Quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5 6 tuổi ở các trường mầm non huyện thiệu hóa, tỉnh thanh hóa theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC QUẢN THỊ HƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ - TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC QUẢN THỊ HƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ - TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hà Lan THANH HÓA, NĂM 2022 i Danh sách Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ khoa học (Theo Quyết định số:2227QĐ-ĐHHĐ ngày 04 tháng 10 năm 2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị, Cơ quan Công tác Họ tên Chức danh Hội đồng Chủ tịch PGS.TS Hoàng Thị Mai Trường Đại học Hồng Đức PGS.TS Phan Thanh Long Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Phản biện TS Trịnh Văn Tùng Trường Cao Đẳng Sư phạm Trung Ương Phản biện TS Lê Tuyết Mai Trường Đại học Hồng Đức Ủy viên TS Phạm Văn Hiền Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2022 PGS.TS Nguyễn Thị Hà Lan ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng khơng chép cơng trình kha học khác Người cam đoan Quản Thị Hường iii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Hà Lan trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Tâm lý - Giáo dục Trường Đại học Hồng Đức giúp đỡ trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, lãnh đạo trường em học sinh trường mầm non địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hố hỗ trợ thực luận văn Người cảm ơn Quản Thị Hường iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .x DANH MỤC CÁC BẢNG xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý .8 1.2.2 Hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 1.2.3 Hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục LTLTT 10 1.2.4 Quản lý hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục LTLTT 10 v 1.3 Hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 10 1.3.1 Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo dục trẻ mầm non 11 1.3.2 Mục tiêu hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục LTLTT 11 1.3.3 Nội dung hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục LTLTT 12 1.3.4 Hình thức tổ chức hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 13 1.3.5 Phương pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non theo quan điểm giáo dục LTLTT 14 1.3.6 Các điều kiện hỗ trợ hoạt động PTNT cho trẻ – tuổi theo quan điểm giáo dục LTLTT 15 1.4 Quản lý hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục LTLTT 15 1.4.1 Lập kế hoạch hoạt động PTNT cho trẻ 5-6 tuổi 15 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi 16 1.4.3 Chỉ đạo thực kế hoạch hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi 16 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi 17 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi trường mầm non địa bàn huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa theo quan điểm giáo dục LTLTT 18 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 18 1.5.2 Các yếu tố khách quan 19 Kết luận chương 21 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THIỆU HOÁ TỈNH THANH HOÁ THEO QUAN ĐIỂM LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM 22 vi 2.1 Khái quát giáo dục đào tạo huyện Thiệu Hóa 22 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 23 2.2.1 Mục đích khảo sát 23 2.2.2 Nội dung khảo sát 23 2.2.3 Phương pháp khảo sát 24 2.2.4 Mẫu khách thể khảo sát 24 2.2.5 Tiêu chí thаng đánh giá 24 2.3 Thực trạng hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi trường mầm non huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa theo quan điểm giáo dục LTLTT 25 2.3.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục LTLTT 25 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục LTLTT 26 2.3.3 Thực trạng nội dung hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục LTLTT 29 2.3.4 Thực trạng hình thức thực hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục LTLTT 31 2.3.5 Thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục LTLTT 33 2.3.6 Thực trạng điều kiện hỗ trợ hoạt động PTNT cho trẻ – tuổi theo quan điểm giáo dục LTLTT 35 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi trường mầm non huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 38 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 38 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 39 vii 2.4.3 Thực trạng đạo thực kế hoạch hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục LTLTT 42 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục LTLTT 45 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi trường mầm non huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa theo quan điểm giáo dục LTLTT 47 2.5.1 Các yếu tố chủ quan 48 2.5.2 Các yếu tố khách quan 50 2.6 Đánh giá chung quản lý hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi trường mầm non huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa theo quan điểm giáo dục LTLTT 51 2.6.1 Ưu điểm 51 2.6.2 Hạn chế 52 Kết luận chương 54 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ - TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN THIỆU HÓA TỈNH THANH HÓA THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM 55 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 55 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi trường mầm non huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa theo quan điểm giáo dục LTLTT 56 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên mầm non vai trò tầm quan trọng hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục LTLTT 56 viii Hóa theo quan điểm giáo dục LTLTT Các biện pháp khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi đạt mức cao Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hóa Giám sát phịng ban Phòng Giáo dục quận - huyện thực hoạt động PTNT trường mầm non theo quan điểm giáo dục LTLTT Tăng cường lãnh đạo, đạo Sở giáo dục đào tạo hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi trường mầm non theo quan điểm giáo dục LTLTT, có hệ thống cơng văn, văn cụ thể giúp cán phòng thực tốt hướng triển khai nhiệm vụ; ban hành chế phối hợp thông qua ngành chức quản lý hoạt động PTNT cho trẻ mầm non Tham mưu với ủy ban nhân dân huyện, ban hành sách hỗ trợ khuyến khích động viên cho đội ngũ giáo viên, lực lượng tham gia hoạt động PTNT cho trẻ mầm non Tổ chức tập huấn cho lực lượng tham gia hoạt động PTNT, đội ngũ giáo viên chuyên môn thực hoạt động PTNT cho trẻ mầm non Lập đoàn tra giám sát để kịp thời phát sai sót, điều chỉnh có hướng đạo phù hợp 2.2 Đối với ủy ban nhân dân huyện Thiệu Hóa Cấp kinh phí để tường MN địa bàn huyện Thiệu Hóa đầu tư xây dựng sở vật chất, phòng học, phòng chức năng, đàu tư trang thiết bị đồ dùng dạy học, đồ chơi để giúp đỡ cho giáo viên học sinh 2.3 Đối với Phòng giáo dục đào Mở thêm lớp học chuyên đề hàng năm để bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên kiến thức nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn, đặc biệt lĩnh vực PTNT cho trẻ 76 Mỗi năm học cần đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá công tác quản lý hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục LTLTT, đảm bảo tính cơng bằng, khách quan 2.4 Đối với cán quản lý nhà trường mầm non Tăng cường đầu tư thêm sở vật chất cho phịng nhóm lớp để đảm bảo điều kiện tốt cho trẻ đến trường hoạt động Thường xuyên tổ chức buổi học chuyên đề, buổi sinh hoạt chuyên môn, xây dựng nhiều dạy mẫu môn “Làm quen với biểu tượng toán” "khám phá khoa học" cho giáo viên dự giờ, học tập đúc rút kinh nghiệm để đưa vào áp dụng thực tiễn Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phát triển nhận thức theo bước cần tiết rõ ràng, cụ thể Đặc biệt cần phối hợp với bậc phụ huynh tổ chức hoạt động giáo dục PTNT cho trẻ cách có hiệu 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Trương Thị Thùy Anh (2017), “Vai trò đồng dao việc PTNT cho trẻ lứa tuổi mầm non”, Tạp chí Giáo dục, (404), tr 19 - 20 [2] Nguyễn Thị Bảy, Nguyễn Thị Linh ( 2014), “Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động học định hướng không gian”, Tạp chí Giáo dục Mầm non, (4), tr 20-23 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Văn hợp số 01/VBHNBGDĐ ban hành chương trình giáo dục mầm non [4] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [5] Hoàng Thị Dinh, Nguyễn Thị Thanh Giang, Bùi Thị Kim Tuyến, Lương Thị Bình, Nguyễn Thị Quyên, Bùi Thị Lân, Hoàng Thị Thu Hương (2017), Hướng dẫn thực hàng áp dụng quan điểm giáo dục Lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Lường Thị Định (2018), “Thực trạng biện pháp sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái nhằm phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La”, Tạp chí Giáo dục, (434), tr 40-44 [7] Phạm Hoàng Gia (1978), Bản chất trí thơng minh sở lí luận đường lối lĩnh hội khái niệm, NXB Giáo dục [8] Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh - Vũ Văn Tảo - Bùi Hiền (2015), Từ điển Giáo dục học, Nxb Khoa học Kĩ thuật [9] Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Hồ Lam Hồng, Nguyễn Ngọc Linh (2019), “Một số xây dựng hệ thống đồ chới cho hoạt động PTNT trẻ mầm non”, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt tháng 10), tr 161-164 78 [11] Nguyễn Cơng Khanh (2009), “Phương pháp giáo dục phát triển trí sáng tạo cho trẻ mầm non”, Tạp chí Giáo dục, (205), tr.16-17 [12] Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Koontz, H., Odonnell, C., Weihrich, H (1997), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [14] L.X Vygosky (1997), Tuyển tập tâm lí học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [15] M Xêtsênốp (1970), Tuyển tập triết học tác phẩm tâm lý học, Nxb Giáo dục [16] M Rô-Den-Tan (1975), Từ điển Triết học, Nxb Tiến Mát-xcơ-va [17] Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân (2006), Giáo trình: Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, Nhà xuất Giáo dục [18] Trần Trọng Thủy (2001), Một số đặc điểm sinh lí tâm lí học sinh tiểu học ngày nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [19] Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2011), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [20] Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) (2014), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [21] Vũ Huyền Trinh (2014), “Tổ chức hoạt động PTNT cho trẻ mầm non thơng qua việc hình thành biểu tượng ban đầu tốn”, Tạp chí Giáo dục mầm non, (3), tr.54 [22] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2005), Giáo trình tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [23] Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 79 Tiếng Anh: [24] Bartsch, K & Wellman, H M (1995), Children talk about the mind, New York: Oxford [25] Doris Bergen.PhD (2018), “Cognitive Development in Play-Based Learning”, Distinguished Professor of Educational Psychology, Emerita, Miami University, USA [26] Nan Zeng, Mohammad A, Haichun S, Xu Wen, Ping X and Zan G, (2017), Effects of Physical Activity on Motor Skills and Cognitive Development in Early Childhood: A Systematic Review, BioMed Research International 80 PHỤ LỤC PHIẾU SỐ 01 (Dành cho CBQL phòng giáo dục CBQL, GV trường Mầm non huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa) Để tìm hiểu thực trạng “Hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi trường mầm non huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa theo quan điểm giáo dục LTLTT” Mong q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng Câu 1: Thầy/cô cho biết tầm quan trọng hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi trường mầm non huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Câu 2: Thầy/cô đánh giá mức độ thực mục tiêu hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non nào? Mức độ thực STT Mục tiêu Tốt Giúp trẻ ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi vật, tượng xung quanh Giúp trẻ có khả quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, ý, ghi nhớ có chủ đích Giúp trẻ có khả phát giải vấn đề đơn giản theo cách khác Giúp trẻ có khả diễn đạt hiểu biết cách khác ( hành động, hình ảnh, lời nói ) với ngơn ngữ nói chủ yếu P1 Khá Trung bình Yếu Giúp trẻ có số hiểu biết ban đầu người, vật, tượng xung quanh số khái niệm sơ đẳng toán Giúp trẻ có có hội để thể nhu cầu, hứng thú sở thích, khả thân Rèn luyện tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo trẻ hoạt động Câu 3: Thầy/ cô đánh giá mức độ thực nội dung hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non nào? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Khá TB Yếu Khám phá khoa học Làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán học Khám phá xã hội Câu 4: Thầy/cô đánh mức độ thực hình thức thực hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non nay? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Thông qua hoạt động học Thơng qua hoạt động chơi góc Thơng qua hoạt động trời P2 Khá TB Yếu Câu 5: Thầy/cô đánh mức độ thực phương pháp tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non nay? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Khá TB Yếu Phương pháp dùng lời Phương pháp trực quan - minh họa Thực hành trải nghiệm Câu 6: Thầy/cô đánh điều kiện hỗ trợ hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ – tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non nay? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Sự đạo Ban giám hiệu nhà trường Giáo viên có hiểu biết tâm lý trẻ để đưa trẻ vào hoạt động cách phù hợp, kích thích tính tích cực trẻ, bên cạnh đó, GV cần có lực tổ chức hoạt động PTNT theo quan điểm giáo dục LTLTT Sự phối hợp nhà trường gia đình Số trẻ lớp học Kinh phí hoạt động cho giáo dục PTNT cho trẻ - tuổi Đồ dùng phương tiện, thiết bị giáo dục, tài liệu Sự đạo Ban giám hiệu nhà trường P3 Khá TB Yếu Câu Thầy/cô đánh thực trạng lập kế hoạch hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Khá TB Yếu Xác định mục tiêu, nội dung hoạt động PTNT cho trẻ 5-6 tuổi theo quan điểm giáo dục LTLTT Xác định rõ phương pháp, hình thức tổ chức thực kế hoạch Xây dựng kế hoạch tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng cho giáo viên hoạt động PTNT cho trẻ 5-6 tuổi Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí nguồn lực, chi phí cho hoạt động PTNT cho trẻ 5-6 tuổi Xây dựng kế hoạch phối hợp lực lượng trường mầm non hoạt động PTNT cho trẻ 5-6 tuổi Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động PTNT cho trẻ 5-6 tuổi theo quan điểm giáo dục LTLTT Câu Thầy/cô đánh thực trạng tổ chức thực kế hoạch hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Triển khai kịp thời hoạt động PTNN cho trẻ 5-6 tuổi kế hoạch xây dựng phê duyệt Xây dựng chế phối hợp phận, cá nhân thực kế hoạch PTNN cho trẻ 5-6 tuổi Tổ chức phân công nhiệm vụ cụ thể cho tập thể cá nhân thực kế hoạch hoạt động PTNN cho trẻ 5-6 tuổi P4 Khá TB Yếu Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ hoạt động PTNT quản lý hoạt động PTNN cho trẻ 5-6 tuổi nhà trường Động viên, khích lệ cho phận, cá nhân thực tốt hoạt động PTNN cho trẻ 5-6 tuổi Câu Thầy/cô đánh thực trạng đạo thực kế hoạch hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Chỉ đạo triển khai nhiệm vụ PTNT cho trẻ - tuổi đáp ứng mục tiêu chương trình GDMN Chỉ đạo phổ biến kế hoạch cách sâu rộng tới chủ thể liên quan Chỉ đạo đổi mới, đa dạng hóa hình thức, phương pháp PTNT cho trẻ - tuổi Chỉ đạo việc tổ chức thao giảng, dự GV hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi Chỉ đạo phối hợp tổ chức nhà trường để thực tốt hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi Chỉ đạo tăng cường sở vật chất, tài phục vụ cho hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi Chỉ đạo tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi Tốt P5 Khá TB Yếu Câu 10 Thầy/cô đánh thực kiểm tra, đánh giá kết hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ? Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá STT Tốt Khá TB Yếu Quy định tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi Kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch hoạt động hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi theo tuần, tháng, học kỳ năm học Kiểm tra, dự theo kế hoạch định kỳ đột xuất hoạt động giảng dạy GV Kiểm tra việc phối hợp lực lượng tham gia hoạt động PTNT cho trẻ 5-6 tuổi Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi Điều chỉnh hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi sau hoạt động kiểm tra đánh giá Câu 11 Thầy/cô đánh thực trạng ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi trường mầm non huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm? STT Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá RAH Năng lực quản lý Hiệu trưởng Trình độ lực giáo viên Khả nhận thức trẻ 5-6 tuổi Gia đình trẻ P6 AH IAH KAH Câu 12 Thầy/cô đánh thực trạng ảnh hưởng yếu tố khách quan đến quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ tuổi trường mầm non huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá RAH AH IAH KAH Cơ chế, sách Nhà nước Mơi trường VH, KT, XH đia phương Điều kiện sở vật chất nhà trường Môi trường giáo dục trường mầm non Sự phối hợp gia đình trẻ, tổ chức xã hội với nhà trường Trân trọng cảm ơn Thầy/Cô! P7 PHỤ LỤC 02 (Dành cho CBQL trường Mầm non huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa) Để tìm hiểu tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi trường mầm non huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa theo quan điểm giáo dục LTLTT, mong quý thầy/cô vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng Câu 1: Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến biện pháp quản lý hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi trường mầm non huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa theo quan điểm giáo dục LTLTT? TT Biện pháp Rất cần thiết Tính cần thiết Ít Khơng Cần cần cần thiết thiết thiết Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên mầm non vai trò tầm quan trọng hoạt động PTNT cho trẻ tuổi theo quan điểm giáo dục LTLTT Chỉ đạo lập kế hoạch hoạt động PTNT cho trẻ 56 tuổi theo quan điểm giáo dục LTLTT P8 Tính Khả thi Rất Ít Khơng Khả khả khả khả thi thi thi thi Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ tổ chức hoạt động PTNT cho trẻ 5- tuổi theo quan điểm giáo dục LTLTT giáo viên mầm non Chỉ đạo đổi mới, nâng cao chất lượng tổ chuyên môn trường mầm non Quản lý sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo chất lượng hoạt động PTNT theo quan điểm giáo dục LTLTT Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động PTNT theo quan điểm giáo dục LTLTT Câu 2: Thầy/cô vui lịng đề xuất biện pháp mà thầy/cơ cho hiệu nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động PTNT cho trẻ - tuổi trường mầm non huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa theo quan điểm giáo dục LTLTT? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… P9 Xin ông/bà cho biết vài thông tin cá nhân: - Họ tên :………………………….Giới tính: Nam - Tuổi:……………………Trình độ đào tạo: Thạc sĩ Nữ Đại học - Chức vụ:…………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn ý kiến thầy/cô! P10