Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
805,38 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2015 - 2016 XÂY DỰNG MỘT SỐ TRỊ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY TỐN HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Thuộc nhóm ngành khoa học: Giáo dục Mầm Non THANH HÓA, THÁNG /2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2015 – 2016 XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY TOÁN HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Thuộc nhóm ngành khoa học: Giáo dục Mầm Non Đại diện nhóm sinh viên: Tống Ngọc Anh Nam, Nữ: Dân tộc : Kinh Lớp, khoa : K17C – Khoa GD Mầm Non Năm thứ : /Số năm đào tạo: Ngành học : Giáo dục Mầm Non Người hướng dẫn : Ths Dỗn Đăng Thanh Nữ THANH HĨA, THÁNG /2016 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên Lớp Nội dung tham gia Tống Ngọc Anh K17C Tổng hợp tài liệu Hồng Thị Trang K17C Tìm hiểu nội dung theo chủ đề Nguyễn Thị Ngọc K17C Xây dựng hoạt động theo chủ đề Trịnh Thị Hiền K17C Tổ chức thử ngiệm MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng .2 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 4.1 Nghiên cứu lí luận: .2 4.2 Nghiên cứu thực tiễn 4.3 Phương pháp thống kê toán học PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ngồi nước 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Sự phát triển biểu tượng toán học sơ đẳng trẻ mẫu giáo – tuổi 2.1 Các biểu tượng tập hợp - số - đếm 2.2 Các biểu tượng hình dạng 2.3 Các biểu tượng kích thước .8 2.4 Các biểu tượng định hướng không gian Nội dung kết mong đợi việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo 11 3.1 Nội dung .11 3.2 Kết mong đợi .12 Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo .15 4.1 Các phương pháp dạy học trực quan 15 4.2 Các phương pháp dạy học dùng lời nói 19 4.3 Nhóm phương pháp thực hành .22 Phát triển tư cho trẻ – tuổi .27 5.1 Rèn luyện khả tư hình tượng .27 5.2 Phát triển khả tư trừu tượng 28 5.3 Bồi dưỡng khả tư phân loại 28 5.4 Rèn luyện tư so sánh 29 5.5 Rèn luyện khả phân tích tổng hợp từ trị chơi .29 5.6 Bồi dưỡng khả giải vấn đề cho trẻ 29 5.7 Bồi dưỡng tính nhanh nhạy tư 30 5.8 Khích lệ trí tưởng tượng trẻ 30 5.9 Khuyến khích trẻ tìm hiểu giới xung quanh 31 Những yêu cầu cơng tác tổ chức hoạt động trí tuệ cho trẻ mẫu giáo 31 6.1 Dạy trẻ biết điều khiển ý 31 6.2 Phát triển hoạt động cảm nhận 32 6.3 Phát triển tư 33 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG MỘT SỐ TRỊ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY TỐN HỌC CHO TRẺ – TUỔI 35 TRÒ CHƠI 1: LẤY BI 35 1.1 Mục tiêu: 35 1.2 Chuẩn bị: 35 1.3 Hình thức chơi 35 1.4 Cách chơi 36 TRỊ CHƠI 2: BÉ THƠNG MINH 38 2.1 Mục tiêu: 38 2.3 Hình thức chơi 39 TRÒ CHƠI 3: GẤP LẠT 42 3.1 Mục tiêu 42 3.2 Chuẩn bị 42 3.3 Hình thức 42 3.4 Cách chơi 42 TRÒ CHƠI 4: GÀ VÀ CHÓ CÓ MẤY CHÂN 45 4.1 Mục tiêu: 45 4.2 Chuẩn bị: 45 4.3 Hình thức chơi 45 4.4 Cách chơi 45 TRÒ CHƠI 5: XẾP TAM GIÁC (trẻ chơi với que tính) 48 5.1 Mục tiêu 48 5.2 Chuẩn bị 48 5.3 Hình thức chơi 49 5.4 Cách chơi 49 TRÒ CHƠI 6: BÉ CHỌN PHẦN THƯỞNG .52 6.1 Mục tiêu 52 6.2 Chuẩn bị 52 6.3 Hình thức chơi 52 TRÒ CHƠI 7: SỐ VÀ CHỮ SỐ .54 7.1 Mục tiêu 54 7.2 Chuẩn bị 54 7.3 Hình thức chơi 55 7.4 Cách chơi 55 TRỊ CHƠI 8: XẾP ĐẦY Ơ TRỐNG .57 8.1 Mục tiêu 57 8.2 Chuẩn bị 57 8.3 Hình thức 58 8.4 Cách chơi 58 TRỊ CHƠI : TÌM VẬT THEO YÊU CẦU .59 9.1 Mục tiêu 59 9.2 Chuẩn bị 59 9.3 Hình thức chơi 60 9.4 Cách chơi 60 10 TRỊ CHƠI 10: BÉ GIẢI SUDOKU (VỚI CÁC HÌNH HÌNH HỌC) 61 10.1 Mục tiêu 61 10.2 Chuẩn bị .61 10.3 Hình thức chơi 61 10.4 Cách chơi 61 11 TRÒ CHƠI 11: CHƠI VỚI NƯỚC 62 11.1 Mục tiêu 62 11.2 Chuẩn bị 62 11.3 Hình thức chơi 63 11.4 Cách chơi 63 12 TRỊ CHƠI 12: NGƠI NHÀ CỦA BÉ .64 12.1 Mục đích .64 12.2 Chuẩn bị .65 12.3 Hình thức chơi 65 12.4 Cách chơi 65 13 TRÒ CHƠI 13: BÉ GIẢI SUDOKU (VỚI CÁC CHỮ SỐ) 66 13.1 Mục tiêu 66 13.2 Chuẩn bị .67 13.3 Hình thức chơi 67 13.4 Cách chơi 67 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ .69 Hệ thống tập thử nghiệm 69 1.1 Bài tập .69 1.2 Bài tập 70 1.3 Bài tập 70 1.4 Bài tập 71 1.5 Bài tập 71 1.6 Bài tập 72 1.7 Bài tập 72 1.8 Bài tập .72 1.9 Bài tập .73 1.10 Bài tập 10 73 1.11 Bài tập 11 74 1.12 Bài tập 12 74 Kết thử nghiệm 75 2.1 Kết khảo sát nhóm thử nghiệm .75 2.2 Kết khảo sát nhóm đối chứng 77 PHẦN III: KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên bảng biểu Bảng Kết khảo sát nhóm thử nghiệm Bảng Bảng phân bố tần số ,tần suất Bảng Bảng phân bố tần số,tần suất ghép lớp Bảng Kết khảo sát nhóm đối chứng Bảng Bảng phân bố tần số,tần suất Bảng Bảng phân bố tần số,tần suất ghép lớp Bảng Bảng tổng hợp THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Xây dựng số trị chơi nhằm phát triển tư tốn học cho trẻ - tuổi Cấp dự thi: Cấp trường Nhóm sinh viên thực hiện: - Họ tên : + Tống Ngọc Anh + Hoàng Thị Trang + Nguyễn Thị Ngọc + Trịnh Thị Hiền - Lớp : K17C - ĐHGD Mầm Non - Khoa : Giáo dục mầm non Giáo viên hướng dẫn : Th.s: Doãn Đăng Thanh Thời gian thực : Tháng (từ tháng 10 /2015 đến tháng 4/20 16 ) Cơ quan quản lý đề tài : Trường Đại học Hồng Đức Đơn vị chủ trì đề tài : Khoa Giáo dục Mầm Non + Có cịn để trống? + Hãy đếm số để trống - Nhiệm vụ lựa chọn chữ số phù hợp để lấp đầy ô trống cho hàng, cột miền bảng có đủ chữ số 1, 2, 3, - Yêu cầu trẻ ý đến hàng (cột, miền) có ô trống để xác định xem chữ số có mặt, cịn thiếu chữ số nào? Từ xác định đặt (ghi) chữ số phù hợp (có thể dùng bút khác màu chữ số có) vào trống Chẳng hạn trẻ hồn thành giải Sudoku trên: 4 3 4 Với Sudoku khác hướng dẫn trẻ giải tương tự Chú ý: - Nếu thay chữ số đồ vật , đồ chơi theo chủ đề ta Sudoku phù hợp với chủ đề - Tuỳ theo đối tượng trẻ cụ thể ta nâng dần mức độ khó, dễ với Sudoku (bởi số lượng trống vị trí chúng Sudoku) để rèn luyện khả tư cho trẻ 67 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ Các hoạt động luyện tập biểu tượng toán đồng thời phát triển tư toán học cho trẻ mẫu giáo xây dựng chương II nhóm tác giả với bạn bè đồng nghiệp số giáo viên mầm non triển khai thực 02 nhóm trẻ mẫu giáo lớn (mỗi nhóm gồm 30 trẻ) trường mầm non - Nhóm thực nghiệm: Nhóm mẫu giáo lớn Hoa Sen gồm 30 trẻ - Nhóm đối chứng: Nhóm mẫu giáo lớn Hoa Hồng gồm 30 trẻ Nhìn chung, hai nhóm trẻ có sức khỏe khả nhận thức với điều kiện khác tương đương Để có sở đánh giá kết nhận thức biểu tượng toán học khả phát triển tư trẻ, nhóm tác giả xây dựng hệ thống tập đánh giá sau: Hệ thống tập thử nghiệm 1.1 Bài tập Bé quan sát tranh sau: - Trong tranh có tất cây? Bé so sánh số hàng hàng nào? - Bé vẽ thêm để số theo thứ tự từ trái qua phải, từ xuống 4, 5, 6, 7, ghi chữ số tương ứng vào ô trống cây? - Bé tô màu đỏ cho quả, màu xanh cho lá, màu nâu cho thân +Nếu trẻ làm ý thứ điểm +Nếu trẻ làm ý thứ hai điểm +Nếu trẻ làm ý thứ ba điểm 68 1.2 Bài tập Bé quan sát tranh sau: Chậu Bể Nước - Bé muốn múc nước từ bể để đổ đầy chậu Bé có cốc, dùng cốc số số lần múc nước nhiều nhất, dùng cốc số số lần múc nước - Có đồ vật bé bể nước lại lớn cốc số 2, đồ vật nào? - Trong tranh có tất đồ vật? +Nếu trẻ làm ý thứ điểm +Nếu trẻ làm ý thứ hai điểm +Nếu trẻ làm ý thứ ba điểm 1.3 Bài tập Bé quan sát tranh sau: - Trong tranh có hình chữ nht? - Cú my cỏch chia hình tròn cho bạn 69 - Bé điền chữ số vào ô trống theo cách chia +Nếu trẻ làm ý thứ điểm +Nếu trẻ làm ý thứ hai điểm +Nếu trẻ làm ý thứ ba điểm 1.4 Bài tập Bé quan sát tranh sau: = = - Trong tranh có tất cam? - Làm để số cam dòng số cam dòng nhau? - Cứ cam cho cốc nước, cam cho cốc nước? Bé vẽ số cốc nước +Nếu trẻ làm ý thứ điểm +Nếu trẻ làm ý thứ hai điểm +Nếu trẻ làm ý thứ ba điểm 1.5 Bài tập Bé quan sát tranh sau: = = - Trong tranh có tất cam? - Làm để số cam dòng số cam dòng nhau? 70 - Cứ cam cho cốc nước, cam cho cốc nước? Bé vẽ số cốc nước +Nếu trẻ làm ý thứ điểm +Nếu trẻ làm ý thứ hai điểm +Nếu trẻ làm ý thứ ba điểm 1.6 Bài tập - Bé có kẹo, bé cho bạn Lan Hỏi bé cịn kẹo? - Bé có kẹo, bé cho bạn Lan kẹo, cho bạn Mai kẹo Hỏi bé kẹo? - Bé có kẹo, bé cho bạn Hoa kẹo, cho bạn Phương kẹo Hỏi bé cho bạn kẹo? +Nếu trẻ làm ý thứ điểm +Nếu trẻ làm ý thứ hai điểm +Nếu trẻ làm ý thứ ba điểm 1.7 Bài tập - Trong hộp kín có viên bi nhau, màu xanh Khi cho tay vào (khơng nhìn thấy bi) lấy viên bi Hỏi bé lấy viên bi màu gì? - Trong hộp kín có viên bi nhau, có viên bi màu vàng, viên bi màu đỏ Khi cho tay vào lấy viên bi + Hỏi : - Bé lấy viên bi màu gì? - Bé có chắn lấy viên bi màu vàng khơng? Vì sao? - Trong hộp kín có viên bi, có viên bi nhỏ màu xanh, viên bi to màu trắng Bé cho tay vào lấy viên bi + Hỏi : - Bé lấy viên bi màu gì? - Bé lấy viên bi màu trắng khơng? Vì sao? +Nếu trẻ làm ý thứ điểm +Nếu trẻ làm ý thứ hai điểm +Nếu trẻ làm ý thứ ba điểm 1.8 Bài tập - Đồn tàu ghép từ hình gì? Đặc điểm hình đó? - Bé đếm ghi số lượng loại hình vào dịng phía tương ứng với hình 71 - Bé kể số phương tiện giao thơng ghép từ hình nhé? +Nếu trẻ làm ý thứ điểm +Nếu trẻ làm ý thứ hai điểm +Nếu trẻ làm ý thứ ba điểm 1.9 Bài tập - Bé dùng bút chia thành hình tam giác - Có hình tam giác tạo thành - Bé ghi lại số lượng hình tam giác tạo thành bên phải hình tam giác +Nếu trẻ làm ý thứ điểm +Nếu trẻ làm ý thứ hai điểm +Nếu trẻ làm ý thứ ba điểm 1.10 Bài tập 10 - Bé chia hình vng thành hình tam giác nhau? - Bé tạo nên đồ chơi từ hình tam giác đó? - Bé so sánh giống khác hình vng hình tam giác 72 +Nếu trẻ làm ý thứ điểm +Nếu trẻ làm ý thứ hai điểm +Nếu trẻ làm ý thứ ba điểm 1.11 Bài tập 11 - Hình vng chia thành hình gì? - Bé dùng bút chia hình vng thành hình tam giác - Bé phân biệt giống khác hình tam giác hình chữ nhật +Nếu trẻ làm ý thứ điểm +Nếu trẻ làm ý thứ hai điểm +Nếu trẻ làm ý thứ ba điểm 1.12 Bài tập 12 - Bé nói đặc điểm hình tam giác? - Để xếp hình tam giác cần que tính? Bé dùng bút vẽ lại hình tam giác - Để xếp hình tam giác cần que tính? Bé thử với que tính Từ hệ thống tập đánh giá trên, nhóm tác giả xây dựng thang điểm cụ thể để xếp loại mức độ nắm bắt, vận dụng biểu tượng toán học khả phát triển tư toán học trẻ sau: + Loại yếu: Từ đến 14 điểm; + Loại trung bình: Từ 15 đến 29 điểm; + Loại khá: Từ 30 đến 44 điểm; + Loại giỏi: Từ 45 đến 60 điểm 73 Kết thử nghiệm 2.1 Kết khảo sát nhóm thử nghiệm STT Họ tên Tổng Xếp Bài tập thử nghiệm điểm loại Nguyễn Bảo My 5 4 10 11 12 4 51 Giỏi Lục Khánh Linh 2 3 4 5 41 Khá Nguyễn Thị Phương 2 2 2 16 TB Lê Huyền Trang 4 5 4 5 48 Giỏi Lê Tuấn Minh 2 3 3 35 Khá Chu Đức Linh 5 4 46 Giỏi Lê Thị Linh 4 4 3 41 Khá Trần Văn An 4 5 5 4 51 Giỏi Đỗ Ngọc Anh 2 4 0 24 TB 10 Lê Thị Hằng 4 4 5 4 5 54 Giỏi 11 Lê Hải Yến 3 4 3 38 Khá 12 Nguyễn Thị Ngọc 4 5 5 3 3 4 48 Giỏi 13 Lê Tiến Dũng 4 5 4 4 51 Giỏi 14 Nguyễn Nhật Nam 5 4 3 3 44 Khá 15 Hoàng Thị Nguyệt 0 4 0 14 Yếu 16 Trần Văn Huy 5 5 5 5 4 54 Giỏi 17 Lưu Anh Tú 3 4 4 5 48 Giỏi 18 Hà Minh Nguyệt 4 5 5 4 51 Giỏi 19 Vũ Lan Anh 3 3 3 3 38 Khá 20 Trần Thị Linh 4 5 5 4 51 Giỏi 21 Chu Nam Thành 3 3 3 3 38 Khá 22 Trương Tùng Chi 4 5 5 46 Giỏi 23 Hoàng Khánh Ly 2 0 2 24 TB 24 Lê Phương Nguyên 2 3 2 5 32 Khá 25 Trần Tuệ Minh 2 3 2 5 35 Khá 26 Đỗ Anh Đào 3 3 3 3 35 Khá 27 Trần Văn Nhật 3 3 3 3 4 38 Khá 28 Trương Văn Dương 2 2 3 0 16 TB 74 29 Lê Yến Nhi 3 4 24 TB 30 Vũ Linh Đan 5 5 4 48 Giỏi Bảng Từ kết khảo sát ta có bảng phân bố tần số, tần xuất sau: Tổng điểm 14 16 24 32 35 38 41 44 46 48 51 54 Tần số 3 2 4 Tần suất 3,3 6,7 10,0 3,3 10,0 10,0 6,7 6,7 6,7 13,3 13,3 10,0 100 Bảng Để tiện cho việc đánh giá kết trình luyện tập phát triển biểu tượng số lượng, hình dạng, kích thước, khơng gian, trẻ nhóm thử nghiệm ta chuyển Bảng thành bảng phân bố tần số, tầm xuất ghép lớp sau: 75 Lớp Tần số Tần suất 11 3,3 16,7 36,7 43,3 100% Bảng Từ bảng phân bố tần số tần xuất ghép lớp (Bảng 3) ta thấy : Tổng số trẻ khảo sát 30 trẻ nhóm thử nghiệm thu kết sau: - Loại giỏi: 13 trẻ chiếm 43,3 % - Loại khá: 11 trẻ chiếm 36,7 % - Loại trung bình : trẻ chiếm 16,7 % - Loại yếu: trẻ chiếm 3,3 % 2.2 Kết khảo sát nhóm đối chứng S TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Họ tên Lê An Bảo Lê Thùy Linh Lê An Thư Trần Thi Minh Lê Tuấn Anh Phạm Thị Mai Mai Thị Nhâm Lê Mai Anh Lò Thị Nha Lê Thị Nga Lê Thị Yến Lê Thị Vi Lê Văn Tiến Tơ Hồi Nam Lê Ánh Tuyết Lê Văn Huy Đỗ Thị Lan Lê Thị Trúc Nguyễn Huyền 2 3 4 3 3 2 Diệp Lê Thị Lan Chu Thị Thúy Nguyễn Thanh Vân Bài tập đối chứng 2 3 2 2 3 4 0 0 4 2 3 3 2 5 5 2 2 3 3 3 2 2 2 0 2 0 4 2 2 4 4 2 4 3 4 3 3 0 2 2 2 3 3 3 3 3 76 Tổng Xếp 10 3 4 4 11 2 5 5 4 2 5 12 5 5 5 5 5 điểm 31 31 27 48 14 48 40 34 23 55 29 29 44 31 14 12 44 23 loại Khá Khá TB Giỏi Yếu Giỏi Khá Khá TB Giỏi TB TB Khá Khá Yếu Yếu Khá TB 5 34 Khá 2 4 5 5 31 40 Khá Khá 3 4 40 Khá 23 24 25 26 27 28 29 30 Vũ Ngọc Huy Lê Phương Mai Lê Bá Ngọc Lê Anh Đào Trần Văn Tân Vũ Thị Lan Lê Thảo Nhi Lê Trúc Nhã 2 2 2 5 2 0 2 5 0 2 2 2 4 2 5 0 5 5 4 2 27 31 55 34 16 16 23 48 TB Khá Giỏi Khá TB TB TB Giỏi Bảng Từ kết khảo sát ta có bảng phân bố tần số, tần suất ghép sau: Tổng điểm 12 14 16 23 27 29 31 34 40 44 48 55 Tần số 2 2 3 Tần suất 3,3 6,7 6,7 10,0 6,7 6,7 16,7 10,0 10,0 6,7 10,0 6,7 100 Bảng Để tiện cho việc đánh giá kết trình luyện tập phát triển biểu tượng số lượng, hình dạng, kích thước, khơng gian, trẻ nhóm đối chứng ta chuyển Bảng thành bảng phân bố tần số, tần xuất ghép lớp sau: Lớp Tần số 13 Tần suất 10 30 43,3 16,7 100 Bảng 77 Từ bảng phân bố tần số tần xuất ghép lớp (Bảng 6) ta thấy : Tổng số trẻ khảo sát 30 trẻ nhóm đối chứng thu kết sau: - Loại giỏi: trẻ chiếm 16,7 % - Loại khá: 13 trẻ chiếm 43,3 % - Loại trung bình : trẻ chiếm 30 % - Loại yếu: trẻ chiếm 10 % Để tiện cho việc so sánh mức độ nắm bắt, liên hệ, vận dụng, biểu tượng số lượng, hình dạng, kích thước, khơng gian khả phát triển tư trẻ nhóm thử nghiệm đối chứng, từ bảng bảng ta xây dựng bảng tổng hợp sau: 78 Lớp Nhóm thử nghiệm Nhóm đối chứng 11 13 13 3,3 16,7 36,7 43,3 100 10 30 43,3 16,7 100 Bảng Từ bảng tổng hợp ta thấy hệ thống hoạt động có tác động tích cực tới trẻ trực tiếp tham gia thử nghiệm Ngồi tác dụng lơi cuốn, thu hút trẻ tham gia hoạt động nhận thức biểu tượng số lượng, hình dạng, kích thước, khơng gian nói riêng biểu tượng tốn nói chung luyện tập củng cố, tác động đến trẻ đồng thời nhiều giác quan, trẻ dễ làm quen tiếp thu, liên hệ vận dụng chúng cách tự nhiên Vì vậy, điều kiện tương đương kết thu nhóm thử nghiệm cao hẳn so với nhóm đối chứng, cụ thể: - Loại giỏi nhóm đối chứng 16,7 % nhóm thử nghiệm 43.3 % - Loại nhóm đối chứng 43.3 % nhóm thử nghiệm 36,7 % - Loại trung bình nhóm đối chứng 30 % nhóm thử nghiệm 16,7 % - Loại giỏi nhóm đối chứng 10 % nhóm thử nghiệm 3.3 % Những kết khẳng định tính đắn hiệu tác động tích cực đến q trình nhận thức phát triển tư trẻ hệ thống tập xây dựng 79 PHẦN III: KẾT LUẬN Hình thành, cố phát triển biểu tượng toán học ban đầu, q trình tư trẻ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, đặc biệt khả suy luận logic tư toán học vấn đề trọng tâm chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng Bỡi lẽ, làm tốt công tác tạo dựng trẻ sở, tiền đề giúp trẻ trải nghiệm với thực tiễn, làm quen với giới xung quanh – giới tập hợp đa dạng, phong phú mà biểu tượng tốn học mơ hình hóa, cụ thể hóa để trở nên đơn giản, quen thuộc, gần gũi trẻ khắp nơi (ngày đối tượng giới tập hợp đa dạng đó) mối quan hệ số lượng, hình dạng, màu sắc, kích thước … Từ đó, kinh nghiệm trẻ tích lũy, biểu tượng toán học trẻ tiếp cận, tiếp thu liên hệ vận dụng cách tự nhiên, trình hoạt động đồng thời nhiều giác quan (xúc giác, thị giác …) Để làm tốt công tác nhằm giúp trẻ hiểu sâu, nhớ lâu thấy ý nghĩa việc học tập nói chung việc phát triển tư toán học trẻ nói riêng với thực tiễn sống tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ thơng qua hoạt động mang tính chất vui chơi thường sử dụng cách hiệu Các nhà khoa học giáo dục khẳng định “Trẻ học chơi, chơi mà học”, thơng qua trị chơi mà hình thành, cố phát triển biểu tượng toán, đồng thời phát triển trí tuệ, phát triển khả suy luận tư toán học cho trẻ.Thực khóa luận chúng em xây dựng hệ thống hoạt động gồm: 13 trò chơi 12 tập Theo chúng em, trò chơi tập gần gũi với hoạt động học tập sống hàng ngày trẻ Thông qua tập biểu tượng toán học trẻ tiếp thu liên hệ vận dụng linh hoạt, tự nhiên, nhẹ nhàng, thoải mái qua trẻ cịn trải nghiệm với thực tiễn,được ứng dụng biểu tượng toán học kết hợp với kiến thức khoa học khác vào tình cụ thể Từ đó, khả phán đoán, suy luận trẻ dần phát triển, khả tư logic, tư toán học cho trẻ dần phát triển Đây sở tốt giúp trẻ vững vàng, tự tin trẻ bước vào sống trình tiếp thu biểu tượng, kiến thức tốn học phổ thơng Vì điều kiện thời gian có hạn vốn kiến thức kinh nghiệm thực tiễn chúng em hạn chế, nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Chúng em kính mong nhận ý kiến quý báu thầy cô bạn, đồng nghiệp đề tài hoàn thiện hơn, góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng, hiệu q trình chăm sóc, giáo dục trẻ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Bộ giáo dục đào tạo, Chương trình giáo dục mầm non NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 [2]Đỗ Thị Minh Liên – Lý luận phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non NXB Đại học s phạm 2010 [3]Trần Thị Nga – Trần lan Hương – Hướng dẫn trẻ mẫu giáo học toán NXB Hà Nội 2004 [4]Trương Kim Oanh – Lê Minh Hịa – Trị chơi phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo NXB Giáo dục, 2002 [5]Nguyễn Thạc – Nguyễn Ngọc Châm – Trần Lan Hương – Tuyển tập trò chơi phát triển cho trẻ mẫu giáo NXB Hà nội 2004 [6]Đào Nh Trang - Đổi nội dung phương pháp giáo dục mầm non NXB Giáo dục 1999 [7]O.A.Mikhailova, Các tốn, trị chơi lý thú dành cho trẻ mẫu giáo, NXB Maxcơva, 1985 [8]Taruntaura, Phát triển tập toán học cho trẻ mầm non, NXB Maxcơva, 1989 [9] A.I Xorơkina, Giáo dục trí tuệ trình dạy học cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 81 ... chơi nhằm phát triển tư toán học cho trẻ mẫu giáo – tuổi ” đề tài thuộc hướng nghiên cứu ứng dụng nói Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng số trò chơi nhằm phát triển tư toán học cho trẻ mẫu giáo. .. ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 20 15 – 20 16 XÂY DỰNG MỘT SỐ TRỊ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY TỐN HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI... thành trẻ khả tư lơ gíc để giải tình 33 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY TOÁN HỌC CHO TRẺ – TUỔI Chương nhóm tác giả tập trung xây dựng 13 trị chơi nhằm luyện tập biểu tư? ??ng