1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn nói đúng một số loại câu ghép chính phụ thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện (2017)

72 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON =====o0o===== PHAN THỊ THU HƯƠNG BIỆN PHÁP DẠY TRẺ MẪU GIÁO LỚN NÓI ĐÚNG MỘT SỐ LOẠI CÂU GHÉP CHÍNH PHỤ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY TRẺ KỂ LẠI CHUYỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ em Người hướng dẫn khoa học TS Hoàng Thị Thanh Huyền HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, khoa Ngữ Văn - tổ Ngôn ngữ giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo Hồng Thị Thanh Huyền - người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới cô giáo em học sinh trường mầm non Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội tận tình giúp đỡ em thời gian em thực tập trường Trong q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong đóng góp ý kiến thầy bạn đồng nghiệp để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên Phan Thị Thu Hương LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn nói số loại câu ghép phụ thơng qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện” kết mà em nghiên cứu qua đợt kiến tập thực tập năm Trong q trình nghiên cứu em có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả khác Tuy nhiên sở để em rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân em, hồn tồn khơng trùng với kết tác giả khác Em xin chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên Phan Thị Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ………………………… 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Lí thuyết câu ghép 1.2.2 Cơ sở phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ em 1.3 Cơ sở thực tiễn 15 1.3.1 Nội dung chương trình 15 1.3.2 Thực trạng hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện 17 CHƯƠNG BIỆN PHÁP DẠY TRẺ MẪU GIÁO LỚN NÓI ĐÚNG MỘT SỐ LOẠI CÂU GHÉP CHÍNH PHỤ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY TRẺ KỂ LẠI CHUYỆN 20 2.1 Nguyên nhân dẫn đến việc trẻ nói chưa cấu trúc ngữ pháp Tiếng Việt 20 2.1.1 Nguyên nhân chủ quan 20 2.1.2 Nguyên nhân khách quan 22 2.2 Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn nói số loại câu ghép phụ thơng qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện 23 2.2.1 Biện pháp xây dựng mẫu câu sử dụng lời nói mẫu 24 2.2.2 Biện pháp cho trẻ tập nói 26 2.2.3 Biện pháp đàm thoại 28 2.2.4 Biện pháp soạn thảo lại văn 30 2.2.5 Biện pháp sử dụng hệ thống câu hỏi 32 2.2.6 Biện pháp cho trẻ thực hành luyện tập kể lại chuyện 33 2.2.7 Biện pháp sử dụng trò chơi đóng vai nhân vật chuyện 36 2.2.8 Biện pháp sửa lỗi sai cho trẻ 38 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 3.1 Mục đích thực nghiệm 41 3.2 Đối tượng thực nghiệm 41 3.3 Nội dung thực nghiệm 41 3.4 Tiến hành thực nghiệm 42 3.4.1 Xác định yêu cầu cần đạt 42 3.4.2 Chuẩn bị thực nghiệm 42 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 43 3.5 Đánh giá 47 3.6 Kết thực nghiệm 48 3.6.1 Đánh giá lần 48 3.6.2 Đánh giá lần 49 3.6.3 Đánh giá lần 49 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết, ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt Ngôn ngữ phương tiện nhận thức giao tiếp hữu hiệu người Nhờ có ngơn ngữ, người có phương tiện để nhận thức thể nhận thức mình, để giao tiếp hợp tác với Ngơn ngữ có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển xã hội đóng vai trò quan trọng việc phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, phát triển thể chất giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Ngơn ngữ hình thành từ sớm Trẻ em khơng có ý thức ngơn ngữ cách bắt chước có tính chất năng, trẻ học cách nói chung người xung quanh Từ đó, trẻ nhận thức giới xung quanh, hiểu yêu cầu, ý muốn người khác thể nhu cầu thân Trẻ học tích trữ cho bắt đầu từ, câu đơn giản Sau đó, trẻ tích lũy nói câu nói có cấu trúc phức tạp, phong phú Việc nói ngữ pháp có vai trò quan trọng trẻ Đó bước đầu để tạo cho trẻ có khả diễn đạt cách rõ ràng, mạch lạc, không bị cộc lốc; giúp trẻ nhận thức cấu trúc ngữ pháp Tiếng Việt, phát triển khả tư duy, tăng tính thẩm mĩ lời ăn tiếng nói trẻ Để có điều trẻ phải học thơng qua hoạt động qua trao đổi, hướng dẫn người lớn Vì người lớn cần có trách nhiệm dạy trẻ nói ngữ pháp theo mơ hình câu chuẩn để từ trẻ nắm cấu tạo loại câu tiếng mẹ đẻ Kể lại chuyện hình thức kể lại cách sáng tạo câu chuyện theo mẫu trẻ nghe, nhận biết tác động lên cảm xúc, giúp trẻ ghi nhớ kể lại điều nghe Trẻ biết vận dụng ngôn ngữ mình, biết sử dụng từ, câu để kể lại chuyện cách sáng tạo, phù hợp Câu ghép phụ loại câu mà trẻ thường hay sử dụng kể lại chuyện Vì thế, việc dạy trẻ nói số loại câu ghép phụ thơng qua hoạt động kể lại chuyện đem lại hiệu cao cho trẻ Hiện nay, trường mẫu giáo quan tâm tới việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ chưa trọng tới việc rèn luyện khả diễn đạt trẻ Vì vậy, chúng tơi mong muốn góp thêm tiếng nói vào việc rèn luyện khả diễn đạt cho trẻ, giúp trẻ từ nhỏ có lời nói rõ ràng, xác, mang tính thẩm mĩ Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn vấn đề “Biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn nói số loại câu ghép phụ thơng qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện” làm đề tài nghiên cứu Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 2.1 Phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu tiến hành phạm vi trẻ - tuổi trường mầm non Cổ Loa (xã Cổ Loa - huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội) 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề xác định biện pháp giúp trẻ mẫu giáo lớn nói số loại câu ghép phụ thơng qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu tiến hành với mục đích giúp trẻ mẫu giáo lớn nói số loại câu ghép phụ thơng qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện nhằm giúp trẻ diễn đạt cách đầy đủ, rõ ràng, mạch lạc, kích thích tư duy, óc sáng tạo trẻ Từ đó, giúp trẻ phát triển toàn diện tạo tiền đề cho trẻ trẻ bước vào học trường phổ thông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng nên hệ thống sở lí luận tìm hiểu thực trạng vấn đề nghiên cứu - Đưa số nguyên nhân trẻ chưa nói ngữ pháp - Tiến hành xây dựng số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn nói số loại câu ghép phụ thơng qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện - Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi hiệu biện pháp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Tiến hành thu thập xử lí thơng tin qua tài liệu, sở lí thuyết, thành tựu lí thuyết đạt được, kết nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Từ đó, tiến hành phân tích, phân loại tổng hợp lại để xây dựng nên hệ thống lí thuyết cho vấn đề nghiên cứu - Phương pháp quan sát Quan sát khoa học nghiên cứu đối tượng có hệ thống để thu thập thơng tin đối tượng Đây hoạt động tổ chức đặc biệt, có mục đích, có kế hoạch, có phương tiện để nghiên cứu đối tượng lựa chọn điển hình Ở đây, chúng tơi tiến hành quan sát, theo dõi cách có chủ đích hành vi, thái độ, lời nói trẻ Từ phát nguyên nhân đề số biện pháp phù hợp để dạy trẻ nói số loại câu ghép phụ thơng qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện - Phương pháp thực nghiệm Tiến hành thăm dò thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi, hiệu biện pháp đưa thơng qua thành tích mà trẻ đạt - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Tìm hiểu thực trạng việc diễn đạt câu trẻ việc dạy trẻ nói cấu trúc câu nói chung câu ghép phụ nói riêng Đóng góp khóa luận 5.1 Về lí luận Xây dựng hệ thống sở lí luận, xác định nguyên nhân đưa số biện pháp cho vấn đề nghiên cứu 5.2 Về thực tiễn Áp dụng biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn nói số loại câu ghép phụ thơng qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện để từ góp phần luyện cho trẻ khả diễn đạt câu ghép phụ cách rõ ràng, lưu lốt, lời ăn tiếng nói trẻ mang tính thẩm mĩ Cấu trúc khóa luận Nội dung khóa luận tiến hành triển khai theo cấu trúc gồm phần: - Phần 1: Mở đầu - Phần 2: Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn nói số loại câu ghép phụ thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện Chương 3: Thực nghiệm sư phạm - Phần 3: Kết luận chung khuyến nghị NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngơn ngữ có vai trò quan trọng người, đặc trưng có người Ngơn ngữ sử dụng phương tiện tư duy, hay hiểu ngôn ngữ “cái vỏ” tư duy, phương thức biểu đạt muốn cho người khác hiểu suy nghĩ, nhu cầu, mong muốn thân thơng qua lời nói Phát triển ngơn ngữ cho trẻ năm đầu đời việc làm quan trọng để hình thành phát triển cho trẻ khả ngơn ngữ Chính mà có nhiều tác giả đề cập đến vai trò phương pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Nội dung phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nói chung, cho trẻ mẫu giáo nói riêng số nhà nghiên cứu đề cập đến cơng trình họ Có thể tổng thuật nội dung phương pháp nghiên cứu vấn đề số nguồn tài liệu sau đây: Trước hết, chương trình giáo dục mầm non, Giáo dục Đào tạo đề mục tiêu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ: - Trẻ có khả lắng nghe, hiểu lời nói giao tiếp ngày - Có khả biểu đạt nhiều cách khác (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…) - Diễn đạt rõ ràng giao tiếp có văn hóa sống ngày - Có khả nghe kể lại việc, kể lại chuyện - Có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi - Có số kĩ ban đầu việc đọc viết Tác giả Nguyễn Xuân Khoa viết giáo trình “Phương pháp phát triển lựa chọn số câu chuyện để tiến hành thực nghiệm hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện Sau tiến hành sử dụng số biện pháp dạy trẻ nói số loại câu ghép phụ thơng qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện cho trẻ thi đua kể chuyện với tạo hứng thú học tập cho trẻ 3.4 Tiến hành thực nghiệm 3.4.1 Xác định yêu cầu cần đạt a Kiến thức - Trẻ biết mẫu câu ghép phụ - Biết cách sử dụng mẫu câu ghép phụ ngữ cảnh, tình giao tiếp b Kỹ - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng nói mẫu câu ghép phụ, diễn đạt câu lưu lốt, mạch lạc, khơng ngắt qng - Sử dụng câu ghép phụ cách hợp lí kể lại chuyện - Rèn khả ghi nhớ cho trẻ c Thái độ - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động học 3.4.2 Chuẩn bị thực nghiệm - Phiếu kiểm tra kết thực nghiệm Mẫu phiếu kiểm tra kết thực nghiệm: Lớp Tiêu chí Số lượng trẻ thực nghiệm Các biện pháp áp dụng vào thực nghiệm Hoạt động học thực nghiệm Hình thức trẻ kể lại chuyện Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Số câu ghép phụ trẻ sử dụng kể chuyện Số câu trẻ nói Số câu trẻ nói chưa Số trẻ nói Số trẻ nói mắc lỗi sai Số trẻ nói mắc nhiều lỗi sai - Các đồ dùng phục vụ giảng dạy + Của cô: Giáo án điện tử, nhạc hát để gây hứng thú cho trẻ, tranh minh họa truyện, máy tính, loa + Của trẻ: Chuẩn bị cho trẻ có tâm thoải mái 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm Tiến hành thông qua hoạt động học dạy trẻ kể lại chuyện: Ở lớp đối chứng: Tiến hành giảng dạy bình thường Ở lớp thực nghiệm: Tiến hành áp dụng biện pháp dạy trẻ nói số loại câu ghép phụ thơng qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện cho trẻ kể chuyện thi đua trẻ với kích thích hứng thú cho trẻ kể lại chuyện Cô giáo người đánh giá việc kể lại chuyện trẻ xem trẻ kể nội dung câu chuyện nói câu ghép phụ chưa Trẻ kể hay nhất, theo yêu cầu nhận thưởng Ví dụ: Tổ chức hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện “Tích Chu” (truyện cổ tích Việt Nam) Giáo viên sử dụng số biện pháp kết hợp hoạt động để dạy trẻ nói số loại câu ghép phụ Đề tài: Dạy trẻ kể lại chuyện: “Tích Chu” Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn Số lượng: 35 trẻ Thời gian: 30 - 35 phút I Mục đích Kiến thức - Trẻ hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Nhớ diễn biến câu chuyện, nhìn vào tranh minh họa kể theo trình tự nội dung câu chuyện “Tích Chu” - Biết mẫu câu ghép phụ sử dụng câu chuyện Kĩ - Phát triển khả ý, ghi nhớ khả sáng tạo trẻ - Phát triển ngơn ngữ: trẻ nói số loại câu ghép phụ kể lại chuyện Giáo dục - Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực hoạt động theo nhóm - Qua câu chuyện giáo dục trẻ biết lời bà, biết yêu thương, chăm sóc bà II Chuẩn bị: Giáo án điện tử, tranh minh họa câu chuyện “Tích Chu” III Tiến hành: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát vận động theo hát: - Trẻ hát vận động theo “Cháu yêu bà” nhạc - Các vừa hát vận động theo - Bài hát “cháu yêu bà” hát gì? - Bài hát vừa có nhắc đến ai? - Nhắc đến bà cháu - Bạn nhỏ hát có u bà - Có khơng? - Để cho bà vui bạn nhỏ làm gì? - Để cho bà vui cháu phải biết lời bà - Giáo viên: Bà người yêu thương, - Trẻ lắng nghe quan tâm, chăm sóc Vì vậy, bà vui phải ngoan ngỗn, biết lời bà Vậy mà có bạn nhỏ khơng nghe lời bà để bà hóa thành chim bay lên trời Cơ đố bạn nhỏ câu chuyện nào? Cô mời ngồi ngoan lắng nghe cô kể lại câu chuyện “Tích Chu” Phương pháp hình thức tổ chức a Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe - Lần 1: Cô kể không tranh minh họa - Trẻ lắng nghe cô kể - Lần 2: Cô kể kết hợp với tranh minh họa b Hoạt động 2: Tái tác phẩm (Sử dụng biện pháp đàm thoại, đặt câu hỏi, … giúp trẻ nhớ lại tác phẩm dẫn dắt trẻ sử dụng mẫu câu ghép phụ) - Câu chuyện Tích Chu - Các vừa nghe câu chuyện gì? - Vì bố mẹ sớm nên Tích - Vì Tích Chu lại với bà? Chu phải với bà - Trẻ trả lời - Bà yêu thương, chăm sóc Tích Chu nào? - Trẻ trả lời - Thế Tích Chu có thương bà khơng? - Vì tuổi già sức yếu, làm việc - Vì bà bị ốm? vất vả, ăn uống lại kham khổ nên bà bị ốm - Tích Chu mải rong chơi với - Khi bà bị ốm, Tích Chu làm gì? - Nếu bạn Tích Chu làm việc gì? - Vào buổi trưa, trời nóng nực, sốt lên cao, bà khát nước liền gọi Tích Chu Bà gọi Tích Chu nào? - Khi bà biến thành chim, thái độ Tích Chu nào? - Tích Chu nói với bà? - Bà trả lời Tích Chu sao? - Tích Chu đuổi theo bà gặp bà đâu? Tích Chu nói với bà? - Bà bảo với Tích Chu? - Bà Tiên xuất nói nguyên nhân bà biến thành chim Vậy, bà lại biến thành chim? - Để bà trở lại thành người Tích Chu phải làm gì? - Tích Chu đến Suối Tiên nào? - Tích Chu có mang nước cho bà uống khơng? - Tích Chu mang nước cho bà uống Nhờ uống nước Suối Tiên mà bà trở lại thành người - Từ đó, hai bà cháu sống nào? h bạn bè, chẳng nghĩ đến bà ốm - Cơ nhận - Trẻ trả lời - Tích Chu hoảng hốt c Hoạt động 3: Cho trẻ kể lại chuyện Bây giờ, chúng - Trẻ trả lời thi - Trẻ trả lời đua xem bạn - Trẻ trả lời kể chuyện hay Nếu - Trẻ trả lời kể chuyện - Vì Tích Chu chưa ngoan, chưa biết chăm hay sóc bà ốm nên bà biến thành chim thưởng cho để bay tìm nước uống bạn - Để bà trở lại thành người Tích Chu - Cơ cho 2- phải lấy nước suối Tiên cho bà uống trẻ lên kể - Trẻ trả lời chuyện theo - Trẻ trả lời tranh minh họa - Vui vẻ, hạnh phúc - Nếu bạn Tích Chu lời bà - Cho 2- trẻ lên kể lại chuyện theo trí nhớ c ủ a m ì n xét, sửa lỗi, tuyên dương, phát thưởng, động viên trẻ K ế t t h ú c C ô n h ậ n x é t g i h ọ c - - Nếu bạn Tích Chu chăm sóc bà bà bị ốm C h u y ể n h o t đ ộ n g Trẻ kể lại chu yện - Trẻ lắng nghe sửa lỗi T r ẻ l ắ n g n g h e Chu yển hoạ t đ ộ n g 3.5 Đánh giá Sau tiến hành hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện, tiến hành đánh giá thực nghiệm để kiểm tra tính hiệu biện pháp áp dụng thơng qua thành tích trẻ Qua hoạt động quan sát, phân tích q trình tiếp thu áp dụng mẫu câu ghép phụ, chúng tơi thấy rằng: Có số trẻ nhận thức, nói sử dụng mẫu câu ghép phụ Do vậy, chúng tơi so sánh trẻ nhóm đối chứng với trẻ nhóm thực nghiệm đưa tiêu đánh giá hiệu việc dạy trẻ nói số loại câu ghép phụ thơng qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện sau: - Tốt: Trẻ hiểu, sử dụng nói mẫu câu ghép phụ thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện cách rõ ràng, trôi chảy - Khá: Trẻ hiểu, sử dụng nói mẫu câu ghép phụ thơng qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện nhiên chưa rõ ràng, bị vấp váp, ngắt qng - Trung bình: Trẻ có thành tích trung bình trẻ chưa nói mẫu câu ghép phụ cần chỉnh sửa giáo viên 3.6 Kết thực nghiệm Kết thực nghiệm thu thực lần đánh giá thành tích trẻ áp dụng biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn nói số loại câu ghép phụ thơng qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện 3.6.1 Đánh giá lần Bảng 1: Thành tích trẻ tiến hành đánh giá lần Xếp loại thành tích Tốt Số lượng Khá % Số lượng Trung bình % Số lượng % Lớp thực nghiệm 13 52 10 40 Lớp đối chứng 24 36 10 40 Kết bảng cho thấy thành tích trẻ áp dụng biện pháp là: Lớp đối chứng Qua trình áp dụng biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn nói số loại câu ghép phụ thơng qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện tiến hành quan sát, phân tích chúng tơi thu kết có 24% trẻ hiểu, sử dụng nói câu ghép phụ trẻ khác, lại chiếm số đơng 36% có thành tích khá, 40% trẻ có thành tích trung bình Đối với trẻ nhóm đối chứng, sử dụng, nói câu ghép phụ trẻ nói chưa rõ ràng, lưu lốt, cần chỉnh sửa giáo viên Lớp thực nghiệm Do trẻ hiểu biết cách sử dụng mẫu câu ghép phụ nói, trẻ nói rõ ràng, trôi chảy, không cần giáo viên chỉnh sửa nhiều Kết đạt 52% trẻ có thành tích tốt, 40% có 8% xếp loại trung bình 3.6.2 Đánh giá lần Bảng 2: Thành tích trẻ tiến hành đánh giá lần Xếp loại thành tích Tốt Số lượng Khá % Số lượng Trung bình % Số lượng % Lớp thực nghiệm 20 80 16 Lớp đối chứng 36 10 40 24 Kết bảng cho thấy thành tích trẻ có thay đổi: Lớp đối chứng Qua bảng số liệu cho thấy nhóm đối chứng có thay đổi Kết thu có 36% trẻ có thành tích tốt so với trẻ khác, chiếm số đông 40% trẻ đạt khá, 24% trung bình Khi nói câu ghép phụ, trẻ mắc lỗi sai, câu nói chưa rõ ràng cần chỉnh sửa giáo viên Lớp thực nghiệm Qua bảng số liệu cho thấy rõ thay đổi nhóm thực nghiệm Do trẻ hiểu, sử dụng câu ghép phụ hợp lí với ngữ cảnh nên trẻ nói rõ ràng, lưu lốt, cần đến chỉnh sửa giáo viên Đã có 80% trẻ đạt thành tích tốt, 16% trẻ đạt thành tích 1% trẻ đạt trung bình 3.6.3 Đánh giá lần Bảng 3: Thành tích trẻ tiến hành đánh giá lần Xếp loại thành tích Tốt Số lượng Khá % Số lượng Trung bình % Số % lượng Lớp thực nghiệm 24 96 0 Lớp đối chứng 36 13 52 12 Kết bảng cho thấy thành tích trẻ có thay đổi rõ rệt: Lớp đối chứng Qua bảng số liệu cho thấy nhóm đối chứng có thay đổi rõ nét Số trẻ đạt thành tích tốt chiếm 36%, trẻ đạt tăng lên đến 52%, số trẻ đạt trung bình giảm xuống 12% Lớp thực nghiệm Qua bảng số liệu cho thấy thay đổi rõ rệt nhóm thực nghiệm Trẻ biết cách sử dụng nói câu ghép phụ mà khơng cần chỉnh sửa giáo viên Trẻ đạt thành tích tốt lên đến 96%, 4% trẻ đạt khơng có trẻ đạt trung bình Kết thực nghiệm cho thấy: Trước thực nghiệm, hiệu việc áp dụng biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn nói số loại câu ghép phụ thơng qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện hai nhóm đối chứng thực nghiệm tương đương mức độ thấp Sau thực nghiệm hiệu việc áp dụng biện pháp hai nhóm cao so với trước thực nghiệm Tuy nhiên, hiệu việc áp dụng biện pháp nhóm thực nghiệm cao nhiều so với nhóm đối chứng Qua lần thực nghiệm cho thấy thành tích trẻ tăng lên đáng kể sau lần thực nghiệm Từ cho thấy kết thực nghiệm chứng tỏ tính hiệu quả, khả thi giả thuyết khoa học đắn KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài “biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn nói số loại câu ghép phụ thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện” rút kết luận sau: - Việc dạy trẻ nói loại câu ghép phụ có vai trò quan trọng trẻ Giáo viên cần phối hợp nhịp nhàng biện pháp với tiến hành giảng dạy, củng cố thường xuyên cho trẻ thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện Từ giúp hình thành phát triển khả nói cấu trúc câu ghép phụ hoạt động học đời sống ngày trẻ, tạo tiền đề cho trẻ học môn Tiếng Việt sau - Trên sở lí luận sở thực tiễn, xây dựng nên hệ thống biện pháp, điểm cần ý đưa ví dụ để làm rõ biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn nói số loại câu ghép phụ thơng qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện Khuyến nghị Trên sở kết luận trên, chúng tơi có kiến nghị sau: Giáo viên cần xác định vị trí, vai trò việc dạy trẻ nói số loại câu ghép phụ thơng qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện Từ đó, tiến hành áp dụng biện pháp giáo dục phù hợp cho trẻ Giáo viên cần có kế hoạch bồi dưỡng, củng cố, rèn luyện thường xuyên cho trẻ Tiến hành tổ chức thi đua, hội giảng với nội dung áp dụng biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn nói số loại câu ghép phụ thơng qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện để giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy trẻ học, rèn luyện thường xuyên Cần có kết hợp gia đình nhà trường nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình nhận thức trẻ, đồng thời tạo hội để trẻ vận dụng học vào thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục Mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Đào Thanh Âm - Trịnh Dân - Nguyễn Thị Hoài - Đinh Văn Vang (2008), Giáo dục học mầm non (tập 1, 2), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp Tiếng Việt (tập 2), NXB Giáo dục Việt Nam Lê Thu Hương (chủ biên) (2013), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề (trẻ - tuổi), NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Đinh Hồng Thái (2013), Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Trần Thị Thiệp (chủ biên)- Hoàng Thị Nho- Trần Thị Minh Thành (2014), Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (1993), Tâm lý học lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Thanh Vân (2009), Sinh lý học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm ... thơng qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện 2.2 Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn nói số loại câu ghép phụ thơng qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện Ở trường mầm non khơng có học riêng biệt để dạy. .. chủ quan 20 2.1.2 Nguyên nhân khách quan 22 2.2 Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn nói số loại câu ghép phụ thơng qua hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện 23 2.2.1 Biện pháp. .. cao 20 CHƯƠNG BIỆN PHÁP DẠY TRẺ MẪU GIÁO LỚN NÓI ĐÚNG MỘT SỐ LOẠI CÂU GHÉP CHÍNH PHỤ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY TRẺ KỂ LẠI CHUYỆN 2.1 Nguyên nhân dẫn đến việc trẻ nói chưa cấu trúc ngữ pháp Tiếng Việt

Ngày đăng: 06/01/2020, 08:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục Mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục Mầm non
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
2. Đào Thanh Âm - Trịnh Dân - Nguyễn Thị Hoài - Đinh Văn Vang (2008), Giáo dục học mầm non (tập 1, 2), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Tác giả: Đào Thanh Âm - Trịnh Dân - Nguyễn Thị Hoài - Đinh Văn Vang
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2008
3. Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp Tiếng Việt (tập 2), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dụcViệt Nam
Năm: 1992
4. Lê Thu Hương (chủ biên) (2013), Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề (trẻ 5 - 6 tuổi), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca,truyện, câu đố theo chủ đề (trẻ 5 - 6 tuổi)
Tác giả: Lê Thu Hương (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
5. Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻmẫu giáo
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2004
6. Đinh Hồng Thái (2013), Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non
Tác giả: Đinh Hồng Thái
Nhà XB: NXB Đại họcSư phạm
Năm: 2013
7. Trần Thị Thiệp (chủ biên)- Hoàng Thị Nho- Trần Thị Minh Thành (2014), Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật
Tác giả: Trần Thị Thiệp (chủ biên)- Hoàng Thị Nho- Trần Thị Minh Thành
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2014
8. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (1993), Tâm lý học lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi mầm non
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXBĐại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 1993
9. Lê Thanh Vân (2009), Sinh lý học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học trẻ em
Tác giả: Lê Thanh Vân
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w