Giáo dục kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ 5 6 tuổi qua hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non

117 2 0
Giáo dục kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ 5 6 tuổi qua hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ================ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Năm học: 2022 – 2023 GIÁO DỤC KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO TRẺ 5-6 TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON GVHD: ThS Nguyễn Thị Triều Tiên Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Hảo Đà Nẵng - năm 2023 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin trân trọng cảm ơn: Ths Nguyễn Thị Triều Tiên người cô đầy tâm huyết, ln tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ em vượt qua khó khăn, trực tiếp hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, thầy cô giáo đồng nghiệp Khoa Giáo dục Mầm non tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình cán quản lý, giáo viên mầm non cháu mẫu giáo - tuổi trường mầm non thuộc địa bàn thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực hiện đề tài Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Đặng Thị Hảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 13 Lí chọn đề tài 13 Mục đích nghiên cứu 14 Khách thể đối tượng nghiên cứu 14 3.1 Khách thể nghiên cứu: 14 3.2 Đối tượng nghiên cứu 14 Giả thuyết khoa học 15 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 5.1 Nghiên cứu sở lí luận giáo dục KNHĐN cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động KPKH trường mầm non 15 5.2 Khảo sát thực trạng giáo dục KNHĐN cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động KPKH trường mầm non thành phố Đà Nẵng 15 5.3 Đề xuất thực nghiệm số biện pháp giáo dục KNHĐN cho trẻ 56 tuổi hoạt động KPKH trường mầm non thành phố Đà Nẵng 15 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 15 6.1 Nội dung 15 6.2 Khách thể nghiên cứu: 15 6.3 Địa bàn thời gian nghiên cứu 15 Các phương pháp nghiên cứu 15 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 15 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 16 7.2.1 Phương pháp sử dụng phiếu hỏi 16 7.2.2 Phương pháp quan sát 16 7.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 16 7.2.4 Phương pháp xử lí số liệu 16 Bố cục đề tài 16 A NỘI DUNG 17 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON 17 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 17 1.1.1 Nghiên cứu kỹ hoạt động nhóm 17 1.1.2 Nghiên cứu giáo dục KNHĐN hoạt động KPKH 19 1.2 Một số khái niệm 20 1.2.1 Khái niệm kĩ 20 1.2.2 Khái niệm hoạt động nhóm 21 1.2.3 Khái niệm kĩ hoạt động nhóm 22 1.2.4 Khái nệm hoạt động khám phá khoa học 23 1.2.5 Khái niệm giáo dục KNHĐN cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động KPKH trường mầm non 23 1.2.6 Khái niệm biện pháp giáo dục kỹ hoạt động nhóm cho trẻ 56 tuổi thơng qua hoạt động khám phá khoa học trường mầm non 24 1.3 Một số vấn đề lý luận kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 25 1.3.1 Cấu trúc kĩ thành phần kĩ hoạt động nhóm trẻ mẫu giáo 25 1.3.2 Các giai đoạn phát triển kĩ hoạt động nhóm trẻ mẫu giáo 27 1.3.3 Biểu kỹ hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi trườn mầm non 28 1.3.4 Vai trị kỹ hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 30 1.4 Một số vấn đề lý luận hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 30 1.4.1 Mục đích nhiệm vụ khám phá khoa học 30 1.4.2 Đặc điểm tâm lý trẻ hoạt động khám phá khoa học trẻ 5-6 tuổi 31 1.4.3 Nội dung tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi 33 1.4.4 Vai trò hoạt động khám phá khoa học trẻ mẫu giáo tuổi 34 1.5 Quá trình giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt độnng khám phá khoa học 36 1.5.1 Mục tiêu giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt độnng khám phá khoa học 36 1.5.2 Phương pháp giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt độnng khám phá khoa học 38 1.5.3 Hình thức giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt độnng khám phá khoa học 40 1.5.4 Đánh giá kết giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt độnng khám phá khoa học 42 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ – tuổi hoạt động khám phá khoa học trường mầm non 43 1.6.1 Cá nhân trẻ 43 1.6.2 Giáo viên mầm non 44 1.6.3 Cha, mẹ trẻ 44 1.6.4 Yếu tố môi trường xã hội, điều kiện sở vật chất, phương tiện trường mầm non 45 Kết luận chương 46 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NÂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON 47 2.1 Khái quát trình tổ chức nghiên cứu điều tra thực trạng 47 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 47 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 47 2.1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 47 2.1.4 Thời gian điều tra 47 2.2 Các tiêu chí thang đánh giá 47 2.2.1 Các tiêu chí 47 2.2.2 Thang đánh giá 48 2.3 Phương pháp nghiên cứu 50 2.4 Kết điều tra thực trạng giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 56 tuổi hoạt động khám phá khoa học 51 2.4.1 Môi trường vật chất cho hoạt động nhóm hoạt động KPKH 52 2.4.2 Thực trạng nhận thức tổ chức dạy học rèn luyện KNHĐN cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động khám phá khoa học giáo viên 52 2.4.3 Thực trạng mức độ kỹ hoạt động nhóm trẻ 5-6 tuổi hoạt động khám phá khoa học 60 Kết luận chương 63 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC KNHĐN CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON 64 3.1 Biện pháp phát triển giáo dục kỹ hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động khám phá khoa học trường mầm non 64 3.1.1 Đảm bảo phù hợp với mục tiêu, nội dung Chương trình giáo dục mầm non hành 64 3.1.2 Đảm bảo phù hợp với thực tiễn, với đặc điểm lứa tuổi đặc điểm hoạt động nhóm trẻ 5-6 tuổi, đảm bảo hội trẻ phối hợp, hợp tác với bạn cách tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động nhóm 64 3.1.3 Đảm bảo nguyên tắc giáo dục hoạt động nhóm 65 3.2 Các yêu cầu tổ chức hoạt động khám phá khoa học trường mầm non 65 3.3 Một số biện pháp giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động KPKH trường mầm non 66 3.3.1 Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung hình thức hoạt động KPKH phong phú, hấp dẫn thu hút tham gia tích cực nhiều trẻ 66 3.3.2 Biện pháp 2: Xây dựng bầu khơng khí thân thiện, mơi trường phù hợp, cởi mở với hoạt động khám phá khoa học theo nhóm 67 3.3.3 Biện pháp 3: Tạo tình để trẻ hợp tác để giải vấn đề, giải xung đột mâu thuẫn để thực nhiệm vụ hoạt động đến 68 3.3.4 Biện pháp 4: Tạo hội, điều kiện cho trẻ tạo nhóm, phối hợp hồn thành nhiệm vụ chung nhóm 68 3.3.5 Biện pháp 5: Tạo hội cho trẻ chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ hợp tác trình khám phá khoa học để rút kinh nghiệm cho thân 70 3.3.6 Biện pháp 6: Khuyến khích trẻ tự kiểm tra, đánh giá, báo cáo kết hoạt động nhóm 71 3.4 Thực nghiệm biện pháp giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 56 tuổi hoạt động khám phá khoa học trường mầm non 72 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.4.2 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 72 3.4.3 Quy trình thực nghiệm 72 3.4.4 Nội dung thực nghiệm 73 3.4.5 Tổ chức thực nghiệm 73 3.4.5.1 Tổ chức thực nghiệm khảo sát 73 3.4.5.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 73 3.4.5.3 Tổ chức thực nghiệm kiểm chứng 74 3.4.6 Kết thực nghiệm 74 3.4.6.1 Kết thực nghiệm khảo sát 74 Kết luận chương 93 C KẾT LUẬN VÀ KHIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến nghị 95 2.1 Với giáo viên mầm non 95 2.2 Với trường mầm non 95 2.3 Với Bộ Giáo dục Đào tạo cấp quản lí giáo dục mầm non 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thang đánh giá mức độ KNHĐN trẻ 5-6 tuổi hoạt động KPKH 48 Bảng 2.2 Quan điểm GV Trung bìnhi niệm KNHĐN 52 Bảng 2.3 Những lí dẫn đến cần thiết phải GD KNHĐN cho trẻ 5-6 tuổi 53 Bảng 2.4 Tiêu chí KN HĐN HĐ KPKH 54 Bảng 2.5 Mức độ cần thiết tiêu chí việc rèn luyện KN HĐN 55 Bảng 2.6 Những nội dung KN HĐN dạy hoạt động KPKH 56 Bảng 2.7 Thực trạng bồi dưỡng kiến thức chuyên môn GD KN HĐN HĐ KPKH 57 Bảng 2.8 Những khó khăn trình rèn luyện KNHĐN cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động KPKH 58 Bảng 2.9 Mức độ KNHĐN trẻ 5-6 tuổi qua quan sát thực trạng 60 Bảng 3.1: Mức độ biểu hiện kỹ làm việc theo nhóm trẻ nhóm đối chứng trẻ nhóm thực nghệm trước thực nghiệm 74 Bảng 3.2 so sánh mức độ biểu hiện KNHĐN trẻ nhóm ĐC nhóm TN 76 Bảng 3.3: so sánh mức độ biểu hiện KNHĐN trẻ nhóm ĐC nhóm TN 77 Bảng 3.4 so sánh mức độ biểu hiện KNHĐN trẻ nhóm ĐC nhóm TN 78 Bảng 3.5 so sánh mức độ biểu hiện KNHĐN trẻ nhóm ĐC nhóm TN 79 Bảng 3.6 so sánh mức độ biểu hiện KNHĐN trẻ nhóm ĐC nhóm TN 80 Bảng 3.7 so sánh mức độ biểu hiện KNHĐN trẻ nhóm ĐC nhóm TN 81 Bảng 3.8 so sánh mức độ biểu hiện KNHĐN trẻ nhóm ĐC nhóm TN 82 Bảng 3.9 so sánh mức độ biểu hiện KNHĐN trẻ nhóm ĐC nhóm TN 83 Bảng 3.10 So sánh mức độ biểu hiện KNHĐN trẻ nhóm TN trước sau TN 84 Bảng 3.11 So sánh mức độ biểu hiện KNHĐN trẻ nhóm TN trước sau TN 85 Bảng 3.12 So sánh mức độ biểu hiện KNHĐN trẻ nhóm TN trước sau TN 86 Bảng 3.13 So sánh mức độ biểu hiện KNHĐN trẻ nhóm TN trước sau TN 87 Bảng 3.14 So sánh mức độ biểu hiện KNHĐN trẻ nhóm TN trước sau TN 88 Bảng 3.15 So sánh mức độ biểu hiện KNHĐN trẻ nhóm TN trước sau TN 89 Bảng 3.16 So sánh mức độ biểu hiện KNHĐN trẻ nhóm TN trước sau TN 90 Bảng 3.17 So sánh mức độ biểu hiện KNHĐN trẻ nhóm TN trước sau TN 91 103 Dùng lời nói để thảo luận, trao đổi nhau, khơng nói tranh với Hợp tác giúp đỡ thực hiện nhiệm vụ đến đạt kết 7.Biết phân công chấp nhận phân cơng nhóm Thống ý kiến chấp nhận ý kiến trái ngược Biểu hiện khác Câu 6: Cô cho biết mức độ cần thiết yếu tố sau việc rèn luyện kĩ hoạt động nhóm trẻ 5-6 tuổi hoạt động khám phá khoa học? Mức độ Biểu Nói đủ nghe, khơng gây ảnh hưởng nhóm khác Nhìn vào người nói, khơng làm việc riêng Dùng lời để diễn đạt rõ ràng suy nghĩ Lắng nghe chờ đến lượt, khơng ngắt lời người khác Dùng lời nói để thảo luận, trao đổi nhau, khơng nói tranh với Hợp tác giúp đỡ thực hiện nhiệm vụ đến đạt kết 7.Biết phân công chấp nhận phân cơng nhóm Thống ý kiến chấp nhận ý kiến trái ngược Rất cần Cần Không 104 Câu 7: Theo Cô, hiện nhà trường dạy nội dung kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động khám phá khoa học? Nội dung Có Nói đủ nghe, khơng gây ảnh hưởng nhóm khác Nhìn vào người nói, khơng làm việc riêng Dùng lời để diễn đạt rõ ràng suy nghĩ Lắng nghe chờ đến lượt, không ngắt lời người khác Dùng lời nói để thảo luận, trao đổi nhau, khơng nói tranh với Hợp tác giúp đỡ thực hiện nhiệm vụ đến đạt kết 7.Biết phân công chấp nhận phân cơng nhóm Thống ý kiến chấp nhận ý kiến trái ngược Nội dung khác: Câu 8: Cơ thường gặp khó khăn q trình rèn lụn kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động Trung bìnhm phá khoa học? Những khó khăn q trình rèn luyện kĩ hoạt động nhóm Chọn cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động khám phá khoa học là: Số lượng trẻ đơng, trẻ chưa có hội thực hành nhiều Thiếu sở vật chất (phương tiện đồ dùng, phòng học, sân bãi, ) Trẻ rụt rè, chưa tự tin, không hợp tác thảo luận Khơng có tài liệu tham khảo đề tài cho trẻ khám phá GV chưa có nhiều kiến thức khoa học Ngôn ngữ trẻ chưa trọn vẹn lưu lốt trình bày ý kiến 105 Tâm lý bé ln tự cho đúng, bé muốn làm thủ lĩnh, không chấp nhận ý kiến bạn Chưa có biện pháp tạo hứng thú cho trẻ HĐN tích cực Các thành viên nhóm làm việc khơng đồng đều, số bé chưa tích cực 10 Quyết định thường cá nhân, trẻ không chịu hợp tác 11 Các yếu tố khác Trong khó khăn trên, theo khó khăn gây ảnh hưởng nhiều đến q trình rèn lụn kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động khám phá khoa học Câu 9: Hiện nay, Cô sử dụng biện pháp để rèn luyện kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động khám phá khoa học? Biện pháp Mức độ Rất Thường Thỉnh thường xuyên thoảng xuyên Lựa chọn nội dung hình thức hoạt động KPKH phong phú, hấp dẫn thu hút tham gia tích cực nhiều trẻ 2.Xây dựng bầu khơng khí thân thiện, mơi trường phù hợp, cởi mở với hoạt động khám phá khoa học theo nhóm Tạo tình để trẻ hợp tác để giải vấn đề, giải xung đột mâu thuẫn để thực hiện Hiếm Không 106 nhiệm vụ hoạt động đến Tạo hội, điều kiện cho trẻ tạo nhóm, phối hợp hồn thành nhiệm vụ chung nhóm Tạo hội cho trẻ chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ hợp tác trình khám phá khoa học để rút kinh nghiệm cho thân Khuyến khích trẻ tự kiểm tra, đánh giá, báo cáo kết hoạt động nhóm Câu 10: Cơ có đề xuất để nâng cao hiệu giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động khám phá khoa học trường mầm non? * Đối với giáo viên mầm non: * Đối với trường mầm non ➢ Phần Kết thúc Thầy/ hồn thành phiếu khảo sát tơi Xin chân thành cảm ơn q thầy/ hợp tác dành thời gian hoàn thành bảng hỏi Trân trọng! 107 Phụ lục KẾ HOẠCH HĐ KPKH NHÓM ĐỐI CHỨNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: Khám phá khoa học Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Đề tài: Thí nghiệm “Nước bị chiếm chỗ” Lứa tuổi: 5-6 tuổi I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cho vật vào nước, nước bị chiếm chỗ nên mực nước dâng lên, vật nhiều nước dâng lên - Phát triển kỹ quan sát, phán đoán, so sánh cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch, thích thú khám phá khoa học II Chuẩn bị: - Bình chứa nước (mỗi nhóm bình) - Một sỏi đá nhỏ, rỗ đựng - Nước; Khăn lau III Tiến trình hoạt động: a Hoạt động mở đầu Cô cho trẻ xem video “con quạ thông minh” +Con vừa xem câu chuyện gì? + Con quạ làm để uống nước? + Xung quanh quạ có gì? + Làm để quạ uống nước viên sỏi? Bây cô kiểm chứng xem viên sỏi làm nước dâng lên không nhé! b Hoạt động trọng tâm Hoạt động 1: Thêm nước để làm tăng mực nước - Trẻ quan sát vật liệu, dụng cụ bày trí: bình chứa ¼ thể nước bình, chai nước - Đốn: “Lớp làm với dụng cụ này?” - Trẻ đưa vào tình huống: “Muốn có bình nước phải làm sao?” - Trẻ giải vấn đề: trả lời cách làm thực hiện (4 trẻ mời) 108 - Quan sát bình mẫu (bình chứa ½ thể tích nước) - Trẻ tự sửa sai (thêm nước vào bớt nước để có mực nước bình) Hoạt động 2: Làm tăng mực nước mà khơng thêm nước (Chia trẻ nhóm (4 trẻ/nhóm), nhóm nhận bình chứa ½ thể tích nước) - Trẻ nhận yêu cầu thực hiện: “Làm dấu mực nước bút.” - Trẻ thảo luận giải tình huống: “Làm cách để mực nước cao lên mà không đổ thêm nước vào nữa?” - Trẻ thực hiện ý tưởng nhóm (Giáo viên khơng can thiệp, trẻ có hội thử sai việc tổ chức, thực hiện đánh giá kết nhóm) - Mỗi nhóm nhận dụng cụ gợi dẫn giáo viên: rỗ đồ dùng gồm sỏi đá cuội - Giải câu hỏi cô: “Các bạn có ý tưởng khơng, để làm nước đầy bình?” - Trẻ thực hiện ý tưởng mời mơ tả cách làm nhóm - Nếu có nhóm sai điều chỉnh với ý lắng nghe lớp Trẻ cô tóm lại vấn đề: “Khi cho vật vào nước, nước bị chiếm chỗ nên mực nước dâng lên” Hoạt động 3: Trị chơi - Trị chơi 1: Trị chơi “Hóa đá” + Cách chơi: Trẻ vận động theo hát “Nhà vui” nhạc kết tắc tư nguyên tư + Luật chơi: Nhảy nhạc, động tác giai điệu sai động tác khơng hóa bị phạt nhảy lò cò - Trò chơi 2: Chơi tự + Trẻ tự chọn đồ chơi chơi c Kết thúc hoạt động Cô nhận xét tuyên dương trẻ 109 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: khám phá khoa học Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Đề tài: Thí nghiệm “Tan hay khơng tan” Lứa tuổi: 5-6 tuổi I Mục đích yêu cầu: - Nhận biết số hiện tượng lạ “tan – không tan” Cung cấp kiến thức cho trẻ chất tan nước khơng tan nước - Cung cấp kiến thức chất tan hay khơng tan nước Khơi gợi trí tị mị, lòng ham hiểu biết trẻ Trẻ biết thực hiện quy trình làm thí nghiệm, biết hoạt động theo nhóm, Rèn luyện kỹ quan sát, ghi nhớ, tư - Trẻ biết đoàn kết, hoà thuận với bạn chơi, biết giữ gìn vệ sinh chung trẻ biết tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước II Chuẩn bị: - Địa điểm: sân trường - Bình, ly chứa nước (mỗi nhóm bình) - Dụng cụ nhỏ giọt - Dầu ăn; Nước; Màu nước III Tiến trình hoạt động: 1.Hoạt động mở đầu Tập trung trẻ cho trẻ chơi chơi” Mưa to mưa nhỏ” +Mưa từ đâu rơi xuống? - Mưa cho gì? - Nước dùng để làm vậy? => Đúng rồi, nước dùng để ăn, uống sinh hoạt Ngồi ra, nước cịn dùng để tưới cho động vật nước uống Hơm nay, quan sát thí nghiệm chất tan không tan Hoạt động trọng tâm a Hoạt động 1: “Giải mã” bảng hình vẽ sơ đồ Chia nhóm trẻ (4 trẻ/nhóm) 110 - Quan sát dụng cụ vật liệu, thảo luận dự đốn làm với vật liệu bàn: dụng cụ nhỏ giọt có chứa màu nước, ly suốt, nước, dầu ăn - Quan sát, thảo luận nhóm tự giải thích, mơ tả bảng hình vẽ sơ đồ (bảng hình vẽ sơ đồ gồm bước) - Tập trung lớp: - Nhóm mời mô tả, thể hiện cách hiểu bước thực hiện - Trẻ lắng nghe tập “nói mơ tả”, nhấn mạnh trình tự bước b Hoạt động 2: Hiện tượng “Tan hay khơng tan”? - Nhóm thực hiện theo trình tự cơng việc - Quan sát hiện tượng lạ xảy ra, bộc lộ cảm xúc tự nhiên - Thảo luận nhóm: “Chụn xảy ra? Tại vậy?” (1) Dầu nước khơng hịa tan lẫn (2) Màu nước chứa nước nên màu nước không bị tan lẫn dầu Tập trung lớp: +Nước hịa tan gì? khơng hịa tan gì? (hịa tan màu thực phẩm, khơng hịa tan dầu ăn) Mở rộng: Nước hịa tan số chất như: đường muỗi, màu thực phẩm, viên sủi Nước khơng hịa tan dầu ăn hột hạt, bơng gịn - Cơ Trung bìnhi qt lại kết thí nghiệm trẻ sau lần trẻ xét trình bày kết - Nhóm mời mơ tả hiện tượng điều chỉnh cách diễn đạt c Hoạt động 3: Trò chơi vận động: “Kéo co” - Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội, Hai đội xếp thành hành dọc đối diện nhau, có số lượng người nhau, cầm vào sợi dây thừng có đánh dấu ranh giới giữa, trẻ đội nên đứng so le chân trước chân sau trụ vững Dưới chân vạch ngăn cách đội Khi có hiệu lệnh, tất kéo mạnh dây phía đội mình, đội kéo điểm mốc đánh dấu dây phía đội đội chiến thắng” - Luật chơi: Bạn đầu hàng đội dẫm chân vào vạch ngăn cách trước đội thua - Cơ gọi trẻ lên chơi mẫu cô - Cô tổ chức cho lớp chơi c Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi trời 111 - Cơ giới hạn khu vực chơi, giới thiệu đồ chơi ngồi trời (các đồ chơi xung quanh sân trường) - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Quan sát, bảo đảm an tồn cho trẻ Kết thúc hoạt động Cơ nhận xét tuyên dương trẻ 112 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH HĐ KPKH NHÓM THỰC NGHIỆM KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: khám phá khoa học Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Đề tài: Thí nghiệm “Nước bị chiếm chỗ” Lứa tuổi: 5-6 tuổi I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cho vật vào nước, nước bị chiếm chỗ nên mực nước dâng lên, vật nhiều nước dâng lên - Phát triển kỹ quan sát, phán đoán, so sánh cho trẻ, trẻ biết hợp tác bạn làm việc nhóm, biết giao tiếp phân cơng nhiệm vụ có cơng việc, biết thảo luận nhau, nhìn vào nhóm để thảo luận khơng làm việc riêng thảo luận, biết nói ý kiến mình, lắng ghe ý kiến bạn Trung bìnhc chờ đến lượt, suy nghĩ tìm cách thảo luận bàn bạc, thống ý kiến để đưa ý kiến xác - Giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch, thích thú khám phá khoa học II Chuẩn bị: - Bình chứa nước (mỗi nhóm bình) - Một sỏi đá nhỏ, rỗ đựng - Nước; Khăn lau III Tiến trình hoạt động: a Hoạt động mở đầu Cơ cho trẻ xem video “con quạ thông minh” +Con vừa xem câu chuyện gì? + Con quạ làm để uống nước? + Xung quanh quạ có gì? + Làm để quạ uống nước viên sỏi? Bây cô kiểm chứng xem viên sỏi làm nước dâng lên không nhé! b Hoạt động trọng tâm Hoạt động 1: Thêm nước để làm tăng mực nước 113 - Trẻ quan sát vật liệu, dụng cụ bày trí: bình chứa ¼ thể nước bình, chai nước - Đốn: “Lớp làm với dụng cụ này?” (trẻ có hội quan sát vật liệu dự đốn cơng việc làm với vật liệu, tư trẻ bắt đầu kích hoạt) - Trẻ đưa vào tình huống: “Muốn có bình nước phải làm sao?” (trẻ thử - sai với ý kiến riêng cá nhân Đây câu hỏi nhằm nhắc nhớ cho trẻ kiến thức "đổ thêm nước để nhiều nước hơn") - Trẻ giải vấn đề: trả lời cách làm thực hiện (4 trẻ mời) - Quan sát bình mẫu (bình chứa ½ thể tích nước) - Trẻ tự sửa sai (thêm nước vào bớt nước để có mực nước bình) Hoạt động 2: Làm tăng mực nước mà khơng thêm nước (Chia trẻ nhóm (4 trẻ/nhóm), nhóm nhận bình chứa ½ thể tích nước) - Trẻ nhận yêu cầu thực hiện: “Làm dấu mực nước bút.” - Trẻ thảo luận giải tình huống: “Làm cách để mực nước cao lên mà không đổ thêm nước vào nữa?” (Trẻ bạn nhóm thảo luận đưa cách “bóp” bình nước (nhựa) cách thứ hai cho tay vào bình, Trẻ thảo luận sôi nổi, thử nghĩ cách mới) - Trẻ thực hiện ý tưởng nhóm (Giáo viên khơng can thiệp, trẻ có hội thử sai việc tổ chức, thực hiện đánh giá kết nhóm, trẻ thử nghiệm cách mới, nhường nhịn nhau, không tranh giành, biết chờ tới lượt để mình, có trao đổi thoả thuận để thực hiện.) - Mỗi nhóm nhận dụng cụ gợi dẫn giáo viên: rỗ đồ dùng gồm sỏi đá cuội (trẻ suy nghĩ phán đốn - Giải câu hỏi cơ: “Các bạn có ý tưởng khơng, để làm nước đầy bình?” - Trẻ thực hiện ý tưởng mời mơ tả cách làm nhóm (Một số trẻ thể hiện ngôn ngữ tư duy, biểu hiện câu thảo luận vấn đề cần giải có bạn phát hiện cho đá vào! Cơ giáo khuyến khích trẻ làm thử Các nhóm Trung bìnhc làm theo cách bạn Tất trẻ hứng thú thực hiện quan sát mực nước dần tăng lên.) - Nếu có nhóm sai điều chỉnh với ý lắng nghe lớp 114 Trẻ tóm lại vấn đề: “Khi cho vật vào nước, nước bị chiếm chỗ nên mực nước dâng lên” Hoạt động 3: Trò chơi - Trò chơi 1: Trị chơi “Hóa đá” + Cách chơi: Trẻ vận động theo hát “Nhà vui” nhạc kết tắc tư nguyên tư + Luật chơi: Nhảy nhạc, động tác giai điệu sai động tác không hóa bị phạt nhảy lị cị - Trị chơi 2: Chơi tự + Trẻ tự chọn đồ chơi chơi c Kết thúc hoạt động Cô nhận xét tuyên dương trẻ 115 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: khám phá khoa học Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Đề tài: Thí nghiệm “Tan hay khơng tan” Lứa tuổi: 5-6 tuổi I Mục đích yêu cầu: - Nhận biết số hiện tượng lạ “tan – không tan” Cung cấp kiến thức cho trẻ chất tan nước không tan nước - Cung cấp kiến thức chất tan hay không tan nước Khơi gợi trí tị mị, lịng ham hiểu biết trẻ Trẻ biết thực hiện quy trình làm thí nghiệm Rèn luyện kỹ quan sát, ghi nhớ, tư trẻ biết hợp tác bạn làm việc nhóm, biết giao tiếp phân công nhiệm vụ, biết thảo luận nhau, nhìn vào nhóm để thảo luận khơng làm việc riêng thảo luận, biết nói ý kiến mình, lắng ghe ý kiến bạn khác chờ đến lượt, suy nghĩ tìm cách thảo luận bàn bạc, thống ý kiến để đưa ý kiến xác - Trẻ biết đồn kết, hoà thuận với bạn chơi, biết giữ gìn vệ sinh chung trẻ biết tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước II Chuẩn bị: - Địa điểm: sân trường - Bình, ly chứa nước (mỗi nhóm bình) - Dụng cụ nhỏ giọt - Dầu ăn; Nước; Màu nước III Tiến trình hoạt động: 1.Hoạt động mở đầu Tập trung trẻ cho trẻ chơi chơi” Mưa to mưa nhỏ” +Mưa từ đâu rơi xuống? - Mưa cho gì? - Nước dùng để làm vậy? => Đúng rồi, nước dùng để ăn, uống sinh hoạt Ngồi ra, nước cịn dùng để tưới cho động vật nước uống Hôm nay, cô quan sát thí nghiệm chất tan không tan Hoạt động trọng tâm 116 a Hoạt động 1: “Giải mã” bảng hình vẽ sơ đồ Chia nhóm trẻ (4 trẻ/nhóm) - Quan sát dụng cụ vật liệu, thảo luận dự đoán làm với vật liệu bàn: dụng cụ nhỏ giọt có chứa màu nước, ly suốt, nước, dầu ăn (trẻ suy nghĩ trao đổi ý kiến với nhóm, để tìm câu trả lời) - Quan sát, thảo luận nhóm tự giải thích, mơ tả bảng hình vẽ sơ đồ (bảng hình vẽ sơ đồ gồm bước) (trẻ bắt đầu cần thảo luận ý kiến nhóm đưa cách xếp chung nhóm) - Tập trung lớp: - Nhóm mời mơ tả, thể hiện cách hiểu bước thực hiện (Tất nhóm xếp trình tự bước Tuy nhiên đa số trẻ nói lời mơ tả chưa rõ ràng, giáo viên áp dụng biện pháp gợi dẫn thành viên nhóm hướng dẫn trẻ nói lời mơ tả rõ ràng, phù hợp) - Trẻ lắng nghe cô tập “nói mơ tả”, nhấn mạnh trình tự bước b Hoạt động 2: Hiện tượng “Tan hay không tan”? - Nhóm thực hiện theo trình tự cơng việc (Hoạt động nhấn mạnh phân công công việc nhóm, trẻ việc Trẻ biết phân cơng tự xếp làm gì, làm trước, làm sau mà trình tự theo sơ đồ hình vẽ xếp, trẻ bắt đầu thảo luận đưa ý kiến mình, cho thấy hợp tác thoả thuận rõ ràng nhóm trẻ.) - Quan sát hiện tượng lạ xảy ra, bộc lộ cảm xúc tự nhiên (Trẻ phải thảo luận với thấy diễn ghi nhận lại Trẻ biết phân công thực hiện bảng kết cho nhiệm vụ kết thúc nhanh Đa số nhóm chấp nhận phân công bạn biết nêu ý kiến Trẻ thoả thuận cơng việc với không trẻ làm việc riêng rời khỏi nhóm.) - Thảo luận nhóm: “Chụn xảy ra? Tại vậy?” (1) Dầu nước khơng hịa tan lẫn (2) Màu nước chứa nước nên màu nước không bị tan lẫn dầu Tập trung lớp: +Nước hịa tan gì? khơng hịa tan gì? (hịa tan màu thực phẩm, khơng hịa tan dầu ăn) Mở rộng: Nước hịa tan số chất như: đường muỗi, màu thực phẩm, viên sủi Nước khơng hịa tan dầu ăn hột hạt, bơng gịn 117 - Cơ Trung bìnhi qt lại kết thí nghiệm trẻ sau lần trẻ xét trình bày kết - Nhóm mời mơ tả hiện tượng điều chỉnh cách diễn đạt c Hoạt động 3: Trò chơi vận động: “Kéo co” - Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội, Hai đội xếp thành hành dọc đối diện nhau, có số lượng người nhau, cầm vào sợi dây thừng có đánh dấu ranh giới giữa, trẻ đội nên đứng so le chân trước chân sau trụ vững Dưới chân vạch ngăn cách đội Khi có hiệu lệnh, tất kéo mạnh dây phía đội mình, đội kéo điểm mốc đánh dấu dây phía đội đội chiến thắng” - Luật chơi: Bạn đầu hàng đội dẫm chân vào vạch ngăn cách trước đội thua - Cô gọi trẻ lên chơi mẫu cô - Cô tổ chức cho lớp chơi c Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi trời - Cơ giới hạn khu vực chơi, cô giới thiệu đồ chơi trời (các đồ chơi xung quanh sân trường) - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Quan sát, bảo đảm an toàn cho trẻ Kết thúc hoạt động Cô nhận xét tuyên dương trẻ

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan