổ chức hoạt động nói chung hoạt động vui chơi nói riêng - Tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo có liên quan đến việc giáo dục tính TL cho trẻ nói chung trẻ – tuổi nói riêng 2.2 Đối với trường mầm non - Ban Giám hiệu trường MN cần nhận thức đắn vai trị việc giáo dục tính TL cho trẻ nói chung giáo dục tính TL cho trẻ – tuổi trị chơi ĐVTCĐ nói riêng để có quan điểm đạo cụ thể cho cán giáo viên q trình chăm sóc giáo dục trẻ - Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn nhằm cung cấp cho giáo viên sở lý luận việc giáo dục tính TL cho trẻ nói chung giáo dục tính TL cho trẻ trị chơi ĐVTCĐ Khuyến khích giáo viên sử dụng linh hoạt, đồng biện pháp nhằm giáo dục tính TL cho trẻ - Đảm bảo số lượng trẻ lớp (mẫu giáo lớn từ 25 – 30 trẻ) giúp giáo viên thuận lợi trình tổ chức môi trường chơi cho trẻ - Tổ chức thi để khuyến khích giáo viên trẻ tham gia nhằm phát huy khả độc lập, chủ động, tính sáng tạo cô trẻ hoạt động, 2.3 Đối với giáo viên mầm non - Giáo viên cần thường xuyên học tập, bồi dưỡng tiếp cận tri thức để nâng cao trình độ chuyên môn kỹ sư phạm thân 68 - Giáo viên cần quan tâm nhận thức sâu sắc vấn đề giáo dục tính TL cho trẻ nói chung biện pháp tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nói riêng nhằm giáo dục tính TL cho trẻ 5- tuổi, để vận dụng cách khoa học, linh hoạt sáng tạo, giúp cho trẻ có hội thoả mãn nhu cầu, mong muốn, sở thích mình; trẻ trải nghiệm rèn luyện kỹ năng, thao tác nhiều tình khác - Giáo viên cần kết hợp với gia đình trẻ, trao đổi với phụ huynh biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ để phụ huynh kết hợp giáo dục tính tự lập cho trẻ nhà Tạo điều kiện cho trẻ tự làm việc khả chúng, hình thành cho trẻ ý thức tự giác, tự nghĩ cách giải tình mà trẻ gặp phải sống - Giáo viên nâng cao lòng yêu nghề, gần gũi trẻ, tạo nên mối quan hệ bình đẳng cô với trẻ, giúp trẻ tự tin, mạnh dạn thể khả năng, lực mình, qua giáo viên có hội để hiểu nắm bắt kịp thời mong muốn, ý thích, khả thực trẻ, từ có tác động phù hợp với cá nhân trẻ, giúp trẻ tự lập hoàn thiện nhân cách 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.G Côvaliôp (1971): Tâm lý học cá nhân, tập NXB Giáo dục – Hà Nội A.A Liblinxkaia – Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo dục Hà Nội N.Đ Lêvitôp (1971): Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm, tập 2, NXB Giáo dục - Hà nội Vengher - Tâm lý học mẫu giáo http://soha.vn/tre-em-nhat-hoc-cach-tu-lap-va-doan-ket-qua-bua-an-trua-nhuthe-nao-20160822111209331.htm Nguyễn Hồng Thuận (2000), Một số biện pháp tác động gia đình nhằm phát triển tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi, Luận án tiến sỹ giáo dục học, hà Nội Nguyễn Thị Vinh (2009), Tổ chức môi trường chơi nhằm phát triển tính TL cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi trường mầm non, Luận văn thạc sỹ giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Huyền (2004), biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt, Luận án tiến sỹ giáo dục học, , Hà Nội Nguyễn Lân - Chủ biên (1991): Từ điển Tiếng Việt NXBTĐBK Hà Nội 10 Đào Duy Anh (1992) Từ điển Hán - Việt NXB khoa học xã hội Việt Nam, 11.Trần Ngọc Trâm, Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non 12 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (1996), Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB ĐHQG, Hà Nội 13.Trích tóm tắt Cơ sở lý luận NC khả tự lập trẻ 5-6 tuổi - Khóa luận 2006 14 Lê Thị Huyên (2012), số biện pháp tổ chức trò chơi đóng vai có chủ đề nhằm giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non 15 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 16 www.mâmnon.com 17 Hoàng Phê 1998, từ điển Tiếng Việt, NXB Đà nẵng 70 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Với mục đích tìm hiểu thực trạng đề xuất biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ 5-6 tuổi qua trị chơi đóng vai theo chủ đề trường mầm non, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: I Giới thiệu thân giáo viên: Họ tên: Tuổi: Nơi cơng tác: ……………………………………………………… Trình độ chun mơn: ………………………………………………… Số năm dạy lớp MG lớn: II Nội Dung Chị đánh giá mức độ cần thiết việc giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi nhằm góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ ? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Chị hiểu trẻ biết tự lập sống? Trẻ tự làm việc phù hợp với khả chúng Trẻ có khả hoạt động độc lập mà khơng cần đến giúp đỡ người khác Trẻ tự lên kế hoạch, nhiệm vụ cho giải nhiệm vụ theo cách riêng chúng không lệ thuộc hoàn toàn vào giúp đỡ người lớn Ý kiến chị tính tự lập trẻ là: Theo chị, loại trò chơi đây, trò chơi đem lại hiệu cao việc giáo dục tính TL cho trẻ ? Trò chơi học tập Trò chơi ĐVTCĐ Trò chơi LG - XD 71 Trị chơi đóng kịch Trị chơi vận động Trò chơi dân gian Ở lớp học mà chị đảm nhận, chị có đưa nhiệm vụ giáo dục tính tự lập cho trẻ vào mục tiêu tổ chức hoạt động cho trẻ không? Thường xuyên Đôi Không Theo chị biểu rõ nét tính tự lập trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi ĐVTCĐ trường mầm non gì? Trẻ tự nghĩ trị chơi Trẻ tự lựa chọn góc chơi, vai chơi Trẻ biết tự đưa nội dung chơi, lựa chọn phương tiện chơi biết tự thỏa thuận, bàn bạc với bạn Trẻ biết tự lập kế hoạch chơi cho Trẻ chủ động, tích cực tìm tịi, trải nghiệm nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ chơi đặt Trẻ tự giải vấn đề nảy sinh trình chơi Trẻ biết tự kiểm tra, đánh giá trình chơi mình, bạn Xin chị cho biết, để giáo dục tính tự lập cho trẻ thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề cách hiệu quả, giáo viên cần phải làm gì? Giáo viên chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, vật liệu chơi theo chủ đề phù hợp với kinh nghiệm nhu cầu trẻ Thường xuyên làm mơi trường chơi để gây hứng thú kích thích trẻ thể khả tự lập Giáo viên giữ vai trò trung tâm, định nội dung chơi trẻ; trẻ chơi theo hướng dẫn giáo viên 72 Giáo viên lấy trẻ làm trung tâm Khi tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ hướng theo nhu cầu, hứng thú chúng, không áp đặt trẻ theo ý muốn chủ quan người lớn Giáo viên biết kìm chế chờ đợi, tạo hội tin vào khả trẻ, không thúc giục hay ép buộc trẻ Chơi hoạt động tự tự lập nên khơng cần phải tác động gì, cần để trẻ tự chơi theo ý thích chúng Giáo viên cung cấp cho trẻ kinh nghiệm, mẫu hành vi, kỹ chơi cần thiết phù hợp với chủ đề Giáo viên phổ biến yêu cầu, chuẩn bị tâm cho trẻ, kích thích trẻ tự chọn trò chơi, bạn chơi, vai chơi theo khả sở thích Trẻ chủ động tìm phương tiện, tự tổ chức chơi biết tự yêu cầu giúp đỡ cần thiết Giáo viên chơi với trẻ, tạo hội cho trẻ bộc lộ thể khả năng, mong muốn thân; tạo tình trình chơi để trẻ tập ứng xử giải tình bất ngờ Giáo viên bao quát trẻ chơi, kịp thời điều chỉnh hành vi thể vai chơi cho phù hợp Tích cực mở rộng vốn kiến thức, hiểu biết sống cho trẻ Giáo viên hướng dẫn trẻ chơi mẫu sau để trẻ tự chơi theo mẫu có sẵn Giáo viên nhận xét đánh giá trẻ cách khách quan, thường xuyên, khuyến khích trẻ nhận xét, đánh giá bạn tự đánh giá thân Ý kiến khác chị là: Nhận thức giáo viên cần thiết việc sử dụng biện pháp tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nhằm giáo dục tính TL cho trẻ - tuổi trường MN? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Trong q trình tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nhằm giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo – tuổi chị sử dụng biện pháp nào? Biện pháp gây hứng thú chơi cho trẻ âm nhạc, văn học, trò chơi 73 Cho trẻ tự lựa chọn trò chơi, nhóm chơi theo ý thích trẻ Biện pháp tạo tình nhằm liên kết vai chơi, nhóm chơi Động viên, khuyến trẻ hồn thành nhiệm vụ chơi Cung cấp, bố trí xếp đồ dùng đồ chơi vào nhóm chơi Tổ chức cho trẻ nhận xét, đánh giá trình chơi Chị thường gặp khó khăn tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nhằm giáo dục tính TL cho trẻ? Số lượng trẻ q đơng Mơi trường hoạt động chưa phù hợp Trình độ, khả tổ chức giáo viên hạn chế Chương trình, tài liệu tham khảo ít, nội dung chương trình chưa đề cập rõ Chưa có quan tâm phối hợp nhiều phụ huynh Những khó khăn khác 10 Theo chị, yếu tố sau ảnh hưởng đến q trình tổ chức trị chơi nhằm giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo – tuổi Chị đánh giá theo mức độ ảnh hưởng nó? STT Các yếu tố ảnh hƣởng Không gian chơi trẻ Các phương tiện, đồ dung, đồ chơi Nhu cầu, hứng thú trẻ Vốn kiến thức kinh nghiệm trẻ Mức độ thành thạo kĩ chơi, kĩ tự tổ chức trò chơi trẻ Vai trò tổ chức hướng dẫn giáo viên Bầu khơng khí vui chơi, mối quan hệ trẻ, trẻ với trẻ Nhiều Tƣơng đối Ít Cuối xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp giúp đỡ chị! 74

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan