Biện pháp phát triển năng lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá thế giới thực vật ở trường mầm non

85 2 0
Biện pháp phát triển năng lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá thế giới thực vật ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐOÀN NHƯ NGUYỆT (MSV: 1669010144) BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ THẾ GIỚI THỰC VẬT Ở TRƯỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐOÀN NHƯ NGUYỆT (MSV: 1669010144) BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ THẾ GIỚI THỰC VẬT Ở TRƯỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON GV HƯỚNG DẪN: ThS TRỊNH THỊ QUYÊN ĐƠN VỊ CƠNG TÁC: KHOA GIÁO DỤC MẦM NON THANH HĨA, THÁNG NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN! Trong suốt trình học tập hồn thành khóa luận này, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu q thầy cơ, bạn bè, người thân Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới giáo: Trịnh Thị Quyên, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em q trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐH Hồng Đức, thầy cô giáo khoa GDMN giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường mầm non Hoằng Long Ban giám hiệu Trường mầm non Thượng Kiệm, giáo viên tất em học sinh hợp tác giúp đỡ em hồn thành khóa luận Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, ln nhiệt tình giúp đỡ động viên quan tâm, tiếp thêm niềm tin nghị lực cho em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2020 Người thực Đồn Như Nguyệt i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN! i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu: Cấu trúc khóa luận: PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 1.1.1 Trên giới: 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.2.1 Đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi: 10 1.2.2 Đặc điểm sinh lí trẻ 5-6 tuổi: 14 1.3 Đặc điểm lực sáng tạo : 15 1.4 Những vấn đề chung phát triển lực sáng tạo : 17 1.4.1 Các khái niệm bản: 17 1.4.2 Các giai đoạn hoạt động sáng tạo: 20 1.4.3 Các cấp độ hoạt động sáng tạo 21 1.4.4 Phát triển lực sáng tạo cho trẻ mầm non 22 1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển NLST cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 29 1.5 Phát triển lực sáng tạo cho trẻ thông qua hoạt động khám phá giới thực vật trường MN: 31 ii 1.5.1 Nguyên tắc phát triển lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá giới thực vật trường MN: 31 1.5.2 Nội dung phát triển NLST cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động KP TGTV trường MN 31 1.5.3 Cơ hội việc phát triển NLST cho trẻ thông qua hoạt động KP TGTV trường MN 32 Kết luận chương 33 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ THẾ GIỚI THỰC VẬT Ở TRƯỜNG MẦM NON 34 2.1 Mục đích khảo sát thực trạng: 34 2.2 Đối tượng khảo sát 34 2.3 Nội dung khảo sát 34 2.4 Phương pháp điều tra 35 2.4.1 Điều tra anket 35 2.4.2 Quan sát, dự giờ: 35 2.4.3 Nghiên cứu tài liệu: 35 2.4.4 Phỏng vấn: 36 2.5 Kết khảo sát thực trạng 36 2.5.1 Thực trạng việc phát triển NLST cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non nay: 36 2.5.2 Thực trạng việc tổ chức HĐ nhằm phát triển NLST cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi số trường mầm non 37 2.5.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu việc PT NLST cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi thông qua hoạt động KP TGTV số trường mầm non 46 Kết luận chương 48 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ THẾ GIỚI THỰC VẬT Ở TRƯỜNG MẦM NON 50 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp rèn luyện lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động KP TGTV: 50 3.1.1 Tôn trọng nhân cách tin tưởng vào lực trẻ: 50 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp: 50 iii 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi: 51 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu quả: 51 3.2 Các biện pháp rèn luyện lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá TGTV trường MN: 52 3.2.1 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non: 52 3.2.2 Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học khám phá môi trường xung quanh,đặc biệt KP TGTV: 52 3.2.3 Tạo tình có vấn đề nhằm kích thích hứng thú khám phá, tiếp thu kinh nghiệm sáng cho trẻ thông qua khám phá TGTV 54 3.2.4 Chú ý đến vấn đề đặt câu hỏi cho trẻ hoạt động: 55 3.2.5 Tạo nhiều hội cho trẻ phát triển lực sáng tạo hoạt động khám phá TGTV 56 3.2.6 Tổ chức thuyết trình cuối chủ đề: 57 3.2.7 Tăng cường cho trẻ hợp tác, thảo luận, thực hành trải nghiệm hoạt động KP TGTV 58 3.2.8 Khuyến khích trẻ nêu lên ý kiến sáng tạo KP TGTV: 59 3.2.9 Thường xuyên cho trẻ trải nghiệm thực tế TGTV thông qua hình thức dạo chơi, tham quan, dã ngoại: 60 3.3 Đưa số biện pháp giúp trẻ KP TGTV nhằm PT NLST dựa vào tình hình thực tế trường mầm non 61 3.3.1 Vấn đề đặt ra: 61 3.3.2 Biện pháp giải vấn đề: 62 Kết luận chương 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Một số kiến nghị : 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 74 iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Các PPDH sử dụng tổ chức HĐ phát triển NLST cho trẻ trường mầm non 36 Bảng 2: Định nghĩa “Năng lực sáng tạo” 38 Bảng 3: Nhóm biểu NLST trẻ lứa tuổi mầm non 40 Bảng 4: Ý nghĩa NLST phát triển trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 43 Bảng 5: Thực trạng nhận thức mức độ quan trọng NLST phát triển trẻ 5-6 tuổi 44 Bảng 6: Mức độ quan trọng việc PT NLST cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua HĐ KP TGTV trường MN 45 Bảng 7: Những khó khăn việc PT NLST cho trẻ thơng qua HĐ KP TGTV trường mầm non 46 Bảng 8: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu HĐ nhằm PT NLST cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 47 Bảng 9: Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hiệu PT NLST cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động KP TGTV 48 v DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT MTXQ : Môi trường xung quanh KP : Khám phá KPKH : Khám phá khoa học TGTV : Thế giới thực vật PT : Phát triển NLST : Năng lực sáng tạo GD : Giáo dục PPDH : Phương pháp dạy học GV : Giáo viên MN : Mầm non vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Giáo dục mầm non coi bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt tảng cho phát triển toàn diện nhân cách trẻ chất lượng giáo dục bậc học Chính mà trẻ em nhân tố quan trọng, định đến phồn vinh quốc gia Do cần phải chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt trẻ độ tuổi mầm non Nhà giáo dục John Adams viết : “ Nền giáo dục hướng dẫn trẻ nguyên tắc tự “ Tư tưởng nhấn mạnh vai trò chủ động, sáng tạo người học, xem người học chủ thể trình nhận thức, khám phá khoa học Thực tiễn cho thấy người có khả sáng tạo từ sớm : Moza tự hịa âm đàn, tuổi sáng tác nhạc, tuổi viết xô-nát giao hưởng đầu tiên; Ê-đi-sơn tuổi phát minh bóng đèn điện, Aelita Andre bộc lộ khả vẽ thiên tài 22 tháng tuổi Vậy nên, nhà giáo dục hồn tồn tin tưởng người nói chung trẻ mầm non nói riêng ln tiềm tàng khả sáng tạo từ sớm Và điều quan trọng phải sớm phát hiện, động viên có biện pháp giúp trẻ phát huy khả sáng tạo Trường mầm non mơi trường thuận lợi, tạo điều kiện cho nảy nở phát triển ý tưởng sáng tạo ấp ủ trẻ Sự hình thành phát triển khả sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tiền đề quan trọng, đặt móng cho khả sáng tạo hoạt động sau đứa trẻ, đồng thời tạo điều kiện quan trọng cho đứa trẻ học tập tư sáng tạo lứa tuổi Ở trường mầm non, trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tham gia vào nhiều hoạt động phong phú Song, nói, hoạt động hấp dẫn thu hút trẻ hoạt động khám phá MTXQ, mà đặc biệt thông qua hoạt động khám phá Thế giới thực vật trường mầm non Tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi tham gia vào hoạt động khám phá khoa học qua đề tài chủ đề TGTV giúp cho trẻ trải nghiệm, khám phá nhiều vật, tượng : tìm hiểu phát triển cây, gọi tên phận, môi trường sống cây, ích lợi chúng, đặc điểm số loài cây, Ngồi ra, trẻ cịn tham gia lao động qua hoạt động góc thiên nhiên, thử nghiệm theo dõi trình phát triển cây, chăm sóc trồng, nhận biết số loại cây, Qua giúp trẻ hình thành phát triển lực tư duy: quan sát, so sánh, phân loại , đặc biệt phát triển lực sáng tạo Tuy nhiên nay, việc hướng dẫn trẻ khám phá chủ đề Thế giới thực vật chưa thực quan tâm tới vai trò chủ thể tích cực nhận thức trẻ Một số trường mầm non tồn hình thức dạy học truyền thống: cô tập trung giảng giải kiến thức cho trẻ khơng để trẻ tự trải nghiệm khám phá Việc vận dụng phương pháp lúng túng, chưa hợp lí, cách thức tổ chức cịn đơn điệu, lặp lặp lại, khơi gợi hứng thú, nhu cầu khám phá đặc biệt lực sáng tạo trẻ Với lý trên, định chọn đề tài “Biện pháp phát triển lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá giới thực vật trường mầm non” Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng phát triển lực sáng tạo trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, đề tài xây dựng số biện pháp nhằm nâng cao lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá giới thực vật trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nhiệm vụ sau đây: - Xây dựng sở lý luận việc phát triển lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động KP TGTV trường mầm non - Khảo sát, đánh giá thực trạng việc phát triển lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động KP TGTV số trường mầm non Để giúp trẻ mạnh dạn nêu lên nhận xét, so sánh số loài thực vật, cần tổ chức tốt hoạt động quan sát cho trẻ, giúp trẻ biết gọi tên, nêu ý nghĩa số đặc điểm chúng như: màu sắc, hình dạng, kích thước Ví dụ: Cho trẻ quan sát luống rau sau vườn: -Trong vườn rau có loại rau nào? Ngồi cịn biết loại rau nữa? - Ngoài rau dền ra, luống rau cịn có luống rau có dạng trịn không? ( rau mồng tơi) - Con thấy rau mồng tơi có hình dạng ? - Ngồi việc chúng có hình trịn giống nhau, rau mồng tơi rau dền cịn có điểm giống nữa? Chúng khác nào? - Người ta thường dùng loại rau để chế biến ăn gì? - Các kể cho nghe ăn chế biến từ rau ! * Chơi số trò chơi nhận biết thực vật : - Có thể tổ chức cho trẻ chơi trị chơi như: đốn qua lá, tìm rau, đốn qua hạt, kể tên nhóm rau ăn củ, ăn quả, ăn lá, làm album thực vật, tìm bóng cho cây,… Ví dụ : Có thể cho trẻ phân loại loại như: cho bóng mát, ăn quả, kiểng,…; hoa cánh trịn, hoa cánh dài,…; hình trịn, hình dài, màu đỏ, màu xanh,… * Quan sát, theo dõi lớn lên cây: Ví dụ : Chúng tổ chức cho trẻ gieo hạt vào đồ dùng riêng trẻ như: lon sữa bò, bầu làm dừa, chén nhựa hư,… có đục lỗ nước có làm kí hiệu riêng biệt *Tiến hành hoạt động thử nghiệm: Để giúp trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học, giáo viên sử dụng nhiều phương tiện trực quan giảng dạy tranh ảnh, đồ chơi, vật thật, …kết hợp với lời giảng giải, giải thích cung cấp kiến thức cho trẻ dễ dàng Các phương pháp giúp trẻ nhận biết đồ vật hay vật, tượng qua hình dáng số đặc điểm chung 63 chưa giúp trẻ khám phá mối liên hệ vật, tượng hay giải thích tượng khoa học cách dễ dàng Có thể cho trẻ xem cách gieo hạt, sau cho trẻ tự gieo hạt Mỗi ngày chơi trẻ tưới chúng quan sát, theo dõi phát triển, nảy mầm lớn lên Rút kinh nghiệm kết thử nghiệm trẻ Ví dụ : Cho trẻ nêu kết vật thử nghiệm gợi ý cho trẻ hiểu co số hạt không nảy mầm lên được, hạt tưới q nhiều nước, bị kiến ăn,… *Cùng cô bạn lao động vườn trường : Ví dụ : Cho trẻ tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu, nhặt góc thiên nhiên, vườn rau dinh dưỡng Kết : - Gíup trẻ hứng thú, tham gia tích cực vào hoạt động - Trẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa học cách thoải mái, tự tin - Hình thành trẻ u thích lao động 3.3.2.2 Chuẩn bị cho hoạt động khám phá Ở trẻ 5-6 tuổi, tư trẻ chủ yếu tư trực quan hình tượng mạnh, điều kiện thuận lợi để giúp trẻ tìm hiểu để KP TGTV nhằm PT NLST, dựa điều này, tạo điều kiện cho trẻ quan sát trực tiếp với thiên nhiên, cối xung quanh trẻ Quan sát trực tiếp : Các trồng, loài hoa quả, rau củ quả,… Quan sát hình ảnh máy vi tính : Đây hoạt động chủ yếu giúp trẻ giải đáp thắc mắc vật, tượng xảy thiên nhiên, sống Vì thế, cần chuẩn bị tốt mặt sau : -Đồ dùng đồ chơi : Trẻ trải nghiệm tốt trực tiếp thao tác đồ vật, đồ dung đồ chơi Cần trang bị làm đồ dùng đồ chơi phong phú nhằm giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động khám phá 64 Ví dụ : + Sưu tầm vỏ chai sữa nhựa, cắt lấy phần đáy, đục lỗ bên trẻ gieo hạt Cho trẻ kết dừa lại kẹp lại kẹo giáy làm bầu gieo hạt, không sử dụng tăm nhọn sợ đâm phải tay trẻ + Gọt mút carem tạo loại rau, cử, mà trẻ vừa khám phá + Tận dụng chai xà gội đầu, chai sữa tắm, rổ nhựa hư làm thành loại bình tưới đẹp mắt, đa dạng cho trẻ tưới chăm sóc + Sưu tầm số nguyên vật liệu cho trẻ tự làm loại rau, củ, : Giấy vải, loại hộp, bao bì, cỏ khơ, hoa khơ, rơm,… -Chuẩn bị nội dung quan sát : Khi tổ chức cho trẻ quan sát đối tượng, cần ý đối tượng quan sát Nếu sử dụng hình ảnh hình ảnh phải rõ rang, đảm bảo kích thước vừa đủ cho trẻ dễ quan sát Sử dụng vật thật đới với đối tượng quen thuộc, có địa phương Ví dụ : Một số loại rau, cho trẻ quan sát trực tiếp loại rau : rau muống, rau dền, mồng tơi, cà chua, cà rốt,… Có thể cho trẻ quan sát them đối tượng khac qua hình ảnh hình ti vi máy tính cách chụp ảnh, chép vào USB, chép vào máy Để cung cấp cho trẻ nhiều đối tượng quan sát phong phú, giáo viên sưu tầm thêm số hình ảnh loại thực vật sách báo, tranh ảnh, mạng Internet Để trẻ có điều kiện quan sát tốt, giáo viên cần phối hợp với nhà trường việc trồng căm sóc loại xanh, hoa, cảnh vườn rau dinh dưỡng Trường cần xây dựng môi trường xanh – – đẹp để trẻ dạo chơi, tham quan, quan sát khám phá khoa học -Chuẩn bị nội dung trò chuyện: Khi tổ chức cho trẻ quan sát, cần kết hợp phương pháp dùng lời để trò chuyện với trẻ nhằm mục đích mở rộng nhận thức cho trẻ, ướng trẻ tập trung ý phát triển khả ghi nhớ 65 Nội dung trò chuyện cần giúp trẻ nhận thức rõ đới tượng cần tìm hiểu Vì thế, giáo viên cần chuẩn bị tốt nội dung trị chuyện để giúp trẻ nhận thức rõ đối tượng 3.3.2.3 Tổ chức hoạt động khám phá giới thực vật cho trẻ Sau trẻ quan sát đè tài trao đổi, trị chuyện với để mở rộng nhận thức, tùy theo đề tài mà giáo viên tổ chức cho trẻ tiến hành hoạt động khám phá : *Khám phá qua đặc điểm : Hình dáng, màu sắc, kích thước, số loại thực vật : Cơ dùng phương pháp quan sát trò chuyện để giúp trẻ tìm hiểu khám phá chúng Ví dụ : Trẻ so sánh giống khác rau muống rau dền Cô gợi ý cho trẻ quan sát phần rau : rễ, thân, lá,… + Lá rau muống dài + Lá rau dền có dạng hình trịn + Rễ rau dền mọc thành chum nằm mặt đất + Rễ rau muống mọc thân rau, rau muống sống mặt đất nước Cô gợi ý cho trẻ bẻ đôi thân rau quan sát : + Thân rau dền đặc, có dây sơ + Thân rau muống rỗng Ví dụ : Chủ đề TGTV, đề tài “ Cho trẻ khám phá phát triển đậu’’ - Cô cho trẻ quan sát đậu mà cô trẻ gieo từ hôm trước - Cơ hỏi trẻ : Các có biết lớn lên không? > Cho trẻ xem phim đàm thoại phát triển đậu từ hạt : - Sau gieo xong, ta thấy điều xảy ra? - Sau hạt nảy mầm, nào? - Các làm để hoa kết ? - Cây đậu phát triển nhờ yếu tố nào? - Cơ khái qt lại q trình phát triển đậu 66 - Lợi ích đậu ? Kể tên ăn từ hạt đậu ? *Khám phá phát triển số thực vật : Sử dụng phương pháp thử nghiệm : Gieo hạt, tưới cây, chăm sóc cây, theo dõi q trình phát triển cây, thiếu ánh sáng, nước điều xảy ra,… Ví dụ : Khám phá phát triển lúa Đề tài làm quen với lúa, giáo viên cho trẻ chuẩn bị trước gieo hạt lúa vào rổ nhựa hư góc thiên nhiên Cô trẻ thường xuyên theo dõi trình phát triển lúa.Qua đó, trẻ biết cách gieo hạt, biết lúa lúc non gọi mạ, biết hình dáng, màu sắc, thân, lá, rễ, bơng lúa… Ngồi ra, GV cịn cho trẻ quan sát hạt lúa : Tróc vỏ lúa cho trẻ quan sát hạt gạo, trò chuyện giúp trẻ biết từ hạt lúa có hạt cơm để ăn số loại bánh làm từ gạo Có thể cho trẻ tiến hành thử nghiệm qua vệc gieo số loại hạt khác : bầu, bí, mướp, loại đậu,… Tổ chức cho trẻ biết cách chăm sóc, bón phân, nhổ cỏ, tưới để có điều kiện theo dõi phát triển *Khám phá thực vật qua trò chơi : Ngồi ra, tổ chức cho trẻ khám phá thơng qua trị chơi nhằm tạo thêm hứng thú cho trẻ, góp phần giúp trẻ mở rộng nhận thức : -Trị chơi học tập: Đếm loại cây, hoa, rau, quả, ghép hình loại ( rau, hoa, quả) - Trò chơi sáng tạo: Thường sử dụng hoạt động góc ( chơi bán hàng trái cây, bán rau, củ, quả, cửa àng ăn uống, gia đình,…) - Trị chơi xây dựng : Xây vườn hoa, xây vườn ăn quả, xây vườn rau nhà bé, lắp ghép tạo luống rau,củ,quả từ nguyên vật liệu mở mà cô chuẩn bị sẵn,…các bé xây, lắp ghép, biết chọn loại cây, rau, hoa, để đặt vào vườn gọi tên tên khu vườn vừa xây dựng… 67 - Trò chơi vận động : Nhằm củng cố hiểu biết trẻ nhóm thực vật, tên loại cây, hoa, rau, quả,… rèn tính nhanh nhẹn, sáng tạo, khả mơ phỏng,… *Xây dựng góc bé yêu khoa học : Nhằm giúp trẻ có điều kiện thực HĐ khám phá Ở lớp, giáo viên xây dựng cho trẻ góc “ Bé yêu khoa học” Đây góc chơi giúp trẻ có điều kiện trực tiếp trải nghiệm kháp phá vật, tượng xung quanh trẻ lớp Vì thế, nhận thấy cần phải tạo nguồn nguyên vật liệu phong phú cho góc “ Bé u khoa học” Ngồi việc vận động từ cha mẹ học sinh số sách báo hoạt động khoa học dành cho trẻ nhỏ, số đồ dùng, dồ chơi,… giáo viên cịn tự sưu tầm , tìm kiếm thêm ngun vật liệu phế liệu khác để phục vụ cho chủ đề khác Để trẻ có điều kiện tìm hiểu khám phá vật tượng xung quanh trẻ, giáo viên cần lập góc “Bé yêu khoa học’’ lớp Trẻ mở rộng nhận thức qua việc tiếp xúc trự tiếp, thao tác đồ dùng thí nghiệm… Tùy theo chủ điểm, giáo viên sưu tầm tìm kiếm nguyên vật liệu phục vụ cho trẻ Ví dụ : Tranh ảnh, sách báo, số loại hạt, rơm, cỏ, hoa, phơi khô, nam châm từ ruột quạt trần hư, cân, thước dây, thước cây, gỗ vụn, vải vụn, nilông,…một số lọ đựng loại hạt, nước, đất, bình tưới, số đồ dùng làm vườn nhựa Ngoài ra, cần chuẩn bị nguồn nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi phù hợp theo chủ đề nhằm giúp trẻ mở rộng nhận thức cách có hệ thống đảm bảo tính khoa học Ở góc Bé yêu khoa học, giáo viên tổ chức cho trẻ thực hành kiến thức kỹ làm quen Ví dụ : Chủ đề TGTV, giáo viên trang bị tổ chức cho trẻ tự làm góc Bé yêu khoa học tranh ảnh, loại thực vật cắt bìa, số hoa, lá, quả,…( cho trẻ cắt dán hình loại tìm loại lá, hoa, cho loại dán vào tập tranh) 68 Để góc Bé yêu khoa học ngày thu hút ý tập trung thực hành trẻ hơn, giáo viên học tập thêm kinh nghiệm từ việc quan sát trẻ hoạt động khám phá khoa học lớp, quan sát việc trang trí sử dụng nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi, theo dõi tình xảy trình hoạt động trẻ để tích lũy vận dụng kinh nghiệm cho thân Qua đó, giáo viên hướng dẫn trẻ nhận biết thực Cần tạo cho trẻ có nề nếp xếp ngăn nắp loại rau, củ, mô phỏng, nguyên vật liệu biết giữ gìn, bảo quản chúng, biết thu gọn ngăn nắp sau chơi >>> Qua việc cho trẻ thao tác, thực hành đồ vật, làm thí nghiệm tình u cầu trẻ u thích hứng thú tham gia vào hoạt động khám phá TGTV, từ giúp trẻ phát triển NLST Kết luận chương Xuất phát từ sở thực trạng việc phát triển NLST cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi thông qua hoạt động khám phá TGTV, từ nguyên tắc xây dựng biện pháp: Tôn trọng nhân cách tin tưởng vào lực trẻ; Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ, với hoạt động khám phá TGTV ( Hoạt động khám phá tìm hiểu, vui chơi, sinh hoạt…); Biện pháp phải đảm bảo tính khả thi; Đảm bảo tính hiệu Chúng tơi đề xuất biện pháp rèn luyện nhằm PT NLST cho trẻ Biện pháp 1: Nâng cao trình độ Chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non Biện pháp 2: Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học khám phá TGTV Biện pháp 3: Tạo tình có vấn đề nhằm kích thích hứng thú, khám phá, tiếp thu kinh nghiệm sống cho trẻ thông qua khám phá TGTV Biện pháp 4: Chú ý đến vấn đề đặt câu hỏi cho trẻ hoạt động KP TGTV Biện pháp 5: Tạo hội cho trẻ rèn luyện NLST thực hoạt động khám phá TGTV Biện pháp 6: Tổ chức thuyết trình cuối chủ đề 69 Biện pháp 7: Tăng cường cho trẻ hợp tác, thảo luận, thực hành trải nghiệm hoạt động KP TGTV Biện pháp 8: Khuyến khích trẻ nêu lên ý tưởng sáng tạo KP TGTV Biện pháp 9: Thường xuyên cho trẻ trải nghiệm thực tế TGTV thơng qua hình thức dạo chơi, tham quan, dã ngoại Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết hỗ trợ lẫn Kết biện pháp làm tảng cho biện pháp sau nhằm giúp cho trình PT NLST trẻ đạt hiệu cao Tuy nhiên, không biện pháp vạn thay cho tất biện pháp khác.Vì trình sử dụng giáo viên cần kết hợp biện pháp cách linh hoạt, khoa học, sáng tạo hợp lý mang lại hiệu cao việc tổ chức rèn luyện giáo dục kỹ sáng tạo cho trẻ 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình nghiên cứu lí luận, thực trạng việc rèn luyện phát triển NLST cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá giới thực vật hoạt động KP TGTV đem đến cho trẻ hệ thống tri thức vô phong phú đa dạng vật tượng xung quanh trẻ, tạo điều kiện quan trọng cho việc phát triển NLST nói riêng khả nhận thức mặt giáo dục nói chung Vì nói: hoạt động cho trẻ KP TGTV hoạt động quan trọng để hình thành phát triển NLST, lúc để trẻ trải nghiệm khả qua tình quan hệ chơi hoạt động Qua đó, người nghiên cứu nhận thấy đề tài đạt kết sau: Thứ nhất: Đề tài nghiên cứu sâu sắc số vấn đề lý luận liên quan đến việc phát triển lực sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động KP TGTV trường mầm non Qua việc nghiên cứu,giáo viên nắm đặc điểm trẻ, từ giáo viên tổ chức tốt hoạt động,đặc biệt hoạt động KP TGTV trường MN Thứ hai: Qua trình điều tra, người nghiên cứu tìm hiểu thực trạng việc phát triển NLST cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua HĐ KP TGTV trường mầm non Hầu hết giáo viên có sử dụng phương pháp dạy học như: đàm thoại, thảo luận nhóm, mức độ thỉnh thoảng, chưa thực sử dụng cách có hiệu quả.Ngồi ra, nhận thức giáo viên chưa hiểu rõ chất thật việc rèn luyện PT NLST cho trẻ, nắm chất bên ngồi mà thơi Đồng thời giáo viên chưa nắm rõ yếu tố có tầm ảnh hưởng đến việc rèn luyện PT NLST cho trẻ Thứ ba: Qua đề tài, người nghiên cứu xây dựng nguyên tắc để đề xuất số biện pháp phát triển NLST cho trẻ thông qua HĐ KP TGTV trường mầm non Các biện pháp xây dựng theo nguyên tắc Khi sử dụng biện pháp cần có đan xen, hỗ trợ, bổ sung cho Ngoài ra,để thực tốt có hiệu biện pháp cần phải có sở vật chất cần thiết,biết vận dụng nguyên tắc cách khoa học hợp lý 71 Như vậy, với quy trình đề xuất, giáo viên mầm non thực tốt việc tổ chức rèn luyện phát triển NLST cho trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐ KP TGTV Một số kiến nghị Xuất phát từ kết thu qua trình nghiên cứu đề tài, người nghiên cứu có số kiến nghị sau: Trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, nhà giáo dục, đặc biệt giáo viên cần quan tâm nhiều phát triển đồng nhiều mặt cho trẻ Trong cần đặc biệt quan tâm đến việc phát triển NLST cho trẻ Cần đưa việc rèn luyện,phát triển NLST cho trẻ vào chuyên đề giáo dục cấp.Cần có cập nhật, nâng cao đổi phương pháp giáo dục sở thừa kế phát huy hiệu sử dụng Về phía nhà trường: Các trường mầm non nên khuyến khích giáo viên đưa phương pháp, biện pháp giáo dục giảng dạy để phát huy lực sáng tạo trẻ.Cung cấp điều kiện định vật chất, tâm lý có lợi cho việc tổ chức hoạt động trường MN Về phía giáo viên mầm non: Khi tổ chức HĐ KP TGTV cho trẻ 5-6 tuổi, giáo viên cần quan tâm đến việc lập kế hoạch cho hoạt động cách phù hợp với chủ đề, đưa mục đích yêu cầu định nhằm phát triển NLST cho trẻ kết hợp với việc xây dựng môi trường học trẻ hấp dẫn thu hút ý, gợi mở hoạt động hình thành ý tưởng cho trẻ thể tập thể Về phía gia đình: Cần có phối hợp gia đình nhà trường để nắm rõ tình hình, nhiệm vụ cụ thể nhằm phát triển NLST cho trẻ Thường xun trị chuyện với con, ngồi cần giáo dục cho trẻ ý nghĩa tác dụng lực sáng tạo hành động tình cụ thể 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục & Đào tạo (2007), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn (5-6 tuổi), NXB giáo dục Bộ GD & ĐT (2009), chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà nội Hoàng Thị Oanh & Nguyễn Thị Xn (2006), Giáo trình cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh, NXB GD Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình sinh lý trẻ em, NXB ĐHSP Lê Thị Ninh (2006), Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB ĐHSP Hà Nội GS TS Trần Thị Minh Đức, (1995) Tâm lý học đại cương, NXB Đại học QGHN Nguyễn Thị Ánh Tuyết (Chủ biên) (2005), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP Nguyễn Công Uẩn (chủ biên)- Nguyễn Văn Lũy- Đinh Văn Vang, (1995), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục Hoàng Thị Phương, (2012) Giáo trình, Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB ĐHSP 10 Giao trình tâm lý học sáng tạo ( MS 480) 11 Từ điển Tiếng Việt 12 Giáo trình “Mĩ thuật phương pháp dạy học “ tác giả Nguyễn Quốc Toản (chủ biên) 73 PHỤ LỤC Để tìm hiểu thực trạng việc PT NLST cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua HĐ KP TGTV, sử dụng phiếu điều tra anket, đó: Bước 1: thiết kế phiếu điều tra Bước 2: tiến hành điều tra Bước 3: tổng hợp kết điều tra Bước 4: phân tích kết điều tra Phiếu điều tra dành cho giáo viên Xin vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên:……………………………… Nơi cơng tác:………………………… Dạy lớp: mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Trình độ chuyên môn:……………… Thâm niên công tác:………………… Câu 1: Khi tổ chức phát triển NLST cho trẻ trường mầm non chị sử dụng PPDH nào? Mức độ sử dụng PPDH đó?  Thuyết trình (Thường xun, thỉnh thoảng, không thường xuyên)  Đàm thoại (Thường xuyên, thỉnh thoảng, khơng thường xun)  Thảo luận nhóm (Thường xuyên, thỉnh thoảng, không thường xuyên)  Thực hành trải nghiệm (Thường xuyên, thỉnh thoảng, không thường xuyên) Câu 2: Cô hiểu “ Năng lực sáng tạo”?  NLST loại hoạt động mà kết sản phẩm tinh thần hay vật chất có tính cách tân, có ý nghĩa xã hội, có giá trị  NLST hiểu tạo ra, đề ý tưởng mới, độc đáo, hữu ích  NLST trình trở nên nhạy cảm khó khăn, khiếm khuyết, lỗ hổng kiến thức,những yếu tố thiếu, bất ổn, q trình xác định khó khăn, tìm kiếm giải pháp, đưa đoán, nêu lên giả thuyết khiếm khuyết, kiểm tra tái kiểm tra giả thuyết đóvà cuối truyền đạt kết 74  NLST lực đáp ứng cách thích đáng nhu cầu tồn theo lối mới, lực gây mẻ Sự thích ứng có xu hướng nội tâm lí chủ yếu liên quan tới cảm giác, phát nảy sinh ý nghĩa trình hình thành mục đích, có xu hướng ngoại tâm lí mang ý thức cấu trúc mới, quy trình sáng chế mới, tiếp tục tồn Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Câu 3: Theo cô, NLST trẻ lứa tuổi mầm non thể nào?  Trẻ thường sáng tạo thơng qua tình kích thích lực sáng tạo  Thông qua người lớn, trẻ lĩnh hội kiến thức mới, hiểu tầm quan trọng sáng tạo phát triển trẻ  Trẻ hay đặt câu hỏi phức tạp mối liên hệ quan hệ liên quan đến tượng tự nhiên xung quanh trẻ  Cuộc trị chuyện trẻ mang tính chất suy luận khơng phụ thuộc vào tình  Trẻ ln mong muốn cơng nhận khen ngợi.Trẻ thường có biểu vui mừng đạt “ công trình” sáng tạo  Năng lực sáng tạo trẻ thường thực thơng qua trị chơi hoạt động dạo chơi tham quan trời  Trẻ thể sáng tạo hoạt động có tưởng tượng,mơ q trình hoạt động  Trẻ chủ động tích cực tham gia q trình sáng tạo Câu 4: Theo cơ, NLST có ý nghĩa phát triển trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi?  Giúp trẻ lĩnh hội tiếp thu, tích lũy kinh nghiệm sống kĩ xã hội  Phát triển khả lắng nghe, khả đáp ứng trẻ âm thanh, nhịp điệu âm nhạc giới xung quanh trẻ 75  Cung cấp cho trẻ phương pháp, cách thức khác để giúp trẻ dễ dàng bày tỏ ý tưởng, thông điệp trẻ muốn truyền đạt  Giup trẻ phát triển khả kiểm soát thể  Trẻ hiểu cách phối hợp cân thông qua hoạt động thể chất  Khuyến khích trẻ thể sáng tạo thơng qua hoạt động, đồng thời giúp hình thành nhân cách trẻ Câu 5: Theo cô, mức độ quan trọng NLST phát triển trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nào? (đánh dấu x vào ô lựa chọn)  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng Ý kiến khác:……………………………………………………… Câu 6: Theo cô, việc PT NLST cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua HĐ KP TGTV có quan trọng khơng? Vì sao?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng Ý kiến khác:……………………………………………………… Câu 7: Những khó khăn việc rèn luyện phát triển NLST cho trẻ 5-6 tuổi HĐ KP TGTV trường mầm non?  Số trẻ lớp q đơng  Cơ sở vật chất cịn chưa đầy đủ  Lượng thời gian cho hoạt động ngắn  It tham gia hoạt động trải nghiệm để tìm hiểu TGTV  Trẻ nghịch không nghe lời  Nhà trường phụ huynh chưa quan tâm nhiều Câu 8: Theo cơ, có yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu việc tổ chức hoạt động nhằm PT NLST cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi? 76  Nhân cách nhận thức trẻ  Môi trường học tập cho trẻ  Sự quan tâm nhà trường  Sự phối hợp quan tâm gia đình  Sự hịa nhập quan tâm cộng đồng xã hội Câu 9: Các yếu tố có mức độ ảnh hưởng đến hiệu PT NLST cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động KP TGTV trường MN? - Đặc điểm nhận thức trẻ ( nhiều- ít) - Đặc điểm nhân cách trẻ (nhiều- ít) - Q trình mơi trường học tập (nhiều- ít) - Gia đình (nhiều- ít) - Nhà trường (nhiều- ít) - Xã hội (nhiều- ít) Giáo viên hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) ThS Trịnh Thị Quyên 77

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan