1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp dạy cho trẻ kể lại chuyện cho trẻ 4 5 tuổi ở trường mầm non tào xuyên

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ PHƯƠNG BIỆN PHÁP DẠY CHO TRẺ KỂ LẠI CHUYỆN CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON TÀO XUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ LAN ĐƠN VỊ CƠNG TÁC: KHOA GIÁO DỤC MẦM NON THANH HỐ, THÁNG NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BIỆN PHÁP DẠY CHO TRẺ KỂ LẠI CHUYỆN CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON TÀO XUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Lớp : K19B – ĐHGDMN MSSV : 1669010092 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ LAN THANH HÓA, THÁNG NĂM 2020 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo hướng dẫnTh.S Nguyễn Thị Lan, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Em xin trân trọng cảm ơn: Ban chủ nhiệm khoa, thầy, cô khoa giáo dục mầm non, trường Đại học Hồng Đức tận tình giảng dạy em bốn năm ngồi ghế giảng đường tạo điều kiện tốt để em thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường mầm non giáo viên cộng tác, giúp đỡ tạo điều kiện tốt trình tiến hành điều tra thực trạng thành cơng Do lực thân hạn chế thời gian làm khóa luận có hạn, khóa luận em cịn nhiều thiếu sót Em kính mong q thầy góp ý để khóa luận em hoàn thiện Cuối cùng, em xin gửi tới quý thầy cô, lời chúc sức khỏe, chúc thầy cô luôn mạnh khỏe, vui vẻ để tiếp tục cống hiến giúp đỡ hệ sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày tháng 05 năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Thị Phương ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Cơ sở tâm lí 1.2 Cơ sở sinh lí Cơ sở giáo dục 10 1.4 Cơ sở ngữ văn 11 1.4.1 Hoạt động làm quen tác phẩm văn học 11 1.4.2 Hoạt động cho trẻ kể lại tác phẩm văn học trường mầm non 23 Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY TRẺ 45 TUỔI KỂ LẠI CHUYỆN Ở TRƯỜNG MẦM NON TÀO XUYÊN 28 2.1 Khái quát trình điều tra thực trạng tổ dạy trẻ 4-5 tuổi kể lại chuyện trường mầm non Tào Xuyên 28 2.1.1 Mục đích điều tra 28 2.1.2 Đối tượng điều tra 28 2.1.3 Nội dung điều tra 28 2.1.4 Địa điểm điều tra 28 2.1.5 Phương pháp điều tra 28 2.2 Phân tích, đánh giá kết điều tra 29 2.2.1 Điều tra phiếu Ankét 29 2.2.2.Trò chuyện 38 iii 2.2.3 Khảo sát kế hoạch tổ chức hoạt động (giáo án) với việc dạy trẻ kể lại chuyện 41 2.2.4.Điều tra số hoạt động cô dạy trẻ 4-5 tuổi kể lại chuyện 43 2.2.5.Kết luận 46 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ LẠI CHUYỆN Ở TRƯỜNG MẦM NON TÀO XUYÊN 48 3.1 Khái niệm biện pháp 48 3.2 Hệ thống biện pháp dạy trẻ 4-5 tuổi kể thông qua hoạt động kể lại chuyện 48 Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 4.1 Mục đích thực nghiệm 54 4.2 Thời gian, khách thể địa bàn thực nghiệm 54 4.3 Điều kiện tiêu chí thực nghiệm 54 4.4 Nội dung thực nghiệm 54 4.5 Mô tả thực nghiệm 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 1.Kết luận 64 2.Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 69 iv MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Là loại hình nghệ thuật - văn học giữ vai trị to lớn việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ, dẫn dắt trẻ vào giới văn học nhiệm vụ quan trọng trường mầmnon.Đó giới vơ phong phú với bao điều lí thú hấp dẫn, chứa đựng đầy giá trị tác phẩm văn học Sự tiếp xúc trẻ mẫu giáo với tác phẩm văn học chọn lọc, câu truyện kể kích thích trẻ nhạy cảm thẩm mỹ, phát triển trẻ ngơn ngữ, trí tuệ, giáo dục tình cảm dạo đức cho trẻ Ở lứa tuổi mẫu giáo việc hình thành pháp triển hoạt động văn học hình thức quan trọng để phát triển tính tích cực cá nhân, tính độc lập, sang tạo trẻ.Trẻ thơ lứa tuổi bất đầu nhận thức tình cảm mãnh liệt tâm hồn câu truyện, nhân vật truyện, với tất tình cảm, rung động ngào nhất.Chính câu truyện có vai trị lớn góp phần hình thành nhân cách trẻ Những câu truyện phần sống gợi lên cho trẻ cảm xúc lành mạnh giúp trẻ nhân biết giới xung quanh, mối quan hệ người với người góp phần giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, ngôn ngữ nghệ thuật cho trẻ từ đỏ trẻ nảy sinh lực tự hoạt động tiếp xúc với câu truyện Dạy trẻ kể lại chuyện dạng tiết học tổ chức cho trẻ tự hoạt động có tự hoạt động văn học nghệ thuật làm giàu nhân cách trẻ, có để trẻ hoạt động phát huy tính tích cực cá nhân, giúp trẻ cảm thụ văn học, giúp trẻ trải nghiệm cảm xúc thể nghệ thuật Đối với trẻ mầm non, vốn kinh nghiệm trẻ thới giới xung quanh cịn phạm vi tiếp xúc cịn hạn chế, cần phải tạo điều kiện cho trẻ tìm hiểu, tiếp xúc với môi trường xung quanh thông qua câu chuyện kể trẻ biết thêm nhiều điều từ thỏa mãn nhu cầu nhận thức trẻ, đặc biệt qua tiết dạy trẻ không phát huy trẻ tính tích cực hoạt động cịn giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện cách rõ ràng biết kể lại chuyện cách hay Như thơng qua tiết dạy trẻ kể lại chuyện phát triển trẻ nhiều mặt nhận thức, tình cảm, phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ, giúp trẻ thêm mạnh dạn, tự tin giao tiếp, bên cạnh thảo mãn nhu cầu hoạt động nghệ thuật trẻ Nó có ý nghĩa to lớn nhằm giúp trẻ cảm thụ tác phẩm cách trọn vẹn đầy đủ hơn, trẻ lĩnh hội học đạo đức học thẩm mỹ cách sau sắc nhất, Dạy trẻ kể lại chuyện đưa trẻ đến hoạt động nghệ thuật cách tự nhiên nhất.Qua việc kể lại chuyện, giúp biết khả tiếp nhận, cảm thụ tác phẩm văn học trẻ đến mức Mặt khác dịp để trẻ rèn luyện ngôn ngữ, ướm vào tính cách nhân vật chuyện, đặc biệt trẻ phát huy trí tưởng tượng phong phú sáng tạo Tuy nhiên, thực tế qua trình khảo sát trường mầm non Tào Xun, giáo cịn hạn chế việc sử dụng biện pháp để phát triển kỹ kể chuyện cho trẻ Đồng thời, nhận thấy chênh lệch lớn trẻ, có số trẻ biết kể chuyện, đa số trẻ đọc thuộc lòng câu chuyện.một số trẻ độ tuổi cịn nói ngọng, nói lắp gây ảnh hưởng đến chất lượng tiếp nhận tác phẩm phát triển ngơn ngữ trẻ, từ dẫn đến kết giáo dục chưa cao Xuất phát từ vấn đề lí luận thực tiễn đặt chúng tơi chọn đề tài: “Biện pháp dạy cho kể lại chuyệncho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Tào Xuyên” làm đề tài nghiên cứu 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có số cơng trình nghiên cứu quan tâm đến vấn đề này: * Trong nước - “Văn học phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học ’’ tác giả Cao Đức Tiến (chủ biên) với Nguyễn Đắc Diệu Lam, Lê Thị Ánh Tuyết- HN 1992 - “Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ ’’, tác giả Nguyễn Thu ThủyNXBGD-1986 -“Tiếng việt- văn học phương pháp giáo dục” tác giả Lương Kim Nga, Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Thu Thủy 1988 -Cuốn “Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” tác giả Lã Thị Bắc Lý- Lê Thị Ánh Tuyết-NXBGD -Gần “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học- số vấn đề lý luận thực tiễn” Hà Nguyễn Kim Giang -“Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ” tác giả Nguyễn Thu ThủyNXBGD 1997 Cuốn sách cấu tạo theo chương, nhiên chương thứ II: “Kể đọc truyện cho trẻ mẫu giáo” tác giả đề cập tới vấn đề sau: + Tìm hiểu tác phẩm văn học + Kể đọc cho trẻ nghe + Dạy trẻ kể lại truyện: Được tiến hành qua bước giáo viên giới thiệu tác phẩm, giúp trẻ hiểu tác phẩm Các phương pháp thể kể truyện cho trẻ nghe trực quan, tranh ảnh, mơ hình, rối, sa bàn,….và đàm thoại giới thiệu tác phẩm Nhìn chung tác giả đưa phương pháp chung mà chưa đưa phương pháp cụ thể giúp trẻ kể lại truyện trẻ chưa hoạt động nhiều -‘‘Văn học phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học” Cao Đức Tiến, Nguyễn Đắc Diệu Lam, Lê Thị Ánh Tuyết- HN 1993 Ở phần thứ IV: “Phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học” tác giả đề cập đến: + Các thủ thuật đọc kể diễn cảm + Các phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học + Các hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Tác giả nên số vấn đề: Các thủ thuật kể diễn cảm bao gồm: xác định sử dụng giọng điệu bản, ngắt giọng, nhịp điệu, cường độ giọng, cử chỉ,… Dạy trẻ kể lại truyện: tiết học việc dạy trẻ kể lại chuyện tiến hành theo trình tự (gây hứng thú hình thức khác sau đàm thoại ngắn gọn để dẫn dắt vào câu truyện, kể diễn cảm 1-2 lần, dạy trẻ kể lại chuyện) -“Tiếng việt- Văn học phương pháp giáo dục” tác giả Lương Kim Nga, Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Thu Thủy-NXBGD 1988 Ở chương thứ IV tác giả đề cập đến cách dạy trẻ đọc thuộc thơ, kể lại truyện tác giả đưa số vấn đề: Tác dụng: dạy trẻ đọc thuộc thơ, kể lại truyện dạy trẻ cách thể xúc cảm tác phẩm văn học Những câu chuyện, thơ mà trẻ kể lại phải phù hợp với trình độ trẻ Trẻ phải nghe đọc nhiều lần giúp trẻ nhớ bắt chước cách đọc, cách kể giáo viên Yêu cầu giáo viên sử dụng phương pháp dạy trẻ kể lại truyện đọc thuộc thơ: Dạy trẻ kể lại truyện: phải tiến hành thường xun, kể theo đoạn, kể đoạn dẫn, trẻ kể lại đoạn đối thoại Khi dạy trẻ kể lại truyện, giáo viên cần: có nhận xét, uốn nắn, thể tính cách nhân vật, điều chủ yếu phải biết sử dụng ngôn ngữ văn học kết hợp với ngôn ngữ trẻ để kể lại truyện Chương V: Nghệ thuật đọc kể tác phẩm văn học Nghệ thuật đọc kể chia làm giai đoạn; Giai đoạn 1: Chuẩn bị cho việc đọc kể bao gồm: lựa chọn tìm hiểu kĩ tác phẩm để xác định giọng kể cho phù hợp Giai đoạn 2: Kể tác phẩm cần ý đến giọng điệu, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,… Ở tác giả ý đến việc dạy trẻ kể lại truyện, ý kiến đóng góp cho đề tài chúng tơi -“Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực hiện” tác giả Trần Thị Trọng, Phạm Thị Sửu-NXBGD 1994 Ở tác giả đề cập đến: Tổ chức tiết học cụ thể với tiết học dạy trẻ kể lại truyện Tiết 1: Trước vào tiết học dùng rối,… để giới thiệu câu chuyện cần kể, sau giới thiệu tên câu chuyện Cô kể (diễn cảm) lời lần kết hợp với cử chỉ, điệu Cô kể lần với rối tranh ảnh, mơ hình,… Khuyến khích trẻ trả lời đủ câu, theo ngữ điệu nhân vật, tính cách nhân vật Tiết 2: Cơ kể trích dẫn nhân vật truyện sau đến câu truyện Đàm thoại với trẻ theo trình tự nội dung câu chuyện, sau cô gợi ý để trẻ kể lại đoạn đối thoại nhân vật truyện Tiết 3: Khi trẻ nắm lời thoại cho trẻ đóng vai, trẻ nhân vật Cô giáo dẫn truyện để trẻ kể lại truyện -Gần “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học- số vấn đề lý luận thực tiễn” Hà Nguyễn Kim Giang, tác giả nhấn mạnh đến việc phát huy tính tích cực chủ thể tiếp nhận đặc biệt ý đến phương pháp đọc kể chuyện có nghệ thuật, coi phương pháp chủ đạo trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Khi nói đến nội dung phương pháp kể chuyện tác giả đưa quan niệm việc kể chuyện cho trẻ cách rõ ràng, cụ thể có tính chất định cho công việc dạy trẻ kể lại truyện * Ngoài nước Một số biện pháp dạy trẻ kể lại chuyện nghiên cứu kĩ lưỡng nước với nhiều nhà sư phạm với nhiều cơng gtrifnh có tính khoa học, hiệu tiếng Những cơng trình đưa vào Việt Nam từ sớm Các cơng trình đề cập đến số vấn đề: Vị trí văn học công việc giáo dục, phương pháp đọc thơ, kể chuyện, thủ thuật đọc diễn cảm, kể chuyện diễn cảm Đồng thời tác giả định hướng đưa số phương pháp chung bản, cụ thể: -Cuốn “Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ” tác giả M-K Bogoliupxkia(Lê Đức Mẫu dịch)-NXBGD 1992 - Cuốn “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ em lứa tuổi học đường” E.I Tikhieva-NXBGD 1917 tác giả nhấn mạnh đến vai trò việc thực nhiệm vụ kể chuyện, dạy trẻ kể lại chuyện Và phát triển ngơn ngữ trẻ hình thức dạy trẻ kể lại chuyện đường đắn để dạy ngôn ngữ cho trẻ biết cách bao quát lớp, chưa ý tới trẻ chậm phát triển mà ý đến trẻ kể chuyện tốt.Điiều làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học giáo viên trẻ Việc tổ chức hoạt động dạy trẻ 4-5 tuổi kể lại chuyện coi điều kiện thuận lợi để hình thành trẻ khả giao tiếp Chính việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học, đặc biệt trình dạy trẻ kể lại chuyện giúp cho ngơn ngữ trẻ mạch lạc hơn, trẻ tự tin giao tiếp Khi tiếp cận với tác phẩm văn học giúp trẻ nhớ nội dung tác phẩm từ trẻ biết kể theo sắc thái, theo cử chỉ, điệu nhân vật Để trẻ kể lại câu chuyện cách rõ ràng phù hợp với nhân vật trước hết giáo viên phải người định hướng, người tạo cho trẻ ấn tượng câu chuyện Từ tổ chức dạy trẻ kể lại chuyện Song, thức tế trường nầm non Tào Xuyên, điều kiện kinh tế sở vật chất, trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên,… chưa đảm bảo tốt cho hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện diễn cảm Chính vậy, việc tổ chức hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện phải tiến hành thường xuyên hifh thức chơi.Có thể tiến hành tiết học lức, nơi, lồng ghép, kết hợp vào hoạt động khác phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ Giáo viên tổ chức linh hoạt, khéo léo cho tất trẻ tham gia hoạt động kể lại chuyện đạt hiệu cao, giúp trẻ khơng hiểu nội dung mà cịn giúp trẻ kể lại chuyện đạt kết cao, giúp trẻ không hiểu nọi dung câu chuyện mà giúp trẻ cảm nhận hay, đẹp tác phẩm thơng qua trẻ học nhiều học đạo đức có giá trị, giúp hình thành nhân cách cho trẻ Xuất phát từ nhu cầu khả trẻ, giáo viên cần khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động nghệ thuật, tuyệt đốikhơng gị ép, khơng áp đặt trẻ, để trẻ tự hoạt động phải động viên, khuyến khich trẻ để trẻ phát huy hết lực sánh tạo 65 Có thể nói việc dạy trẻ kể lại chuyện khơng phải hình thức, tiết học đơn giản, mà giáo viên mầm non khơng nên coi nhẹ hoạt động này, giáo viên cần thường xuyên tìm hiểu, trau dồi kiến thức để đêm lại cho trẻ hứng thú ngằm giúp trẻ lĩnh hội cách đầy đủ thuộc tác phẩm lẫn giá trị tác phẩm đến với trẻ, từ mà hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ 2.Kiến nghị Trên sở kết luận trên, xin đưa kiến nghị sau: Để phát huy hoạt động dạy trẻ 4-5 tuổi kể lại chuyện đạt hiệu cao cấp quatn lý, giáo viên gia đình cần phải trọng *Đối với cán quản lý: Các cấp, ngành cần quan tâm đến việc tổ chức hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện việc xác định: mục đích tổ chức, tạo mơi trường vật chất, cảnh quan thiên nhiên, khuôn viên trường để trẻ tham gia hoạt động học tập Thường xuyên đánh giá, theo dõi công tác tổ chức hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện nhằm phát huy tính tích cực khả hoạt động trẻ Cần bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên nhà trường theo chương trình đổi Cần tổ chức buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy việc tổ chức hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện nói chung trẻ 4-5 tuổi nói riêng -Cung cấp đầy đủ tài liệu hướng dẫn biện pháp dạy cho trẻ 4-5 tuổi kể lại chuyện cho lớp mẫu giáo -Nâng cao trình độ, đào tạo chuẩn đội ngũ giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo 4-5 tuổi -Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho nhiệm vụ dạy trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi kể lại chuyện Nhà trường cần có trang bị đầy đủ phong phú loại đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị nhằm phục vụ thiết thực cho hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện.Đồng thời thường xuyên thay đổi làm đồ dùng dạy học đồ chơi cho trẻ nhằm giúp trẻ kể lại chuyện tốt 66 *Đối với giáo viên: Thường xuyên bồi dưỡng cho giáo viên sở lý luận khả tổ chức hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện.Giáo viên khơng ngừng nâng cao, hồn thiện trình độ chun mơn để thực tốt chương trình đổi giáo dục Cần thiết kế mơ hình từ ngun vật liệu thiên nhiên để giúp trẻ kể lại truyện Nghiên cứu xây dựng biện pháp phong phú hấp dẫn để trẻ tham gia vào hoạt động dạy trẻ kể chuyện Giáo viên cần hiểu rõ vai trò việc tổ chức hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ *Về phía gia đình: Gia đình cần có phối hợp chặt chẽ với nhà trường để tìm hiểu nhu cầu,hứng thú trẻ, để từ có phương pháp giáo dục cho phù hợp Thường xuyên cung cấp, mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ môi trường xung quanh, tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, vận dụng kinh nghiệm lúc nơi *Tóm lại: Xây dựng số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo kể lại chuyện Chúng tơi hi vọng đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào chương triifnh giáo dục mầm non Vì điều kiện thời gian có hạn lực em cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định.Mong thầy bạn góp phần xây dựng đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đào Thanh Âm: Giáo dục mầm non I.II.III 2.Nguyễn Duy Bình: Dạy văn dạy hay, đẹp- NXBGD 1983 3.Hà Nguyễn Kim Giang: Các phương pháp cho trẻ mẫu giáo tiếp xúc với tác phẩm văn học- NXBGD Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết: “Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học” Đinh Hồng Thái: Bài giảng phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non E.I.Tikeeva: “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ em lứa tuổi học đường”NXBGD 1917 Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo kể lại chuyện Cao Đức Tiến, Nguyễn Đắc Diệu lam, Lê Thị Ánh Tuyết: “Văn học phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học”- HN 1992 Nguyễn Thu Thủy: “Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ” – NXBGD 1986 10 M-K Bogoliupxkia (Lê Đức Mẫn dịch): “Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ”- NXBGD 1992 11 Lương Kim Nga, Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Thu Thủy: Tiếng ViệtVăn học phương pháp giáo dục” -1988 68 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến Để tổ chức hoạt động dạy trẻ 4-5 tuổi kể lại chuyện đạt hiệu cao hơn, xin anh (chị) cho biết ý kiến số vấn đề sau: (Đánh dấu X vào ô trống thể ý kiến anh (Chị) Câu 1: Theo anh(chị) việc tổ chức hoạt động dạy trẻ 4-5 tuổi kẻ lại chuyện có thường xun khơng? -Thường xun -Bình thường -Khơng thường xun Ý kiến khác……………………………………………………… Câu 2: Theo anh (chị) trẻ có hứng thú việc kể lại chuyện hay không? -Rất hứng thú -Hứng thú -Không hứng thú Câu 3: Anh (chị) thấy, phương pháp sử dụng hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện có quan trọng hay khơng? -Quan trọng -Bình thường -Không quan trọng Câu 4: Anh (chị) thấy việc sử dụng hệ thống câu hỏi đàm thoại nhằm mục đích giúp trẻ kể lại chuyện phù hợp hay không? -Phù hợp -Chưa phù hợp Câu 5: Anh (chị) có thường xuyên tổ chức dạy trẻ kể lại chuyện nhiều hình thức hay khơng? -Thường xun -Thỉnh thoảng -Khơng 69 Phụ lục 2: Câu hỏi vấn Phỏng vấn 1: Anh(chị) thường sử dụng phương pháp trình dạy trẻ kể lại chuyện? Theo anh(chị) phương pháp phương pháp quan trọng nhất? Vì sao? Phỏng vấn 2: Anh(chị) gặp thuận lợi khó khăn tổ chức dạy trẻ kể lại chuyện? Phỏng vấn 3: Anh (chị) có gặp khó khăn việc soạn giáo án hay khơng? Phỏng vấn 4: Theo anh (chị) điều kiện để trẻ kể lại chuyện ? 70 Một số giáo án giáo viên trường mầm non Tào Xuyên việc tổ chức hoạt động dạy trẻ 4-5 tuổi kể lại chuyện Giáo án 1: Câu chuyện “ Chú dê đen” Chủ đề : Thế giới động vật Đề tài: Truyện “Chú dê đen” Đối tượng: 4-5 tuổi Thời gian: 25-30 phút Người dạy: Lại Thị Thắm I.Mục đích – yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ nhớ tên câu chuyện “Chú dê đen”, nhân vật truyện: dê trắng, dê đen, sói - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết kể lại đoạn truyện toàn câu chuyện Kỹ - Rèn luyện khả ghi nhớ ý có chủ định cho trẻ - Rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua đàm thoại, trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc Thái độ Giáo dục trẻ can đảm, gan dũng cảm II Chuẩn bị -Tranh dê trắng dê đen rừng -Tranh câu chuyện -Rối: dê đen, dê trắng, chó sói III Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú -Cô cho trẻ xem tranh dê trắng dê đen Trẻ ý lắng nghe xem tranh rừng Có 71 Vâng -Cơ trị chuyện với trẻ: Các có muốn biết chuyện xảy với dê trắng dê đen không? Để biết điều đó, lớp lắng Trẻ ý nghe cô kể chuyện “chú dê đen” Hoạt động 2: Thế giới truyện kể Chú dê đen -Lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu Cô vừa kể cho nghe câu chuyện ? -Lần 2: Cơ kể chuyện kết hợp với tranh Trẻ lắng nghe minh họa * Giảng nội dung: câu chuyện “Chú dê đen” kể dê đen dũng cảm, gan dạ, cứu thoát dê trắng khỏi sói ác trừng trị cho sói Chú dê đen Dê trắng, dê đen sói học *Đàm thoại Tìm non để ăn nước suối - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật để uống Dê trắng gặp sói Tìm non để ăn nước suối để nào? -Dê trắng vào rừng để làm gì? Và uống gặp ai? Có - Dê đen vào rừng làm gì? Dê đen, dê đen gan dạ, dũng cảm -Dê đen có cứu dê trắng khơng? -Trong câu chuyện thích nhân vật Trẻ lắng nghe nhất? Vì sao? *Giáo dục: Thơng qua câu chuyện cần phải học tính gan dũng cảm 72 dê đen Các phải biết tự vượt qua khó khăn Hoạt động 3: Trẻ kể chuyện -Bây lớp có muốn kể lại Có câu chuyện với khơng? +Cho lớp kể lại lần Cả lớp kể +Cho tổ, nhóm thi đua kể trẻ lên đóng vai kể +Cho cá nhân kể trẻ lên kể Hoạt động 4: Kết thúc Khen ngợi, tuyên dương trẻ Trẻ lắng nghe Hỏi lại trẻ nội dung học: Hôm Chú dê đen lớp vừa kể câu chuyện ? Cho trẻ làm thành dê sân trường Trẻ làm dê sân trường chơi chơi 73 Giáo án 2: Câu chuyện “Ai đáng khen hơn” Chủ đề: Gia đình Đề tài: Câu chuyện “Ai đáng khen hơn” Đối tượng: 4-5 tuổi Thời gian: 25-30 phút Người soạn: Bùi Thị Hoa I.Mục đích- yêu cầu Kiến thức Trẻ hiểu nắm vững nội dung câu chuyện: Hai anh em nhà thỏ ngoan biết lời mẹ, ngoan biết giúp đỡ người khác 2.Kỹ Rèn luyện cho trẻ kỹ ý, ghi nhớ Biết trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc Biết thể cử chỉ, điệu phù hợp với nhân vật chuyện 3.Thái độ Trẻ biết lời ông bà, cha mẹ, người lớn,… biết giúp đỡ mà không cần trả ơn II Chuẩn bị -Tranh minh họa cho câu chuyện -Môi trường hoạt động: Trong lớp học yên tĩnh, thoáng mát III Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú -Cô trẻ hát “Trời nắng, trời Trẻ hát theo vịng trịn mưa”? -Đàm thoại với trẻ nội dung hát: +Cô vừa hát hát gì? + Trong hát nhắc đến gì? Có câu chuyện kể hai anhem nhà 74 thỏ xám nghe lời mẹ để xem câu chuyện mẹ khen nhiều Ai đáng khen hơn lắng nghe cô kể câu chuyện “Ai đáng khen hơn” Hoạt động 2: Cô kể chuyện “Ai đáng khen nhiều hơn” Trẻ lắng nghe Lần 1: Kể chuyện kết hợp với cử chỉ, điệu Cô vừa kẻ câu chuyện gì? Lần 2: Kể chuyện kết hợp với tranh minh họa Trẻ ý *Giảng giải nội dung: Câu chuyện kể anh em nhà Thỏ xám biết lời Ai đáng khen nhiều mẹ, thỏ em giúp đỡ Thỏ mẹ, thỏ anh, thỏ em, nhím, gà người khác cịn thỏ anh biết giúp đỡ người, cịn thương em Vì Đi vào rừng hái hoa vậy, thỏ anh ngon mẹ khen nhiều thỏ em *Đàm thoại Thr em gặp bạn Sóc bạn Nhím -Câu chuyện vừa kể có tên gì? -Trong chuyện có nhân vật Thỏ em khơng giúp bạn sóc nhím nhỉ? -Thỏ mẹ bảo anh em thỏ xám làm gì? Ai đáng khen nhiều -Trên đường lúc thỏ em gặp Có mẹ thỏ, anh em nhà thỏ xám, sóc vàng, nhím, gà mái mơ ai? -Vì thỏ em lại trước thỏ anh? Thỏ anh hái cho mẹ 10 nắm -Thỏ em có biết giúp đỡ người khác hướng Thỏ em hái cho mẹ 10 hoa đồng tiền đẹp không? 75 -Tại thỏ anh chậm? Không Thỏ anh lại gips đỡ chs gà hoa mơ tìm bạn gà chíp bị lạc -Thỏ mẹ khen nhiều hơn? Vì Thỏ mẹ khen thỏ anh nhiều hơn, sao? thỏ anh biết quan tâm giúp đỡ người khác Hoạt động 3: Trẻ kể lại chuyện -Cho lớp kể lại -Cho cá nhân kể lại Cả lớp kể cô Hoạt động 4: Kết thúc trẻ lên kể -Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ Trẻ ý -Cơ tổ chức cho trẻ chơi “Thỏ nhà” Trẻ chơi +Cách chơi: Hai bạn nắm tay làm thành nhà thỏ, cịn bạn khác làm thỏ Cơ nói trời mưa trời mưa bạn thỏ Trẻ ý chạy nhanh vào nhà +Nếu bạn khơng tìm thấy nhà bạn thua +Cơ tổ chức trò chơi Trẻ chơi 76 Giáo án 3: Câu chuyện “Cây tre trăm đốt” Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Dạy trẻ kể chuyện “Cây tre trăm đốt” Đối tượng: Trẻ 4-5 tuổi Thời gian: 25-30 phút Người soạn: Nguyễn Phương Thảo I.Mục đích- yêu cầu 1.Kiến thức Trẻ hiểu nội dung câu chuyện Đánh giá nhân vật chuyện 2.Kiến thức Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc Biết kể chuyện 3.Thái độ Giáo dục trẻ hiền gặp lành, ác bị trừng trị, Và biết giúp đỡ người lao động II.Chuẩn bị Tranh vẽ minh họa truyện Tranh1: Anh nông dân cày ruộng Tranh 2: Anh nông dân ngồi bên đống tre khóc, ơng già râu tíc bạc phơ dang tay vào đống tre Tranh 3: cảnh tên nhà giàu tổ chức đám cưới dông vui Anh nơng dân gánh bó tre ngồi sân Tranh 4: Cảnh tên nhà giàu bị dính vào tre III.Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú 77 Cô đọc lời thoại: Ngày xưa có anh Trẻ ý nơng dân chăm chỉ, thật cho gia đình giàu có Tên nhà giàu bắt anh tìm tre trăm đốt lão gả gái cho anh Liệu anh có lấy gái tên nhà giàu không Các lắng nghe cô kể câu chuyện “Cây tre trăm đốt” Hoạt động 2: Cô kể chuyện “ Cây tre trăm đốt” Lần 1: Kể chuyện kết hợp cử điệu Trẻ ý Cây tre trăm đốt Cô vừa kể câu chuyện nào? Lần 2: Kết hợp với tranh minh họa *Đàm thoại -Câu chuyện có tên gì? Trong câu Cây tre trăm đốt Có anh nơng dân, lão chuyện có nhân vật nhà giàu, gái, ông bụt -Anh nông dân làm thuê cho ai? Lão nhà giàu -Tên nhà giàu nghĩ cách để Đi vào rừng tìm tre có trăm đốt lừa anh nông dân? -Hết ba năm làm thuê cho lão nhà Trẻ trả lời giàu bảo anh nơng dân điều gì? -Anh nơng dân vào rừng có tìm Có tre trăm đốt khơng? -Ai giúp anh nơng dân? Ơng bụt -Lão nhà giàu bị trừng phạt Trẻ trả lời nào? Hoạt động 3: Trẻ kể chuyện cô -Cả lớp kể lại câu chuyện Trẻ kể 78 -Tổ, nhóm kể Tổ, nhóm kể -Cá nhân kể bạn kể Hoạt động 4: Kết thúc Nhận xét: Động viên, khích lệ Trẻ ý trẻ,nhắc nhở trẻ chưa ý lần sau ý Cô trẻ hát “ Em yêu Trẻ cô hát xanh” nhẹ nhàng chuyển sang hoạt động khác 79

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w