Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON SINH VIÊN: HỒNG THỊ TRANG MSSV:1469010156 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY TOÁN HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI NGÀNH ĐÀO TẠO: GIÁO DỤC MẦM NON NGƢỜI HƢỚNG DẪN: ThS DỖN ĐĂNG THANH THANH HỐ, THÁNG 5/2018 LỜI CẢM ƠN Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, ThS Dỗn Đăng Thanh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp K17, chuyên ngành Giáo dục mầm non - Trường Đại học Hồng Đức, khoa Giáo dục mầm non giúp đỡ em suốt trình học tập Em xin trân thành cảm ơn cán giáo viên Trường mầm non Quảng Vinh tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót…rất mong góp ý q thầy, giáo, bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Hoàng Thị Trang i MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ 1.1 Sự phát triển biểu tượng toán học sơ đẳng trẻ mẫu giáo - tuổi 1.1.1 Các biểu tượng tập hợp - số - đếm 1.1.2 Các biểu tượng hình dạng 1.1.3 Các biểu tượng kích thước 1.1.4 Các biểu tượng định hướng không gian 1.2 Nội dung kết mong đợi việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo ([1]) 10 1.2.1 Nội dung 10 1.2.2 Kết mong đợi 12 1.3 Sử dụng trò chơi hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non 14 1.4 Phát triển tư cho trẻ – tuổi 16 1.4.1 Rèn luyện khả tư hình tượng 16 1.4.2 Phát triển khả tư trừu tượng 17 1.4.3 Bồi dưỡng khả tư phân loại 18 1.4.4 Rèn luyện tư so sánh 18 1.4.5 Rèn luyện khả phân tích tổng hợp từ trò chơi 19 1.4.6 Bồi dưỡng khả giải vấn đề cho trẻ 19 1.4.8 Khích lệ trí tưởng tượng trẻ 20 1.4.9 Khuyến khích trẻ tìm hiểu giới xung quanh 20 1.5.1 Dạy trẻ biết điều khiển ý 21 1.5.2 Phát triển hoạt động cảm nhận 22 1.5.3 Phát triển tư 22 Chƣơng XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY TOÁN HỌC CHO TRẺ – TUỔI 25 2.1 Trò chơi 1: Lấy bi 25 ii 2.1.1 Mục tiêu: 25 2.1.2 Chuẩn bị: 25 2.1.3 Hình thức chơi 26 2.1.4 Cách chơi 26 2.2 Trò chơi 2: Bé khéo tay 29 2.2.1 Mục tiêu: 29 2.2.2 Chuẩn bị 29 2.2.3 Hình thức chơi 29 2.2.4 Cách chơi 29 2.3 Trị chơi 3: Bé thơng minh 33 2.3.1 Mục tiêu: 33 2.3.2 Chuẩn bị: 33 2.3.3 Hình thức chơi 33 2.3.4 Cách chơi 33 2.4 Trị chơi 4: Bé chơi với que tính 37 2.4.1 Mục tiêu 37 2.4.2 Chuẩn bị 37 2.4.3 Hình thức chơi 37 2.4.4 Cách chơi 37 2.5 Trò chơi 5: Bé chọn phần thưởng 41 2.5.1 Mục tiêu 41 2.5.2 Chuẩn bị 41 2.5.3 Hình thức chơi 41 2.5.4 Cách chơi 41 2.6 Trò chơi 6: Số chữ số 42 2.6.1 Mục tiêu 42 2.6.2 Chuẩn bị 43 2.6.3 Hình thức chơi 43 2.6.4 Cách chơi 43 2.7 Trò chơi 7: Xếp đầy ô trống (bé chơi với hình hình học) 45 2.7.1 Mục tiêu 45 2.7.2 Chuẩn bị 46 2.7.3 Hình thức 46 2.7.4 Cách chơi 46 2.8 Trị chơi 8: Tìm vật theo u cầu 48 iii 2.8.1 Mục tiêu 48 2.8.2 Chuẩn bị 48 2.8.3 Hình thức chơi 48 2.8.4 Cách chơi 48 2.9 Trò chơi 9: Chơi với nước 49 2.9.1 Mục tiêu 49 2.9.2 Chuẩn bị 49 2.9.3 Hình thức chơi 50 2.9.4 Cách chơi 50 2.10 Trị chơi 10: ngơi nhà bé 51 2.10.1 Mục đích 51 2.10.2 Chuẩn bị 52 2.10.3 Hình thức chơi 52 2.10.4 Cách chơi 52 2.11 Trò chơi 11: Ai nhanh – Ai 53 2.11.1 Mục tiêu 53 2.11.2 Chuẩn bị 54 2.11.3 Hình thức chơi 54 2.11.4.Cách chơi 54 2.12.Tạo nhân vật bé 55 2.12.1 Mục đích 55 2.12.2 Chuẩn bị 55 2.12.3 Hình thức chơi 55 2.12.4 Luật chơi 55 2.12.5 Cách chơi 55 Chƣơng THỬ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 57 3.1 Hệ thống tập thử nghiệm 57 3.1.1 Bài tập 57 3.1.2 Bài tập 58 3.1.3 Bài tập 58 3.1.4 Bài tập 59 3.1.5 Bài tập 59 3.1.6 Bài tập 60 3.1.8 Bài tập 61 3.1.9 Bài tập 61 iv 3.1.10 Bài tập 10 62 3.1.11 Bài tập 11 62 3.1.12 Bài tập 12 62 3.2 Kết thử nghiệm 63 3.2.1 Kết khảo sát nhóm thử nghiệm 63 3.2.2 Kết khảo sát nhóm đối chứng 66 PHẦN III: KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 v PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các kết nghiên cứu khoa học giáo dục rõ “trẻ mầm non có khả cần học toán” Việc hướng dẫn trẻ làm quen với biểu tượng toán học từ tuổi mầm non hội giúp sớm hình thành trẻ khả quan sát, tư duy, so sánh, tìm tịi… hay giúp trẻ nhận thức giới xung quanh mối quan hệ số lượng, hình dạng, kích thước, định hướng không gian định hướng thời gian, đồng thời giúp trẻ giải vướng mắc sống Chẳng hạn, trẻ nhận biết nhóm nhiều hơn, nhóm hơn, làm để hai nhóm có số lượng nhau? Hoặc từ suy hay khơng? Có thể giải yêu cầu nào?….và thơng qua việc hình thành biểu tượng tốn làm tăng cường thêm vốn hiểu biết phát triển ngơn ngữ, phát triển q trình tư cho trẻ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ trực quan đến trừu tượng, qua hình thành trẻ khả tư cụ thể xác Việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mẫu giáo đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ có vị trí đặc biệt việc giáo dục trí tuệ cho trẻ, đặt móng cho phát triển tư duy, lực nhận biết trẻ góp phần vào phát triển tồn diện nhân cách chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông với biểu tượng toán học sơ đẳng, kỹ phân biệt, so sánh, phân loại, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa… đồng thời giúp trẻ tiếp thu tri thức khoa học khác dễ dàng hơn, hiểu biết đầy đủ, sâu sắc hơn, từ mở rộng hiểu biết trẻ mối quan hệ môi trường xung quanh Như vậy, làm tốt công tác mặt trẻ luyện tập phát triển biểu tượng toán, mặt khác thúc đẩy trình tư duy, nhận thức trẻ góp phần hình thành khả nhận thức giới xung quanh giúp trẻ thấy mối liên hệ biểu tượng toán với giới xung quanh, phát huy tính tích cực chủ động độc lập sáng tạo trẻ.Và sở để phát triển trí tuệ cho trẻ nhằm giúp trẻ tự tin bước vào trình học, chơi sống việc chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp Mặt khác, đường nhận thức tri thức khoa học trẻ đường “Học chơi – chơi mà học” Việc sử dụng trò chơi nhằm hình thành, củng cố phát triển biểu tượng tốn học với q trình tư trẻ đã, vấn đề trọng tâm trình đổi giáo dục mầm non Vấn đề đặt cần thiết phải tìm tịi, nghiên cứu sáng tạo trị chơi phù hợp với trẻ, nói cách khác phải thường xuyên làm trò chơi, đồ dùng đồ chơi nhằm tạo hấp dẫn lôi cuốn, thu hút trẻ vào hoạt động nhận thức Đồng thời với việc lựa chọn nội dung, phương pháp hướng dẫn trẻ phù hợp để phát huy tính tích cực, linh hoạt, chủ động sáng tạo trẻ Để làm tốt công tác đòi hỏi thực cần phải nghiêm túc tìm tịi nghiên cứu lao động sáng tạo Vì “Nghiên cứu xây dựng số trị chơi nhằm phát triển tư toán học cho trẻ mẫu giáo – tuổi ” đề tài thuộc hướng nghiên cứu ứng dụng nói Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng số trị chơi nhằm phát triển tư tốn học cho trẻ mẫu giáo tuổi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Các trò chơi nhằm phát triển tư toán học cho trẻ mẫu giáo – tuổi Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lí luận: Đọc tổng hợp tài liệu nhằm xây dựng sở lý luận đề tài 4.2 Nghiên cứu thực tiễn Quan sát, dự số học toán tổ chức số hoạt động luyện tập biểu tượng toán cho trẻ mầm non trường 4.3 Phương pháp thống kê toán học Thu thập xử lý số liệu liên quan đến đề tài, từ đưa nhận xét đánh giá dự báo vấn đề mà đề tài tập trung nghiên cứu PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ Để nhanh chóng tiếp cận với trò chơi nhằm luyện tập biểu tượng toán, đồng thời phát triển tư toán học cho trẻ xây dựng chương II, Em dành toàn chương I hệ thống lại cách ngắn gọn sở lý luận chuyên ngành hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non có liên quan trực tiếp đến đề tài Những sở là: Sự phát triển biểu tượng tốn học trẻ mẫu giáo – tuổi; Nội dung kết mong đợi việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo; Phát triển tư cho trẻ mẫu giáo – tuổi Những yêu cầu công tác tổ chức hoạt động trí tuệ cho trẻ mầm non Cụ thể: 1.1 Sự phát triển biểu tƣợng toán học sơ đẳng trẻ mẫu giáo - tuổi 1.1.1 Các biểu tƣợng tập hợp - số - đếm Trẻ nhỏ sinh lớn lên giới vật tượng đa dạng Ngay từ nhỏ trẻ tiếp xúc làm quen với nhóm vật có màu sắc, kích thước số lượng phong phú, với âm thanh, chuyển động có xung quanh trẻ Trẻ lĩnh hội số lượng chúng giác quan khác như: thị giác, thính giác, xúc giác… Trẻ – tuổi có khả phân tích xác phân tử tập hợp, tập tập lớn Trẻ khái quát tập lớn gồm nhiều tập ngược lại nhiều tập hợp riêng biệt gộp lại với theo đặc điểm chung để tạo thành tập lớn Khi đánh giá độ lớn tập hợp, trẻ mẫu giáo lớn bị ảnh hưởng yếu tố lớn yếu tố như: màu sắc, kích thước, vị trí đặt phần tử tập hợp Hoạt động đếm trẻ mẫu giáo lớn phát triển lên bước mới, trẻ có hứng thú đếm phần lớn trẻ nắm trình tự số từ – 10, chí cịn nhiều số Trẻ biết thiết lập tương ứng 1:1 trình đếm, từ số ứng với phần tử tập hợp mà trẻ đếm Trẻ không hiểu rằng, đếm số cuối số kết ứng với tồn nhóm vật, mà trẻ bắt đầu hiểu số số cho số lượng phần tử tất tập hợp có độ lớn khơng phụ thuộc vào đặc điểm, tính chất cách đặt chúng Trẻ – tuổi bắt đầu hiểu mối quan hệ thuận nghịch số liền kề dãy số tự số đứng trước đơn vị Trên sở trẻ hiểu quy luật thành lập dãy số tự nhiên n + Kỹ đếm trẻ ngày trở nên thục, trẻ k đếm số lượng nhóm vật mà âm động tác Qua trẻ hiểu sâu sắc vai trị số kết Mặt khác, không đếm vật mà cịn đếm nhóm vật Trẻ hiểu sâu sắc ý nghĩa khái niệm đơn vị - đơn vị phép đếm nhóm vật không vật riêng lẻ Hơn tác động dạy học, trẻ lớn đếm xi mà cịn biết đếm ngược phạm vi 10, trẻ nhận biết số từ – 10 Trẻ hiểu số không diễn đạt lời nói mà cịn viết, muốn biết số lượng vật nhóm không thiết lúc phải đếm, mà đôi lúc cần nhìn số biểu thị số lượng chúng Việc làm quen trẻ với số có tác dụng phát triển tư trừu tượng cho trẻ em, phát triển khả trừu tượng số lượng khỏi vật cụ thể, dạy trẻ thao tác với ký hiệu – số Như cần tiếp tục phát triển biểu tượng tập hợp cho trẻ mẫu giáo – tuổi, bước đầu cho trẻ làm quen với số phép tính tập hợp, điều tạo sở cho trẻ học phép tính đại số sau trường phổ thơng Tiếp tục dạy trẻ phép đếm phạm vi 10, trẻ lớn khôn không đếm vật riêng lẻ, mà cịn đếm nhóm vật, nhờ mà tư trẻ tiếp tục phát triển, làm cho trẻ hiểu sâu sắc khái niệm đơn vị, tạo tiền đề cho trẻ hiểu chất phép tính đại số mà trẻ học trường phổ thông 1.1.2 Các biểu tƣợng hình dạng Mỗi vật môi trường xung quanh mang dấu hiệu định như; màu sắc, kích thước, hình dạng, vị trí đặt không gian… Dựa vào dấu hiệu mà người phân biệt vật với vật khác Như vậy, hình dạng dấu hiệu bên vật cụ thể, đồng thời Chƣơng THỬ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ Các hoạt động luyện tập biểu tượng toán đồng thời phát triển tư toán học cho trẻ mẫu giáo xây dựng chương II em với bạn bè đồng nghiệp số giáo viên mầm non triển khai thực 02 nhóm trẻ mẫu giáo lớn (mỗi nhóm gồm 20 trẻ) trường mầm non Quảng Vinh –TP Sầm Sơn –Thanh Hóa - Nhóm thử nghiệm: Nhóm mẫu giáo lớn Hoa Sen gồm 20 trẻ - Nhóm đối chứng: Nhóm mẫu giáo lớn Hoa Hồng gồm 20 trẻ Nhìn chung, hai nhóm trẻ có sức khỏe khả nhận thức với điều kiện khác tương đương Để có sở đánh giá kết nhận thức biểu tượng toán học khả phát triển tư trẻ, Em xây dựng hệ thống tập đánh giá sau: 3.1 Hệ thống tập thử nghiệm 3.1.1 Bài tập Bé quan sát tranh sau: - Trong tranh có tất cây? Bé so sánh số hàng hàng nào? - Bé vẽ thêm để số theo thứ tự từ trái qua phải, từ xuống 4, 5, 6, 7, ghi chữ số tương ứng vào ô trống cây? - Bé tô màu đỏ cho quả, màu xanh cho lá, màu nâu cho thân +Nếu trẻ làm ý thứ điểm 57 +Nếu trẻ làm ý thứ hai điểm +Nếu trẻ làm ý thứ ba điểm 3.1.2 Bài tập Bé quan sát tranh sau: Chậu Bể Nƣớc - Bé muốn múc nước từ bể để đổ đầy chậu Bé có cốc, dùng cốc số số lần múc nước nhiều nhất, dùng cốc số số lần múc nước - Có đồ vật bé bể nước lại lớn cốc số 2, đồ vật nào? - Trong tranh có tất đồ vật? +Nếu trẻ làm ý thứ điểm +Nếu trẻ làm ý thứ hai điểm +Nếu trẻ làm ý thứ ba điểm 3.1.3 Bài tập Bé quan sát tranh sau: 58 - Trong tranh có hình chữ nhật? - Có cách để chia hình cho bạn - Bé điền chữ số vào ô trống theo cách chia +Nếu trẻ làm ý thứ điểm +Nếu trẻ làm ý thứ hai điểm +Nếu trẻ làm ý thứ ba điểm 3.1.4 Bài tập Bé quan sát tranh sau: = = - Trong tranh có tất cam? - Làm để số cam dòng số cam dòng nhau? - Cứ cam cho cốc nước, cam cho cốc nước? Bé vẽ số cốc nước +Nếu trẻ làm ý thứ điểm +Nếu trẻ làm ý thứ hai điểm +Nếu trẻ làm ý thứ ba điểm 3.1.5 Bài tập Bé quan sát tranh sau: 59 = = - Trong tranh có tất cam? - Làm để số cam dòng số cam dòng nhau? - Cứ cam cho cốc nước, cam cho cốc nước? Bé vẽ số cốc nước +Nếu trẻ làm ý thứ điểm +Nếu trẻ làm ý thứ hai điểm +Nếu trẻ làm ý thứ ba điểm 3.1.6 Bài tập - Bé có kẹo, bé cho bạn Lan Hỏi bé cịn kẹo? - Bé có kẹo, bé cho bạn Lan kẹo, cho bạn Mai kẹo Hỏi bé kẹo? - Bé có kẹo, bé cho bạn Hoa kẹo, cho bạn Phương kẹo Hỏi bé cho bạn kẹo? +Nếu trẻ làm ý thứ điểm +Nếu trẻ làm ý thứ hai điểm +Nếu trẻ làm ý thứ ba điểm 3.1.7 Bài tập - Trong hộp kín có viên bi nhau, màu xanh Khi cho tay vào (khơng nhìn thấy bi) lấy viên bi Hỏi bé lấy viên bi màu gì? - Trong hộp kín có viên bi nhau, có viên bi màu vàng, viên bi màu đỏ Khi cho tay vào lấy viên bi + Hỏi : - Bé lấy viên bi màu gì? - Bé có chắn lấy viên bi màu vàng khơng? Vì sao? - Trong hộp kín có viên bi, có viên bi nhỏ màu xanh, viên bi to màu trắng Bé cho tay vào lấy viên bi 60 + Hỏi : - Bé lấy viên bi màu gì? - Bé lấy viên bi màu trắng khơng? Vì sao? +Nếu trẻ làm ý thứ điểm +Nếu trẻ làm ý thứ hai điểm +Nếu trẻ làm ý thứ ba điểm 3.1.8 Bài tập - Đồn tàu ghép từ hình gì? Đặc điểm hình đó? - Bé đếm ghi số lượng loại hình vào dịng phía tương ứng với hình - Bé kể số phương tiện giao thơng ghép từ hình nhé? +Nếu trẻ làm ý thứ điểm +Nếu trẻ làm ý thứ hai điểm +Nếu trẻ làm ý thứ ba điểm 3.1.9 Bài tập - Bé dùng bút vẽ thêm nét để cánh ngơi trở thành hình tam giác - Có hình tam giác tạo thành - Bé ghi lại số lượng hình tam giác tạo thành bên phải hình tam giác +Nếu trẻ làm ý thứ điểm +Nếu trẻ làm ý thứ hai điểm 61 +Nếu trẻ làm ý thứ ba điểm 3.1.10 Bài tập 10 - Bé chia hình vng thành hình tam giác nhau? - Bé tạo nên đồ chơi từ hình tam giác đó? - Bé so sánh giống khác hình vng hình tam giác +Nếu trẻ làm ý thứ điểm +Nếu trẻ làm ý thứ hai điểm +Nếu trẻ làm ý thứ ba điểm 3.1.11 Bài tập 11 - Hình vng chia thành hình gì? - Bé dùng bút chia hình vng thành hình tam giác - Bé phân biệt giống khác hình tam giác hình chữ nhật +Nếu trẻ làm ý thứ điểm +Nếu trẻ làm ý thứ hai điểm +Nếu trẻ làm ý thứ ba điểm 3.1.12 Bài tập 12 - Bé nói đặc điểm hình tam giác? - Để xếp hình tam giác cần que tính? Bé dùng bút vẽ lại hình tam giác - Để xếp hình tam giác cần que tính? Bé thử với que tính +Nếu trẻ làm ý thứ điểm 62 +Nếu trẻ làm ý thứ hai điểm +Nếu trẻ làm ý thứ ba điểm Từ hệ thống tập đánh giá trên, nhóm tác giả xây dựng thang điểm cụ thể để xếp loại mức độ nắm bắt, vận dụng biểu tượng toán học khả phát triển tư toán học trẻ sau: + Loại yếu: Từ đến 14 điểm; + Loại trung bình: Từ 15 đến 29 điểm; + Loại khá: Từ 30 đến 44 điểm; + Loại giỏi: Từ 45 đến 60 điểm 3.2 Kết thử nghiệm 3.2.1 Kết khảo sát nhóm thử nghiệm STT Họ tên Bài tập thử nghiệm Tổng Xếp 10 11 12 điểm loại Nguyễn Bảo An 5 4 3 5 4 51 Giỏi Lục Khánh Nhi 2 3 4 5 41 Khá Nguyễn Thu Thảo 2 2 2 16 TB Lê Huyền My 4 5 4 5 48 Giỏi Lê Tuấn Đạt 2 3 3 35 Khá Chu Đức Minh Duy 5 4 46 Giỏi Lê Thị Lan Anh 4 4 3 41 Khá Trần Văn Cường 4 5 5 4 51 Giỏi Lê Hoàng Khánh Chi 2 4 0 24 TB 10 Lê Hoàng Minh Duy 4 4 5 4 5 54 Giỏi 11 Lê Hải Yến 3 4 3 38 Khá 12 Nguyễn Thị Ngọc 4 5 5 3 3 4 48 Giỏi 13 Lê Tiến Dũng 4 5 4 4 51 Giỏi 14 Nguyễn Nhật Nam 5 4 3 3 44 Khá 15 Hoàng Thị Nguyệt 0 4 0 14 Yếu 16 Trần Văn Huy 5 5 5 5 4 54 Giỏi 63 17 Lưu Anh Tú 3 4 4 5 48 Giỏi 18 Hà Minh Nguyệt 4 5 5 4 51 Giỏi 19 Vũ Lan Anh 3 3 3 3 38 Khá 20 Trần Thị Linh 4 5 5 4 51 Giỏi 64 Bảng Từ kết khảo sát ta có bảng phân bố tần số, tần xuất sau: Tổng điểm Tần số Tần suất 14 5,0 16 5,0 24 5,0 35 5,0 38 10,0 41 10,0 44 5,0 46 5,0 48 15,0 51 25,0 54 10,0 N=20 100 Bảng Để tiện cho việc đánh giá kết trình luyện tập phát triển biểu tượng số lượng, hình dạng, kích thước, khơng gian, trẻ nhóm thử nghiệm ta chuyển Bảng thành bảng phân bố tần số, tầm xuất ghép lớp sau: Lớp 15 Tần số Tần suất 5,0 15 30 10,0 30 45 30,0 45 60 11 55,0 N=20 100% Bảng Từ bảng phân bố tần số tần xuất ghép lớp (Bảng 3) ta thấy : Tổng số trẻ khảo sát 30 trẻ nhóm thử nghiệm thu kết sau: - Loại giỏi: 11 trẻ chiếm 55,0 % 65 - Loại khá: trẻ chiếm 30 % - Loại trung bình : trẻ chiếm 10 % - Loại yếu: trẻ chiếm 5% 3.2.2 Kết khảo sát nhóm đối chứng S TT Họ tên Bài tập đối chứng Tổng Xếp 10 11 12 điểm loại Lê Thế Quyết 0 2 3 5 31 Khá Lê Quốc Cường 2 3 2 31 Khá Lê Thị Quỳnh 2 2 2 27 TB Lê Thu Hương 4 3 4 5 48 Giỏi Hoàng Quốc Nam 2 0 0 2 14 Yếu Hoàng Thị Linh 3 4 4 5 48 Giỏi Hoàng Thị Trang 4 2 3 5 40 Khá Lê Mai Anh 3 3 5 34 Khá Lò Thị Nha 2 2 2 2 23 TB 10 Lê Thị Nga 4 4 5 5 5 55 Giỏi 11 Lê Thị Yến 3 2 4 3 29 TB 12 Lê Thị Vi 3 2 2 4 29 TB 13 Lê Văn Tiến 3 3 5 44 Khá 14 Tơ Hồi Nam 2 2 5 31 Khá 15 Lê Ánh Tuyết 0 2 2 2 14 Yếu 16 Lê Văn Huy 2 0 2 0 12 Yếu 17 Đỗ Thị Lan 4 5 44 Khá 18 Lê Thị Trúc 2 2 23 TB 19 Nguyễn Thị Diệp 2 2 2 5 34 Khá 20 Lê Thị Lan 3 2 5 31 Khá Bảng 66 Từ kết khảo sát ta có bảng phân bố tần số, tần suất ghép sau: Tổng điểm Tần số Tần suất 12 5,0 14 10,0 23 10,0 27 5,0 29 10,0 31 20,0 34 5,0 40 5,0 44 10,0 48 10,0 55 5,0 N=20 100 Bảng Để tiện cho việc đánh giá kết trình luyện tập phát triển biểu tượng số lượng, hình dạng, kích thước, khơng gian, trẻ nhóm đối chứng ta chuyển Bảng thành bảng phân bố tần số, tần xuất ghép lớp sau: Lớp Tần số 15 Tần suất 15 15 30 25 30 45 45 45 60 15 N=20 100 Bảng Từ bảng phân bố tần số tần xuất ghép lớp (Bảng 6) ta thấy : Tổng số trẻ khảo sát 30 trẻ nhóm đối chứng thu kết sau: - Loại giỏi: trẻ chiếm 15 % 67 - Loại khá: trẻ chiếm 45 % - Loại trung bình : trẻ chiếm 25 % - Loại yếu: trẻ chiếm 15 % Để tiện cho việc so sánh mức độ nắm bắt, liên hệ, vận dụng, biểu tượng số lượng, hình dạng, kích thước, khơng gian khả phát triển tư trẻ nhóm thử nghiệm đối chứng, từ bảng bảng ta xây dựng bảng tổng hợp sau: Lớp 15 Nhóm thử nghiệm Nhóm đối chứng ni fi ni fi 15 15 30 10 25 30 45 30 45 45 60 11 55 15 N=20 100 N=20 100 Bảng Từ bảng tổng hợp ta thấy hệ thống hoạt động có tác động tích cực tới trẻ trực tiếp tham gia thử nghiệm Ngồi tác dụng lơi cuốn, thu hút trẻ tham gia hoạt động nhận thức biểu tượng số lượng, hình dạng, kích thước, khơng gian nói riêng biểu tượng tốn nói chung luyện tập củng cố, tác động đến trẻ đồng thời nhiều giác quan, trẻ dễ làm quen tiếp thu, liên hệ vận dụng chúng cách tự nhiên Vì vậy, điều kiện tương đương kết thu nhóm thử nghiệm cao hẳn so với nhóm đối chứng, cụ thể: - Loại giỏi nhóm đối chứng 15 % nhóm thử nghiệm 55 % - Loại nhóm đối chứng 45 % nhóm thử nghiệm 30 % - Loại trung bình nhóm đối chứng 25% nhóm thử nghiệm 10% - Loại yếu nhóm đối chứng 15% nhóm thử nghiệm % Những kết khẳng định tính đắn hiệu tác động tích cực đến trình nhận thức phát triển tư trẻ hệ thống tập xây dựng 68 PHẦN III: KẾT LUẬN Hình thành, cđng cố phát triển biểu tượng tốn học ban đầu, trình tư trẻ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, đặc biệt khả suy luận logic tư toán học vấn đề trọng tâm chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng Bỡi lẽ, làm tốt cơng tác tạo dựng trẻ sở, tiền đề giúp trẻ trải nghiệm với thực tiễn, làm quen với giới xung quanh – giới tập hợp đa dạng, phong phú mà biểu tượng tốn học mơ hình hóa, cụ thể hóa để trở nên đơn giản, quen thuộc, gần gũi trẻ khắp nơi (ngày đối tượng giới tập hợp đa dạng đó) mối quan hệ số lượng, hình dạng, màu sắc, kích thước … Từ đó, kinh nghiệm trẻ tích lũy, biểu tượng toán học trẻ tiếp cận, tiếp thu liên hệ vận dụng cách tự nhiên, trình hoạt động đồng thời nhiều giác quan (xúc giác, thị giác …) Để làm tốt công tác nhằm giúp trẻ hiểu sâu, nhớ lâu thấy ý nghĩa việc học tập nói chung việc phát triển tư tốn học trẻ nói riêng với thực tiễn sống tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động mang tính chất vui chơi thường sử dụng cách hiệu Các nhà khoa học giáo dục khẳng định “Trẻ học chơi, chơi mà học”, thơng qua trị chơi mà hình thành, cố phát triển biểu tượng toán, đồng thời phát triển trí tuệ, phát triển khả suy luận tư toán học cho trẻ.Thực hiện, em xây dựng hệ thống hoạt động gồm: 12 trò chơi 12 tập Theo em, trò chơi tập gần gũi với hoạt động học tập sống hàng ngày trẻ Thông qua tập biểu tượng toán học trẻ tiếp thu liên hệ vận dụng linh hoạt, tự nhiên, nhẹ nhàng, thoải mái qua trẻ trải nghiệm với thực tiễn,được ứng dụng biểu tượng toán học kết hợp với kiến thức khoa học khác vào tình cụ thể Từ đó, khả phán đốn, suy luận trẻ dần phát triển, khả tư logic, tư 69 tốn học cho trẻ dần phát triển Đây sở tốt giúp trẻ vững vàng, tự tin trẻ bước vào sống trình tiếp thu biểu tượng, kiến thức toán học phổ thơng Vì điều kiện , thời gian có hạn vốn kiến thức kinh nghiệm thực tiễn em cịn hạn chế, nên khóa luận khơng tránh thiếu sót Em mong nhận ý kiến quý báu thầy cô bạn để đề tài hồn thiện hơn, góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng, hiệu q trình chăm sóc, giáo dục trẻ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Bộ giáo dục đào tạo, Chương trình giáo dục mầm non NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 [2]Đỗ Thị Minh Liên – Lý luận phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non NXB Đại học sư phạm 2010 [3]Nguyễn Thạc – Nguyễn Ngọc Châm – Trần Lan Hương – Tuyển tập trò chơi phát triển cho trẻ mẫu giáo NXB Hà nội 2004 [4] A.I Xorôkina, Giáo dục trí tuệ q trình dạy học cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 71