1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tổ chức làm quen với tác phẩm văn học theo hướng tích hợp chủ đề cho trẻ 5 –6 tuổi ở các trường mầm non ven biển huyê ên hoằng hóa

67 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 442,28 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiê trường đại học Hồng Đức, các thầy khoa Giáo Dục Mầm non cùng tồn thể các thầy giáo giúp đỡ em quá trình học tập trường tạo điều kiện giúp đỡ cho em thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ngũn Thị Hồng Hương tận tình bảo, hướng dẫn em để em có thể hồn thành khóa luận cách tốt Mă êc dù em cũng cố gắng để tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề tri thức còn có hạn, kinh nghiê êm nghiên cứu còn hạn chế nên khóa luâ ên của em khơng tránh khỏi những thiếu sót Vì vâ êy, em mong nhâ ên được ý kiến đóng góp của thầy giáo để vấn đề nghiên cứu của em được đầy đủ hoàn thiê ên góp phần thiết thực vào viê êc nâng cao hiê tổ chức hoạt đô êng cho trẻ làm quen tác phẩm văn học theo hướng đổi ở các trường mầm non ven biển huyê ên Hoằng Hóa Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Thị Linh MỤC LỤC Mục A B 1.1 Tên chương, mục tiêu mục LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC KÝ HIÊÊU, CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nhiê êm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc của khóa l ên NƠÊI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUÂÊN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐÔÊNG Trang i ii iv v 1 5 5 7 CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Đổi tổ chức hoạt đô êng cho trẻ làm quen tác phẩm văn học ở trường mầm non 1.1.1 Đởi chương trình 1.1.2 Đởi hình thức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học 1.1.3 Đổi phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 12 1.2 Đă êc điểm tâm lí khả tiếp nhâ ên của trẻ 5- tuổi 1.2.1 Đă cê điểm tâm lí 14 14 1.2.2 Khả tiếp nhâ ên 16 1.3 Vài nét mô êt số trường mầm non Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐÔÊNG LQTPVH CHO TRẺ – TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM 16 20 NON VEN BIỂN HUYÊÊN HOẰNG HÓA 2.1 Khái quát vấn đề khảo sát điều tra 2.2 Kết khảo sát, điều tra 2.2.1 Chương trình làm quen tác phẩm văn học hiê ên hành 2.2.2 Thực trạng viê êc lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với chủ đề , 21 22 22 23 đô ê tuổi mục đích gaiso dục cho trẻ – tuổi 2.2.3 Thực trạng nhâ ên thức của gíao viên đởi hình thức 26 phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 2.2.4 Thực trạng chuẩn bị kế hoạch tổ chức hoạt đô nê g 2.2.5 Thực trạng tở chức hoạt êng có chủ đích giúp trẻ làm quen tác 31 36 phẩm văn học 2.2.6 Thực trạng tổ chức hoạt đô nê g góc cho trẻ làm quen tác phẩm văn học 2.2.7 Thực trạng cho trẻ làm quen tác phẩm văn học ở hoạt êng ngồi 44 45 trời Chương ĐỀ XUẤT BIÊÊN PHÁP NÂNG CAO HIÊÊU QUẢ 47 TỔ CHỨC HOẠT ĐÔÊNG LÀM QUEN VĂN HỌC THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON VEN 3.1 BIỂN HUYÊÊN HOẰNG HÓA Nâng cao nhâ ên thức cho giáo viên tổ chức hoạt đô êng làm quen 47 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 văn học theo hướng đổi Lựa chọn tác phẩm phù hợp với chủ đề Vâ ên dụng linh hoạt các phương pháp cho trẻ LQVTPVH Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở lúc, nơi Nâng cao trình ê, lực của giáo viên Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động LQVTPVH Phối kết hợp cùng phụ huynh viê êc dạy trẻ làm quen với tác 52 53 56 57 59 60 phẩm văn học KẾT LUÂÊN TÀI LIÊÊU THAM KHẢO 61 62 C DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên bảng biểu Bảng Nhâ ên thức của giáo viên vấn đề đổi hoạt đô êng làm quen văn Bảng Bảng học Hình thức tở chức hoạt êng làm quen tác phẩm văn học Các phương pháp được giáo viên sử dụng văn học DANH MỤC CÁC KÝ HIÊÊU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiê Êu, chữ viết tắt Được hiểu LQTPVH Làm quen tác phẩm văn học A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đất nước viê êt nam đà phát triển theo hướng cơng nghiê êp hóa – hiê ên đại hóa Và để có thể “ sánh vai với các cường quốc năm châu “ Đảng Nhà nước ta cùng các ban ngành những năm gần đă êc biê êt quan tâm đến viê êc đổi giáo dục cho phù hợp, góp phần tạo nguồn nhân lực cho quá trình đẩy mạnh nghiê êp cơng nghiê êp hóa - hiê ên đại hóa đất nước Vì vâ êy giáo dục mầm non – móng của giáo dục Viê êt Nam cũng có nhiều những nghiên cứu, đởi nơ êi dung ,chương trình phương pháp tở chức giáo dục trẻ ở trường mầm non Mô êt những đổi có tính thời cấp thiết, vấn đề giáo dục trẻ em theo hướng tích hợp chủ đề với những hình thức tở chức phương pháp, quán triê êt quan điểm giáo dục hiê ên đại: lấy trẻ em làm trung tâm Giáo dục mầm non mô êt bô ê phâ ên quan trọng nghiê êp đào tạo thế ê trẻ từ thời kì thơ ấu, nhằm tạo sở ban đầu quan trọng của người mới, phát triển toàn diê nê Đây chính sở, “ bước đê êm “ để có thể chuyển tiếp cho các bâ êc học phổ thông sau 1.2 Giáo dục mầm non có vai trò quan trọng phát triển của trẻ, giúp phát huy được các khả người trẻ Đây chính “ cái nơi “ để trẻ có thể phát triển hoàn thiê ên nhân cách, rèn luyê ên tất các mă êt : đức, trí, thể, mĩ phát triển ngôn ngữ Nhưng “ Trẻ em mô êt tờ giấy trắng, chúng sẽ những tác phẩm hay hoă êc dở phụ thuô êc vào những bạn viết lên trang giấy “, vâ êy để trẻ có thể rèn lu ên được tất những điều người giáo viên mầm non giữ vai trò , trách nhiê êm quan trọng Giáo viên được đào tào, có kĩ sư phạm tốt sẽ có nhiều tương tác với trẻ tích cực hơn, nhanh nhạy hơn, cung cấp những trải nghiê êm, nhâ ên thức phát triển ngôn ngữ tốt Do vâ êy, giáo viên phải đổi mới, câ êp nhâ êt, sáng tạo, nắm vững chuyên môn để có thể bắt kịp kiến thức ,tri thức của thời đại phù hợp với lực nhâ ên biết của trẻ Là mô êt người giáo viên mầm non phải khơng ngừng nâng cao trình ê, nắm được tâm sinh lí của trẻ để có thể tìm những cách chăm sóc, giáo dục phù hợp với từng trẻ 1.3 Ngay từ những năm tháng của cuô êc đời trẻ em được tiếp xúc với văn học.Văn học làm nảy sinh tư tưởng, tình cảm trí tưởng tượng, niềm tin hành êng nhân đạo của nguofi trong môi trường xã hơ êi tự nhiên Văn học góp phần khơng nhỏ vào quá trình giáo dục trẻ những tình cảm thẩm mĩ cao đẹp, giúp trẻ phát triển khả tri giác thẩm mĩ, phát triển những cảm xúc thẩm mĩ,thị hiếu nghê ê thuâ êt, lúc cảm thụ văn học, khả hoạt đô êng nghê ê thuâ êt sáng tạo nghê ê thuâ êt Các em được làm quen với các giai điê thiết tha qua lời ru của bà, của mẹ từ thuở thơ ấu Rồi lớn các câu chuyê ên cổ tích, truyê ên hiê ên đại, các tác phẩm thơ, ca dao hay đồng giao bắt đầu ươm mầm vào tâm hồn ngây thơ, sáng tình yêu thế giới xung quanh Khi tiếp xúc với các tác phẩm văn học, trẻ không học được tiếng mẹ đẻ, học được cách phát âm đúng, tích lũy vốn từ ngữ nghê ê thuâ tê , học những mẫu câu hồn hảo, sinh nê g , giàu sức biểu cảm mà thơng qua trẻ còn biết tỏ lòng yêu cái thiê ên, căm thù cái ác Những câu ca dao, thơ, truyê ên kể những học giúp các em nhâ ên thức thế giới, định hướng môi trường xung quanh, giúp các em chính xác hóa các biểu tượng có thực tế xã hô êi, mở rô êng kinh nghiê êm sống 1.4 Hoạt đô êng LQTPVH hoạt đô êng được tổ chức thường xuyên ở trường mầm non Những đổi nơ êi dung, phương pháp, hình thức tở chức hoạt đô êng hướng tới viê êc giúp trẻ tiếp nhâ ên tác phẩm mô êt cách tích cực, chủ đô êng, giúp trẻ thêm yêu thích tác phẩm văn học Các trường mầm non ven biển huyê ên Hoằng Hóa nỡ lực từng bước đạt tới mục tiêu nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Những đă êc trưng riêng của các trường mầm non ven biển vị trí địa lí, sở vâ êt chất, số lượng trẻ đến trường ảnh hưởng đáng kể đến viê êc tìm biê ên pháp, cách thức phù hợp viê êc thực hiê ên đổi hướng tích hợp chủ đề Tở chức hoạt êng học có chủ đích nói chung tở chức hoạt êng LQTPVH nói riêng ở các trường mầm nonven biển có nét riêng biê êt Sự nỗ lực của nhà trường , của tâ êp thể giáo viên, của địa phương những yếu tố chính quyết định chất lượng giáo dục trẻ lơ ê trình đởi Vì những lí nên chọn nghiên cứu đề tài: “ Thực trạng tổ chức làm quen với tác phẩm văn học theo hướng tích hợp chủ đề cho trẻ –6 tuổi ở các trường mầm non ven biển huyê ên Hoằng Hóa “ với mong muốn có thể giúp trẻ phát triển toàn diê ên nhân cách nâng cao hiê tổ chức hoạt đô êng làm quen với tác phẩm văn học ở các trường mầm non nói Lịch sử vấn đề Vấn đề tổ chức hoạt đô êng cho trẻ LQTPVH dã có mơ êt số tác giả quan tâm nghiên cứu Để có thể tìm hiểu kĩ vấn đề tiếp xúc đọc các cơng trình nghiên cứu sau: “ Phương pháp tở chức hoạt đô ông làm quen với tác phẩm văn học “ của Hà Nguyễn Kim Giang; “ Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyê ôn và thơ “ của tác giả Nguyễn Thu Thủy - NXBGD - 1986; “ Chương trình chăm sóc và giáo dục mẫu giáo qua truyê ôn và thơ “ “ Văn học là phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học “ tác giả Cao Đức Tiến chủ biên cùng với Nguyễn Đắc Diê Lam, Lê Thị Anh Tuyết - HN 1992; “ Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo và hướng dẫn thực hiê ôn “ của Trần Đình Trọng, Phạm Thị Sửu NXBGD - 1994 Tôi nhâ ên thấy tất các tác giả tâ êp trung vào phương pháp làm quen với tác phẩm văn học nhấn mạnh vai trò của viê êc tổ chức hoạt đô êng làm quen văn học giáo dục nhân cách trẻ mầm non hiê ên Mô êt số tác giả nghiên cứu đứa ê thống các phương pháp cho trẻ LQTPVH để tổ chức hoạt đô êng tác giả Hà Nguyễn Kim Giang tác phẩm “ Phương pháp tổ chức hoạt đô êng làm quen với tác phẩm văn học đề câ êp đến những vấn đề phương pháp giảng dạy bô ê môn tổ chức hoạt đô nê g làm quen với tác phẩm văn học để giúp giáo viên có thể thực hành, tổ chức tốt các hoạt đô êng làm quen tác phẩm văn học ở các trường mầm non Với “ Giáo dục trẻ mẫu giáo truyê ên thơ “ của tác giả Ngyễn Thu Thủy sâu vào viê êc tổ chức hoạt đô êng cho trẻ LQTPVH Hay “ Văn học phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học” của Cao Đức Tiến chủ biên cùng với Nguyễn Đắc Diê uê Lam, Lê Thị Anh Tuyết đề câ pê nhiều đén vai trò của văn học viê êc giáo dục trẻ Văn học được chuyển thể thành các tác phẩm cụ thể, dễ hiểu, gần gũi trẻ đưa vào hoạt đô êng LQTPVH Viê êc nhấn mạnh vai trò của văn học phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học , qua thấy dược rõ tầm quan trọng của viê êc tổ chức hoạt đô êng cho trẻ LQTPVH ở các trường mầm non hiê ên Với “ Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực hiê ên “ của tác giả Trần Đình Trọng, Phạm Thị Sửu đề câ êp đến vấn đề tổ chức các hoạt êng chương trfinh chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo cho phù hợp với đă cê điểm tâm sinh lí của từng trẻ ở mỗi giai đoạn khác Đây sách nắm sát với nơ êi dung chương trình đởi của mầm non hiê ên Như vâ êy, viê êc lựa chọn mô êt tác phẩm phù hợp với lứa tuổi nơ êi dung hình thức hay cách tở chức cho trẻ có thể hiểu được tác phẩm mô êt cách đầy đủ, rõ ràng phụ thuô ê cvafo lực của người giáo viên mầm non Thế chưa có tác giả sâu nghiên cứu vào khảo sát tìm hiểu thực trạng tở chức hoạt đô êng cho trẻ LQTPVH ở các trường mầm non thế Vì vâ êy, chúng tơi tiến hành chọn vấn đề tìm hiểu thực trạng tở chức hoạt đô êng cho trẻ LQTPVH theo hướng tích hợp chủ đề ở các trường mầm non ven biển hu ên Hoằng Hóa để tìm các mă êt làm được những mă tê hạn chế còn tồn quá trình thực hiê ên, qua sâu phân tích tìm những biê ên pháp nhằm nâng cao hiê tổ chức hoạt đô êng làm quen văn học theo hướng tích hợp chủ đề cho trẻ – tuổi đạt hiê cao Mục đích nghiên cứu Khảo sát, đánh giá thực trạng của viê êc tổ chức hoạt đô êng LQTPVH theo hướng tích hợp chủ đề cho trẻ 5- tuổi ở các trường mầm non ven biển hu ên Hoằng Hóa, từ đề xuất mơ tê số biê nê pháp nâng cao hiê uê của viê cê tổ chức hoạt đô êng LQTPVH cho trẻ – tổi theo hướng tích hợp chủ đề ở các trường mầm non ven biển huyê ên Hoằng Hóa Đới tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng viê êc tổ chức làm quen với tác phẩm văn học theo hướng tích hợp chủ đề cho trẻ – tuổi ở các trường mầm non ven biển huyê ên Hoằng Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tâ pê trung nghiên cứu hoạt đô nê g LQTPVH ở các lớp mẫu giáo – tuổi ở các trường mầm non xã Hoằng Tiến, xã Hoằng Đông xã Hoằng Phụ Nhiê Êm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu mă êt lí luâ ên: Nghiên cứu những vấn đề lí luâ ên liên quan đến viê êc tổ chức hoạt đô êng văn học theo hướng tích hợp chủ đề cho trẻ – tuổi - Khảo sát, đánh giá thực trạng của viê êc tổ chức hoạt đô êng làm quen tác phẩm văn học theo hướng tích hợp chủ đề ở mơ êt số trường ven biển hu ên Hoằng Hóa cho trẻ – t̉i Từ tìm những ưu điểm hạn chế để xác định được nguyên nhân của những vấn đề - Trên sở kết khảo sát để có thể đề xuất mơ êt số biê ên pháp nhằm góp phần nâng cao hiê viê êc tổ chức hoạt đô êng LQTPVH theo hướng tích hợp chủ đề ở các trường mầm non ven biển huyê ên Hoằng Hóa cho trẻ – tuổi Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết * Phương pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết Là tổng hợp các tư liê có liên quan đến các vấn đề tổ chức hoạt đô êng văn học theo hướng tích hợp chủ đề cho trẻ – tuổi ở trường mầm non để nghiên cứu sở lí luâ ên của đề tài 6.2 Nhóm phương pháp thực tiễn * Phương pháp khảo sát sản phẩm hoạt đô ông sư phạm - Hoạt đô êng làm quen tác phẩm văn học + Quan sát trẻ: Quan sát qua hành êng, lời nói, cử chỉ, điê bô ê, nét mă êt, biếu hiê ên cảm xúc, tình cảm của trẻ học + Quan sát giáo viên: Dự quan sát cách tổ chức hoạt đô êng làm quen tác phẩm văn học cho trẻ – tuổi theo hướng tích hợp của giáo viên Khảo sát kế hoạch tổ chức hoạt đô êng: quan sát giáo án của giáo viên *Phương pháp đàm thoại: trò chuyê ên trực tiếp với trẻ giáo viên *Phương pháp Điều tra: phương pháp điều tra bằng phiếu điều tra ( Điều tra Anket ) *Phương pháp thống kê toán học: để xử lí số liê nghiên cứu Cấu trúc của khóa luâ Ên Ngoài phần mở đầu, kết luâ nê phụ lục Khóa luâ nê gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luâ nê của tổ chức hoạt đô nê g làm quen với tác phẩm văn học Chương 2: Thực trạng Tổ chức hoạt đô êng làm quen tác phẩm văn học cho trẻ – tuổi theo hướng tích hợp chủ đề ở các trường mầm non ven biển huyê ên Hoằng Hóa Chương 3: Đề xuất biê ên pháp nâng cao hiê tổ chức hoạt đô êng làm quen tác phẩm văn học cho trẻ – tuổi theo hướng tích hợp chủ đề ở các trường mầm non ven biển huyê ên Hoằng Hóa trẻ mơi trường hoạt động phong phú, hấp dẫn với các đồ dùng, đồ chơi các nguyên vật liệu khác để kích thích hứng thú khám phá của trẻ.Người giáo viên mầm non cần phải nắm vững các kỹ thuật sử dụng từng phương pháp dạy học cụ thể, cần thực yêu cầu kỹ thuật của từng phương pháp, có thế nâng cao được hiệu tở chức các hoạt động cho trẻ Các kỹ thuật bao gồm: Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đưa tình có vấn đề, kỹ thuật đặt câu hỏi Cụ thể kỹ thuật đặt câu hỏi giáo viên cần ý tới số yêu cầu sau: Câu hỏi phải liên quan trực tiếp đến việc thực mục tiêu học; câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu; lúc, chỡ; phù hợp với trình độ của trẻ; câu hỏi phải kích thích suy nghĩ của trẻ nhằm khuyến khích phát triển nhận thức ngôn ngữ của trẻ, giáo viên không ghép nhiều nội dung câu hỏi, không hỏi nhiều vấn đề cùng lúc, trẻ sẽ trả lời dễ dàng với các câu hỏi đơn nghĩa, rõ ý Cần khai thác vận dụng các phương pháp dạy học tích cực cách khoa học Để thực tốt điều từng phương pháp dạy học cụ thể giáo viên cần phải ý số nội dung sau: - Nhằm giúp cho hiểu biết của trẻ trở nên sâu sắc bền vững hơn, giúp trẻ sẽ nhớ nhanh lâu giáo viên nên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Có nhiều cách khác để chia nhóm nhiên, khơng nên chia nhóm trẻ quá đơng quá ít, nội dung thảo luận của các nhóm có thể giống khác Cần quy định rõ thời gian thảo luận kết thảo luận cho các nhóm, cần bầu trưởng nhóm, kết thảo luận nhóm có thể được trình bày bằng nhiều hình thức như: vẽ, hát, đóng kịch, thơ…Giáo viên cần quan sát các nhóm thảo luận có giúp đỡ kịp thời trường hợp các nhóm gặp khó khăn - Đối với phương pháp dạy học giải quyết vấn đề giáo viên cần thực theo quy trình các bước sau: Xác định, nhận dạng vấn đề tình huống; thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề tình đặt ra; liệt kê các cách giải quyết có thể có; phân tích, đánh giá kết từng cách giải quyết (tích 49 cực, hạn chế, cảm xúc, giá trị); so sánh kết các cách giải quyết; lựa chọn cách giải quyết tối ưu nhất; thực theo cách giải quyết lựa chọn; rút kinh nghiệm cho việc giải quyết những vấn đề, tình khác - Đối với phương pháp đóng vai việc "diễn" khơng phải phần chính của phương pháp mà điều quan trọng giáo viên giúp trẻ tham gia thảo luận sâu sau phần tham gia vào vai diễn - Để sử dụng phương pháp trò chơi đạt hiệu giáo viên nên chọn những trò chơi dễ tổ chức thực hiện, trò chơi phải phù hợp với chủ đề, với đặc điểm trình độ của trẻ, phù hợp với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực, trẻ phải nắm được quy tắc chơi phải tôn trọng luật chơi, trò chơi phải tạo được hứng thú vui thích của trẻ - Khi sử dụng phương pháp dạy học khám phá giáo viên nên lựa chọn nội dung vấn đề tình đảm bảo tính vừa sức trẻ, chuẩn bị đồ chơi, đồ dùng trực quan những điều kiện cần thiết để trẻ tự tìm tòi khám phá, tổ chức cho trẻ làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm; khún khích trẻ tự tìm tòi khám phá, đưa các phát hiện, cách giải quyết có thể; liệt kê các cách giải quyết có thể có; phân tích, đánh giá kết mỗi cách giải quyết của cá nhân trẻ, của nhóm trẻ; lựa chọn cách giải quyết tối ưu nhất; kết luận nội dung của vấn đề, làm sở cho trẻ tự kiểm tra, tự điều chỉnh; rút kinh nghiệm cho việc giải quyết những vấn đề, tình khác - Đối với phương pháp dạy học trải nghiệm giáo viên nên tở chức cho trẻ thực đủ bốn bước: quan sát; suy nghĩ (tâm trí); Cảm nhận (cảm xúc); Hành động (cơ bắp) Để học hiệu quả, trẻ cần phải: tiếp nhận thơng tin, suy ngẫm xem sẽ tác động đến sống của trẻ em thế nào, so sánh mức độ phù hợp của với những trải nghiệm của trẻ em thế suy nghĩ xem từ thơng tin trẻ em sẽ có những cách hành xử Việc học tập đòi hỏi nhìn, nghe, chủn động hay động chạm Trẻ cần biết kết hợp những trẻ cảm giác suy nghĩ được với những trẻ cảm nhận ứng xử 50 - Phương pháp động não sử dụng trẻ mầm non giáo viên nên hướng dẫn trẻ cách trả lời những câu hỏi ngắn, có cần từ Tất ý kiến của trẻ cần được giáo viên khích lệ, thừa nhận Đặc biệt, không phê phán các câu trả lời của trẻ khen ngợi trẻ lúc Cuối thảo luận cần nhấn mạnh kết có được thành của nhóm của tất các thành viên nhóm - Làm thế để vận dụng có hiệu phương pháp dạy học theo Dự án? Đây phương pháp dạy học có ý nghĩa trẻ, nhiên thực tế phương pháp ít được giáo viên sử dụng Các dự án thường xuất từ các câu hỏi của trẻ Dự án được thực bởi trẻ nhóm trẻ em (4-6 thành viên) để trải nghiệm khám phá các vấn đề, câu hỏi, vấn đề thách thức có liên quan Thời gian thực dự án thường phải vài tuần để hồn thành - đơi lâu nữa, tùy thuộc vào độ tuổi sở thích của trẻ Phương pháp dạy học theo Dự án được tổ chức thành giai đoạn: + Giai đoạn 1: Thử hứng thú của trẻ Ngay từ bắt đầu dự án, giáo viên quan tâm đến chủ đề thông qua việc khuyến khích trẻ chia sẻ những câu chuyện cá nhân có liên quan Khi trẻ có hiểu biết chủ đề đó, từ giáo viên đánh giá xem mức độ hiểu biết của trẻ thế giúp trẻ xây dựng các câu hỏi mà trẻ có thể tìm hiểu + Giai đoạn 2: Hoạt động khám phá Cho phép trẻ thực địa, phỏng vấn những người trưởng thành, những nhà chuyên môn giỏi Trẻ em có thể xem sách, mạng Internet qua hỡ trợ của người lớn, Video… Sau trẻ sử dụng nhiều hình thức để minh họa những trẻ học được chia sẻ kiến thức với bạn + Giai đoạn 3: Đánh giá kết những điều trẻ học được Giáo viên hướng dẫn kết luận giúp trẻ xem lại thành của Trẻ chia sẻ cơng việc của với cha mẹ, với lớp học khác Đánh giá của giáo viên những trẻ học được thơng qua dự án Sau trẻ tạo các thút trình 51 sản phẩm để chia sẻ những trẻ nghiên cứu, tìm hiểu Kết thúc dự án sẽ cho sản phẩm là: Poster, mơ hình, báo cáo, vật thật, … Như vậy, các phương pháp dạy học tích cực giáo dục mầm non phương pháp hoàn toàn mới, mà chính kế thừa phát huy tối đa những ưu điểm khả có sẵn của các phương pháp dạy học truyền thống Việc sử dụng phối hợp cách khéo léo, hợp lý các phương pháp dạy học khác sẽ phát huy tính tích cực hợp tác của đứa trẻ Tùy thuộc vào đặc điểm tiếp nhận kiến thức của trẻ mà giáo viên lựa chọn phương pháp tiếp cận cho phù hợp Để thực tốt các phương pháp dạy học tích cực giáo viên phải được tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nội dung này, thường xuyên rèn luyện cho kỹ ứng xử các tình sư phạm thật tinh tế linh hoạt, sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học đại, biết định hướng phát triển của trẻ theo mục tiêu giáo dục cũng đảm bảo tự của trẻ các hoạt động giáo dục khác Không vâ yê , giáo viên nên tích hợp các môn học khác vào viê êc giảng dạy các tác phẩm văn học như: toán , môi trường xung quanh, âm nhạc để học thêm sinh đô êng, phong phú Ví dụ : giúp trẻ kể chuyê ên hát vâ êt phù hợp với nơ êi dung câu chuyê ên Trò chơi hình thức tiếp nối giữa các lần kể thay cho phần củng cố câu chuyê ên mà các tiết dạy thường áp dụng Gióa viên cho trẻ chơi mơ êt số trò chơi như: mèo chim sẻ, cáo thỏ Viê êc tích hợp giữa các trò chơi, hát các môn học khác sẽ giúp cung cấp thêm mô êt số kiến thức bổ trợ cho câu chuyê ên sinh đô êng Giáo viên cần phải khéo léo, linh hoạt viê êc dẫn dắt trẻ làm quen với các tác phẩm văn học hay củng cố tác phẩm cho phù hợp nhằm nâng cao khả cảm thụ văn học ở trẻ 3.2 Lựa chọn tác phẩm phù hợp với chủ đề Việc thực theo chủ đề tự lập kế hoạch tạo điều kiện cho giáo viên được tự chọn tác phẩm, chính việc chọn cho phù hợp với lứa t̉i, với 52 tình hình trẻ lớp, với thời gian, với kiến thức , kỹ của trẻ, với nội dung giáo dục mà giáo viên cần truyền đạt đến trẻ điều tất quan trọng Trong chủ đề giáo viên tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với nhiều câu chuyện, thơ ở những thời điểm khác đón trả trẻ, hoạt động chung, hoạt động ngồi trời Những tác phẩm phải phản ánh được các thực của sống thơng qua những hình tượng nghệ thuật được xây dựng bằng ngơn ngữ có thống giữa nội dung hình thức.Và điều lưu ý mà tơi khơng thể bỏ qua, tác phẩm phải mang tính vừa sức với trẻ, số lượng từ tác phẩm phải phù hợp với lứa tuổi, nội dung phản ánh quen thuộc, gần gũi với trẻ, không sử dụng biện pháp tu từ ẩn ý cao siêu mà làm cho trẻ không hiểu được Ngôn ngữ phải sáng, nhân vật được xây dựng cách hồn nhiên, ngộ nghĩnh.Đặc biệt tác phẩm phải mang ý nghĩa giáo dục đạo đức cho trẻ, thông qua tác phẩm trẻ rút được cho hành động Ví dụ 1: với chủ đề thực vật có thể chọn câu chuyện “ Quả bầu tiên”, qua tác phẩm trẻ sẽ hiểu được cái thiện cái ác, người lương thiện sẽ gặp may mắn, được đền đáp cơng ơn còn người ác sẽ phải trả giá Ví dụ 2: ở chủ đề động vật có thể chọn thơ “ Mèo câu cá”, qua hình tượng hai anh em nhà mèo giúp trẻ nhận thấy chăm chỉ, chịu khó làm việc , khơng nên lười nhác chờ đợi người khác đem đến cho Ví dụ 3: ở chủ đề nghề nghiệp nên cho trẻ làm quen với câu chuyện “Hai anh em” Trong câu chuyện mang tính chất gần gũi với trẻ, anh em phải biết yêu thương quan tâm đến trẻ nhận biết thêm điều nữa phải siêng năng, chăm , giúp đỡ người được đón nhận tình u thương của người khác có kết tốt sống 3.3 Vâ Ên dụng linh hoạt các phương pháp cho trẻ LQVTPVH Khi lựa chọn được tác phẩm phù hợp muốn truyền đạt, gửi gắm tâm tư, tình cảm của tác giả thông qua tác phẩm để đến với trẻ, việc nâng cao chất 53 lượng cho dạy thông qua lựa chọn các phương pháp cũng điều không thể thiếu quan trọng Khi tổ chức hoạt động qua câu chuyện“ Chú dê đen” muốn trẻ tiếp thu trọn vẹn nội dung cần sử dụng phương pháp đọc kể diễn cảm, phương pháp đàm thoại, phương pháp giải thích, phương pháp trực quan phương pháp thực hành Cụ thể như: - Với phương pháp đọc kể diễn cảm: nên đọc lựa chọn ngữ điệu giọng cho phù hợp với tính cách của từng nhân vật Ví dụ: Cho trẻ làm quen với truyê ên “ Chú dê đen “ Chủ đề: “ Những vâ êt sống rừng “ Các phương pháp được lựa chọn để sử dụng : đọc, kể diễn cảm trực quan, đàm thoại, giảng giải dạy trẻ kể chuyê ên + Giáo viên kể chuyê ên cho trẻ nghe mô êt cách diễn cảm Lần 1: Kết hợp cho trẻ xem tranh Lần 2: Kết hợp hình ảnh được thiết kế dạng hoạt hình + Hoạt êng đàm thoại được tiến hành hình thức trò chơi vòng quay kì diê với viê êc tích hợp nơ êi dung toán Hình thức sẽ giúp trẻ cảm thấy hứng thú tích cực tham gia hoạt đô êng + Để dạy trẻ kể lại tryê ên giáo viên nên lựa chọn hình thức kể chuyê ên phân vai Giáo viên tạo không khí bằng viê êc bố trí mơ hình nhà, cây; cho trẻ êi mũ nhân vâ êt thể hiê ên nhân vâ êt - Phương pháp trực quan: phải chuẩn bị thật kĩ hình ảnh thật sinh động bởi phương pháp nhằm giúp cho trẻ được trực tiếp xem những tranh, hình ảnh, những rối hay những nhân vật của tác phẩm, qua trẻ tiếp nhận tác phẩm cách dễ dàng , trẻ dễ ghi nhớ được nội dung của tác phẩm tạo hưng phấn, gây ý tiếp xúc với tác phẩm Ví dụ: ở câu chuyện “ Giọng hót chim sơn ca” kể cho trẻ nghe có thể vừa kể vừa vào hình ảnh minh hoạ powerpoi 54 Hình ảnh: Cơ giáo kể chuyện giọng hót chim sơn ca - Phương pháp đàm thoại: sau trẻ được nghe, nhìn biết những hình tượng tác phẩm tơi đặt câu hỏi cách ngắn gọn, phù hợp với lứa tuổi của trẻ, không nên đặt câu hỏi vụn vặt tạo điều kiện cho trẻ trả lời có khơng Ví dụ: + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Chú bé người thế nào? + Khi chim én ngã bé làm gì? + Nhớ ơn bé, chim én tặng cho bé? + Và điều kỳ diệu xảy ra? + Tên lão địa chủ làm với chim én? + Vì bầu của tên lão địa chủ lại toàn rắn rết? + Vậy tên lão địa chủ người thế nào? Còn bé? + Qua câu chuyện học tập ai? ( Cô đàm thoại cùng trẻ thơ kiến tha mồi) - Phương pháp giải thích: tác phẩm cũng có những từ khó, dùng biện pháp so sánh, nhân hoá, ẩn dụ giúp cho trẻ dễ hiểu tơi cần lựa chọn giải thích ngắn gọn Ví dụ : Trong câu chuyện “ Bàn tay có nụ hơn” cho trẻ hiểu từ “ Thì thầm” nghĩa nói nhỏ vào tai người được nghe Từ “ Bí mật” nghĩa chưa biết Từ “ lo lắng” nghĩa tâm trạng bồn chồn không được vui - Phương pháp thực hành: phương pháp mang tính chất nghệ thuật , cho trẻ tự lên chính thức được nhập vai thể hiện, tái tạo lại tính cách của từng nhân vật, thể được nội dung của câu chuyện 55 Ví dụ: câu chuyện “ Cây rau của thỏ út” có thể dạy cháu thuộc lời đối thoại của các nhân vật phân vai, chọn cháu phù hợp tính cách của nhân vật giao vai, hướng dẫn cháu thể lại tác phẩm trọn vẹn Hình ảnh: Thỏ út cuốc đất trồng rau - Phương pháp trò chơi: Nhằm củng cố lại ý nghĩa nội dung cốt chuyện cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được tham gia qua trò chơi có ý nghĩa gắn liền với nội dung câu chuyện Ví dụ: Qua câu chuyện “ Quả bầu tiên” cho cháu chơi trò chơi có tên “ Kể chuyện sáng tạo” Có thể chia lớp thành tổ tổ trưởng lên nhận tranh cùng thảo luận nội dung tranh, kể khác chi tiết có tranh, trẻ đại diện lên kể lại cho lớp nghe Qua trò chơi muốn trẻ khác sâu nội dung câu chuyện, biết yêu học tập cái thiện, ghét cái ác kẻ xấu, ghi nhớ có sáng tạo, ngữ điệu phù hợp rành mạch Lồng ghép, tích hợp vào các môn học khác dạy trẻ ở lúc, nơi Tôi thường xuyên tiến hành dạy lồng ghép làm quen văn hoc vào các môn học khác cho trẻ để gây hứng thú kết thúc bài, tiết âm nhạc, tạo hình, thể dục, mơi trường xung quanh, toán… + Trong tiết học âm nhạc Ví dụ: Dạy vận động hát "cháu u bà" Cơ có thể lồng vào cho trẻ đọc thơ "giúp bà" nhằm giáo dục trẻ yêu bà giúp đỡ bà + Trong tiết học mơi trường xung quanh: Ví dụ: Tìm hiểu "một số loại rau" có thể lồng vào cho trẻ đọc thơ "họ nhà rau", "cây cải nhỏ" Tìm hiểu số vật sống gia đình có hai chân có mỏ, lồng vào trẻ đọc thơ "con gà" 56 Tìm hiểu Bác Hồ, lồng vào thơ "Ảnh Bác" + Trong tiết học môn toán: Ví dụ: dạy số lượng 5, lồng vào trẻ đọc thơ "Họ nhà rau" hỏi trẻ thơ kể các loại rau Trẻ đến nói kết loại rau Hoặc cho trẻ chuyển tiếp vừa vừa đọc thơ "đi cầu quán", vừa cất đồ dùng, quay sang hỏi trẻ thơ "đi cầu quán, bán lợn con", mua được những gì? cho trẻ kể xem được thứ (trẻ nói kết quả) 3.4 Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học mọi lúc, mọi nơi Trong những đón trả trẻ nên đưa thơ , câu chuyện vào đọc cho trẻ nghe, dạy trẻ đọc, nên ý tìm những thơ câu chuyện phù hợp theo từng chủ điểm Ví dụ: Thực hiê ên chủ đề “ Trường mầm non “ cần tìm những thơ "Bạn đến trường", vào đón trẻ cho trẻ đọc thơ "lời chào b̉i sáng" nhằm giúp trẻ hiểu lễ phép chào hỏi, biết thương yêu quan tâm giúp đỡ bạn Việc liên kết môn học các môn học khác vơ cùng quan trọng , điều giúp trẻ được tiếp xúc với văn học bằng nhiều hình thức nhiều phương diện Ví dụ : Môn thể dục : Khi chơi trò chơi cô cho trẻ đọc đồng dao ca dao cho có nhịp điệu nhanh , dí dỏm giúp trẻ thực tốt các động tác của thể dục Như vậy, việc cho trẻ làm quen với văn học thông qua các môn học khác giúp trẻ cảm nhận được tác phẩm văn học cách sâu sắc Như tổ chức lồng luồn, tích hợp vào các hoạt động khác dạy ở lúc, nơi,để trẻ thực cảm thấy thoải mái, khơng gò bó “ Học mà chơi, chơi mà học”, hứng thú tham gia các môn học khác - Với hoạt động việc cho trẻ làm quen với tác phẩm ở lúc nơi cần thiết thuận tiện, nên tận dụng những đón trả trẻ, những dạo chơi ngồi trời, vui chơi, sinh hoạt chiều để cho trẻ được làm quen với tác phẩm Khi trẻ nắm được nội dung câu chuyện tơi tiến hành hoạt động chính dễ dàng Khi đón trẻ ngồi với nhóm kể cho cháu nghe qua câu chuyện, 57 dạo chơi ngồi trời tơi trò chuyện với nhóm trẻ nội dung câu chuyện, vui chơi phân vai tập cho cháu đọc kịch, sinh hoạt chiều có thể kể lại câu chuyện cho lớp nghe, trả trẻ những trẻ chưa có bố mẹ đón, tiếp tục phân vai hướng dẫn trẻ đóng kịch, Ngồi các hoạt động khác cũng có thể xen kẽ vào cho cháu đọc những thơ, nhằm giúp trẻ ôn luyện ghi nhớ thêm tác phẩm 3.5 Nâng cao trình đô Ê, lực của giáo viên Đứng trước thời kỳ đổi của đất nước, người giáo viên mầm non cần thiết phải rèn luyện nâng cao lực nghề nghiệp của mình, đặc biệt Năng lực sư phạm (Gồm các lực thuộc nhân cách; các lực dạy học; các lực tở chức – giao tiếp) Giáo viên có những lực sư phạm người tích lũy được vốn tri thức, hiểu biết kỹ định để làm được những cơng việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Ngoài ra, để thuận lợi quá trình lựa chọn việc làm, hay có thể thành cơng nghề nghiệp sau này, giáo viên mầm non cần phải có lực sư phạm chuyên biệt, như: hát hay, múa dẻo, đàn giỏi, vẽ tranh đẹp, làm đồ chơi tài tình, kể chuyện hấp dẫn, Những lực chuyên biệt sẽ giúp họ có được những hoạt động mang tính hấp dẫn, sinh động, gây được nhiều hứng thú trẻ nhỏ, có ảnh hưởng lớn đến hình thành cảm xúc thẩm mĩ, đạo đức của các em Đây cũng những mặt mạnh, những đánh giá nổi bật khả của người giáo viên mầm non Bên cạnh đó, mỡi giáo viên mầm non phải hiểu được đặc điểm lao động của nghề là: thể các chức chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ thơ, lấy quan hệ tình cảm yêu thương mẹ - làm yếu tố quyết định Vì thế, lòng yêu trẻ phẩm chất số nhân cách giáo viên mầm non đích thực Giáo viên mầm non không người thầy vun đắp tri thức, mà còn thực người mẹ hiền thứ hai của các em Nếu không yêu thương trẻ đam mê với 58 nghề việc trở thành gióa viên mầm non thời đại khó, mà trụ vững được với nghề còn khó khăn nhiều Một số biện pháp nâng cao lực nghề cho giáo viên mầm non: Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức, kĩ sư phạm với nhiều hình thức khác Hàng năm giáo viên mầm non cần thường được tham gia các lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, không vào thời gian đầu năm học trường, phòng/ sở giáo dục tở chức, mà suốt quá trình làm việc giáo viên phải có ý thức tự học: tham gia các buổi dự giờ, sinh hoạt chuyên môn cùng đồng nghiệp, tham quan các trường bạn cách xếp, tở chức mơi trường hoạt động cho trẻ; tìm hiểu chương trình CSGD của các trường, các nước khác trọng khu vực qua các họp, hội thảo; tham dự các hội thi của ngành, tham gia các lớp học nâng cao trình độ; xem phim ảnh, học trực tuyến qua truyền hình internet những nội dung liên quan đến chuyên ngành giáo viên mầm non; học tìm hiểu thêm các kỹ phòng - xử trí các bệnh tai nạn thường gặp ở trẻ, kỹ ứng xử sư phạm, sử dụng nhạc cụ, sử dụng vi tính, tiếng Anh; học tập nghị quyết của Đảng; học các phương pháp dạy học học cách làm việc hiệu quả; Phải tham gia các chương trình bồi dưỡng, tự học qua thực hành trải nghiệm, qua thực tế làm việc Giáo viên mầm non đa tài, nhiều giáo trẻ còn có những sở thích riêng phù hợp với nghề nghiệp Chẳng hạn, nhiều người ham mê hát, nhạc; nhiều người thích làm đồ chơi (chuyên làm hoa từ các nguyên liệu khác nhau, làm các sản phẩm từ cát, thích gấp giấy ); có bạn trẻ thích làm tranh truyện trẻ em; giáo viên lớn tuổi sáng tác thơ, đan lát Nếu thành lập các câu lạc này, giáo viên mầm non ở các trường có thể giao lưu, học hỏi, thỏa mãn nhu cầu khám phá sáng tạo của Sản phẩm có được dù vật chất hay tinh thần cũng giúp các cô giáo vui vẻ hơn, dễ dàng thể các lực chuyên biệt công tác chuyên môn ở trường mầm non Tổ chức các hội thi theo nhu cầu khả giáo viên 59 Tất các thi phải quan điểm khơng áp lực Mỡi người giáo viên có mặt mạnh riêng, những lực tiềm ẩn của họ sẽ được khám phá nếu cho họ lựa chọn cách để tự thể Các phòng giáo dục, trường mầm non, ủy ban nhân dân xã, người khởi xướng phong trào động viên GVMN tham gia Chẳng hạn: ngày 8/3 hội thi “Phụ nữ đa tài”, các cô GVMN đăng ký tham gia thể hiện: hiểu biết kiến thức ngành, nấu ăn (làm bánh, nấu chè), làm đồ dùng đồ chơi, ca hát, sáng tác thơ, đóng kịch, sơ cấp cứu, trang trí lớp học, dạy tốt, ứng xử hay, Kết thi phải được ban tở chức ghi nhận nhiệt tình cố gắng của họ, các tiết mục (tác phẩm) tốt sẽ lần lượt được công diễn vào dịp thích hợp Hội thi giống ngày “hội” thực sự, giúp giáo viên hứng khởi, vừa thoải mái tinh thần, vừa có thêm kinh nghiệm chun mơn nghiệp vụ Đa dạng hóa các hình thức đánh giá giáo viên 3.6 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động LQVTPVH Hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động khá phổ biến giáo viên mầm non, hoạt động làm quen văn học Giáo viên mầm non nên thường xuyên lên mạng internet tham khảo những Powerpoint giáo án điện tử, lấy những thông tin hỗ trợ từ những trang websait dành cho giáo viên cách soạn giáo án điện tử, chọn lọc những cái cần thiết tạo cho kho tàng giáo án điện tử, kể từ thân tơi có nhiều những giảng văn học Có thể Khi tở chức cho trẻ làm quen với câu chuyện, trình chiếu cho trẻ xem nội dung câu chuyện đó, tơi thấy trẻ thích thú hơn, được xem trình chiếu rộng 3.7 Phới kết hợp cùng phụ huynh viê Êc dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học Ngồi việc giáo cung cấp kiến thức cho trẻ ở lớp việc kết hợp với gia đình khơng thể thiếu được, sở chủ yếu để rèn kỹ cho trẻ, chính 60 từ đầu năm học nên tổ chức họp phụ huynh học sinh, để tuyên truyền tầm quan trọng của việc tổ chức tổ chức giáo dục làm quen văn học cho trẻ, qua phụ huynh có thêm hiểu biết, quan tâm đến việc phối hợp với cô giáo để cùng dạy trẻ Chẳng hạn, qua bảng tuyên truyền với nội dung cha mẹ cần biết hay cha mẹ học cùng trẻ tơi có viết tên nội dung thơ, truyện để cha mẹ cùng biết cùng dạy trẻ Ngồi quá trình dạy trẻ thường xuyên gặp gỡ trao, trao đổi với phụ huynh kiểm tra kiến thức cho con, tạo môi trường cho trẻ hoạt động văn học ở lúc, nơi, tạo hội cho trẻ phát góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chuyên đề * Tiểu kết Chương Từ thực trạng tổ chức hoạt đồng LQVTPVH ở lớp mẫu giáo – tuổi ở các trường mầm non ven biển huyê ên Hoằng Hóa, mạnh dạn đề xuất các biê ên pháp với mong muốn nâng cao chất lượng cho trẻ LQVTPVH Thiết nghĩ, những biê nê pháp mang tính khả thi , nếu giáo viên thực tâm huyết với viê êc đưa tác phẩm văn học đến với trẻ Để thực thi những biê nê pháp này, giáo viên cần có đầu tư thích đáng thời gian cho viê êc lâ êp kế hoạch chuẩn bị phương tiê ên trực quan cho học; giáo viên cần biết biến kế hoạch tổ chức hoạt đô êng thành hoạt đô êng học sinh đô êng hấp dẫn C KẾT LUÂÊN Các trường mầm non ven biển huyê ên Hoằng Hóa từng bước thực hiê ên đởi nơ êi dung , hình thức, phương pháp giáo dục trẻ Đổi tổ chức hoạt đô êng LQTPVH nằm nỗ lực chung hướng tới mục tiêu đạt hiê qủa cao viê êc giáo dục trẻ Với những nỗ lực hiê ên , với những điều kiê ên cụ thể sở vâ êt chất, viê êc tổ chức hoạt đô êng cho ter làm quen với tác phẩm văn học có những thuâ ên lợi khó khăn định 61 Có thể thấy hầu hết các giáo viên có ý thức đởi nơ êi dung, phương pháp, hình thức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Tuy vâ êy viê êc thực hiê ên hóa những vấn đề đởi còn có những hạn chế Mô êt số học còn nghèo nàn phương tiê ên trực quan, còn cứng nhắc lồng ghép các nô êi dung tích hợp Hoạt đô êng góc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học chưa được phát huy hiê Giáo viên chưa thực có biê ên pháp thích hợp để giúp trẻ làm quen với tác phẩm ở lúc, nơi Trên sở lý luận thực tiễn, đề xuất các phương pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động Làm quen với tác phẩm văn học ở các lớp mẫu giáo 5-6 tuổi, các trường mầm non ven biển huyện Hoằng Hóa: - Nâng cao nhâ ên thức cho giáo viên tổ chức hoạt đô êng làm quen văn học theo hướng đổi - Lựa chọn tác phẩm phù hợp với chủ đề - Vâ ên dụng linh hoạt các phương pháp cho trẻ LQVTPVH - Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở lúc, nơi - Nâng cao trình ê, lực của giáo viên - Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động LQVTPVH - Phối kết hợp cùng phụ huynh viê cê dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học Thiết nghĩ, hệ thống biện pháp có tính hiệu hồn tồn khả thi Giáo viên có thể vận dụng các biện pháp sở kiến thức kinh nghiệm có để góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động LQTPVH ở trường mầm non, đặc biệt hiệu phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động này./ TÀI LIÊÊU THAM KHẢO Lã Thị Bắc Lý Giáo trình văn học trẻ em Nhà xuất Đại học sư phạm, 2003 Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Nguyệt Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Nhà xuất giáo dục, 2009 Nguyễn Ánh Tuyết Tâm lý học trẻ em Nhà xuất giáo dục, 1998 62 Nguyễn Ánh Tuyết Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non Nhà xuất đại học sư phạm, 1994 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) Phương pháp nghiên cứu trẻ em NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt Phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học NXB ĐH Sư phạm GS.TS Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2007), TS Nguyễn Văn Lũy – TS Đinh Văn Vang Giáo trình Tâm lý học đại cương NXB Đại học Sư phạm Lê Thị Huệ, Phạm Thị Tâm (2016) Thiết kế các hoạt động học có chủ đích, hoạt động góc và hoạt động ngoài trời trường mầm non Trẻ 5-6 tuổi NXB Giáo dục 63

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w