1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 5 tuổi ở các trường mầm non vùng núi cao huyện thường xuân thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

52 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên: Lê Thị Bình Mã SV: 1469010055 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON VÙNG NÚI CAO HUYỆN THƯỜNG XUÂN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Nghành đào tạo: Giáo dục mầm non LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm khoa Giáo Dục Mầm Non tồn thể thầy giáo, giáo tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian em làm khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới ThS Tạ Mai Anh, người trực tiếp hướng dẫn em làm khóa luận tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng tri thức em có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Vì em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để vấn đề nghiên cứu em hồn thiện đầy đủ góp phần thiết thực việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi số trường mầm non địa bàn huyện Thường Xuân Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh Viên LÊ THỊ BÌNH MỤC LỤC Nội dụng A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài…………………………………………………… Lịch sử vấn đề…………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………… Bố cục khóa luận………………………………………………… B NỘI DUNG ……………………………………………………… Chương 1…………………………………………………………… Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu……………………………… 1 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ - tuổi…………………………… 1.1.1 Đặc điểm ngữ âm……………………………………………… 1.1.2 Đặc điểm vốn từ trẻ 4- tuổi……………………………… 1.1.3 Đặc điểm ngữ pháp…………………………………………… 1.1.4 Khả diễn đạt……………………………………… 1.2 Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non………………………………………… 1.2.1 Vai trò văn học phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4- tuổi…………………………………………………………………… 1.2.2 Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non…………………………………………………………………… 1.2.3 Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo…………………………………………… 1.2.4 Vài nét trường mầm non huyện thường xuân……………………………………………………………… Tiểu kết chương …………………………………………………… Chương Thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học số trường mầm non huyện thường xuân……………………………………… 2.1 Nội dung khảo sát……………………………………………… 2 Cách tiến hành khảo sát điều tra……………………………… Kết khảo sát điều tra……………………………………… Dạy trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học………………………………… Tiểu kết chương 2…………………………………………………… Chương Đề xuất biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non huyện thường xuân…………………………… Trang 1 3 4 5 5 8 11 13 13 15 17 17 17 18 24 27 28 3.1 Lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với chủ đề, đặc điểm ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 4- tuổi mục đích phát triển ngơn ngữ…………………………………………………………………… 3.2 Phát triển ngôn ngữ thông qua việc hướng dẫn trẻ nghe, đọc, kể, kể diễn cảm trình bày tác phẩm văn học để luyện phát âm đúng………………………………………………………………… 3.3 Khai thác từ ngữ tác phẩm để giúp trẻ hiểu vốn từ 3.4 Khai thác kiểu câu tiếng việt sử dụng sử dụng tác phẩm trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi để dạy nói ngữ pháp diễn đạt mạch lạc………………………………………………… 3.5 Xây dựng môi trường học tâp gắn với việc nâng cao nhận thức văn học đồng thời phù hợp với mục đích phát triển ngôn ngữ cho trẻ…… Tiểu kết chương …………………………………………………… C KẾT LUẬN……………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 28 29 36 41 43 44 46 48 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngơn ngữ q trình cá nhân sử dụng thứ tiếng nói để giao tiếp để truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử kế hoạch hoạt động Ngơn ngữ khơng phương tiện giao tiếp thành viên hệ, sống thời kì, mà cịn phương tiện giao tiếp hệ, phương tiện để người truyền thông điệp cho hệ tương lai Ngôn ngữ -thành tựu to lớn người, hệ thống tín hiệu đặc biệt Nó phương thức giao tiếp quan trọng thành viên xã hội loài người Nhờ có ngơn ngữ mà người trao đổi cho hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm, bày tỏ với nguyện vọng, ý muốn thân thực dự định tương lai Ngay từ năm tháng đời, ngôn ngữ phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện hội để trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội văn hố lồi người Nó giúp trẻ tích lũy kiến thức, phát triển tư duy, giúp trẻ giao tiếp với người xung quanh, phương tiện giúp trẻ điều chỉnh, lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Có thể nói phát triển ngơn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Ngôn ngữ công cụ để trẻ giao tiếp, học tập vui chơi Ngôn ngữ giữ vai trò định đến phát triển tâm lí trẻ Bên cạnh ngơn ngữ cịn phương tiện để giáo dục trẻ phát triển cách tồn diện 1.2 Ngày cơng tác chăm sóc chăm sóc, giáo dục trẻ thấy rõ vai trị ngơn ngữ việc giáo dục phát triển tồn diện nhân cách trẻ Thơng qua ngơn ngữ mà trẻ có thêm vốn từ, trẻ biết cách phát âm cho phù hợp, phát âm cho đúng, nhờ có ngơn ngữ mà trẻ diễn đạt ý muốn cách hồn chỉnh Ngơn ngữ phát triển trẻ tham gia nhiều hình thức hoạt động khác trị chơi đóng vai theo chủ đề, múa, hát, đọc thơ, kể chuyện…nhưng hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học xem hữu hiệu để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Như biết, trường mầm non nơi tạo điều kiện để trẻ phát triển cách tồn diện thơng qua hoạt động chăm sóc Mỗi hoạt động chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tổ chức theo hệ thống Cung cấp kiến thức, kĩ năng, thái độ có tính đồng tâm suốt độ tuổi từ đầu nhà trẻ cuối tuổi mẫu giáo Đối với trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, ngơn ngữ có vai trị quan trọng trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ mầm non Phát triển ngôn ngữ mục tiêu quan trọng trường mầm non, tiền đề cho trẻ phát triển cách toàn diện, ngơn ngữ có vai trị quan trọng to lớn phát triển trẻ mẫu giáo Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học hoạt động tổ chức cách thường xuyên trường mầm non theo quy định giáo dục đào tạo Tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, giáo viên cho đan xen lồng ghép với hoạt động khác để hướng tới chủ đề chủ điểm để giúp trẻ mở rộng nhận thức phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ Và hoạt động nhiều trẻ mầm non yêu thích Hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học loại hình nghệ thuật đặc biệt gần gũi với trẻ thơ Từ sinh trẻ sống lời ru ầu đầy tình thương u ơng bà, cha mẹ Và trẻ đến với văn học mở cánh cửa nhận thức cho trẻ Đặc biệt văn học có vai trị to lớn khơng thay việc hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ Việc cho trẻ em lứa tuổi mầm non làm quen với tác phẩm văn học từ lâu đặt nội dung, phương tiện vô quan trọng chương trình giáo dục trẻ Là loại hình nghệ thuật ngơn từ, văn học có khả vào lòng người cách tự nhiên sâu sắc Có thể nói làm quen với tác phẩm văn học phương tiện hữu hiệu để hình thành phát triển nhân cách cho trẻ em cách toàn diện Đặc biệt văn học có tác động mạnh mẽ tới phát triển ngôn ngữ phương tiện để dẫn dắt trẻ đến giới xung quanh 1.3 Thơ truyện, ca dao, đồng dao gương mẫu mực lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập, phương tiện hữu hiệu việc giáo dục thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, yêu quý lời ông bà cha mẹ người than gia đình, trẻ biết yêu quý trân trọng người bạn, trẻ biết việc làm tốt, việc làm xấu, biết yêu quý đẹp,cái thiện, ghét ác biết phê phán việc làm xấu, … từ hình thành cho trẻ đức tính tốt Đây phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức sang cho trẻ thơ Với đặc điểm tâm sinh lý trẻ 4-5 tuổi ta thấy ngôn ngữ trẻ phát triển cách mạnh mẽ Vì cần quan tâm phát triển ngôn ngữ cho trẻ đạt kết cách tối ưu Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi nhiệm vụ quan trọng bậc học giáo dục mầm non, giúp hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Đặc biệt trẻ mầm non nói chung trẻ 4-5 tuổi nói riêng, trẻ nhạy cảm nghệ thuật ngơn từ Âm điệu, hình tượng hát ru, đồng dao, ca dao, dân ca sớm vào tâm hồn tuổi thơ, cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học đường phát triển ngôn ngữ cách tốt nhất, hiệu Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học phương tiện hiệu mạnh mẽ khơng giáo dục, trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, mà ảnh hưởng to lớn đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ Nhà văn M.Goocki định nghĩa “Văn học nghệ thuật ngơn từ” Chính ơng rỏ ngôn từ chất liệu xây dựng lên hình tượng văn học Vì hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học có tác động đặc biệt phát triển ngôn ngữ trẻ Huyện Thường Xuân huyện miền núi thuộc tỉnh Thanh Hóa Cách trung tâm thành phố Thanh Hóa 60 km nằm phía tây tỉnh Thanh Hóa Huyện Thường Xuân có 17 trường mầm non, huyện miền núi nên cịn gặp nhiều khó khăn Đặc biệt việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non nói chung trẻ 4-5 tuổi nói riêng cịn nhiều bất cập khó khăn Một số giáo viên chưa thấy tầm quan trọng ngơn ngữ việc phát triển tồn diện trẻ, chưa biết lồng ghép thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Từ lí tơi chọn đề tài nghiên cứu ‘Thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non vùng núi cao huyện Thường Xuân thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học’ Lịch sử vấn đề Về tác phẩm văn học vấn đề phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non có cơng trình quan tâm nghiên cứu: - Trong “Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ”, tác giả Nguyễn Thu Thủy đề cập đến vai trò văn học việc phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo Tài liệu đưa nhận xét khái quát tác động văn học luyện âm, dùng từ, diễn đạt trẻ - Giáo trình “Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ” (Cao Đức Tiến chủ biên) đưa phương pháp phát triển lời nói cho trẻ , tác giả cho phương pháp đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học phương pháp chủ yếu - Tài liệu “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi” (Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức) đưa số phương pháp sử dụng thơng qua tác phẩm văn học làm phương tiện góp phần giúp trẻ luyện phát âm phát triển vốn từ - Nguyễn Xuân Khoa “Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ” nhấn mạnh vai trị văn chương việc phát triển ngơn ngữ Theo tác giả:“Tình cảm trẻ phát triển trình học tiếng nói tác phẩm văn chương Lời nói nghệ thuật giúp trẻ hiểu đẹp tiếng mẹ đẻ, dạy trẻ tri giác thẩm mỹ giới xung quanh” Có thể thấy rằng, cơng trình kể thừa nhận vai trò văn học việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ; số công trình đề cập đến biện pháp sử dụng tác phẩm văn học phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống thực trạng phát triển ngôn ngữ qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học theo hướng tích hợp chủ đề Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc phát triển ngôn ngữ trẻ 4-5 tuổi số trường mầm non vùng núi cao huyện Thường Xuân sở đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non huyện Thường Xuân 4.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học vấn đề phát triển ngôn ngữ lớp mẫu giáo 4-5 tuổi số trường mầm non vùng núi cao huyện Thường Xuân: Trường mầm non Ngọc Phụng, trường mầm non Lương Sơn Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp phân tích: tổng hợp lý thuyết - Phương pháp khái quát hóa: hệ thống hóa lý thuyết - Phương pháp cụ thể hóa lý thuyết 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp trò truyện - Phương pháp vấn dự - Phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê toán học Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, kiến nghị tham khảo, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Chương 2: Thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học số trường mầm non vùng núi cao huyện Thường Xuân Chương 3: Đề xuất biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non huyện Thường Xuân B NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VÂN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ 4-5 tuổi 1.1.1 Đặc điểm ngữ âm Ở lứa tuổi trẻ hoàn thiện dần mặt ngữ âm, phụ âm đầu, âm cuối, âm đệm, điệu định vị Trẻ phát âm gần hết âm vị tiếng mẹ đẻ, kể âm, vần khó (iêu, ươn, ng) Trẻ biết điều chỉnh nhịp điệu, cường độ giọng nói giao tiếp để phù hợp với hồn cảnh, lời nói trẻ rõ ràng, dứt khoát Tuy vậy, lứa tuổi trẻ nhỏ mắc số lỗi phát âm, nhầm lẫn phát âm vài phụ âm nguyên âm (x – s, ch – t,…ươ, uô, ie) điệu (? ~) Mỗi trẻ thường hay nói sai âm riêng Cụ thể xét hệ thống âm vị dần xuất rỏ nét từ trẻ ta thấy: + Các phụ âm đầu Các phụ âm môi: b, m, v xuất rỏ nét Các phụ âm xuất nhiều lần: b, m, đ, t, ch … Tuy phát âm hầu hết phụ âm đầu, xong nhiều trường hợp trẻ phát âm sai + Âm đầu: chuyển từ phụ âm đầu sang phụ âm đầu khác Ví dụ; L – n (làm –này) P – b (đèn pin – đèn bin) + Âm đệm: Ở lứa tuổi trẻ phát âm âm đệm gặp trẻ gặp âm tiết có âm đệm trẻ thường lược bỏ Ví dụ: Hoa – Vơ tuyến – vơ tiến + Âm chính: Âm nguyên âm đơn trẻ phát âm tương đối xác Nhưng đơi âm ngun âm đơi thường bị trẻ nói sai âm lượng phát không Trẻ thường nhấn mạnh vào âm Ví dụ: Qủa chuối – chúi Âm cuối: Âm cuối phụ âm xuất vốn từ trẻ trẻ tuổi hay bị nhầm lẫn, “?” thành “~” ngược lại chuyển “?” thành “.” “~” thành “/” Ví dụ: - quã Ngã – ngá Ngủ - ngụ Trẻ độ tuổi 4-5 tuổi trẻ nói ê a, ậm độ tuổi 3-4 tuổi song cháu phát âm sai ngã, âm đệm âm cuối Và thấy khả hoàn chỉnh máy phát âm trẻ tăng dần theo độ tuổi, trẻ nhanh chóng định vị âm vị có cấu âm đơn giản, âm vị có cấu trúc phức tạp trẻ dễ mắc lỗi, xong kiên trì luyện tập hầu hết trẻ có khả định vị âm vị tiếng mẹ đẻ 1.1.2 Đặc điểm vốn từ trẻ 4-5 tuổi + Về số lượng từ: So với lứa tuổi nhà trẻ trẻ lứa tuổi mẫu giáo có số lượng từ nhiều hẳn Về số lượng từ trẻ mẫu giáo, nhà ngôn ngữ học tâm lý học đưa số liệu khác nhau: N.D Levitop: 3.5 tuổi: 1000 từ YU.U, Pratuxevich: tuổi: 1900 từ tuổi: 2500 từ M Becgiorong: 3.5 tuổi: 1222 từ Theo nghiên cứu Nguyễn Xuân Khoa ngôn ngữ trẻ Hà Nội vốn từ trẻ mẫu giáo là: - Trẻ tuổi: 1900 – 2000 từ - Trẻ tuổi: 2500 – 2600 từ - Trẻ tuổi: 3000 – 4000 từ Mặc dù số lượng từ trẻ mẫu giáo nhà tâm lý học, ngôn ngữ đưa không khớp nhau, chênh lệch không lớn tác giả khẳng định: số lượng từ trẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, quan trọng yếu tố mơi trường như: tiếp xúc ngôn ngữ thường xuyên người xung quanh, trình độ ngơn ngữ bố mẹ… + Về từ loại: Theo Xtecno, ngôn ngữ trẻ em xuất trước tiên danh từ, đến động sau đến từ loại khác Nếu trẻ 3-4 tuổi: Danh từ chiếm: 40,2 % Tính từ chiếm: 7,8 % Trạng từ chiếm: 2,4 % Thì trẻ 4-5 tuổi: Danh từ chiếm: 35,52 % Tính từ chiếm: 8,64 % Trạng từ chiếm: 3,73 % Cụ thể sau: Danh từ: số lượng danh từ tăng nhanh, trẻ sử dụng xác danh từ, nội dung ý nghĩa từ mở rộng hơn, xuất danh từ có ý nghĩa khái quát Ví dụ: đồ gỗ, giới động vật, phương tiện giao thông…

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w