Nghiên cứu lời nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

77 9 0
Nghiên cứu lời nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn cuối khóa KHOa Giáo dục tiểu học ` Đậu Thị Quỳnh NGhiên cứu lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo - tuổi qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Vinh, năm 2008 Đậu Thị Quỳnh Lớp 45A - GDMầm non Luận văn cuối khóa Mục lục Trang Lời cảm ơn Phần I: Mở đầu I Lí chọn đề tài II mục đích nghiên cứu III Đối t-ợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Giả thuyết khoa học VI Ph-ơng pháp nghiên cứu VII Đóng góp đề tài VIII Cấu trúc đề tài Phần II: Nội dung CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài I Lịch sử nghiên cứu vấn đề II Các vấn đề lời nói mạch lạc Khái niệm lời nói mạch lạc Vai trò ngôn ngữ mạch lạc phát triển trẻ mẫu giáo - tuổi 2.1 Vai trò ngôn ngữ mạch lạc phát triển trẻ mẫu giáo 2.2 Vai trò ngôn ngữ mạch lạc phát triển trẻ 5-6 10 tuổi Các yếu tố ảnh h-ởng đến trình hình thành phát triển ngôn 12 ngữ mạch lạc trẻ Đặc điểm ngôn ngữ mạch lạc trẻ mÉu gi¸o - ti 15 III C¸c vÊn đề trò chơi đóng vai theo chủ đề 17 Khái niệm trò chơi phân loại trò chơi 17 1.1 Khái niệm trò chơi 17 1.2 Phân loại trò chơi 18 Đậu Thị Quỳnh Lớp 45A - GDMầm non Luận văn cuối khóa 2.Trò chơi đóng vai theo chủ đề trẻ mẫu giáo 20 2.1 Khái niệm 20 2.2 Bản chất trò chơi ĐVTCĐ 20 2.3 Đặc điểm trò chơi ĐVTCĐ 21 2.4 ý nghĩa trò chơi ĐVTCĐ trẻ mẫu giáo 21 Khả ngôn ngữ mạch lạc trẻ thể trò chơi đóng vai 24 theo chủ đề Kết luận ch-ơng I 25 Ch-ơng II: Thực trạng việc tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề 26 đặc điểm lời nói mạch lạc trẻ - tuổi trò chơi ĐVTCĐ I Khái quát tình hình nghiên cứu thực trạng tổ chức h-ớng dẫn trò 26 chơi đvtcđ phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ 5-6 tuổi: Mục đích nghiên cứu thực trạng 26 Đối t-ợng khảo sát 26 Nội dung nghiên cứu 26 Ph-ơng pháp nghiên cứu 27 4.1 Ph-ơng pháp điều tra 27 4.2 Ph-ơng pháp quan sát 27 4.3 Xử lý toán học 27 II Phân tích kết nghiên cứu thực trạng 27 Kết điều tra 27 Kết nghiên cứu số hoạt đọng chung tổ chức, h-ớng dẫn, trẻ 32 chơi TCDVTCĐ Nhận xét việc tổ chức, h-ớng dẫn trẻ chơi TCĐVTCĐ việc giúp 40 trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua trò chơi 3.1 Ưu điểm: 40 3.2 Nh-ợc điểm: 41 Kết luận đặc điểm ngôn ngữ mạnh lạc trẻ TCĐVTCĐ 43 số biện pháp đề xuất 4.1 Kết luận Đậu Thị Quỳnh 43 Lớp 45A - GDMầm non Luận văn cuối khóa 4.2 Đề xuất 44 Kết luận ch-ơng 45 Ch-ơng III :Thử nghiệm phân tích kết thử nghiệm 46 I Quá trình thử nghiệm 46 Mục đích 46 Các tiêu chí đánh giá 46 Thời gian thực nghiệm địa điểm thực nghiệm 48 Cách tiến hành thực nghiệm 48 4.1 Tổ chức quan sát TCĐVTCĐ điều kiện tự nhiên 48 4.2 Tiến hành thực nghiệm tác động 49 Nội dung: 52 II Phân tích kết thực nghiệm 54 Phân tích khả ngôn ngữ mach lạc trẻ tr-ớc thực nghiệm 54 Phân tích khả ngôn ngữ mạch lạc sau tác động số biện 56 pháp s- phạm Phần thứ 3: Kết luận kiến nghị s- phạm 65 I Kết luận 65 II Kiến nghị 66 Tài liệu tham khảo 67 Phần phụ lục 68 Lời cảm ơn Hoàn thành đ-ợc khóa luận này, đà nhận đ-ợc giúp đỡ, quan tâm thầy cô bạn Đặc biệt h-ớng dẫn ThS Trần Thị Hoàng yến Qua xin tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm thầy cô giáo Đậu Thị Quỳnh Lớp 45A - GDMầm non Luận văn cuối khóa khoa Giáo dục tiểu học - Những ng-ời đà trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn ban giám hiệu, cô giáo tập thể cháu tr-ờng mầm non bán công Bình Minh đà tạo điều kiện cho hoàn thành khoá luận Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ng-ời thân đà quan tâm, động viên, khích lệ suốt thời gian thực khoá luận Đặc biệt xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáo h-ớng dẫn - ng-ời đà dành cho bảo tận tình Khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý thầy cô bạn Vinh, tháng năm 2008 Sinh viên Đậu Thị Quỳnh Phần I: mở đầu I Lí chọn đề tài Bác Hồ đà dạy: Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn tôn trọng Lời dạy Bác đà khắc sâu vào tâm trí ng-ời dân Việt Nam từ bao đời Vì mà thành ngữ Đậu Thị Quỳnh Lớp 45A - GDMầm non Luận văn cuối khóa Việt Nam có câu " học ăn, học nói, học gói, học mở" Với ng-ời cần phải đ-ợc học nói từ thuở thơ Trẻ em sinh có tiền đề vật chất để trở thành ng-ời, để có tình cảm đạo đức, trí tuệ - yếu tố nhân cách trẻ phải đ-ợc sống , hoạt động tích cực môi tr-ờng xà hội, môi tr-ờng ngôn ngữ Nói rộng trẻ phải sống văn hóa xà hội định Để hình thành phát triển đặc tr-ng xà hội ng-ời chức tâm lý bậc cao ng-ời, theo L.X.Vugotxki nhà tâm lý học ng-ời Nga kỉ XX đà nhấn mạnh: trẻ phải nắm đ-ợc "công cụ tâm lý"- "công cụ tâm lý" hệ thống kí hiệu t-ợng tr-ng mà loài ng-ời đà lao động sáng tạo trình phát triển lịch sử xà hội Một kí hiệu t-ợng tr-ng đặc biệt ng-ời ngôn ngữ Trẻ em độ tuổi có biểu đánh dấu b-ớc phát triển lớn tduy, ngôn ngữ Việc dạy ngôn ngữ giai đoạn cần thiết, góp phần quan trọng việc phát triển nhân cách cho trẻ Theo U.Sinxki: Tất hiểu biết ngôn ngữ trở lại với ngôn ngữ, tiếng mẹ đẻ sở phát triển trí tuệ kho tàng tri thức" Trong trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mục tiêu cuối Bởi trẻ có ph-ơng tiện hiệu quả, toàn để giao tiếp Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ giúp trẻ có đ-ợc kĩ nghe, hiểu lời nói ng-ời lớn, bạn bè giao tiếp, biết trả lời câu hỏi ng-ời lớn Khi lời nói mạch lạc phát triển trẻ có thĨ trß chun víi ng-êi xung quanh, biÕt kĨ chun theo tranh, đồ chơi, đồ vật, kể có trình tự diễn cảm, trẻ biết diễn đạt nguyện vọng sù hiĨu biÕt cđa m×nh T- nhËn thøc trẻ phát triển theo giai đoạn, khả lời nói mạch lạc trẻ khác lứa tuổi lớn ngôn ngữ mạch lạc phát triển cao Với trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi, giai đoạn chức năng, quan sản sinh ngôn ngữ phát triển hoàn thiện, điều tạo điều kiện cho việc phát triển lời nói mạch lạc Mặt khác lứa tuổi vốn từ trẻ đà phong phú, trẻ hiểu ý nghĩa câu nói ng-ời khác Đậu Thị Quỳnh Lớp 45A - GDMầm non Luận văn cuối khóa Có ngôn ngữ mạch lạc trẻ tù tin giao tiÕp, vui ch¬i víi ng-êi lín, bạn bè Đặc biệt chơi, trò chơi giúp trẻ hoàn thiện kỹ ngôn ngữ nh- giúp trẻ bổ sung hiểu biết cho nhu cầu nhận thức Trò chơi đóng vai theo chủ đề (TCĐVTCĐ) chiếm vị trí trung tâm hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo Chính trò chơi trẻ đ-ợc học hỏi cách ứng xử giao tiếp xà hội ng-ời lớn, đ-ợc thâm nhập vào vai chơi tái tạo lời nói hành động nhân vật Thông qua trò chơi ĐVTCĐ trẻ có hội rèn luyện bộc lộ kỹ ngôn ngữ giao tiếp thân Điều giúp cho ngôn ngữ trẻ đ-ợc phát triển, đặc biệt ngôn ngữ mạch lạc, trẻ đ-ợc thâm nhập vào vai mô lại sống thực ng-ời lớn, đ-ợc ghi nhớ sử dụng câu nói ng-ời lớn giúp cho câu nói trẻ đ-ợc trôi chảy, diễn cảm đầy đủ ngữ pháp tr-ờng mầm non trò chơi ĐVTCĐ đ-ợc sử dụng kh¸ réng r·i nh»m thùc hiƯn nhiƯm vơ gi¸o dơc Tuy nhiên giáo viên ch-a trọng đến việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua việc tổ chức trò chơi ĐVTCĐ cho trẻ Từ vấn đề có tính lý luận thực tiễn muốn khẳng định vai trò trò chơi ĐVTCĐ với việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, thông qua việc xác định thực đề tài : "Nghiên cứu lời nói mạch lạc trẻ 5-6 tuổi qua trò chơi đóng vai theo chủ đề" nhằm tìm kiếm thêm số kết phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non giai đoạn thông qua hình thức giáo dục tr-ờng mầm non II mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trò chơi ĐVTCĐ làm sở đề xuất số biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ III Đối t-ợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu Đặc điểm lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trò chơi ĐVTCĐ Đậu Thị Quỳnh Lớp 45A - GDMầm non Luận văn cuối khóa Khách thể nghiên cứu Đặc điểm ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn Phạm vi nghiên cứu Việc khảo sát thực trạng lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trò chơi ĐVTCĐ đ-ợc thực tr-ờng mầm non địa bàn thành phố Vinh: Tr-ờng mầm non bán công Bình Minh IV Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận vấn đề có liên quan đến đề tài Nghiên cứu thực trạng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua việc tổ chức trò chơi ĐVTCĐ Thực nghiệm trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi V Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên ý toàn diện mục tiêu giáo dục việc tổ chức trò chơi ĐVTCĐ ngôn ngữ mạch lạc trẻ rõ ràng, xác, linh hoạt sáng tạo VI Ph-ơng pháp nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận Tìm hiểu, phân tích tài liệu, sách giáo khoa, tạp chí có liên quan để xây dựng phần sở lí luận đề tài Ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn 2.1.Ph-ơng pháp điều tra phiếu Tiến hành tham khảo ý kiến giáo viên dạy nhóm lớp 5-6 tuổi số tr-ờng mầm non địa bàn Thành Phố vinh 2.2 Ph-ơng pháp thực nghiệm Tổ chức, h-ớng dẫn trẻ chơi trò chơi ĐVTCĐ 2.3.Ph-ơng pháp quan sát Đậu Thị Quỳnh Lớp 45A - GDMầm non Luận văn cuối khóa Quan sát trình tổ chức, h-ớng dẫn trẻ chơi ĐVTCĐ để nghe, ghi chép lời nói trẻ chơi Và tìm hiểu biện pháp đ-ợc sử dụng tổ chức cho trẻ chơi trò chơi ĐVTCĐ cô giáo mầm non Ph-ơng pháp thống kê toán học Xử lý kết nghiên cứu thực tiễn VII Đóng góp đề tài - Hoàn thiện thêm sở lý luận lời nói mạch lạc trẻ mầm non qua việc tổ chức trò chơi ĐVTCĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Đề xuất kiểm chứng tính hiệu số biện pháp nhằm nâng cao lực lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trò chơi ĐVTCĐ VIII cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận liên quan dến đề tài Ch-ơng 2: Thực trạng việc tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề đặc điểm lời nói mạch lạc trẻ 5-6 tuổi trò chơi ĐVTCĐ Ch-ơng 3: Thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm Phần II: nội dung CHƯƠNG I Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài I Lịch sử nghiên cứu vấn đề "Ngôn ngữ sáng tạo kỳ diệu ng-ời Ngôn ngữ cổ x-a nh- ng-ời" (K.Mac), ngôn ngữ song hành với ng-ời suốt Đậu Thị Quỳnh Lớp 45A - GDMầm non Luận văn cuối khóa trình hình thành phát triển Chức kỳ diệu ngôn ngữ ph-ơng tiện giao tiếp tốt nhất, tiện lợi ngôn ngữ công cụ để t- ng-ời Sự phát triển ngôn ngữ liền với phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách ng-ời Vì qua nhiều thời đại ngôn ngữ đối t-ợng nhiều ngành khoa học: triết học, ngôn ngữ học, giáo giục học, tâm lý học, xà hội học Vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ lâu đà đ-ợc nhà khoa học n-ớc quan tâm nh-: I.Acomenxki, I.Jrutxo, J.Hpestoloji, I.Mxesenop, K.Pusinsky, L.Svgotxky, J.PiegieNhững công trình nghiên cứu tâm lý học, phát triển ngôn ngữ trẻ đà trở thành kinh điển Và ng-ời nghiên cứu phát triển ngôn ngữ cho trẻ em có hệ thống nhà giáo dục s- phạm tiếng n-ớc nga-bà E.Tikheeva (1867-1943) Trong tác phẩm "Phát triển ngôn ngữ trẻ em" bà với ph-ơng pháp hình thức giáo dục ngôn ngữ cho trẻ tr-ớc tuổi đến tr-ờng nguyên giá trị khoa học lâu bền Việt Nam, vấn đề phát triển ngôn ngữ đ-ợc nhiều nhà giáo dục quan tâm: Hoàng Thị Oanh số tác giả khác với "Ph-ơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ" Các nhà tâm lý học giáo dục học qua nghiên cứu phát " mảnh đất màu mỡ" cho phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi mà trung tâm trò chơi đóng vai theo chủ đề (TCĐVTCĐ) Các tác giả nh- N.K.krupxkaia, D.V.Mendgierinxkaia, X.L.Rubinstein, L.X Vugoxki, P.G Xmarukova đà nghiên cứu cách toàn diện trò chơi ĐVTCĐ trẻ mẫu giáo Các tác giả đà thống trò chơi ĐVTCĐ ph-ơng tiện hữu hiệu để giáo dục toàn diện nhân cách trẻ E.I Comenxki (1592-1670) ng-ời Tiệp Khắc - ông xem chơi nh- hoạt động cần thiết trẻ, ph-ơng tiện giáo dục phát triển lực trí tuệ, phát triển ngôn ngữ, mở rộng giới xung quanh Nó ph-ơng tiện, đ-ờng giúp trẻ xích lại gần tạo niềm vui chung bạn bè Đậu Thị Quỳnh Lớp 45A - GDMầm non Luận văn cuối khóa Bảng 4: Mức độ ngôn ngữ mạch lạc trẻ 5-6 tuổi sau thực nghiệm tác động s- phạm Lĩnh vực Sau thực nghiệm xếp loại Nội dung Ngữ pháp Phát âm Diễn cảm Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % Sè trỴ % Giái 32% 4% 28% 8% Kh¸ 36% 36% 12 48% 8% TB 28% 36% 20% 10 40% YÕu 4% 24% 4% 36% KÐm 0% 0% 0% 8% Khả ngôn ngữ mach lạc trẻ sau chơi TCĐVTCĐ có tác động s- phạm, kết lĩnh vực đ-ợc xếp loại nh- sau: lĩnh vực nội dung có 24 trẻ chiếm: 96 %, đạt từ TB trở lên lại trẻ chiếm 4% mức độ yếu, mức độ lĩnh vực ngữ pháp có 19 trẻ chiếm 76% đạt mức TB trở lên Còn lại trẻ chiếm 24% mức yếu Trong trẻ (24%) mức yếu, không trẻ mức lĩnh vực phát âm có 24 trẻ đạt mức trung bình trở lên chiếm 96%, trẻ đạt loại giỏi (28%), loại 12 trẻ (48%), TB trẻ (20%) có trẻ mức yếu (4%), mức độ lĩnh vực diễn cảm có 14 trẻ (56%) đạt mức TB trở lên, trẻ møc u (36%), trỴ ë møc kÐm (8%) Tõ số liệu thống kê cho thấy, trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chơi ĐVTCĐ sau tác động s- phạm ngôn ngữ mạch lạc trẻ thay đổi rõ rệt Nội dung trò chơi đ-ợc mở rộng hơn, trẻ phát âm xác, rõ ràng hơn, lời nói diƠn c¶m tr-íc thùc nghiƯm rÊt u nh-ng sau thùc nghiệm đà đ-ợc cải thiện, tiến nhiều Đậu Thị Quỳnh 62 Lớp 45A - GDMầm non Luận văn cuối khóa Đậu Thị Quỳnh 63 Lớp 45A - GDMầm non Luận văn cuối khóa Bảng 5: So sánh mức độ biểu khả ngôn ngữ mạch lạc trẻ 5-6 tuổi qua TCĐVCTĐ tr-ớc sau thực nghiƯm LÜnh vùc Tr-íc thùc nghiƯm Tỉng sè Møc ®é Nội dung Ngữ pháp Sau thực nghiệm Phát âm Diễn cảm Tổng số Nội dung Ngữ pháp Phát âm Diễn cảm Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % Sè trỴ % Sè trỴ % Sè trỴ % Sè trỴ % Sè trỴ % Sè trỴ % Sè trỴ % Giái 16 20 0 20 24 32 28 Kh¸ 16 24 24 12 48 8 32 36 36 12 48 TB 11 44 20 32 28 8 32 28 36 20 10 40 YÕu 20 32 36 11 44 12 24 36 KÐm 4 0 36 0 0 0 0 TB céng 12,3 3,28 2,76 3,84 14,48 3,96 3,2 2,72 §é lƯch chuÈn 3,12 1,2 0,9 0,8 1,05 2,8 0,87 0,76 0,8 0,9 Đậu Thị Quỳnh 64 - GDMầm non Lớp 45A Luận văn cuối khóa Trung bình cộng độ lệch chuẩn đ-ợc tính theo công thức sau: X x n X : trung bình cộng n: tổng số trẻ x: điểm thô ( x x ) n  : §é lƯch chn KÕt qu¶ ë b¶ng cho thÊy: ë lÜnh vùc néi dung biểu đạt: mức độ khá, giỏi sau thực nghiệm đà tăng lên, từ 11 trẻ (TTN) lên 17 trẻ (STN) Mức độ yếu đà giảm (không trẻ mức độ kém) lĩnh vực ngữ pháp: Mức độ khá, giỏi tăng lên từ trẻ (TTN) lên 10 trẻ (STN) Mức độ yếu giảm từ 11 trẻ (TTN) xuống trẻ (STN) lĩnh vực phát âm âm ngôn ngữ: mức độ giỏi tr-ớc thực nghiệm 17 trẻ tăng lên sau thực nghiệm 19 trẻ Mức độ yếu giảm trẻ chiếm 4% lĩnh vực diễn cảm: Mức độ giỏi tăng so với tr-ớc thực nghiệm từ trẻ (TTN) lên trẻ (STN), tỷ lệ yếu đà giảm từ 20 trẻ (TTN) 11 (STN) Trong trình thực nghiệm, sử dụng hệ thống biện pháp: trò chuyện - đàm thoại đề tài chơi, tình trò chơi; biện pháp chơi trẻ biện pháp thực hành Chúng xác định nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi là: phát triển bốn lĩnh vực Vì trình tổ chức, h-ớng dẫn cho trẻ chơi TCĐVTCĐ ý đến việc sửa sai cho trẻ lĩnh vực Và trao đổi, đàm thoại thay đổi dạng câu hỏi, giả sử tình trò chơi để trẻ trả lời theo quy luật ngữ pháp lời nói Đậu Thị Quỳnh 65 Lớp 45A - GDMầm non Luận văn cuối khóa Cũng qua bảng trên, ta thấy trung bình cộng độ lệch chuẩn lĩnh vực ngôn ngữ mạch lạc Tổng số điểm trung bình bốn lĩnh vực ngôn ngữ riêng số điểm trung bình lĩnh vực: Nội dung, ngữ pháp, phát âm âm ngôn ngữ, diễn cảm sau tiến hành thực nghiệm so với tr-ớc tiến hành thực nghiệm cao Từ khẳng định vai trò đóng góp cđa lý ln cã ¶nh h-ëng quan träng tíi sù hình thành phát triển khả ngôn ngữ mạch lạc trẻ Trong trò chơi ĐVTCĐ chứa đựng khả năng, tạo điều kiện cho trẻ tham gia phát triển ngôn ngữ mạch lạc, nh-ng trò chơi đ-ợc tổ chøc, h-íng dÉn d-íi sù ®ãng gãp cđa lý ln tạo điều kiện, môi tr-ờng cho ngôn ngữ mạch lạc trẻ phát triển Điều thể kết trung bình cộng lĩnh vực ngôn ngữ mạch lạc qua trò chơi ĐVTCĐ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tăng lên Cụ thể: Trong lĩnh vực nội dung ngôn ngữ điểm trung bình 3,28 điểm lên sau thực nghiệm 3,96 điểm Lĩnh vực ngữ pháp từ 2,76 điểm tăng lên sau thực nghiệm 3,2 điểm lĩnh vực phát âm âm ngôn ngữ 3,84 điểm lên điểm lĩnh vực diễn cảm từ điểm lên sau thực nghiệm 2,72 điểm Độ lệch chuẩn ngôn ngữ mạch lạc trẻ tham gia trò chơi lần đo thứ lần đo thứ hai có chênh lệch theo chiều h-ớng giảm xuống Từ tổng điểm có độ lệch chuẩn 3,12 giảm xuống 2,8 Cụ thể lĩnh vực: ë lÜnh vùc néi dung: cã ®é lƯch chn tõ 1,2 xuống 0,87, lĩnh vực ngữ pháp từ 0,9 xuống 0,76, lĩnh vực phát âm từ 0,8 sau thực nghiệm 0,8, lĩnh vực diễn cảm từ 1,05 xuống 0,9 Nh- trò chơi đóng vai theo chủ đề đóng vai trò quan trọng việc giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói chung ngôn ngữ mạch lạc nói riêng hình thức cao ngôn ngữ Đậu Thị Quỳnh 66 Lớp 45A - GDMầm non Luận văn cuối khóa Bảng 6: Số điểm tăng lên trẻ tr-ớc sau thùc nghiƯm TT Hä tªn Tr-íc thùc nghiƯm Sau thùc nghiệm Số điểm tăng Hồng Ngọc 17 19 2 Thu Ph-¬ng 17 18 NhËt Linh 13 14 Ha Vi 13 15 Quúnh Mai 14 14 Quang Huy 11 11 Minh Quang 8 Tó Uyªn 14 17 Mai Sang 11 10 DiÖu Quúnh 11 12 11 Ngäc Hoµng 11 11 12 Đức Anh 11 13 Khánh Vi 17 18 14 Đức Tài 11 15 Minh Ch©u 14 17 16 Trang Linh 11 14 17 Thanh Huyền 11 14 18 Mạnh Hoàng 17 19 19 Thïy Linh 11 20 ChÝ Trung 12 15 21 ViÖt NhËt 11 13 22 C¶nh Kim 11 14 23 Hun Trang 14 15 24 Linh Chi 25 Thµnh Lộc 11 13 Khi đ-ợc tham gia vào trò chơi ĐVTCĐ tức trẻ đ-ợc sống xà hội ng-ời lớn, đ-ợc nhập vai tái tạo lại ngôn ngữ, hành động ng-ời lớn, Đậu Thị Quỳnh 67 Lớp 45A - GDMầm non Luận văn cuối khóa đ-ợc nghe hiểu mối quan hệ qua lại ng-ời với ng-ời sống Đ-ợc sắm vai trẻ bộc lộ ngôn ngữ cách tích cực Qua ngôn ngữ cuả trẻ đ-ợc tăng lên số l-ợng chất l-ợng, gia tăng thể rõ trẻ đ-ợc tạo điều kiện, môi tr-ờng thuận lợi để thể khả ngôn ngữ có giúp đỡ ng-ời giáo viên Tr-ớc thực nghiệm, khả ngôn ngữ trẻ đà đ-ợc bộc chơi đóng vai theo chủ đề, sau thực nghiệm khả bộc lộ rõ nét Đó tăng lên số điểm trẻ lĩnh vực: Nội dung, ngữ pháp, phát âm, diễn cảm Khả ngôn ngữ mạch lạc trẻ bộc lộc khác tăng lên tùy thuộc vào trẻ lĩnh vực tham gia trò chơi Điều có nghĩa khả ngôn ngữ trẻ đ-ợc phát huy đ-ợc tạo điều kiện thực hành, sử dụng vốn ngôn ngữ mà có Để minh họa cho hiệu tác động s- phạm, nhà giáo dục trình tổ chức, h-ớng dẫn trẻ chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển khả ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, đ-a biểu đồ sau (kết từ bảng bảng 2) % 40 30 20 10 Giái Kh¸ TB Ỹu KÐm Tr-íc thùc nghiƯm Sau thùc nghiƯm BiĨu ®å: KÕt phát triển khả ngôn ngữ mạch lạc sau thực nghiệm Đậu Thị Quỳnh 68 Lớp 45A - GDMầm non Luận văn cuối khóa Phần III Kết luận kiến nghị s- phạm I Kết luận Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ cần thiết quan trọng để đảm bảo cho ngôn ngữ trở thành ph-ơng tiện giao tiếp Sự phát triển lời nói mạch lạc không tách rời việc giải nhiệm vụ lại phát triển lời nói: Làm giàu tích cực hóa vốn từ, hình thành cấu trúc ngữ pháp, giáo dục chuẩn mực âm lời nói Khả ngôn ngữ mạch lạc trẻ khả sử dụng lĩnh vực ngôn ngữ mạch lạc khả ngôn ngữ mạch lạc trẻ đ-ợc biểu lĩnh vực Chính vậy, nghiên cứu khả ngôn ngữ mạch lạc thông qua trò chơi ĐVTCĐ cần thiết, góp phần giúp giáo viên hiểu đ-ợc vai trò trò chơi ĐVTCĐ, vai trò ngôn ngữ mạch lạc phát triển toàn diện nhân cách trẻ Và thấy đ-ợc mối quan hệ tác động qua lại trò chơi ĐVTCĐ lực ngôn ngữ mạch lạc trẻ Trò chơi ĐVTCĐ chiếm vị trí trung tâm hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo, đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) Các nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học đà chứng minh: chơi ĐVTCĐ hoạt động độc lập trẻ mẫu giáo lớn, trẻ hoạt động tích cực, chủ động, ph-ơng tiện hiệu để hình thành nhân cách phát triển phẩm chất tâm lý cá nhân cho trẻ Để trò chơi ĐVTCĐ phát triển phù hợp với phát triển trẻ 5-6 tuổi, cần có tổ chức, h-ớng dẫn đắn giáo viên mầm non Trò chơi đóng vai theo chủ đề ph-ơng tiện phát triển thuận lợi ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Hiệu trò chơi ®ãng vai theo chđ ®Ị ®èi víi sù ph¸t triĨn ngôn ngữ mạch lạc trẻ mẫu giáo phụ thuộc vào ph-ơng pháp tổ chức, h-ớng dẫn trò chơi ĐVTCĐ cho trẻ ng-ời giáo viên Để góp phần làm tăng hiệu việc dạy nói cho trẻ mầm non, đặc biệt phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua việc tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề đà đề xuất biện pháp Đậu Thị Quỳnh 69 Lớp 45A - GDMầm non Luận văn cuối khóa Biện pháp 1: Biện pháp trò chuyện, đàm thoại đề tài chơi, tình trò chơi Biện pháp 2: Biện pháp chơi mẫu Biện pháp 3: Biện pháp thực hành theo vai chơi Bằng thực nghiệm s- phạm cho thấy giả thiết khoa học đặt có kết khả quan Tỷ lệ trẻ có biểu ngôn ngữ mạch lạc tăng lên Điều cho thấy giáo viên mầm non không nên cứng nhắc việc thực nhiệm vụ giáo dục mà bỏ qua thao tác cần thiết, phù hợp trình giáo dục trẻ II Kiến nghị Trò chơi đóng vai theo chủ đề có vai trò quan trọng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Chính trình tổ chức, h-ớng dẫn trẻ chơi đóng vai theo chủ đề đòi hỏi giáo viên phải có hiểu biết khả ngôn ngữ trẻ nh- nhận thức chất, đặc tr-ng trò chơi đóng vai theo chủ đề Để trình tổ chức, h-ớng dẫn cho trẻ chơi đ-ợc diễn thuận lợi phát triển tốt ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Tôi xin có vài kiến nghị sau: - Giáo viên nên đề nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trình tổ chức h-ớng dẫn trò chơi ĐVTCĐ - Bồi d-ỡng, nâng cao nhận thức giáo viên mầm non trò chơi ĐVTCĐ tổ chức trẻ chơi ĐVTCĐ - Nhà tr-ờng cần tạo điều kiện đầy đủ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi mở rộng không gian cho góc hoạt động Đậu Thị Quỳnh 70 Lớp 45A - GDMầm non Luận văn cuối khóa Tài liệu tham khảo Nguyễn ánh Tuyết (chủ biên) - Tâm lý học trẻ em tr-ớc tuổi đến tr-ờng NXB Đại học Quốcgia Hà Nội - 2001 Ngô Công Uẩn - Tâm lý học đại c-ơng - NXB Quốc gia - 2001 Nguyễn ánh Tuyết (chủ biên) - Ph-ơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - NXB Đại học s- phạm Hà Nội -1991 Nguyễn Xuân Khoa - Ph-ơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - NXB Đại học s- phạm Hà Nội - 1991 Nguyễn ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Nh- Mai, Đinh Thị Kim Thoa- Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non - NXB Đại học s- phạm Nguyễn ánh Tuyết (2000) - Trò chơi trẻ em - NXB Phụ nữ - Hà Nội, 2000 Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (1997) Giáo dục học mầm non - tập 3, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1997 Nguyễn Thị Thanh Hà - Tổ chức cho trẻ vui chơi tr-ờng mẫu giáo Sở giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, 1991 Trịnh Bích Ngọc, Trần Hồng Tâm - giải phẫu sinh lý trẻ em - NXB giáo dục Hà Nội, 1998 10 Phạm Minh Hạc - Tâm lý häc V-gotxky (tËp 1) NXB Gi¸o dơc - 1997 11 Tr-ơng Thị Kim Oanh - Trò chơi biện pháp dạy tiếng Việt cho trẻ- dân tộc thiểu số - Tạp chí giáo dục mầm non số 1, 2004 12 Đ.B Encônhin - Tâm lý học trò chơi - NXB giáo dục Matxcơva, 1978 13 P.G Xamarucôva - Trò chơi trẻ em - Sở giáo dục TP Hồ Chí Minh, 1986 Đậu Thị Quỳnh 71 Lớp 45A - GDMầm non Luận văn cuối khóa Phần phụ lục Ng-ời nghiên cứu xin giới thiệu trò chơi đ-ợc chọn lọc đà sử dụng trình thực nghiệm minh họa Trò chơi: "Nấu ăn" B-ớc 1: Cô tổ chức trò chuyện, đàm thoại đề tài chơi, tình chơi - Cô trẻ hát bài: Quê h-ơng em - Trong hát nói danh lam thắng cảnh (trẻ kể) - Ngoài danh lam thắng cảnh biết danh lam thắng cảnh Trẻ kể: Hồ g-ơm, lăng Bác, Quảng tr-ờng Hồ Chí Minh, Công viên trung tâm - Các đà đ-ợc đến thăm nơi rồi? - Hôm cô cho chơi trò chơi quê h-ơng đất n-ớc góc phân vai đ-ợc chơi trò chơi "nấu ăn": Các chế biến ăn tiếng quê h-ơng B-ớc 2: Cô chơi trẻ Cô đóng vai bà chủ nấu ăn Cô vừa chơi vừa định h-ớng cho trẻ cách chơi cho phù hợp với vai chơi B-ớc 3: Rút kinh nghiệm lần chơi trẻ - Cô nhận xét trẻ kỹ năng, hành động, thao tác chơi, ngôn ngữ trẻ chơi B-ớc 4: Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm Cô cho trẻ tự thỏa thuận, phân vai chơi Trẻ tự phân vai -Thu Ph-ơng: Bà chủ nấu ăn Đậu Thị Quỳnh 72 Lớp 45A - GDMầm non Luận văn cuối khóa -Khánh Vi, Hà Vi, Huyền Trang, Quỳnh Mai, Nhật Linh, Ngọc Hoàng, Mai Sang, vai khách hàng Thu Ph-ơng: Nhà hàng hôm có nhiều ăn lắm:Trứng rán, canh tôm, cháo cá, canh cua, mời ng-ời đến ăn - Các Bác ăn nào? Hà Vi : Cô cho bát cháo cá Huyền Trang : Cho t«i canh cua nÊu khÕ nhÐ Thu Ph-ơng : - Mời bác, bác ăn thử xem có ngon không? - Món canh Bác Hà Vi : Cho hành Thu Ph-ơng : Bác chờ tí lấy cho Huyền Trang: - Chà, canh cua ngon bà chủ - Tôi gửi tiền Thu Ph-ơng : 10 ngìn bác Huyền Trang : Chào bà chủ Thu Ph-ơng :Cảm ơn bác, ngày mai bác lại tới Hà vi: ăn xong rồi,gửi tiền cô Thu Ph-ơng : - Vâng cảm ơn bác nhé! - Thế bác có uống n-ớc không? Hà Vi : Tôi không uống n-ớc đâu, Thu Ph-ơng : Chào bác Nhật Linh : Bà chủ cho tôm hấp Thu ph-ơng : Hôm nhà hàng tôm hấp, anh có ăn cháo cá, canh cua không? Nhật Linh : Thế thôi, Quỳnh Mai, Khánh Vi: Chào bà chủ Thu Ph-ơng : Chào mẹ con, mẹ ăn nào? Quỳnh Mai : Con ăn nào? Khánh Vi : Con ăn cháo Đậu Thị Quỳnh 73 Lớp 45A - GDMầm non Luận văn cuối khóa Quỳnh Mai :Cho xôi trứng, ăn cháo Thu Ph-ơng : Hai mẹ chờ tí - Đây xôi trứng cháo đây,còn nóng Ngọc Hoàng : Bà chủ cho trứng luộc Thu Ph-ơng : Hôm có thêm cháo bồ câu đặc biệt Ngọc Hoàng : Cho thử xem nào? Thu Ph-ơng : Cháo bồ câu bác đây, chúc bác ăn ngon miệng Ngọc Hoàng : Ngon cho gửi tiền Thu Ph-ơng : 18 nghìn bác ạ, lần sau bác lại đến Mai Sang : Cho mực luộc Thu Ph-ơng : Mời chị Mai Sang : Bao nhiêu tiền bà chủ Thu Ph-ơng : 20 ngàn Mai Sang :Gửi bà Thu Ph-ơng : Cảm ơn chị, lần sau ghé quán B-ớc 5: Nhận xét hoạt động chơi - cô cho trẻ tự nhận xét vai chơi mình, bạn Cô nhận xét khái quát: Tuyên d-ơng trẻ chơi tốt, ngôn ngữ mạch lạc Sửa sai trẻ ngôn ngữ hạn chế, kỹ chơi ch-a tốt Trò chơi: "bán hàng" B-ớc 1: trò chuyện đàm thoại đề tài chơi B-ớc 2: cô chơi trẻ B-ớc 3: Rút kinh nghiệm lần chơi trẻ B-ớc 4: tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm - Trẻ tự phân vai thỏa thuận cách chơi - Cô quan sát, h-ớng dẫn trẻ chơi Bé Trang Linh: Cô chủ cửa hàng Đậu Thị Quỳnh 74 Lớp 45A - GDMầm non Luận văn cuối khóa Bé Song Hào, Diệu Quỳnh, Bá Công, Quang Huy, Thúy Hằng: Khách hàng Trang Linh : Chào cô, cô mua gì? Thúy Hằng : Chào cô chủ mn mua mét vÐt vỊ nu«i Trang Linh : Cô mua vẹt màu gì? Thúy Hằng : Con vẹt màu xanh tiền? Trang Linh : 15 ngàn đồng Thúy Hằng : Tôi trả tiền Trang Linh : Cảm ơn cô Thúy Hằng : Tôi Trang Linh : Chào cô - Hôm có nhiều hàng ng-ời sang mua Diệu Quỳnh : Chào cô bán hàng Trang Linh : Cô mua gì? - Mua mua đừng có làm háng nhÐ DiƯu Qnh : - T«i mua thó - Con tiền? Trang Linh : ngàn Song Hào : Bác vẹt nghìn Trang Linh : ngàn anh có mua không? Song Hào : Thế mua nhÐ Trang Linh : vĐt nµy biết nói tiếng ng-ời Song Hào : Tôi gửi tiền bác Trang Linh : - Cảm ơn anh, anh nhé! - Thế có hai hết Bá Công : Con vẹt màu đỏ bán nào? Trang Linh : Con đắt , 50 ngàn đồng Bác Công : Con thú tiền Trang Linh : ngàn đồng Đậu Thị Quỳnh 75 Lớp 45A - GDMầm non Luận văn cuối khóa Bá Công : Tôi lấy Quang Huy : Hết hàng bà chủ Trang Linh : Còn vẹt hết Quang Huy : Bán cho Trang Linh : 100 ngàn anh có tiền không? Quang Huy : Mai trả đ-ợc không? Trang Linh : Bán cho anh Quang Huy :Cảm ơn bà chủ dây B-ớc 5: Nhận xét hoạt động chơi - Cô cho trẻ nhận xét vai chơi bạn,trong nhóm - Cô nhận xét trẻ ngôn ngữ, thao tác, hành động chơi, tuyên d-ơng trẻ chơi tốt, thể ngôn ngữ vai chơi Cô động viên sửa sai cho trẻ yếu chơi Đậu Thị Quỳnh 76 Lớp 45A - GDMÇm non ... liên quan đến đề tài I Lịch sử nghiên cứu vấn đề II Các vấn đề lời nói mạch lạc Khái niệm lời nói mạch lạc Vai trò ngôn ngữ mạch lạc phát triển trẻ mẫu giáo - tuổi 2.1 Vai trò ngôn ngữ mạch lạc. .. mạch lạc trẻ thể trò chơi đóng vai 24 theo chủ đề Kết luận ch-ơng I 25 Ch-ơng II: Thực trạng việc tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề 26 đặc điểm lời nói mạch lạc trẻ - tuổi trò chơi ĐVTCĐ I Khái... Tuỳ theo đặc điểm n-ớc nên chọn cách phân loại phù hợp với trình chơi trẻ Trò chơi đóng vai theo chủ đề trẻ mẫu giáo 2.1 Khái niệm Trò chơi đóng vai theo chủ đề ( ĐVTCĐ) loại trò chơi mà trẻ

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan