Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh

71 1 0
Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRẦN THỊ LOAN MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON GV HƢỚNG DẪN: ThS TRỊNH THỊ QUYÊN ĐƠN VỊ CƠNG TÁC: KHOA GIÁO DỤC MẦM NON THANH HĨA, THÁNG NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN! Trong suốt trình học tập hồn thành khóa luận này, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu q thầy cơ, bạn bè, người thân Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới giáo: Trịnh Thị Quyên, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em q trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐH Hồng Đức, thầy cô giáo khoa GDMN giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường mầm non Ngọc Sơn- Quỳnh Lưu- Nghệ An; Trường Mầm Non Trường Sơn- Thành phố Sầm Sơn, giáo viên tất em học sinh hợp tác giúp đỡ em hồn thành khóa luận Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, ln nhiệt tình giúp đỡ động viên quan tâm, tiếp thêm niềm tin nghị lực cho em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2018 Người thực Trần Thị Loan i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu: Cấu trúc khóa luận: PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.2.1 Quá trình nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.2.2 Nhân cách trẻ 5-6 tuổi 11 1.3 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ 5-6 tuổi 11 1.4 Những vấn đề chung giáo dục kỹ giao tiếp 13 1.4.1 Các khái niệm 13 1.4.2 Phân loại giao tiếp trẻ 17 1.4.3 Giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ mầm non 18 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục KNGT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .24 1.5 Giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ thông qua hoạt động KPKH MTXQ 26 1.5.1 Nguyên tắc giáo dục KNGT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động KPKH MTXQ 26 1.5.2 Nội dung giáo dục KNGT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động KPKH MTXQ 27 1.5.3 Cơ hội việc giáo dục KNGT cho trẻ thông qua hoạt động KPKH MTXQ 28 ii Kết luận chương 29 Chƣơng THỰC TRẠNG GD KNGT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THÔNG QUA HĐ KPKH VỀ MTXQ 30 2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 30 2.2 Đối tượng khảo sát .30 2.3 Nội dung khảo sát 30 2.4 Phương pháp điều tra 31 2.4.1.Điều tra anket 31 2.4.2 Quan sát, dự 31 2.4.3 Nghiên cứu tài liệu 31 2.4.4 Phỏng vấn .31 2.5 Kết khảo sát thực trạng 32 2.5.1 Thực trạng việc giáo dục KNGT cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non 32 2.5.2 Thực trạng việc giáo dục KNGT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động KPKH MTXQ số trường mầm non 33 2.5.3.Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu GD KNGT cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi thông qua hoạt động KPKH MTXQ số trường mầm non 42 Chƣơng ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KPKH VỀ MTXQ 46 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động KPKH MTXQ .46 3.1.1 Tôn trọng nhân cách tin tưởng vào lực trẻ 46 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp 46 3.1.3 Biện pháp phải đảm bảo tính khả thi .47 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 47 3.2 Các biện pháp rèn luyện kỹ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh 47 3.2.1 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non .47 3.2.2: Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học khám phá môi trường xung quanh 48 3.2.3 Tạo tình có vấn đề nhằm kích thích hứng thú khám phá, tiếp thu kinh nghiệm sống cho trẻ thông qua khám phá MTXQ 50 3.2.4 Chú ý đến vấn đề đặt câu hỏi cho trẻ hoạt động 51 iii 3.2.5 Tạo nhiều hội cho trẻ giao tiếp hoạt động khám phá MTXQ .52 3.2.6 Tổ chức thuyết trình cuối chủ đề .53 3.2.7 Tăng cường cho trẻ hợp tác, thảo luận, làm việc nhóm KP MTXQ.54 3.2.8 Khuyến khích trẻ nêu lên ý kiến sáng tạo KP MTXQ 54 3.2.9 Thường xuyên cho trẻ trải nghiệm thực tế MTXQ thơng qua hình thức dạo chơi, tham quan, dã ngoại 55 Kết luận chương 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Một số kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 61 iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Các PPDH sử dụng tổ chức giáo dục KNGT cho trẻ trường mầm non 32 Bảng 2: Định nghĩa “Kỹ giao tiếp” 34 Bảng 3: Nhóm biểu KNGT trẻ lứa tuổi mầm non 36 Bảng 4: Ý nghĩa KNGT phát triển trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 39 Bảng 5: Thực trạng nhận thức mức độ quan trọng KNGT phát triển trẻ 5-6 tuổi 40 Bảng 6: Mức độ quan trọng việc GD KNGT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua HĐ KPKH MTXQ 41 Bảng 7: Những khó khăn việc rèn luyện KNGT cho trẻ thông qua HĐ KPKH MTXQ trường mầm non 42 Bảng 8: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu việc tổ chức GD KNGT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .43 Bảng 9: Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hiệu giáo dục KNGT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động KPKH MTXQ .44 v DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT MTXQ : Môi trường xung quanh KPKH : Khám phá khoa học KP : Khám phá KNGT : Kỹ giao tiếp MTXH : Môi trường xã hội GD : Giáo dục PHDH : Phương pháp dạy học GV : Giáo viên HĐ : Hoạt động vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non coi bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt tảng cho phát triển toàn diện nhân cách trẻ chất lượng giáo dục bậc học Chính mà trẻ em nhân tố quan trọng, định đến phồn vinh quốc gia Do cần phải chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt trẻ độ tuổi mầm non Trước thực trạng ngày nay, xã hội phát triển, trọng việc phát triển tồn diện nhân cách trẻ, bên cạnh vấn đề dạy kỹ sống nói chung kỹ giao tiếp nói riêng trẻ trường mầm non quan tâm Điều thể rõ trẻ khu vực thành thi, vùng kinh tế phát triển Kỹ giao tiếp (KNGT) xem lực cần thiết cho trẻ, giúp trẻ mở rộng quan hệ từ gia đình xã hội Đặc biệt, KNGT coi chìa khóa mở cánh cửa thành cơng cho người Để đem lại thành công lớn cho sống hoạt động học tập, người phải tự tìm hiểu ,học hỏi rèn luyện để hình thành KNGT Đối với trẻ mầm non vậy, giao tiếp có vai trò quan trọng phát triển tâm sinh lý trẻ góp phần thúc đẩy nhanh trình phát triển trẻ Như biết, mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1; hình thành phát tiển trẻ chức tâm lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lúa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa kỹ trẻ, đặt tảng cho việc học tập sau Như vậy, trẻ mẫu giáo cần hình thành số phẩm chất mạnh dạn, tự tin, có hành vi ứng xử văn hóa, giáo chuẩn mực,…Ở trường mầm non, việc hình thành KNGT cho trẻ tiến hành thơng qua hoạt động giáo dục khác nhau, có hoạt động KPKH MTXQ Thơng qua hoạt động, trẻ tìm tịi khám phá, trải nghiệm nhằm chiếm lĩnh tri thức vạn vật xung quanh trẻ, mối quan hệ xã hội Từ hình thành giáo dục trẻ biết cách ứng xử với người, biết cách giao tiếp co chuẩn mực, hình thành mối quan hệ hịa thuận trẻ với nhau, tôn trọng,lễ phép người lớn, đồng thời hội phát triển vốn từ, khả phát âm, kỹ diễn đạt mạch lạc thông qua hoạt động KP MTXQ lớn…Như vậy, thấy việc rèn luyện KNGT thông qua hoạt động KP MTXQ có vai trị lớn hình thành phát triển nhân cách trẻ Với lý trên, định chọn đề tài “Một số biện pháp rèn luyện kỹ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học môi trƣờng xung quanh” Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng khả giao tiếp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, đề tài xây dựng số biện pháp rèn luyện kỹ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nhiệm vụ sau đây: - Xây dựng sở lý luận việc giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động KPKH MTXQ - Khảo sát, đánh giá thực trạng việc giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động KPKH MTXQ số trường mầm non - Đề xuất số biện pháp để góp phần vào việc nâng cao rèn luyện kỹ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động KPKH MTXQ trường mầm non Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1: Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu biện pháp nhằm rèn luyện kỹ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài q trình giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động KPKH MTXQ Phạm vi nghiên cứu: -Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu việc giáo dục KNGT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi biểu kỹ thơng qua hoạt động KPKH MTXQ trường mầm non Trường Sơn,Thành phố Sầm Sơn Trường mầm non Ngọc Sơn-Ngọc Sơn-Quỳnh Lưu-Nghệ An -Giới hạn khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu 50 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 15 giáo viên trường mầm non Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn trường mầm non Ngọc Sơn, Xã Ngọc Sơn, Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An Phƣơng pháp nghiên cứu: Để tiến hành nghiên cứu đề tài có hiệu tơi sử dụng phối kết hợp nhóm phương pháp sau: 6.1: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Trong nhóm phương pháp này, tơi sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp,phân hóa lý thuyết vấn đề giáo dục KNGT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động KPKH MTXQ, từ làm sở lý luận đề tài nghiên cứu 6.2: Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát: -Sử dụng phương pháp quan sát để nắm bắt biểu bên KNGT trẻ tham gia vào hoạt động KPKH MTXQ trường mầm non 3.2.3 Tạo tình có vấn đề nhằm kích thích hứng thú khám phá, tiếp thu kinh nghiệm sống cho trẻ thơng qua khám phá MTXQ * Mục đích ý nghĩa: Việc tạo tình có vấn đề giáo viên góp phần kích thích tư trẻ, trẻ tò mò hứng thú, để giải tình ngơn ngữ mình, ý kiến hiểu biết Thơng qua tình giao tiếp nhằm rèn luyện cho trẻ kỹ giao tiếp đặc biệt kỹ giao tiếp xã hội Rèn cho trẻ tính nhanh nhaỵ việc nắm bắt tình tìm cách giải nhah Tạo cho trẻ tâm hào hứng, thích thú tham gia vào tình khác Đồng thời, tạo tình có vấn đề, tập trung trẻ nâng cao, tạo trạng thái cảm xúc tích cực tập trung ý, kích thích nhu cầu tìm hiểu khám phá vật xung quanh hoạt động nói chung hoạt động khám phá khoa học mơi trường xung quanh nói riêng Thơng qua tình có vấn đề, trẻ nắm cách thức xử lý giải từ trẻ tích lũy nhiều kinh nghiệm, học cho thân để phục vụ cho trình giao tiếp sau tốt * Cách tiến hành: Giáo viên cần tạo nhiều tình có vấn đề để kích thích trẻ óc tị mị, khám phá hướng cho trẻ tham gia vào tình Tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động giải vấn đề, đưa yêu cầu phù hợp với khả trẻ Giáo viên tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm tập thể tùy thuộc vào nội dung giao tiếp tình xây dựng * Ví dụ minh họa: Ở chủ đề nghề nghiệp Khi trẻ tham gia vào hoạt động vui chơi góc xây dựng lắp ghép, để vài nguyên vật liệu bị trục trặc chút (ơ tơ bị bánh, ) trẻ 50 phải tìm cách sửa xe cách tìm vật để lắp vào xe thay cho bánh xe bị hỏng Hay lúc trẻ chơi góc phân vai làm người bán hàng, đóng vai thành trẻ để chơi với trẻ, người mua hàng, tạo tình cách hỏi han, trả giá,xem xem lại giả vờ không mua để xem trẻ xử lý tình 3.2.4 Chú ý đến vấn đề đặt câu hỏi cho trẻ hoạt động * Mục đích- ý nghĩa: Trẻ lứa tuổi 5-6 tuổi, khả tư phát triển mạnh mẽ, mà việc giáo viên đặt câu hỏi, góp phần cho phát triểnvề khả tư trẻ hoan thiện hơn, tạo điều kiện cho phát triển toàn diện, cung cấp cho trẻ lượng kiến thức phong phú, đa dạng thông qua câu hỏi Hệ thống câu hỏi giáoviên đặt hoạt động giúp cho trẻ phần nâng cao khả tự tin ứng xử, trả lời câu hỏi, nâng cao KNGT, giúp trẻcó kiến thức vật, tượng mà cô cho trẻ khám phá * Cách tiến hành: Trong trình tổ chức hoạt động cho trẻ, giáo viên cần tạo hội, đặt nhiều câu hỏi cho trẻ đượctrả lời Hệ thống câu hỏi rõ ràng, không dài phức tạp gây khó khăn cho trẻ Tạo khơng khí thoải mái cho trẻ hoạt động trẻ hỏi Giáo viên chuẩn bị nội dung kỹ lượng, tránh tình trạng lặp nội dung gây nhàm chán cho trẻ đặt câu hỏi Giáo viên niềm nở, trò chuyện với trẻ có vai vế giáo- trẻ; có vai vế bạn bè để dễ đặt câu hỏi cho trẻhơn * Ví dụ minh họa: Ở góc chơi xây dựng- lắp ghép chủ đề trường mầm non bé: Khi trẻ xây dựng công trình trường học, quan sát đến trị chuyện với trẻ hệ thống câu hỏi: + bác làm vậy? + Ở đây, thợ cả,ai thợ phụ vậy? 51 + Tôi thấy câc bác xây hàng rào đẹp có thêm bồn hoa đặt cạnh hàng rào đẹp 3.2.5 Tạo nhiều hội cho trẻ đƣợc giao tiếp hoạt động khám phá MTXQ * Mục đích- ý nghĩa: Tạo cho trẻ có hội giao tiếp với lúc nơi.Khi thực hoạt động khám phá MTXQ, khuyến khích động viên trẻ tham gia q trình giao tiếp cách tích cực hứng thú, từ giúp trẻ có hiểu biết thực tiễn định chủ đề hoạt động khám phá MTXQ, giúp trẻtự tin, thoải mái có cảm xúc lành mạnh tham gia trình giao tiếp Tạo hội cho trẻ sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ trình khám phá nhằm rèn luyện cho trẻ kỹ sử dụng phương tiện ngôn ngữ giao tiếp Rèn cho trẻ kỹ trình bày vấn đề theo hình thức: trẻ hỏi- trẻ trả lời; trẻ hỏi- trả lời Trẻ biết nói rõ ràng, chứ, ngữ pháp *Cách thực hiện: Giáo viên chuẩn bị nội dung giao tiếp với trẻ, không gian giao tiếp hấp dẫn, gây hứng thú cho trẻ Giáo viên tạo khơng khí thoải mái,tâm vui vẻ hào hứng cho trẻ trước trẻ tham gia giao tiếp Cùng trị chuyện với trẻ diễn sống giải đáp thắc mắc cho trẻ trẻ chưa biết hệ thống câu hỏi Tạo hội giúp trẻ tham gia trình giao tiếp cách dễ dàng hơn,tạo điều kiện cho trẻ đặt câu hỏi vấn đề giao tiếp Cuối cho trẻ tự rút học giáo dục cho mình, tự tích lũy kinh nghiệm, kiến thức * Ví dụ minh họa: Khi giáo viên chuẩn bị nội dung giao tiếp, giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi đối tượng mà trẻ cần phải tri giác giao tiếp như: chủ đề Tết mùa xuân cô hỏi: vào ngày tết đến, gia đình bé thường 52 làm gì? Chúng ta cần chuẩn bị cho ngày tết? Bé đâu? Ở nhà giúp bố mẹ cơng việc gì? 3.2.6 Tổ chức thuyết trình cuối chủ đề * Mục đích-ý nghĩa: Củng cố khái qt hóa kiến thức trẻ tích lũy Hình thành trẻ kỹ diễn đạt, trình bày, tự khẳng định thuyết trình, giới thiệu cho người nghe kiến thức lĩnh hội được, nhằm rèn luyện cho trẻ kỹ sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngơn ngữ.Từ đó, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, rèn luyện cho trẻ kỹ điều chỉnh điều chỉnh trình giao tiếp Rèn cho trẻ kỹ tự nhận xét đánh giá bạn Rèn cho trẻ kỹ tự tin hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động * Cách tiến hành: Giáo viên chuẩn bị kế hoạch cho buổi thuyết trình, phương tiện để hỗ trợ cần thiết như: tranh ảnh, âm thanh, video - Cách tổ chức: giáo viên hướng trẻ vào hoạt động cách tạo hứng thú cho trẻ nhiều hình thức khác (lời mời, kêu gọi, lời dẫn chương trình hay trích dẫn hình ảnh cụ thể) Nội dung thuyết trình giáo cần hướng dẫn cho trẻ sâu vào số nội dung hệ thống câu hỏi mở Có thể làm mẫu lần cho trẻ xem.Sau cho trẻ thuyết trình hình thức nhóm hoăc cá nhân trẻ kết hợp với đồ dùng trực quan Kết thúc buổi thuyết trình giáo viên cho trẻ tự nhân xét đánh giá cá nhân trẻ tự đánh giá Đồng thời phải ln động viên khuyến khích trẻ kịp thời * Ví dụ minh họa: Sau chủ đề chuẩn bị kết thúc, cô tiến hành cho trẻ đứng lên trước lớp thuyết trình chủ đề hệ thống câu hỏi: -Con vừa học xong chủ đề gì? -Trong chủ đề học gì?( học kỹ gì…) 53 -Các nhận thấy điều thú vị khám phá chủ đề vừa qua ? -Qua chủ đề học rút nào? Qua cách thuyết trình, qua câu hỏi cách trả lời trẻ, trẻ tự tin hơn, từ KNGT trẻ hồn thiện nhiều 3.2.7 Tăng cƣờng cho trẻ hợp tác, thảo luận, làm việc nhóm KP MTXQ * Mục đích- ý nghĩa: Tạo điều kiện, hội cho trẻ giao tiếp, nói lên ý kiến thân, tăng cường, nâng cao tinh thần đoàn kết cho trẻ, giúp trẻ hiểu hơn, từ nâng cao hiệu làm việc nhóm * Cách tiến hành: Giáo viên tổ chức HĐ KPKH MTXQ, cần có kế hoạch, nội dung cụ thể Đưa nội dung thảo luận cho nhóm phải rõ ràng, dễ hiểu, tạo điều kiện cho trẻ hợp tác, thảo luận nhóm cách trọn vẹn hiệu Giáo viên hỏi han, gợi ý cho trẻ trẻ tiến hành thảo luận làm việc nhóm * Ví dụ minh họa: Trong KP MTXQ, cho trẻ khám phá chủ đề: Thế giới động vật- đề tài: Những vật ni gia đình Cơ cho nhóm thảo luận với nhau: Kể tên loại động vật nuôi gia đình mà trẻ biết; phân loại đâu gia súc, đâu gia cầm… Quá trình trẻ hợp tác, thảo luận, làm việc trẻ nói lên ý kiến nhân ngơn ngữ mình, trẻ tự tinh đưa đáp án, mạnh dạn phát biểu để bạn tham khảo… 3.2.8 Khuyến khích trẻ nêu lên ý kiến sáng tạo KP MTXQ * Mục đích- ý nghĩa: Tạo điều kiện hội cho trẻ thể thân trước người, giúp trẻ phát triển cách toàn diện khả thân Rèn luyện khả tư sáng tạo cho trẻ tốt hoàn thiện Hình thành cho trẻ kỹ xử lý tình huống, kỹ ứng xử… 54 * Cách tiến hành: Trong trình cho trẻ KP MTXQ, giáo viên cần khuyến khích, động viên trẻ nêu lên ý tưởng sáng tạo thân trẻ Giáo viên cần tạo bầu khơng khí vui vẻ, gần gũi, gợi ý, động viên trẻ mạnh dạn phát biểu Hỏi han, gợi mở thái độ niềm nở, gần gũi, thân thiện, cử nét mặt vui tươi để tạo hứng thú cho trẻ tự tin nêu lên ý kiến sáng tạo * Ví dụ minh họa: Ở góc xây dựng: cô cho trẻ xây khu vui chơi, trước chơi, cô hỏi trẻ: - Các cọn định xây dựng cho khu vui chơi? - Để có khu vui chơi đẹp, cần thêm vào nữa? 3.2.9 Thƣờng xuyên cho trẻ trải nghiệm thực tế MTXQ thơng qua hình thức dạo chơi, tham quan, dã ngoại * Mục đích- ý nghĩa: Giúp trẻ có hội tiếp cận với MTXQ cách gần gũi, thực tế, giúp trẻ quan sát vật tượng cách rõ ràng, chân thật Rèn luyện cho trẻ kỹ quan sát, kỹ giao tiếp trải nghiệm thực tế Qua trải nghiệm thực tế, trẻ áp dụng kiến thức học vào thực tế, từ trẻ rút nhiều học, tơi luyện kỹ trẻ hoàn thiện chỉnh chu * Cách tiến hành: Giáo viên chuẩn bị kế hoạch cho trải nghiệm thực tế rõ ràng, chi tiết, cẩn thận Tiến hành trao đổi, thăm dò ý kiến trẻ, gây hứng thú trước cho trẻ trải nghiệm thực tế Chuẩn bị câu hỏi, trò chơi vận động để trẻ tham gia trả lời câu hỏi chơi trải nghiệm thực tế, Giáo viên cần tạo bầu khơng khí vui tươi, gây hứng thú cho trẻ trẻ trải nghiệm thực tế 55 * Ví dụ minh họa: Sau kết thúc chủ đề: Thế giới động vật, giáo viên lên kế hoạch cho trẻ trải nghiệm thực tế chuyến tham quan vườn bách thú gần trường Giáo viên cho trẻ quan sát vật vườn bách thú, hỏi trẻ trẻ quan sát hệ thống câu hỏi: - Các thấy có vật nào? - Con voi có chân, ngà? - voi ăn nào? Qua việc hỏi trẻ câu hỏi việc trả lời câu hỏi cô, tạo hội cho trẻ rèn luyện KNGT, trẻ tự tin, mạnh dạn giao tiếp, trẻ áp dụng kiến thức học trả lời câu hỏi cô áp dụng vào thực tế sống 56 Kết luận chƣơng Xuất phát từ sở thực trạng việc rèn luyện KNGT cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi thông qua hoạt động khám phá MTXQ, từ nguyên tắc xây dựng biện pháp: Tôn trọng nhân cách tin tưởng vào lực trẻ; Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ, với hoạt động khám phá MTXQ ( Hoạt động khám phá tìm hiểu, vui chơi, sinh hoạt…); Biện pháp phải đảm bảo tính khả thi; Đảm bảo tính hiệu Chúng tơi đề xuất biện pháp rèn luyện KNGT cho trẻ Biện pháp 1: Nâng cao trình độ Chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non Biện pháp 2: Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học khám phá mơi trường xung quanh Biện pháp 3: Tạo tình có vấn đề nhằm kích thích hứng thú, khám phá, tiếp thu kinh nghiệm sống cho trẻ thông qua khám phá MTXQ Biện pháp 4: Chú ý đến vấn đề đặt câu hỏi cho trẻ hoạt động Biện pháp 5: Tạo hội cho trẻ giao tiếp thực hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh Biện pháp 6: Tổ chức thuyết trình cuối chủ đề Biện pháp 7: Tăng cường cho trẻ hợp tác, thảo luận, làm việc nhóm KP MTXQ Biện pháp 8: Khuyến khích trẻ nêu lên ý tưởng sáng tạo KP MTXQ Biện pháp 9: Thường xuyên cho trẻ trải nghiệm thực tế MTXQ thơng qua hình thức dạo chơi, tham quan, dã ngoại Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết hỗ trợ lẫn Kết biện pháp làm tảng cho biện pháp sau nhằm giúp cho trình giao tiếp trẻ đạt hiệu cao Tuy nhiên, không biện pháo vạn thay cho tất biện pháp khác.Vì trình sử dụng giáo viên cần kết hợp biện pháp cách linh hoạt, khoa học, sáng tạo hợp lý mang lại hiệu cao việc tổ chức rèn luyện giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Q trình nghiên cứu lí luận, thực trạng việc giáo dục rèn luyện kỹ giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học mơi trường xung quanh hoạt động KP MTXQ đem đến cho trẻ hệ thống tri thức vô phong phú đa dạng vật tượng xung quanh trẻ, tạo điều kiện quan trọng cho việc phát triển KNGT nói riêng khả nhận thức mặtgiáo dục nói chung Vì nói: hoạt động cho trẻ KPKH MTXQ hoạt động quan trọng để hình thành phát triển KNGT, lúc để trẻ trải nghiệm khả qua mối quan hệ thực quan hệ chơi hoạt động Qua đó, người nghiên cứu nhận thấy đề tài đạt kết sau: Thứ nhất: Đề tài nghiên cứu sâu sắc số vấn đề lý luận liên quan đến việc rèn luyện kỹ giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động KPKH MTXQ Qua việc nghiên cứu,giáo viên nằm đặc điểm trẻ, từ giáo viên tổ chức tốt hoạt động,đặc biệt hoạt động KPKH MTXQ Thứ hai: Qua trình điều tra, người nghiên cứu tìm hiểu thực trạng việc giáo dục KNGT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua HĐ KPKH MTXQ Hầu hết giáo viên có sử dụng PPDH như: đàm thoại, thảo luận nhóm, mức độ thỉnh thoảng, chưa thực sử dụng cách có hiệu quả.Ngồi ra, nhận thức giáo viên chưa hiểu rõ chất thật việc rèn luyện GD KNGT cho trẻ, nắm chất bên ngồi mà thơi Đồng thời giáo viên chưa nắm rõ yếu tố có tầm ảnh hưởng đến việc rèn luyện giáo dục KNGT cho trẻ Thứ ba: Qua đề tài, người nghiên cứu xây dựng nguyên tắc để đề xuất số biện pháp rèn luyện KNGT cho trẻ thông qua HĐ KPKH MTXQ Các biện pháp xây dựng theo nguyên tắc Khi sử dụng biện pháp cần có đan xen, hỗ trợ, bổ sung cho Ngoài ra,để thực tốt 58 có hiệu biện pháp cần phải có sở vật chất cần thiết,biết vận dụng nguyên tắc cách khoa học hợp lý Như vậy, với quy trình đề xuất giáo viên mầm non thực tốt việc tổ chức rèn luyện giáo dục KNGT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐ KPKH MTXQ Một số kiến nghị Xuất phát từ kết thu qua trình nghiên cứu đề tài, người nghiên cứu có số kiến nghị sau: Trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, nhà giáo dục, đặc biệt giáo viên cần quan tâm nhiều phát triển đồng nhiều mặt cho trẻ Trong cần đặc biệt quan tâm đến việc phát triển KNGT cho trẻ Cần đưa việc rèn luyện, giáo dục KNGT cho trẻ vào chuyên đề giáo dục cấp Cần có cập nhật, nâng cao đổi phương pháp giáo dục sở thừa kế phát huy hiệu sử dụng Về phía nhà trƣờng: Các trường mầm non nên khuyến khích giáo viên đưa phương pháp, biện pháp giáo dục giảng dạy để phát huy khả giao tiếp trẻ.Cung cấp điều kiện định vật chất, tâm lý có lợi cho việc tổ chức hoạt động trường MN Về phía giáo viên mầm non: Khi tổ chức HĐ KPKH MTXQ cho trẻ 5-6 tuổi, giáo viên cần quan tâm đến việc lập kế hoạch cho hoạt động cách phù hợp với chủ đề, đưa mục đích yêu cầu định nhằm phát triển KNGT cho trẻ kết hợp với việc xây dựng môi trường học trẻ hấp dẫn thu hút ý, gợi mở hoạt động hình thành ý tưởng cho trẻ thể tập thể Về phía gia đình: Cần có phối hợp gia đình nhà trường nhằm nắm rõ tình hình, nhiệm vụ cụ thể nhằm phát triển KNGT cho trẻ Thường xun trị chuyện với con, ngồi cần giáo dục cho trẻ chuẩn mực hành vi giao tiếp có văn hóa hành động lời nói 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục & Đào tạo (2007), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn (5-6 tuổi), NXB giáo dục Bộ GD & ĐT (2009), chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà nội Hoàng Thị Oanh & Nguyễn Thị Xuân (2006), Giáo trình cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh, NXB GD Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình sinh lý trẻ em, NXB ĐHSP Lê Thị Ninh (2006), Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB ĐHSP Hà Nội GS TS Trần Thị Minh Đức, (1995) Tâm lý học đại cương, NXB Đại học QGHN Nguyễn Thị Ánh Tuyết (Chủ biên) (2005), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP Ngơ Cơng Hồn, (1997) Giao tiếp ứng xử sư phạm, Tài liệu dùng cho giáo viên mầm non, NXB ĐHQG, HN Trần Trọng Thủy (1981), Giao tiếp với phát triển nhan cách trẻ NXB ĐHQG, HN 10 Nguyễn Công Uẩn (chủ biên)- Nguyễn Văn Lũy- Đinh Văn Vang, (1995), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục 11 Hoàng Thị Phương, (2012) Giáo trình, Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB ĐHSP 12 Phạm Minh Hạc (2002), Hoạt động-giao tiếp chất lượng giáo dục NXB ĐHQG, HN 60 PHỤ LỤC Để tìm hiểu thực trạng việc giáo dục rèn luyện KNGT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua HĐ KPKH MTXQ, sử dụng phiếu điều tra anket, trơng đó: Bước 1: thiết kế phiếu điều tra Bước 2: tiến hành điều tra Bước 3: tổng hợp kết điều tra Bước 4: phân tích kết điều tra Phiếu điều tra dành cho giáo viên Xin vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên:……………………………… Nơi công tác:………………………… Dạy lớp: mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Trình độ chun mơn:……………… Thâm niên công tác:………………… Câu 1: Khi tổ chức giáo dục KNGT cho trẻ trường mầm non chị sử dụng PPDH nào? Mức độ sử dụng PPDH đó? Thuyết trình ( Thường xun, thỉnh thoảng, khơng thường xun) Đàm thoại (Thường xuyên, thỉnh thoảng, không thường xuyên) Thảo luận nhóm (Thường xun, thỉnh thoảng, khơng thường xun) Thực hành trải nghiệm (Thường xuyên, thỉnh thoảng, không thường xuyên) Câu 2: Cô hiểu “ Kỹ giao tiếp”? KNGT Là nghệ thuật kỹ trao đổi tiếp xúc qua lại cá thể hình thức biểu lộ tình cảm, trị chuyện, diễn thuyết trao đổi thư tín thơng tin KNGT thực có hiệu hành động diễn quan hệ giao tiếp cách sử dụng vốn hiểu biết, vốn tri thức người, sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ để tác động đến đối tượng, điều kiện thân, tổ chức trình giao tiếp nhằm đạt mục đích đề 61 KNGT khả nhận thức nhanh chóng biểu bên ngồi biểu tâm lí bên đối tượng thân chủ thể giao tiếp, khả sử dụng hợp lý phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, biết cách tổ chức điều chỉnh, điều khiển trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giao tiếp KNGT thực có hiệu hành động quan hệ giao tiếp cách sử dụng phương tiện giao tiếp (ngôn ngữ phi ngôn ngữ) để tác động đến đối tượng, điều kiện thân, tổ chức q trình giao tiếp nhằm đạt mục đích đề ra.KNGT bao gồm tri thức giao tiếp, kỹ thuật hành động thái độ phù hợp để giao tiếp có hiệu Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Câu 3: Theo cô, KNGT trẻ lứa tuổi mầm non thể nào? Trẻ thường giao tiếp thơng qua cá tình giao tiếp Thơng qua người lớn trẻ lĩnh hội chuẩn mực đạo đức, hiểu trách nhiệm nghĩa vụ xã hội Trẻ hay đặt câu hỏi phức tạp mối liên hệ quan hệ tượng tự nhiên xung quanh trẻ Cuộc trò chuyện trẻ mang tính chất suy luận khơng phụ thuộc vào tình Trẻ ln mong muốn cơng nhận khen ngợi.Trẻ thường có biểu hờn dỗi, khóc lóc bị chê trách hay phê bình Giao tiếp trẻ với bạn tuổi thường thực thơng qua trị chơi vai chơi Trẻ thể cạnh tranh giao tiếp bạn chơi cuả có giao ước q trình chơi Trẻ chủ động tích cực tham gia trình giao tiếp Câu 4: Theo cơ, KNGT có ý nghĩa phát triển trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi? Giúp trẻ lĩnh hội tiếp thu, tích lũy kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người 62 Lĩnh hội phương thức hoạt động thực tiễn hoạt động trí óc Giúp trẻ hình thành kỹ cần thiết cho sống Giúp trẻ khắc phục tác động bất lợi hoàn cảnh, sửa chữa khuyết điểm nâng cao ưu điểm Tạo hứng thú cho trẻ tìm hiểu mối quan hệ xã hội, mối quan hệ người với người Hình thành nhân cách trẻ Câu 5: Theo cô, mức độ quan trọng KNGT phát triển trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nào? (đánh dấu x vào ô lựa chọn) Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Ý kiến khác:……………………………………………………… Câu 6: Theo cô, việc GD KNGT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua HĐ KPKH MTXQ có quan trọng khơng? Vì sao? Câu 7: Những khó khăn việc rèn luyện KNGT cho trẻ HĐ KP MTXQ trường mầm non? Số trẻ lớp đông Cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi chưa đầy đủ Lượng thời gian cgo hoạt động ngắn Không gian lớp học cịn chật hẹp Trẻ nghịch khơng nghe lời Nhà trường phụ huynh chưa quan tâm nhiều Câu 8: Theo cơ, có yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu việc tổ chức giáo dục KNGT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi? Nhân cách nhận thức trẻ Sự phối hợp quan tâm gia đình 63 Sự quan tâm nhà trường Mơi trường học tập cho trẻ Sự hịa nhập quan tâm cộng đồng xã hội Câu 9: Các yếu tố có mức độ ảnh hưởng đến hiệu GD KNGT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động KPKH MTXQ? -Đặc điểm nhận thức trẻ ( nhiều- ít) -Đặc điểm nhân cách trẻ (nhiều- ít) -Q trình mơi trường học tập (nhiều- ít) -Gia đình (nhiều- ít) -Nhà trường (nhiều- ít) -Xã hội (nhiều- ít) Giáo viên hƣớng dẫn (ký ghi rõ họ tên) ThS Trịnh Thị Quyên 64

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan