Một số biện pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề nhằm phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo

70 2 0
Một số biện pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề nhằm phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON HỒ THỊ THẢO MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ MẪU GIÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HOÁ, THÁNG NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON HỒ THỊ THẢO MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ MẪU GIÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Thị Huyên Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Mầm non THANH HOÁ, THÁNG NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Lê Thị Huyên Người trực tiếp giảng dạy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa giáo dục mầm non – Trường Đại học Hồng Đức nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học luận văn thời gian khó khăn dịch bệnh Covid-19 Xin chân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Hồng Đức , Ban giám hiệu , cô giáo cháu trường Mầm non Đông Vệ, trường Mầm non Trường Thi B – Thành phố Thanh Hóa giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài Để hồn thành đề tài tơi cịn nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình bạn lớp toàn thể người thân Một lần xin chân thành cảm ơn Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2020 Tác giả Hồ Thị Thảo i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐVTCĐ: Đóng vai theo chủ đề MN : Mầm non MG : Mẫu giáo ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài: Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI TRỊ CHỦ ĐỀ NHÀM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ MẪU GIÁO 1.1 Vài nét vẻ lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG 1.2.1 Trò chơi ĐVTCĐ với trẻ MG 1.2.2 Kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo 17 1.2.3 Biểu kỹ hợp tác trẻ MG trò chơi ĐVTCĐ 22 1.2.4 Biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG 24 Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chương THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG HỢP TÁC 29 CHO TRẺ MẪU GIÁO 29 2.1.Mục đích nghiên cứu thực trạng 29 2.2 Địa bàn khách thể nghiên cứu thực trạng 29 iii 2.2.1 Địa bàn nghiên cứu: 29 2.2.2 Khách thể nghiên cứu 29 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 30 2.4 Kết nghiên cứu 30 2.4.1 Nhận thức giáo viên trò chơi ĐVTCĐ việc phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG trường MN 30 2.4.2 Thực trạng biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG trường MN 32 2.4.3 Thực trạng mức độ biểu kỹ hợp tác trẻ MG trò chơi ĐVTCĐ trường MN Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 37 Chương XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ MẪU GIÁO 45 3.1 Xây dựng số biện pháp tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề nhằm phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG 45 3.1.1 Những yêu cầu xây dựng biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG 45 3.1.2 Đề xuất số biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG trường MN 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 Kết luận chung 58 Kiến nghị sư phạm 59 2.1 Đối với Nhà Nước 59 2.2 Đối với trường mầm non 60 2.3 Đối với giáo viên mầm non 60 PHỤ LỤC 62 iv PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một kỹ sống quan trọng người khơng thể thiếu "hợp tác" Nó tạo sức mạnh cộng đồng, kết dính người giúp họ có thành cơng sống C.Mác cho rằng: “Sự hợp tác người mối quan hệ xã hội dấu cộng số lượng mà nhờ hợp tác tạo nên sức lao động có hiệu Sức mạnh người xã hội mà hợp tác với sống để tồn phát triển” Đối với trẻ MN, kỹ hợp tác điều kiện quan trọng để hình thành phát triển tồn diện nhân cách trẻ.Thông qua hoạt động trường MN đặc biệt hoạt động vui chơi giúp trẻ có hội gần gũi bạn bè, chia sẻ kinh nghiệm đàm phán, thỏa thuận, giúp đỡ, tháo gỡ mâu thuẫn nhằm thiết lập mối quan hệ gần gũi bạn chơi cách chân thực rõ nét Chính điều mà việc phát huy kỹ hợp tác không dành riêng cho người lớn mà cần phải bắt đầu tạo dựng từ lứa tuổi MN kỹ sống vô quan trọng trẻ nhỏ.Như vậy, khẳng định rằng: Phát triển kỹ hợp tác cho người phải trẻ thời điểm giáo dục thuận lợi có hiệu Một đường thuận lợi để trẻ hình thành phát triển kỹ hợp tác thơng qua trị chơi ĐVTCĐ Bởi trò chơi ĐVTCĐ mang tất nét trị chơi theo nghĩa rộng, chứa đầy tính xúc cảm lịng say mê trẻ, tính tự lực tự tổ chức, tính tích cực sáng tạo, trò chơi theo nghĩa mà X.L Rubinstein nhận xét '' Trò chơi biểu biên độ đứa trẻ bên cạnh trị chơi xây dựng mối quan hệ qua lại đứa trẻ với người lớn'' Thực tiễn giáo dục MN nay, việc phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG qua trò chơi ĐVTCĐ chưa thực giáo viên tâm đến, họ quan tâm đến sáng tạo tính tích cực nhận thức trẻ chơi nhiều kỹ hợp tác Từ đó, khiến nhiều trẻ cịn lúng túng, vụng việc thiết lập quan hệ hợp tác với bạn bè người xung quanh Xuất phát từ tinh hình thưc tế trên, tơi lựa chọn vấn đề: “Một số biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ đề nhằm phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng việc phát triển kỹ hợp tác cho trẻ – tuổi thông qua TCĐVTCĐ, đề tài đề xuất số biện pháp tổ chức trị chơi đóng vai có chủ đề nhằm phát triển kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển kỹ hợp tác cho trẻ trường MN 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ trường MN Giả thuyết khoa học Biện pháp giáo dục có mối quan hệ chặt chẽ với kết giáo dục Nếu đưa số biện pháp tổ chức trị chơi ĐVTCĐ phù hợp tạo mơi trường thân thiện cô trẻ, trẻ với trẻ; Cô trẻ thỏa thuận, thương lượng chơi; khuyến khích trẻ tham gia làm đồ dùng, đồ chơi … trị chơi ĐVTCĐ trở thành phương tiện phát triển kỹ hợp tác cho trẻ cách hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển kỹ hợp tác cho trẻ số trường Mầm Non thuộc địa bàn thành phố Thanh Hóa 5.2 Nghiên cứu thực trạng biện pháp tổ trò chơi ĐVTCĐ thực trạng kỹ hợp tác trẻ trò chơi ĐVTCĐ số trường MN (trường MN Trường Thi B Trường MN Đông Vệ) thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 5.3 Đề xuất số biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển kỹ hợp tác cho trẻ trường MN Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển kỹ hợp tác cho trẻ số trường MN (trường MN Trường Thi B Trường MN Đông Vệ) địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa tài liệu liên quan đến đề tài: "Một số biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển kỹ hợp tác cho trẻ Mẫu Giáo" 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm Dự hoạt động vui chơi trẻ, quan sát đánh giá thực trạng biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ thực trạng biểu kỹ trẻ MG trò chơi ĐVTCĐ số trường MN (trường MN Trường Thi B Trường MN Đơng Vệ) địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 7.2.2 Phương pháp điều tra Điều tra phiếu (An két) với giáo viên MN nhằm tìm hiểu nhận thức thái độ giáo viên thực trạng sử dụng biện pháp phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG trường MN (trường MN Trường Thi B Trường MN Đông Vệ) địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 7.2.3 Phương pháp đàm thoại Trao đổi, trò chuyện trực tiếp với giáo viên MN việc tổ chức hướng dẫn trị chơi ĐVTCĐ cho trẻ MG nhằm thu thập thơng tin có liên quan đến đề tài, phát thực trạng làm sáng tỏ thông tin thu nhận từ An két Những đóng góp đề tài - Bổ sung số sở lý luận số biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG - Đánh giá thực trạng sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển kỹ hợp tác cho trẻ - tuổi số trường MN (trường MN Trường Thi B Trường MN Đông Vệ) địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất số biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG trường MN Cấu trúc đề tài: Đề tài gồm 03 phần: Phần mở đầu: Nêu lí chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, khách thể đối tượng, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu, giới hạn đề tài, phương pháp nghiên cứu, đóng góp đề tài, cấu trúc đề tài Phần nội dung có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG Chương 2: Thực trạng sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG số trường MN (trường MN Trường Thi B Trường MN Đông Vệ) địa bàn thành phố Thanh Hóa Chương 3: Xây dựng số biện pháp tổ trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG Phần kết luận thực nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục trường hợp vậy, tơi nghĩ bác cần hỏi thăm hồn cảnh giúp đỡ họ lúc khó khăn ” Như giúp trẻ điều chỉnh lại hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội tạo nên thân thiện, ý thức thích hợp tác với người cơng việc chung : c Điều kiện vận dụng: - Giáo viên MN phải thực yêu nghề, mến trẻ, coi trẻ em Ln hiểu đặc điểm tâm lý trẻ vốn hiểu biết kỹ chơi trẻ - Trong lớp số lượng trẻ không đông để giáo viên dễ dàng bao quát, theo dõi tiến trình chơi trẻ - Thường xuyên bao quát trẻ trẻ hoạt động, nắm bắt lý xảy vướng mắc, xung đột trẻ với để có cách giải hợp lý cơng minh làm cho trẻ hồn tồn vui vẻ trí trước cách giải giáo viên - Giáo viên phải có nghệ thuật khéo léo xử lý vướng mắc, xung đột để làm cho trẻ khơng nhận thấy áp đặt từ phía giáo viên - Bản thân trẻ phải hợp tác với giáo viên để giải vướng mắc, xung đột xảy Khi có lỗi trẻ phải vui vẻ nhận lỗi, sửa sai xin lỗi bạn, chấp nhận lời xin lỗi bạn để tiếp tục đoàn kết, chơi với bạn Biện pháp 3: Tạo tình chơi mang tính hợp tác ứng xử theo hướng hợp tác a Mục tiêu ý nghĩa Các tình chơi thường có sức hấp dẫn lớn trẻ tính có vấn đề, điều tạo cho trẻ hứng thú trì hứng thú suốt q trình chơi, kích thích trí tị mị ham hiểu biết khao khát, mong muốn làm việc có ý nghĩa như: quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ, nhường nhịn… thành viên nhóm lớp với người xung quanh, từ phát triển kĩ hợp tác cho trẻ b Nội dung 50 Trong q trình trẻ tham gia trị chơi ĐVTCĐ, giáo viên tạo tình chơi hấp dẫn mang tính nêu vấn đề, lơi thu hút trẻ vào tình Ngồi ra, giáo viên cần khơi gợi trẻ lòng khao khát, mong muốn làm việc nhau, đàm phán, thỏa hiệp, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm để thực công việc chung Các tình nảy sinh từ mối quan hệ diễn q trình tổ chức trị chơi nhằm kích thích phát triển trẻ tích cực hợp tác vai chơi với c Cách tiến hành - GV theo dõi, quan sát nhóm chơi để kịp thời phát tình nảy sinh chơi, kích thích u cầu trẻ giải tình Qua giáo viên chủ động tạo tình chơi cho trẻ theo diễn biến chơi - Các tình đưa vào trình chơi phải khéo léo nhằm mở rộng nội dung chơi, vai chơi, hoàn cảnh chơi, tạo điều kiện để trẻ liên kết nhóm chơi với để trẻ phản ánh mối quan hệ phức tạp sống người, đồng thời trẻ có hội thể biết cách ứng xử hợp tác với bạn Ví dụ: Ở nhóm chơi “Bác sỹ” có “bác sỹ” khám bệnh, kê đơn cho “bệnh nhân”, “y tá” phát thuốc tiêm cho “bệnh nhân” Nếu có thao tác trị chơi đơn điệu, nên giáo viên tạo tình có “bệnh nhân” cần cấp cứu chảy máu, ngộ độc thức ăn để trẻ liên kết với nhóm chơi khác q trình chơi Hoặc tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho “cơng nhân xây dựng” Ở nhóm chơi “Gia đình”, giáo viên tạo tình tổ chức bữa tiệc “sinh nhật” cho con, sau mời bạn bè (nhóm chơi khác) đến chuẩn bị Tình tạo cho trẻ thích thú giúp đỡ lẫn để hồn thành cơng việc - Khi tạo tình chơi, giáo viên khơng nên đưa cách giải cụ thể mà tạo điều kiện cho trẻ tự tìm kiếm cách giải theo khả kinh nghiệm trẻ 51 Ví dụ: Kết thúc buổi chơi, giáo viên thông báo: “Giờ chơi kết thúc cô thấy đồ chơi bạn nhóm “Gia đình” cịn nhiều q, có cách để bạn nhóm chơi “Gia đình” kịp ăn trưa không?” - Giáo viên cần kịp thời động viên, khích lệ trẻ có biểu hợp tác tham gia giải tình có vấn đề nhiều hình thức nêu gương để trẻ khác học tập noi theo d Điều kiện vận dụng: - Tạo giao tiếp gần gũi, thân thiện trẻ với trẻ, trẻ với giáo viên trẻ với người xung quanh - Trẻ phải có vốn hiểu biết phong phú mối quan hệ xã hội - Các tình tạo phải phù hợp với vốn kinh nghiệm, hiểu biết hứng thú trẻ để trẻ tự giải tình - Các tình tạo khơng gị bó, áp đặt trẻ Tình phải đảm bảo tính tự nhiên gắn liền với sống thực hàng ngày trẻ, phản ánh mối quan hệ đa dạng phong phú xã hội Biện pháp 4: Tận dụng không gian vật liệu chơi gần gũi để thuận tiện cho trẻ giao lưu hợp tác trẻ a Mục tiêu ý nghĩa Trong xu hướng đổi công tác giáo dục MN nay, vấn đề tạo môi trường không gian cho trẻ hoạt động có tác dụng hỗ trợ lựa chọn hoạt động trẻ, tạo điều kiện cho hoạt động giáo viên trẻ hấp dẫn nhiều Tạo nên khơng gian chơi rộng rãi, thống mát, với đồ chơi đa dạng, phong phú, lạ hấp dẫn tạo bầu khơng khí thân thiện, bình đẳng việc làm vơ quan trọng cần thiết hoạt động vui chơi, đặc biệt việc giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ Không gian chơi bao gồm việc xếp góc chơi thuận lợi, hấp dẫn với bầu khơng khí thân thiện có ý nghĩa vơ to lớn, tạo hội cho trẻ nảy sinh ý tưởng chơi, dự định chơi Hơn nữa,với góc chơi xếp hợp lí, thuận tiện bầu khơng khí cởi mở cịn nơi để trẻ thỏa sức thực trò chơi vai chơi mà trẻ ưa thích 52 Thực tế trường MN nay, số lượng trẻ lớp tương đối đông nên không gian chơi cho trẻ chật hẹp, đồ dùng, đồ chơi cịn thiếu thốn nên khơng đáp ứng nhu cầu chơi Trong đó, việc giáo dục khả hoạt động nhóm cho trẻ hoạt động vui chơi lại địi hỏi phải có khơng gian rộng rãi, thoáng mát, vệ sinh, đồ chơi phong phú, đa dạng, lạ bầu khơng khí thân thiện, cởi mở , có kích thích hứng thú chơi thúc đẩy trẻ rèn luyện khả hoạt động nhóm theo khả Khơng gian chơi giáo viên tạo phải mang lại cho trẻ cảm giác an toàn, ấm áp quan hệ tin cậy để khuyến khích trẻ tự tin khám phá; giúp trẻ tạo mối quan hệ với người khác, phát triển tình bạn điều chỉnh hành vi Trẻ giáo viên tạo nên sắc thái cảm xúc không gian xã hội môi trường xung quanh, thúc đẩy trình hoạt động chung trẻ b Nội dung Để tận dụng khơng gian chơi vào trình giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ, trước hết, giáo viên cần tạo góc chơi để trẻ tham gia vào hoạt động chơi Giáo viên lựa chọn vị trí chơi đảm bảo rộng rãi, thống mát, thuận tiện, an tồn, vệ sinh phù hợp với loại trò chơi với điều kiện cụ thể lớp học Nếu lớp học nhỏ, giáo viên tận dụng ban cơng, hành lang, khơng gian bên ngồi lớp học để tổ chức tạo góc hoạt động cho trẻ c Cách tiến hành -Với chủ đề khác nhau, giáo viên nên thường xuyên thay đổi cách trang trí, xếp góc tạo khơng gian chơi sinh động phù hợp với nội dung góc chơi; ln ln đảm bảo cho trẻ có khơng gian hoạt động tự do, thoải mái để kích thích trẻ bộc lộ rèn luyện kỹ hợp tác -Giáo viên cần phải xếp vị trí hoạt động góc chơi cách phù hợp để trẻ dễ dàng quan sát, di chuyển, khuyến khích trẻ hoạt động, giao tiếp, bàn bạc, chia sẻ ý tưởng với bạn chơi Việc xếp góc hoạt động “tĩnh” nhóm hoạt động “động” xa để khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động trẻ góc khác Chẳng hạn: góc “gia đình” nên xếp 53 cạnh góc “bán hàng”, “bác sĩ” để thành viên gia đình mua sắm cửa hàng, siêu thị, khám bệnh bệnh viện -Ngoài ra, giáo viên phải ý đến việc chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi vào góc chơi, khu vực chơi hợp lí Điều thể việc giáo viên bố trí đồ dùng góc chơi phải phù hợp với nội dung, phải an toàn, vệ sinh, đồng thời mang tính mở xuất phát từ kinh nghiệm, kỹ trẻ Giáo viên cần lên kế hoạch để bố trí, bổ sung thêm đồ chơi, giúp trẻ có nhu cầu hoạt động chung với biểu kỹ hợp tác qua chơi -Không gian chơi hấp dẫn bao gồm việc tạo dựng mối quan hệ thân thiện, cởi mở, gần gũi trẻ với trẻ, trẻ với giáo viên Sự chân tình, cởi mở, gần gũi giáo viên tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, an toàn, dễ chịu điều kiện thuận lợi để trẻ Đó sở hoạt động giáo dục trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn; trẻ tự tin, mạnh dạn, chủ động tích cực tham gia vào trị chơi Trẻ trì mối quan hệ tốt với bạn chơi điều kiện thuận lợi để chơi nhau, hợp tác gắn bó Để làm điều này, giáo viên cần có cử nhẹ nhàng ,gầngũi, ánh mắt dịu hiền, âu yếm, lời nói thiện cảm, nghĩ cách nghĩ trẻ, chơi kiểu chơi trẻ, để tạo cho trẻ cảm giác giáo viên “bạn” trẻ; từ đó, trẻ bộc bạch lịng mình, mạnh dạn bày tỏ ý kiến, quan điểm thân Mặt khác, giáo viên cần có động viên, khuyến khích cần thiết nỗ lực thành trẻ việc thực nhiệm vụ chơi Giáo viên phải đóng vai trị người tổ chức, hướng dẫn, “điểm tựa”, “thang đỡ” cho trẻ, giúp trẻ cần thiết d Điều kiện vận dụng: - Cần có đầu tư quan tâm thích đáng đến việc xây dựng khơng gian chơi cho trẻ Lớp phải có khơng gian vừa đủ để trẻ dễ dàng hợp tác với - Tạo nên môi trường vui chơi tự do, thoải mái với nhiều loại đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng nguyên vật liệu, đảm bảo đẹp, vệ sinh an toàn cho trẻ 54 - Giáo viên cần có lịng nhiệt tình tìm kiếm dạy trẻ tìm kiếm nguyên vật liệu thiên nhiên nhiên đồ phế liệu để sử dụng cho góc chơi - Giáo viên MN phải thực tâm huyết hướng dẫn trẻ hoạt động Trẻ tích cực thích thú sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên đồ phế liệu vào trị chơi nhóm Biện pháp 5: Khuyến khích trẻ làm đồ dùng, đồ chơi, hướng trẻ đến HĐ nhóm a Mục tiêu ý nghĩa Trong trường MN, vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ đồ chơi phương tiện giúp trẻ thự chiện hoạt động Đồng thời ,chơi giúp trẻ tiếp thu học cách sinh động nhiệt tình Việc khuyến khích trẻ làm đồ chơi tự tạo phục vụ cho trình chơi có ý nghĩa vơ to lớn; giáo dục trẻ biết trân trọng sản phẩm tạo hứng thú nhiều với đồ chơi mua sẵn Đặc biệt, trình làm đồ chơi giúp trẻ biết cách bàn bạc, chia sẻ, trao đổi ý tưởng thực nhiệm vụ Làm đồ chơi nhóm khơng giúp trẻ có hội làm việc mà phát huy tính sáng tạo, thể việc tìm nguồn nguyên vật liệu, xây dựng ý tưởng đồng thời làm phong phú thêm đồ chơi góc chơi, giúp trẻ hứng thú thuận lợi trình chơi Bên cạnh đó, q trình làm đồ chơi giúp trẻ gắn bó, hiểu bạn, cảm thơng chia sẻ lẫn nhau, nhận ưu điểm khả năng,từ phân cơng nhiệm vụ cho cách hợp lí chơi b Nội dung: Trong trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ, giáo viên MN làm cho trẻ cảm nhận người đặc biệt quan trọng bạn, cần tạo nên bầu khơng khí thân thiện, cởi mở vui tươi, không áp đạt trẻ chơi theo ý tưởng cô, tôn trọng tạo điều kiện thuận lợi để trẻ chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng chơi buổi chơi Đây điều kiện quan trọng để trẻ bộc lộ phát triển kỹ hợp tác c Cách tiến hành 55 Chương trình dạy trẻ làm đồ chơi phải đảm bảo theo mục tiêu giáo dục, mang tính thẩm mĩ; phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích tính độc lập, sáng tạo, phù hợp với đặc điểm trẻ MG đảm bảo an tồn cho trẻ: - GVcó thể cho trẻ quan sát đồ dùng tự tạo, nguyên vật liệu để làm đồ chơi đó; gợi ý đồ chơi làm; - Trẻ lựa chọn nhóm HĐ tự tìm kiếm nguyên vật liệu - Khuyến khích nhóm tự tìm kiếm ngun vật liệu để làm đồ chơi như: ống hút sữa, lõi giấy vệ sinh, vỏ hộp kẹo, chai gội đầu, sách báo cũ, nhờ phụ huynh sưu tầm thêm loại hạt, rau củ tươi khô, khơ, làm nguồn ngun liệu phong phú cho nhóm chơi để tạo đồ chơi mà thích GV dành thời gian cho nhóm tự thảo luận, bàn bạc xem làm đồ chơi gì, cần vật liệu để làm Sau gợi ý, hướng dẫn trẻ thực d Điều kiện vận dụng: - Phải tạo cho trẻ thực thích thú tham gia vào trị chơi - Mối quan hệ cô giáo trẻ, trẻ với phải mang tính cởi mở, chân tình, khơng gị bó, áp đặt, bắt buộc trẻ vào vai chơi, nhóm chơi mà trẻ khơng thích - Giáo viên phải hiểu nhu cầu, nguyện vọng, khả trẻ vai chơi - Trẻ có khả tham gia vào vai chơi - Đảm bảo quyền bình đẳng cho trẻ chơi Kết luận chương Dựa sở lý luận khảo sát thực trạng , khóa luận tơi đề xuất số biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm giáo dục tính hợp tác cho trẻ MG, cụ thể : Biện pháp 1: Xây dựng môi trường thân thiện lớp giáo viên với trẻ trẻ với buổi chơi Biện pháp 2: Cùng trẻ biết thỏa thuận, thương lượng chơi trị chơi ĐVTCĐ 56 Biện pháp 3: Tạo tình chơi mang tính hợp tác ứng xử theo hướng hợp tác Biện pháp 4: Tận dụng không gian vật liệu chơi gần gũi để thuận tiện cho trẻ giao lưu hợp tác trẻ Biện pháp 5: Khuyến khích trẻ làm đồ dùng, đồ chơi, hướng trẻ đến HĐ nhóm Các biện pháp có mối liên hệ chặt chẽ với vận dụng q trình tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nhằm giáo dục tính hợp tác cho trẻ Vì vậy, thực hiện, GV cần phối hợp cách linh hoạt, hợp lý đảm bảo tính hệ thống biện pháp Các biện pháp phát huy tính hiệu q trình thực đảm bảo đầy đủ điều kiện cần thiết phía trẻ, phía GV đặc biệt điều kiện sở vật chất trường mầm non 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung 1.1 Hợp tác đặc trưng hoạt động người, khả người hình thành, phát triển bộc lộ Vì vậy, người có khả hợp tác với mức độ cao thấp khác Cho nên, lực hợp tác trở thành vẻ đẹp, đạo đức lối sống người xã hội 1.2 Việc phát triển kỹ hợp tác cho trẻ vấn đề cần quan tâm có ý nghĩa quan trọng phát triển toàn diện trẻ Đây việc làm cần thiết nhà trường MN tồn quốc nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng 1.3 Với tính chất trẻ vui chơi Vì vậy, vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ MG Đặc biệt trị chơi ĐVTCĐ mơi trường để kỹ hợp tác trẻ bộc lộ phát triển đường, biện pháp, phương pháp hình thức giáo dục tốt để phát triển kỹ hợp tác cho trẻ nói chung trẻ MG nói riêng 1.4 Qua việc điều tra thực trạng số trường MN địa bàn Thành phố Thanh Hóa cho thấy : mức độ biểu kỹ hợp tác trẻ chưa cao chủ yếu tập trung mức độ TB Và nguyên nhân GV chưa khai thác hết mạnh trị chơi ĐVTCĐ việc giáo dục tính kỹ hợp tác cho trẻ, chưa tin tưởng vào khả trẻ nên thường áp đặt trẻ chơi , làm thay, làm hộ trẻ chưa tạo điều kiện , tạo hội cho trẻ bộc lộ khả năng, lực vai chơi Ngoài ra, sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng với yêu cầu trò chơi, GV chưa khéo léo, linh hoạt việc vận dụng môi trường điều kiện sẵn có địa phương để tổ chức cho trẻ chơi, số trẻ lớp đông, GV bận với nhiều hoạt động nên chưa dành nhiều thời gian để chơi với trẻ tất điều ảnh hưởng trực tiếp đến kỹ hợp tác trẻ trị chơi ĐVTCĐ nói riêng hoạt động vui chơi nói chung 58 1.5 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn việc phát triển kỹ hợp tác trẻ số trường mầm non, xây dựng đề xuất biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG sau: Biện pháp 1: Xây dựng môi trường thân thiện lớp giáo viên với trẻ trẻ với buổi chơi Biện pháp 2: Cùng trẻ biết thỏa thuận, thương lượng chơi trị chơi ĐVTCĐ Biện pháp 3: Tạo tình chơi mang tính hợp tác ứng xử theo hướng hợp tác Biện pháp 4: Tận dụng không gian vật liệu chơi gần gũi để thuận tiện cho trẻ giao lưu hợp tác trẻ Biện pháp 5: Khuyến khích trẻ làm đồ dùng, đồ chơi, hướng trẻ đến HĐ nhóm Các biện pháp có mối liên hệ chặt chẽ với vận dụng q trình tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nhằm giáo dục tính hợp tác cho trẻ Vì vậy, thực hiện, GV cần phối hợp cách linh hoạt, hợp lý đảm bảo tính hệ thống biện pháp Các biện pháp phát huy tính hiệu trình thực đảm bảo đầy đủ điều kiện cần thiết phía trẻ, phía GV đặc biệt điều kiện sở vật chất trường mầm non Kiến nghị sư phạm 2.1 Đối với Nhà Nước - Các nhà quản lý GDMN nhà xây dựng chưng trình GDMN cần làm rõ nhiệm vụ, nội dung vấn đề phát triển kỹ hợp tác cho trẻ nói chung trẻ MG nói riêng cần quan tâm mức có quy định cụ thể kế hoach, nội dung , nhiệm vụ để giáo dục, rèn luyện kỹ hợp tác cho trẻ - Tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện , đồ dùng , đồ chơi, tài liệu hướng dẫn , tài liệu kham khảo liên quan đến việc phát triển kỹ hợp tác cho trẻ nói chung trẻ MG nói riêng 59 2.2 Đối với trường mầm non - Ban giám hiệu trường mầm non cần nhận thức đắn vai trò việc phát triển kỹ hợp tác cho trẻ nói chung cho trẻ MG nói riêng trị chơi ĐVTCĐ để có quan điểm đạo cụ thể cho cán giáo viên q trình chăm sóc giáo dục trẻ - Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn nhằm cung cấp cho GV sở lý luận việc phát triển kỹ hợp tác cho trẻ nói chung cho trẻ MG nói riêng trị chơi ĐVTCĐ Khuyến khích GV sử sụng linh hoạt , đồng biện pháp nhằm phát triển kỹ hợp tác cho trẻ 2.3 Đối với giáo viên mầm non - Giáo viên cần thường xuyên học tập , bồi dưỡng tiếp cận tri thức để nâng cao trình độ chun mơn kỹ sư phạm thân - Giáo viên cần quan tâm nhận thức sâu sắc vấn đề phát triển kỹ hợp tác cho trẻ nói chung cho trẻ MG nói riêng trị chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển kỹ hợp tác cho trẻ, để vận dụng cách khoa học, linh hoạt, sáng tạo, giúp trẻ có hội thỏa mãm nhu cầu, mong muốn, sở thích mình, trẻ trải nghiệm rèn kỹ năng, thao thác nhiều tình khác -Giáo viên cần kết hợp với gia đình trẻ, trao đổi với phụ huynh biện pháp phát triển kỹ hợp tác cho trẻ để phụ huynh kết hợp phát triển kỹ hợp tác cho trẻ nhà 60 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Bộ GD-ĐT UNICEF Hà Nội (2009), Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi, tháng 8/ 2009 David W Jonhnson & Roger T Johnson, Học nhau-học độc lập, NXB Giáo dục, 1991 Vưgotxky L.X- tuyển tập Tâm lí học- NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết- Giáo dục trẻ MG nhóm bạn bè- NXB GD1987 Nguyễn Ánh Tuyết( Chủ biên)- Tâm lý học lứa tuổi mầm non- NXB Đại học sư phạm 1994 Phạm Thị Thu Hương- Một số biện pháp hình thành tính hợp tác qua trò chơi ĐVTCĐ cho trẻ MG từ 3-4 tuổi- Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục MN 1998 Vũ Thị Nhân- Một số biện pháp phát triển kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi qua trò chơi ĐVTCĐ- Luận văn Thạc sỹ KHGD Hà Nội-2009 Đào Thanh Âm (Chủ biên)- Giáo dục học Mầm non, tập 3- NXB Đại học quốc gia Hà Nội 1997 Lweeonchiep A.N- Sự phát triển tâm lý trẻ em- Trường sư phạm MG Trung ương 3, 1980( Lưu hành nội bộ) 10 Covaliop A.G- Tâm lý học cá nhân- NXB giáo dục 1976 11 Tạp chí Giáo dục- Số 134/2006 12 V.A.Kruchetxki- sở tâm lý học sư phạm, tập 1-NXB giáo dục 1981 13 Nguyễn Thị Hòa-Một số biện pháp tổ chức TCHT nhằm phát huy tính tích cực nhận thức trẻ MG lớn-Luận án tiến sĩ giáo dục học 2003 14 Trần Trọng Thủy- Tâm lý học lao động- NXB ĐHSP Hà Nội 1978 15 Ngơ Cơng Hồn- Giá trị đạo đức giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em lứa tuổi MN-NXB Đại học sư phạm 2006 16 Vũ Dũng( Chủ biên)- từ điển tâm lý học-NXB Khoa học xã hội 2000 17 Văn Tân- Từ điển tiếng việt- NXB Khoa học xã hội 1994 18 Hoàng Phê ( Chủ biên) – Từ điển Tiếng Việt (TT từ điển học Hà Nội)- NXB khoa học xã hội 1994 61 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Dành cho giáo viên trực tiếp dạy trẻ) Họ tên: Đơn vị công tác: Số năm công tác ngành: Số năm dạy trẻ – tuổi: Xin chị vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào du mà chị chọn làm câu trả lời, điển thêm thông tin vào chỗ trống Xin chân thành cảm ơn Câu 1: Theo chị có cần thiết phải phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG trường mầm non không? Rất cần thiết Cẩn thiết Không cần thiết Ý kiến khác: Câu 2: Theo chị, biểu biểu kỹ hợp tác trẻ mẫu giáo? Trẻ chấp nhận phân cơng nhiệm vụ nhóm chơi Trẻ biết thoả thuận công việc giao Trẻ phối hợp hành động chơi với bạn để thực trò chơi Trẻ biết chia sẻ ý tưởng, kinh nghiệm với bạn chơi Trẻ có thái độ phù hợp mối quan hệ với thành viên nhóm chơi Trẻ biết giải tình chơi để thực công việc chung Trẻ biết thiết lập mối quan hệ với bạn chơi, thiết lập quan hệ vai chơi, nhóm chơi Ý kiến khác: 62 Câu 3:Theo chị, trò chơi trẻ MG, trò chơi phương tiện có hiệu việc phát triển kỹ hợp tác cho trẻ: Trò chơi vận động Trị chơi đóng kịch Trị chơi đóng vai có chủ đề Trị chơi âm nhạc Trị chơi dân gian Trò chơi lắp ghép xây dựng Câu 4: Khi tổ chức trị chơi đóng vai có chủ trẻ MG, chị quan tâm đến việc phát triển kỹ hợp tác cho trẻ chơi chưa? Rất quan tâm Quan tâm Chưa quan tâm Câu 5: Theo chị có cần thiết phải có biện pháp hướng dẫn phù hợp để phát triển kỹ hợp tác trẻ MG trị chơi đóng vai có chủ để khơng? Rất cần thiết Cẩn thiết Khơng cần thiết Ý kiến khác: Câu 6: Khi tổ chức trò chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ MG, chị sử dụng biện pháp tác động để phát triển kỹ hợp tác cho trẻ? Mức độ sử dụng? TT Mức độ Biện pháp Lập kế hoạch chơi theo hướng tích cực hố hoạt động hợp tác cho trẻ Tạo đồ dùng, đồ chơi góc chơi phong phú, đa dạng, hấp dẫn trẻ tham gia chơi Tăng cường giao nhiệm vụ tập thể để nhiều 63 Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm trẻ tham gia Tạo tình liên kết nhóm kích thích trẻ tham gia xử lý Luôn ủng hộ sáng kiến khuyến khích trẻ chia sẻ ý tưởng chơi Nhận xét đánh giá kết chơi trẻ Ý kiến khác: Câu 7: Trong q trình tổ chức trị chơi đóng vai có chủ đề cho trẻ MG chị thường gặp khó khăn khó khăn sau làm ảnh hưởng đến kỹ hợp tác trẻ? Số trẻ lớp đông Không gian cho trẻ chơi chật hẹp Đồ dùng đồ chơi thiếu thốn Trẻ có thói quen làm theo u cầu Khả giáo viên hạn chế Khó khăn khác: Câu 8: Theo Chị muốn phát triển kỹ hợp tác cho trẻ MG trị chơi đóng vai có chủ đề, giáo viên mầm non cần phải làm gì? Xin chân thành cảm ơn chị! 64

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan