Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua dạt học chương iv việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 (lịch sử 12 ban cơ bản)

107 11 0
Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua dạt học chương iv  việt nam từ năm 1954 đến năm 1975  (lịch sử 12   ban cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa Lịch sử === === tr-ơng thùy dung khóa luận tốt nghiệp đại học sè b iƯn ph¸p ph¸t huy tÝnh tÝc h c ùc häc tËp c đa häc sinh qua d¹y häc c h-ơng iv việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 (lịc h sử 12 - b an b ản) chuyên ngành ph-ơng pháp dạy học lịch sử Vinh, 2009 =  = môc lôc Trang A më đầu B Nôi Dung 11 ch-ơng 1: phát huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh - C¬ sở lý luận thực tiễn 11 1.1 sở lý ln 11 1.1.1 Quan niƯm vỊ tÝnh tÝch cùc vµ tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh 1.1.2 Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh ph-ơng pháp dạy học tích cực 11 1.1.3 ý nghÜa cđa viƯc ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh 33 1.2 C¬ së thùc tiƠn 1.2.1 Quan niệm giáo viên học sinh tính tích cực học tập 1.2.2 Thực trạng việc phát huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cña häc sinh ë tr-êng phổ thông Ch-ơng 2: Dạy học khoá trình Lịch sử Việt Nam (1954-1975) theo h-ớng 36 36 phát huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cña häc sinh 40 2.1 Vị trí, mục đích, nội dung ch-ơng IV Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 2.1.1 Vị trí ch-ơng 2.1.2 Mục đích dạy học 2.1.3 Nội dung kiến thức 2.2 Biện pháp s- phạm nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh 2.2.1 Một số nguyên tắc xác định biện pháp s- phạm 2.2.2 Một số biện pháp ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh Ch-ơng 3: Thực nghiệm s- phạm 40 40 41 44 48 48 52 83 C KÕt ln 101 tµi liƯu tham kh¶o 103 Phơ lơc 14 38 a Më đầu Lý chọn đề tài Trong kỷ qua nhân loại đà tiến b-ớc dài ch-a thấy tiến trình chung lịch sử loài ng-ời Sức sáng tạo ng-ời đ-ợc thể víi mét tèc ®é bïng nỉ Tõ thùc tiƠn cđa phát triển ta thấy tính đắn ph-ơng châm - đầu t- cho ng-ời đầu t- lâu dài, đầu t- có lợi Con ng-ời sáng tạo lịch sử thực tiễn sinh động tác động trở lại đòi hỏi chủ nhân sáng tạo ngày phải đổi mới, phát triển cao để theo kịp yêu cầu mà lịch sử đặt Trong xu ngày cách mạng khoa học kĩ thuật công nghƯ nỉ nh- vị b·o, thÕ giíi chØ nằm m-ời ngón tay, điểm đến chuyến du lịch không dừng lại đất n-ớc, khu vực hay châu lục mà đà v-ơn xa đến hành tinh khác, yêu cầu đào tạo ng-ời cần phải thay đổi Đào tạo ng-ời mô hình dập khuôn cứng nhắc mà cần có cá nhân tích cực, thể sáng tạo đa dạng khác cho mục đích cuối phát triển Yêu cầu đặt riêng cho n-ớc, khu vực mà cho dân tộc, quốc gia giới Việt Nam tất yếu ngoại lệ Luật giáo dục đ-ợc Quốc hội n-ớc Cộng hoà Xà hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 2.12.1998 đà xác định: Mục tiêu giáo dục đào tạo ng-ời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý t-ởng Độc lập dân tộc Chủ nghĩa xà hội, hình thành bồi d-ỡng nhân cách, phẩm chất, lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc[29,458] Thực mục tiêu cần giáo dục đào tạo toàn diện, môn lịch sử tr-ờng phổ thông chiếm vị trí quan trọng Mỗi hệ trẻ vào sống, h-ớng theo phát triển chung dân tộc nhân loại, không mang theo giá trị khứ, không tiếp nhận tinh hoa văn hoá dân tộc nhân loại Đó sở cho hình thành nhân cách trách nhiệm ng-ời Bởi kiến thức lịch sử, không giúp học sinh hình thành biểu t-ợng khứ mà phải từ việc biết khứ để hiểu dự đoán tương lai Tuy nhiên để thực trọn vẹn vai trò môn lịch sử điều dễ dàng trì ph-ơng pháp truyền thụ nh- Cố Thủ t-ớng Phạm Văn Đồng đà khẳng định: Lịch sử chuỗi kiện để ng-ời viết sử ghi lại, ng-ời giảng sử đọc lại, ng-ời học sử lại học thuộc lòng [31,43] Lịch sử vô sinh động, tự thân đà chứa đựng đầy đủ giá trị giáo d-ỡng, giáo dục phát triển học sinh Nh-ng học sinh tiếp nhận trọn vẹn tất giá trị tâm tích cực chủ động Vậy để phát huy đ-ợc tính tích cực chủ động học sinh trình dạy học? Đó toán khó không với môn Lịch sử Khoá trình lịch sử Việt Nam (1954-1975), giai đoạn lịch sử quan trọng, ghi nên nh-ng trang sử bi tráng đỗi hào hùng dòng chảy chung dựng n-ớc giữ n-ớc Đây nội dung lịch sử quan trọng k× thi: thi tèt nghiƯp cịng nh- thi häc sinh giỏi tr-ờng phổ thông Vì để học sinh tiếp nhận đầy đủ sâu sắc giai đoạn lịch sử điều vô cần thiết Ph-ơng pháp tốt để thực mục tiêu không phải phát huy đ-ợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Bản thân sinh viên năm cuối tr-ờng s- phạm, giáo viên lịch sử t-ơng lai Để chuẩn bị tốt hành trang để b-ớc vững vàng đ-ờng lựa chọn - nghề s- phạm, chọn đề tài: Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh qua dạy học ch-ơng IV Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 (Lịch sử 12 - Ban Cơ bản) làm khoá luận tốt nghiệp Với đề tài hi vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc đổi ph-ơng pháp dạy học lịch sử Qua khẳng định vị trí quan trọng môn Lịch sử nghiệp giáo dục Lịch sử vấn đề Dạy học theo h-ớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh không vấn đề mẻ Các nhà nghiên cứu giáo dục, nhà sphạm đà quan tâm giải vấn đề với nhiều góc độ mức độ khác Thứ nhất: tài liệu tâm lí học, giáo dục học Trong tác phẩm Tâm lí học đại cương (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995) tác giả Nguyễn Quang Uẩn đà xác định: Nhân cách chủ thể hoạt động giao tiếp sản phẩm xà hội Vì nhân cách mang tính tích cực Một cá nhân đ-ợc thừa nhận nhân cách tích cực hoạt động hình thức đa dạng Quá trình tích cực hoạt động nhằm thoả mÃn nhu cầu trình tích cực có mục đích ng-ời làm chủ đ-ợc hình thức hoạt động phát triển xà hội quy định nên[43,128] Tác phẩm Giáo dục học đại cương, tập (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995) tác giả Đặng Vũ Hoạt nêu rõ: tính đặc thù tính tích cực tự phát vấn đề, tự tìm ph-ơng thức giải vấn đề Tác phẩm đề cập vấn đề trình giáo dục nh- hình thức tổ chức giáo dục, ph-ơng pháp giáo dục, vai trò nhà giáo dục Thứ hai: tài liệu lí luận dạy học môn tài liệu tham khảo khác liên quan đến vấn đề tích cực hoá hoạt động ng-ời học I.F.Kharlamov tác phẩm “Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh nh- thÕ (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1975 ) đà định nghĩa: Tính tích cực trạng thái hoạt động học sinh đặc tr-ng khát vọng độc lập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức[20,143] Ông đề cập đến vấn đề cụ thể nhằm kích thích hoạt động nhận thức học sinh Ông đ-a biện pháp mà giáo viên sử dụng truyền thụ tri thức mới, củng cố nhà, cách sử dụng sách giáo khoa để phát huy tính tích cực học sinh Các tác giả M.A.Đanilop, M.N.Xcatkin Lý luận dạy học tr-ờng phổ thông (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1980) đà trình bày toàn diện dạy học theo h-ớng phát huy tích cực học sinh Trong tác giả nhấn mạnh cần động viên học sinh tích cực học tập: Bản chất việc động viên học sinh học tập tạo ®iỊu kiƯn gióp häc sinh hiĨu ý nghÜa cđa viƯc học tập, đào sâu mâu thuẫn nhiệm vụ trình độ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đà có, kiến thức biểu t-ợng, khái niệm mà học sinh đà nắm đ-ợc, mà xảy lòng ham muốn hiểu biết điều mới, muốn bồi d-ỡng kỹ xảo thiếu ứng dụng thành thạo kiến thức vào giải tập thực tiễn lý thuyết[8,31] Trong hai tác phẩm Ph-ơng pháp giáo dục tích cực lấy ng-ời học làm trung tâm (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995) Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm (Tr-ờng cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội 1996) tác giả Nguyễn Kỳ đà công bố kết nghiên cứu ph-ơng pháp dạy học tích cực Trong đó, ông trình bày toàn diện sở ph-ơng pháp dạy học tích cực, yếu tố tác động đến ph-ơng pháp này, đ-a mô hình dạy học để thấy đ-ợc -u ph-ơng pháp dạy học (ph-ơng pháp lấy học sinh làm trung tâm) Tác giả đà khẳng định: Muốn đào tạo đ-ợc ng-ời vào đời ng-ời tự chủ, động sáng tạo ph-ơng pháp giáo dục phải h-ớng vào việc khơi dậy, rèn luyện phát triển khả nghĩ làm cách tự chủ, động sáng tạo hoạt động nhà trường [18,120] Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng tác phÈm “Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh dạy học lịch sử trung học sở (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998) đà trình bày sở lý luận sở thực tiễn việc phát huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh d¹y häc lịch sử trung học sở Trong tác giả đà nhận định, đánh giá sâu sắc ph-ơng pháp dạy học Đặc biệt tác giả đ-a gợi ý biện ph¸p ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh nh- sư dơng hƯ thèng c©u hái, sư dơng sách giáo khoa, sử dụng đồ dùng trực quan Đây định h-ớng quan trọng để tìm biện pháp thích hợp, hiệu dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam (1954-1975) Trong tác phẩm Tư học sinh (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1970) M.N.Sacđacôp đà phân tích trình t- học sinh qua giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính Đặc biệt tác giả nhấn mạnh đến kỹ năng, kỹ xảo hình thành t- nh- khả tổng hợp, so sánh, phát triển suy lý, thông qua ta đ-a biện pháp phù hợp dạy học N.G.Đairi Chuẩn bị học lịch sử (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1973) đà khẳng định dạy sử lµ cung cÊp cho trÝ nhí cđa häc sinh mét số kiến thức khứ nhà n-ớc giới mà điều quan trọng phải khơi dậy cho học sinh t- t-ởng tình cảm cao đẹp, phải bồi d-ỡng cho em lực suy nghĩ hoạt động độc lập N.G.Đairi đà đề xuất b-ớc chuẩn bị học để phát huy tính tù lËp häc tËp cđa häc sinh, ®Ị xt hình thức tạo điều kiện cho việc hình thành t- độc lập Ông đà đóng góp lớn phân tích mối quan hệ nội dung giảng giáo viên nội dung sách giáo khoa khái quát mối quan hệ qua sơ đồ đơn giản Đó sở vững để thiết kế học lịch sử nhằm phát huy tÝnh ®éc lËp cđa häc sinh häc tËp Ngoài nhiều viết, chuyên đề, tác phẩm quan trọng nhBài giảng lý luận dạy học đại (NXB ĐHQG Hà Nội, 2000) tác giả Đỗ Ngọc Đạt, Ph-ơng pháp dạy học lịch sử, tập 1,2 (NXB ĐHSP, Hà Nội, 2002) Phan Ngọc Liên (CB), Thiết kế giảng tr-ờng trung học phổ thông (NXB ĐHQG Hà Nội, 1998) Phan Ngọc Liên (CB) định h-ớng cho việc thiết kế giảng vận dụng biện pháp để nâng cao vai trò ng-ời học Thứ ba: tài liệu có liên quan đến nội dung khoá trình Lịch sử Việt Nam (1954-1975) Đây giai đoạn lịch sử đại, đặc biệt giai đoạn lịch sử nhiều biến động với mốc kiện quan trọng Bëi vËy rÊt nhiỊu t¸c phÈm viÕt vỊ thêi kú này: Những giáo trình: Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, tập (NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001) Lê Mậu HÃn (CB), Lịch sử Việt Nam 1858 đến (NXB ĐHQG Hà Nội, 2003) Trần Bá Đệ (CB) ®· cung cÊp kiÕn thøc chn, lµ ngn tµi liƯu tin cậy để dựa vào thiết kế giảng nhthẩm định tài liệu khác Những tác phẩm như: Trận đánh ba mươi năm (NXB QĐND, 2005) Lê Kinh Lịch (CB), Nhà Trắng với chiến tranh xâm l-ợc Việt Nam (NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2005) tác giả Trần Trọng Trung - đà cung cấp nguồn kiến thức đa dạng có liên quan đến khoá trình lịch sử Việt Nam (1954-1975), tạo điều kiện cho lựa chọn t- liệu xác định ph-ơng pháp dạy học thích hợp nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh giảng dạy khoá trình Đề tài NCKH cấp tr-ờng Th.s Nguyễn Thị Duyên Tổ chức trò chơi dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 lớp THCS, Câu hỏi tập lịch sư 12” (NXB HN, 2008) cđa Ngun Xu©n Tr-êng đà giúp nhiều việc lựa chọn ph-ơng pháp giảng dạy khoá trình Lịch sử Việt Nam (1954-1975) Nh- tác phẩm kể đà đ-ợc kế thừa nghiên cứu để phát huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh vµ khai thác nguồn kiến thức đa dạng giảng dạy khoá trình Lịch sử Việt Nam (1954-1975) Tuy nhiên, ch-a có công trình đề cập thĨ viƯc ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp học sinh dạy học khoá trình Lịch sử Việt Nam 1954-1975 (Lịch sử 12 - Ban Cơ bản) Mục đích nhiêm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài Một số biện ph¸p ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh qua dạy học chương IV Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 (Lịch sử 12 - Ban Cơ bản) h-ớng tới mục đích nh- sau: - Tìm hiểu làm rõ nội dung, đặc điểm, chất quan điểm dạy học đại, đặc biệt quan điểm để phát huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh: “D¹y häc nêu vấn đề, Dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Từ vận dụng quan điểm vào giảng dạy khoá trình Lịch sử Việt Nam (1954-1975) sách giáo khoa Lịch sử 12 - Ban Cơ nhằm phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao hiệu học, rèn luyện t- học sinh nhận thức lịch sử - Thông qua nội dung cụ thể góp phần giải yêu cầu đổi ph-ơng pháp dạy học đặt cách cấp thiết dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu tài liệu - Nghiên cứu tài liệu Tâm lý học, Giáo dục học, Giáo dục lịch sử, Ph-ơng pháp dạy học lịch sử để xác định sở lý luận đề tài - Nghiên cứu ch-ơng trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, công trình nghiên cứu có liên quan đến khoá trình Lịch sử Việt Nam (1954-1975) để từ nắm vững nội dung, xác định mức độ kiến thức cần đạt - Đề xuất biện pháp s- phạm nhằm phát huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cña häc sinh 3.2.2 Điều tra thực nghiệm - Tiến hành điều tra tình hình giảng dạy tr-ờng phổ thông cách: Phỏng vấn giáo viên dạy lịch sử, điều tra phiếu để nắm đ-ợc quan niệm giáo viên việc phát huy tính tích cực học sinh - Tiến hành dạy thực nghiệm để kiểm chứng tính hiệu biện pháp s- phạm đà đề xuất Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu - Đối t-ợng nghiên cứu: Một số biện pháp dạy häc nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa học sinh - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu áp dụng số biện pháp s- phạm nhằm phát huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh qua d¹y học khoá trình Lịch sử Việt Nam (1954-1975) lớp 12 - Ban Cơ Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đ-ợc biện pháp s- phạm đắn góp phần phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học khoá trình Lịch sư ViƯt Nam (1954-1975) (S¸ch gi¸o khoa 12 - Ban Cơ bản) nói riêng dạy học tr-ờng phổ thông nói chung Cơ sở ph-ơng pháp luận ph-ơng pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở ph-ơng pháp luận Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mac-Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh, quan điểm đ-ờng lối Đảng Nhà n-ớc lịch sử, giáo dục, nội dung ph-ơng pháp dạy học lịch sử 10 + 11h 30phút ngày 30/4/1975 : Cờ cách mạng tung bay Dinh Độc Lập + 2/5/1975 : Miền Nam hoàn toàn giải phóng - Nhóm 3.3 Kết quả, ý nghĩa + Chiến dịch Hồ Chí Minh thắng lợi tạo - Kết quả, ý nghĩa + Chiến dịch Hồ Chí Minh điều kiện thuận lợi giải phóng hoàn toàn thắng lợi tạo điều kiện thuận lợi miền Nam, Lào, Campuchia giải phóng hoàn toàn miền Nam, + Cổ vũ dân tộc bị áp Lào, Campuchia giới ®Êu tranh chèng l¹i chđ nghÜa ®Õ qc + Cỉ vũ dân tộc bị áp giới ®Êu tranh chèng l¹i chđ nghÜa ®Õ qc Cđng cố - Sau hiệp định Pari mở điều kịên để giải phóng hoàn toàn miền Nam - Tr-ớc thời có lợi cho cách mạng, Bộ trị TW Đảng định mở Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975, giành thắng lợi kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ 30 năm chiến tranh giải phóng Mở kỷ nguyên cho lịch sử n-ớc nhà Bài tập nhà - Tìm hiĨu ý nghÜa cc kh¸ng chiÕn chèng MÜ (1954-1975)? 3.5.2 Giáo án đối chứng I Mục tiêu học (Nh- giáo án thực nghiệm) II Thiết bị, tài liệu dạy học Thiết bị day học Lược đồ Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 Tài liệu dạy học (Nh- giáo án thực nghiệm) III Ph-ơng pháp dạy học Chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp thuyết giảng 93 IV Tiến trình giảng dạy ổn định lớp Kiểm tra cũ Tiến trình giảng dạy Giới thiệu Tổ chức giảng dạy Mục III Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lÃnh thổ Tổ quốc Hoạt động thầy trò Kiến thức III- Giải phóng hoàn toàn miền Nam, III- Giải phóng hoàn toàn miền giành toàn vĐn l·nh thỉ Tỉ qc Nam, giµnh toµn l·nh vĐn lÃnh thổ Tổ quốc Chủ tr-ơng, kế hoạch giải phóng miền Chủ tr-ơng, kế hoạch giải Nam phóng miền Nam GV: Vì Bộ trị đ-a kế hoạch, chủ tr-ơng giải phóng miền Nam? HS: Căn vào tình hình so sánh lực - Căn vào tình hình so sánh l-ợng miền Nam thay ®ỉi nhanh chãng lùc l-ỵng ë miỊn Nam thay ®ỉi nhanh chóng, có lợi cho cách có lợi cho cách mạng mạng GV: Chủ tr-ơng đ-ợc triển khai nhthế nào? - Từ 18/12/1974 đến 8/1/1975 HS: Dựa vào SGK trả lời Bộ trị TW Đảng đà họp đề kế hoạch giải phóng miền Nam hai năm 1975-1976 - Tuy nhiên Bộ trị nhấn mạnh: Nếu thời đến vào đầu cuối năm 1975 GV: Chủ tr-ơng kế hoạch giải phóng gi¶i phãng miỊn Nam miỊn Nam thĨ hiƯn phân tích, nhận năm 1975 94 định tình hình cách mạng xác, nhạy bén Đảng ta, thể tâm cao để giải phóng miền Nam Cuộc tổng tiến công dậy Xuân Cuộc tiến công dậy 1975 Xuân 1975 a Chiến dịch Tây Nguyên a Chiến dịch Tây Nguyên (Từ ngày 4/3  24/3) (Tõ ngµy 4/3  24/3) GV : Tại ta định mở chiến dịch Tây Nguyên? HS: - Tây Nguyên địa bàn chiến l-ợc - Tây Nguyên địa bàn quan trọng ta địch cố chiến l-ợc quan trọng nh-ng nắm giữ Nh-ng nhận định sai địch có nhiều sơ hở h-ớng công ta, địch chốt giữ lực l-ợng mỏng, bố phòng có nhiều sơ hở Hội nghị Bộ trị TW Đảng định chọn Tây Nguyên làm h-ớng tiến công chủ yếu năm 1975 GV: Trình bày diễn biến thông qua l-ợc - Diễn biến đồ Tổng tiến công dậy mùa xuân + 4/3/1975 Đánh nghi binh Plâycu-KonTum Cô lập Buôn 1975 Mê Thuột + 10/3/1975 Tiến công thị xà Buôn Mê Thuột, hoàn toàn làm chủ thị xà + 12/3/1975 Địch phản công chiếm lại Buôn Mê Thuột nh-ng thất bại + 14/3/1975 Nguyễn Văn Thiệu lệnh rút khỏi Tây Nguyên 95 giữ vùng duyên hải Nam Trung Bộ + 24/3/1975 Giải phóng hoàn toàn Tây Nguyên với 60 vạn dân GV: Em hÃy nêu kết quả, ý nghĩa - Kết quả, ý nghĩa chiến dịch Tây Nguyên? + Đòn mở đầu đ-a ngụy quân, ngụy + Đòn mở đầu, gây nhiều tổn thất cho quân ngụy quyền vào bị động + Chuyển kháng chiến chèng MÜ + Chun cc kh¸ng chiÕn cøu n-íc sang giai đoạn Từ tiến chống Mĩ sang giai đoạn Từ công chiến l-ợc sang tổng tiến công chiến tiến công chiến l-ợc sang tổng tiến công chiến l-ợc toàn l-ợc toàn miền Nam miền Nam b Chiến dịch Huế - Đà Nẵng b Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (Từ ngày 21/3 29/3) (Từ ngày 21/3 29/3) GV: Tr-ớc thắng lợi to lớn chiến tr-ờng Tây Nguyên, Bộ trị định kịp thời kế hoạch giải phóng Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam mà tr-ớc tiên chiến dịch Huế - Đà Nẵng Huế - Đà Nẵng địa bàn tiếp giáp với - Huế - Đà Nẵng địa bàn quan miền Bắc, địch đặc biệt ý phòng giữ trọng Địch co cụm tử thủ nơi nơi Sau chiến dịch Tây Nguyên, địch chặn tiến công co cụm phòng thủ, ngăn chặn ta tiến công ta Mở chiến dịch Huế - Đà - Giải phóng tỉnh Trung, Nẵng nhằm giải phóng tỉnh miền Nam Trung Trung Nam Trung bộ, tiêu diệt quân đoàn I t-íng Ng« Quang Ch-ëng chØ huy 96 DiƠn biến: - Diễn biến GV trình bày diễn biến thông qua l-ợc đồ: + 19/3/1975: Giải phóng Quảng Tổng tiến công dậy mùa xuân Trị 1975 + 21/3/1975 : Bao vây công địch Huế + 25/3/1975 : Giải phóng Huế + 26/3/975 : Giải phóng toàn tỉnh Thừa Thiên + 29/3/1975: Giải phóng toàn Đà Nẵng + Cuối tháng 3, đầu tháng 4, giải phãng c¸c tØnh ven biĨn miỊn Trung, mét sè tØnh Nam Bộ Tây Nguyên - Kết quả, ý nghĩa - Kết quả, ý nghĩa + Tiêu diệt toàn quân đoàn I t-ớng Ngô Quang Ch-ởng, giải phóng tỉnh miền Trung + Làm khả đề kháng địch + Tạo tiền đề cho thắng lợi cuối ta chiến dịch Hồ Chí Minh + Tiêu diệt quân đoàn I t-ớng Ngô Quang Ch-ởng huy + Làm khả đề kháng địch + Tạo tiền đề cho thắng lợi ta chiến dịch Hồ Chí Minh c Chiến dịch Hå ChÝ Minh c ChiÕn dÞch Hå ChÝ Minh (26/4 30/4/1975) (26/4 30/4/1975) GV: Hoàn cảnh mở chiến dịch? HS: Sau hai quân đoàn Tây Nguyên miền Trung Thiệu tập hợp lực l-ợng xây dựng tuyến phòng thủ từ xa Xuân Lộc, Phan Rang bảo vệ Sài Gòn từ phía đông Đồng thời Mĩ lập cầu hàng không viện trợ ạt cho quân Ngụy 97 Tất điều chứng tỏ suy yếu ngày nhanh Ngụy quân, Ngụy quyền Thời ta giải phóng miền Nam đà hoàn - Bộ trị TW Đảng nhận toàn chín muồi: Thời chiến lược đà định: Thời chiến l-ợc đà ®Õn, ®Õn, ta cã ®iỊu kiƯn hoµn thµnh sím qut ta có điều kiện hoàn thành sớm tâm giải phóng miền Nam tâm giải phóng miền Nam Bộ trị định đổi tên chiến dịch Sài Gòn Gia Định thành chiến dịch Hồ Chí Minh, thể rõ tâm giải phóng miền Nam Với phương châm Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu - GV trình bày diễn biÕn - DiƠn biÕn Tr-íc chiÕn dÞch: + 25/3/1975 : BCT định giải phóng miền Nam trước mùa mưa 1975 + 16/4 21/4/1975: Tấn công chọc thủng phòng tuyến Xuân Lộc, Phan Rang + 21/4/1975 Nguyễn Văn Thiệu từ chức GV: Chiến dịch Hồ Chí Minh đà diễn + 17h ngày 26/4/1975: Năm cánh nh- nào? quân tiến vào Sài Gòn, tiêu diệt quan đầu nÃo địch + 10h 45 phút ngày 30/4/1975 Xe tăng ta tiến vào Dinh Độc Lập bắt toàn nội Sài Gòn D-ơng Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện + 11h 30phút ngày 30/4/1975 : Cờ 98 cách mạng tung bay Dinh Độc Lập + 2/5/1975 : Miền Nam hoàn toàn giải phóng - GV trình bày kết quả, ý nghĩa - Kết quả, ý nghĩa + Chiến dịch Hồ Chí Minh thắng lợi tạo + Chiến dịch Hồ Chí Minh điều kiện thuận lợi giải phóng hoàn toàn thắng lợi tạo điều kiện thuận lợi miền Nam, Lào, Campuchia giải phóng hoàn toàn miền Nam, Lào, Campuchia + Cổ vũ dân tộc bị áp giới đấu tranh chống lại chủ nghĩa đế quốc + Cổ vũ dân tộc bị áp giới đấu tranh chống lại chủ nghĩa đế quốc Củng cố (nh- giáo ¸n thùc nghiƯm) Bµi tËp vỊ nhµ (nh- gi¸o án thực nghiệm) Để kiểm tra kết nhận thức học sinh học tiến hành làm kiểm tra 15 phút hai lớp nh- sau: Đề : Tại nói chủ tr-ơng, kế hoạch giải phóng miền Nam đ-ợc Bộ trị TW Đảng đ-a họp từ 18/12/974 8/1/1975 chủ tr-ơng đắn, kịp thời nhạy bén? Yêu cầu : Học sinh cần đạt đ-ợc kiến thức sau: - Chủ tr-ơng, kế hoạch đ-ợc đ-a dựa việc vào tình hình so sánh lực l-ợng miền Nam thay đổi nhanh chóng có lợi cho cách mạng (Thắng lợi mặt trận chống bình định, thắng lợi mặt trận quân mặt trận trị- ngoại giao )  ThĨ hiƯn sù nh¹y bÐn viƯc chíp thêi c¬ - Néi dung cđa chđ tr-¬ng, kÕ hoạch : + Đề kế hoạch giải phóng miền Nam hai năm 1975 1976 99 + Nhấn mạnh: Cả năm 1975 thời rõ Nếu thời đến vào đầu cuối năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1975 Thể linh hoạt, sáng tạo Không rập khuôn, máy móc việc thực chủ tr-ơng, kế hoạch - Tính đắn, kịp thời, nhạy bén thể rõ qua thắng lợi ba chiến dịch: Chiến dịch Tây Nguyên (Từ 4/3/1975 24/3/1975), Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3/1975 29/3/1975), ChiÕn dÞch Hå ChÝ Minh (26/4/1975  30/4/975) - Céng điểm th-ởng cho thể tính sáng tạo, làm logic ý 3.6 Kết thực nghiệm - Thông qua hai tiết học lớp thực nghiệm 12C1 lớp đối chứng 12C2 nhËn thÊy: + Tuy cïng mét néi dung bµi häc nh-ng với hai ph-ơng pháp truyền đạt khác học sinh đà tiếp nhận học với thái độ kh¸c Häc sinh líp thùc nghiƯm tá høng thú, sôi học Mức độ tập trung cđa häc sinh líp thùc nghiƯm cịng cao h¬n + Đặc biệt với ph-ơng pháp phát huy tính tÝch cùc cđa häc sinh giê häc t¹i líp thực nghiệm đà kéo em vào vai trò trình dạy học ng-ời chủ ®éng tiÕp nhËn c¸c kiÕn thøc d-íi sù h-íng dÉn giáo viên + Nếu nh- lớp đối chứng 12C2 phận nhiều học sinh tỏ ch-a tập trung vào học, lớp thực nghiệm 12C1 hầu hết học sinh đ-ợc thu hót vµo néi dung häc tËp vµ hoµn thµnh tốt nội dung tập đặc biệt hoạt động nhóm chuyên gia - Để có kết khách quan xác hơn, quan sát bảng thống kê kết kiĨm tra 15 cđa hai líp nh- sau: 100 Loại Giỏi (9-10 điểm) Khá (7-8 điểm) Trung bình (5-6 ®iĨm) Líp 12C1 ( Líp thùc nghiƯm: 42 häc sinh) Số l-ợng Tỷ lệ % Lớp 12C2 ( Lớp đối chøng: 43 häc sinh) Sè l-ỵng Tû lƯ % 11.9 6.97 36 85.6 35 81.4 2.38 11.6 Căn vào kết ta thấy học sinh lớp 12C1 đà giải câu hỏi tốt líp 12C2, tû lƯ ®iĨm giái cđa cđa 12C1 nhiỊu 4.93% so với lớp 12C2, tỷ lệ điểm nhiều 4.5% Trong tỷ lệ điểm trung bình lớp 12C1 lại 12C2 9.22% Qua kết ta thấy đ-ợc hiệu ban đầu ph-ơng pháp tích cực mà đà đề xuất Để có đ-ợc kết cao cần có đầu t- lâu dài, đắn để ph-ơng pháp tích cực phát huy hết hiệu Một lần xin nhắc lại quan niệm giáo dục vô đắn J.J Rouseau Qui tắc bổ ích cho tổng thể giáo dục chiếm lĩnh thời gian mà chịu thời gian[19,90] Ph-ơng pháp tích cực vậy, cần có thời gian để thành thói quen học tập Để học sinh tự giác Tích cực vấn đề ngày, hai ngày, vấn đề số người mà vấn đề mang tính chiến l-ợc toàn xà hội 101 C Kết Luận Nghiên cứu đề tài: Mét sè biƯn ph¸p ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tập học sinh qua dạy học chương IV Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 Lịch sử 12 Ban Cơ rút số kết luận nh- sau: Một là: Phát huy tính tích cực học tập học sinh vấn đề quan trọng dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Hai là: Để phát huy tính tích cực học sinh dạy học ch-ơng IV phần Lịch sử Việt Nam lớp 12 Ban Cơ đà vận dụng số ph-ơng pháp nh-: sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, sử dụng tập nhận thức, phát huy việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học tăng c-ờng hoạt động ngoại khoá Những biện pháp có -u thÕ lín viƯc ph¸t huy tÝnh tÝch cùc học sinh đ-ợc xây dựng quan điểm dạy học tiến (Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học nêu vấn đề, quan điểm liên môn) Đặc biệt thực tế dạy học cho thấy phương pháp không giúp em ghi nhớ học đơn mà nắm học cách vững Không biết mà hiểu vận dụng tri thức đà häc vµo viƯc chiÕm lÜnh tri thøc míi hay vËn dụng thực tiễn sống Ba là: Phát huy tính tích cực học tập học sinh vấn đề dễ dàng, ph-ơng pháp chiếm -u hoàn toàn việc phát huy đ-ợc tính tích cực học tập học sinh, đặc biệt ch-ơng IVmột ch-ơng chứa đựng nội dung lịch sử quan trọng phức tạp Bởi vậy, trình dạy học cần phải vận dụng linh hoạt ph-ơng pháp vào bài, phần cụ thể, cần có kết hợp ph-ơng pháp với để ph¸t huy cao nhÊt tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh Đồng thời qua đề tài muốn đề xuất mét sè ý kiÕn nh- sau: - C¸c cÊp nghành giáo dục nói riêng xà hội nói chung cần có quan tâm đến nghiệp giáo dục lịch sử, điều đ-ợc thể việc làm cụ thể nh-: tăng ngân sách đầu t- trang thiết bị, sở vật 102 chất cho dạy học lịch sử để lịch sử không chuỗi kiện khô khan mà trở nên sinh động, chân thực đà tồn - Cần có quan niệm công với môn lịch sử trường phổ thông, gạt bỏ tư tưởng phân biệt môn chính, môn phụ dạy học - Tăng c-ờng số tiết học lịch sử ch-ơng trình giáo dục tr-ờng phổ thông để học sinh không chịu sức ép với khối l-ợng kiến thức lớn học - Cần có quan tâm đến ph-ơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh để giáo dục lịch sử thực đầy đủ chức 103 Tài liệu tham khảo [1] M.Alechxep, V.Onhisuc, M.Crugliac (1976), Ph¸t triĨn t- häc sinh, NXB Giáo Dục, HN [2] Nguyễn Thị Côi (CB) (2006), H-ớng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử Trung học sở (Phần lịch sử Việt Nam), NXB Giáo Dục, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Hữu Chí (1999), Bài học lịch sử việc kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử tr-ờng THPT, NXB Giáo Dục, Hà Nội [4] Tr-ờng Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tập 2, NXB Sự Thật, Hà Nội [5] Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp kiểm tra đánh giá việc học tập học sinh, NXB Hà Nội [6] Ban đạo tỉng kÕt chiÕn tranh trùc thc Bé chÝnh trÞ (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975, thắng lợi học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Nguyễn Thị Duyên (2006), Tổ chức trò chơi dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 lớp THCS, Đề tài NCKH cấp tr-ờng - Đại học Vinh [8] M.A.Đanilôp, M.N.Xcatkin (1980), Lý luận dạy học tr-ờng phổ thông, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội [9] Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [10] Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đổi nội dung ph-ơng pháp giảng dạy lịch sử tr-ờng s- phạm phổ thông, Hội giáo dục lịch sử Đại học s- phạm Hà Nội, Trung tâm nội dung ph-ơng pháp Viện khoa học giáo dục [11] Trần Bá Đệ (2003), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 104 [12] Lê Mậu HÃn (CB) (2001), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, tập 3, NXB Giáo Dục, Hà Nội [13] Trần Bá Hoành (2002), Những đặc tr-ng ph-ơng pháp dạy học tích cực, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 32, trang 26-27 [14] Đặng Vũ Hoạt (1995), Giáo dục học đại c-ơng, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội [15] Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học s- phạm, NXB Giáo Dục, Hà Nội [16] Đặng Thành H-ng (2005), T-ơng tác hoạt động thầy trò lớp học, NXB Giáo Dục, Hà Nội [17] M.N.Iacôplep (1975), Ph-ơng pháp kỹ thuật lên lớp tr-ờng phổ thông, tập 1, NXB GD, Hà Nội [18] Nguyễn Kỳ (1995), Ph-ơng pháp giáo dục tích cực lấy ng-ời học làm trung tâm, NXB GD, Hà Nội [19] Nguyễn Kỳ (1996), Mô hình dạy học tích cực lấy ng-ời học làm trung tâm, Tr-ờng cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội [20] I.F.Kharlamov (1975), Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh nh- nào, tập1, NXB Giáo Dục, Hà Nội [21] I.Ia.Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo Dục, Hà Nội [22] Lê Kinh Lịch (CB) (2005), Trận đánh ba m-ơi năm, NXB Quân đội nhân dân [23] Phan Ngọc Liên (1996), Đổi việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm, NXB Đại học Quốc gia, HN [24] Phan Ngọc Liên (CB) (1998), Thuật ngữ khái niệm lịch sử phổ thông, NXB Giáo Dục, Hà Nội [25] Phan Ngọc Liên (CB) (2001), Ph-ơng pháp dạy học lịch sử, tập 1,2, NXB Đại học s- phạm Hà Nội 105 [26] Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh T-ờng (2002), Một số chuyên đề ph-ơng pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [27] Phan Ngọc Liên (CB) (2007), Sách giáo viên lịch sử 12, NXB Giáo Dục, Hà Nội [28] Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1998), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử tr-ờng trung học sở, NXB Giáo Dục, Hà Nội [29] Phan Ngọc Liên (2003), Lịch sử giáo dục Lịch sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Nguyễn Quang Ngọc (2004), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội [31] Nguyễn Thành Ph-ơng (2001), Một số vấn đề đổi việc dạy học lịch sử tr-ờng THPT, Tạp chí NCGD, số 16, tr 43 [32] M.N.Sac®acop (1970), T- häc sinh, tập1,2, NXB Giáo Dục, Hà Nội [33] Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy học giải vấn đề, h-ớng đổi công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện, Tr-ờng cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội [34] Phạm Hữu Thắng (2006), Lịch sử nghệ thuật trận đánh then chốt chiến dịch quân đội nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ (1954-1975), NXB Quân đội nhân dân [35] Trịnh Đình Tùng (CB) (2007), Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận lịch sử 12, NXB Giáo Dục, Hà Nội [36] Trịnh Đình Tùng (2008), T- liệu lịch sử 12, NXB Giáo Dục, Hà Nội [37] Trịnh Đình Tùng (CB) (2004), Hệ thống ph-ơng pháp dạy học lịch sử tr-ờng THCS, NXB Hà Nội [38] Thái Duy Tuyên (1999), Về nội dung đổi ph-ơng pháp dạy học, tạp chí nghiên cứu giáo dục, số12 106 [39] Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo Dục, Hà Nội [40] Trần Viết Thụ (2001), Đại c-ơng ph-ơng pháp dạy học lịch sử tr-ờng THPT, Đại học Vinh [41] Trần Trọng Trung (2005), Nhà trắng với chiến tranh xâm l-ợc Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Nguyễn Xuân Tr-ờng (2008), Câu hỏi tập lịch sử 12, NXB Hà Nội [43] Nguyễn Quang Uẩn (1995), Tâm lý học đại c-ơng, NXB Giáo Dục, Hà Nội [44] Vũ Duy Uyên (2005), Tìm hiểu ph-ơng pháp dạy học tích cực, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 117, trang 10 [45] Trung tâm thông tin khoa học giáo dục (1994), Quan niệm xu phát triển ph-ơng pháp dạy học thÕ giíi, ViƯn khoa häc gi¸o dơc 107 ... nghiên cứu Thực đề tài Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh qua dạy học chương IV Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 (Lịch sử 12 - Ban Cơ bản) h-ớng tới mục đích nh- sau: -... cứu: Một số biện pháp dạy học nhằm phát huy tính tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh - Ph¹m vi nghiên cứu: Nghiên cứu áp dụng số biện pháp s- phạm nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh qua dạy học. .. phát sinh, ph¸t triĨn cđa tÝnh tÝch cùc häc tËp học sinh 14 1.1.2 Phát huy tính tích cực học tập học sinh ph-ơng pháp dạy học tích cực 1.1.2.1 Ph-ơng pháp dạy học tích cực * Ph-ơng pháp dạy học

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan