1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Xây dựng một số bài toán suy luận đơn giản nhằm phát triển tư duy cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

64 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 596,07 KB

Nội dung

Phần I: MỞ ĐẦU I.Lý chọn đề tài Hình thành biểu tượng toán học ban đầu cho trẻ mẫu giáo nội dung trọng tâm chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ Nhằm giúp trẻ hiểu sâu, nhớ lâu linh hoạt vận dụng biểu tượng toán phối kết hợp với môn học khác hoạt động khác, trình trẻ học, chơi thực tiễn hoạt động trẻ phát triển tư từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ trực quan đến trừu tượng khả suy luận logic trẻ yếu tố quan trọng khơng thể thiếu Song, thực tế q trình chăm sóc giáo dục trẻ nói chung hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ nói riêng, giáo viên mầm non thường ý hình thành luyện tập giúp trẻ làm quen biểu tượng toán, hoạt động bổ trợ thúc đẩy trình phát triển tư khả suy luận đơn giản cho trẻ chưa ý bổ sung thực Mặt khác, tiếp xúc với trẻ thường thấy trẻ giải vấn đề, yêu cầu hay tập chưa thực linh hoạt, sáng tạo Phần lớn trẻ giải chúng theo mẫu đơn giản có sẵn giáo viên Vì thế, trình làm quen, tiếp thu, liên hệ vận dụng biểu tượng toán phối kết hợp với hoạt động khác môn học khác trẻ nhiều hạn chế Đặc biệt ứng dụng chúng vào thực tiễn trình học, chơi sống Vì “Xây dựng số toán suy luận đơn giản nhằm phát triển tư cho trẻ mẫu giáo - tuổi” đề tài thuộc hướng nghiên cứu ứng dụng nói II Mục đích nghiên cứu Xây dựng số hoạt động nhằm phát triển tư toán học cho trẻ mẫu giáo - tuổi III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng Các hoạt động nhằm phát triển tư toán học cho trẻ mẫu giáo Phạm vi nghiên cứu Trẻ mẫu giáo – tuổi IV Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận: Đọc tổng hợp tài liệu nhằm xây dựng sở lý luận đề tài Nghiên cứu thực tiễn Quan sát, dự số học toán tổ chức số hoạt động luyện tập biểu tượng toán cho trẻ mầm non trường Phương pháp thống kê toán học Thu thập xử lý số liệu liên quan đến đề tài, từ đưa nhận xét đánh giá dự báo vấn đề mà đề tài tập trung nghiên cứu Phần II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I: Những vấn đề sở tuổi Sự phát triển biểu tượng toán học sơ đẳng trẻ mầm non – 1.1 Các biểu tượng tập hợp - số - đếm Trẻ nhỏ sinh lớn lên giới vật tượng đa dạng Ngay từ nhỏ trẻ tiếp xúc làm quen với nhóm vật có màu sắc, kích thước số lượng phong phú, với âm thanh, chuyển động có xung quanh trẻ Trẻ lĩnh hội số lượng chúng giác quan khác như: thị giác, thính giác, xúc giác… Trẻ – tuổi có khả phân tích xác phân tử tập hợp, tập tập lớn Trẻ khai quát tập lớn gồm nhiều tập ngược lại nhiều tập hợp riêng biệt gộp lại với theo đặc điểm chung để tạo thành tập lớn Khi đánh giá độ lớn tập hợp, trẻ mẫu giáo lớn bị ảnh hưởng yếu tố lớn yếu tố như: màu sắc, kích thước, vị trí đặt phần tử tập hợp Hoạt động đếm trẻ mẫu giáo lớn phát triển lên bước mới, trẻ có hứng thú đếm phần lớn trẻ nắm trình tự số từ – 10, chí cịn nhiều số Trẻ biết thiết lập tương ứng 1:1 trình đếm, từ số ứng với phần tử tập hợp mà trẻ đếm Trẻ không hiểu rằng, đếm số cuối số kết ứng với tồn nhóm vật, mà trẻ cịn bắt đầu hiểu số số cho số lượng phần tử tất tập hợp có độ lớn khơng phụ thuộc vào đặc điểm, tính chất cách đặt chúng Trẻ – tuổi bắt đầu hiểu mối quan hệ thuận nghịch số liền kề dãy số tự số đứng trước đơn vị Trên sở trẻ hiểu quy luật thành lập dãy số tự nhiên n + Kỹ đếm trẻ ngày trở nên thục, trẻ k đếm số lượng nhóm vật mà cịn âm động tác Qua trẻ hiểu sâu sắc vai trị số kết Mặt khác, khơng đếm vật mà cịn đếm nhóm vật Trẻ hiều sâu sắc ý nghĩa khái niệm đơn vị - đơn vị phép đếm nhóm vật khơng vật riêng lẻ Hơn tác động dạy học, trẻ lớn khơng biết đếm xi mà cịn biết đếm ngược phạm vi 10, trẻ nhận biết số từ – 10 Trẻ hiểu số không diễn đat lời nói mà cịn viết, muốn biết số lượng vật nhóm khơng thiết lúc phải đếm, mà đơi lúc cần nhìn số biểu thị số lượng chúng Việc làm quen trẻ với số có tác dụng phát triển tư trừu tượng cho trẻ em, phát triển khả trừu tượng số lượng khỏi vật cụ thể, dạy trẻ thao tác với ký hiệu – số Như cần tiếp tục phát triển biểu tượng tập hợp cho trẻ mẫu giáo – tuổi, bước đầu cho trẻ làm quen với số phép tính tập hợp, điều tạo sở cho trẻ học phép tính đại số sau trường phổ thông Tiếp tục dạy trẻ phép đếm phạm vi 10, trẻ lớn khôn không đếm vật riêng lẻ, mà đếm nhóm vật, nhờ mà tư trẻ tiếp tục phát triển, làm cho trẻ hiểu sâu sắc khái niệm đơn vị, tạo tiền đề cho trẻ hiểu chất phép tính đại số mà trẻ học trường phổ thông 1.2 Các biểu tượng hình dạng Mỗi vật mơi trường xung quanh mang dấu hiệu định như; màu sắc, kích thước, hình dạng, vị trí đặt khơng gian… Dựa vào dấu hiệu mà người phân biệt vật với vật khác Như vậy, hình dạng dấu hiệu bên ngồi vật cụ thể, đồng thời khái niệm khái quát, dựa vào chúng mà người tiến hành so sánh tạo nhóm vật khác theo dấu hiệu hình dạng Hình dạng vật môi trường xung quanh phong phú, đa dạng Tuy nhiên hình dạng vật thể phản ánh khái quát dạng hình học hay kết hợp số hình hình học theo kiểu định khơng gian Như hình học hình chuẩn mà người dựa vào để xác định hình dạng vật Các biểu tượng hình dạng vật thể xuất sớm trẻ mầm non Thực tiễn cho thấy từ nhỏ trẻ nhận biết hình dạng nhiều vật quen thuộc Ví dụ: trẻ nhận biết chai sữa hay nhiều đị vật xung quanh trẻ thơng qua hình dạng quen thuộc chúng Nhờ tham gia tích cực giác quan đặc biệt thị giác, xúc giác thông qua hoạt động thực tiễn mà trẻ nhận biết hình dạng nhiều vật có xung quanh trẻ Tuy nhiên số biểu tượng hình dạng mà trẻ nắm từ vốn kinh nghiệm thực tiễn thường thiếu xác, tản mạn thiếu tính hệ thống Vì khơng thể phương pháp giúp trẻ nhận biết hình dạng vật, tượng xung quanh với phong phú, sinh động vẻ đẹp Việc nhận biết hình dạng vật thể nhận biết hình hình học ln có mối quan hệ tác động qua lại chặt chẽ với Dựa biểu tượng hình dạng vật thể thông qua khái quát chúng mà trẻ nhận biết hình hình học Mặt khác, thơng qua biểu tượng hình hình học mà phát triển trẻ khả phân biệt, nhận biết hình dạng vật thể Khả tri giác, nhận biết hình dạng vật thể hình hình học trẻ phụ thuộc vào lứa tuổi trẻ, vào vốn kinh nghiệm cảm giác thân trẻ vào tác động sư phạm nhà giáo dục Những biểu hình dạng trẻ – tuổi phát triển, lớn trình tri giác trẻ hồn thiện Nhờ mà trẻ nhận biết hình dạng chi tiết ngày xác Hơn nữa, nội dung nhận biết phức tạp trí tuệ trẻ phải hoạt động tích cực Vì óc suy luận trẻ mẫu giáo lớn phát triển, nhiều trẻ có khả tự tạo thay đổi hình dạng, khả tạo hình từ hình biết Ví dụ: trẻ biết chắp ghép hình biết thành ngơi nhà khác nhau… Nếu trẻ mẫu giáo bé nhỡ dễ dàng thực nhiệm vụ lựa chọn vật theo hình mẫu, trẻ mẫu giáo lớn hồn tồn vừa sức để thực nhiệm vụ dạng theo lời hướng dẫn giáo viên dựa biểu tượng có hình dạng vật khác Ví dụ: nói tên hình u cầu trẻ mói tên vật có hình dạng tương tự Điều chứng tỏ trẻ có vốn biểu tượng hình dạng phong phú, mặt khác kĩ so sánh, ghi nhớ, tái tạo, ứng từ - khái niệm với từ phản ánh biểu tượng cụ thể trẻ phát triển Ở lứa tuổi mẫu giáo lớn – tuổi trình độ khảo sát hình dạng trẻ cao hơn, điều cho phép trẻ tìm hiểu hình dạng vật cách có trình tự có hệ thống tay, đầu ngón tay mắt trẻ tích cực chuyển động theo đường bao quanh vật, theo cánh bề mặt vật dường mơ hình hóa hình dạng vật Điều có tác dụng giúp trẻ nhận biết hình dạng vật cách xác Trong ý thức trẻ lớn có tách rời hình hình học khỏi đồ vật, trẻ sử dụng chúng hình chuẩn để xác định hình dạng vật xung quanh Trong trình hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ, lời nói giáo viên đóng vai trò quan trọng việc hướng trẻ ý tới khía cạnh vật nghiên cứu Lời nói lúc xác giáo viên q trình tri giác vật có tác dụng làm sâu sắc biểu tượng vật trẻ giúp trẻ ghi nhớ điều quan sát Bằng lời nói giáo viên hướng dẫn trẻ tự đưa kết luận cần thiết trình nghiên cứu vật diễn đạt chúng lời Lời nói có tác dụng nâng tri giác cảm nhận hình dạng vật trẻ lên mức độ khái quát Vì trình trẻ tìm hiểu vật, tuyệt đối giáo viên khơng nên vội vã tách lời nói với tri giác cảm giác, mà cần hướng dẫn trẻ thực trình tự thao tác khảo sát vật, giảng giải chúng cho trẻ thông qua hệ thống câu hỏi giáo viên giúp trẻ diễn dạt lời nói điều nhận biết trình khảo sát giúp trẻ tự đưa kết luận khái quát Sự phát triển biểu tượng hình dạng trẻ nhỏ trình phức tạp Việc trẻ nắm sử dụng hình chuẩn cho thấy mức độ phát triển trí tuệ trẻ mầm non Việc phát triển trẻ khả nhận biết hình dạng, phân tích hình dạng vật, nhóm vật theo hình dạng, nắm hình hình học có khả sử dụng hình chuẩn vào việc xác định hình dạng vật mơi trường xung quanh số cho phát triển trí tuệ trẻ, điều góp phần tích cực chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông Việc làm quen trẻ với hình dạng vật thể nhằm giúp trẻ thấy phong phú, đa dạng vẻ đẹp giói đồ vật xung quanh trẻ, kiên thức hình dạng vật thể phương tiện giúp trẻ định hướng dễ dàng môi trường xung quanh trẻ 1.3 Các biểu tượng kích thước Ngay từ nhỏ trẻ diễn tích lũy kinh nghiệm tri giác xác định kích thước vật thể Những kinh nghiệm tích lũy q trình trẻ thao tác với đồ vật, đồ chơi có kích thước khác Kích thước nhiều vật đặc trưng ba chiều đo: chiều dài, chiều rộng, chiều cao Để nắm kích thước vật cần phải có phân tích chiều đo kích thước khác vật thiết lập mối quan hệ kích thước chúng Dưới tác động dạy học trẻ mẫu giáo lớn – tuổi thực nhiệm vụ phân tích chiều dài, chiều rộng, chiều cao vật Tuy nhiên ý tơi việc dạy trẻ phân tích so sánh chiều đo kích thước khác nhau, trẻ nhanh chóng phân biệt chúng nắm biện pháp so sánh kích thước dùng lời phản ánh mối quan hệ kích thước Trên sở kiến thức, kĩ phân biệt so sánh kích thước, trẻ phát triển so sánh ước lượng mắt kích thước vật Ban đầu trẻ nhỏ tiến hành so sánh kích thước vật hoạt động thực tiễn với biện pháp xếp chồng xếp cạnh vật với vật khác Tuy nhiên vật trẻ so sánh kích thước chúng biện pháp đó, thực tiễn trẻ phải thường xuyên tiến hành so sánh mắt kích thước nhiều vật có xung quanh trẻ Vì việc phát triển so sánh mắt kích thước đóng vai trị quan trọng đồng thời trở thành đối tượng dạy học cho trẻ Các cơng trình nghiên cứu cho thấy khả ước lượng kích thước mắt phát triển với lớn lên đứa trẻ, trẻ lớn ước lượng kích thức trở nên xác Tuy nhiên việc dạy trẻ biện pháp thủ thuật ước lượng kích thước mắt đóng vai trị to lớn Vì trình dạy trẻ, giáo viên cần ý dạy trẻ biện pháp Hơn việc dạy trẻ phép đo lường với việc sử dụng thước đo ước lệ giúp trẻ xác định kích thước vật ngày xác 1.4 Các biểu tượng định hướng không gian Trong triết học vật biện chứng không gian thời gian coi hai hình thức tồn vật chất tồn Mọi vật giới vật chất có vị trí, có hình thức kết cấu, có độ dài ngắn, cao thấp Tất gọi khơng gian Sự tri giác giới bên ngồi chia cắt khơng gian, điều xuất phát từ tính chất ba chiều không gian Sự định hướng không gian người thực sở tri giác trực tiếp không gian biểu thị lời phạm trù khơng gian như: vị trí, độ xa, mối quan hệ không gian vật Khái niệm định hướng không gian bao gồm đánh giá khoảng cánh, xác định kích thước, hình dạng vị trí tương đối chúng so với vật chuẩn Sự định hướng khơng gian cịn hiểu theo nghĩa hẹp xác định vị trí: - Xác định vị trí chủ thể định hướng so với khách thể xung quanh - Xác định vị trí vật xung quanh so với chủ thể định hướng - Xác định vị trí vật cánh tương đối so với Sự tri giác không gian xuất sớm trẻ nhỏ Trẻ lớn tầm nhìn trẻ mở rộng, khả phân biệt đối tượng khoảng cách khác không gian phát triển, kinh nghiệm cảm nhận khơng gian ngày phong phú, hướng nhìn trẻ ngày mở rộng Càng lớn, vùng không gian mà trẻ định hướng mở rộng dần xa theo trục thể trẻ Tuy nhiên, ban đầu vùng không gian trẻ dường tồn cách biệt, nên trẻ coi vật nằm trực tiếp tiếp giáp với trục diện, thẳng đứng, nằm ngang thể trẻ vật nằm phía trước, phía sau, phía trên… trẻ Sau đó, trẻ bắt đầu hình thành biểu tượng không gian thống với chuyển tiếp vùng không gian Nhờ mà trẻ xác định vị trí vật đặt cách xa trẻ hay nằm điểm trung gian hai vùng Như vậy, trẻ mẫu giáo lớn bắt đầu hình thành biểu tượng khơng gian thống trẻ nhận biết hướng Sự phát triển q trình định hướng khơng gian trẻ cịn thể qua việc đứa trẻ bắt đầu nhận biết mối quan hệ không gian vật Ban đầu, trẻ nhỏ thường tri giác vật xung quanh vật riêng biệt mà không nhận biết mối quan hệ không gian tồn qua lại chúng Sau đó, trẻ diễn chuyển tiếp từ tri giác vật không gian cách rời rạc tới phản ánh mối quan hệ khơng gian chúng Tuy nhiên, trẻ cịn khó khăn xác định mối quan hệ không gian vật, nguyên nhân trẻ khó chấp nhận chuẩn thân trẻ vật bất kì, nên trẻ thường nhầm lẫn xác định hướng từ vật khác Hơn trẻ gặp khó khăn xác định mối quan hệ không gian vật khoảng cách xa hay gần với vật chuẩn Càng nhỏ tuổi, trẻ dựa tiếp xúc gần gũi vật để đánh giá mối quan hệ không gian chúng, lớn trẻ hay xác định mối quan hệ mắt, giai đoạn người nói đóng vai trị to lớn việc xác định mối quan hệ không gian vật Như vậy, cuối lứa tuổi mẫu giáo phần lớn trẻ thực định hướng không gian mà khơng phụ thuộc vào vị trí thân trẻ Trẻ biết thay đổi điểm chuẩn trình định hướng Sự phát triển trình định hướng không gian trẻ mẫu giáo thể từ việc trẻ biết sử dụng hệ tọa độ mà trẻ chuẩn tới việc trẻ sử dụng hệ tọa đọ tự mà chuẩn vật để định hướng không gian Sự định hướng dễ dàng hình thành trẻ tác động việc dạy học, trẻ tự tạo mối quan hệ không gian vật, trẻ tập xác định mối quan hệ không gian chúng chuẩn vật khác diễn đạt lời mối quan hệ 1.5 Các biểu tượng thời gian Sự hình thành biểu tượng thời gian trẻ nhỏ trình lâu dài phức tạp Ban đầu biểu tượng thời gian hình thành sở cảm nhận gắn liên với tính chu kì q trình sống diễn thể người với giúp đỡ phức hợp giác quan khác nhau: thị giác, thính giác, giác quan vận động… Sau biểu tượng thời gian tái tạo lại ngày mang tính khái quát cao, thành phần có thành phần logic – kiến thức chuẩn đo thời gian Trẻ mẫu giáo lớn có hứng thú với mối quan hệ thời gian Trẻ xác định chúng dựa vào kiện gắn với số thời gian định Ví dụ: “Sao khơng học? Hôm chủ nhật à? ” Trẻ tuổi thiết lập mối liên hệ kiện lặp lặp lại theo thời gian, như: “Buổi sáng – trước bữa ăn”, “Buổi chiều – mẹ làm về” Trẻ thường xác định thời điểm diễn kiện kiện cụ thể khác, ví dụ: Khi ngủ dậy phát quà” Cùng với tích lũy kinh nghiệm định hướng thời gian, biểu tượng thời gian trẻ cịn hình thành dựa tượng thiên nhiên khách quan như: “bây buổi sáng, ông mặt trời thức dậy”, “Tối – trời tối, tất người ngủa”… Trẻ định vị thời gian diễn kiện mang dấu hiệu khác Trẻ bắt đầu phân biệt buổi ngày gắn với hoạt động diễn buổi đó, dựa số kiện quen thuộc tạo cho trẻ ấn tượng cảm xúc hấp dẫn như: “tết – mùa xuân”, “đi tắm biển – mùa hè” Kết nghiên cứu cho thấy trẻ mẫu giáo có biểu tượng chuẩn đo thời gian như: giờ, ngày, tuần lễ, tháng… Bởi biểu tượng độ dài chúng hình thành dần trình hoạt động khác nhau, kiến thức thước đo thời gian trẻ lĩnh hội sinh động Tuy nhiên biểu tượng trẻ khoảng thời gian ngắn như: phút lại mờ nhạt, trừu tượng túy lời nói Vì vậy, q trình dạy trẻ cần cụ thể nội dung cảm tính Trẻ mẫu giáo xác định tương đối xác khoảng thời gian khơng dài có biểu tượng định dựa kinh nghiệm thân Trẻ biết sau ngày nghỉ học âm nhạc học tốn Trẻ chờ đón chuẩn bị học Tuy nhiên biểu tượng độ dài thời gian tiết học trẻ lại thiếu xác, cịn biểu tượng khoảng thời gian dài biểu tượng thời gian xa xưa trẻ lại mờ nhạt Lời nói đóng vai trị quan trọng hình thành biểu tượng thời gian Lời nói diễn đạt phạm trù thời gian khác nhau, khái quát trừu tượng độ dài khoảng thời gian khác Ở trẻ lứa tuổi mẫu giáo, vốn từ vhir thời gian tăng nhanh Theo nhà nghiên cứu vốn từ thời gian phát triển mạnh trẻ từ – tuổi Tuy nhiên phát triển vốn từ phạm trù thời gian riêng biệt diễn không đồng Trẻ khó hiểu trạng từ diễn đạt trình độ độ dài thời gian hiểu nhanh trạng từ tốc độ định vị kiện thời gian Điều chứng tỏ biểu tượng tốc độ trẻ thường mang tính trực quan hơn, dễ hình thành biểu tượng độ dài Tuy nhiên trẻ hiểu ý nghĩa trạng từ thời gian cánh xác có hướng dẫn người lớn  Như vậy: + Ở lứa tuổi mẫu giáo trẻ bắt đầu nắm chuẩn đo thời gian Vì vậy, trình dạy trẻ cần cụ thể nội dung cảm tính Việc tích lũy kinh nghiệm độ dài khoảng thời gian định diễn hoạt động sống trẻ đường hình thành trẻ kiến thức thước đo thời gian + Lứa tuổi mẫu giáo thời kỳ phát triển mạnh khả diễn đạt lời khái niệm thời gian Việc trẻ sử dụng cách diễn đạt riêng phụ thuộc vào nội dung cụ thể đơn vị chuẩn đo thời gian, phụ thuộc vào dấu hiệu đặc trưng cho Dạy học đường để phát triển vốn từ thời gian trẻ + Trẻ mẫu giáo có khả xác định xác thời điểm thời lượng, hình thành trẻ cảm giác thời gian sở hình thành trẻ phản xạ có điều kiện với thời gian Vì dạy đo thời gian, làm quen trẻ với chuẩn đo thời gian, phát triển trẻ khả ước lượng độ dài khoảng thời gian Nội dung kết mong đợi việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mẫu giáo 2.1 Nội dung Nội dung – tuổi – tuổi – tuổi 1.Tập hợp - số - Đếm đối tượng - Đếm đối tượng - Đếm phạm - đếm phạm vi phạm vi 10 đếm theo vi 10 đếm theo đếm theo khả khả khả - Nhận biết nhiều - Nhận biết chữ số, số - Nhận biết chữ lượng số thứ tự số, số lượng số phạm vi thứ tự phạm vi 10 - Gộp hai nhóm đối tượng đếm - Gộp nhóm đối tượng đếm - Tách nhóm đối tượng thành nhóm nhở - Tách nhóm thành hai nhóm nhỏ cánh khác - Nhận biết ý nghĩa số sử dụng sống ngày (số nhà, biển số xe…) - Xếp tương ứng – 1, ghép đơi - Ghép thành cặp đối tượng có mối liên quan Hình - Nhận biết, gọi tên dạng hình: hình vng, hình tam giác, hình trịn, hình chữ nhật nhận dạng hình thực tế - Sử dụng hình hình học để chắp ghép - So sánh khác - Nhận biết, gọi tên giống khối cầu, khối hình: hình vng, hình vng, khối chữ tam giác, hình trịn, hình nhật, khối trụ chữ nhật nhận dạng khối hình thực tế - Chắp ghép hình hình học để tạo thành hình theo ý thích theo yêu cầu - Tạo số hình hình học cách khác Kích - So sánh đối tượng thước kích thước - So sánh, phát quy tắc xếp xếp theo quy tắc - Xếp xen kẽ - Tạo quy tắc xếp - Đo độ dài vật - Đo độ dài vật đơn vị đo đơn vị đo khác - Đo độ dài vật, so sánh diễn đạt kết đo - Đo dung tích đơn vị đo - Đo dung tích vật, so sánh diễn đạt kết đo Định - Nhận biết phái - - Xác định vị trí đố hướng phía dưới, phía trước - vật so với thân trẻ khơng gian phía sau, tay phải - tay so với bạn khác (phía thời gian trái thân trước – phía sau; phía – phía dưới; phía trái – phía phải) - Xác định vị trí đồ vật (phía trước – phía sau; phía – phía dưới; phía trái – phía phải) so với 10 *Cách thứ 1: nhận gà trống *Cách thứ 2: nhận mèo *Cách thứ 3: nhận cún Chú ý: Giáo viên cho lớp theo dõi hoạt động nhận vật làm phần thưởng trẻ đó, tiếp đến đàm thoại với trẻ để trẻ xác định thân trẻ có cách nhận phần thưởng (giáo viên cho trẻ thực hành làm rõ vật có cách nhận phần thưởng vật đồ chơi mình) - Trị chơi phát triển trẻ nhận phần thưởng vật đồ chơi Ở đây, giáo viên hướng dẫn để trẻ thấy có cách nhận phần thưởng là: *Cách thứ 1: nhận gà trống mèo *Cách thứ 2: nhận gà trống cún *Cách thứ 3: nhận mèo cún HOẠT ĐỘNG 7: SỐ VÀ CHỮ SỐ 7.1 Mục tiêu - Củng cố khả đếm, nhận biết mối quan hệ số chữ số phạm vi - Luyện tập khả tư trực quan hình tượng cho trẻ 7.2 Chuẩn bị Mỗi nhóm đồ chơi gồm có - Kéo, keo dán, bút - Tranh ảnh, sách báo cũ, lịch, … ( đủ cho trẻ hoạt động) - tờ giấy (bằng nửa tờ A0) bố trí sau: 15 50 7.3 Hình thức chơi Trẻ chơi theo nhóm (5 – 7) trẻ 7.4 Cách chơi 51 - Dùng thủ thuật, giáo viên chia trẻ thành đội (mỗi đội từ đến trẻ) yêu cầu nhóm cử đại diện lấy đồ chơi cho đội mình, trẻ cịn lại ngồi chỗ theo nhóm - Giáo viên hướng dẫn trẻ khám phá đồ chơi với nội dung: + Bộ đồ chơi có gì? + Những đối tượng dùng để làm gì? + Mỗi đội có tranh? + Trên tranh có gì? + Đếm số lượng nhóm đối tượng tranh + Bức tranh có tất đối tượng? - Hướng dẫn trẻ chơi với số chữ số + Trò chơi - trị chơi - (chơi – chơi gì?) + Chơi với tranh 1: *Hãy khám phá tranh *Bức tranh chia thành phần? *Trên phần có chữ số? *Đó chữ số mấy? *Có tất chữ số? *Nhiệm vụ mối đội phải chọn tranh, cắt dán vào phần tranh 1, nhóm đối tượng tương ứng với chữ số phần + Trị chơi – trị chơi (trẻ trả lời: Chơi gì? Chơi gì?) + Chơi với tranh 2: *Hãy quan sát tranh *Bức tranh chia thành phần? *Trên tranh có nhóm đối tượng? *Số lượng đối tượng nhóm có khơng? *Trên tranh có chữ số tương ứng với nhóm số lượng chưa? *Nhiệm vụ đội phải chọn, cắt dán chữ số vào nhóm số lượng cho chữ số phải tương ứng với số lượng đối tượng phần tranh + Trò chơi – trị chơi (trả lời: Chơi gì? chơi gì?) + Chơi với tranh 3: 52 *Trên tranh có chữ số? Đó chữ số mấy? Những chữ số xếp nào? (ở yêu cầu này, trẻ phải trả lời theo ý, ý thứ nhất: chữ số xếp tăng dần từ trái sang phải, ý thứ hai: chữ số xếp giảm dần từ phải sang trái) *Trên tranh có nhóm đối tượng? *Đếm số đối tượng nhóm (giáo viên cho trẻ đếm hết nhóm đối tượng tranh) *Các nhóm đối tượng có số lượng với nhau? *Nhóm nhiều có số lượng bao nhiêu? *Nhóm có số lượng bao nhiêu? *Nhiệm vụ đội phải dùng bút nối chữ số với nhóm có số lượng tương ứng Đến đây, giáo viên cho vài trẻ nhắc lại nhiệm vụ phải làm tranh (tranh 1, tranh 2, tranh 3) Sau trẻ nắm nhiệm vụ đội phải thực hiện, giáo viên cho đội thi đua để hoàn thành tranh Đội thực nhanh, đẹp, đội chiến thắng Chú ý: - Trong trò chơi này, giáo viên hướng dẫn để trẻ biết tương tác, phân chia cơng việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ, đảm bảo sản phẩm tạo thành kết hoạt động toàn đội - Có thể thay đổi chữ số số lượng nhóm đối tượng bảng tùy theo nội dung cần phải luyện tập, củng cố phát triển đối tượng trẻ cụ thể - Các nhóm đối tượng thay đối tượng khác cho phù hợp với chủ đề cần hướng đến - Trị chơi tổ chức cho trẻ chơi theo cá nhân với thiết kế tranh 1, 2, tờ giấy A4 cho trẻ thực hiện, cần trẻ thực tranh HOẠT ĐỘNG 8: XẾP ĐẦY Ô TRỐNG 8.1 Mục tiêu - Luyện tập nhận biết, so sánh giống khác hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật - Rèn luyện khả tư duy, phát quy luật xếp hình 8.2 Chuẩn bị 53 - Mỗi trẻ bảng, gắn hình bố trí theo quy định để trống số ô, chẳng hạn: - Mỗi trẻ giỏ gồm hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật, hình trịn để trẻ chọn hình phù hợp lấp đầy trống bảng 8.3 Hình thức Trẻ chơi theo cá nhân 8.4 Cách chơi - Giáo viên cho trẻ ngồi chỗ tham gia giải đố Ở giáo viên hướng dẫn trẻ thực giải đố theo giai đoạn: + Giai đoạn 1: giáo viên mơ tả đặc điểm hình, trẻ đốn xem hình gì? + Giai đoạn 2: giáo viên nói tên hình, trẻ mơ tả mơ tả lại đặc điểm hình + Giai đoạn 3: Giáo viên yêu cầu trẻ xác định, giống khác hình hng, tam giác, hình trịn, hình chữ nhật theo cặp - Giáo viên cho trẻ tự lấy đồ chơi cá nhân (đã chuẩn bị trên) ngồi chỗ Khi trẻ ổn định, giáo viên hướng dẫn trẻ khám phá đồ chơi nắm vững luật chơi với nội dung: + Bộ đồ chơi có gì? + Trong giỏ có hình bản? Bao nhiêu hình loại + Bức tranh có hàng? Bao nhiêu cột? + Các ô tranh lấp đầy hình gì? + Có tất ô chưa lấp đầy hình? + Hãy quan sát hàng thứ nhất, từ xuống tranh: *Hàng có ơ? 54 *Có lấp đầy hình bản? *Có cịn để trống? *Hãy quan sát thứ tự hình lấp đầy hàng ( giáo viên cho trẻ xác định thứ tự hình: chữ nhật, chữ nhật, trịn, vng, tam giác, chữ nhật, chữ nhật, tròn) *Hãy phát quy luật xếp hình hàng (giáo viên cho vài trẻ xác định quy luật, trẻ lúng túng, giáo viên rõ để trẻ thấy quy luật Ở đây, giáo viên ý cho trẻ quy luật hình chữ nhật kết thúc hình tam giác bốn loại hình vng, trịn, tam giác, chữ nhật xuất đủ) *Ô trống hình gì? *Ơ trống cịn lại hình gì? *Các vừa lấp đầy trống cịn lại hàng hình nào? *Hãy rõ quy luật xếp hình ô hàng + Ở hàng khác bảng thực tương tự, nhiệm vụ phải quan sát, tìm quy luật xếp hình hàng tìm hình phù hợp lấp đầy ô để trống Khi trẻ nắm vững cách chơi, giáo viên cho trẻ thi đua hoàn thành tranh Bạn làm nhanh, đúng, đẹp người chiến thắng Chẳng hạn, tranh hoàn thành trẻ: Chú ý: - Có thể thay hình bảng chữ số đối tượng khác theo chủ đề - Trò chơi tổ chức cho trẻ chơi thi đua theo nhóm từ đến tuổi, tranh nhóm có từ đến hàng đối tượng xếp theo quy luật để trống số ô 55 HOẠT ĐỘNG : TÌM VẬT THEO YÊU CẦU 9.1 Mục tiêu - Luyện tập cho trẻ khả nhận biết, phân biệt biểu tượng kích thước đối tượng - Luyện tập trẻ khả quan sát, khả ước lượng kích thước mắt biết sử dụng từ kích thước, từ phát triển tư tốn học cho trẻ 9.2 Chuẩn bị Khơng gian lớp học có bổ xung thêm số đồ vật theo chủ đề, chẳng hạn số vật (theo chủ đề giới động vật hay chủ đề gia đình,…) số loại cây, củ, quả, hoa, lá, … theo chủ đề giới thực vật 9.3 Hình thức chơi Trẻ chơi theo tập thể lớp chơi theo nhóm 9.4 Cách chơi - Đàm thoại với trẻ đồ dùng, đồ chơi không gian lớp với nội dung số lượng, kích thước vị trí khơng gian Hướng dẫn trẻ tìm đồ vật theo yêu cầu kích thước, Chẳng hạn: + Tìm đồ vật nhỏ tủ đồ chơi lớn máy tính + Tìm đồ vật lớn lọ hoa bé bạn A + Tìm số vật nhỏ bác gấu lớn gà trống + Tìm mộ số vật có kích thước gần + - Chia trẻ thành nhóm, nhóm đứng trước bàn nhóm mình, bàn có cắm biển báo ký hiệu: “”, “=” Hướng dẫn trẻ xác định nhóm đồ vật theo đặc điểm độ lớn kích thước Chẳng han: + Mỗi nhóm tự chọn cho đồ vật (vật mẫu) đặt lên bàn mình, cạnh biển báo Các nhóm thi đua: + Nhóm bé “”: Hãy chọn đặt lên bàn nhóm đồ vật lớn vật mẫu + Nhóm “=”: Hãy chọn đặt lên bàn nhóm đồ vật có kích thước gần vật mẫu 56 Kết thúc thi đua, cho trẻ nhận xét xem nhóm tìm nhiều đồ vật với yêu cầu kể tên đồ vật lấy kết luận kích thước đồ vật so với vật mẫu Chú ý: - Đối với trẻ – tuổi, cần cho trẻ chơi với ký hiệu “” - Đối với nhóm có ký hiệu “=”, trẻ lấy đồ vật có kích thước gần (khơng khác biệt rõ rệt kích thước) so với vật mẫu Chẳng hạn, cốc, đồng hồ để bàn, cầu chặn giấy, túi cát thể dục, làm thành nhóm “=” 10 HOẠT ĐỘNG 10: BÉ GIẢI SUDOKU 10.1 Mục tiêu + Luyện tập cho trẻ nhận biết, phân biệt hình + Luyện tập cho trẻ kỹ phát xếp hình theo quy luật + Luyện tập cho trẻ khả suy luận, khả tư tốn ngơn ngữ 10.2 Chuẩn bị + Mỗi trẻ bộ, hình : , + Hai bảng Sudoku 4x4 sau Bảng Bảng 10.3 Hình thức chơi Trẻ chơi cá nhân chỗ 10.4 Cách chơi - Cô cho trẻ khám phá đồ chơi + Số dịng – số cột bảng? + Số dịng, cột 57 , + Số bảng con? Số dịng – số cột – số bảng con? - Cô trẻ nhắc lại luật chơi sudoku - Hướng dẫn trẻ giải toán Sudoku (bảng 2) + Yêu cầu trẻ ý đến hàng (cột, miền) Có tương ứng để xác định xem hình có mặt, cịn thiếu hình nào? + Các hàng (ngang) phải có đủ hình trịn, vng, tam giác, lục giác, khơng cần theo số thứ tự + Các ô cột dọc phải có đủ hình trịn, vng, tam giác, lục giác, không cần theo thứ tự + Mỗi miền x viền đậm phải có đủ hình: hình trịn, vng, tam giác, lục giác + Cho trẻ xác định đặt hình phù hợp vào trống Chẳng hạn trẻ hồn thành giải Sudoku trên: - Cô hướng dẫn trẻ nhận xét, mô tả lại sudoku, đặc điểm đặc biết bảng theo luật Sudoku theo quan sát, phát trẻ Chú ý: 11 HOẠT ĐỘNG: CHƠI VỚI NƯỚC 11.1 Mục tiêu - Luyện tập cho trẻ kỹ nhận biết kích thước đồ vật biết sử dụng từ: to – nhỏ để kích thước đồ vật - Luyện tập cho trẻ kỹ đong nước dùng kết phép đo xác định độ lớn đồ vật - Phát triển trẻ khả suy luận lôgic tư toán học 58 11.2 Chuẩn bị Mỗi trẻ: - Một chậu to đựng sẵn nước - Hai cốc nhựa (một to màu xanh, nhỏ màu vàng) - Hai bát tô (một to màu đỏ, nhỏ màu xanh) - Một khay hứng nước thừa trẻ san sẻ nước đồ vật 11.3 Hình thức chơi Trẻ chơi theo cá nhân 11.4 Cách chơi - Giáo viên cho trẻ tự lấy đồ chơi cá nhân chỗ ngồi Tiếp đến, giúp trẻ khám phá đồ dùng đồ chơi với nội dung: + Bộ đồ chơi có gì? Mỗi loại có số lượng bao nhiêu? + Cốc dùng để làm gì? Chậu (bát, khay) dùng để làm gì? + Nước có ý nghĩa sống? - Giáo viên hướng dẫn trẻ chơi với nước: + Đặt hai cốc trước mặt + So sánh hai cốc, to hơn, nhỏ hơn? sao? + Hãy đặt cốc màu vàng trước mặt Xếp cốc màu xanh chồng lên cốc màu vàng Cốc màu vàng có chứa cốc màu xanh khơng, sao? + Hãy đặt cốc màu xanh trước mặt Xếp cốc màu vàng chồng lên cốc màu xanh Cốc màu xanh có chứa cốc màu vàng khơng, sao? + Hãy đặt bát tô màu xanh trước mặt Xếp bát tô màu đỏ chồng lên bát tô màu xanh Bát tơ màu xanh có chứa bát tơ màu đỏ khơng, sao? + Hãy đặt bát tơ màu đỏ trước mặt Xếp bát tô màu xanh chồng lên bát tơ màu đỏ Bát tơ màu đỏ có chứa bát tơ màu xanh khơng, sao? + Cốc bát so với chậu đựng nước ? Cái to nhất, nhỏ hơn, bé nhất? Hãy thả cốc bát vào chậu chậu có chứa hết khơng? sao? + Lần lượt lấy đặt lên khay cốc bát theo thứ tự: to – nhỏ + Lấy cốc màu vàng múc đầy nước, đổ vào cốc màu xanh Có lượng nước thừa thàn khay khơng? Vì sao? 59 + Đổ nước từ cốc màu xanh chậu Múc đầy cốc nước màu xanh, đổ sang cốc màu vàng Lượng nước nào? sao? + Dùng cốc màu vàng, đong đầy nước đổ vào bát tô màu đỏ, nước đầy bát (trẻ thực hành) + Để có bát nước đầy, đong cốc nước? (7 cốc) Cốc bát, to hơn, nhỏ hơn? Đổ nước từ bát vào chậu + Dùng cốc màu xanh, đong đầy nước đổ vào bát tô màu đỏ, nước đầy bát (trẻ thực hành) + Để có bát nước đầy, đong cốc nước? (5 cốc) Cốc bát, to hơn, nhỏ hơn? + Để có bát nước đầy, đong cốc nước cốc màu vàng (màu xanh)? Vậy cốc to hơn, cốc nhỏ hơn? + Hãy xếp bát tô màu đỏ, cốc vàng, cốc xanh theo thứ tự lớn dần kích thước Trị chơi: * Giáo viên nói “to nhất”, trẻ vào bát tơ nói “bát tơ đỏ” * Giáo viên nói “nhỏ hơn”, trẻ vào cốc màu xanh nói “cốc màu xanh” * Giáo viên nói “nhỏ nhất”, trẻ vào cốc màu vàng nói “cốc màu vàng” + Đối với bát tơ xanh, cho trẻ chơi tương tự Chú ý : - Hoạt động tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm từ đến trẻ - Kết thúc hoạt động, yêu cầu trẻ xếp nhóm đồ vật (chậu, cốc, bát) theo thứ tự kích thước Chẳng hạn : bé dần, … Tiếp đến, cho trẻ xác định xem vật theo mô tả mối quan hệ kích thước chúng Ví dụ : vật bé chậu lại to cốc ? (những bát tô) ; Một vật bé chậu ? (một bát cốc đó) Một vật lớn cốc màu vàng lại bé bát tô đỏ? (Bát tô xanh cốc màu xanh); 12 HOẠT ĐỘNG 12: NGƠI NHÀ CỦA BÉ 12.1 Mục đích - Luyện tập cho trẻ kỹ xác định hướng không gian từ thân từ đối tượng khác - Luyện tập cho trẻ khả sử dụng đồ dùng đồ chơi để xây dụng mơ hình ngơi nhà khn viên nó, đồng thời trẻ biết dùng ngơn ngữ mơ tả lại khn viên 60 - Luyện tập cho trẻ khả quan sát, liên hệ vận dụng tri thức vào hoạt động thực tiễn, từ phát triển tư lơgics, tư toán học cho trẻ 12.2 Chuẩn bị - Một số đồ chơi xây dựng (các hình, khối, miếng mút, xốp, cây, bãi cỏ, ) đủ để nhóm trẻ hoạt động - Một số tranh (vẽ cắt dán tranh in, ) nhà ngơi nhà khn viên Chẳng hạn: 12.3 Hình thức chơi Trẻ chơi theo nhóm từ đến trẻ 12.4 Cách chơi - Dùng thủ thuật chia trẻ thành đội Yêu cầu đội tự chọn tranh vị trí quan sát, trao đổi tranh - Cho đội treo tranh vào vị trí đứng thành hàng đối diện với tranh đội Lần lượt, đội cử đại diện lên mơ tả lại tranh đội cho bạn nghe Trong hoạt động giáo viên ý u cầu trẻ sử dụng ngơn ngữ tốn học nói chung ngơn ngữ định hướng khơng gian để mơ tả vị trí đối tượng tranh Chẳng hạn: Bức tranh đội cắt dán từ loại giấy màu đẹp Khung tranh trang trí hình xếp theo thứ tự vuông, tròn, tam giác, chữ nhật tranh ngơi nhà lớn có hai mái ngói màu đỏ Phía nhà ông mặt trời bên phải ngơi nhà có to với tán màu xanh Kết thúc hoạt động, cho đội lấy đồ dùng vị trí thực hoạt động xây dựng mơ hình “ngơi nhà cho bé” Trong hoạt động này, giáo viên lưu ý cho trẻ biết trao đổi lẫn để chọn đồ vật xây dựng cơng trình - Sau đội hoàn thành sản phẩm, cho đội tham quan cơng trình đội Đội người đến tham quan phải cử đại diện mơ tả lại cơng trình đội Chẳng hạn: Nhà đội nằm khu vườn 61 rộng, tầng có cửa hình chữ nhật, tầng hai có cửa hình trịn Bên phải ngơi nhà có to, bên trái ngơi nhà vườn hoa đẹp phía trước ngơi nhà tơ chúng phía sau ngơi nhà có to mái nhà có cột thu lơi chống sét Chú ý: - Hoạt động tổ chức cho trẻ chơi theo nhân - Hoạt động xây dựng “ngôi nhà bé” thay hoạt động vẽ cắt (xé) dán - Có thể thay mơ hình khn viên ngơi nhà đối tượng khác theo chủ đề khác 13 HOẠT ĐỘNG 13: BÉ GIẢI SUDOKU 13.1 Mục tiêu - Luyện tập nhận biết chữ số phạm vi 10 quy luật xếp chúng - Luyện tập khả quan sát, suy luận thực hành trẻ, từ phát triển khả tư tốn học trẻ 62 13.2 Chuẩn bị Mỗi trẻ (hoặc nhóm trẻ) một vài Sudoku, chẳng hạn: 6 3 13.3 Hình thức chơi - Chơi theo nhóm, cá nhân trẻ 13.4 Cách chơi - Cô phát cho trẻ Sudoku x Chẳng hạn: 6 3 - Cô cho trẻ khám phá đồ chơi + Bộ đồ chơi có gì? + Các thấy đồ chơi có chữ số nào? + Trong Sudoku cịn trống? - Cô đàm thoại với trẻ Sudoku với nội dung: + Số hàng, số cột, số miền (bao nhiêu, so sánh?) + Số lấp đầy chữ số (bao nhiêu, chữ số nào?) + Số cịn bỏ trống + Sử dụng chữ số để lấp đầy ô trống - Cô hướng dẫn trẻ chơi: + Yêu cầu trẻ ý đến hàng (cột, miền) có trống để xác định xem chữ số có mặt, cịn thiếu chữ số nào? + Các ô hàng (ngang) phải có đủ số từ đến 6, không cần theo thứ tự + Các ô cột dọc phải có đủ số từ đến 6, không cần theo thứ tự + Mỗi miền x viền đậm phải có đủ số từ đến 63 + Cho trẻ xác định đặt chữ số phù hợp vào ô trống Chẳng hạn trẻ hoàn thành giải Sudoku trên: 6 4 6 Với Sudoku khác hướng dẫn trẻ giải tương tự Chú ý: - Nếu thay chữ số đồ vật , đồ chơi theo chủ đề ta Sudoku phù hợp với chủ đề - Tuỳ theo đối tượng trẻ cụ thể ta nâng dần mức độ khó, dễ với Sudoku (bởi số lượng ô trống vị trí chúng Sudoku) để rèn luyện khả tư cho trẻ 64 ... Phát triển khả tư trừu tư? ??ng Tư trừu tư? ??ng bước phát triển cao từ tư trực quan hình tư? ??ng Chỉ trẻ tư trực quan hình tư? ??ng tốt trẻ sẵn sàng cho trình tư trừu tư? ??ng Vì thế, tuỳ theo đối tư? ??ng trẻ. .. với số có tác dụng phát triển tư trừu tư? ??ng cho trẻ em, phát triển khả trừu tư? ??ng số lượng khỏi vật cụ thể, dạy trẻ thao tác với ký hiệu – số Như cần tiếp tục phát triển biểu tư? ??ng tập hợp cho trẻ. .. kết mong đợi việc hình thành biểu tư? ??ng toán cho trẻ mẫu giáo 2.1 Nội dung Nội dung – tuổi – tuổi – tuổi 1.Tập hợp - số - Đếm đối tư? ??ng - Đếm đối tư? ??ng - Đếm phạm - đếm phạm vi phạm vi 10 đếm theo

Ngày đăng: 28/10/2022, 09:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w