Phát triển vận động cho trẻ 5 6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương

174 22 0
Phát triển vận động cho trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi dân gian tại trường mầm non hoa hồng 6 thị xã dĩ an tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN THỊ HOA PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ - TUỔI QUA TRÒ CHƠI DÂN GIAN TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG THỊ XÃ DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 SKC006657 Tp Hồ Chí Minh, tháng 02/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN THỊ HOA PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ - TUỔI QUA TRÒ CHƠI DÂN GIAN TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG THỊ XÃ DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN THỊ HOA PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ - TUỔI QUA TRÒ CHƠI DÂN GIAN TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG THỊ XÃ DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ THỊ NGỌC LAN Tp.Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2020 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: PHAN THỊ HOA Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 22/02/1977 Nơi sinh: Nghệ An Quê quán: H Thanh Chương – T Nghệ An Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Giáo viên: Trường mầm non Hoa Hồng Chỗ riêng địa liên lạc: Trường mầm non Hoa Hồng P An Bình, tx Dĩ An, tỉnh Bình Dương Điện thoại quan: 02743974777 Fax: II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Điện thoại nhà riêng:0964914957 E-mail:phanhoabinhchuan@gmail.com Trung học chuyên nghiệp: Trường CĐSP nhà trẻ MG TW2 Nha Trang – Khánh Hịa Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ …9/1997 đến / 2000 Nơi học (trường, thành phố): Trường CĐSP nhà trẻ MG TW2 Nha Trang – Khánh Hòa Ngành học: Giáo Dục Mầm Non Đại học: Trường Đại học Sài Gòn Hệ đào tạo: VHVL Thời gian đào tạo từ 8/2009 đến 9/2011 Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: Giáo Dục Mầm Non Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: tổ chức HĐ giáo dục trường mầm non Tổ chức HĐ Âm nhạc tạo hình Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Người hướng dẫn: Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ 4/2017 đến 5/ 2019 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – TP Hồ Chi Minh Ngành học: Giáo Dục Học Tên luận văn: PHÁT TRIỀN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ - TUỔI QUA TRÒ CHƠI DÂN GIAN TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG i Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Khi chơi xong trò chơi thấy nào? - Thế tên trị chơi hơm gì? - Cơ khen tất =>GD trẻ: Các tất trị chơi dân gian có trị chơi“ mèo đuồi chuột” ln mang lại thích thú, thoải mái, vui vẻ chơi, giúp người chơi rèn luyện sức khỏe, giúp thể khỏe mạnh Vì phải ln tích cực tham gia chơi trò chơi dân gian để thể khỏe mạnh để lưu giữ trò chơi dân gian dân tộc Việt Nam ta, có đồng ý với khơng? * Kết thúc: 134 Trò chơi dân gian: BỊT MẮT BẮT DÊ Mục tiêu Kiến thức: Sau chơi trẻ có khả gọi tên gọi trị chơi “bịt mắt bắt dê”, biết cách chơi luật chơi trò chơi “bịt mắt bắt dê” Kĩ năng: Rèn luyện thính giác khả định hướng khơng gian Giáo dục: Trẻ u thích trị chơi dân gian dân tộc Việt Nam Chuẩn bị Đội hình trẻ vòng tròn khăn để bịt mắt người bắt dê; 20 mũ dê Sân chơi sẽ, thoáng mát Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú, nhận biết trò chơi - Trẻ hát ta vào - Cơ hát nào? rừng xanh - Bài hát vừa nói vật gì? - Nói vật sống rừng…… - Và có đây? - Mũ dê! - Và nữa? - Cái khăn (mảnh vải) - Mũ khăn dùng để làm khơng? - Chơi trị chơi bịt mắt bắt dê - Các chơi trò chơi chưa? - Rồi - Khi chơi thấy nào? - Rất vui thích, thoải mái, * Đúng trò chơi bịt mắt bắt dê trị chơi dân dễ chịu gian có từ thời xa xưa lưu truyền ngày ạ… Thế có thích chơi trị chơi không? Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ chơi 135 - Có Hoạt động Hoạt động trẻ - Bạn nói cho bạn biết trò chơi - Bịt mắt người bắt dê, chơi nào? bạn đóng làm người bắt dê, bạn khác làm dê…… - Bây nghe nói lại cách chơi - Vâng luật chơi trò chơi nhé! - Trẻ lắng nghe * Cách chơi sau: - Chúng phải chọn “người bắt dê”, người bắt dê bị bịt mắt lại đứng vòng tròn, bạn lại đóng vai “Dê” xung quanh người bát dê theo vịng trịn Khi có hiệu lệnh “ Bắt đầu” bạn đóng làm Dê phải ln miệng kêu “ Be, be…” cho người “bắt dê tìm”( Các dê đến vỗ vào vai người bắt dê để chêu người bắt dê cố gắng không bị bắt “người bắt dê” phải ý lắng nghe để bắt dê * Luật chơi: Người bịt mắt bắt “dê” thắng Chú dê bị bắt phải đổi vai làm người bắt dê - Các rõ cách chơi luật chơi chưa? Rồi - Khi chơi phải chơi nào? Chơi luật đồn kết khơng xơ nhau…… - Bạn nhận“ làm người bắt dê” trẻ (Nếu khơng nhận chơi trị chơi chi chi chành chành để chọn trẻ làm “người bắt dê” 136 Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Cịn bạn khác đóng vai “ dê” đứng thành - Đội mũ dê vòng tròn - Bạn…… cô quàng cho mảnh vải vào chở thành người bắt dê rồi, cô Thu dơ bàn tay lên xem cô Thu dơ ngón tay (Để kiểm tra xem trẻ có nhìn thấy khơng (Cả lớp khơng nói) - Cơ dơ ngón tay? - Người “ bắt dê” có nhìn thấy khơng lớp? - Khơng nhìn thấy gì? - Để xem người “bắt dê” có bắt dê khơng - Khơng nhé! Cả lớp làm Dê nào?” Một, hai, ba bắt đầu - Chú Dê bị bắt - Kêu be be đến - Chú Dê A lại phải đóng vai “người bắt Dê” vỗ vào vai, vào người rồi! “Băt Dê” (Chú dê bị bắt sễ tiếp tục lên đổi vai “Người bắt - Chú Dê A Dê”) - Tùy thuộc vào khả hứng thú chơi trẻ cho trẻ chơi 3-4 lần Nhận xét sau chơi - A lại bắt Dê rồi! - Giỏi, bắt Dê, - Các thấy người “Bắt Dê” hôm chơi thắng nào? - Chơi luật, đồn - Cịn Dê: kết… - Khi chơi xong trò chơi thấy nào? Vui, khỏe, sảng khoái, thắng cuộc…… - Thế tên trị chơi hơm gì? Bịt mắt bắt Dê - Cô khen tất Vỗ tay Có 137 Hoạt động Hoạt động trẻ =>GD trẻ: Các tất trị chơi dân gian có trị chơi“ Bịt mắt bắt dê” ln mang lại thích thú, thoải mái, vui vẻ chơi, giúp người chơi rèn luyện sức khỏe, giúp thể khỏe mạnh Vì phải ln tích cực tham gia chơi trò chơi dân gian để thể khỏe mạnh để lưu giữ trò chơi dân gian dân tộc Việt Nam ta, có đồng ý với khơng? * Kết thúc: - Cô chào tất con! 138 Phụ lục 9: HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình ảnh 1: Hoạt động TCGD “Mèo đuổi chuột” Hình ảnh 2: Hoạt động TCGD “Bịt mắt bắt dê” 139 Hình ảnh 3: Hoạt động TCGD “Rồng rắn lên mây” Hình ảnh 4: Hoạt động TCGD “Úp khoai lang” 140 Hình ảnh 5: Hoạt động TCGD “Kéo co” Hình ảnh 6: Hoạt động TCGD “Nhảy bao bố” 141 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI QUA TRÒ CHƠI DÂN GIAN TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG 6, THỊ XÃ DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG Phan Thị Hoa HVCH - Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuận TP HCM Tóm tắt Bài báo trình bày tóm tắt số vấn đề liên quan đến phát triển vận động (PTVĐ) cho trẻ - tuổi qua trò chơi dân gian (TCDG) trường mầm non ; Từ đề xuất số biện pháp phát triển vận động cho trẻ - tuổi qua trò chơi dân gian Trường mầm non Hoa Hồng 6, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Từ khóa: phát triển vận động, trị chơi dân gian Abstract: The article presented a summary of some issues related to motor development for children 5-6 years old through folk games at preschool; Since then proposed some measures to develop advocacy for children 5-6 years old through folk games at Hoa Hong Kindergarten, Di An town, Binh Duong province Keywords: motor development, folk games Đặt vấn đề Trong năm gần đây, trò chơi dân gian hoạt động u thích trị chơi dân gian vừa khơi gợi cảm giác gần gũi, truyền thống lại vừa lồng ghép cách khéo léo nội dung phát triển vận động cho trẻ Trị chơi dân gian khơng phát triển vác vận động thô chạy nhảy, leo trèo mà giúp trẻ phát triển vận động tinh, khéo léo thơng qua đa dạng hình thức tổ chức nội dung Trò chơi dân gian tổ chức hợp lý giúp trẻ hứng thú, tích cực hoạt động sơi nổi, hiệu Trò chơi dân gian nội dung không mới, tổ chức thường xuyên trường mầm non nhiên dừng lại mức tự phát hình thức mà chưa sâu vào nghiên cứu giá trị phát triển trẻ em Ở lứa tuổi này, nhu cầu thử sức hoạt động đa 142 dạng, mang tính mẻ hoạt động tập thể để vận dụng hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động nhu cầu cấp thiết phù hợp Xuất phát từ tình hình trên, thân giáo viên mầm non trực tiếp giảng dạy, nhận thấy tính cần thiết việc phát triển vận động qua trị chơi từ nhỏ, chúng tơi tiến hành nghiên cứu phát triển vận động cho trẻ - tuổi qua trò chơi dân gian Trường mầm non Hoa Hồng 6, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương nhằm tìm biện pháp để nâng cao kỹ cần thiết Giải vấn đề 2.1 Một số khái niệm Phát triển phạm trù triết học, trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện sự vật Quá trình trình vận động đó diễn vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đưa tới đời thay cũ Sự phát triển kết trình thay đổi dần lượng dẫn đến thay đổi chất, trình diễn theo đường xoáy ốc hết chu kỳ vật lặp lại dường vật ban đầu mức (cấp độ) cao [1] Từ điển thuật ngữ Tâm lí học ghi rõ: “Phát triển vận động trẻ em trình thay đổi nhìn thấy chất hệ thống vận động trẻ độ lớn độ tích luỹ kinh nghiệm [4] Trị chơi dân gian (TCDG) trị chơi khơng biết tác giả, lưu truyền từ đời qua đời khác Trò chơi dân gian sinh hoạt văn hố nhân dân sáng tạo q trình lao động, sản xuất lưu truyền tự nhiên, rộng rãi cộng đồng Trò chơi dân gian thường nảy sinh từ hồn cảnh sống cộng đồng (bối cảnh thiên nhiên, đặc điểm cơng việc, nét tâm lý, phong tục mang đậm sắc vùng miền) [5] 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển vận động cho trẻ qua trò chơi dân gian Yếu tố khách quan Bao gồm yếu tố liên quan đến kinh phí, sở vật chất, số lượng trẻ nhóm chơi nội dung trị chơi dân gian 143 Kinh phí nhắc đến phần quan trọng việc tổ chức Trị chơi dân gian có trị u cầu viên phấn có trị u cầu chuẩn bị kỹ lưỡng tỉ mỉ đồ dùng đồ chơi Cơ sở vật chất thiếu thốn, chuyển tải hết tinh thần trò chơi làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động Số lượng trẻ khơng q làm tính cộng đồng kích thích trị chơi nhiên tại, lượng trẻ đông lớp, nhóm nguyên nhân dẫn đến việc “mất lượt” chơi Nội dung chơi không phù hợp không hiệu không đủ sức kích thích trẻ phát triển Yếu tố chủ quan Các yếu tố liên quan đến giáo viên trẻ tổ chức hoạt động vui chơi Giáo viên thiếu kinh nghiệm, lực chưa đủ không lựa chọn phối hợp phương pháp hướng dẫn tổ chúc môi trường chơi không phù hợp điều nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng phát triển vận động chơi Lựa chọn trò chơi phù hợp, kéo trẻ vào vùng phát triern gần yếu tố quan trọng Trò chơi dễ hay khó ảnh hưởng đến hứng thú trẻ Đối với trẻ lực, sức khỏe, tinh thần kỹ kỹ xảo vận động chưa đủ ảnh hưởng đến hoạt động vui chơi 2.3 Nghiên cứu thực trạng tổ chức TCGD PTVĐ trẻ mẫu giáo - tuổi trường MN Hoa Hồng 6, thị xã Dĩ An, tỉnh Bin ̀ h Dương Đa số GV có nhận thức khá, tốt tổ chức TCDG PTVĐ cho trẻ mẫu giáo tuổi Tuy nhiên, cịn 12.9% GV có nhận thức rơi vào mức trung bình GV có thái độ quan tâm định đến việc PTVĐ cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua TCDG (ĐTB = 4.19) Song cịn phận nhỏ GV (9.7%) tỏ bình thường Hoạt động lựa chọn nguồn TCVĐ GV trường MN Hoa Hồng 6, thị xã Dĩ An, tin̉ h Biǹ h Dương để PTVĐ cho trẻ tích cực (ĐTB = 3.89, ứng với mức thường xuyên) Trong đó, nguồn tiếp cận thường xuyên từ 144 “Sách TCDG dành cho trẻ mầm non - tuổi” tiếp cận thấp “Tham khảo đề tài nghiên cứu, báo khoa học có liên quan” Có 80.7% tồn mẫu thể cân nhắc cân nhắc việc đưa định sử dụng TCDG để PTVĐ cho trẻ mẫu giáo - tuổi Mức độ tổ chức TCDG PTVĐ cho trẻ mẫu giáo - tuổi đa dạng từ đến thường xuyên ứng với ĐTB dao động từ 3.13 đến 4.48 Trong đó, trị chơi thực thường xuyên “mèo đuổi chuột” hạn chế “lựa đậu” Theo nhìn tổng thể kết thực tiêu chí khả quan Tuy nhiên, kết thống kê giúp chúng tơi n tâm cách tương đối cịn dao động từ 12.9% - 29.0% GV quan tâm thực tiêu chí Khi tổ chức TCDG, GV thường xuyên đảm bảo tiêu chí PTVĐ cho trẻ mẫu giáo - tuổi (ĐTB chung = 4.08) Tuy nhiên số tiêu chí cịn dao động từ 12.9% - 29.0% GV thực GV thực thao tác tổ chức TCDG PTVĐ cho trẻ mẫu giáo - tuổi đạt kết định Tuy nhiên, mức độ thực thao tác chưa tay thiếu đồng Thao tác thực nhiều “Cho trẻ tham gia nhiều TCDG khác với quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” với ĐTB = 4.32 thấp “Đánh giá, nhận xét kết tổ chức TCDG” với ĐTB = 3.87 Thực trạng TCDG PTVĐ cho trẻ mẫu giáo - tuổi có tác động định đến loại vận động trẻ Trong đó, TCDG giúp trẻ phát triển mạnh “Sức mạnh, nhanh nhẹn dẻo dai thể” (ĐTB = 3.90), “Kiểm soát phối hợp vận động nhóm lớn” (ĐTB = 3.62) sau “Phối hợp giác quan giữ thăng vận động” (ĐTB = 3.42) Thực trạng tổ chức TCDG PTVD cho trẻ mẫu giáo - tuổi có khác biệt ý nghĩa theo vị trí đảm nhận (GV phụ trách lớp có mức độ thực cao GV phụ trách lớp - tuổi) Và nhận thức, thái độ mức độ tổ chức TCDG PTVD cho trẻ mẫu giáo - tuổi có mối tương quan với mà giá trị Sig tìm nhỏ mức ý nghĩa 0.01 145 Có nhiều nguyên nhân tác đô ̣ng đến hiệu tổ chức TCDG PTVĐ cho trẻ - 6, nguyên nhân lớn “Các TCDG trùng lặp, đơn giản nhàm chán, thiếu tính hệ thống” với 93.6% ý kiến lựa chọn 2.4 Biện pháp phát triển vận động cho trẻ - tuổi qua trò chơi dân gian Trường mầm non Hoa Hồng 6, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Nâng cao nhâ ̣n thức của CBQL và GVMN về PTVĐ cho trẻ mẫu giáo - tuổ i qua TCDG Nâng cao ý thức tự rèn luyện, tự phấn đấu trách nhiệm với nghề, với trẻ giáo viên cách thường xuyên, liên tục Đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiê ̣p vu ̣ cho GVMN về tổ chức TCDG PTVD cho trẻ Tạo mơi trường th ̣n lơ ̣i kích thích trẻ mẫu giáo - tuổ i tham gia TCDG PTVĐ Sưu tầm, bổ khuyế t các TCDG phù hợp với yêu cầ u PTVĐ cho trẻ mẫu giáo - tuổ i Đảm bảo điều kiện sở vật chất, tài phục vụ viê ̣c tổ chức TCDG PTVD cho trẻ mẫu giáo - tuổ i Tăng cường sự phố i hơ ̣p giữa nhà trường với phu ̣ huynh viê ̣c hướng dẫn trẻ mẫu giáo - tuổ i chơi TCDG Kết nghiên cứu tính cần thiết các biê ̣n pháp đề xuất cho thấy, 7/7 biê ̣n pháp đưa khảo sát đánh giá cần thiết với ĐTB chung tìm đươ ̣c là 4.34 Nói cách khác, các biê ̣n pháp đề tài đề xuất cần thiết viê ̣c PTVĐ cho trẻ mẫu giáo - tuổ i qua TCDG ta ̣i trường Mầ m non Hoa Hồng 6, thị xã Dĩ An, tỉnh Biǹ h Dương Kết nghiên cứu tính khả thi cho thấy, các biê ̣n pháp đưa khảo sát có ĐTB trải dài từ 3.75 đế n 4.33, tương ứng đa ̣t từ mức khả thi đế n rấ t khả thi Trong đó, 3/7 biện pháp bật CBQL GV đánh giá mức ưu tiên khả thi thực là: Đảm bảo điều kiện sở vật chất, tài phục vụ viê ̣c tổ chức TCDG PTVD cho trẻ mẫu giáo - tuổ i; Nâng cao nhâ ̣n thức của CBQL và GVMN về PTVĐ cho trẻ mẫu giáo - tuổ i qua TCDG; Đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình 146 độ chun mơn, nghiê ̣p vu ̣ cho GVMN về tổ chức TCDG PTVD cho trẻ Bên cạnh đó, đề tài cịn u cầu người CBQL và GVMN cần có tính tốn cân nhắc thực hoạt động có liên quan để thực tốt hoạt động phối hợp giữa gia đình và nhà trường Các biện pháp PTVĐ cho trẻ mẫu giáo - tuổ i qua TCDG ta ̣i trường Mầ m non Hoa Hồng 6, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương có mối quan hệ tác động lẫn thúc đẩy phát triển Biện pháp thực điều kiện, sở để thực biện pháp Do đó, nhà trường khơng thể thực riêng lẻ biện pháp mà cần thực cách động bộ, thống nhằm phát huy tối đa nguồn lực chúng 3.Kết luận Các giải pháp giải tồn trường MN địa bàn nhằm phát triển vận động cho trẻ MG thơng qua TCDG Từ giúp nhà trường ổn định chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ MN GV mức cao, đảm bảo xây dựng mơi trường dạy học kích thích GV phát triển tài có hội học hỏi, toàn tâm, toàn sức phục vụ cho mục tiêu giáo dục mà nhà trường đặt TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2004), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Thị Liên Hoan, Nguyễn Thị Lan (2001), Các trò chơi vận động cho trẻ - tuổi, NXB Giáo dục Đặng Thành Hưng, Nguyễn Hồng Thuận (2007), Giáo trình giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, NXB Hà Nội Đặng Hồng Phương (2006), Phương pháp hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động cho trẻ mầm non, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (1998), Trò chơi trẻ em, NXB ĐHSP 147 S K L 0 ... PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ - TUỔI QUA TRÒ CHƠI DÂN GIAN TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG THỊ XÃ DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 ………………………………………………34 Khái quát Trường mầm non Hoa Hồng 6, thị xã Dĩ An, tỉnh. .. trò chơi dân gian Trường mầm non Hoa Hồng 6, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương? ?? 2 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển vận động cho trẻ – trường Mầm non Hoa Hồng 6, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình. .. trường mầm non [5, tr.31] - Mảng trò chơi dân gian quan tâm tổng hợp trò chơi dân gian sách: 100 trò chơi dân gian Việt Nam; Trò chơi dân gian Việt Nam; Trò chơi dân gian cho trẻ từ 3 -6 tuổi Nhà

Ngày đăng: 26/12/2021, 11:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan