1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển các kĩ năng ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoat động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo

67 146 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON =====o0o===== NGUYỄN THỊ THÙY LINH PHÁT TRIỂN CÁC KĨ NĂNG NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY TRẺ KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON =====o0o===== NGUYỄN THỊ THÙY LINH PHÁT TRIỂN CÁC KĨ NĂNG NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY TRẺ KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ LAN ANH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, Giáo dục tiểu học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Lan Anh, người tận tình hướng dẫn bảo tơi q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành khóa luận Tơi xin gửi tới ban giám hiệu cô giáo trường mầm non Hùng Vương- Phúc Yên- Vĩnh Phúc, với bạn sinh viên K40MN giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi với hướng dẫn tận tình giáo TS Lê Thị Lan Anh Đề tài không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY TRẺ KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO .6 1.1 Cơ sở lí luận việc phát triển kĩ ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.2 Cơ sở tâm lí học 1.1.3 Cơ sở sinh lí học 10 1.1.4 Cơ sở giáo dục học 11 1.1.5 Đặc trưng kĩ ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn .11 1.1.6 Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo .18 1.2 Thực trạng việc phát triển kĩ ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn 24 1.2.1 Chương trình dạy học trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non 24 1.2.2 Thực trạng dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện sáng tạo trường mầm non Hùng Vương- Phúc Yên- Vĩnh Phúc 25 Chương CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY TRẺ KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 28 2.1 Cơ sở xác định biện pháp nguyên tắc đề xuất phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo 28 2.1.1 Cơ sở xác định biện pháp phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo 28 2.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo 28 2.2 Các biện pháp phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo 29 2.2.1 Biện pháp phát triển kĩ nghe cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo .29 2.2.2 Biện pháp phát triển kĩ nói cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo .35 2.3 Thực nghiệm sư phạm 43 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 43 2.3.2 Thời gian, đối tượng địa bàn thực nghiệm 43 2.3.3 Nội dung thực nghiệm cách thức tiến hành thực nghiệm .44 2.3.4 Kết thực nghiệm .52 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục, mắt xích quan trọng gáo dục quốc dân Những kĩ mà trẻ tiếp thu qua chương trình giáo dục mầm non tảng cho việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Nhận thấy tầm quan trọng bậc học này, Đảng nhà nước đặt quan tâm sâu sắc đạo đề chương trình, nội dung phù hợp phát triển tối đa mặt cho trẻ Một lĩnh vực nhà giáo dục học quan tâm giá dục trẻ bậc học phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trẻ em có nhu cầu lớn việc tìm hiểu giới xung quanh ngơn ngữ phương tiện cần thiết để giúp trẻ khám phá giới xung quanh Trẻ dùng ngôn ngữ để giao tiếp, thể tình cảm, thể mong muốn ước nguyện thân hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt thường ngày Ngơn ngữ khơng mang tính di truyền, trẻ học ngơn ngữ thơng qua q trình học tập tiếp thu từ giớ xung quanh trẻ nên ngôn ngữ phát triển đồng nghĩa với việc tư nhận thức trẻ phát triển theo Hầu hết trẻ mầm non có vốn từ phong phú, nhiên trẻ biết cách sử dụng chúng để dạt hiệu cao giao tiếp Vậy nên việc phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ quan trọng Phát triển kĩ ngôn ngữ phát triển khả nghe, nói, đọc, viết cho trẻ nhằm giúp trẻ có khả trình bày cách có trình tự logic Trong bậc học mầm non chủ yếu phát triển kĩ nghe, nói Từ sinh trẻ 5- tuổi, phát triển ngôn ngữ diễn tốc độ nhanh giai đoạn đời Trong thời gian trẻ nhanh chóng phát triển kĩ giúp trẻ sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp trở nên thành thạo mối quan hệ xã hội mục đích cuối phát triển ngôn ngữ cho trẻ bước vào bậc tiểu học Trẻ mầm non nhạy cảm với nghệ thuật ngôn từ, âm điệu, hình tượng hát, thơ, câu chuyện cổ tích, thần thoại Chính cho trẻ tiếp xúc với văn học đặc biệt hoạt động dạy trẻ kể chuyện đường tốt để phát triển ngôn ngữ kĩ ngôn ngữ cho trẻ Để phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ phải kể đến hoạt động dạy trẻ kể lại truyện sáng tạo Kể chuyện sáng tạo việc trẻ kể lại câu truyện ngơn ngữ trẻ kết hợp với đồ vật, tranh hay vật xung quanh mà trẻ nghe, thấy Đây hình thức giúp trẻ phát triển tư duy, óc tưởng tượng bay bổng, phát triển khả mạnh dạn, tự tin vào thân Tập cho trẻ kể chuyện sáng tạo giúp cho trẻ rèn khả ghi nhớ, mở rộng vốn từ cách chủ động, luyện phát âm, phát văn hóa nói, nói cách khác, dạy trẻ kể truyện sáng tạo giúp phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ cách hiệu thơng qua trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể vật, việc ngơn ngữ thân Bắt đầu bước đường đời, trẻ mầm non cần giáo dục cách hệ thống định hướng để phát triển cách toàn diện đắn Trong q trình khơng thể phủ nhận tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Là giáo viên mầm non, nhận thức đươc tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ kĩ ngôn ngữ cho trẻ, với niềm đam mê hoạt động dạy trẻ kể truyện sáng tạo, định chọn đề tài Phát triển kĩ ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoat động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trẻ em mầm non tương lai đất nước, dành nhiều quan tâm từ gia đình, cộng đồng xã hội Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo không vấn đề mẻ, lẽ giai đoạn trẻ phát triển ngôn ngữ nhanh giai đoạn đời, trẻ sử dụng ngôn ngữ để khám phá sống xung quanh, hoàn thiện nhân cách tốt đẹp để bước vào đời, trẻn thực tế có nhiều nghiên cứu khía cạnh cơng nhận Tác giả Nguyễn Xuân Khoa Tiếng Việt tập Tiếng Việt tập (2003) [8] cung cấp kiến thức tiếng Việt, từ giáo viên có vốn kiến thức tốt để phát triển tiếng mẹ đẻ cho trẻ Cuốn sách tài liệu cần thiết bổ ích cho giáo viên sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trong Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo (2004) [7], tác giả Nguyễn Xuân Khoa dựa mối liên hệ môn ngôn ngữ học môn học khác đồng thời liên hệ với đặc điểm phát triển sinh lí trẻ giai đọan này, tác giả đưa phương pháp phát triển ngôn ngữ, đặc biệt ông đưa biện pháp dạy trẻ nghe phát âm Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non (2005)[15], đề cập đến phát triển vốn từ trẻ mầm non giai đoạn, độ tuổi Trên sở dựa vào đặc điểm phát triển độ tuổi để có biện pháp phù hợp giúp trẻ phát triển vốn từ cách hiệu Tác giả Đinh Hồng Thái Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em (2007)[13], trọng đến việc dạy nói cho trẻ, phát triển lời nói mạch lạc, phát triển vốn từ nghệ thuật cho trẻ thông qua tác phẩm văn học Năm 2014 Văn học trẻ em (2014) [9], tác giả Lã Thị Bắc Lí liệt kê số nhà viết cho thiếu nhi tác phẩm họ, phù hợp với nhu cầu hứng thú nghe, kể trẻ mầm non Tác giả Lã Thị Bắc Lý - Lê Thị Ánh Tuyết Phương pháp dạy trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học (2014)[10], đưa phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp trường mầm non Tạp chí Giáo dục đăng nhiều báo phát triển ngôn ngữ cho trẻ, kể đến báo Đinh Thị Uyên tạp chí 1/2006 Tìm hiểu chương trình phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non Hàn Quốc Bài báo nhiều điểm khác biệt tương đồng chương trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non Hàn Quốc nước ta Tạp chí giáo dục 4/2006, Nguyễn Thị Tuyết Sương với viết Giúp trẻ cảm thụ truyện qua hệ thống câu hỏi, tác giả đưa nhiều luận điểm hay thiết thực, áp dụng vào việc xây dựng hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học dạy trẻ kể lại chuyện Như có nhiều cơng trình nghiên cứu việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ bổ ích Tuy nhiên, tới thời điểm nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu sâu khai thác việc dạy trẻ kể truyện sáng tạo nhằm phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ Đây vấn đề mà chúng tơi tìm có hướng riêng dựa tìm hiểu, đánh giá thực nghiệm thân Mục đích nghiên cứu Chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục đích phát triển kĩ ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp phát triển kĩ ngôn ngữ Phạm vi nghiên cứu Trong khn khổ khố luận chúng tơi nghiên cứu vấn đề phát triển kĩ ngơn ngữ(nghe, nói) cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo trường mầm non Hùng Vương- Phúc YênVĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài III Tiến hành Hoạt động Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ 1.Ổn định Cơ giáo đóng vai bác gấu, mang - Trẻ quan sát tổ chức- đến cho trẻ q, cho trẻ gây hứng khám phá quà thú - Bác gấu thấy lớp học - Trẻ đếm ngoan, nên mang đến cho lớp q Hãy khám phá quà bất ngờ từ bác gấu 3-21 Mở! - Bác gấu tặng gì? - Một thư Cô đọc cho lớp nghe “Gửi bé lớp 5TA1 Hôm nay, để tuyên dương bạn ong vàng, cứu bạn thỏ Burine khỏi tay lão sói già gian ác, bác tổ chức hội thi “Bé sáng tác chuyện đôi bạn tốt” Bác vui mừng, mời bạn nhỏ lớp 5TA2 đến tham dự thi Sẽ có nhiều phần thưởng bất ngờ cho bạn nhỏ Cùng đến chung vui với khu rừng vui vẻ nhé!” - Các bạn có muốn đến tham dự hội - Trẻ trả lời thi không? - Vậy cô lên tàu di - Trẻ di chuyển 47 chuyển đến khu rừng (mở nhạc Mời anh lên tàu di chuyển xung quanh lớp học) Bác gấu xuất hiện: 2.Nội dung - Chào mừng bạn nhỏ đến với - Có khu rừng vui vẻ Các bạn có thấy khu rừng bác đẹp khơng? - Các bạn sẵn sang đến với hội thi - Sẵn sang “Bé sáng tác chuyện đôi bạn tốt” chưa? Vậy tham gia - Có tranh? Những - Trẻ trả lời 2.1.Tổ tranh vẽ gì? (cơ gọi 2,3 bạn trả lời) chức cho * Bức tranh 1: Thỏ burine chơi vào - Trẻ quan sát trẻ khám buổi sáng đẹp trời phá - Bức tranh vẽ con? Bạn - Trẻ trả lời tranh thỏ tên gì? - Đây tranh vẽ bạn thỏ Burine, - Trẻ trả lời bạn chơi vừa vừa hát Các có muốn biết bạn hát khơng? * Bức tranh 2: Thỏ Burine gặp Ong - Trẻ quan sát vàng - Bức tranh có xuất - Bạn ong vàng bạn nào? 48 - Bạn Ong bạn Thỏ nói - Trẻ trả lời chuyện nhỉ? - Bạn giỏi thử bắt chước lời hát - Trẻ bắt chước lời hát bạn Thỏ nào? Thỏ Burine - Bạn ong khuyên bạn thỏ - Trẻ trả lời nào? Bạn burine có nghe lời ong vàng khơng? * Bức tránh 3: Tiếng hát Burine - Trẻ quan sát đánh thức lão sói già gian ác - Ai lấp ló sau bụi cây? - Lão sói già - Lão sói định làm gì? - Ăn thịt Burine - Câu chuyện diễn nào? - Trẻ thảo luận trả lời Liệu Thỏ Burine có bị lão sói già ăn thịt khơng? (cơ cho trẻ thảo luận theo nhóm phút, gọi đại diện 2,3 trẻ lên dự đoán) * Bức tranh 4: Ong vàng đến giải - Trẻ quan sát cứu Thỏ Burine - Bức tranh vẽ gì? - Trẻ trả lời - Ong vàng có cứu Burine - Trẻ trả lời không? - Ong vàng thật dũng cảm phải - Trẻ trả lời khơng? Cơ chia trẻ thành nhóm, - Trẻ thảo luận kể lại 2.2.Tổ nhóm bạn Thảo luận vòng câu chuyện sáng chức cho phút, để sáng tạo câu chuyện tạo theo tranh trẻ sáng tác chuyện nhóm Sau phút gọi nhóm lên kể câu chuyện sáng tạo theo tranh Có thể thay đổi thứ tự tranh Trẻ tự lựa chọn hình thức kể lại chuyện: + Cá nhân trẻ kể + Cả nhóm kể, có phân vai nhân vật Lưu ý: Trong trình trẻ kể chuyện, cô thay đổi thứ tự tranh gợi ý, hướng dẫn trẻ sáng tạo nội dung câu chuyện mẻ, sáng tạo Cô tạo tình khác - Trẻ suy nghĩ trả lời cho trẻ giải quyết; - Nếu nghe lời Ong vàng, bớt kiêu căng, hát bé lại, thỏ burine có bị lão sói già ăn thịt khơng? - Trong câu chuyện thích nhân vật nào? Tại sao? - Các thử sáng tác câu chuyện mới, theo hướng khác, thỏ Burine không kiêu căng, nghe lời bạn ong vàng hát nhỏ lại => Giáo dục: Kiêu căng đức tính tình đưa xấu, làm cho trở thành đứa trẻ khơng ngoan, bạn nhỏ nên học tập theo bạn ong vàng tính khiêm tốn, dung cảm, biết giúp đỡ bạn bè - Cô thấy đội hôm nay, đội - Trẻ kể chuyện sáng tác truyện hay, nên cô tuyên bố, đội chiến thắng Cô có phần quà dành cho Trước nhận quà, cô cho trẻ kể lại câu chuyện sáng tạo nhóm lần Cơ cho trẻ năm tay, vòng tròn, - Trẻ tham quan 3.Kết thúc tham quan khu rừng Sau chuyển chuyển hoạt động hoạt động 2.3.4 Kết thực nghiệm Tiến hành khảo sát trước tiến hành thực nghiệm, thu kết sau: Bảng 2.1: Đánh giá chung kĩ nghe- nói trẻ mẫu giáo lớn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tốt Xếp loại Kĩ Số lượng Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Kĩ nghe Kĩ nói Kĩ nghe Kĩ nói Khá % Số lượng Trung bình % Số lượng % 40 11 55 20 35 45 40 10 50 10 25 30 45 Nhận xét kết Bảng 2.1: Nhìn vào số kiệu bảng thống kê nhận thấy nhìn chung kĩ nghe nói trẻ mức độ trung bình Trong hai kĩ ngơn ngữ đặc trưng trẻ kĩ nghe kĩ nói kĩ nghe phát triển cả, hầu hết trẻ biết vận dụng kĩ nghe nói nhiên chưa hiệu tính linh hoạt chưa cao + Kĩ nghe: đa số trẻ hai nhóm lớp có kĩ đạt loại trở lên(lớp thực nghiệm 95%, lớp đối chứng 90%), trẻ có kĩ nghe, hiểu yêu cầu, câu chuyện, xử lí thơng tin nghe cách nhanh nhạy + Kĩ nói: hai nhóm lớp có số trẻ đạt loại tốt kĩ nói ít, cụ thể 20% lớp thực nghiệm 25% lớp đối chứng Đa số trẻ đạt mức trung bình, chiếm gần 50% tổng số trẻ tham gia thực nghiệm Kết thực nghiệm thu thực đánh giá thành tích trẻ áp dụng biện pháp phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Lớp đối chứng tiến hành hoạt động dạy trẻ kể truyện sáng tạo theo cách thông thường Lớp thực nghiệm tiến hành áp dụng biện pháp phát triển kĩ ngôn ngữ vào hoạt động Bảng 2.2: Kĩ nghe-nói trẻ mẫu giáo lớn sau đánh giá Tốt Xếp loại Kĩ Số lượng Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Kĩ nghe Kĩ nói Kĩ nghe Kĩ nói Khá % Số lượng Trung bình % Số lượng % 15 75 25 0 10 50 40 10 13 65 30 30 45 25 Nhận xét kết Bảng 2.2: Nhìn vào số liệu bảng 2.2 thấy thay đổi kĩ ngôn ngữ trẻ sau tham gia hoạt động kể chuyện sáng tạo, lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều chứng mình, hoạt động kể chuyện sáng tạo có lợi cho phát triển kĩ ngôn ngữ trẻ việc cần thiết phải đưa hoạt động kể chuyện sáng tạo vào làm hoạt động phát triển ngôn ngữ riêng Lớp thực nghiệm: + Kĩ nghe: Kĩ nghe trẻ lớp thực nghiệm cải thiện rõ rệt cô giáo áp dụng biện pháp phát triển kĩ ngôn ngữ hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Trẻ đạt từ mức trở lên Có 15 trẻ chiếm 75% số trẻ thực nghiệm đạt loại tốt kĩ nghe, đặc biệt khơng có trẻ xếp loại trung bình kĩ + Kĩ nói: số trẻ xếp loại Tốt tăng từ 20% lên đến 50%,số trẻ xếp loại Trung bình giảm 10% Lớp đối chứng: + Kĩ nghe: kết số liệu cho thấy lớp đối chứng không áp dụng biện pháp phát triển kĩ nói vào hoạt động thơng qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Số trẻ đạt loại Tốt tăng 15%, trẻ (chiếm 5%) đạt loại Trung bình + Kĩ nói: Kĩ nói sau hoạt động kể chuyện sáng tạo phát triển, nhiên, số trẻ đạt loại Khá, tốt tăng so với ban đầu Cụ thể: loại Tốt: tăng 5%, loại Khá tăng 15% Nhận xét chung: Ở hai nhóm lớp thực hoạt động kể chuyện sáng tạo kĩ ngơn ngữ nghe-nói trẻ phát triển, nhiên, so với lớp đối chứng, kĩ ngôn ngữ trẻ lớp thực nghiệm phát triển Kĩ nghe nói trẻ trước thực nghiệm chưa tốt, sau áp dụng biện pháp phát triển kĩ nghe nói cho trẻ qua hoạt động kể chuyện sáng tạo kĩ trẻ nâng cao Sau thực nghiệm, kết kĩ ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn tăng lên cách có ý nghĩa so với trước thực nghiệm lớp đối chứng, cho phép kết luận biện pháp tác động tâm lí - sư phạm đề xuất có tính khả thi Kết luận chương Căn vào sở lí luận kết nghiên cứu thực trạng việc tổ chức hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Hùng Vương trình bày chương 1, đề xuất nhóm biện pháp phát triển kĩ nghe- nói cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Cụ thể hai nhóm biện pháp là: - Biện pháp phát triển kĩ nghe cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo + Gây hứng thú nghe trì hứng thú nghe cho trẻ mẫu giáo lớn tham gia hoạt động kể chuyện sáng tạo + Cho trẻ nghe kể chuyện nhiều hình thức phong phú + Xây dựng không gian phù hợp tổ chức hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo + Dành đủ thời gian cho trẻ nghe hiểu câu chuyện - Biện pháp phát triển kĩ nói cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo + Gây hứng thú cho trẻ kể chuyện sáng tạo + Giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo + Xây dựng mơi trường hoạt động kể chuyện sáng tạo + Dạy trẻ sử dụng lời nói giọng điệu phù hợp với nhân vật + Dạy trẻ kể lại chuyện nhiều hình thức khác Quá trình tổ chức thực biện pháp đòi hỏi giáo viên phải vận dụng linh hoạt, phối kết hợp biện pháp với tổ chức hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo, nhằm đạt hiệu cao việc phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn Chúng tiến hành thực nghiệm biện pháp thu kết sau: - Trước thực nghiệm, kết thực tiêu chí trẻ lớp đối chứng lớp thực nghiệm tương đối chưa cao, phần lớn trẻ mức Khá Trung bình, mức Tốt - Sau thực nghiệm, kết thực tiêu chí trẻ lớp thực nghiệm cao nhiều so với trước thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Trẻ lớp đối chứng phát triển theo chiều hướng lên không đáng kể Điều chứng tỏ nhóm biện pháp chúng tơi đưa qua thực nghiệm mang lại hiệu việc phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Như vậy, kết thực nghiệm mặt khẳng định độ tin cậy, tính khả thi hiệu biện pháp mà đề xuất KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trẻ em có nhu cầu lớn việc tìm hiểu giới xung quanh ngơn ngữ phương tiện cần thiết để giúp trẻ khám phá giới xung quanh Trẻ dùng ngôn ngữ để giao tiếp, thể tình cảm, thể mong muốn ước nguyện thân hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt thường ngày Ngôn ngữ không mang tính di truyền, trẻ học ngơn ngữ thơng qua q trình học tập tiếp thu từ giớ xung quanh trẻ nên ngôn ngữ phát triển đồng nghĩa với việc tư nhận thức trẻ phát triển theo Tuy nhiên, trẻ có khả sử dụng ngơn ngữ cách linh hoạt xác, vậy, nagy từ bậc học đầu tên trẻ, nhà giáo dục phải đặt tảng giáo dục đề xuất nhữn họat động phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, kĩ ngơn ngữ (kĩ nghe - kĩ nói) trẻ mẫu giáo nói chung trẻ mẫu giáo lớn nói riêng nghiên cứu nhiều góc độ khác Nhưng cơng trình nghiên cứu hoạt động riêng phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn Kĩ ngơn ngữ yếu tố quan trọng giúp trẻ tiếp nhận thơng tin truyền đạt thơng tin cách xác nhất, ln liền với hoạt động hàng ngày trẻ Cần phải đề cao vấn đề phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ, tảng, làm hành trang cho trẻ bước vào bậc học cao Khóa luận Phát triển kĩ ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề Kết nghiên cứu khẳng định giả thuyết khoa học ban đầu Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn trên, khóa luận xin đề xuất số kkuyến nghị sau: 2.1 Đối với cha mẹ người thường xuyên chăm sóc trẻ Do bắt chước đường quan trọng hình thành ngơn ngữ kĩ ngơn ngữ cho trẻ, người thường xuyên tiếp xúc, chăm sóc trẻ, cha mẹ cần: cung cấp cho trẻ hiểu biết từ vựng, kĩ nghe tăng khả nói cho trẻ cách thường xuyên gần gũi, trò chuyện với trẻ, kể cho trẻ nghe câu chuyện có nội dung phong phú đa dạng, gương ngôn ngữ cho trẻ bắt chước theo Trong trình giao tiếp, tương tác, người lớn cần lắng nghe, quan sát sửa chữa kịp thời sai phạm vè kĩ ngôn ngôn ngữ cho trẻ (kĩ sử dụng ngữ âm, kĩ sử dụng từ, kĩ sử dụng ngữ pháp, lắng nghe ) Q trình phát triển kĩ ngơn ngữ trẻ ngày có ý thức có chủ đích hơn, việc đáp ứng nhu cầu giao tiếp, nhận thức học tập ngày cao trẻ, người lớn không dừng việc cung cấp kiến thức kĩ ngơn ngữ cho trẻ mà cần tạo điều kiện thời gian, hoàn cảnh để trẻ rèn luyện kĩ nhằm tăng tính thành thục Hơn nữa, để trẻ phát triển kĩ ngôn ngữ với tư cách công cụ học tập, giao tiếp, phát triển nhân cách mối quan hệ xã hội, người lớn cần lưu tâm rèn cho trẻ kĩ khơng để đến ổn định mà cần uyển chuyển, phù hợp với nhiều hoàn cảnh, người lớn cần tạo tình huống, mơi trường khác để trẻ bộc lộ rèn luyện khả Mơi trường mang tính giả địng sắm vai, đóng kịch, mơi trường giao tiếp ngày Người lớn không nên nghiêm khắc áp dụng cách cứng nhắc nguyên tắc phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ, người định hướng, giúp trẻ phát triển cách đắn với lứa tuổi Cha mẹ lưu tâm đến việc hướng dấn bồi dưỡng kĩ ngôn ngữ cho nhiều cách như: (1) Cho nghe câu chuyện, nhạc hay, phù hợp với độ tuổi; (2) Liên tục định hướng khuyến khích trẻ tích cực quan sát lắng nghe âm môi trường xung quanh; (3) Khuyến khích cho trẻ miêu tả vật xung quanh, kể lại chuyện trẻ thấy sở tự huy động vốn từ kinh nghiệm sẵn có trẻ; (4) Khuyến khích, động viên, hưởng ứng trẻ chủ động kể lại câu chuyện hay giao tiếp với người xung quanh… 2.2 Với giáo viên Giáo viên la đối tượng thường xuyên tiếp xúc với trẻ nên cần quan tâm đến đề xuất với cha mẹ Ngồi ra, người trực tiếp tiếp xúc, chăm sóc dạy trẻ theo chương trình giáo dục nên giáo viên cần đáp ứng đầy đủ yêu cầu nghề nghiệp Chủ động tìm hiểu, nâng cao lực, hiểu biết để đầu tư xây dựng hoạt động phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ cách sáng tạo đắn, đjăc biệt áp dựng phương pháp phát triển kĩ ngon ngữ cho trẻ thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Đầu tư thời gian, phương pháp phương tiện dạy học phù hợp để hướng dẫn trẻ tích cực thực kĩ ngơn ngữ hơn, làm tiền đề thuận lợi cho phát triển ngơn ngữ, tâm lí nhân cách cho trẻ giai đoạn sau 2.3 Với nhà trường Khi xây dựng chương trình dạy học, nhà trường nên bố trí thời lượng hợp lí, đảm bảo cho giáo viên triển khai giáo án liên quan đến hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo, hoạt động thực phát huy vai trò việc phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn Sắp xếp đảm bảo quy mô, sĩ số trẻ phù hợp để giáo viên quan tâm nhiều đến phát triển trẻ nói chung phát triển kĩ đặc biệt kĩ ngơn ngữ nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Lan Anh, Nguyễn Thị Hiếu, Đặng Lan Phương, Nguyễn Minh Thảo (2014), Tuyển chọn giáo án cho lớp mẫu giáo - tuổi (lĩnh vực phát triển ngôn ngữ), NXB Giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục Đào tạo (2012), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Nguyễn Huy cẩn (2001), Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Tất Dong, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Hải Khoát (2001), Tâm lí học đại cương, NXB Thống kê Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lí học, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội Lê Thu Hương (chủ biên) (2006), Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp Viện chiến lược chương trình giáo dục, trung tâm nghiên cứu chiến lực phát triển chương trình giáo dục mầm non Hà Nội Nguyễn Xuân Khoa (1997), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Khoa (2003), Tiếng Việt (tập 1, tập 2), NXB Giáo dục Lã Thị Bắc Lý (2014) Văn học trẻ em NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lã Thị Bắc Lý , Lê Thị Ánh Tuyết (2014), Phương pháp dạy trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học, NXB Đại dọc Quốc gia Hà Nội 11 Richard, N.J (2003), Basic couseling skills, SAGE Publication Ltd 12 Ruđich, P.A - chủ biên (1980), Tâm lí học, NXB Thể dục Thể thao 13 Đinh Hồng Thái (2007), Giáo trình Phương pháp phát triển lời nói trẻ e, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Hoàng Tuệ (2013), Cuộc sống ngôn ngữ (thuộc sách Tiếng Việt giàu đẹp), NXB Trẻ 15 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (1997), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (2001), Phương pháp nghiên cứu trẻ em, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Tuyết Sương (2006), “ Giúp trẻ cảm thụ truyện qua hệ thống câu hỏi”, Tạp chí Giáo dục ( 4/2006) 18 Đinh Thị Uyên ( 2006), “ Tìm hiểu chương trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non Hàn Quốc”, Tạp chí Giáo dục ( 1/2006) 19 Xmiêcnơp, A.A (chủ biên) (1975).,Tâm lí học (Tập 2), NXB Giáo dục Hà Nội 20 Một số trang web: mnrangdongq6.edu.vn mammon.com, vuontre.com, luanvan.net, ... phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Chương 2: Các biện pháp phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện. .. việc phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo - Đưa số biện pháp để phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện. .. hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo 28 2.2 Các biện pháp phát triển kĩ ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo 29 2.2.1 Biện pháp phát triển kĩ

Ngày đăng: 24/09/2019, 09:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Lan Anh, Nguyễn Thị Hiếu, Đặng Lan Phương, Nguyễn Minh Thảo (2014), Tuyển chọn giáo án cho lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi (lĩnh vực phát triển ngôn ngữ), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn giáo án cho lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi
Tác giả: Phan Lan Anh, Nguyễn Thị Hiếu, Đặng Lan Phương, Nguyễn Minh Thảo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
2. Bộ giáo dục và Đào tạo (2012), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục mầm non
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2012
3. Nguyễn Huy cẩn (2001), Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em
Tác giả: Nguyễn Huy cẩn
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
4. Phạm Tất Dong, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Hải Khoát (2001), Tâm lí học đại cương, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm líhọc đại cương
Tác giả: Phạm Tất Dong, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Hải Khoát
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
5. Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lí học, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lí học
Tác giả: Vũ Dũng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoaHà Nội
Năm: 2008
7. Nguyễn Xuân Khoa (1997), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻmẫu giáo
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
8. Nguyễn Xuân Khoa (2003), Tiếng Việt (tập 1, tập 2), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt (tập 1, tập 2)
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
9. Lã Thị Bắc Lý (2014). Văn học trẻ em. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học trẻ em
Tác giả: Lã Thị Bắc Lý
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
10. Lã Thị Bắc Lý , Lê Thị Ánh Tuyết (2014), Phương pháp dạy trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học, NXB Đại dọc Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy trẻ mầm nonlàm quen với tác phẩm văn học
Tác giả: Lã Thị Bắc Lý , Lê Thị Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Đại dọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
11. Richard, N.J. (2003), Basic couseling skills, SAGE Publication Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basic couseling skills
Tác giả: Richard, N.J
Năm: 2003
12. Ruđich, P.A. - chủ biên (1980), Tâm lí học, NXB Thể dục Thể thao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Tác giả: Ruđich, P.A. - chủ biên
Nhà XB: NXB Thể dục Thể thao
Năm: 1980
13. Đinh Hồng Thái (2007), Giáo trình Phương pháp phát triển lời nói trẻ e, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp phát triển lời nói trẻ e
Tác giả: Đinh Hồng Thái
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007
14. Hoàng Tuệ (2013), Cuộc sống ở trong ngôn ngữ (thuộc bộ sách Tiếng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc sống ở trong ngôn ngữ
Tác giả: Hoàng Tuệ
Năm: 2013
15. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (1997), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầmnon
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
16. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (2001), Phương pháp nghiên cứu trẻ em, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu trẻ em
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
17. Nguyễn Thị Tuyết Sương (2006), “ Giúp trẻ cảm thụ truyện qua hệ thống câu hỏi”, Tạp chí Giáo dục ( 4/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp trẻ cảm thụ truyện qua hệ thốngcâu hỏi”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Sương
Năm: 2006
18. Đinh Thị Uyên ( 2006), “ Tìm hiểu về chương trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non tại Hàn Quốc”, Tạp chí Giáo dục ( 1/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về chương trình phát triển ngôn ngữcho trẻ mầm non tại Hàn Quốc”, "Tạp chí Giáo dục
19. Xmiêcnôp, A.A (chủ biên) (1975).,Tâm lí học (Tập 2), NXB Giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học (Tập 2
Tác giả: Xmiêcnôp, A.A (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục. HàNội
Năm: 1975
20. Một số trang web: mammon.com, vuontre.com, luanvan.net, mnrangdongq6.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số trang web

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w