Thực trạng xây dƣng môi trƣờng học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 6 tuổi ở trƣờng mầm non hợp thắng huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
875,71 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG XÂY DƢNG MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON HỢP THẮNG HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HÓA Sinh viên thực hiện: Đỗ Cẩm Ly THANH HÓA, THÁNG NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG XÂY DƢNG MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON HỢP THẮNG HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HÓA Sinh viên thực hiện: Đỗ Cẩm Ly Mã số sinh viên : 1669010083 Lớp, khoa : K19B - ĐH Giáo Dục Mầm Non Giảng viên HD : Th.S Trần Thị Thanh THANH HÓA, THÁNG NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trương Đại học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm khoa Giáo Dục Mầm Non toàn thể thầy giáo, cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian làm khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Trần Thị Thanh – người trực tiếp hướng dẫn khóa luận cho em Cơ ln đưa đóng góp q báu tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Đồng thời em xin cảm ơn Trường Mầm Non Hợp Thắng, Huyện Triệu Sơn cung cấp tư liệu có ý kiến đóng góp trình em thu thập tư liệu hồn thành khóa luận Mặc dù em cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu đề thời gian kinh nghiệm hạn chế nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp q thầy cơ, bạn bè để khóa luận em đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đỗ Cẩm Ly MỤC LỤC Mục Tên chƣơng, phần, mục tiểu mục Trang Phần I: Mở đầu Lý chọn đề tài 10 Mục đ ch nghi n cứu 12 Khách thể đối tượng nghi n cứu 12 Giả thuyết khoa học 13 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 hương pháp nghi n cứu 13 Đóng góp khóa luận 14 Phần II: Nội dung nghiên cứu Chƣơng Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 15 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 15 1.1.1 Trên giới 15 1.1.2 Ở Việt Nam 17 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 20 1.2.1 Mục tiêu giáo dục trẻ mầm non 20 1.2.2 Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo - tuổi 1.2.2.1 Đặc điểm ý trẻ – tuổi 20 1.2.2.2 Đặc điểm tri giác trẻ - tuổi 20 1.2.2.3 Đặc điểm trí nhớ trẻ - tuổi 20 1.2.2.4 Đặc điểm tư trẻ - tuổi 22 1.2.2.5 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ - tuổi 23 1.2.2.6 Đặc điểm xúc cảm tình cảm trẻ - tuổi 27 1.2.3 Môi trường học tập cho trẻ mẫu giáo 27 1.2.3.1 Khái niệm môi trường học tập 28 1.2.3.2 Khái niệm môi trường học tập trẻ mẫu giáo 28 1.2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến MTHT cho trẻ - tuổi 28 1.2.3.2 Xây dựng MTHT nhằm phát huy t nh t ch cực nhận thức cho trẻ MG - tuổi trường mầm non 28 29 Nghiên cứu thực trạng xây dựng môi trƣờng học tập Chƣơng nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non Hợp Thắng – Triệu Sơn - Thanh Hóa 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 37 2.1.1 Mục đ ch khảo sát 37 2.1.2 Nội dung khảo sát 37 2.1.3 Đối tượng khảo sát 37 2.1.4 hương pháp khảo sát 38 2.2 Kết khảo sát thực trạng 38 2.2.1 Thực trạng việc xây dựng môi trường học tập nhằm phát huy TTCNT cho trẻ - tuổi 39 2.2.1.1 Nhận thức cán quản lý giáo vi n vai trò việc xây dựng môi trường học tập nhằm phát huy TTCNT cho trẻ mầm non 39 2.2.1.2 Nhận thức CBQL giáo vi n môi trường học tập nhằm phát huy TTCNT cho trẻ MGL 39 2.2.1.3 Thực trạng việc xây dựng MTHT nhằm phát huy TTCNT cho trẻ - tuổi 40 2.2.1.4 Thực trạng đánh giá giáo viên mức độ xây dựng môi trường học tập nhằm phát huy TTCNT cho trẻ tuổi trường mầm non 42 2.2.1.5 Đánh giá CBQL giáo viên điều kiện CSVC, trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho công tác xây dựng MTHT cho trẻ MGL 43 2.2.1.6 Thực trạng việc lựa chọn, đặt, sử dụng trang thiết bị, sở vật chất, đồ dùng phục vụ cho hoạt động học tập nhằm phát huy TTCNT trẻ trường mầm non 2.2.1.7 Nhận thức CBQL giáo viên biểu 44 TTCNT trẻ 2.2.1.8 Quan sát tổ chức hoạt động học có chủ đ ch 45 2.2.1.9 Những thuận lợi, khó khăn mà nhà trường nhận 47 cơng tác xây dựng MTHT nhằm phát huy TTCNT cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non Nguyện vọng đề nghị giáo viên 2.2.2 Nhận xét thực trạng việc xây dựng mơi trường học 49 tập nhằm phịng phát huy TTCNT cho trẻ - tuổi trường Mầm non Hợp Thắng – huyện Triệu Sơn - Thanh Hóa Chƣơng 2.2.2.1 Ưu điểm 50 2.2.2.2 Nhược điểm 51 2.2.2.3 Nguyên nhân 53 Đề xuất số biện pháp xây dựng MTHT nhằm phát huy TTCNT cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non 3.1 Cơ sở đề xuất số biện pháp 55 3.1.1 Căn vào mục tiêu, nội dung giáo dục CSGD trẻ 55 theo chương trình 3.1.2 Căn vào thực trạng xây dựng môi trường học tập nhằm phát huy TTCNT cho trẻ - tuổi trường mầm non 3.1.3 Căn vào kết điều tra phân t ch thực trạng 56 việc xây dựng MTHT nhằm phát huy TTCNT cho trẻ 56 mẫu giáo – tuổi trường mầm non Hợp Thắng – Triệu Sơn – Thanh Hóa 3.2 Một số biện pháp xây dựng MTHT nhằm phòng ngừa 56 SLTT cho trẻ - tuổi 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng môi trường tự nhiên 57 3.2.2 Biện pháp 2: Sử dụng đồ dùng trực quan 57 3.2.3 Biện pháp 3: Tạo không gian học tập đẹp mắt để thu 57 hút trẻ vào hoạt động học tập 3.2.4 Biện pháp 4: Sự đổi phương pháp, nội dung 58 hình thức tổ chức giáo viên tổ chức hoạt động học tập 3.2.5 Biện pháp 5: Tạo hội để trẻ thể khả 59 thân 3.2.6 Biện pháp 6: Chú trọng công tác quản lý, 60 đạo 61 3.2.7 Biện pháp 7: Tuyên truyền, phối hợp nhà trường, phụ huynh đồn thể cơng tác xây dựng MTHT nhằm phát huy TTCNT trẻ 62 Phần III: Kết luận kiến nghị Kết luận 64 Kiến nghị 65 Tài liệu tham khảo 67 Phụ lục 68 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Tầm quan trọng việc xây dựng MTHT nhằm phát huy TTCNT cho trẻ 5-6 tuổi 39 Bảng 2: Nhận thức CBQL giáo vi n yếu tố ảnh hưởng tới việc xây dựng môi trường học tập nhằm phát huy TTCNT cho trẻ - tuổi 40 Bảng 3: Thực trạng nội dung chuẩn bị CBQL, giáo vi n thực xây dựng MTHT nhằm phát huy TTCNT cho trẻ MGL 41 Bảng 4: Đánh giá giáo viên mức độ xây dựng môi trường học tập nhằm phát huy TTCNT trẻ - tuổi trường mầm non 42 Bảng : Nhận xét CBQL giáo viên điều kiện CSVC, trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho công tác xây dựng MTHT cho trẻ .43 Bảng 6: Đánh giá thực trạng việc lựa chọn, đặt, sử dụng trang thiết bị, sở vật chất, đồ dùng phục vụ cho hoạt động học tập trẻ 44 Bảng 7: Tổng hợp nhận thức CBQL giáo viên biểu đặc trưng TTCNT trẻ 45 Bảng 8: Tổng hợp kết quan sát tổ chức hoạt động học có chủ đ ch nhằm phát huy TTCNT cho trẻ - tuổi 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Đƣợc hiểu Từ viết tắt CBQL Cán quản lý MTHT Môi trường học tập TTCNT Tính tích cực nhận thức TTC Tính tích cực CSVC Cơ sở vật chất BGH Ban giám hiệu MG Mẫu giáo MN Mầm non MGL Mẫu giáo lớn GD ĐT Giáo dục đào tạo MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, giáo dục xem chìa khóa vàng để người, quốc gia tiến bước vào tương lai, ngành sản xuất mà lợi nhuận khó đong đếm Trong hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non đặc biệt quan trọng, tảng, sở cho giáo dục bậc học sau Chính mà mục đ ch giáo dục mầm non nhằm hình thành trẻ sở nhân cách người xã hội chủ nghĩa Việt Nam như: Sự phát triển thể chất, trí tuệ, ngơn ngữ, tình cảm xã hội thẩm mỹ Đồng thời mục đ ch giáo dục nhằm phát triển trẻ trí thơng minh, ham hiểu biết, phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ Tuy nhi n từ lúc lọt lòng mẹ đến lúc trưởng thành trẻ em phát triển qua nhiều thời kì khác Trẻ mầm non (0-6 tuổi) thời kì đầu ti n người, phát triển đặc biệt với tốc độ phát triển nhanh mặt thời kỳ có vị tr quan trọng tiền đề cho hình thành phát triển nhân cách mai sau Ch nh mà người lớn, đặc biệt giáo vi n mầm non ch nh người dẫn dắt trẻ bước chập chững đầu đời, phải nắm đặc điểm tâm sinh l lứa tuổi Từ đưa biện pháp giáo dục phù hợp để phát huy t nh t ch cực, chủ động, sáng tạo trẻ mục ti u quan trọng mà giáo dục hướng tới Lứa tuổi mầm non lứa tuổi tràn ngập xúc cảm, tính tị mị, ham hiểu biết, điều thơi thúc trẻ tích cực hoạt động, phát triển óc tìm tịi, ham hiểu biết trẻ Vì hoạt động học nội dung bản, chiếm vị trí quan trọng cho việc tổ chức cho trẻ tính tích cực khám phá, hình thành củng cố phát triển tri thức tính chất, ngun liệu đối tượng mà muốn tìm hiểu nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức mở rộng cho trẻ về: cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng ; lực hoạt động trí tuệ như: quan sát, phân t ch, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, suy luận Nếu đặt trẻ vào môi trường học tập k ch th ch tự chủ, động, sáng tạo tính tích 10 Đổi phương pháp giáo dục phải khác phục hạn chế kế thừa, mặt mạnh phương pháp cổ truyền Đổi phương pháp giáo dục phải thực đồng với đổi nội dung, đổi thiết bị, đổi đào tạo, bồi dưỡng giáo vi n, đổi đánh giá đạo… (Đặng Quốc Bảo - Tài liệu dùng cho lớp cao học giáo dục, viện KHGD 1997) Đổi hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non nhằm thực hiên tốt mục tiêu giáo dục mầm non, mục ti u hình thành trẻ chức tâm lý, sở ban đầu nhân cách, lực làm người trẻ chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thơng có hiệu cao 3.1.2 Căn vào thực trạng xây dựng môi trƣờng học tập nhằm phát huy TTCNT cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non Xây dựng môi trường học tập cho trẻ – tuổi trường mầm non nhiệm vụ quan trọng Nhất phát triển toàn diện trẻ lứa tuổi Bởi xây dựng MTHT tốt giúp trẻ có hội tìm tịi, học hỏi phám phá giới nhiều điều hấp dẫn, lạ Xây dựng MTHT cho trẻ mầm non phải đảm bảo phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ, hài hồ chăm sóc giáo dục, giúp trẻ phát triển cân đối khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, tự tin… Các yếu tố xây dựng môi trường học tập cho trẻ phải phù hợp, thuận lợi để trẻ hứng thú, tự giác, tích cực tham gia vào hoạt động học Từ trẻ có thái độ tình cảm y u trường, lớp, cảnh quan thi n nhi n, vườn trường… gây tập chung ý ,phát huy khả tư duy, t ch cực sáng tạo, ham hiểu biết để trình học đạt kết cao 3.1.3 Căn vào kết điều tra phân tích thực trạng việc xây dựng MTHT nhằm phát huy TTCNT cho trẻ mẫu giáo – tuổi trƣờng mầm non Hợp Thắng – Triệu Sơn – Thanh Hóa Căn vào kết điều tra thực trạng tiến hành thực chương 2, tr n sở xác định nguy n nhân gây thực trạng nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu xây dựng môi trường học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi trường mầm non 56 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG MTHT NHẰM PHÁT HUY TTCNT CỦA TRẺ – TUỔI Ở TRƢỜNG MN HỢP THẮNG – TRIỆU SƠN – THANH HÓA 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng môi trường tự nhiên Để nâng cao chất lượng học tập đạt hiệu cho trẻ – tuổi mầm non Hợp Thắng, Triệu Sơn, Thanh Hóa nhằm phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ tiêu chí quan trọng với trường mầm non phải xây dựng môi trường học tập phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý khả nhận thức trẻ Vì vậy, CBQL giáo viên cần chuẩn bị môi trường tự nhiên tốt Môi trường tự nhiên tốt mơi trường có: khơng kh lành, có đủ ánh sáng, nhiệt độ đảm bảo cho trình học tập trẻ, thân đưa biện pháp sau: - Nhà trường cần phải lập kế hoạch để xây dựng, cải tạo môi trường tự nhi n khuôn vi n nhà trường, lớp học để có khơng gian rộng rãi, thống mát đảm bảo khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ phù hợp giúp trẻ yên tâm, thoải mái, đáng tin cậy có trẻ thực hoạt động - Cán quản lý cần phải xác định vị trí, khơng gian nhà trường để bố trí khn viên, phịng học đảm bảo an tồn cho trẻ học tập - Cán quản lý cần phải rà sốt, loại bỏ nguy an tồn trường, lớp học trẻ 3.2.2 Biện pháp 2: Sử dụng đồ dùng trực quan Trẻ mầm non có tư nhận thức theo lối trực quan cảm t nh, hoạt động giảng dạy lứa tuổi cần phải sử dụng hình mẫu trực tiếp hấp dẫn Giáo vi n cần hình thành cho trẻ thói quen vận động dựa tr n sở cảm giác cách trực tiếp với động tác Có hai hình thức giảng dạy trực quan làm mẫu trực tiếp cho trẻ quan sát (trực quan trực tiếp) dùng lời nói để mơ tả động tác kèm với phim, ảnh, mơ hình cho trẻ hình dung cách tập (trực quan gián tiếp) Khi giảng dạy giáo dục thể chất cho trẻ mầm non cô cần phải phối hợp vận dụng hai loại trực quan tr n, giai đoạn đầu 57 học động tác giai đoạn này, nguy n tắc trực quan tiền đề để trẻ tập làm quen với động tác 3.2.3 Biện pháp 3: Tạo không gian học tập đẹp mắt để thu hút trẻ vào hoạt động học tập Đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo, tư trẻ chủ yếu tư trực quan hình ảnh Việc cung cấp cho trẻ hình ảnh trực quan sinh động, nhiều màu sắc thu hút sực ý trẻ.Vì vậy, để cung cấp kiến thức cho trẻ cần quan tâm đến giáo cụ trực quan trường, lớp tạo đồ dùng, đồ chơi đẹp mắt để thu hút trẻ, trẻ tận mắt nhìn trực tiếp sờ mó, tìm tịi khám phá tr n đồ dùng kích thích hứng thú, sáng tạo trẻ, từ trẻ tham gia học tích cực Với đặc điểm đó, nhà trường nên trọng cung cấp đồ dùng, đồ chơi cho trẻ học tập trải nghiệm tương đối đảm bảo như: thường xuyên thay đổi, xếp, bố tr đồ dùng đồ chơi cho trẻ dễ dàng lấy thực hành, trải nghiệm học Để đảm bảo đồ dùng, đồ chơi cho trẻ lớp theo thông tư 02 Bộ Giáo Dục Đào Tạo, giáo viên phải lên kế hoạch cho việc làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ góc, vạch kế hoạch rõ ràng cho việc làm đồ dùng, đồ chơi cụ thể sau: - Rà soát lại đồ dùng, đồ chơi lớp, đồ dùng mua sắm, đồ dùng cần làm, bổ sung từ từ theo chủ điểm, đồ chơi cần phải bổ sung trước… - Tận dụng nguyên vật liệu để làm đồ chơi cho trẻ: Ngồi đồ dùng, đồ chơi có sẵn tơi tận dụng nguyên vật liệu dạng phế liệu sẵn có địa phương như: Thùng catton xốp, đĩa video cũ, giấy báo có trang bìa quảng cáo, chai nhựa, vỏ hộp sữa chua, vải vụn, vỏ ốc, ống chỉ, tăm tre, khối gỗ, … tất nguyên vật liệu cần đảm bảo an tồn tính mạng, không gây độc hại, không sắc nhọn, không nặng nề trẻ Những điểm cần lƣu ý: Việc xây dựng thiết kế môi trường lớp học để nâng cao tính tích cực nhận thức cho trẻ cần phải thỏa mãn điều kiện sau: 58 - Phải nơi hấp dẫn, địa điểm sáng sủa, đủ diện tích cho trẻ hoạt động Mọi phương tiện, đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh, trang ch gần gũi, dễ hiểu với trẻ - Thiết kế môi trường hoạt động lớp phải tạo hội khuyến khích trẻ tính tích cực hoạt động: trẻ lơi tích cực vào hoạt động tìm hiểu, học tập, khơng ngồi thụ động q lâu để nghe nói, làm mẫu mà nhập tâm kiến thức cô dạy - Đồ dùng, đồ chơi cần cần kết hợp nhiều ý tưởng với mức độ phát triển trẻ, phù hợp với lứa tuổi khả sử dụng đồ chơi trẻ 3.2.4 Biện pháp 4: Sự đổi phương pháp, nội dung hình thức tổ chức giáo viên tổ chức hoạt động học tập Để kích thích tính tự giác, tích cực, độc lập tạo hứng thú học tập cho trẻ đòi hỏi người giáo viên nhiều điều Trước hết, giáo viên phải có tay nghề vững vàng, phải biết yêu nghề, mến trẻ, tức phải có lực sư phạm bao gồm lực khoa học tức vốn hiểu biết vật tượng bên ngồi cách xác, logic khoa học, hiểu trẻ tức nắm bắt đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ, biết trẻ cần nhu cầu hứng thú trẻ sao, …B n cạnh đó, việc lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động học tập cho gây hứng thú, tích cực trẻ điều cần thiết Chẳng hạn, phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm coi phương pháp dạy học tích cực, giáo viên nên giao nhiệm vụ tổ chức cho trẻ thảo luận khám để tìm kiến thức mà trẻ cần đạt học Ví dụ: Để tạo hứng thú, hấp dẫn cho trẻ tham gia hoạt động LQVT với đề tài “Nhận biết khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ” giáo vi n nên tận dụng nguyên vật liệu sẵn có như: vỏ hộp đựng kẹo, sữa, bánh, …có dạng hình khối khác nhau, kích cở khác sau tháo nắp rời trộn lẫn cho trẻ trải nghiệm, yêu cầu trẻ tìm nắp đậy vừa cho hộp, cho trẻ nói dạng hình khối hộp dạng hình nắp hộp tương ứng Với cách làm không giúp trẻ nhận biết cụ thể dạng hình khối cách cụ thể mà qua củng cố tên gọi, đặc điểm hình bản, giúp trẻ tiếp thu 59 kiến thức cách nhẹ nhàng hiệu quả, trẻ tham gia học cách hứng thú, tích cực Với chương trình GDMN mới, tùy vào đặc điểm tình hình lớp, tùy vào tình hình thực tế địa phương mà giáo vi n lựa chọn nội dung, đề tài sử dụng phương pháp hình thức tổ chức cho phù hợp, qua giúp trẻ tiếp nhận kiến thức cách nhẹ nhàng, thoải mái thông qua hoạt động “Chơi mà học, học mà chơi” Ngồi việc tìm kiếm vận dụng phương pháp dạy học tích cực, giáo viên nên kết hợp với việc ứng dụng công nghệ thông tin, đưa trò chơi kidsmart vào dạy để tạo hứng thú cho trẻ, với hình ảnh rõ nét, âm sống động với hỗ trợ phần mềm ứng dụng phần mền powerpoint, violet, …các cô thiết kế giảng điện tử thật hấp dẫn, hình ảnh, vật, chữ cái, chữ số biết nhảy múa, ẩn lôi trẻ, tạo cho trẻ tị mị, hứng thú, thích khám phá vật, tượng, trẻ trải nghiệm mày vi tính, phát triển tư thơng qua trò chơi học tập máy trò chơi kidsmart Với việc ứng dụng tốt CNTT trình dạy học giúp trẻ hứng thú tham gia học tập cách tích cực học đạt hiệu Bên cạnh đó, để phát huy tính tích cực, chủ động trẻ hoạt động, giáo cần nêu câu hỏi tình có vấn đề để tất trẻ lớp phải suy nghĩ làm việc, số cầu hỏi mở nhằm khuyến khích cách cảm nhận, suy nghĩ ri ng, hay tr tưởng tượng sáng tạo trẻ Khi đặt câu hỏi cần ý cho trẻ thời gian để suy nghĩ đừng thấy trẻ trả lời chậm chạp mà trả lời thay cho trẻ, vơ tình kìm hãm khả tư trẻ Song song với việc đổi phương pháp, nội dung hình thức tổ chức giáo viên cần tạo hội cho trẻ thể khả 3.2.5 Biện pháp 5: Tạo hội để trẻ thể khả thân 60 Như để thực tốt hoạt động có mục đ ch học tập, giáo viên cần tận dụng hoàn cảnh để khơi gợi vốn kinh nghiệm, kỹ có đứa trẻ lúc nơi Khi trẻ thể khả thân lúc trẻ tự tin tham gia học tập tích cực Muốn vậy, cần tạo môi trường học tập, vui chơi thật gần gũi thân thiện trẻ, trường học, lớp học phải nhà thứ trẻ, nơi mà trẻ y u thương người quan tâm, có bạn bè cô giáo bên cạnh để động viên trẻ Có trẻ trở nên mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động, tập cho trẻ có thói quen trao đổi trị chuyện, tự khám phá, suy nghĩ, đề xuất ý kiến, tranh luận, thảo luận với bạn với cô làm cho trẻ trở nên mạnh dạn, tự tin hoạt động Nhờ vậy, phát huy tính tích cực, tự giác trẻ, giúp trẻ tự thể khả thân Với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, giọng nói ân cần gần gũi tạo cho trẻ niềm tin, trẻ học tập tự nhiên, thoải mái, trẻ tự nói lên ý muốn, ý thích, khả thân Bên cạnh việc tạo hội để trẻ thể khả mình, giáo bậc phụ huynh cần phải biết khen thưởng trẻ thời điểm kịp thời Ví dụ: Khi trẻ hồn thành tốt nhiệm vụ giao, thưởng cho trẻ lời khen ngợi, động viên, tặng cho cháu quà nhỏ lúc để khích lệ tinh thần, tạo nguồn hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động tích cực hiệu 3.2.6 Biện pháp 6: Chú trọng công tác quản lý, đạo - Ban giám hiệu cần tăng cường kiểm tra, giám sát trình xây dựng, tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường nói chung lớp nói riêng - Tạo mơi trường thi đua cho giáo vi n để giáo vi n không ngừng nâng cao lực thân, phấn đấu trở thành giáo vi giỏi cấp 61 - Tạo đoàn kết tập thể vui vẻ thân thiện môi trường giáo dục Thực tốt nhiệm vụ giao, thực tốt khung chương trình giáo dục mầm non theo đạo Bộ giáo dục Đào tạo - Cán quản lý cần quan tâm đến sống cán giáo vi n trường để họ dành nhiều thời gian cho công việc, y u nghề mến trẻ 3.2.7 Biện pháp 7: Tuyên truyền, phối hợp nhà trường, phụ huynh đồn thể cơng tác xây dựng MTHT nhằm phát huy TTCNT trẻ Mô hình nhà trường kết hợp với gia đình ngành học mầm non phù hợp có hiệu quả, để phụ huynh hiểu cháu đến trường hoạt động nào? Bằng nhiều biện pháp thiết thực n truyền, vận động, giải thích vấn đề li n quan đến công tác chăm sóc, giáo dục trẻ nội dung chương trình giáo dục mầm non mới, đặc biệt trẻ tuổi nội dung hướng dẫn đánh giá trẻ tuổi theo Bộ chuẩn, để trẻ thực tốt 120 số Bộ chuẩn qui định Ngoài việc thực tốt hoạt động lớp có lồng ghép số để rèn luyện cho trẻ, giáo viên cần thường xuy n trao đổi, cung cấp thông tin đến bậc phụ huynh nội dung, yêu cầu cần đạt trẻ tuổi theo Bộ chuẩn, trao đổi cách chăm sóc, giáo dục trẻ, phối hợp chặt chẽ với phụ huynh việc rèn luyện, kiểm tra kiến thức trẻ Qua đó, vừa giúp phụ huynh có kiến thức ni dạy cái, tạo cho trẻ có nề nếp, thói quen học tập tích cực, đồng thời nắm bắt đặc điểm riêng, khả năng, ý th ch trẻ để tổ chức tốt hoạt động nhằm đem lại hứng thú cho trẻ mà không gây áp lực trẻ Trong năm học BGH nhà trường phối hợp với ban, ngành, đoàn thể địa phương kêu gọi hỗ trợ, giúp đỡ phụ huynh sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ nguyên vật liệu số đồ chơi làm sẵn (tự tạo) để tạo môi trường học tập đầy đủ, tiện nghi, giúp trẻ có điều kiện học tập tốt hơn, từ tạo hứng thú cho trẻ học tập 62 Tiểu kết chƣơng Ở chương đề xuất số biện pháp xây dựng MTHT nhằm phát huy TTCNT cho trẻ – tuổi trường mầm non Chúng mong với biện pháp đề xuất giúp cho việc xây dựng MTHT trẻ MGL trường mầm non Hợp Thắng thực cách khoa học, hiệu Giúp cho cán bộ, giáo viên trình xây dựng thực tốt nhiệm vụ Những biện pháp mà chúng tơi đề khơng có biện pháp quan trọng nhất, mà để thực có chất lượng hiệu cịn phải phụ thuộc vào yếu tố như: điều kiện môi trường tự nhi n, sở vật chất, điều kiện kinh tế, kinh nghiệm nhận thức CBQL, giáo viên việc xây dựng, tổ chức môi trường học tập phù hợp với trẻ, nhà trường cách phối hợp tất biện pháp nêu cách hợp lý khoa học 63 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Xây dựng môi trường học tập cho trẻ mẫu giáo có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Để trẻ có điều kiện phát triển tốt phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo, cần phải ý đến việc xây dựng môi trường học tập phù bao gồm môi trường tự nhi n, môi trường vật chất môi trường tâm lý – xã hội Bởi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển thể chất, tinh thần khả vận động trẻ Thông qua khảo sát thực trạng, nhận thấy trường mầm non quan tâm đến môi trường học tập cho trẻ Cán bộ, giáo vi n sơ nhận thức việc xây dựng môi trường học tập nhằm phát huy TTCNT cho trẻ, nhiên, chưa hiểu đầy đủ chất TTCNT.Do vậy, việc thực xây dựng môi trường học tập nhằm phát huy TTCNT cho trẻ nhiều hạn chế bất cập Nhà trường dừng lại việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị mà chưa thực trọng đến yến tố khác ảnh hưởng đến môi trường học tập trẻ như: điều kiện tự nhi n, hình thức phương pháp tổ chức, phát triển tâm lý Xuất phát từ thực trạng tr n, đề xuất số biện pháp xây dựng môi trường học tập nhằm phát huy TTCNT cho trẻ - tuổi Nhưng b n cạnh đó, việc thực biện pháp tr n phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Vị tr địa l nhà trường, điều kiện sở vật chất, kinh nghiệm nhận thức CBQL, giáo vi n, điều kiện kinh tế số lượng trẻ nhà trường Qua nghi n cứu thực trạng công tác xây dựng môi trường học tập trẻ mầm non – tuổi, nhận thấy việc xây dựng môi trường học tập nhằm phát huy TTCNT cho trẻ vô quan trọng cần thiết, điều nhằm tạo cho trẻ động cơ, điều kiện tham gia vào hoạt động học với phát huy cao độ trí tuệ, thể lực, tình cảm ý chí Nó cần phải xuất phát từ quan tâm gia đình, nhà trường xã hội Từ đó, chúng tơi đề xuất số biện pháp xây dựng môi trường học tập nhằm phát huy TTCNT cho trẻ – tuổi Các biện 64 pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, thực tiễn chăm sóc giáo dục cần phải phối hợp sử dụng biện pháp cách linh hoạt, đồng cho phù hợp với lực trẻ điều kiện thực tế trường II KIẾN NGHỊ Để xây dựng MTHT nhằm phát huy TTCNT cho trẻ – tuổi trường mầm non nói chung trường mầm non Hợp Thắng, huyện Triệu Sơn nói ri ng, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ đáp ứng nhu cầu xã hội, đòi hỏi phối hợp cách đồng thống nhất, phối hợp cách chặt chẽ cá nhân, tổ chức thành phần li n quan Qua đề tài này, tơi có số kiến nghị sau: * Về phía nhà trường - Nhà trường cần phải xác định vị tr lý, điều kiện kinh tế, sở vật chất số lượng trẻ để lên kế hoạch, tham mưu để xây dựng, bổ sung trang thiết bị phục vụ cho trình học tập trẻ - Cần phải bồi dưỡng chuyên môn - nghiệp vụ cho đội ngũ giáo vi n nhà trường theo chương trình đổi giáo dục mầm noởi lứa tuổi mẫu giáo, đặc biêt mẫu giáo lớn, cần coi trọng nhiệm vụ phát triển hoạt động trí tuệ cho trẻ - Nhà trường cần trang bị đầy đủ, phong phú đồ dung, đồ chơi, trang thiết bị dạy học, đảm bảo cho hoạt động trẻ cô - Nhà trường phải chủ động việc phối kết hợp với ban ngành, quyền địa phương phụ huynh nhằm tiếp thu ý kiến huy động nguồn kinh ph để xây dựng MTHT cho trẻ – tuổi cách có hiệu * Về phía giáo viên Tích cực trau dồi kiến thức vấn đề xây dựng môi trường học tập cho trẻ, quan tâm đến nội dung GD nhằm phát huy TTCNT cho trẻ Tham gia lớp tập huấn chuy n đề xây dựng MTHT, phối hợp phụ huynh để việc xây dựng MTHT hợp lý cho trẻ mầm non đạt hiệu qủa cao 65 * Về phía gia đình Phụ huynh trẻ cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường để tìm hiểu nhu cầu, mong muốn trẻ trình học tập Thường xuyên quan tâm giám sát việc xây dựng MTHT nhà trường trẻ, qua trẻ lĩnh hội kiến thức cách có hiệu 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: Nghề giáo viên mầm non – NXB Đại học Huế năm 2012 Giáo trình: Giáo dục học mầm non – Phạm Thị Châu – Nguyễn Thị Oanh – Trần Thị Sinh - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi(theo nội dung đổi hình thức tổ chức giáo dục): Vụ giáo dục Hà Nội Hà Nội, 2004 Giáo trình “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non” - Nguyễn Ánh Tuyết NXB Đại học sư phạm - Hà Nội Phương pháp nghiên cứu trẻ em – Nguyễn Thị Ánh Tuyết – NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1996 Nguyễn Thị Mai Chi – Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non TS Trần Thị Ngọc Trâm, TS L Thu Hương, GS.TS L Thị Ánh Tuyết (đồng chủ bi n), “Hướng dẫn tổ chức thực Chương trình GDMN, Mẫu giáo - tuổi” Giáo trình “Vệ sinh trẻ em” - PGS.TS Hồng Thị hương - NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Giáo trình Sinh lý trẻ em - TS Lê Thanh Vân - NXB Đại học Huế 10 A.P Uxơpva, “Q trình giáo dục trường mầm non”, NXB Giáo dục, 1985 11 A.I.Xarokina,“Giáo dục trí tuệ trường mầm non”, NXB Giáo dục, 1980 12 Duy Tuyên – Những vấn đề giáo dục đại - Tài liệu thư viện, Viện Khoa học Giáo dục, 1958 13 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt “Giáo dục học” NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 14 Nguyễn Ngọc Bảo “Phát triển tính tích cực tự lực học sinh q trình dạy học” Bộ giáo dục đào tạo, Vụ giáo vi n, Hà Nội, 1995 67 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho CBQL GVMN việc trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ - tuổi) Để phục vụ cho đề tài “Xây dựng môi trường học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi trường mầm non Hợp Thắng – Triệu Sơn Thanh Hóa” anh (chị) xin vui lòng cho biết số ý kiến vấn đề sau, cách đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời mà anh (chị) cho đúng: Câu 1: Theo anh (chị) việc xây dựng MTHT nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi trường mầm non có quan trọng không? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Anh (chị) cho biết yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng môi trường học tập nhằm phát huy TTCNT cho trẻ – tuổi trường mầm non? Môi trường tự nhiên (ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí ) Mơi trường vật chất (bàn ghế, đồ dùng, đồ chơi ) Môi trường tâm lý – xã hội Tất ý Câu 3: Khi xây dựng môi trường học tập nhằm phát huy TTCNT cho trẻ anh (chị) cần chuẩn bị gì? Chuẩn bị khơng địa điểm, khơng gian, trang thiết bị, CSVC, đồ dùng, đồ chơi Chuấn bị kế hoạch, nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động Chuẩn bị tâm lý, tinh thần cho trẻ Chuẩn bị phối hợp nhà trường với gia đình xã hội Đáp án khác 68 Câu 4: Anh (chị) đánh mức độ xây dựng môi trường học tập nhằm phát huy TTCNT cho trẻ - tuổi trường mầm non? Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 5: Theo anh (chị) nhà trường đáp ứng đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho công tác xây dựng môi trường học tập nhằm phát huy TTCNT cho trẻ chưa? Rất đầy đủ Đầy đủ Chưa đầy đủ Câu 6: Theo anh (chị), việc lựa chọn, đặt, sử dụng trang thiết bị, sở vật chất, đồ dùng phục vụ cho hoạt động học trẻ trường nào? Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Câu 7: Theo anh (chị), tính tích cực nhận thức trẻ tham gia vào hoạt động học biểu điểm nào? Ý kiến anh (chị) n=9 Những biểu TTCNT trẻ tham gia vào hoạt động học Đồng ý Mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động học, chủ động say m , ý cao độ đến học, không bị ảnh hưởng tác động xung quanh Tự nguyện tham gia vào hoạt động học, tích cực hoạt động với với hoạt động 69 Phân Khơng vân đồng ý Có khả thể ngơn ngữ, hành động, xúc cảm tích cực tham gia hoạt động học Vẫn dụng hiểu biết vào việc tìm hiểu, tiếp thu học Chủ động giải tình xảy học Có khả tìm tịi, khám phá n u l n ý kiến riêng phát lạ Câu 8: Trong công tác xây dựng MTHT nhằm phát huy TTCNT cho trẻ MGL trường mầm non, nhà trường giáo vi n thường gặp phải thuận lợi, khó khăn gì? Câu 9: Để nâng cao vai trò việc xây dựng MTHT nhằm phòng ngừa SLTT cho trẻ - tuổi trường Mầm non anh (chị) có đề xuất khơng? …………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………… …………… … … ………………………………………………………………… ………… Xin chân thành cảm ơn ! 70