Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
47,67 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 ================================================================== MỘTSỐKIẾNNGHỊNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGGIAOKẾTVÀTHỰCHIỆNHỢPĐỒNGMBHHQTTẠIINDOCHINA I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC GIAOKẾTVÀTHỰCHIỆNHỢPĐỒNGMBHHQTTẠIINDOCHINA 1. Những kếtquả đạt được 1.1. Từ việc giaokết các hợpđồngMBHHQTHoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu (hay mua bán hàng hoá quốc tế) là một trong những hoạtđộng kinh doanh quan trọng của Indochina. Các sản phẩm mà Indochina cung cấp ra thị trường đều là các sản phẩm nhập ngoại, sản phẩm trong lĩnh vực Y, Sinh, Hoá của Việt Nam hầu như không có. Hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá của công ty cũng chủ yếu là hoạtđộng nhập khẩu. Các hợpđồng xuất khẩu mới chỉ dừng lại ở các hợpđồng nhỏ lẻ, mà bạn hàng là các doanh nghiệp ở các quốc gia lân cận như Lào, Campuchia, Thái Lan…. Trong năm 2007, Indochina đã giaokết hơn 90 hợpđồng MBHHQT. Việc giaokết các hợpđồng ngoại, mà chủ yếu là hợpđồng mua này đa số là dựa trên đơn đặt hàng, hay yêu cầu của các đối tác trong nước. Công ty hạn chế việc lưu kho hàng hoá, để tránh đọng vốn, và hạn chế rủi ro… do yêu cầu bảo quản các sản phẩm mà công ty kinh doanh khá khắt khe, đặc biệt là các hoá chất phục vụ trong ngành Y, Sinh, Hoá… nên việc lưu kho lâu các sản phẩm sẽ luôn đi kèm với rủi ro khó lường trước. Các sản phẩm lưu kho chủ yếu là các máy móc thiết bị phòng thí nghiệm, thiết bị phục vụ sản xuất trong ngành… Trong quá trình giaokếtvàthựchiệnhợpđồng MBHHQT, Indochina luôn đề cao chữ tín, chứng tỏ khả năng đáp ứng yêu cầu của đối tác trong kinh doanh, và giữ được nhiều bạn hàng lâu năm, tin cậy. Điều này, phần nào thể hiện trong phương thứcgiaokếthợp đồng, thanh toán hợpđồng là chuyển tiền TT… Với sức ép cạnh tranh của nền kinh tế mở, đặc biệt là từ sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới WTO, Indochina đã chủ động nghiên cứu mở rộng quy mô kinh doanh, chủng loại mặt hàng đa dạng, chất lượng sản phẩm nâng cao, tìm mọi cách đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng trong và ngoài nước, xây dựng chiến lược mở rộng thị trường ở các nước lân cận. 1 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 ================================================================== 1.2. Từ việc thựchiện các hợpđồngMBHHQT Các hợpđồngMBHHQT của Indochina đều được thựchiện rất thuận lợi, góp phần tăng doanh thu, đa dạng hoá các sản phẩm kinh doanh, và mở rộng rộng thị trường cung cấp của Công ty. Các hợpđồng xuất khẩu sang các nước bạn đã đem lại nhiều lợi nhuận lớn, cơ hội mở rộng thị trường ra nước ngoài. Các hợpđồng nhập khẩu không nhữn giúp cho Indochina đa dạng hoá sản phẩm cung cấp của mình, mà còn đem lại nhiều cơ hội tìm kiếm được nhiều đối tác mới, với ưu đãi cao… Với nguồn nhân lực chất lượng, đội ngũ kỹ sư có trình độ cao, lãnh đạo công ty có hiểu biết chuyên môn vững chắc cùng kinh nghiệm lâu năm đã không ngừng thúc đẩy hoạtđộng kinh doanh của Công ty đi lên. Indochina kinh doanh sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có tính đặc thù trong lĩnh vực Y, Sinh, Hóa nên nhìn thấy rất rõ đối tác, bạn hàng. Thị trường của công ty không ngừng được mở rộng trên khắp các tỉnh thành trong cả nước và định hình rõ là các Viện nghiên cứu, Học viện, Bệnh viện, các trung tâm y tế… Công ty tự hào được chọn là nhà cung cấp lâu dài cho các Trung tâm nghiên cứu dự phòng, Viện khoa học hình sự - Bộ công an, Viện pháp y, Viện kiểm nghiệm thuốc TW… và các công ty Dược phẩm lớn trên cả nước. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Indochina không ngừng tăng. Theo báo cáokếtquảhoạtđộng kinh doanh của Công ty năm 2007, doanh thu năm qua là 13.698.339.812 đồng, tăng hơn hai tỷ so với năm trước 11.192.076.531. Tổng cộng nguồn vốn, tính đến cuối năm 2007 là 14.408.446.960 kéo theo khả năng vay của Indochina là trên 10 tỷ đồng Việt Nam. Năng lực tài chính tốt đã giúp Indochina tham gia giaokếtvàthựchiệnhợpđồngMBHHQT được thuận lợi, đem lại nhiều cơ hội hợp tác kinh doanh với đối tác trong và ngoài nước. Năm 2007 vừa qua, Indochina đã không ngừng tăng thị phần của mình, cạnh tranh với các công ty lớn cùng lĩnh vực trên cả nước, vàmộtsố thị trường nhỏ tiềm năng ở các nước lân cận. Công ty là đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa các trang thiết bị Y tế, Hóa mỹ phẩm, thựchiện chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực Y tế, gần như chiếm lĩnh toàn bộ thị trường miền bắc, và đang mở rộng, tấn công thị trường miền trung, miền nam. 2. Những tồn tại Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã đem lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung vàIndochina nói riêng trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, song cũng không tránh khỏi những thách thức nhất định. Quá trình 2 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 ================================================================== giaokếtvàthựchiệnhợpđồngMBHHQT của Indochina cũng gặp không ít khó khăn, tồn tại: Thứ nhất, việc tìm kiếm đối tác nước ngoài mới của Indochina bị hạn chế. Các nhà cung cấp của Indochina chủ yếu là các đối tác lâu năm, thường xuyên cung cấp sản phẩm cho Công ty từ khi hoạtđộng đến nay. Indochina khó khăn trong tìm kiếm nhà cung cấp mới là do thiếu kênh thông tin đầy đủ, chính xác về đối tác, một phần do sự hạn chế về kinh nghiệm trong hoạtđộng ngoại thương của nhân viên Công ty, một phần do tâm lý lo sợ, không tự tin xây dựng một quan hệ làm ăn mới. Với mặt hàng kinh doanh như của Indochina (máy móc, thiết bị phòng thí nghiệm, hoá chất phục vụ cho ngành Y, Sinh, Hoa học) thì việc tìm kiếm các đối tác mới, mở rộng thị trường cung cấp rất quan trọng. Đó là cơ hội giaokết các hợpđồngMBHHQT với giá thành sản phầm đầu vào thấp, nhiều ưu đãi cho đối tác mới…. và đem lại lợi thế chủ động của Indochina.` Thứ hai, phương thứcgiaokếthợpđồngMBHHQT đa dạng hơn với các phương tiện thông tin hiện đại như Telex, Fax, Email… đã thúc đẩy quá trình giao kết, đàm phán, thựchiệnhợpđồng nhưng cũng làm cho việc vận dụng pháp luật trong nước và quốc tế gặp nhiều khó khăn. Thông tin về thị trường, pháp luật, về chính sách Thương mại Quốc tế của các quốc gia đối tác không tập trung, phân tán rời rạc. Điều này khiến Indochina phải tự tìm hiểu, nắm bắt thông tin về đối tác, gây tốn kém thời gian, chi phí… Thứ ba, nội dung các hợpđồngMBHHQT của Indochina mặc dù khá đầy đủ nhưng cũng không thực sự chặt chẽ. Các nội dung quy định về hàng hoá, giá, thanh toán, tranh chấp đều được nêu rất rõ trong tất cả các hợpđồng MBHHQT, nhưng điều khoản về phạt vi phạm hợpđồng như phạt do chậm giao hàng…, thoả thuận áp dụng luật, điều khoản thay đổi hợpđồng được đề cập lác đác trong mộtsốhợp đồng. Các điều khoản này được khuyến cáo nên có trong hợpđồngMBHHQTnhằm đảm bảo lợi ích cho các bên tham gia, và giúp việc áp dụng luật, hay giải quyết tranh chấp (nếu có) được thuận tiện. Ví dụ điển hình cho hợpđồng này của Indochina là vụ tranh chấp với công ty Thuỵ Điển vào tháng 10 năm 2005. Mặc dù tranh chấp được giải quyết thương lượng ổn thoả, nhưng đây cũng là bài học cho Indochina chú ý hơn nữa tới nội dung các hợpđồng MBHHQT. Thứ tư, việc thựchiệnhợpđồngMBHHQT của Indochina còn mất nhiều thời gian, gây lãng phí, có thể mất cơ hội kinh doanh cho Công ty. Điều này là do chính sách quản lý xuất nhập khẩu của Nhà nước vẫn chưa hoàn toàn ổn định, luôn thay đổi và thiếu đồng bộ; thủ tục hải quan còn khá rườm rà; thuế xuất nhập khẩu còn cao mặc dù Việt 3 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 ================================================================== Nam đã cam kết giảm dần thuế xuất nhập khẩu theo lộ trình cam kết vào WTO… Những vấn đề này gây không ít trở ngại cho hoạtđộng xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có Indochina. Ngoài những khó khăn về quá trình giaokếtvàthựchiệnhợpđồng MBHHQT, Indochina còn gặp mộtsố khó khăn chung trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty như: Vấn đề cạnh tranh với các nhà cung cấp nước ngoài cũng như các công ty cung cấp vật tư KHKT trong nước đang ngày càng đặt ra cho lãnh đạo công ty những thách thức, đòi hỏi công ty phải có những bước đi táo bạo những cũng phải vững chắc hơn nữa như việc tiếp cận thị trường tiềm năng, đa dạng hoá sản phẩm… Kinh doanh những mặt hàng có giá trị lớn cũng đặt ra cho công ty những đòi hỏi về vốn để công ty có thể mở rộng và phát triển hoạtđộng kinh doanh. Khó khăn về vốn lưu động do vòng quay vốn chậm, hàng tồn kho nhiều dẫn đến nợ lớn. Chính số vốn hạn hẹp mà giá trị các hợpđồng lại lớn, nên Công ty phải huy động vốn từ bên ngoài để thanh toán cho những khách hàng nước ngoài. Mặc dù Công ty ứng trước cho mộtsốhợpđồng lớn như của Viện khoa học hình sự - Bộ công an; Viện kiểm nghiệm thuốc TW, Trung tâm nghiên cứu thuốc TW… nhưng đó là khỏan khách hàng ký quỹ ở mộttài khỏan bị phong tỏa, khiến cho dòng vốn lưu động luôn thiếu. 3. Thị trường kinh doanh và định hướng phát triển của Indochina Thị trường của công ty không ngừng được mở rộng trên khắp các tỉnh thành trong cả nước và định hình rõ là các Viện nghiên cứu, Học viện, Bệnh viện, các trung tâm y tế… Công ty tự hào được chọn là nhà cung cấp lâu dài cho các Trung tâm nghiên cứu dự phòng, Viện khoa học hình sự - Bộ công an, Viện pháp y, Viện kiểm nghiệm thuốc TW… và các công ty Dược phẩm lớn trên cả nước. Trong năm qua, Indochina đã không ngừng tăng thị phần của mình, cạnh tranh với các công ty lớn cùng lĩnh vực trên cả nước. Công ty là đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa các trang thiết bị Y tế, Hóa mỹ phẩm, thựchiện chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực Y tế, gần như chiếm lĩnh toàn bộ thị trường miền bắc, và đang mở rộng, tấn công thị trường miền trung, miền nam. Ban lãnh đạo Indochina trong năm 2007 đã vạch ra định hướng phát triển, mở rộng thị trường của Công ty trong hai giai đoạn ngắn hạn, và trung hạn để đưa Công ty vươn lên những khó khăn và sẵn sàng đương đầu với những thách thức của thị trường, 4 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 ================================================================== nhất là từ khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức thuơng mại thế giới WTO. Để thích ứng với bối cảnh hội nhập với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt từ phía các tập đoàn cung cấp các vật tư thiết bị Y tế chuyên ngành của nước ngoài. Trước mắt, ban lãnh đạo công ty sẽ thựchiệnmộtsố bước chiến lược trong thời gian tới là đầu năm 2008 này, Indochina sẽ tiến hành điều chỉnh tăng vốn điều lệ, và dự định tăng số thành viên góp vốn, để tạo điều kiện cho Công ty tham gia ký kết các hợpđồng ngoại nhiều hơn nữa. Indochina cũng dự kiến mở thêm một văn phòng đại diện ở miền nam, để giúp Công ty đón nhận những cơ hội cung cấp sản phẩm của mình trên thị trường miền nam rộng lớn, xây dựng hình ảnh mộtIndochina lớn mạnh, với các sản phẩm chất lượng, dịch vụ hữu ích trong thị trường tiềm năng này. Dự kiến mở thêm văn phòng đại diện ở khu vực miền nam được Ban lãnh đạo định hướng trong thời gian trung hạn, khoảng năm 2010, khi vốn điều lệ của công ty đã lớn manh, hoạtđộng kinh doanh của Công ty đi vào ổn định, sãn sàng trước những thử thách lớn. Thị trường ở các quốc gia láng giềng như Lào, Campuchia … cũng được Ban lãnh đạo công ty quan tâm. Do từ trước đến nay, công ty chưa có một định hướng cụ thể nào cho thị trường các nước lân cận, và chỉ thựchiện các hợpđồng ở các quốc gia này theo thời cơ các hợpđồng đơn lẻ. Việc tiếp cận thị trường các nước lân cận, cũng như việc quảng bá hình ảnh của Indochina ở thị trường này chưa được quan tâm sát đáng. Ban lãnh đạo Indochina cũng đã định hướng tìm kiếm thị trường ở đây và có kế hoạch cụ thể cho việc khai thác thị trường này trong thời gian trung và dài hạn. II. Mộtsốkiếnnghịnhằmnângcaohiệuquả về giaokếtvàthựchiệnhợpđồngMBHHQT 1. Kiếnnghị hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hợpđồngMBHHQT Xu thế quốc tế hoá, khu vực hoá nền kinh tế là một nhu cầu tất yếu đối với tất cả các quốc gia để hội nhập với nền kinh tế thế giới. Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) tháng 1 năm 2007 được coi là sự kiện khẳng định nền kinh tế Việt Nam đã hội nhập với kinh tế thế giới. Thương mại quốc tế là hoạtđộng thương mại thúc đẩy hội nhập kinh tế thế giới. Nhưng để hoạtđộng thương mại Quốc tế được phát triển mạnh mẽ, và phát huy được vai trò của nó thì các chính sách, pháp luật của Nhà nước phải luôn kịp thời, đúng hướng, phù hợp với điều kiện kinh tế - 5 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 ================================================================== xã hội của đất nước trong mối tương quan với thế giới ( 1 ) . Việc có được một hành lang pháp lỹ chặt chẽ sẽ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam yên tâm tham gia hoạtđộng Thương mại nói chung, vàhoạtđộng Thương mại Quốc tế nói riêng. Muốn vậy, Nhà nước cần có những biện pháp cụ thể: 1.1. Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnhquan hệ hợpđồngMBHHQT phải có tính ổn định, đồng bộ Các văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ hợpđồng nói chung, hợpđồng mua bán hàng hoá (trong đó có hợpđồng MBHHQT) nói riêng cần có tính thông nhất, ổn định. Nhà nước đã ban hành Bộ Luật Dân sự 1995, Luật Thương mại 1997, Pháp lệnh Hợpđồng kinh tế 1989 để điều chỉnh quan hệ hợp đồng, trong đó có quan hệ hợpđồng MBHHQT. Sau nhiều năm thựchiện đã sửa đổi, bổ sung, gây ra sự chồng chéo, mâu thuẫn trong áp dụng luật. Để hệ thống pháp luật có tính ổn định thì điều kiện cần là phải có quy trình lập pháp khoa học, đúng đắn, nhà lập pháp có trình độ. Trước đây, hoạtđộngMBHHQT được đề cập trong Luật Thương mại 1997 dưới tên gọi quan hệ mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài được tách ra thành một mục riêng. Hiện nay, quan hệ MBHHQT được quy đinh lồng ghép trong Bộ Luật Dân sự 2005, Luật Thương mại 2005, và các văn bản liên quan. Trong đó, luật “khung” là Bộ Luật Dân sự 2005, và luật chuyên ngành là Luật Thương mại 2005. Các văn bản pháp luật được ban hành cần có tính cụ thể hoá, hạn chế những trường hợp quy định chung chung rồi bỏ lửng, sau đó không có văn bản hướng dẫn chi tiết hoặc ban hành văn bản hướng dẫn chi tiết muộn, không thống nhất. Chẳng hạn như: Luật Thương mại 2005 được Quốc Hội thông qua ngày 14/6./2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006 nhưng Nghị định sô 12/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạtđộng mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạtđộng đại lý mua, bán, gia công, vàquá cảnh hàng hoá với nước ngoài được thông qua ngày 23/01/2006 và có hiệu lực thi hành từ 01/05/2006. Vậy là giai đoạn từ 01/1/2006 đến 01/05/2006 sẽ không có văn bản hướng dẫn thi hành Luật Thương mại 2005 về vấn đề này. Vậy, để đảm bảo văn bản pháp luật của Nhà nước có tính đồng bộ, có hiệu lực thi hành ngày, thì văn bản hướng dẫn chi tiết phải được soạn thảo đồng thời với dự án Luật 1 Hoàng Phước Hiệp: “Việt Nam gia nhập WTO và vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam”. Tạp chí Luật học số 01/2007. 6 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 ================================================================== để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền kịp thời ban hành văn bản này khi Luật đã có hiệu lực. Có như thế, các doanh nghiệp khi áp dụng Luật để giao kết, thựchiệnhợpđồngMBHHQT mới chính xác, hạn chế những nhầm lẫn đáng tiếc gây tranh chấp không đáng có ( 2 ) . 1.2. Về quản lý hoạtđộngMBHHQT Quản lý hoạtđộngMBHHQT hay chính xác là hoạtđộng xuất nhập khẩu cần phải có những chính sách quản lý hiệuquả tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia hoạtđộng MBHHQT, góp phần đẩy mạnh kinh tế đất nước. Chế độ hải quan cần phải giảm bớt những thủ tục phức tạp không cần thiết, gây cản trở cho hoạtđộng xuất nhập khẩu. Mặc dù thủ tục Hải quan được quan tâm, sửa đổi trong những năm qua, nhưng việc làm thủ tục Hải quan vẫn khiến cho các doanh nghiệp mất nhiều thời gian, tổn kém. Trong đó có yếu tố chủ quan là nhiều cán bộ hải quan lợi dụng chức vụ quyền hạn gây phiền nhiều cho doanh nghiệp khi làm thủ tục. Nhà nước cần phải có nhiều biện pháp hạn chế tiêu cực này, đi kèm với việc giảm nhẹ các thủ tục Hải quan hơn nữa, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia hoạtđộng xuất nhập khẩu được thuận lợi hơn. Về chế độ thuế nhập khẩu: HoạtđộngMBHHQT của Indochina chủ yếu là hoạtđộng nhập khẩu nên tôi đã tìm hiểu về chế độ thuế nhập khẩu và nhận thấy có nhiều hạn chế trong Luật thuế nhập khẩu như: Biểu thuế quácaoso với biểu thuế của các nước; Việc phân loại hàng hoá chưa được cụ thể dẫn đến quá trình áp dụng gặp khó khăn… Mặc dù Việt Nam đã có cam kết giảm thuế nhập khẩu hàng hoá khi tham gia Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO, nhưng việc thựchiện cam kết này lại có lộ trình và tương đối lâu. Chế độ nhập khẩu cần có các chính sách điều chỉnh thuế suất, miễn giảm thuế… để thúc đẩy hoạtđộng xuất nhập khẩu hơn nữa. 1.3. Về hợpdồngMBHHQT Trong quan hệ thương mại quốc tế hiện nay, khái niệm về hợpđồngMBHHQT chưa được hiểumột cách đầy đủ, thống nhất, và không một văn bản nào định nghĩa loại hợpđồng này. Nhiều khái niệm, thuật ngữ được sử dụng trong hợpđồngMBHHQT cũng được sử dụng trong các loại hợpđồng thương mại quốc tế khác. Việc làm rõ khái niệm hợpđồngMBHHQT có ý nghĩa quan trọng như xác định tính quốc tế, đối tượng của hợp 2 Hoàng Phước Hiệp: tlđd 7 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 ================================================================== đồng .v.v Việc có khái niệm thống nhất cho hợpđồngMBHHQT sẽ là cơ sở cho việc phân tích các khía cạnh pháp lý liên quan của hợp đồng. Nội dung của hợpđồngMBHHQT cũng không được quy định riêng trong một văn bản pháp lý nào mà việc xem xét nó được quy về hợpđồng mua bán hàng hoá nói chung. Điều này có thể cho thấy hợpđồngMBHHQT cũng được nhìn nhận như hợpđồng mua bán thông thường, nhưng yếu tố quốc tế lại không được nhấn mạnh. Bộ Luật Dân sự 2005 thể hiện yếu tố tự do, tự nguyện của các bên trong hợp đồng, chỉ đưa ra những nội dung cần thiết có tính định hướng cho người áp dụng đưa vào hợpđồng trong Điều 402. Nhưng trong hợpđồngMBHHQT thì còn rất nhiều nội dung nên và cần thiết đưa vào hợpđồng do đặc thù là yếu tố quốc tế thì các văn bản Luật lại không đề cập như điều khoản về giải quyết tranh chấp, điều khoản về luật điều chỉnh hợp đồng… để khi có tranh chấp xảy ra thì có cơ sởvà phương tiện để áp dụng giải quyết. 1.4. Phê chuẩn các điều ước quốc tế về thương mại Để tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới, kinh tế khu vực thì Nhà nước cần xúc tiến gia nhập các Công ước quốc tế đa phương, ký kết các Hiệp định thương mại song phương. Những văn bản quốc tế này không những là nguồn luật điều chỉnh hợpđồngMBHHQT mà còn là cơ sở của tự do hoá Thương mại, mở rộng thị trường, cơ sở giải quyết tranh chấp trong hợpđồng MBHHQT, giúp tiết kiệm thời gian, tiền của cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia hoạtđộng thương mại tuốc tế. Một Công ước Quốc tế quan trọng và được nhiều quốc gia trên thế giới tham gia là Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hoá quốc tế (CISG). Đây là Công ước về mua bán hàng hoá quốc tế được nhiều quốc gia tham gia, phê chuẩn, đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các xung đột pháp luật trong thương mại quốc tế, đồng thời thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển. Việt Nam đang trên con đường chủ động hội nhập tích cực vào nền kinh tế thế giới, đẩy mạnh các quan hệ hợp tác song phương, đa phương. Việc các văn bản Luật quốc gia chưa phù hợp với pháp luật quốc tế sẽ gây cho ta nhiều khó khăn bất lợi, phát sinh những xung đột pháp luật với các nước khác, đến khi giải quyết tranh chấp cũng khó khăn. Luật Thương mại Việt Nam 2005 liên quan đến hợpđồngMBHHQT còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế, có nhiều điều khoản chưa phù hợp với thực tiễn và đòi hỏi của các thương nhân quốc tế. Điều này, đỏi hỏi chúng ta phải nhanh chóng tiến 8 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 ================================================================== tới gia nhập Công Viên trong thời gian sớm nhất để thống nhất nguồn luật áp dụng cho mua bán hàng hoá quốc tế giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các đối tác nước ngoài. Khi đã cùng chung “tiếng nói”, cùng chung quan điểm thì các mối quan hệ hợp tác thương mại quốc tế sẽ ngày càng gắn chặt, bền lâu, và rộng mở ( 3 ) 1.5. Phổ biến kiếnthức pháp luật Ngoài việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về hợpđồngMBHHQTvà gia nhập vào các Công ước quốc tế đa phương, ký kết các hiệp định Thương mại song phương thì việc mở rộng kiếnthức pháp luật cho các thương nhân tham gia hoạtđộngMBHHQT là rất quan trọng . Nângcaokiếnthức pháp luật cho các thương nhân mới có thể chủ động đảm bảo được quyền lợi của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào hoạtđộngMBHHQT hay nói cách khác là hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu, và hạn chế rủi ro có thể xảy ra cho các doanh nghiệp này. 2. Kiếnnghị về phía Công ty Indochina Sau thời gian thực tập tại Công ty TNHH Vật tư khoa học kỹ thuật Đông Dương – Indochinavà được nghiên cứu tìm hiểu về hoạtđộngMBHHQT của Công ty, tôi xin có một vài kiếnnghị với Công ty như sau: 2.1. Đối việc việc tìm kiếm đối tác và tiếp cận thị trường mới Do mặt hàng kinh doanh của Indochina có là các máy móc, thiết bị, hoá chất phục vụ trong nghành y, sinh, hoá nên là những sản phẩm mà Việt Nam hầu như không sản xuất, nên điều này có thể dẫn đến sự độc quyền cung cấp, ép giá cho Indochina khi giaokếthợpđồng với họ. Chính vì vậy, Indochina cần chủ động tìm hiểu nhiều thị trường cung cấp hàng hoá, cũng như các nhà cung cấp để có nhiều sự lựa chọn, so sánh, để giaokết các hợpđồngMBHHQT đem lại nhiều lợi ích cho Công ty. Việc tìm kiếm các nhà cung cấp mới cũng sẽ tạo nhiều cơ hội cho Indochina như giá cả ưu đãivới khách hàng mới, sự đảm bảo thựchiện nghiêm túc, đúng hợpđồng của các nhà cung cấp mới do họ muốn tạo dựng uy tín, và mối quan hệ làm ăn lâu dài… Về thị trường hàng hoá: Indochina mới chỉ dừng lại ở thị trường trong nước mà chủ yếu là miền bắc. Miền trung và miền nam là thị trường hứa hẹn nhiều tiềm năng mà 3 Phan Tuấn Lâm: “Vào WTO: Thách thứcvà giải pháp hỗ trợ…”. Tạp chí Pháp lý số 12/2006 9 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 ================================================================== ban lãnh đạo Indochina nhìn thấy được nhưng chưa thực sự quan tâm. Công ty mới chỉ lên kế hoạch trung hạn (năm 2010) để mở rộng thị trường ở đây. Nên theo tôi, Indochian cần xúc tiến đẩy nhanh việc thựchiện kế hoạch trung hạn để nhanh chóng khai thác được thị trường tiềm năng khi chưa có nhiều đối thủ cạnh tranh cùng ngành. Với thị trường ở các quốc gia láng giềng như Lào và Cămpuchia…Indochina mới chỉ thựchiện các hợpđồngMBHHQT nhỏ lẽ, “rỏ giọt”, chỉ cung cấp khi có nhu cầu mà chưa có một định hướng cụ thể nào để tiếp cận thị trường này rộng hơn. Công ty nên xây dựng kế hoạch tiếp cận thị trường các nước láng giềng một cách cụ thể. Mở chi nhánh, quảng bá sản phẩm để thu hút sự quan tâm của khách hàng. Để kế hoạch mở rộng thị trường hàng hoá, như tiếp cận thị trường tiềm năng cũng như giaokết các hợpđồngMBHHQT lớn thì yêu cầu về vốn là rất quan trọng. Ban lãnh đạo Công ty đã có kế hoạch điều chỉnh tăng vốn điều lệ, tăng số thành viên góp vốn trong năm nay thì cần cố gắng thựchiện đúng kế hoạch để tạo điều kiệnthúc đẩy hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty. 2.2. Đối với nghiệp vụ đàm phán vàgiaokếthợpđồng Để cho quá trình thựchiện các hợpđồngMBHHQT này được diễn ra thuận lợi thì giai đoạn đàm phán vàgiaokếthợpđồng là rất quan trọng, Indochina nên chú ý: - Tìm hiểu kỹ và chính xác các thông tin về đối tác, địa vị, uy tín; khả năngtài chính; khả năng cung cấp hàng hoá… Indochina cũng cần cập nhập thông tin về thị trường giá cả, tỉ giá hối đoái, …cũng như nắm bắt thông tin thay đổi pháp luật trong nước và nắm vững pháp luật quốc tế. Indochina cũng như các doanh nghiệp Việt Nam nên nghiên cứu để nắm được tinh thần và nội dung của một Công ước quan trọng trong hoạtđộngMBHHQT là Công ước Viên 1980 về MBHHQT. Bởi đây là Công ước được nhiều quốc gia trên thế giới tham gia, và được các thương nhân quốc tế ưa chuộng. - Indochina cần đào tạo, bồi dưỡng các cán bộ, nhân viên được giao nhiệm vụ thựchiệnhoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu. Các cán bộ, nhân viên này cần có nghiệp vụ vững chắc, hiểu biết pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế về hoạtđộng MBHHQT. Đây cũng phải là những người nhạy bén, linh hoạt xử lý các tình huống phức tạp diễn ra trong quá trình đàm phán. Khi giaokếthợp đồng, Indochina cần chú ý đọc kỹ vàhiểu rõ những điều khoản thoả thuận trong hợp đồng. Chú ý những vấn đề quan trọng như: 10 10 [...]... nói chung vàhoạtđộngMBHHQT nói riêng HoạtđộngMBHHQT của Công ty TNHH Vật tư Khoa học kỹ thuật Đông Dương - Indochina đã được tổ chức thựchiện rất hiệuquả từ khi Công ty được thành lập và đi vào hoạtđộng đến nay Mỗi năm, Indochina ký khoảng 150 hợpđồng các loại, trong đó có khoảng 90 hợpđồngMBHHQT Việc giaokếtvàthựchiệnhợpđồng được thựchiện nghiêm chỉnh, đúng pháp luật, và đến nay... kiện tụng Những kếtquả này là cố gắng của ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên IndochinaThực tiễn giaokếtvàthựchiệnhợpđồngMBHHQT của Indochina mặc dù có những khó khăn nhất định, song Công ty đã không ngừng tìm giải pháp, khắc phục khó khăn, để hoạtđộngMBHHQT của Công ty đạt hiệu quảcao Với những kiếnthức được học tập tại trường, và những kiếnthức thu nhận được qua thời gian thực tập ở Công... thời gian thực tập ở Công ty TNHH Vật tư Khoa học kỹ thuật Đông DươngIndochina, tôi đã mạnh dạn đưa ra mộtsốkiếnnghịnhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hợpđồngMBHHQT Về phía Indochina, tôi cũng có mộtsốkiếnnghị với mong muốn góp phần nào vào việc tháo gỡ những khó khăn trong hoạtđộngMBHHQT của Indochinahiện nay 12 12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 ==================================================================... đồngMBHHQTThựchiệnhợpđồngMBHHQT là mộtquá trình phức tạp, yêu cầu người thựchiện phải có hiểu biết pháp luật quốc gia, luật quốc tế, tập quán thương mại cũng như kinh nghiệm trong hoạtđộngMBHHQT Để quá trình thựchiệnhợpđồng được nhanh chóng, thuận lợi, tiết kiệm được thời gian, chi phí, Indochina nên: - Với thủ tục hải quan, một trong những thủ tục mất nhiều thời gian, chi phí Cán bộ thực. .. ngay khi hợpđồng đã ký kết, Indochina cần chủ động giục đối tác nhanh chóng thựchiện các điều khoản đã thoả thuận trong hợpđồng như mua bảo hiểm hàng hoá (nếu đối tác là bên mua); mở L/C (nếu hợpđồng quy định mở L/C), chuyển đầy đủ giấy tờ theo thoả thuận để việc giao hàng, nhận hàng được diễn ra thuận lợi KẾT LUẬN Trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới thì vai trò của hoạt động. .. 10 Nghị định số 44/2001/NĐ-CP ngày 2/8/2001 sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Nghị định 57/1998/NĐ-CP; 11 Nghị quyết sô 05/2003/NQ-HĐTP ngày 31/7/2003 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, hướng dẫn thi hành mộtsố quy định của Pháp lệnh Trọng tài thương mại; 14 14 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 ================================================================== 12 Nghị. .. Trang mạng: http://mot.gov.vn Truy cập 24/12/2007 III MỘTSỐTÀI LIỆU KHÁC 1 Các tài liệu của Công ty TNHH Indochina cung cấp: - Điều lệ của Công ty; - Thuyế minh báo cáoTài chính năm 2005, 2006, 2007; - Gới thiệu năng lực kinh doanh - Các hợpđồngMBHHQT Công ty đã thựchiện trong hai năm 2006, 2007; - Và các tài liệu liên quan khác 16 16 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46 ==================================================================... chú ý đến việc quy định phạt vi phạm hợp đồng, điều khoản giải quyết tranh chấp, nên liệt kê tối đa những trường hợp bất khả kháng, và không cam kết những gì mà mình không biết hoặc không đủ thẩm quyền để quyết định - Nên thoả thuận luật điều chỉnh hợpđồng Việt Nam không phải là thành viên của Công ước Viên 1980 về MBHHQT nhưng các doanh nghiệp Việt Nam nói chung vàIndochina nói riêng hoàn toàn có thể... Hoàng: Các liên kết kinh tế Thương mại quốc tế NXB Thanh Niên 2003; 9 Nguyễn Hồng Thao: Toà án công lý Quốc tế NXB Chính trị quốc gia 2002; 10 Nguyên tắc hợpđồng Thương mại quốc tế Người dịch: Lê Nết NXB TP HCM 1999; 11 Phan Thị Thanh Hồng: Hiệu lực pháp lý của hợpđồng mua bán hàng hoá quốc tế NXB Lao Động 2005; 12 Nguyễn Thị Mơ, Hoàng Ngọc Thiết (đồng chủ biên): Pháp luật trong hoạtđộng kinh tế đối... 25/12/2001; 5 Nghị quyết số 35/2005/QH 11ngày 14/6/2005 về việc thi hành Bộ luật Dân sự 2005; 6 Luật Tổ chức Toà án Nhân dân năm 2002; 7 Pháp lệnh Trọng tài Thương mại năm 2003; 8 Pháp lệnh Luật sư do Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua này 25/7/2001; 9 Nghị định số 12/2006/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạtđộng mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạtđộng đại lý mua, bán, gia công vàquá . trung và dài hạn. II. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả về giao kết và thực hiện hợp đồng MBHHQT 1. Kiến nghị hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hợp đồng MBHHQT. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MBHHQT TẠI INDOCHINA I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MBHHQT TẠI INDOCHINA