Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
172 KB
Nội dung
PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn biện pháp Giáo dục mầm non bậc học lại mang tính tảng quan trọng việc giáo dục sau trẻ Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách; hình thành phát triển trẻ chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa tiềm năng, đặt tảng cho việc học tập sau trẻ Trong nội dung giáo dục cho trẻ mầm non việc tạo mơi trường giáo dục có ảnh hưởng lớn đến thành cơng hoạt động trẻ Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm môi trường hoạt động mà trẻ tham gia xây dựng cô bạn dựa nhu cầu, hứng thú khả trẻ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ nâng cao vai trò trách nhiệm giáo viên trình tổ chức hoạt động cho trẻ Xây dựng môi trường giáo dục tốt khơng giúp trẻ phát triển trí tuệ mà cịn ni dưỡng tâm hồn phát triển thể chất, khả giao tiếp xã hội trẻ ngày tốt Trong năm gần trường tích cực hưởng ứng thực chuyên đề "Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm" Bên cạnh thực nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non nhà trường cịn trọng xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Nhà trường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi phong phú Các lớp xây dựng mơi trường ngồi lớp đẹp, hấp dẫn cho trẻ tham gia hoạt động Tuy nhiên số hạn chế trình thực như: Cơ sở vật chất điểm trường lẻ thiếu, số đồ chơi trời xuống cấp, số giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ cịn mang tính áp đặt, chưa phát huy hết khả trẻ Là giáo viên mầm non hàng ngày trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ tơi ln suy nghĩ làm để trẻ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động hàng ngày Giai đoạn trẻ 4-5 tuổi tâm lý phát triển ổn định Trẻ thích khám phá mới, tìm hiểu đối tượng gần gũi xung quanh Trẻ thao tác tư duy, phân tích tổng hợp vào nhận thức để hồn thành công việc tốt Xuất phát từ ý nghĩ nêu trên, thiết nghĩ việc xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện giúp trẻ phát huy tính tích cực, thoả sức sáng tạo khám phá phát triển cách toàn diện việc làm cần thiết bổ ích cho trẻ mầm non Chính tơi mạnh dạn chọn “ Biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non” Mục đích kết cần đạt biện pháp * Mục đích “Biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non” mà thân tơi lựa chọn nhằm mục đích: - Tạo mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, phát huy tính tích cực hoạt động cho trẻ; gây hứng thú cho trẻ, trẻ thực “Chơi mà học, học chơi” - Giúp trẻ chủ động khám phá, trải nghiệm với đồ dùng đồ chơi - Khuyến khích trẻ hoạt động với đồ dùng đồ chơi nhiều cách khác - Tạo hội cho trẻ trải nghiệm, khám phá, kích thích tập trung ý, tư cảm xúc tích cực trẻ - Giúp trẻ biết thể mối quan hệ thân thiện với cô giáo, với bạn môi trường xung quanh Qua trình tham gia hoạt động hàng ngày phát triển khả giao tiếp, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Huy động tham gia nhà trường, gia đình xã hội, tạo thống quan tâm xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ trường mầm non, góp phần thực có hiệu chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm" * Kết cần đạt biện pháp - Từ 90%-95% trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào việc xây dựng mơi trường giáo dục với cô bạn; trẻ chủ động khám phá, trải nghiệm với đồ dùng đồ chơi - Trên 90% trẻ hoạt động với đồ dùng đồ chơi nhiều cách khác - Từ 90%-92% trẻ thể mối quan hệ thân thiện với cô giáo, với bạn môi trường xung quanh; phát triển khả giao tiếp, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ PHẦN II: NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Đánh giá thực trạng Trường mầm non mà tơi cơng tác ngơi trường có bề dày thành tích Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đa số trẻ, khoẻ, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ Tích cực học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, chất lượng giáo dục không ngừng nâng cao Ban giám hiệu nhà trường trọng việc đạo "Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm", nhiệm vụ quan trọng có ảnh hưởng lớn đến phát triển trẻ Trong năm học 2022 - 2023, nhà trường phân công dạy lớp trẻ 45 tuổi với tổng số 30 trẻ, có 14 trẻ nam 16 trẻ nữ Qua trình thực biện pháp "Xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm" thân gặp phải thuận lợi khó khăn sau * Thuận lợi: Nhà trường đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Chú trọng xây dựng khu vui chơi phát triển vận động, vườn cổ tích, góc dân gian, khu vui chơi cát nước… Bên cạnh đó, BGH nhà trường quan tâm, đạo sâu sát chuyên môn, tạo điều kiện cho đội ngũ tham gia đầy đủ đợt tập huấn, tham quan học tập trường bạn việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Bản thân nhiều năm dạy trẻ mẫu giáo lớp - tuổi nên hiểu đặc điểm tâm sinh lý, khả tiếp thu kiến thức, kỹ trẻ Trong cơng tác, thân ln nhiệt tình, u nghề, mến trẻ; có khiếu làm đồ dùng đồ chơi, sáng tạo cách trang trí, xây dựng mơi trường để tổ chức hoạt động cho trẻ học tập, khám phá trải nghiệm Một số trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn có kiến thức kỹ trình tham gia hoạt động Tích cực chủ động tham gia khám phá trải nghiệm, ngôn ngữ diễn đạt rõ ràng, lưu loát Nhiều phụ huynh quan tâm ủng hộ giáo viên việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Phụ huynh cung cấp nguyên vật liệu, phế liệu, tham gia nhiệt tình vào hoạt động trường, lớp * Khó khăn: Trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi trời chưa phong phú, đa dạng Một số cháu hiếu động chưa lấy cất dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng, vốn kinh nghiệm sống trẻ không nhiều nên hiểu biết giới xung quanh trẻ hạn chế Đầu năm học, trẻ lớp có chênh lệch kiến thức, kỹ nên giáo viên gặp nhiều khó khăn tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ Giáo viên kiến thức xây dựng mơi trường cịn hạn chế, kinh nghiệm xây dựng môi trường cho trẻ chưa nhiều nên chưa thực lôi trẻ tham gia vào hoạt động *Khảo sát thực trạng: Vào đầu năm học tiến hành khảo sát để nắm bắt tình hình cụ thể trẻ, kết cho thấy sau: TT TIÊU CHÍ Đạt SL % Chưa đạt SL % Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào việc xây dựng môi trường giáo dục với cô 18 60 12 40 16 53,3 14 46,7 17 56,7 13 43,3 16 53,3 14 46,7 15 50 15 50 bạn Trẻ chủ động khám phá, trải nghiệm với đồ dùng đồ chơi Trẻ hoạt động với đồ dùng đồ chơi nhiều cách khác Trẻ thể mối quan hệ thân thiện với cô giáo, với bạn môi trường xung quanh Phát triển khả giao tiếp, ngôn ngữ mạch lạc Qua bảng khảo sát thấy trẻ chưa hứng thú tích cực hoạt động lớp, kỹ thực trẻ hạn chế Đa số trẻ chưa chủ động, tích cực tham gia hoạt động khám phá, trải nghiệm với môi trường Trẻ chưa mạnh dạn tự tin thể mình, chưa thể mối quan hệ với thiên nhiên Từ kết cố gắng tìm tịi áp dụng biện pháp giáo dục cho trẻ sau: Các biện pháp thực 2.1 Biện pháp 1: Chú trọng xây dựng môi trường bên trong, bên ngồi lớp học mang tính thẩm mỹ, an toàn, hiệu hoạt động học chơi trẻ * Về xây dựng môi trường bên lớp học: Môi trường giáo dục bên lớp học có vai trị quan trọng đến việc dạy học cô trẻ Trẻ tham gia vào hoạt động loại trò chơi khác tuỳ thuộc vào môi trường mà trẻ hoạt động Chính xây dựng mơi trường bên lớp học nhằm tạo hội cho trẻ chơi học giúp trẻ phát triển mặt Môi trường bên lớp học khơng thể thiếu góc chơi trẻ, đầu năm học sau nhận lớp tơi quan sát vị trí lớp học để thiết kế góc hoạt động Điều tơi nghĩ đến phải tách xa góc chơi ồn với góc chơi yên tĩnh Sắp xếp góc chơi có mối liên quan cạnh nhau, có góc cố định có góc thay đổi, góc có khoảng khơng gian để trẻ lại, có "ranh giới" cụ thể Tên góc đặt ngộ nghĩnh gần gũi với trẻ như: Kỹ sư tí hon, bé chọn vai nào, bé vui học tập, bé u nghệ thuật… Ví dụ: Góc "Kỹ sư tí hon" góc "Bé chọn vai nào" đặt gần xa góc học tập Góc thiên nhiên đặt vị trí ngồi hiên Các góc có khoảng cách hợp lý để bảo đảm an toàn vận động trẻ Để môi trường lớp học thêm lôi hấp dẫn tạo cảm hứng cho trẻ tham gia hoạt động, thân xếp đồ dùng đồ chơi cách khoa học, phù hợp với chủ đề Đồ dùng đồ chơi có tác dụng gợi ý, định hướng bố trí theo hướng mở cho trẻ dễ dàng thao tác tháo lắp, trải nghiệm thực hành qua phát triển tư khéo léo cho trẻ Ví dụ: Góc “Kỹ sư tí hon” lựa chọn xếp loại đồ chơi như: Nút lắp ghép , gạch, hàng rào, vật, loại xanh, hoa, quả, bàn ghế học liệu như: vỏ hộp, nắp chai, vỏ ngao, sỏi, đá để trẻ thực hành theo ý thích Ví dụ: Góc “Bé vui học tập” xếp loại đồ chơi : Bộ chữ cái, chữ số, vật, loại hoa, củ, quả, loại hình học, loại khối, hay học liệu thiên nhiên loại hột hạt, cây,vỏ sò cho trẻ hoạt động chơi góc chơi Đồ dùng đồ chơi phần thiếu hoạt động trẻ Để làm phong phú thêm nhiều loại đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động góc chơi, thân tơi tìm tịi nhiều nguyên vật liệu như: Chai nhựa, vỏ hộp sữa, can nước giặt, bìa cát tong, vải vụn, ống tre, ống hút, que kem, nắp chai Không tơi cịn sưu tầm ngun vật liệu thiên nhiên sẵn có địa phương như: Lá cây, hạt gấc, hạt ngơ, khơ, vỏ ngao sị làm ngun vật liệu mang tính mở cho trẻ tham gia hoạt động cách tích cực Những nguyên vật liệu an tồn đơi bàn tay khéo léo tơi làm nhiều đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động góc chơi như: Các vật, rau củ quả, cối, nhà, xe, mũ múa, dụng cụ âm nhạc, rối tay Ngoài lớp học tơi cịn bố trí thêm góc chủ đề, góc sản phẩm trẻ, mừng sinh nhật bé, kỹ sống xắp xếp vị trí phù hợp, hấp dẫn lôi trẻ tham gia hoạt động Việc xây dựng môi trường bên lớp học sẽ, gọn gàng với cách xếp không gian phù hợp, màu sắc sinh động, hấp dẫn có lôi cuốn, thu hút trẻ tạo hội tốt để trẻ tích cực học tập, khám phá phát huy khả * Về xây dựng mơi trường bên ngồi lớp học: Bên cạnh việc xây dựng mơi trường bên lớp học xây dựng mơi trường bên ngồi lớp học phù hợp, an tồn, đẹp, đồ dùng đồ chơi hấp dẫn, không độc hại tạo hội cho trẻ khám phá, trải nghiệm tích cực, đáp ứng nhu cầu chơi trẻ Lớp học sát chân cầu thang nên tơi tận dụng để trang trí xây dựng thành góc “Bé vui đọc sách” Tơi chuẩn bị giá sách nhỏ cho trẻ dễ dàng tự cất, lấy đọc kể chuyện sáng tạo theo tranh; đặt bàn ghế làm lốp xe trang trí thật ngộ nghĩnh, dễ thương trải thảm để trẻ ngồi đọc xem sách Một phần góc " Bé vui đọc sách" chuẩn bị loại bút màu, keo, kéo, giấy A4 để trẻ tạo sản phẩm theo ý thích Ở phía trước có khu vực cho trẻ hoạt động ngồi trời như: Khu phát triển vận động, khu vui chơi cát nước, vườn cổ tích, vườn rau bé Mỗi khu vực xây dựng môi trường đẹp, hấp dẫn, có nhiều đồ chơi, học liệu, phương tiện phong phú đặc trưng cho khu vực, đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động, vui chơi, trải nghiệm tích cực Xung quanh khu vực trồng nhiều xanh, nhiều loại hoa tạo môi trường xanh, an tồn, thân thiện với trẻ Ví dụ: Khu vui chơi phát triển vận động giáo viên bố trí xếp đồ dùng đồ chơi phù hợp với độ tuổi, màu sắc hấp dẫn thu hút trẻ 10 tham gia trò chơi vận động như: Vòng, gậy, tạ, cổng chui, thang leo, bục bật, ghế thể dục, bơlinh, đích ném, bóng, túi cát…để trẻ tham gia trò chơi bò trườn, bật, leo trèo… Ví dụ: Khu vui chơi cát, nước xây dựng có nước, có cát, đất, đó, sỏi số đồ dùng để trẻ chơi, khám phá đá, sỏi, cát nước, gáo múc, cần câu, thau chậu, chai nhựa, ống nhựa, phểu… để trẻ chơi khám phá, trải nghiệm Để giúp trẻ khám phá, trải nghiệm, lĩnh hội thêm nhiều kiến thức, kỹ giới xung quanh chơi khu vực khác mà vườn rau bé bố trí trồng nhiều loại rau, tạo đường lối lại thuận tiện cho trẻ tham gia hoạt động tìm hiểu loại rau, chủ động thực số hoạt động lao động vừa sức xới đất, gieo hạt, trồng chăm sóc cây, thu hoạch Khu vực sân bố trí đồ dùng đồ chơi liên hồn, xích đu, cầu trượt, bập bênh, có khoảng khơng gian dành cho trẻ tập thể dục buổi sáng, có mơ hình ngã tư giao thơng để trẻ chơi tham gia giao thơng, sân cịn vẽ hình vật ngộ nghĩnh, in hình chữ cái, chữ số, in hình bàn tay, bàn chân để trẻ chơi vận động 2.2 Biện pháp 2: Tổ chức cho trẻ thực hành, trải nghiệm với môi trường thông qua hoạt động hàng ngày Mơi trường ngồi lớp học xây dựng đẹp, hấp dẫn có nhiều nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng Các góc chơi, đồ chơi 11 xếp, trang trí bật nhằm thu hút ý trẻ với khơng khí lớp học vui tươi, chan hịa, gần gũi cô trẻ Điều mơi trường phải tạo hội cho trẻ tìm tịi, khám phá, phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống, trẻ tự lựa chọn hoạt động cá nhân theo nhóm cách tích cực, qua kiến thức kỹ trẻ dần hình thành Mơi trường phải đảm bảo an toàn thể chất, tâm lý cho trẻ vừa có tác dụng giáo dục, có tính thẩm mỹ phải xây dựng suốt trình thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Để thực điều khơng khác ngồi hướng dẫn, gợi mở giáo viên thông qua hoạt động hàng ngày nhằm giúp trẻ hoạt động cách tích cực, hiệu Hoạt động học: Tôi tạo hội, điều kiện để trẻ phát huy hết khả mình, cho trẻ hoạt động theo nhóm cá nhân cách linh hoạt, trẻ chủ động tham gia làm theo ý thích Ví dụ: Với đề tài “Làm hoa tặng cô giáo" chuẩn bị cho trẻ nhiều nguyên vật liệu khác giấy, báo, giấy màu, loại bút sáp màu, màu nước, len, keo, kéo…bằng nhiều thủ thuật gợi cho trẻ nêu lên ý tưởng cách làm hoa mình: Vẽ hoa, gấp hoa, xé dán, vò giấy, bồi len… Hoạt động góc: Chuẩn bị, xếp đồ dùng đồ chơi trẻ chủ động lựa chọn nêu lên cách chơi trò chơi, chọn đồ chơi, vật liệu chơi Ví dục: Góc "Kỹ sư tí hon" có đồ chơi gạch, khối, hộp, vỏ ngao sò…để trẻ tự chọn xây dựng theo ý xây hàng rào 12 gạch xây loại khối, xây dựng nhà loại hộp, khối…xây dựng vườn hoa, xanh vật liệu khác nhau… Trong trình chơi, thường xuyên gợi mở, khuyến khích trẻ mở rộng mối quan hệ qua lại với nhóm chơi làm cho nội dung góc chơi thêm phong phú Ví dụ: Tôi gợi ý cho trẻ "các công nhân mua vật liệu xây dựng đâu? ", "các cô khám bệnh chỗ nào", "xây cơng trình xong kỹ sư có muốn mời khác đến tham quan khơng?" Hoạt động ngồi trời: Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm, khám phá hướng dẫn trẻ thực hành số thí nghiệm đơn giản, dễ làm tăng thêm hứng thú khám phá khoa học Ví dụ: Hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm tan không tan Chuẩn bị đủ điều kiện để làm thí nghiệm, hướng dẫn trẻ bỏ loại vào cóc thí nghiệm muối, đường, sau sỏi, đá cho trẻ quan sát nêu kết 2.3 Biện pháp 3: Tăng cường công tác phối kết hợp với phụ huynh việc xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhiệm vụ địi hỏi phải có phối hợp tham gia gia đình, nhà trường xã hội Vì từ đầu năm học xây dựng kế hoạch phối kết hợp với phụ huynh Tôi lập nhóm zalo riêng có đầy đủ phụ huynh, tơi chia sẻ kiến thức, kỹ chăm sóc giáo dục trẻ, quay video hoạt động hàng 13 ngày trẻ, đồ dùng đồ chơi sản phẩm trẻ, mơi trường ngồi lớp gửi lên nhóm lớp Đồng thời thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp để phụ huynh có tinh thần hợp tác tìm biện pháp chăm sóc giáo dục Bản thân tơi xây dựng góc tun truyền đẹp, nội dung dễ hiểu, phù hợp với giai đoạn phát triển trẻ Đây coi kênh giúp phụ huynh nắm bắt nhanh nhẹn thông tin trẻ tình hình sức khỏe, nội dung học tập, chế độ sinh hoạt Ngoài phối hợp với phụ huynh tham gia vào hoạt động trường, lớp như: Đóng góp ngày cơng lao động, tham gia vệ sinh trường lớp, trồng xanh, ủng hộ hoa, tìm kiếm nguyên vật liệu thiên nhiên, tham gia làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo trời cho trẻ Từ đó, phụ huynh thấy tầm quan trọng giáo dục mầm non dành nhiều quan tâm, thời gian công sức để hỗ trợ giáo viên việc xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ Lớp nhận nhiều chia sẻ, ủng hộ, phối hợp phụ huynh vật chất lẫn tinh thần Phụ huynh hỗ trợ, giúp đỡ giáo viên hoạt động lớp Làm tốt cơng tác phối kết hợp gia đình, nhà trường xã hội góp phần thành cơng việc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 14 PHẦN III: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua thời gian áp dụng biện pháp với đạo sâu sát BGH, tổ chun mơn góp ý chị em đồng nghiệp thân thu kết sau * Đối với trẻ - Trẻ thích đến trường, đến lớp; tích cực, hứng thú tham gia hoạt động hàng ngày 15 - Trẻ chủ động khám phá, trải nghiệm với đồ dùng đồ chơi; biết hoạt động với đồ dùng đồ chơi nhiều cách khác - Trẻ trải nghiệm, khám phá, kích thích tập trung ý, tư cảm xúc tích cực trẻ Trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp hàng ngày với cô với bạn người xung quanh - Đa số trẻ thích trồng chăm sóc xanh Trẻ biết thể mối quan hệ thân thiện với cô giáo với bạn môi trường xung quanh - Qua trình tham gia hoạt động hàng ngày trường, lớp khả giao tiếp, ngôn ngữ trẻ ngày mạch lạc Kết khảo sát đánh giá trẻ sau thực biện pháp đạt sau: TT TIÊU CHÍ Đạt Chưa đạt SL % SL % 29 96,7 3,3 29 96,7 3,3 28 93,3 6,7 Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào việc xây dựng môi trường giáo dục với cô bạn Trẻ chủ động khám phá, trải nghiệm với đồ dùng đồ chơi Trẻ hoạt động với đồ dùng đồ chơi nhiều cách khác Trẻ thể mối quan hệ thân thiện với cô giáo, với bạn môi trường xung 29 96,7 3,3 quanh Phát triển khả giao tiếp, ngôn ngữ 28 93,3 6,7 16 mạch lạc * Đối với thân Qua thực "biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm" môi trường giáo dục lớp có nhiều thay đổi đáng kể Cơ sở vật chất khang trang hơn, góc bố trí hợp lý, đồ dùng đồ chơi dồi dào, phong phú Là lớp lựa chọn giới thiệu cách xây dựng góc theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Bản thân thấy tự tin trình giảng dạy, mang lại cho thân nhiều kỹ kinh nghiệm việc thiết kế tổ chức hoạt động hàng ngày cho trẻ * Đối với phụ huynh: Phụ huynh phối kết hợp chặt chẽ với cô giáo việc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ Phụ huynh cảm thấy tin tưởng vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, biết chia sẻ khó khăn giáo, tìm kiếm ngun vật liệu, phụ giúp giáo trang trí lớp, làm đồ dùng đồ chơi Biện pháp “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non” mà áp dụng thực có ý nghĩa quan trọng, đem lại kết đáng phấn khởi cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ lớp Biện pháp ban giám hiệu, giáo viên trường đánh giá cao nhân rộng khối, toàn trường Tuy nhiên, trình triển khai thực biện pháp khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến bổ sung ban giám khảo để biện pháp tơi hồn thiện có tính khả thi cao 17 Tơi xin chân thành cám ơn! HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO Dương Thị Thuý Hà Nguyễn Thị Là 18