1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ 3 4 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề (tcđvtcđ)

66 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 694,63 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC- NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON  NGUYỄN THỊ THđY mét sè biƯn ph¸p ph¸t huy tÝnh tÝch cùc giao tiÕp cho trỴ - ti trò chơi đóNG VAI THEO CH (TCVTC) KHểA LUN TèT NGHIỆP Vinh, 5/2008 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC *** MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC GIAO TIẾP CHO TRẺ - TUỔI TRONG TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ (TCĐVTCĐ) TãM T¾T KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: Ngun ThÞ Qnh Anh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy lớp: 45A - Mầm non Vinh, - 2008 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp với đề tài: " Một số biện pháp phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ - tuổi TCĐVTCĐ" nhận giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy, giáo khoa Giáo dục tiểu học, Ban giám hiệu, cô giáo cháu truờng Mầm non Hoa Hồng trường Mầm non Vinh Tân Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khố luận Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo - Thạc sỹ Nguyễn Thị Quỳnh Anh - Người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Đây lần nghiên cứu khoa học nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè, để khố luận hồn thiện có tính khả thi Tơi xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên : Nguyễn Thị Thuỷ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn .4 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu .9 1.2.1 Giao tiếp hình thành nhân cách 1.2.1.1 Giao tiếp .9 1.2.1.2 Vai trò giao tiếp hình thành nhân cách 12 1.2.1.3 Đặc điểm phát triển giao tiếp trẻ em 13 1.2.2 Tính tích cực giao tiếp 16 1.2.2.1 Khái niệm tính tích cực 16 1.2.2.2 Tính tích cực giao tiếp trẻ Mẫu giáo - tuổi 17 1.2.3 Phát triển tính tích cực giao tiếp trẻ Mẫu giáo - tuổi TCĐVTCĐ 19 1.2.3.1 TCĐVTCĐ hoạt động chủ đạo trẻ Mẫu giáo .19 1.2.3.2 TCĐVTCĐ phương tiện hiệu nhằm phát triển tính tích cực giao tiếp trẻ Mẫu giáo .20 Chƣơng 2: Thực trạng việc phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ - tuổi TCĐVTCĐ .23 2.1 Cách thức điều tra 23 2.1.1 Mục đích điều tra 23 2.1.2 Đối tượng điều tra 23 2.1.3 Phương pháp điều tra .23 2.2 Thực trạng việc phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ - tuổi TCĐVTCĐ 23 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên nhiệm vụ, ý nghĩa việc phát huy tính tích cực giao tiếp TCĐVTCĐ 23 2.2.2 Thực trạng biểu tính tích cực giao tiÕp trẻ Mẫu giáo tuổi TCĐVTCĐ .29 2.2.3 Thực trạng biện pháp phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ tuổi TCĐVTCĐ trưêng Mầm non 33 Chƣơng 3: Đề xuất số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ - tuổi TCĐVTCĐ 39 3.1 Đàm thoại, trò chuyện dẫn cho trẻ cách chơi, tạo điều kiện cho trẻ bàn bạc thảo luận 39 3.2 Tạo không khí vui vẻ, thoải mái, sẵn sàng trả lời thắc mắc trẻ 40 3.3 Cho trẻ thường xuyên tiếp xúc, nói chuyện với người 41 3.4 Khuyến khích trẻ tiếp xúc với trẻ không độ tuổi 42 3.5 Tạo tình có vấn đề 43 3.6 Sử dụng đồ chơi 44 3.7 Tổ chức cho trẻ tham quan, dạo chơi 45 3.8 Thường xuyên đọc truyện, kể chuyện cho trẻ .46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 52 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Việt Nam thơng minh, cần cù, chịu khó, ham học hỏi giàu khát vọng vươn lên Nhưng sức bật cá nhân cịn q khiêm tốn ? Ngày đất nước chuyển mạnh mẽ mở cửa hội nhập với khu vực, với giới giao tiếp điều kiện cần thiết Xã hội phát triển ln địi hỏi cá nhân động sáng tạo, mà tự tin yếu tố khơng thể thiếu Giao tiếp đóng vai trò quan trọng sống Là điều kiện tất yếu hình thức, hoạt động xã hội cá nhân người Là yếu tố định giúp bạn xây dựng thành công mối quan hệ xã hội, qua thành cơng sống Con người sống, lao động, thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần mà khơng có giao tiếp với người khác Từ sinh trẻ buớc vào mối quan hệ đa dạng với giới xung quanh Giao tiếp điều kiện thiết yếu tồn người, yếu tố bản, nguồn gốc quan trọng phát triển tâm lý người Giao tiếp tính tích cực có vai trò to lớn phát triển tâm lý người Tốc độ hình thành nhân cách nhanh hay chậm, mức độ ổn định nhân cách đến đâu phụ thuộc vào chủ thể giao tiếp, đặc biệt tính tích cực giao tiếp chủ thể Chính tính tích cực chủ thể giao tiếp người với người mà hình thành nên nhân cách Vì vậy, tìm hiểu phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ hoạt động giáo dục đường phát triển nhân cách nhanh chóng có hiệu Đối với trẻ nhỏ, giao tiếp bạn bè chiếm vị trí đáng kể đời sống tinh thần trẻ Chính giao tiếp đem lại cho trẻ thỏa mãn nhiều hơn, trở nên cần thiết giữ vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách Trong năm đầu sống trẻ giao tiếp chủ yếu với người lớn, mối quan hệ ngày mở rộng nhu cầu giao tiếp ngày lớn Đến tuổi Mẫu giáo, trẻ - tuổi bắt đầu mở rộng mối quan hệ giao tiếp với bạn bè, trẻ bắt đầu chơi theo nhóm Tuy nhiên, q trình chơi trẻ chưa tích cực giao tiếp với bạn bè, đơi trẻ chơi mình, trọng đến đồ chơi giao tiếp để thể mối quan hệ với bạn chơi Ở trường Mầm non TCĐVTCĐ có vai trị quan trọng việc phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ - tuổi Khi tham gia vào trò chơi trẻ thể hiểu biết tiếp tục làm quen, học cách ứng xử giao tiếp xã hội người lớn Trẻ có điều kiện bàn bạc, nói chuyện với bạn bè, với cô Trẻ bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ mình, qua giúp trẻ giải toả mâu thuẫn, căng thẳng Từ trẻ vui vẻ, hồn nhiên, tự tin mạnh dạn giao tiếp, tạo điều kiện hình thành nét tính cách tốt trẻ làm tảng nhân cách tốt Trong điều kiện xã hội ngày phát triển, trẻ em cần quan tâm chăm sóc nhiều hơn, trình độ nhận thức cao Một số cơng trình nghiên cứu chứng minh vai trò to lớn giao tiếp phát triển toàn diện người nói chung trẻ em nói riêng Trẻ em ngày có nhiều điều kiện để mở rộng mối quan hệ, ngành giáo dục có nhiều đổi hình thức nội dung dạy học giúp trẻ phát triển lực tiềm ẩn, có lực giao tiếp Tuy nhiên, thực tế trường Mầm non, việc tổ chức TCĐVTCĐ nhằm phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ - tuổi không quan tâm với yêu cầu Giáo viên có trọng đến việc phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ chơi hạn chế không thường xuyên Việc vận dụng biện pháp chưa linh hoạt nên ngôn ngữ trẻ - tuổi hạn chế chưa phát huy tối đa tích cực giao tiếp trẻ Xuất phát từ sở trên, chọn đề tài : “Một số biện pháp phát huy tích cực giao tiếp cho trẻ - tuổi TCĐVTCĐ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng tính tích cực giao tiếp trẻ Mẫu giáo - tuổi - Đề xuất biện pháp nhằm phát huy tính tích cực giao tiếp TCĐVTCĐ trẻ - tuổi Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể: Quá trình tổ chức TCĐVTCĐ cho trẻ - tuổi trường Mầm non - Đối tượng: Một số biện pháp phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ Mẫu giáo - tuổi TCĐVCCĐ phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tính tích cực giao tiếp trẻ - tuổi TCĐVCCĐ trường Mầm non Hoa Hồng, thành phố Vinh - Nghệ An Giả thuyết khoa học - Nếu trình tổ chức TCĐVCCĐ giáo viên sử dụng biện pháp cách linh hoạt, phù hợp phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ - tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nghiên cứu 6.2 Tìm hiểu thực trạng sử dụng biện pháp phát huy tính tích cực giao tiếp TCĐVTCĐ 6.3 Đề xuất số biện pháp phát huy tính tích cực giao tiếp trẻ - tuổi TCĐVTCĐ Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu ngồi nước có liên quan đến đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát: Quan sát công việc giáo viên trình tổ chức cho trẻ chơi.Quan sát hoạt động giao tiếp trẻ chơi 7.2.2 Phương pháp đàm thoại 7.2.3 Phương pháp điều tra Anket 7.2.4 Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài - Xây dựng số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực giao tiếp trẻ - tuổi TCĐVCCĐ Cấu trúc luận văn - Ngoài phần mở đầu phần kết luận, khoá luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng việc phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ - tuổi TCĐVCCĐ Chương 3: Đề xuất số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ - tuổi TCĐVCCĐ đáp thắc mắc cho trẻ xác dễ hiểu, cố gắng tạo điều kiện để trẻ tham quan, dạo chơi để cô trẻ gần Cơ qun góp gây quỹ từ phụ huynh cho trẻ tham quan công viên, bệnh viện, bảo tàng gần Tạo điều kiện để trẻ nhìn thấy cơng việc nghe nhân viên nơi giao tiếp, cho trẻ giao tiếp với họ, quan trọng cô cần giải đáp thắc mắc cho trẻ cách nghiêm túc có trẻ tích luỹ kiến thức sau chuyến tham quan Thường xuyên đọc truyện, kể chuyện cho trẻ nghe Trẻ em thích nghe đọc truyện kể chuyện Qua câu chuyện cô kể trẻ học nhiều điều hay lẽ phải Chẳng hạn cô kể cho trẻ nghe câu chuyện như: “Gấu bị sâu răng” Trong câu chuyện có tình tiết Gấu bị sâu ăn nhiều bánh kẹo phải đến bác sỹ để khám bệnh Qua câu chuyện trẻ học lời đối thoại dặn bác sỹ bệnh nhân, thao tác bác sỹ khám bệnh, thái độ ân cần chăm sóc Hay câu chuyện “Thỏ khơng lời” cô tạo điều kiện cho trẻ tranh luận nhân vật như: “Thỏ ngoan hay hư, biết?, ” Cô liên hệ thực tế cho trẻ, cô hỏi: “Ở nhà mẹ vắng mẹ dặn gì? có nghe lời mẹ dặn không” nghe chuyện trẻ hứng thú chăm lắng nghe Những mối quan hệ bác sỹ - bệnh nhân, mẹ - chuyện trẻ áp dụng vào TCĐTCĐ Khi chơi trẻ nhớ lại trẻ nghe chuyện áp dụng vào trò chơi cách tự nhiên thích thú Vì nên thường xun kể chuyện đọc truyện cho trẻ nghe, tạo điều kiện cho trẻ tham gia tranh luận nhân vật chuyện, tham gia nhận xét nói lên cảm nghĩ nhân vật chuyện Qua liên hệ cho trẻ nói xảy xung quanh Cơ giúp trẻ hệ thống lại hiểu biết để trẻ tích cực giao tiếp TCĐVCCĐ Kết luận chương Ở chương đề xuất số biện pháp phát huy tích cực giao tiếp TCĐVTCĐ Như biết trẻ em học mà chơi chơi mà học Đối với trẻ em hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo mà trọng tâm TCĐVTCĐ dạng trị chơi bổ ích tác động nhiều mặt lên trẻ Thơng qua giáo viên phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ qua nhiều biện pháp khác Tuy nhiên khơng có biện pháp quan trọng nhất, biện pháp có ưu điểm hạn chế riêng Vì cần phải có kết hợp nhuần nhuyễn, lúc thường xuyên Sự kết hợp nhịp nhàng, hợp lý tự nhiên, biện pháp hỗ trợ biện pháp để phát huy tốt ưu điểm biện pháp nhằm mục đích phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ Mẫu giáo nói chung trẻ - tuổi nói riêng TCĐVTCĐ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trẻ em mầm non đất nước để có hệ với đầy đủ tố chất để làm việc thật tốt sống với bầu nhiệt huyết, sôi động cần phải có ý thức trọng vào phát triển trẻ đặc biệt ý đến khẳ giao tiếp trẻ Trong nghiên cứu nhận thấy: - Vấn đề giao tiếp nhiều nhà nghiên cứu tâm lý - giáo dục xem xét nhiều khía cạnh khác Điểm qua lịch sử giao tiếp, dựa quan điểm khoa học đắn thống nhât ý thức, nhân cách hoạt động cho phép khoá luận xác định giao tiếp tác động qua lại hai hay nhiều người để trao đổi thông tin, nhận thức hay cảm xúc, tình cảm đánh giá - Tính tích cực giao tiếp biểu hiệncụ thể nhu cầu giao tiếp, chủ động giao tiếp khả hoà nhập giao tiếp Tính tích cực giao tiếp người góp phần thúc đẩy q trình hình thành phát triển nhân cách người đặc biệt trẻ em lứa tuổi Mầm non Trong trẻ - tuổi lứa tuổi cần tác động cách tích cực để trẻ phát huy tính tích cực giao tiếp làm tiền đề vững cho giai đoạn Trẻ tích cực giao tiếp làm tảng cho trẻ hình thành nét tính cách cần thiết như: tự tin, mạnh dạn, chan hoà, vui vẻ cần thiết để thích ứng với xã hội Vì thơng qua hoạt động trường Mầm non mà đặc biệt TCĐVTCĐ giáo viên tác động giúp trẻ phát huy tính tích cực giao tiếp song song với phát triển mặt khác - TCĐVTCĐ dạng trị chơi bổ ích lý thú với trẻ, trị chơi trẻ tự làm việc mà người lớn cấm đoán tự giao tiếp trải nghiệm sống học hỏi nhiều điều lạ, giải khủng hoảng cho trẻ Thực trạng biểu tính tích cực giao tiếp trẻ tuổi mức độ trung bình Cần ý nhiều trình tổ chức cho trẻ hoạt động mà đặc biệt TCĐVTCĐ - Tính tích cực giao tiếp trẻ Mẫu giáo chịu ảnh hưởng yếu tố: môi trường vật chất môi trường tinh thần Trong đó, điều kiện quan trọng tạo mơi trường giao tiếp thoải mái, lành mạnh, tự nhiên kết hợp với biện pháp tổ chức linh hoạt, khéo léo kích thích trẻ tích cực giao tiếp với giao tiếp với người lớn Kiến nghị Để phát huy tích cực giao tiếp cho trẻ - tuổi TCĐVTCĐ cần phải sử dụng biện pháp linh hoạt thường xuyên nhằm tạo hứng thú, kích thích tính tích cực trẻ - Về việc đạo hoạt động giáo dục Mầm non: Các cấp cần quan tâm đến việc phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ - tuổi TCĐVTCĐ như: Xác định mục đích tổ chức, tạo mơi trường vật chất cảnh thiên nhiên vườn trường cho trẻ tham quan vui chơi tích cực khám phá giao tiếp Mơi trường tinh thần: Bầu khơng khí vui vẻ không căng thẳng, tạo khoảng cách giao tiếp gần gũi kích thích tính tích cực giao tiếp trẻ, cần ý thức đầy đủ vai trò giao tiếp hình thành nhân cách Đánh giá thường xuyên hiệu tổ chức TCĐVTCĐ nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ, thường xuyên kiểm tra biểu giao tiếp trẻ điều tra - Đối với giáo viên Mầm non: Cần nâng cao nhận thức trang bị cho giáo viên mầm non, cần ý thức đầy đủ vai trị tích cực giao tiếp với phát triển nhân cách Tận dụng tình TCĐVTCĐ để có biện pháp tác động cho trẻ chủ động tích cực giao tiếp Giáo viên cần đầu tư đến nội dung TCĐVTCĐ lựa chọn nội dung phù hợp với trẻ - tuổi Thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm cách thức tổ chức sử dụng biện pháp nhằm phát huy tích cực giao tiếp cho trẻ - tuổi TCĐVTCĐ - Cơ sở vật chất: Cần cung cấp đầy đủ đồ chơi cho trẻ, đặc biệt đồ chơi giáo viên tự làm Thường xuyên bổ sung thay đổi đồ chơi để tạo hứng thú cho trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên), Giáo duc học MN, NXB Đại học sư phạm, 2002 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXB Đại học sư phạm , 2007 Ngơ Cơng Hồn - Giao tiếp sư phạm – ĐHSPHN, 1989 Tâm lý học đại cương Đào Duy Anh, từ điển Hán - Việt, NXBGD, 1964 Thành Nghị, Việt Nam tân tự điển, NXB Đà Nẵng, 1957 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), Từ điển Tâm lý, NXB Văn hố thơng tin, 2001 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Tâm lý học, NXBGD, 1997 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội,2000 Nguyễn Khắc Viện, Lòng trẻ, NXB phụ nữ, 1990 10 Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo dục trẻ em nhóm bạn bè, NXBGDHN, 1987 11 Trần Thị Trọng, Giáo dục học Mầm non, NXBGDHN, 1993 12 Nguyễn Ngọc Bảo: “Một vài say nghĩ tính tích cực, tính độc lập mối quan hệ chúng”.TTKHGD số 3, 1983 13 Hoàng Anh, Kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên, luận án PTS Hà Nội, 1992 14 Lê Thi Bừng, Tâm lý học ứng xử, NXBGD, 1997 15 PTS Nguyễn Cơng Hồn, Giao tiếp sư phạm, NXB Đại học sư phạm, 1989 16 PTS Nguyễn Cơng Hồn, Giao tiếp ứng xử cô giáo với trẻ em, NXBĐHSPHN, 1995 17 TS Lê Xuân Hồng, Một số vấn đề giao tiếp giao tiếp sư phạm hoạt động giáo dục Mầm non 18 GS Nguyễn Văn Lê, Quy tắc giao tiếp xã hội, giao tiếp ngôn ngữ, NXB trẻ, 1997 PHỤ LỤC PHô lôc phiÕu tr-ng cÇu ý kiÕN (Điều tra hiểu biết giáo viên biểu tính tích cực giao tiếp trẻ - tuổi TCĐVCCĐ) Tên giáo viên: Trường Mn: Để tìm hiểu biểu tính tích cực giao tiếp trẻ MG 3-4 tuổi TCĐVCCĐ phục vụ cho việc nghiên cứu Xin chị vui lßng trả lời câu hỏi sau: (Đánh dấu x vào ô lựa chọn) Chị hiểu tính tích cực giao tiếp trẻ MG? Chủ động giao tip Trẻ dễ hoà nhập, thích ứng vơí tập thể Có mong muốn đ-ợc giao tiếp với ng-ời Cả néi dung trªn Khi tổ chức hoạt động giao tiếp cho trẻ TCĐVCCĐ chị thường ý đến vấn đề gì? Tính tích cực nhận thức Ph¸t triển vận động Tớnh tớch cc giao tip Cả néi dung trªn 3.Trẻ MG 3-4 tuổi có biểu hin no sau th hin tớnh tớch cc giao tiếp? Trị chuyện với bạn chơi ThÝch ch¬i với bạn Trẻ th-ờng hay nói, thích nói Trẻ bàn bạc thảo luận với bạn bè Khi giao tiếp trẻ th-ờng lắng nghe nhiều nói Trẻ đối đáp chậm Không rõ ràng Thái độ trẻ hiền hoà, thân thiện tiếp xúc với bạn Trẻ không tham gia ý kiến đóng góp bạn Ch ng bn bc chi Không thích chơi với không thích gây gổ Xin chõn thnh cm n ý kiến đóng góp phơ lơc phiÕu tr-ng cÇu ý kiÕn (Điều tra việc sử dụng biện pháp phát huy tích cực giao tiếp cho trẻ 3-4 tuổi TCĐVCCĐ) Tên giáo viên: Trường MN: Để tìm hiểu việc sử dụng biện pháp phát huy tích cực giao tiếp cho trẻ 3- tuổi TCĐVCCĐ phục vụ cho việc nghiên cứu xin chị vui lòng trả lời câu hỏi sau: ( Đánh dấu x vào ô lựa chọn ) Chị áp dụng nh÷ng biện pháp sau nhằm phát huy tích cực giao tiếp cho trẻ 3-4 tuổi TCĐVCCĐ: Tạo điều kiện giao tiếp Mức độ STT Biện pháp Đàm thoại, trị chuyện Tạo khơng khí vui vẻ thoải mái Cho trẻ thường xuyên tiếp xúc, nói chuyện với người Thường xuyên kể truyện, đọc chuyện cho trẻ Sẵn sàng trả lời thắc mắc Quan tâm đến trẻ nhút nhát có nhược điểm ngơn ngữ Khuyến khích trẻ tiếp xúc với trẻ không độ tuổi Tạo tình có vấn đề Thƣờng xun Khơng thƣờng Khơng xuyên 2.Tạo môi trường giao tiếp Mức độ STT Thường xuyên Biện pháp Sử dụng đồ chơi Tham quan, dạo chơi Mở rộng làm phong phú Không thường Không xuyên nội dung chơi 3.Các biện pháp khác (nếu có): ………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………… Những khó khăn mà giáo viên gặp phải sử dụng biện pháp Trình độ hạn chế Cơ sở vật chất khơng đầy đủ Khơng có điều kiện Khơng có thời gian Xin cảm ơn ý kiến đóng góp chị phơ lơc b¶n nhËn xÐt (Biểu tính tích cực giao tiếp trẻ 3- tuổi TCVCC) Lp: Tên trẻ Trng MN: Ngy: Lần: Giáo viên nhËn xÐt: Nội dung nhận xét: ( Đánh dấu x vào ô lựa chọn ) Khi chơi TCĐVCCĐ trẻ tip xỳc vi bng cỏch no? Chủ động tìm đến bạn đợi bạn tìm đến Lúc chủ ®éng lóc kh«ng Trẻ thường sử dơng phương tiện giao tip no? Ngôn ngữ Phi ngôn ngữ Ngôn ngữ kết hợp phi ngôn ngữ Mc phn x ngôn ng giao tip ca tr Đối đáp nhanh, xác rõ ràng Đối đáp nhanh, không rõ ràng Đối đáp chậm, lung túng, ngập ngừng Khi giao tiếp trẻ 3-4 tuổi có ý lắng nghe khơng? Th-ờng xuyên Thỉnh thoảng Không ý Khi chơi trẻ có thích bàn bạc, có nhu cầu khám phá, tìm tịi , thắc mắc khơng? Cã Kh«ng ThØnh tho¶ng Biểu cảm xóc giao tiếp tham gia TCVCC Hứng thú Không hứng thú Thỉnh thoảng Khi ch¬i trẻ thÝch chơi với ai? Mét Chơi với bạn Có lúc chơi với bạn có lúc chơi Thái độ giao tip ca tr chi Quan tâm: Có Không Thỉnh thoảng Nh-ờng nhịn: Có Không Thỉnh thoảng Hay gây gổ: Có Không Thỉnh thoảng Thái ca bn với trẻ? đ-ợc nhiều bạn yêu mến đ-ợc bạn yêu mến Không đ-ợc bạn yêu mến (tẩy chay) Giáo viên nhận xÐt: ... vấn đề nghiên cứu 6.2 Tìm hiểu thực trạng sử dụng biện pháp phát huy tính tích cực giao tiếp TCĐVTCĐ 6 .3 Đề xuất số biện pháp phát huy tính tích cực giao tiếp trẻ - tuổi TCĐVTCĐ Phƣơng pháp. .. phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ - tuổi TCĐVCCĐ Chương 3: Đề xuất số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ - tuổi TCĐVCCĐ PHẦN NỘI DUNG Chƣơng Cơ sở lý luận vấn đề nghiên... ch-¬ng ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC GIAO TIẾP CHO TRẺ - TUỔI TRONG TCĐVTCĐ Xuất phát từ sở lý luận thực trạng điều tra mà mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w