1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học cho trẻ 4 5 tuổi theo hướng tích hợp chủ đề ở các trường mầm non ven biển huyện quảng xương

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 661,58 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA: GIÁO DỤC MẦM NON SINH VIÊN: LÊ THỊ TRÂM ANH MÃ SV: 1469010053 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC CHO TRẺ - TUỔI THEO HƢỚNG TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON VEN BIỂN HUYỆN QUẢNG XƢƠNG Ngành đào tạo: Giáo dục Mầm non THANH HÓA – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA: GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC CHO TRẺ - TUỔI THEO HƢỚNG TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON VEN BIỂN HUYỆN QUẢNG XƢƠNG Sinh viên thực hiện: Lê Thị Trâm Anh Mã sv: 1469010053 Lớp: K17B - Giáo dục Mầm non Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Tạ Thị Mai Anh THANH HÓA – 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm khoa Giáo Dục Mầm Non tồn thể thầy giáo, giáo đặc biệt tạo điều kiện giúp đỡ cho em thời gian làm khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Tạ Mai Anh, người trực tiếp hướng dẫn khóa luận tận tình, giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù em cố gắng để tìm hiểu nghiên cứu vấn đề tri thức có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo vấn đề nghiên cứu em đầy đủ hoàn thiện góp phần thiết thực vào việc nâng co hiệu tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học cho trẻ – tuổi theo hướng tích hợp chủ đề trường Mầm non ven biển huyện Quảng Xương Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thị Trâm Anh MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm PPNC lý thuyết 6.2 Nhóm phương pháp thực tiễn Cấu trúc khóa luận B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LQVTPVH THEO HƢỚNG TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ 1.1 Đặc điểm tiếp nhận tác phẩm văn học trẻ mẫu giáo – tuổi 1.1.1 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ mẫu giáo – tuổi 1.1.2 Khả tiếp nhận tác phẩm văn học trẻ – tuổi 10 1.2 Đổi tổ chức hoạt động LQTPVH trường mầm non theo 12 hướng tích hợp chủ đề 1.2.1 HĐ LQTPVH theo hướng tích hợp chủ đề 12 1.2.2 Tổ chức hoạt động LQTPVH trường Mầm non 13 1.2.2.1 Vai trò hoạt động làm quen tác phẩm văn học giáo dục trẻ 13 1.2.2.2 Các phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học 14 1.2.2.3 Tổ chức HĐ LQTPVH 15 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HĐ LQTPVH CHO TRẺ 4-5 TUỔI THEO HƢỚNG TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON VEN BIỂN HUYỆN QUẢNG XƢƠNG 17 2.1 Khái quát vấn đề khảo sát, điều tra 19 2.2 Kết khảo sát - điều tra 20 2.2.1 Chương trình làm quen tác phẩm văn học hành 20 2.2.2.Vấn đề lựa chọn TPVH phù hợp với chủ đề, độ tuổi mục đính giáo 21 dục cho trẻ –5tuổi 2.2.3 Thực trạng nhận thức giáo viên đổi hình thức , phương 24 pháp cho trẻ LQTPVH 2.2.4 Thực trạng chuẩn bị kế hoạch tổ chức hoạt động 29 2.2.5 Thực trạng tổ chức hoạt động học có chủ đích giúp trẻ LQTPVH 33 2.2.6 Thực trạng tổ chức HĐ góc cho trẻ LQTPVH 40 2.2.7 Thực trạng cho trẻ LQTPVH HĐ trời 41 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HĐ HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH GIÚP TRẺ – TUỔI LQTPVH Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON VEN BIỂN HUYỆN QUẢNG XƢƠNG 43 3.1 Bồi dưỡng nâng cao, nhận thức cho giáo viên TC HĐLQTPVH 43 theo hướng tích hợp chủ đề 3.2 Lựa chọn tác phẩm phù hợp 44 3.3 Lựa chọn kiến thức tích hợp phù hợp 47 3.4 Trau dồi rèn luyện kĩ tổ chức HĐ LQTPVH 48 3.5 Sáng tạo tổ chức HĐ LQTPVH 50 3.6 Chuẩn bị đồ dùng trực quan phù hợp, sáng tạo, linh hoạt 50 C KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Bảng Nhận thức giáo viên vấn đề đổi HĐ LQTPVH Bảng Hình thức tổ chức HĐ LQTPVH Bảng Các phương pháp giáo viên sử dụng VH DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Nghĩa từ TL Tài liệu LQTPVH Làm quen tác phẩm văn học HĐ Hoạt động TP Tác phẩm A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đất nước ta bước hội nhập sâu rộng với quốc tế,đang đà phát triển theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa Để thực tốt mục tiêu hội nhập việc đổi giáo dục nước ta cho thật phù hợp vấn đề ban ngành ý quan tâm Do vậy, Giáo dục mầm non ngành học mở đầu hệ thống giáo dục quốc dân chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Có nhiệm vụ xây dựng sở ban đầu, đặt móng cho việc hình thành nhân cách người tiền đề để có bước chuyển tiếp cho bậc học phổ thông sau 1.2 “Trẻ em hôm – giới ngày mai” tương lai đất nước dựa vào mầm non Trường Mầm non nơi đào tạo tốt cho trẻ em bắt đầu đến trường Ở môi trường em học điều gần gũi xung quanh em, từ giúp em hiểu điều cần thiết,những kĩ cần có sống sinh hoạt ngày thân, có lượng kiến thức vừa đủ phù hợp với khả nhận thức Qua giúp em phát triển nhân cách toàn diện mặt như: phát triển ngơn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ thể chất Thời điểm độ tuổi mầm non thời điểm đặc biệt quan trọng thời điểm mấu chốt Vì thời điểm tất việc bắt đầu : bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn vận động đơi chân đơi tay mình…Tất điều làm nên thói quen thói quen tốt thói quan xấu Chính giáo dục mầm non góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục hệ trẻ Để làm tốt nhiệm vụ giáo dục trách nhiệm nặng nề cao thuộc người giáo viên mầm non,những người giáo dục trẻ nhằm mục đích tạo nên tảng vững cho chặng đường khôn lớn trẻ, giáo viên phải ln ln trau dồi kiến thức, tìm hiểu nguồn tri thức mới, sáng tạo học hỏi nhiều để nắm vững chuyên môn để phù hợp với lực nhận thức trẻ Trẻ mầm non ngây thơ, sáng hầu hết việc giáo viên giáo dục chăm sóc có ảnh hưởng lớn nhân cách trẻ, nên giáo dục tâm hồn trẻ ngày sáng việc làm quan trọng Để làm tốt nhiệm vụ đó, giáo viên cần phải có lịng nhiệt huyết với nghề, u thương, lo lắng, chăm sóc ln ln quan tâm đến trẻ để hiểu đặc điểm tâm lý trẻ, biết trẻ muốn gì, cần thiếu sót đâu, từ mà có cách quan tâm chăm sóc giáo dục phù hợp với đối tượng trẻ 1.3 Ngay từ thuở nhỏ em lớn lên tiếng ru êm đềm,tha thiết ông bà cha mẹ, lớn chút lại bay bổng giới cổ tích,những ca dao,đồng dao “nu na nu nống”, “rồng rắn lên mây”…đã gieo vào tâm hồn ngây thơ sáng trẻ yêu mến giới xung quanh Từ câu chuyện thơ trẻ biết tỏ lòng yêu thiện, căm thù ác, hiểu phong tục tập quán,truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, danh lam thắng cảnh đất nước, mối quan hệ xã hội,vẻ đẹp hành động cao thượng nhân vật tác phẩm chuyện,thơ… văn học loại hình nghệ thuật đến với trẻ từ sớm Văn học góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển thẩm mĩ cho trẻ qua tác phẩm văn học trẻ cịn nhận tình u thương ơng bà,cha mẹ,của người thân dành cho trẻ 1.4.Hiện nay, trường mầm non khắp nước, việc tổ chức hoạt động theo hướng tích hợp chủ đề quan tâm ngày phổ biến hơn, đặc biệt cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Do vậy, việc tổ chức “Làm quen với tác phẩm văn học” (LQTPVH) lứa tuổi mầm non đặc biệt quan tâm ý Đối với lứa tuổi mẫu giáo, nhu cầu giao tiếp trẻ lứa tuổi tăng cao, nhu cầu học hỏi tìm hiểu nhiều thứ, vật tượng xung quanh trẻ Tuy nhiên trình tìm hiểu số trường mầm non ven biển huyện Quảng Xương thông qua việc dự lớp mẫu giáo 4-5 tuổi thấy khối lớp mẫu giáo nói chung trẻ 4-5 tuổi nói riêng chưa đạt kết mong muốn Vì vùng ven biển nên tiếng nói bị ảnh hưởng nhiều, dẫn đến giọng đọc kể cô chưa nhẹ nhàng chưa chuẩn xác Nhiều giáo viên cịn nói nặng tiếng địa phương cách phối hợp cử điệu minh họa chưa linh hoạt, chưa bộc lộ nhiều cảm xúc để trẻ tập trung ý, hứng thú đến hoạt động giáo viên Vì lý nên chọn nghiên cứu đề tài: “ Thực trạng tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học cho trẻ – tuổi theo hướng tích hợp chủ đề trường mầm non ven biển huyện Quảng Xương” với mong muốn giúp trẻ phát triển toàn diện mặt trường mầm non ven biển nói hoạt động làm quen tác phẩm văn học đạt hiệu tốt Lịch sử vấn đề Về vấn đề tổ chức hoạt động (HĐ) cho trẻ LQVTPVH có số tác giả quan tâm nghiên cứu Để tìm hiểu kĩ vấn đề này, đọc tác phẩm sau: “Tiếng Việt Văn học phương pháp giáo dục” Lương Kim Nga – Nguyễn Thị Thuận Nguyễn Thu Thủy năm 1988; “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học – số vấn đề lý luận thực tiễn”của Hà Nguyễn Kim Giang năm 2002; “ Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực hiện”của Trần Đình Trọng , Phạm Thị Sửu năm 1994; “ Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ” Nguyễn Thu Thủy năm 1986 Khi đọc tác phẩm thấy tất tác giả tập chung vào phương pháp làm quen với tác phẩm văn học nhấn mạnh vai trò việc tổ chức hoạt động làm quen vói tác phẩm văn học việc giáo dục nhân cách trẻ lứa tuổi mầm non Đặc biệt có nhiều tác giả sâu vào việc tổ chức HĐ cho trẻ LQTPVH tác giả Nguyễn Thu Thủy tác phẩm “Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện vầ thơ” Trong chương II đề cập vấn đề: Tìm hiểu tác phẩm văn học tác phẩm văn xuôi, kể đọc truyện cho trẻ nghe ( ý đến cường độ ngân vang giọng, bước: giáo viên giới thiệu tác phẩm, giúp trẻ hiểu tác phẩm hay với “ Văn học phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học”, Cao Đức Tiến chủ biên với Nguyễn Đắc Diệu Lam, Lê Thị Ánh Tuyết đề cập nhiều vai trò văn học việc giáo dục trẻ Văn học chuyển thể thành tác phẩm cụ thể, dễ hiểu, gần gũi với trẻ đưa vào hoạt động LQTPVH Nhờ việc nhấn mạnh vai trò văn học phương pháp giúp trẻ LQTPVH trường mầm non Ngồi cịn có tác giả Trần Đình Trọng, Phạm Thị Sửu (NXBGD – 1994) “Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực hiện” Các tác giả đề cập vấn đề tổ chức hoạt động chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ theo giai đoạn tuổi riêng hướng dẫn thực chương trình cho Đây sách bám sát với nội dung chương trình đổi củ mầm non Nhờ vào giáo viên đọc tham khảo tiến hành lên chương trình cho lớp dạy cách khoa học, hợp lý, sáng tạo * Đặc biệt “ Cho trẻ làm quen tác phẩm văn học – số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Hà Nguyễn Kim Giang nhấn mạnh đến việc phát huy tính tích cực chủ thể Nghĩa lấy trẻ làm trung tâm q trình Các góc liên quan đến HĐ LQTPVH góc: Góc học tập, góc sách – thư viện, góc nghệ thuật Các góc cần xây dựng xa góc ồn để tạo yên tĩnh giúp trẻ tập trung vào việc cảm nhận tác phẩm Ở góc cần xây dựng lựa chọn đồ dùng, truyện tranh phù hợp với chủ đề, chủ điểm tháng, phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ Tuy nhiên, thực tế tơi tiến hành khảo sát nhóm – tuổi trường mầm non ven biển huyện Quảng Xương tơi nhận thấy rằng, hoạt động góc giáo viên chưa ý xây dựng kế hoạch tổ chức cho trẻ LQTPVH, mà để trẻ tự chơi theo ý thích Ví dụ: Ở góc thư viện: đọc truyện tranh, kể chuyện theo tranh giáo viên chưa làm mà cho trẻ ngồi tự coi sách truyện tranh mà thích khơng biết bên nội dung viết Hay góc nghệ thuật: giáo viên chưa tổ chức được, nhiều góc buổi hoạt động góc trẻ ngày Giáo viên chưa ý cho trẻ tập đóng kịch, đóng nhân vật truyện mà trẻ đa học vad biểu diễn thơ theo ý thích Giáo viên cần tập cho trẻ đóng vai nhân vật truyện, diễn theo lời thoại nhân vật từ trẻ thêm hứng thú với tác phẩm văn học, nhớ tác phẩm lâu Như việc tiến hành hoạt động cho trẻ LQTPVH thông qua hoạt động góc trường mầm non cịn gặp nhiều hạn chế, chưa ý coi trọng Thế nên, giáo viên mầm non cần đặc biệt quan tâm tới hoạt động việc giáo dục trẻ nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ 2.2.7 Thực trạng cho trẻ LQTPVH HĐ trời Khi trẻ tiếp xúc với tự nhiên, với sống xã hội, giáo viên đọc thơ, câu đố, kể chuyện cho trẻ nghe, đàm thoại với trẻ thơ, câu chuyện Thơ, truyện phải phù hợp với chủ đề buổi dạo chơi, tham quan Bài thơ, câu chuyện giúp trẻ khắc sâu ấn tượng buổi dạo chơi, tham quan ngược lại giúp trẻ dễ nhớ, dễ thuộc TPVH Với trẻ mầm non, hoạt động học chiếm thời gian ngắn so với thời gian hoạt động khác Do đó, giáo viên cần phải tận dụng thời gian đón trẻ, trả trẻ, vui chơi, lúc dạo, tham quan trẻ tiếp xúc với văn học Trong thời gian học này, giáo viên đọc, kể tác phẩm Muốn cho việc ôn luyện trẻ hấp dẫn, trẻ hứng thú tham gia, giáo viên tổ chức ơn luyện hình thức trị chơi: hái hoa, đóng kịch biểu diễn Tuy nhiên, tiến hành quan sát hoạt động ngồi trời giáo viên nhóm lớp – tuổi trường mầm non ven biển huyện Quảng Xương nhận thấy số giáo viên tiến hành cho trẻ LQTPVH tham quan, dạo chơi trời theo kế hoạch lên giáo án Đa số giáo viên để trẻ tự chơi tự với đồ chơi ngồi sân trường, khn viên sân trường chưa trang bị nhiều mơ hình đồ dùng, đồ chơi nhằm giúp trẻ LQTPVH Thế nên việc tiến hành cho trẻ LQTPVH hoạt động ngồi trời cịn nhiều bất cập Tiểu kết chƣơng 2: - Trở lên trên, chúng tơi trình bày kết khảo sát thực trạng tổ chức HĐ cho trẻ – tuổi LQTPVH theo hướng tích hợp chủ đề Kết khảo sát cho thấy, đa số giáo viên nhận thức tầm quan trọng ưu việc cho trẻ LQVH theo hướng tích hợp chủ đề Tuy nhiên, tổ chức hoạt động giáo viên chưa thực linh hoạt, sáng tạo Theo đó, kết tiếp nhận TPVH trẻ chưa cao Như vậy, việc xem xét để đưa hệ thống biện pháp nâng cao hiệu tổ chức HĐ LQTPVH điều cần thiết CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HĐ HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH GIÚP TRẺ – TUỔI LQTPVH Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON VEN BIỂN HUYỆN QUẢNG XƢƠNG 3.1 Bồi dƣỡng nâng cao, nhận thức cho giáo viên TC HĐLQTPVH theo hƣớng tích hợp chủ đề Do đặc điểm lứa tuổi nên giáo dục trẻ mẫu giáo cần tiến hành theo phương châm “Học mà chơi, chơi mà học” theo chương trình giáo dục mầm non Cho nên cần đổi phương pháp, thay đổi hình thức dạy học Vào đầu học trị chuyện với trẻ nội dung đề tài cho trẻ tham quan mơ hình, tranh ảnh đồng thời trị chuyện theo nội dung tranh để dẫn dắt trẻ tới phần văn học Khi trị chuyện cần giải thích từ tượng thanh, tượng hình từ láy gợi hỏi để trẻ nói cảm xúc qua thơ, câu chuyện Có thể tích hợp qua mơn học khác: Tốn, làm quen mơi trường xung quanh, âm nhạc… cách nhẹ nhàng, thoáng qua để học sinh động, phong phú, sau giới thiệu thơ, câu chuyện học Cô đọc kể diễn cảm thơ, câu chuyện – lần giúp trẻ cảm nhận âm điệu, cảnh đẹp nội dung thơ, câu chuyện Sau giảng nội dung cho trẻ hiểu kể trích dẫn làm rõ ý muốn nói đến thơ, câu chuyện; giảng vài từ khó thơ, câu chuyện, giúp trẻ hiểu ý nghĩa cung cấp vốn từ cho trẻ Tiếp đến đàm thoại nội dung thơ, câu chuyện giúp trẻ hiểu nội dung nhớ trình tự theo nội dung thơ, câu chuyện; phân biệt nhân vật chuyện, nhớ lại trình tự truyện Đặc biệt để trẻ tự giao lưu với cô thảo luận với nhân vật truyện Bây giờ, cô cho trẻ đọc thơ kê chuyện cô Khi trẻ đọc thơ cô cần ý sửa sai trẻ phát âm, cách ngắt nhịp thơ, cách diễn đạt cảm xúc qua thơ, thể tính cách nhân vật Cho trẻ thi đua học tốt Sau cho trẻ đọc thơ kể chuyện qua tranh cô viết nội dung thơ, câu chuyện tranh để trẻ trẻ kể chuyện làm thơ sáng tạo theo ngôn ngữ nhằm phát huy kỹ sáng tạo trẻ Có câu chuyện cho trẻ đóng kịch theo nội dung câu chuyện, trẻ tự phân vai để đóng kịch Nhằm giúp trẻ nhớ lại trình tự câu chuyện, trẻ thể ngơn ngữ trẻ Vì đóng kịch hình thức để phát triển ngơn ngữ, phát triển trí nhớ giáo dục tinh thần tập thể cho trẻ Qua đóng kịch trẻ thể lại nội dung, làm sống động lại tâm trạng hành động, ngôn ngữ nhân vật truyện Đồng thời thể tình cảm đánh giá trẻ nhân vật Kết thúc học cho trẻ chơi có nội dung phù hợp với thơ, câu chuyện học Trẻ làm tranh chuyện, cắt dán tranh để trẻ nhớ lại trình tự nội dung câu chuyện Cần lồng ghép môn học khác làm thay đổi khơng khí, thay đổi trạng thái kể chuyện, lời ca, lời đối thoại, câu đố, lời đồng ca, ca dao hay số trị chơi xen lẫn Cơ đố trẻ câu đố vật gia đình chó, mèo, lợn gà… hay số đồng dao, ca dao “vè chim”, “đi cầu quán”… Âm nhạc môn bổ trợ cho trẻ LQTPVH, dễ gây ấn tượng, hấp dẫn giáo viên cho trẻ hát hát có nội dung phù hợp Ví dụ: Giúp trẻ kể chuyện vật trẻ hát vật phù hợp với nội dung câu chuyện Trị chơi hình thức chuyển tiếp lần kể hay thay cho phần cố câu chuyện mà tiết dạy thường áp dụng Giáo viên cho trẻ chơi số trò chơi dạng động trò chơi: mèo đuổi chuột, trời nắng trời mưa… Việc tích hợp mơn học khác, trị chơi vào cho trẻ kể chuyện sáng tạo việc cung cấp thêm số kiến thức bổ trợ cho câu chuyện sinh động Ở lứa tuổi này, tâm lí trẻ cịn mau nhớ, chóng qn Vì vậy, giáo viên cần phải linh hoạt, khéo léo việc dẫn dắt trẻ làm quen với TPVH hay củng cố tác phẩm cho phù hợp nhằm nâng cao khả cảm thụ văn học trẻ 3.2 Lựa chọn tác phẩm phù hợp Lựa chọn tác phẩm phù hợp để tiến hành hoạt động cho trẻ làm quen văn học việc quan trọng giáo viên mầm non Trước hết để lựa chọn tác phẩm văn học cho trẻ hướng cần phải hiểu chất tác phẩm văn học với đặc trưng giá trị Văn học phản ánh thực sống ngôn ngữ nghệ thuật TPVH cấu trúc hồn chỉnh ngơn ngữ mang nội dung thơng tin rõ rệt Vì vây, TPVH lựa chọn trở thành nội dung phương tiện giáo dục trẻ em TPVH lựa chon cho trẻ àm quen phải tác phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật phù hợp với tâm lí, nhận thức mục đích giáo dụ trẻ Lựa chọn TPVH cho trẻ làm quen đòi hỏi phải có hiểu biết sâu sắc tác phẩm cân nhắc thận trọng Trẻ mầm non lứa tuổi nhạy cảm với tác động xung quanh nên điều mà trẻ thu nhận độ tuổi thường tạo dấu ấn sâu đậm đời đứa trẻ Pie Gama (nhà giáo dục người Pháp) bàn sách với trẻ em viết “Điều mà trẻ thu nhận năm sống tất em thu lượm quãng đời lại Những từ ngữ, ý tưởng, mơ ước mà trẻ phá câu chuyện nghe, thơ trầm bên tai, lần đọc sách theo em lâu dài chắn mãi” {6,31} Chính mà văn học dành cho trẻ em đặc biệt quan chất lượng Tiêu chuẩn chung lựa chọn tác phẩm cho trẻ có giá trị trước hết tác phầm có thống hài hịa nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Tác phầm phải chứa đựng thống nội giũa giới người lớ trẻ em Thế giới người lớn giới trẻ em nội soi rõi lẫn tác phẩm Tác phẩm phải đáp ứng nhu cầu nhận thức khám phá sống theo tinh thần nhân văn, nhân đạo Trong phải chứa đựng tình yêu người, chân trọng ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người, thể niềm tin điều tốt lành Nội dung tư tưởng tác phầm văn học lựa chọn phải phù hợp với nhiệm vụ phát triển trí tuệ Nó phản ánh chân thực, giúp trẻ nhận thức sâu sắc sống, hiểu rõ tượng xung quanh Khi lựa chọn tác phẩm văn học đến với trẻ cần ý đến chức thái độ, tình ảm trẻ Tuy vậy, khơng thể tách rời tính giáo dục với đặc trưng thẩm mỹ văn học “khơng thể nói trẻ em tốt, xấu, phải thế nọ… mà từu hình tượng nghệ thuật thể TPVH trẻ em nhận thấy tốt chỗ nào, chí gọi khơng tốt mà phải làm cho trẻ dựa vào tình cảm hiểu tốt cần xấu phải làm cho trẻ em mặt tình cảm hiểu ghét xấu đó” ( V.G.Bieelinxki) Một yêu cầu bỏ qua lựa chọn TPVH cho trẻ mẫu giáo -5 tuổi làm quen phải có nội dung phù hợp với chủ đề độ tuổi trẻ Hoạt động dạy học trẻ mẫu giáo nhỡ tổ chức theo hướng tích hợp nội dung học Các nội dung không phân chia theo môn học, không phân bố cụ thể vào tiết dạy giống dạy học phổ thông trước dã làm Các nội dung học trẻ tập hợp theo chủ đề có chứa nội dung tri thức sinh động đời sống văn hóa – xã hội, tự nhiên Việc tổ chức tạo cho hoạt động học tập trẻ mẫu giáo hòa lẫn hoạt động tự nhiên cách sinh động lí thú, phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi Cho trẻ LQTPVH mẫu giáo theo hướng đổi tiến hành hoạt động chung có chủ đích tập gắn với chủ đề định Chủ đề phần nội dung phần kiến thức mà trẻ tìm hiểu khám phá theo nhiều cách khác tổ chức hướng dẫn giáo viên diễn thời gian thời gian thích hợp Vì vậy, tổ chức hoạt động cho trẻ LQTPVH phải gắn với việc cho trẻ tìm hiểu khám phá nội dung phần kiến thức mà chương trình quy đinh Nội dung chủ đề xuyên suốt trình tổ chức hoạt động cho trẻ em LQTPVH cần vào chủ đề lựa chọn tác phẩm Ví dụ: Chủ đề “Thế giới thực vật” lựa chọn tác phẩm cho trẻ – tuổi như: Truyện “Chú đỗ con”, “Sự tích hoa hồng”, “Sự tích hoa mào gà”, “Củ cải trắng”… Tuy nhiên, phải xuất phát từ tác phẩm có giá trị nội dung hình thức nghệ thuật, phù hợp với chủ đề, mục đích phát triển ngơn ngữ khơng phải xuất phát từ mục đích chủ đề mà tìm tác phẩm khơng tương đương, khơng có giá trị văn học Tác phầm văn học lựa chọn phải mẫu mực ngôn ngữ Ngôn ngữ phải tràn đầy tính biểu cảm, nhiều so sánh, nhiều dung từ, giàu hình ảnh, màu sắc, âm thanh… Ngơn ngữ phải cô đọng hàm súc, gần gũi với cách nghĩ, cách nói ngày trẻ thơ Đề tài hình thức nghệ thuật phải vui tươi đa dạng, tạo rực rỡ ánh mắt trẻ thơ, kích thích trí tưởng tượng trẻ thơ phát triển Khi lựa chọn tác phẩm cho hoạt động làm quen văn học trẻ mầm non phải ý đến tính vừa sức tức phải phù hợp với tâm lí lứa tuổi, đặc điểm ngơn ngữ độ tuổi Ngôn ngữ tác phẩm phải phù hợp với cách diễn đạt trẻ em Dung lượng tác phẩm khơng thể q dài Nên chọn tác phẩm có kết cấu đơn giản, có diễn biến theo trình tự thời gian, kết cấu theo hai tuyến nhân vật đối lập với đoạn lặp lặp lại giúp trẻ dễ ghi nhớ tình tiết, dễ theo dõi nội dung tác phẩm Các nhân vật tác phẩm mang tính hành động đẻ phù hợp với tư trẻ Không nên quan niệm tác phẩm dành cho trẻ em đơn giản hóa khơng kích thích hứng thú tư trẻ em Các tác phẩm cho trẻ – tuổi thường có dung lượng vừa phải, mức độ sử dụng ngôn ngữ cao lứa tuổi trước, số nhân vật tình tiết tăng lên, từ trừu tượng khái quát sử dụng phong phú tác phẩm Như vậy, lựa chọn TPVH cho trẻ có nghĩa là: - Phù hợp với độ tuổi (khả nhận thức ngôn ngữ trẻ) - Phù hợp với chủ đề - Có giá trị nội dung nghệ thuật - Tác phẩm khến trẻ cảm thấy thích thú 3.3 Lựa chọn kiến thức tích hợp phù hợp Giáo viên lựa chọn HĐ tích hợp cần giúp trẻ mở rộng kiến thức chủ đề, làm cho học thêm sinh động hấp dẫn Ví dụ: Trong hoạt động chung cho trẻ đọc thơ: “Chúng em chơi giao thông” Phần hứng thú cô cho trẻ hát “Em qua ngã tư đường phố”, trị chuyện với trẻ hát qua giúp trẻ tìm hiểu rõ chủ đề học giới thiệu vào nội dung học Phần dạy thơ, cô kết hợp sử dụng tranh giáo án diện tử có kết hợp âm nhẹ nhàng để cô đọc, giúp lôi trẻ vào Sau đó, kết thúc tổ chức cho trẻ chơi tín hiệu giao thơng, nhớ nội dung thơ mà tác giả muống gửi gắm: Tham gia giao thông luật, ý quan sát tham gia giao thông 3.4 Trau dồi rèn luyện kĩ tổ chức HĐ LQTPVH Một tiết dạy trẻ LQTPVH đạt yêu cầu phải có chuẩ bị chu đáo người giáo viên Nếu giáo viên soạn bài, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho trẻ chơi thường xuyên rèn luyện cho thủ thuật ngữ âm đọc thơ, kể chuyện cho trẻ em diễn cảm chiếm ý lịng tin người nghe có sức thuyết phục cao Biện pháp sử dụng giọng đọc cô kèm theo cử điệu bộ, nét mặt để truyền đạt ý nghĩa, tâm trạng tác giả, truyền đạt nội dung tác phẩm, hóa thân vào vào nhân vật, kiện… thể mối quan hệ cảm xúc, thái độ, hiểu biết sâu sắc cá nhân TPVH Để truyền thụ TPVH đến với trẻ cách trọn vẹn, đễ dàng giáo viên mầm non cần phải rèn luyện thủ thuật đọc, kể diễn cảm kết hợp với cử điệu như: Tư thế, nét mặt, ánh mắt… cách khéo léo, linh hoạt tăng sức biểu cảm cho lời kể thu út ý trẻ Việc rèn luyện đòi hỏi người giáo viên mầm non phải đọc kĩ TPVH phân tích chi tiết nhỏ tác phẩm để từ xác định sử dụng giọng điệu bản, ngắt nhịp theo nhịp điệu, cường độ âm ngôn ngữ lựa chọn cử điệu cho phù hợp Giọng điệu mà giáo viên sử dụng phải phù hợp với thể loại nội dung tác phẩm Trên giọng điệu bản, người đọc phải sử dụng sắc thái khác tùy theo điệu giọng thể yếu tố ngữ điệu - Đối với giáo viên + Nghiên cứu kĩ nội dung đề tài, xác định trọng tâm kiến thức, kỹ học hình thức tổ chức hoạt động diễn tiết học + Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, mục đích giải quyết, dự kiến tình xảy trẻ cách khắc phục + Lựa chọn hình thức tổ chức tiết học phù hợp với điều kiện sở vật chất lớp phù hợp với đề tài lĩnh vực mà trẻ mà chọn Để tổ chức tốt dược tiết dạy phải tùy nội dung mục đích cụ thể dạy để xác định cách tổ chức hoạt động cho trẻ làm để có kết cao + Cần phải giúp giáo viên hiểu đổi phương pháp khơng có nghĩa loại bỏ hồn tồn phương pháp cũ mà phải tuân thủ bước suốt tiến trình tiết học, phải dựa sở phương pháp dạy học đặc trưng lĩnh vực + Đổi phương pháp cách học “lấy trẻ làm trung tâm”, dựa hiểu biết, hứng thú, nhu cầu đứa trẻ mà ta đưa kiến thức nội dung phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí theo lứa tuổi Hình thức tổ chức hoạt động chung đa dạng, phong phú tùy vào sáng tạo giáo viên để tiết học trở nên nhẹ nhàng, khơng gị bó, ắp đặt trẻ theo tính chất “Học mà chơi, chơi mà học” trẻ mầm non Khi thực hiên yêu cầu có nghĩa giáo viên có khả đánh giá TP tốt Từ thấy điều cần truyền đạt cho trẻ thông qua việc giảng nội dung TP đưa hệ thống câu hỏi đà thoại giúp trẻ hiểu sâu sắc TP - Đối với trẻ + Phải khuyến khích trẻ mạnh dạn tham gia hoạt động với bạn, giúp trẻ tự tin giao tiếp, tạo gần gũi cô với trẻ, tạo tâm thoải mái cho trẻ bước vào nội dung hoạt động + Giúp tẻ tích cực, chủ động trình chiếm lĩnh tri thức, tạo hội cho tất trẻ tham gia vào trình nhận thức Để giúp giáo viên hiểu sâu sắc vấn đề đổi mơi phương pháp đối chiếu kiến thức sách với thực tiễn cần phải tổ chức cho giáo viên dự tiết dạy mẫu, kiến tập, thao giảng Thơng qua giáo viên thảo luận, phân tích cụ thể về: Tiết học đổi chưa? Đổi chỗ nào? Có khác so với hoạt động trước? Đồng thời qua lần dự lớp cần đánh giá mặt làm tốt mặt tồn giáo viên việc vận dụng phương pháp vào trình giảng dạy, qua giú giáo viên hiểu sâu đổi mơi phương pháp thực mang lại hiệu cho giáo viên trình tổ chức thực hoạt động giáo dục trẻ giúp giáo viên chuur động mạnh dạn, tích cực, sáng tạo trình tổ chức hoạt động chung 3.5 Sáng tạo tổ chức HĐ LQTPVH Không nên dạy trẻ thơ , câu chuyện theo nguyên mẫu chương trình giáo dục mầm non Cần phải có sáng tạo linh hoạt, thay đổi hình thức vào trình tìm hiểu tấc phẩm cách mẻ, thay đổi để trẻ cảm thấy lạ, thấy hứng thú với tiết học, tránh nhàm chán khơng tích cực trẻ Nên tổ chức cho trẻ LQTPVH lúc, nơi, thơng qua góc, hoạt động ngồi trời, đan xen tích hợp học khác Hay thơng qua buổi sinh hoạt, ngày hội, ngày lễ Qua giúp trẻ thêm yêu tác phẩm văn học, thấy văn học xuất quanh làm cho sống thêm tươi đẹp 3.6 Chuẩn bị đồ dùng trực quan phù hợp, sáng tạo, linh hoạt Tranh ảnh, băng hình để gây hứng thú cho trẻ giúp trẻ cảm nhận TPVH cách xác đầy đủ Đây biện pháp khơng nhũng gây hứng thú cho trẻ mà cịn giúp trẻ củng cố lại điều nghe, học, từ khắc sâu ấn tượng nghệ thuật cho trẻ Tuy nhiên sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên cần lưu ý sử dụng cách hợp lí, đưa lúc khơng lạm dụng vào việc sử dụng đồ dùng trực quan Khi sử dụng đồ dùng cô phải dựa vào đặc điểm nhận thức trẻ mẫu giáo – tuổi từ trực quan cụ thể đến khái quát, từ càm tính đến lí tính, phương pháp đồ dùng dạy học để giới thiệu bài, để minh họa cho lời kể cơ, để giải thích từ khó giải thích nội dung tác phẩm tạo khơng khí thích học để trẻ kể chuyện đọc thơ Dùng đồ dùng trực quan để gây hứng thú, hấp dẫn học cho trẻ hiểu tư khó hay khái quát nội dung trừu tượng Giáo viên sử đụng đồ dùng trực quan việc bước đầu tiếp xúc với TPVH phong phú đa dang như: tranh vẽ, tranh liên hoan, rối que, rối cắm sân khấu gỗ… sử dụng phương pháp đặc điểm nhận thức trẻ trực quan hình tượng cụ thể Nó rèn luyện khả quan sát, phát triển ngơn ngữ, làm giàu tí tưởng tượng trẻ Vì vậy, giáo viên cần sử dụng đồ dùng dạy học phải thật lúc, chỗ Trên số biện pháp đề xuất để nâng cao hiệu tổ chức HĐLQTPVH cho trẻ – tuổi trường mầm non Quảng Xương Tuy nhiên, tùy thuộc vào khả cảm thụ giáo viên lực dạy học, phương tiện kĩ thuật mà trường lớp hay giáo viên chuẩn bị mà giáo viên áp dụng biện pháp nêu cách sáng tạo, linh hoạt nhằm giúp cho dạy học đạt hiệu cao Tiểu kết chƣơng Ở chương này, đề xuất hệ thống biện pháp nhằm nâng cao hiệu LQTPVH cho trẻ – tuổi trường Mầm non ven biển Quảng Xương Trong điều kiện thời gian hạn hẹp, chưa tiến hành thực nghiệm sư phạm, theo biện pháp có tính khả thi, giáo viên trường Mầm non ven biển huyện Quảng Xương tham khảo linh hoạt vận dụng C KẾT LUẬN Tổ chức HĐLQTPVH cho trẻ -5 tuổi hoạt động tổ chức thường xuyên trường mầm non Hoạt động giúp trẻ hoàn thiện phát triển nhân cách, giúp trẻ thõa mãn nhu cầu nhận thức, tìm tịi khám phá giới xuung quanh, đặc biệt phát triển đạo đức cho trẻ, trẻ học cách cư xử giao tiếp, nắm chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với người xung quanh Tổ chức hoạt động LQTPVH phát triển tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động khác có hiệu Kết khảo sát thực trạng tổ chức HĐVH cho trẻ – tuổi trường mầm non huyện Quảng Xương cho thấy giáo viên trường có nhận thức đầy đủ hoạt động cho trẻ LQTPVH theo hướng đổi nói chung cho trẻ -5 tuổi nói riêng Chương trình đổi địi hỏi giáo viên nhạy cảm, linh hoạt tổ chức hoạt động Hơn LQVH hoạt động có nhiều lợi phát triển ngôn ngữ cho trẻ, vấn đề chỗ giáo viên nhận thức biết cách khai thác lợi Trên thực tế cho thấy giáo viên tổ chức HĐLQTPVh cho trẻ đạt hiệu chưa cao Điều xuất phất từ nguyên nhân chủ yếu như: Chưa tìm hiểu kĩ nội dung tác phẩm, mục đích yêu cầu mà trẻ đạt Chưa thực vững vàng linh hoạt tổ chức HĐ theo hướng tích hợp chủ đề, đồ dùng cịn hạn chế… Nhìn chung giáo viên cịn lung túng vận dụng lí thuyết đổi Chúng đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức cho trẻ cho trẻ - tuổi LQTPVH theo quan điểm đổi dựa đặc điểm tâm sinh lí trẻ chương trình làm quen văn học dành cho trẻ – tuổi Đó biện pháp: - Lựa chọn táp phẩm phù hợp - Lựa chọn kiến thức tích hợp chủ đề - Trau dồi rèn luyện kĩ TCHĐLQTPVH - Sáng tạo TCHĐLQTPVH - Chuẩn bị đồ dùng trực quan phù hợp, sáng tạo, linh hoạt Để sử dụng cách hiệu biện pháp, giáo viên mẫu giáo cần hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lí trẻ, cần tìm hiểu kỹ TPVH Giáo viên vận dụng phương pháp sở kiến thức kinh nghiệmđã góp phần nâng cao chất lượng TCHĐLQTPVH trường mầm non Giáo viên cần tiến hành cho trẻ LQTPVH cách thường xuyên nhiều hìn thức, tiến hành tiết học lúc nơi, lồng ghepf kết hợp vào hoạt động khác phù hợp với đặc điêm tâm sinh lí trẻ Có thể thấy, giáo viên cần nhận thức đắn tổ chức HĐLQTPVH theo hướng tích hợp chủ đề Từ có ý thức rèn luyện, nâng cao chun mơn, tìm biện pháp phù hợp giúp trẻ LQTPVH cách có hiệu Giáo viên khơng người đưa TP đến với trẻ mà giúp trẻ say mê, u thích có ấn tượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Mai Chi – Lê Thu Hương – Trần Thị Thanh Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Nguyễn Xuân Khoa, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội, 1999 Lã Thi Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học NXB Đại Học Sư Phạm, 2000 Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2001 E.I.Tikhova Phát triển ngôn ngữ trẻ em ( Dưới tuổi đến trường phổ thông) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1977 Cao Đức Tiến ( Chủ biên) Tiếng việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên Hà Nội, 1993 Lê Thị Ánh Tuyết – Hồ Lam Hồng Các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non – NXB GD, Hà Nội 2008 Nguyễn Thu Thủy Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ NXB Giáo dục, Hà Nội, 1986

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w