1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phát triển giáo dục phát triển con người phục vụ phát triển xã hội kinh tế phần 1

150 300 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ma nụ Lục HỌC XÃ HỘI ˆ

Trang 2

PHAM MINH HAC

PHAT TRIEN GIAO DUC PHAT TRIEN CON NGUOI

PHUC VU PHAT TRIEN XA HOI-KINH TE

Pees ee ]—

{ :

#8 ee sete | ` n I [se ti Ho

Ị all as e V4 wot š Mag, - |

1 Ry F19 82 2-2 = ? — s —— \, KH 3 32226, sy amgevAve, am a ——

NHA XUAT BAN KHOA HOC XA HOI

Trang 3

MUC LUC

Phan thir nhat

Thanh tựu 50 năm: nên Quốc học nhân dân [ Chống chính sdch ngu dan

1 Vài nét về lịch sử hệ thống giáo dục Việt Nam 2 Chống chính sách ngu dân

3 Nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt

Nam dân chủ cộng hồ

lï Xố mù chữ và giáo dục cho mọi người (Tuyên bố Giôm-chiêng)

1 Trước 1945 2 Từ 1945 đến 1954 3 Từ 1954 đến 1975 4 Sau 1975

3 Giáo đục cho mọi người

Trang 4

_LV Muoi ndm đổi mới giáo dục 50

1 Các mâu thuẫn 51

2 Cách nhìn mới, quan niệm mới 32

3 Mười quan điểm chỉ đạo 54 4 Các chủ trương 55 5, Chủ trương, biện pháp và 3 chương trình 56

6 Một mốc lớn 57

7 Vai két qua 59

8 Các vấn để gay cấn 64

ọ, Giải pháp 66

Phần thứ hai

Văn hoá và giáo dục nhân cách văn hoá 71

L- Văn hoá, văn minh 73

1 Về văn hoá, van minh 73

2 Văn hoá, văn minh nhân loại 80

3 Văn hoa, văn minh Việt Nam 9]

1I - Văn hoá và phát triển 100

1 Vai trò của văn hoá 100

2 Thập kỉ văn hố vì phát triển và Hội nghị

thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội 105

3 Kinh nghiệm Nhật Bản 114

Trang 5

TH Giáo dục con người đậm đà bản sắc dân tộc

Việt Nam

1 Yếu tố con người trong phát triển văn hoá

và kinh tế - xã hội Giáo dục và văn hoá

to

3 Giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống

cách mạng

4 Nhân cách văn hoá

3 Giáo dục quyền con người

MN Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dán tộc, chồng diễn biến hồ bình

1 Văn hố tư tưởng trong công cuộc đổi mới

vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội

công bằng, văn minh, con người và gia

đình ấm no, hanh phúc

2 Vai trò của việc gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc trong việc chống "diễn biến hoà bỉnh”

Phần thứ ba

Các quan điểm tự tưởng chỉ dạo và cơ sở lí

ludn tam lí giáo dục học về giáo dục phát

triển con người

Ì Quán triệt các quan điển cơ bản của nghị quyết trung ương lân thứ 4 (khoá VII) về giáo

duc dao tao

Trang 6

1 Ý nghĩa lịch sử

2 Về thực trạng giáo dục đào tạo hiện nay 3 Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo il Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục

1 Đặt nền tảng của nền Quốc hợc nhân dân

2 Những quan điểm tu tưởng cơ bản về

giao dục

3 Về diệt đốt và nâng cao dân trí 4 Về giáo dục và tâm lí học nhân cách TH Phương pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách

1 Khái niệm hành vi và khái niệm hoạt động trong tâm lí học

2 Phương pháp tiếp cận hoạt động

3 Phương pháp tiếp cận hoại động - nhân cách

4 Hoạt động đạy và học

W Tiếp tục đối mới giáo dục phổ thông

1 Về phương hướng chiên lược xây dựng chương trình phổ thơng trung học

2 Phát triển giáo dục - phát triển con người Chất lượng giáo dục tiểu học

3

4 Quản lý tiểu học

5 Củng cố và phát triển giáo dục vùng cao 6 Một giải pháp xã hội hoá giáo dục

Trang 7

Phần thứ tư

Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới di

vào cơng nghiệp hố, hiện đại hoá

l Suy nghĩ bước âu VỀ nghiên cứu con người 1 Đặt vấn đề

2 Tư tưởng xuất phát điểm

3 Qua văn kiện một số Đại hội Đảng

4 Suy nghĩ định hướng về các khải niệm: con

người, sự phát triển người và nhân cách

l Phương pháp tiếp cán

1 Phương pháp tiếp cận hoạt động - giá trị

2 Giá trị và thang giã tri

3 Vấn để mẫu người qua "Li luận giáo dục

chau Au" thei ki Phuc hung va Anh sang

LH Vấn để con người trong cơng cuộc đổi mới vì

cơng nghiệp hoá và hiện đại hoá

1 Một mốc mới

2 Thực trạng

3 Các yêu cầu nhằm phát triển người phục vụ

công nghiệp hoa và hiện đại hoá

4 Giáo dục ghì đỉnh

Thay lời kết

Tài liệu tham khảo

Trang 8

Phần thứ nhốt

THÀNH TỰU 50 NĂM:

NỀN QUỐC HỌC NHÂN DÂN

Trang 9

I CHONG CHINH SACH NGU DAN

1 Vài nét về lịch sử hệ thống giáo dục Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu về lịch sử hệ thống giáo dục Việt Nam cho thấy, dân tộc Việt Nam có truyền thống hiếu học, nhưng suốt 2700 năm tồn tại như một quốc gia - trong đó đã có gần 1200 năm bị ngoại xâm đô hộ - đến

1945, nên giáo dục của nước ta gặp nhiều kìm hãm, chưa có một nền quốc học' ”

Trong thời Bắc thuộc (111 TCN đến 938 SCN), bọn

cai trị có mở trường công và cho phép mở trường tư, chủ

yếu cho con em họ học để trở thành những người phục vụ

trong guồng máy cai trị Bọn chúng thị hành chính sách sĩ tộc, tức là lấy con em các gia đình thế tộc vào học đến một trình độ nào đó, không cần thi cử, rồi ra lầm quan cai trị Mãi sau này một số ít con em người Việt thuộc các tâng lớp trên mới được đến trường của người Trung Quốc để học Chưa có một tài liệu nào nói về hệ thống giáo dục

trên đất Việt ở thời kì này Chỉ thấy nói rằng mãi đến thời Đường (618 - 907), Trung Quốc mới bỏ chế độ sĩ tộc và

thay vào đó là chế độ thị cử, đặt cả học vị tiến sĩ, và những học sinh xuất sắc ở Việt Nam được sang Trung Quốc dự thi Hệ thống giáo đục ở Việt Nam thời bấy giờ phỏng theo hệ thống giáo dục ở Trung Quốc, bao gồm cả

* Các số Ả-rập chú thích tài liệu tham khảo, xem ở cuối sách

Trang 10

bậc tiểu học (dưới 15 tuổi) và bậc đại học (trên 15 tuổi), thu nạp được một số rất nhỏ trong dân cư đi học

Đến thời kì độc lập dân tộc (từ 938 đến giữa thế kỉ

XIX), đưới các triểu đại Ngô, Dinh, Tiền Lê (939 - 1009),

việc học lúc này được tiến hành trong các trường tư và

trường chùa, nhưng cũng chưa phát triển Mãi đến thời

nhà Lý (thế kỉ XI), việc học của triều đình tập trung tại thủ đô Thăng Long mới được chú ý hơn: năm 1076 lập ra Quốc Tử Giám để dạy con em trong hoàng tộc Đến năm 1253, nhà Trần lập Quốc tử viện, thu nạp các hoàng tử, và

những người tuấn tú trong con em thường dân, nhằm đào tạo quan lại phong kiến Mãi đến năm 1397, Trần Thuận

Tông mới ban chiếu mở trường công ở châu huyện Đến đời Lê (thế kỉ XV), quy mô mở rộng hơn cho con em dân thường đi học Nhìn chung, ở thời kì này có hai loại trường: một trường Quốc Tử Giám ở kinh đô, do nhà vua trực tiếp cai quản; rất ít các trường công ở phủ, huyện, tỉnh; phổ biến hơn cả là trường tư (do dân tự lo liệu) Hệ thống giáo dục suốt gần 10 thế kỉ dưới các triéu dai phong kiến cũng mới chỉ hạn chế trong việc đào tạo quan lại phong kiến các cấp

Trong giai đoạn đầu của chế độ thuộc địa (nửa sau thế

ki XEX), thuc dan Phap vẫn để nguyên nền giáo dục phong

kiến nho học triểu Nguyễn Mãi đến năm 1917, mới ban hành bộ luật đầu tiên về giáo dục Theo luật này, từ 1919 khơng cịn trường học chữ Hán và hoàn toàn bãi bỏ các

Trang 11

theo hệ thống giáo dục Pháp Theo chương trình này, ở một số ít xã đơng dân được mở trường sơ học, gồm 1-2 lớp đầu bậc tiểu học; ở một số thị trấn, thị xã có trường tiểu học, gồm 6 năm học; ở mội số thành phố lớn có một ít

trường cao đẳng tiểu học (như PTCS ngày nay) gồm 4

nam hoc; chỉ có ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn mỗi noi cd 1

trường cao trung (PTTH), gồm 3 năm học

Từ những năm đầu thế kỉ XX, chính quyên thực dan Pháp bắt đầu phát triển một số trường chuyên nghiệp Phần lớn các trường này trong 3 thập kỉ đầu của thế kỷ

XX đều là trường dạy nghề (đào tạo công nhân) hoặc trung cấp chuyên nghiệp (đào tạo cán bộ kỹ thuật trung cấp) Năm 1908, một số trong các trường này được gộp

lại, gọi là Đại học Tổng hợp, nhưng thực chất mãi tới năm

1919 mới có lớp dự bị đại học đầu tiên về lí - hố - tự nhiên (sau gọi là lí - hoá - sinh), đến 1923 bắt đầu chiêu

sinh lớp đào tạo bác sĩ, năm 1941 mdi cé dai hoc luật khoa, trường đào tao ki sư nông nghiệp (1942), trường đào

tạo cử nhân khoa học (1941), v.v Các trường này hợp thành Đại học Đông Dương Tổng số sinh viên năm học

1939 - 1940 chỉ có 582 Ý,

Như vậy, giáo dục ở Việt Nam thời Pháp thuộc đã được xây dựng theo tư tưởng chỉ đạo là chỉ phát triển giáo

dục theo chiều ngang, chứ không theo chiêu dọc, tức là

chủ yếu tập trung vào mở nhiều trường bậc sơ học, gồm 3 lớp đầu bậc tiểu học

Trang 12

mee

oe

Bảng ! Tình hình giáo dục phố thơng ở Việt Nam năm học 1941 - 1942 (theo niên giám thông

kê Đông Dương)

"Trường công Trường tư

Bac học Số trường | SốHS | Sốtrường | SốHS

Cao trung (PFTH) 3 652 49 11.203 Cao đẳng tiểu học 16 5.521 234 29.573 (PTCS) Tiéu hoc 503 58.629 906 48.675 Sơ học (tiểu học | 8775 486.362 khơng hồn chính) Tổng số 551.164 98.451

Số liệu này cho ta thấy quy mô giáo dục lúc đó quá nhỏ: chỉ thu hút vén vẹn 2,6% dân số (dân số lúc đó khoảng 22 triệu người), chủ yếu tạo nguồn phục vụ bộ máy cai trị của thực đân Hoàn toàn khơng có căn cứ để có

thể nói tới một nền giáo dục (nền quốc học) nhân dân, mà

đô mới chỉ là một con số nhỏ trường học để cho những người nhẹ dạ có thể tin vào cái gọi là chính sách khai hố của thực dân

2 Chống chính sách ngu dân

Việc mở trường của thực dân nhằm thực hiện chính

sách giáo dục nơ dịch và đồng hố, thực chất là chính sách

nei dan Cuge xâm lược bắt đầu từ 1858, thế mà mãi đến

Trang 13

nam 1886 mới nói đến "sứ mệnh người giáo viên"; và đến

năm 1919, tồn quyền Đơng Dương mới ra lệnh hoàn toàn

bãi bỏ các trường học chữ Hán và bỏ chế độ thi cử theo Hán học Các nhà yêu nước, các sĩ phu Việt Nam lúc đó

đã hiểu rõ tâm địa của cái gọi là chính sách khai hố ấy

Trong tác phẩm nổi tiếng "Bản án chế độ thực dân

Pháp", viết từ 1921 đến 1925, Nguyễn Ái Quốc đã dành

riêng Chương lÏ nói về "Những nhà khai hoá" và C hương 1X nói về “Chính sách ngu dan": "Lam cho dan ngu dé dé trị, đó là chính sách mà các nhà cầm quyển ở các thuộc địa của chúng ta ưa dùng nhất"” Tác giả đã mô tả một số

trường hợp điển hình, nêu cảnh nhân dân thuộc địa bị đàn

ap và hành hạ Người viết: "Khi người ta có màu da trắng

thi nghiễm nhiên là một nhà khai hoá Mà khi người ta đã

là một nhà khai hoá thi người ta có thể làm những việc đã

man mà vẫn cứ là người văn minh nhất" Và: "Để có thể

đánh lừa dư luận bên Pháp và bóc lột dân bản xứ một cách êm thấm, bọn cá mập của nền văn minh không những đâu

độc nhân dân Việt Nam bằng rượu và thuốc phiện, mà còn

thi hành một chính sách ngu dân triệt để"

Trong kiến nghị gửi Nghị viện Pháp và các đoàn đại

biểu dự Hội nghị Versailles (Pháp), Nguyễn Ái Quốc đã nêu 8 yêu sách về quyên lợi chính trị kinh tế cân trao lại cho Đông Dương, trong đó, Điều 6 yêu cầu phải được Tự

do học tập và mở các trường kỹ thuậ # và chụ

Trang 14

Tiếp đó, vào nam 1930, trong Loi kéu goi nhan ngay thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, Nguyễn Ái Quốc

nêu ra khẩu hiệu "thực hành giáo dục toàn dân”, tức là

phải tiến hành phổ cập giáo dục

Tuyên ngôn Độc lập (2-9-1945) của nước Việt Nam mới đã kết tội chủ nghĩa thực dân là dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược, thi hành chính sách ngu dan Dé la chính sách kiểm duyệt và hạn chế báo chí hết sức ngặt nghèo Đó là chủ trương phát

triển giáo dục "theo chiêu ngang", mở rất ít trường, mà chủ yếu là trường sơ học Kết quả là đến năm 1945, hơn 95% nhân dân ta mù chữ, đặc biệt là phụ nữ và đồng bào các dân tộc it người Về nội dung giảng dạy, rất coi nhẹ lịch sử dân tộc Việt Nam; tiếng Việt không được coi trọng và được dạy như là một ngoại ngữ; trong SGK không hề

nói đến nước Việt Nam mà chỉ nói đến 5 xứ trong Đông

Dương thuộc Pháp, hịng xố bỏ ý thức dân tộc trong học sinh, sinh viên

Năm 1907, mở Trường Đông kinh nghĩa thục với chủ trương mở mang học tập bằng chữ quốc ngữ và chấn hưng công nghiệp, truyền bá tinh thần yêu nước, tỉnh than dân

tộc trong thanh niên Từ 1926 - 1935, Việt Nam thanh

niên cách mạng đơng chí hội đã mở nhiêu lớp học quốc

ngữ cho nhân dân lao động và thanh niên Trong cao trào

cách mạng 1930 - 1931, công cuộc chống nạn thất học

Trang 15

Từ khi thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương - lực

lượng lãnh đạo Cách mạng tháng Tắm - cũng như trong

suốt quá trình chuẩn bị Cách mạng tháng Tám, chống

chính sách ngu dân ln luôn là một nội dụng của cuộc

ddu tranh giải phóng dân tộc, một mục tiêu động viên

nhân đán đứng lên giành dộc lập cho Tổ quốc Về mặt

này, khẩu hiệu lúc đó là: huỷ bỏ nền giáo dục nô lệ và

thuộc địa, gây dựng nền giáo dục quốc dân; hết thấy con cái của người lao động được học bằng tiếng mẹ đẻ, được học nghề cho tới 16 tuổi

Năm 1938 lập Hội truyền bá quốc ngữ từ thủ đô đến

nhiều tỉnh và thành phố, thu hút hàng vạn người đi học, kết hợp học chữ và phát triển phong trào đấu tranh chống thực dân, giành độc lập Những yêu cầu khẩn cấp "trường

học cho mọi người”, "truyền bá giáo dục”, "chống nạn thất

học" đã thúc đấy phong trào tiến tới thắng lợi của Cách mạng tháng Tám, lập ra Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà

3 Nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam dân

chủ cộng hoà

Trong sáu nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam -:

dân chủ cộng hoà đề ra tháng 9/1945, đã có hai nhiệm vụ

nói tỚI giáo dục: mới, nói tới giáo dục theo nghĩa hẹp - đé

là nhiệm vụ thứ hai, nhiệm vụ đánh đổ chính sách ngu dân chống nạn mù chữ; và một, nói tới giáo dục theo nghĩa rộng - đó là nhiệm vụ thứ tư, nhiệm vụ giáo dục lại nhân

dân, chống các thói hư tật xấu do chế độ cũ để lại, làm cho

Trang 16

dân tộc Việt Nam trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập

Ở đây, cân chú ý đến một tư tưởng đặt nền tảng cho

toàn bộ sự phát triển giáo dục sau này Tư tưởng chỉ đạo

đó là xây dựng một nền giáo dục phục vụ sự nghiệp nâng cao đân trí trên cơ sở nhận thức sâu sắc tính chất nham

hiểm và khắc phục hệ quả tai hại lâu dài của chính sách

ngu dân, đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết thành một

chân lí: "Một đân tộc đốt là một dân tộc yếu” Vì vậy,

ngay sau khi giành được độc lập, một trong những nhiệm

vụ cấp bách là làm sao cho mọi người biết đọc, biết viết

chữ quốc ngữ, có kiến thức, hiểu biết được quyên lợi và bổn phận của mình

Nên giáo dục của nước Việt Nam độc lập ra đời là nền giáo dục nhân dân, nền giáo dục phục vụ nâng cao dân trí, để

làm cho cả dân tộc thành một dân tộc thông thái, một dân tộc có học, một dân tộc văn mình Từ nay, van dé nang cao dân

trí trở thành quốc sách - bất đầu xây đựng một nên giáo dục

trở thành một bộ phận gắn bó với sự nghiệp cách mạng Theo đó, xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân, bảo gồm:

- Bình dân học vụ, - Giáo dục cơ bản,

- Giáo dục phổ thông, - Giáo đục chuyên nghiệp,

Trang 17

Quy mô phát triển giáo dục được mở rộng hơn han

trước tháng 8 năm 1945 Nền giáo dục này, hồi đó được gọi là nên giáo dục dân chủ mới - giáo dục dân chủ nhân dân, với ba tính chất: Dân tộc, Khoa học, Đại chúng

Tính Đán tộc có nghĩa là nội dụng giáo dục phải thấu triệt việc giáo dục lịch sử dân tộc, giáo dục tĩnh thần yêu dân tộc nồng nàn, tin tưởng vào sức mạnh và tiên đồ của dân tộc, quốc sử phải trở thành một môn đặc biệt và quốc văn là lợi khí tư tưởng đân tộc,thực tế đân tộc là căn bản

của nền giáo dục, nhằm đào tạo thế hệ trẻ là những người

phụng sự dân tộc một cách đắc lực Đó là cơ sở của toàn

bộ nội dụng giáo dục

Tính Khoa học cô nghĩa là đạy cho học sinh trị thức

khoa học, tiến bộ, chống giáo điêu, phát triển tư duy phê phán của học sinh, dạy và học theo nguyên tắc học để

hành, biết để làm, giáo dục gắn với đời sống nhân dân,

phát triển hài hoà nhân cách học sinh, nhất là tỉnh thân ham hiểu biết Lấy nên giáo dục khoa học làm công cụ để

giải phóng dân tộc về mặt tư tưởng

Tính Đại chứng có nghĩa là nền giáo dục có nhiệm vụ mang tri thức tới quản chúng, từ chỗ mù chữ đến

biết chữ, phổ cập một trình độ học vấn nhất định, từ

thấp đến cao; thí dụ từ phổ cập tiểu học, rồi phổ cập

tyinghoc Sơ Sở, V v.v cũng như đem tri thức khoa học

Huàn quảng đại quả = chúng, để hoc 4p dụng các tri

Trang 18

thức ấy vào cuộc sống, vào sản xuất Như vậy, tính đại chúng của nền giáo dục cũng đồng nghĩa với tính dân chủ, được thực hiện từng bước Đó chính là thực hiện giáo dục như một trong các quyên cơ bản của con người Và ngược lại, chính nhờ đại chúng hoá nên giáo

dục lại tạo ra động lực mới cho phát triển giáo dục, văn

hoá, khoa học, kinh tế, xã hội

Tóm lại, nên giáo dục dân chủ mới mở đâu nền quốc

học nhân đân là một sản phẩm vô giá của Cách mạng

tháng Tám, là nền giáo dục dân chủ của nhân dân, lấy dân làm gốc và vì dân”

Nên giáo dục nhân dân lúc bấy giờ lấy mục tiêu

nâng cao dân trí là mục tiêu bàng đầu Vì vậy, khi vừa

giành được độc lập, phải tính ngay đến việc thanh toán các hệ quả nặng nề của chính sách ngu dân do chế độ thực dân gây ra: hơn 95% của hơn 22 triệu dân bị mù chữ Cùng với các chiến dịch "Diệt đốt” trong nửa thé kỉ qua, đội ngũ giáo viên, học sinh cùng với nhân dân các địa phương từng bước thực hiện chủ trương đó, trải qua ba cuộc cải cách giáo duc (CCGD): - CCGD bat

đầu từ 1950; - CCGD bắt đầu từ 1956; - CCGD bát đầu

từ 1979, nhằm ngày càng hoàn thiện nền giáo dục quốc dân; từng bước phổ cập giáo dục (PCGD), nâng cao đân trí, đào tạo nhân lực và nhân tài,tao ra tiêm lực trí tuệ, tinh thần, khoa học và công nghệ để phát triển kính tế -

Trang 19

H XOÁ MÙ CHỮ VÀ GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI

Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam đân chủ cộng hoà ra đời, một trong các chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta là xoá bổ mọi tệ hai của chính sách

ngu dân và nâng cao dân trí Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tuyên bố với đồng bào rằng, giặc dốt cũng nguy hại như giặc đói Người xếp thứ tự ưu tiên: đầu tiên là giặc đói, thứ đến là giặc dốt, rồi cuối cùng mới đến giặc ngoại xâm "“Đốt" nghĩa hẹp là mù chữ, nghĩa rộng là dốt nát, khơng

có tri thức, khơng hiểu biết, ngu muội, không nắm được

quy luật khách quan "Dốt" đối nghĩa với thông thái, am

hiểu, tư duy khoa học Người đã nói: "Một dân tộc dốt là

một dân tộc yếu", "Phải làm cho dân tộc ta thành một dân

tộc thông thải”, "làm sao ai cũng được học hành" Đó là tư

tưởng chiến lược để xây dựng và phát triển nền quốc học

Việt Nam, sự nghiệp giáo dục nước nhà

Chúng ta đã có phong trào truyền bá quốc ngữ, rồi

bình dân học vụ, ba chiến dịch điệt dốt, bổ túc văn hoá, và ngày nay được tiếp nối bằng giáo dục cho mọi người LL

1 Trước 1945,

a) Trước Cách mạng thắng Tám, một phong trào hoc

chữ quốc ngữ khá rẩm rộ, bắt đầu từ Đồng kính nghĩa thục, đứng đâu là Lương Văn Can, Nguyễn Quyên, được thành lập năm 1907 Đã đề ra chủ trương mở mang học tập bằng chữ quốc ngữ trong nhà trường, kết hợp xuất bản

Trang 20

sách báo tiến bộ, tổ chức thư viện, nói chuyện thời sự, binh văn ở ngoài nhà trường, hợp pháp hoá việc giáo dục, nhen nhóm lịng u nước, tự hào dân tộc, đoàn kết,

chí tiến thủ, bài trừ hủ tục

b) Một thời kỳ phát triển mới chống mù chữ được đánh dấu bằng Hội truyền bá quốc ngữ, được Xứ uỷ Bắc Kì thành lập năm 1938, do Nguyễn Văn Tố làm Chủ tịch

và Trần Huy Liệu, Võ Nguyên Giáp, Đặng Thai Mai, Phan Thanh cùng điều hành công việc của Hội Năm 1939, thành lập Hội truyền bá quốc ngữ ở Trung Kì với sự tham gia tích cực của Phan Đăng Lưu, Hải Triểu, Tôn Quang Phiệt Hội đã soạn ra chương trình, để ra phương pháp dạy vần quốc ngữ, diễn thuyết cổ động đồng bào đi học ở Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì v.v Sau mở rộng ra các chi

hội ở hàng chục tỉnh Ở Nam Bộ, mãi đến 1943, một số

thanh niên học sinh tiến bộ mới được phép đứng ra mở một số lớp truyền bá quốc ngữ, và 1944 được phép thành lập Hội truyền bá quốc ngữ Nam Kì với nhiêu chì hội và lớp học ở một số tỉnh

c) Cũng như Thanh miên cách mạng đồng chí hội

trước 1930, sau 1940, Mặt trận Việt Minh đã thực hiện

Trang 21

2 Từ 1945 đến 1954

50 nam qua, đưới sự lãnh đạo của Đảng và sự chỉ đạo

của các cấp chính quyền, nhân dân ta đã tiến hành ba chiến dịch lớn chỗng mù chữ và ngày nay đang tham gia thập kỉ (1990 - 2000) chống mù chữ và giáo dục cho mọi người

Ngày 8-9-1945, Chính phủ ra Sắc lệnh thành lập Bình

dân học vụ, khẳng định việc học chữ là bất buộc và không

mất tiên, để cấp tốc xoá mù chữ, vì coi đốt nát là một

trong ba thứ giặc: giặc đói, giặc đốt, giặc ngoại xâm - cân

phaitidudiet ~~

Ngay 4-10-1945, Chu tich Hé Chi Minh ra 1di kéu gọi

toàn dân chống nạn thất học: người chưa biết chữ phải coi

học tập là quyên lợi và nghĩa vụ của mình, người biết chữ

có nghĩa vụ phải dạy người chưa biết chữ, nhất là phụ nữ lại căng phải học tập, thanh niên phải đi đầu trong công tác này Lời kêu gọi "Chống nan thất học” viết:

"Muốn giữ vững nền độc lập, muốn làm cho dân mạnh, nước giàu, mọi người Việt Nam phải biết quyển lợi,

bổn phận của mình, phải có kiến thức mới có thể tham gia

vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết

đọc, biết viết chữ quốc ngữ”

Lời kêu gọi gây xúc động mạnh mẽ trong toàn dân Hưởng ứng lời kêu gọi đó, một chiến dịch chống nạn mù

chữ được phát động rẩm rộ trong toàn quốc, các lớp học

binh dân được mở ra ở khắp mọi nơi Trẻ em, người lớn

Trang 22

hàng triệu người nô nức học, hàng vạn người biết chữ hãng hái tham gia dạy người chưa biết chữ

Từ cuối 1946, đế quốc Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược trên toàn cõi nước ta, công cuộc chống mù chữ tuy gặp nhiều khó khăn hơn trước, song vẫn tiếp tục nhịp bước với kháng chiến Từ tháng 12 - 1946 đến tháng 7 -

1954, trên mặt trận điệt đốt của cả nước ta đạt được thành

tích rất to lớn, trên 10 triệu người được công nhận biết chữ 3 Từ 1954 đến 1975

Sau 1954, trong 4 năm liền đến 1958, một chiến dịch

thứ hai xoá mù chữ được tổ chức trên toàn miền Bắc (từ vĩ

tuyến 17 trở lên) Lúc đó, nửa nước ở phía Bắc có 3 triệu

người từ 12 tuổi đến 50 tuổi còn mù chữ Nhiệm vụ xóa

mủ chữ lần đầu tiên được ghi vào kế hoạch Nhà nước Kế hoạch 3 năm chống mà chữ được phát động từ 1956 đến 7958 Ban lãnh đạo trung ương thanh toán nạn mù chữ được thành lập để chỉ đạo phong trào Kết quả là cuối năm

1958, tất cả các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng và trung

du miền Bắc đã hoàn thành xoá mù chữ cho nhân dân ở lứa tuổi 12 - 50: ở vùng đồng bằng Bắc Bộ 93% dân số ở

độ tuổi 15 - 50 đã biết chữ

Tiếp đó, cơng cuộc chống mù chữ ở miền Bắc tập

Trang 23

miễn Bắc đã được công nhận biết chữ Trong vùng giải

phóng ở Miễn Nam nền giáo dục mới cũng có phát triển,

các lớp bình dân học vụ, các trường bổ túc văn hoá, các trường lớp sư phạm kháng chiến đã được tổ chức và thu được những kết quả đáng kể

4, Sau 1975

Tháng 4 - 197%, miễn Nam hoàn toàn giải phóng Với kinh nghiệm và sự giúp đỡ của cả nước, phong trào chống mà chữ ở các tỉnh miền Nam bắt đầu với khí thế sơi nổi, như thời kì mới giành được chính quyền tháng 8 - 1945

Sau ba năm triển khai chiến địch Xoá mù chữ lần thứ 3, 1

triệu 32 vạn người trong số gần 1,5 triệu người từ 12 đến 50 tuổi mù chữ được công nhận biết chữ và khoảng như vậy, hơn 1,5 triệu người ở độ tuổi ngoài 50 trở lên, còn mù chữ Tất cả 21 tỉnh, thành phố miền Nam căn bản hồn thành xố mù chữ (xem bảng 2)

Bảng 2 Số người mù chữ từ 10 tuổi trở lên

(Đơn vị: 1000 người) Năm 1979 Năm 1989, Biết chữ - Mù chữ Biết chữ Mù chữ Nam 16.086 (20%) | 1.620 (10%) | 19.8354 (93%) | 15.337 (7%) Nữ 15.816 (84%) | 1.817 (16%) } 20.512 (84%) | 3.854 (15%) Tổng số | 31.002 (85%) | 5.437 (15%) | 40.366 (88%) | 5.391 (12%)

Trang 24

Đến nay người biết chữ ở nước ta đã đạt tỉ lệ khoảng 90%, hoàn toàn đảo ngược tỉnh hình so với thời kì nơ lệ So với các nước chau A, tỉ lệ số người lớn mù chữ ở nước ta trong mấy chục năm qua đã giảm đi nhiều: với số lượng tuyệt đối là 2.640.000, ta giảm 40%, đứng thứ 3 trong

khu vực

So với các nước châu Á - Thái Bình Dương, ti lệ

người biết chữ ở nước ta đạt vào loại khá cao Vào năm

1990, trong 14 nước có số liệu vê người biết chữ ghi trong

bảng 3a, 3b, Việt Nam đứng thứ ba Tính theo thu nhập quốc dân trên đầu người, nước ta đứng thứ 150/173, cịn

tính theo "Sự phát triển người" (trong đó tỉ lệ người biết

chữ), thì ta đứng thứ 116/173

Nhằm từng bước nâng cao dân trí, coi như một tiêu

chí của sự phát triển đất nước, đồng thời để phục vụ đắc lực công cuộc phát triển đất nước, không dừng lại ở trình

độ biết đọc, biết viết, ngay từ 1947 - 1948, chúng ta đã xây dựng bậc học bình dân học vụ cho người lớn, bao gồm: Sơ cấp bình dân học vụ: biết đọc, biết viết; Dự bị bình dân: tương đương với lớp 2 tiểu học; Bồ túc bình dân

cấp I: tương đương tiểu học (4 năm); Bồ túc bình dân cấp

Trang 25

Vừa tiến hành chiến dịch chống mi chit, Chinh phủ nước Việt Nam dãn chủ cộng hoà vừa tiếp tục phát triển giáo dục phổ thông, đại học và trung học chuyên nghiệp,

chủ trương cải cách nên giáo dục thành nền giáo đục của

một nước độc lập, một nền giáo dục sẽ đào tạo thế hệ trẻ thành những người công dân hữu ích cho đất nước, làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của học sinh, phục vụ đắc lực cơng cuộc giải phóng dân tộc, xây dựng

kinh tế và xã hội của nước Việt Nam độc lập

Như vậy, nền Quốc học nhân đản ngày càng hình thành rõ nét, đem lại những thành tựu tốt đẹp, đắc lực phục vụ hai nhiệm vụ chiến lược: giữ nước và dựng nước

5 Giáo dục cho mọi người (Tuyên bố Giôm-chiêng) a) Tháng 3 - 1990, tại Jomtien (Thái Lan) các tổ chức: Quỹ phát triển Liên hiệp quốc (LHQ) (UNDP), Quỹ nhì đồng LHQ (UNICEE), Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá LHQ (UNESCO) và Ngân hàng thế giới đã phối hợp tổ chức Hội nghị quốc tế về "Giáo dục cho mọi người - đáp ứng nhu cầu học tập cơ bản” Nhiều vị lãnh đạo Nhà nước và Chính phủ, nhiều Bộ trưởng Giáo dục, Kế hoạch,

Tài chính của trên 160 nước, trong đó có Đồn đại biểu Việt Nam, đã tham dự Hội nghị

Các đại biểu đưa ra những nhận định khái quát về thực

trạng giáo dục, đã phân tích xu thế và cơ hội phát triển giáo

dục, đã khẳng định quyết tâm đối với sự nghiệp cao quý

này của nhân loại Công cuộc xoá mù chữ, phổ cập giáo

Trang 26

dục tiểu học, cung ứng các cơ hội giáo dục cho mọi tầng lớp

nhân dân đang là nhiệm vụ cấp bách, đòi hỏi phải đổi mới về quan niệm, về phân công trách nhiệm, về cơ cấu đâu tư cho

giáo đục: phát triển giáo dục nhằm phát triển người - yếu tố quyết định của mọi sự phát triển, coi đầu tư cho giáo dục là đầu tư cơ bản có lợi nhất, đâu tư vào giáo dục như là đầu tư

vào kết cấu hạ tầng của xã hội, các mục tiêu phát triển giáo

dục là bộ phận của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

Hội nghị cũng đề cập việc huy động mọi lực lượng, mọi

thành quả của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật phục vụ cho sự phát triển một nên giáo dục quần chúng, nền giáo dục

dành cho tất cả mọi người Hội nghị đã thông qua hai văn kiện quan trọng là "Tuyên ngôn thế giới về giáo dục cho mọi

người" và "Chương trình hành động" để thực hiện tun ngơn

đó, quy định nội dung giáo dục cho mọi người bao gồm:

- Chuẩn bị tốt cho trẻ mẫu giáo và tiểu học,

- Phổ cập tiểu học,

- Xoã mù chữ,

- Giáo dục sau xoá mù chữ

b) Tuy đã đạt được những thành tựu to lớn trong sự

nghiệp xoá mù chữ, Đảng ta và Nhà nước ta vẫn chủ trương tiếp tục công việc này, để thực hiện hoàn toàn ham

muốn tột bậc của Bắc Hồ và cũng là ý nguyện của dân ta

“ai cũng được học hành”, tức là không còn người mù chữ,

thực sự làm cho dân tộc ta thành một dân tộc thông thái,

Trang 27

tuệ và nhân cách, có tài đức, đủ năng lực xây đựng một xã hội tốt đẹp - xã hội xã hội chủ nghĩa, của các dân tộc sống

trên đất Việt Nam Vì vậy, Chính phủ ta đã quyết định tham gia Năm quốc tế chống mù chữ (1990) và đã thành lập Uỷ ban quốc gia xoá mù chữ Uỷ ban này có nhiệm vụ tổ chức

thực hiện các hoạt động của Tháp kỉ xoá mù chữ và giáo dục

cho mợi người (1990 - 2000), với hai nhiệm vụ chủ yếu là

thực hiện xoá và chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học

Uỷ ban quốc gia xoá mà chữ, với sự tham gia của 11 ngành, đoàn thể, chỉ đạo mội mạng lưới rộng khắp các Ban chỉ đạo xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học từ tỉnh đến huyện, xã trong cả nước tiếp tục truyền thống Bình dân học vụ, Bồ túc văn hoá, hơn hai năm qua đã đưa cơng cuộc xố mù chữ trong cả nước vào giai đoạn mới và đã thu được kết quả bước đầu đáng khích lệ

Bảng 4 Thành tựu xoá mù chữ thời ki 1990 - 1994

Năm | Số trẻ (6-14 tuổi) thất học | Số người lớn mù chữ ra lớp

ra lop | 1990 34.244 230.000 1991 250.000 282,289 1992 , 302.128 225.873 1993 345 306 243.390 1994 425.417 - Cong 1.380.295 982.156

Nguồn: UBQG chống mù chữ và phổ cập tiểu học

*, Tác giả sách này là Chủ tịch Uỷ ban này (BT)

Trang 28

Hà Nội, Hải Phòng, Nam Hà, Thái Bình, Hải hưng,

Vĩnh Phú, Hà Tây, Hà Tĩnh đã đạt chuẩn quốc gia về

xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học Các tỉnh này

đang tiến lên phổ cập phổ thông cơ sở Năm 1995,

thành phố Hồ Chí Minh Tuyên Quang, Ninh Bình, Hà

Bắc đã được công nhận đạt chuẩn quốc gia về xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học Đầu năm 1996 thêm

Hoa Binh, Bic Thai, Quang Binh 10 tỉnh khác phấn

đấu năm 1996 có thể bước vào kiểm tra, xem xét vi công nhận dat chuẩn này.Mục tiêu trước mắt của cả

nước năm 1996 phải phấn đấu đạt được 1/3 số tỉnh, 2/3 số huyện, 3/4 số xã, phường đạt chuẩn này, trong đó

hướng chỉ đạo là tập trung làm ở xã, phường Đang tiến hành lập bản đồ biết chữ và phổ cập giáo dục tiểu học

của cả nước Số liệu ban đầu cho thấy, phần còn lại hiện nay chưa làm được ở vùng núi cao, vùng đồng bằng sâu, một phần vùng vạn chài và hải đảo Mục tiêu tập trung vào những nơi này,để năm 2000 phải là năm hoàn thành nhiệm vụ xố mù chữ hồn toàn cho dân số

ở độ tuổi 15-35 và phổ cập giáo dục tiểu học cho trẻ em

từ 6-14 tuổi, như Nghị quyết Trung ương 4 (khoá VỊI),

Luật phổ cập giáo dục tiểu học (1991) và Nghị quyết

Quốc hội khố VII (1991), Chương trình quốc gia vì trẻ em (1991) đã công bố Muốn vậy, chúng ta phải cùng nhau thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia về

Trang 29

c) Thực hiện bình đẳng nam nữ trong giáo duc Chính sách giáo dục cho mọi người dành ưu tiên lớn

cho các nhóm thiệt thòi: trẻ em gái, trẻ em đồng bào dân tộc, trẻ em tàn tật, trẻ mồ côi, trẻ lang thang, nhằm tăng

thêm tính bình đẳng, công bằng trước các cơ hội học tập

và góp phần thực hiện dân chủ hố giáo đục Trong đó,

đặc biệt quan tâm đến việc xoá mù chữ và phổ cập giáo

dục tiểu học cho phụ nữ và trẻ em gái Ở nước ta, từ ngày

độc lập đến nay, về phương điện này, đã đạt được một số

thành tựu quan trọng Nhiều người thừa nhận rằng, trong

quá trình phát triển, chúng ta đã xoá bỏ được một phần sự

bất bình đẳng trong giáo dục giữa các tầng lớp dân cư,

giữa các dân tộc, giữa các vùng, giữa nam và nữ Đã có

một thời gian đài số học sinh nam, nữ của chúng †a ngang nhau Vĩ vậy, ở nhiều Hội nghị quốc tế, Việt Nam rất tự

hào về sự bình đẳng nam nữ trong giáo dục, cả về số

lượng, chất lượng Đó là thành tựu rất đáng tự hào, chúng

ta phải bảo vệ, củng cố và phái triển thành tựu đó

Nhưng do chiến tranh kéo đài và do nhiều nguyên

nhân phức tạp khác, hiện nay ngành giáo dục đang đứng

trước một số thử thách lớn lao, gay gắt, trong đó có vấn để mù chữ và sự bất bình đẳng trong giáo dục, kể cả sự bình đẳng giữa nam và nữ Trong một ít nam gan day, chúng ta chú ý chưa đúng mức đến các em nữ Một vài năm gần đây có biến động rõ rệt: số học sinh nữ giảm nhiêu hơn nam Chúng ta cần xem lại tỉ lệ mù chữ ở nữ, có tới 2/3 số

Trang 30

người mù chữ là nữ Ở phổ thông,tỉ lệ học sinh nữ và nam là 49 nữ/51 nam, nhưng còn đang biến động Tinh trạng bỏ học chủ yếu rơi vào nữ Có ý kiến cho rằng, con gái chỉ học Ít thơi, con gái là con người ta, nếu có sức nên lo cho con trai đi học, v.v Đó là những quan niệm sai còn tổn

tại dai đẳng trong suy nghĩ của nhiều người, nhất là ở

nơng thơn Vì vậy, chúng ta đặt mạnh vấn để xoá mù chữ

và phổ cập tiểu học cho trẻ em gái là đúng

Một trong nhiều điều tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội mà

thế giới tư bản phải thừa nhận là sự bình đẳng trong giáo

dục Hiện nay, cơ chế thị trường đang "đe doa" sự bình

đẳng ấy, chúng ta cần có biện pháp để ngăn chặn.Giữ gìn

được thành tựu nói trên là hết sức khó khăn Lầm thế nào để trong thập kỷ này chúng ta xố mù chữ và khơi phục sự

bình đẳng giáo dục giữa nam và nữ? Muốn vậy cần thực hiện nhiều biện pháp:

- Trước hết, phải dấy lên mot phong trào xã hội rộng rãi, làm sao cho mọi người đều tham gia Về vấn để này Uy ban quốc gia xoá mù chữ đã bàn với Hội nông dan, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Uỷ ban chăm sóc và bảo vệ trẻ em, Mặt trận Tổ quốc và các địa phương để cùng nhau phối hợp hành động Phát động một phong trào nâng cao dân trí như Thông báo 77 của Ban bí thu (Khoa VIN) đã nêu ra

- Phải xây dựng một đội ngũ làm nòng cột, bao gồm

người đang dạy, người đang học (sinh viên, học sinh

Trang 31

- Việc làm sách xoá mù chữ phải tốt hơn, thiết thực hơn Ta có 3 cuốn sách xố mù chữ là tốt, nhưng chưa đủ Inđơnêxia có 100 tập sách, gồm kiến thức bình thường trong đời sống gia đình như giếng nước, bát đữa Nhiều

cái bình thường người ta chưa biết và chưa đi vào ý thức con người Chẳng hạn ở nông thôn, nhà cửa rộng rãi

nhưng thường thiếu ngăn nắp Làm thế nào cho người ta ý

thức được điều đó để thay đổi nó?

- Cách làm thường không nhất quần, thiếu kiên trì, khơng đến nơi đến chốn Chúng ta đã huy động hang vạn người đi học, nhưng họ lại bỏ học Cần rút kinh nghiệm

để làm cho tốt hơn

- Cuối cùng, cần nhận thức rõ tắm quan trọng của nâng cao dân trí Trong xã hội ta, chưa phải đã có sự nhất

trí hoàn toàn, chưa phải đã có nhận thức như nhau về xoá

mù chữ và phố cập giáo dục tiểu học

Bemal, người Anh, nhà khoa học được giải thưởng Nôbel và giải thưởng Lênin, khi nghiên cứu lịch sử từ cổ

đại đến nay, đã rút ra kết luận: Khơng có giáo dục ban đầu thì không thể tiến từ lạc hậu đến văn minh, từ nông nghiệp

sang công nghiệp

II CÁC CUỘC CẢI CÁCH GIAO DUC (CCGD)

Ngày 3-9-1945, trong Thư gi học sinh nhân ngày

khai trường, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định vai trò của

Trang 32

giáo dục phục vụ sự phục hưng của một nước mới giành

được độc lập: "Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, đất nước Việt Nam có được vẻ vang sánh vai với các cường quốc năm châu hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu" Cùng ngày đó,

trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ, Chủ tịch nói:

"Một dân tộc đốt là một dân tộc yếu Vì vậy tơi để nghị mở chiến dịch chống nạn mù chữ" Người coi nạn thất học là một thứ giặc nguy hiểm như giặc ngoại xâm và nạn đối, và đề ra nhiệm vụ nâng cao dân trí là một nhiệm vụ cấp bách lúc bấy giờ Đó là những tư tưởng chiến lược xây đựng nên quốc học nhân dân nước ta

Vừa tiến hành chiến dịch chống mù chữ, Chính phủ nước ta tiếp tục phát triển giáo dục đại học và trung học,chủ trương cải cách nền giáo dục thành nền giáo dục của một nước độc lập, một nền gião dục đào tạo thế hệ trẻ thành những người cơng dân hữu ích cho đất nước, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn _ có của học sinh

Chính phủ chủ trương xây dựng một nền giáo dục nhân dân, dân chủ, phụng sự sự nghiệp xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc, một nền giáo dục tôn trọng nhân phẩm, rèn

Trang 33

1 Cuộc CCGŒD thứ nhất

Ngay từ tháng 10 - 1945, Chính phủ đã thành lập //ó¡ đồng cố vấn học chính để nghiên cứu chương trình CCGD

Nhưng vì từ thắng 9 năm 1945, ở miền Nam và từ tháng

12-1946 ở cả miễn Bắc, nhân dân Việt Nam phải tiến hành cuộc chiến tranh chống thực dân xâm lược, nên đến thắng

7- 1950, Hội đồng Chính phủ mới thông qua đê án CCGD

và quyết định thực hiện cuộc cải cách này

Theo đây, nên giáo dục nước nhà được chính thức tuyên bố là nền giáo dục của dân, do dân, vì dân; được xây dựng theo nguyên tắc: Dân tộc, Khoa học, Đại chúng Mục tiêu đào tạo: giáo dục thế hệ trẻ thành những người

công dân trung thành với Tổ quốc, có năng lực và phẩm

chất phục vụ đất nước Phương châm giáo dục: học đi đơi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn Về nói dung giáo đục phổ thông, tập trung vào một số môn, như: Tiếng Việt,

Văn, Tốn, Lí, Hố, Sinh; có các mơn học mới: Thời sự - chính sách, Giáo dục công dân, Tăng gia sản xuất; không học các môn: Ngoại ngữ, Nhạc, Vẽ, Nữ công gia chánh

Cơ cấu trường phổ thông bao gồm 3 cấp học (9 năm):

Cap I: 4 năm (lớp I - 4), thay bậc tiểu học cũ 6 năm: cấp

Hf: 3 năm (lớp 5-7), thay bậc trung học đệ nhất cấp 4 năm; và cấp 1Iï- 2 năm (lớp 8-9), thay bậc trung học chuyên khoa hay trung học đệ nhị cấp 3 năm

Bên cạnh hệ thống giáo dục phổ thơng có hệ thống giáo dục binh dân, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục cao

Trang 34

đẳng, đại học Giáo dục bình dân (cho người lớn) có ba

cấp: (1) sơ cấp bình dân: học 4 tháng, xoá mù chữ; (2) dự bị bình dân: học 4 tháng đạt trình độ lớp 2 - lớp 3 cấp I

phổ thơng; (3) bổ túc bình dân: học 8 tháng, đạt trình độ lớp 5 - lớp đầu cấp ïÏ phổ thông và (4) trung cấp bình dân

(trung học bình dân): học 18 tháng, đạt trình độ lớp 8 - lớp

đâu cấp HI phổ thông

Hệ thống giáo dục chuyên nghiệp gồm: (1) chuyên nghiệp sơ cấp, lấy học sinh tết nghiệp cấp I (lớp 4) hoặc bổ túc bình dân vào học nghề từ 1 đến 2 năm; (2) chuyên nghiệp trung cấp, lấy học sinh tốt nghiệp cấp II (lớp 7) hoặc trung cấp binh dân vào học từ 2-4 năm, ra thành cán bộ trung cấp kỹ thuật

Hệ thống đ¿¡ học, lúc đó có: (1) đại học y khoa, (2) cao cấp sư phạm, (3) cao đẳng cơng chính, lấy học sinh tốt nghiệp cấp HI (lớp 9) hoặc 9 + 2 năm dự bị đại học

2 Cuộc CCGD thứ hai

Cuộc CCGD 1950 được tiến hành ở các vùng giải phóng, như các tỉnh ở Việt Bắc (Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Yên Bai), Tay Bac (Sơn La, Lai Châu), khu IV cũ (Thanh Hoá, Nghệ An,Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên), một phần khu V cũ (Bình Định, Quảng Ngãi), một phần trong khu du

kích ở đồng bằng sơng Hồng (Thai Binh, Nam Ha, Ninh

Bình, Hưng Yên)

Trang 35

Trong vùng tạm bị chiếm, các trường vẫn dạy theo số

năm học phổ thông, từ tiểu học đến trung học đệ nhị (12

năm) với nội dung, chương trình cơ bản giống trước 1945, Như vậy là, cho đến lúc giải phóng và hồ bình lập lạt ở miền Bắc (1954), từ vĩ tuyến 17 trở lên, miền Bắc có hai hệ thống giáo dục phổ thông: 9 năm và 12 năm Tình hình đó địi hỏi phải gấp rút tiến hành thống nhất

hai hệ thống giáo dục Tháng 5 - 1956, Chính phủ đã

thơng qua dé án CCGD lần thứ 2 và giao cho Bộ Giáo dục triển khai để án đó Tháng 8 - 1956, Chính phủ ban,

hành "Chính sách giáo dục phổ thông của nước Việt

Nam dân chủ cộng hoà"

Mục tiêu của cuộc CCGD lần này là: "Đào rạo, bổi dưỡng thế hệ thanh niên và thiếu nhỉ trở thành những người phát triển về mọi mặt, những công dân tốt, trung thành với Tổ quốc, những người lao động tốt, cán bộ tốt

của nước nhà, có tài, có đức để phát triển chế độ dân chủ

nhán dân tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, đồng thời để thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ”

Phuong cham giáo dục là liên hệ lí luận với thực tiễn, gắn nhà trường với đời sống xã hội Nội dưng giáo dục có

tính chất tồn diện, gồm 4 mặt: đức dục, trí dục, thể dục,

mỹ dục, trong đó lấy "trí dục là cơ sở", đồng thời tăng

cường giáo dục tư tưởng và giáo dục đạo đức cũng trên cơ

sở coi trọng giảng dạy tri thức có hệ thống Về phương

Trang 36

pháp: tăng cường thực hành, tăng cường giờ lao động san xuất, chú ý nhiều hơn đến ứng dụng tri thức vào đời sống

Hệ thống giáo dục phổ thông từ 9 năm nâng lên 10 năm, bao gồm: Cấp Ï: 4 năm, từ lớp 1 đến lớp 4; Cấp I1: 3 năm, từ lớp 5 đến lớp 7; Cấp II: 3 năm từ lớp 8 đến lớp 10

Số tiết học trong tuần ở cấp I vẫn như trước (17-19

tiết), ở cấp II va cap III tang lên từ 20 21 giờ lên 29 - 30 giờ

3 Cuộc CCGD thứ ba

Với đại thắng mùa xuân 1975, cả nước giành được độc lập, thống nhất và hồ bình Bước vào một thời ki mới xây dựng và bảo vệ đất nước, đánh giá lại mấy chục năm phât triển giáo dục, chúng ta nhận thấy rằng tuy có đại được một số thành tựu hết sức có ý nghĩa, nhưng chất lượng giáo dục toàn điện còn thấp, sự nghiệp giáo dục nói chung

chưa theo kịp sự phát triển của xã hội và của khoa học kỹ

thuật; chưa đáp ứng những yêu cầu mới của thời kì mới xây đựng lại đất nước sau nhiêu nặm chiến tranh Vì vậy, phải tiến hành CCGD với nội dung và zmực tiêu cơ bản sau đây:

- Coi giáo đục là một bộ phận quan trọng của cách

mạng tư tưởng văn hoá, một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học và kỹ thuật Giáo

Trang 37

- Cudc CCGD này đặt ra nhiệm vụ chăm sốc và giáo

đục thế hệ trẻ từ tuổi thơ ấu cho đến lúc trưởng thành;

từng bước thu hút tất cả trẻ em trong độ tuổi vào nhà trẻ

và lớp mẫu giáo, phấn đấu cho thế hệ trẻ từ 6 tuổi cho đến

tuổi trưởng thành học hết PTTH (12 năm) Thực hiện phổ

cập phổ thông trung học cho cả công nhân, nông dân và mọi người lao động trong cả nước, kể cả dân tộc it người

- Thực hiện tốt hơn nguyên lí giáo dục: học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gấn liền với xã hội” Lao động sẵn xuất trong trường phổ

thơng mang tính chất kỹ thuật tổng hợp Trong các trường

chuyên nghiệp và đại học, lao động sản xuất gắn với đào

tạo nghề, với nghiên cứu và thực nghiệm khoa học

- Nội dung CCGD nhằm cải cách cả cơ cấu hệ thống,

nội dung và phương pháp giáo dục”

Cuộc CCGD này diễn ra chủ yếu từ 1981 Ở đây nêu lên

những việc chủ yếu đã làm được, những việc chưa kàm được 1) Đã xây dựng được một hệ thống giáo dục tương đối hoàn chỉnh, thống nhất trong cả nước Hiện nay, hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm đủ các bậc học: tiền học đường, tiểu học, trung học, đại học và sau đại học Từ đây, thực sự ta có thêm một bước tiến quan trọng trong việc xây dựng nền quốc học nhân dân

2) Sau nhiều năm (1945 - 1989), lần dau tiên đã zhống nhất được hệ thống giáo dục phổ thông trong cả nước, bao

Trang 38

gồm 12 năm: Tiểu học: 5 năm (lớp 1 - lớp 5); PTCS: 4

năm (lớp 6 - lớp 9); PTTH: 3 năm (lớp 10 - lớp 12) Trước

đó ở miền Bắc, giáo dục phổ thơng chỉ có 11 năm, cấp Ï - 5 năm (lớp 1 - lép 5); cap II - 3 nam (lớp 6 - lớp 8); cấp

III - 3 nam (lớp 10 - lớp 12) Lần đầu tiên mở các trung

1am dạy nghề và các trung tâm lao động kỹ thuật tổng hợp

và dạy nghề phổ thơng Đến nay, đã có hơn 200 trung tâm

này ở khắp các địa bàn trong cả nước, phục vụ đắc lực

việc giáo dục kỹ thuật và một phần dạy nghề Nhờ vậy, lần đầu tiên một số trường có điều kiện thực hiện nguyên lí giáo dục kết hợp với lao động sản xuất

3) Đã đưa ra một chương trỉnh bộ môn mới, và theo

đó đã biên soạn bộ Sách giáo khoa mới theo hướng cơ bản, hiện đại, thiết thực, giảm quá tải; đưa nội dung giáo dục dân số và gia đỉnh, giáo dục môi trường, hướng nghiệp vào dạy trong các trường Nhiều trường đại học, cao đẳng và một số trường PTTH bát đâu dạy tin học Từ 1984 nhấn mạnh nội dung giáo dục phổ thông phát triển theo các tính chất: phổ thông, lao động, kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp và đạy nghề phổ thông”

Từ năm học 1981 - 1982, bát đầy dạy theo sách mới (gọi là sách cải cách) ở lớp 1, thay sách theo kiểu "cuốn chiếu": mỗi năm tiếp theo thay sách thêm một lớp, đến năm học 1992 - 1993 thay sách ở lớp 12 Từ đó, lần đầu tiên sau nhiều thập kỉ, trong các trường phố thông của cả

Trang 39

đánh giá chung, bộ sách giáo khoa CCGD sau một số lần điều chỉnh, có nhiều tiến bộ hơn sách cũ và có thể dùng

đến năm 2000

4) Lần đầu tiên đã ban hành văn bản "Mục tiêu và kế hoạch đào tạo” cho các cấp học: mẫu giáo (1/1990), PTCS

bao gồm: tiểu học và cấp II (3/1986), PTTH (3/1990) Van

bản này quy định những yêu câu về các mặt giáo dục mà mọi học sinh phải đạt được sau một cấp học; nội dung, phương phấp, kế hoạch giảng dạy cho từng cấp; tiêu

chuẩn cơ sở vật chất (CSVC) nhà trường và quần lý nhà

trường v.v cụ thể hố cơng việc quản lý nhà trường, góp phần thực hiện các tính chất của nhà trường, của nền giáo dục nhân dân, thực hiện nguyên lí giáo dục

5) Ngày 12/8/1991, Quốc hội CHXHCN Việt Nam đã

thông qua Luật phổ cập giáo dục tiểu học và Luật chăm

sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em Trong quá trình tiến hình cuộc CCỚD này, tỉnh hình kinh tế - xã hội gặp quá nhiêu khó khăn, lâm vào tỉnh trạng khủng hoảng, cho nên đã điêu chỉnh lại một số mục tiêu, trước hết là mục tiêu PCGD (hiện nay mục tiêu là đến năm 2000 thực hiện

PCGD tiểu học, chăm sóc sức khoẻ không mất tiền cho trẻ từ 0 tuổi đến 6 tuổi) Đã có 15 tỉnh, thành phố thực hiện được chuẩn quốc gia về xoá mù chữ (XMC) và PCGD tiểu học Cả nước đang triển khai chương trình XMC và PCGD tiểu học theo Tuyên bố Jomtien

Trang 40

Hiện đang tiến dần tới mục tiêu cuối 1996 là 1/3 số

tỉnh, 2/3 số huyện, 3/4 số xã sẽ đạt chuẩn quốc gia về

XMC và phể cập giáo dục tiểu học Có 10 tỉnh, thành phố và nhiều huyện, quận, xã đã đăng ký đánh giá và công

nhận đạt chuẩn quốc gia về XMC và PCGD tiểu học, có

điều kiện tối thiểu về dân trí để đi vào cơng nghiệp hố và

hiện đại hoá đất nước Đến năm 2000, mat bang dân trí nước ta sẽ là tiểu học, và một phần (thành phố, thị xã, một

ít đồng bằng ) là THCS

6) Đa dạng hố các loại hình đào tạo ở các trường đại

học, cao đăng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, mở

rộng quy mô đào tạo (vừa theo chỉ tiêu học bổng của Nha

nước cấp, vừa theo hợp đồng có thu kinh phí) hình thành

các trung tâm đào tạo, bồi đưỡng tại chức; đẩy mạnh đào

tạo nghiên cứu sinh trong nước Đã mở mội số trường đại

học dân lập bên cạnh hơn 100 trường cao đẳng và đại học quốc lập Sinh viên nào có điều kiện tự túc tiền ăn học có

thể được ra nước ngoài học tập

7) Bên cạnh việc giữ vững các trường lớp và số học sinh ở tất cả các cấp học, đã có nhiều cố gắng bảo đảm chất lượng giáo dục - đào tạo (GDĐT), chú ý nhiều đến học sinh giỏi, có năng khiếu Lần đầu tiên mở ra hệ thống trường chuyên, lớp chọn, lớp chuyên về các mơn Văn, Tốn, Lý, Hố, tiếng nước ngồi Ở tất cả các tỉnh, thành

phế trong cả nước Có một số suất học bồng của các tổ

Ngày đăng: 21/09/2016, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w