Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ NỘI VỤ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG NGỌC LONG Giáo dục quyền người tỉnh Đắk Lắk LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐẮK LẮK – NĂM 2016 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÂN VIỆN TÂY NGUYÊN ھھھھھھھھھھ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIÁO DỤC VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Ở TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY Họ tên học viên: Hoàng Ngọc Long Lớp: LH1 – TN2 Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành (60 38 01 02) Khóa: 2014-2016 Cơ sở đào tạo: Học viện Hành Quốc gia- Phân viện Tây nguyên Người hướng dẫn: PGS.TS Lương Thanh Cường Đăk Lăk năm 2016 MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ Luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 10 Kết cấu Luận văn 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI 11 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI 11 1.1.1 Khái niệm, tính chất đặc điểm quyền người 11 1.1.1.2 Tính chất quyền người 14 1.1.1.3 Đặc điểm quyền người 16 1.1.2.1 Khái niệm giáo dục quyền người 20 1.1.2.2 Mục đích giáo dục quyền người 21 1.1.2.3 Vai trò giáo dục quyền người 24 1.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI 28 1.2.1 Chủ thể giáo dục quyền người 28 1.2.2 Khách thể, đối tượng giáo dục quyền người 29 1.2.3 Hình thức giáo dục quyền người 33 1.2.4 Nội dung giáo dục quyền người 35 1.2.5 Phương pháp giáo dục quyền người 38 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI 43 1.3.1 Ý thức pháp luật người dân 43 1.3.2 Hệ thống thể chế cầm quyền 44 1.3.3.Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 45 1.4 CÁC BẢO ĐẢM GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI 45 1.4.1 Bảo đảm trị .45 1.4.2 Bảo đảm kinh tế 47 1.4.3 Bảo đảm xã hội nhận thức xã hội 47 1.4.4 Bảo đảm pháp lý 48 1.4.5 Bảo đảm nguồn nhân lực vật lực 50 Chương THỰC TRẠNG VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP GIÁO DỤC 53 QUYỀN CON NGƯỜI Ở ĐẮK LẮK HIỆN NAY .53 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI Ở ĐẮK LẮK 53 2.1.1 Điều kiện địa lý – tự nhiên xã hội 53 2.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế 54 2.1.3 Đặc điểm tình hình trị - xã hội 58 2.1.4 Tình hình văn hóa – xã hội .60 2.2 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI Ở ĐẮK LẮK HIỆN NAY 62 2.2.1 Hoạt động giáo dục quyền người trường học 62 2.2.2 Hoạt động giáo dục quyền người bên trường học .66 2.3 NHỮNG THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG GIÁO DỤC VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Ở ĐẮK LẮK HIỆN NAY 70 2.3.1 Những thành tựu .70 2.3.2 Những tồn 74 2.3.3 Nguyên nhân rút từ thực tiễn giáo dục quyền người Đắk Lắk thời gian qua 78 2.4 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Ở ĐẮK LẮK HIỆN NAY .79 2.4.1 Phương hướng chung 79 2.4.2 Các giải pháp tăng cường giáo dục quyền người Đắk Lắk 82 2.4.2.1 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến quyền người 82 2.4.2.2 Lồng ghép nội dung giáo dục quyền người vào chương trình đào tạo tất cấp giáo dục 86 2.4.2.3 Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật Quốc tế quyền người 87 2.4.2.4 Tăng cường nhận thức người dân vấn đề giới, bình đẳng giới, chống lại định kiến xã hội phân biệt đối xử giới, sắc tộc, tôn giáo 89 2.4.2.5 Tăng cường bảo vệ quyền người lĩnh vực tư pháp hình Đắk Lắk 92 2.4.2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác giáo dục quyền người 93 2.4.2.7 Xóa đói, giảm nghèo, thực công xã hội, giảm phân hóa giàu nghèo, bảo đảm tảng cho phát triển bền vững 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người, hay nhân quyền, giá trị bản, quan trọng nhân loại Đó thành phát triển lịch sử, đặc trưng xã hội văn minh Quyền người quy phạm pháp luật, đương nhiên đòi hỏi tất thành viên xã hội, không loại trừ ai, có quyền nghĩa vụ phải tôn trọng quyền tự người Được thức pháp điển hóa luật quốc tế từ sau Chiến tranh giới thứ hai, quyền người trở thành hệ thống tiêu chuẩn pháp luật quốc tế có tính chất bắt buộc với quốc gia, việc tôn trọng, bảo vệ quyền người trở thành thước đo trình độ văn minh nước dân tộc giới Ở Việt Nam, kể từ giành độc lập năm 1945, Đảng Nhà nước ta trọng đến quyền người Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ngày 2/9/1945 coi văn kiện có tính lịch sử phương diện quốc tế quyền người Trên sở đó, quyền người ghi nhận Hiến pháp nước ta: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 gần Hiến pháp 1992 sửa đổi ngày 28 tháng 11 năm 2013 Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XIII Mặc dù quyền người có ứng dụng ảnh hưởng ngày mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống trị, xã hội số nguyên nhân, hoạt động giáo dục quyền người nước ta nhiều hạn chế Điều dẫn tới số hệ tiêu cực thiếu kiến thức quyền, người dân tự bảo vệ quyền mình, đồng thời thiếu ý thức trách nhiệm việc thực nghĩa vụ công dân, dẫn đến vi phạm quyền hợp pháp người khác cộng đồng Trong công xây dựng Nhà nước pháp quyền nay, việc giáo dục nhân quyền có ý nghĩa to lớn hết thúc đẩy trình hội nhập Việt Nam với giới khu vực, góp phần xây dựng văn hóa nhân quyền toàn cầu Xuất phát từ nhu cầu lý luận thực tiễn đây, việc nghiên cứu làm rõ sở lý luận, đánh giá thành tựu đạt khuyết điểm tồn giáo dục nhân quyền; đồng thời xác định phương hướng hoàn thiện hóa giáo dục nhân quyền việc làm cần thiết cấp bách bình diện quốc gia địa phương Đắk Lắk tỉnh lớn vùng Tây Nguyên Vấn đề giáo dục pháp luật nói chung, năm qua quan tâm phát triển quan hữu quan Tuy nhiên, vấn đề giáo dục quyền người vấn đề mới, cần nghiên cứu sâu sắc lý luận thực tiễn để tạo sở vững cho hoạt động thời gian tới Do vậy, chọn đề tài “Giáo dục quyền người tỉnh Đắk Lắk nay” làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành Luật Hiến pháp – Luật Hành Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề giáo dục pháp luật nói chung nhận quan tâm nhiều quan, tổ chức nhà khoa học Từ năm 1995 tới có nhiều công trình nghiên cứu, kể tên số công trình tiêu biểu sau: + Công trình viết thành sách: Bàn giáo dục pháp luật hai tác giả Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1995; Sống làm việc theo pháp luật - Một số vấn đề giáo dục pháp luật cho niên, NXB Thanh niên, Hà Nội, 1997; Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên,NXB Khoa học xã hội, 2011 + Các đề tài khoa học cấp Nhà nước cấp bộ: Tìm kiếm mô hình giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc người, Đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, 1995; Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trường trị nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000; Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng chương trình quốc gia phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn tới, Đề tài khoa học cấp Bộ Bộ Tư pháp, 2004 + Các luận án, luận văn: Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Luật học tác giả Dương Thanh Mai, 1996; Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ Luật học tác giả Đinh Xuân Thảo, 1996; Giáo dục quyền người, quyền công dân nước ta – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ Luật học tác giả Nguyễn Hữu Trí, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2001 số luận văn thạc sĩ luật học, luận văn cử nhân Học viện Báo chí Tuyên truyền, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội sở khác Các công trình nói nêu nhiều vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động giáo dục pháp luật nhiều góc độ Tuy nhiên, nói rằng, có công trình nghiên cứu chuyên sâu giáo dục quyền người, nghiên cứu bình diện địa phương tỉnh Đắk Lắk Vì vậy, đề tài nghiên cứu có hệ thống sở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu công trình, tài liệu khoa học tài liệu khác có liên quan giáo dục quyền người Việt Nam Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ Luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý luận, đánh giá thực trạng vấn đề quyền người, giáo dục quyền người Đắk Lắk nay, để xác định phương hướng, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác giáo dục quyền người Đắk Lắk điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ: - Tìm hiểu khái niệm, tính chất đặc điểm quyền người; - Hệ thống hóa lý luận chung giáo dục quyền người; - Đánh giá thực trạng công tác giáo dục quyền người Đắk Lắk nay; - Từ thực trạng đó, đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác giáo dục quyền người tỉnh Đắk Lắk Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn phân tích vấn đề lý luận quyền người giáo dục quyền người, sở làm tảng để nghiên cứu vấn đề thực trạng hoạt động giáo dục quyền người tỉnh Đắk Lắk thời gian qua, nghiên cứu giải pháp nâng cao việc hoàn thiện hoạt động thời gian tới 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi đối tượng: Hoạt động giáo dục quyền người chủ thể có thẩm quyền, trách nhiệm địa bàn tỉnh Đắk Lắk; - Phạm vi nội dung: Quyền người nói chung - Phạm vi thời gian, không gian: Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk; khoảng thời gian từ 2013 trở lại (2016) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan hệ Nhà nước pháp quyền với quyền người, với giáo dục quyền người nước ta 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, hệ thống, so sánh, phân tích, tổng hợp để nghiên cứu vấn đề lý luận, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng giáo dục quyền người Đắk Lắk nhằm đề xuất, luận chứng cách khoa học phương hướng, giải pháp tăng cường giáo dục quyền người tỉnh Đắk Lắk giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Đây công trình chuyên khảo nghiên cứu tương đối có hệ thống giáo dục quyền người tỉnh Đắk Lắk nay; sở tính đặc thù quyền người hoạt động giáo dục quyền người, Luận văn đánh giá thực trạng phân tích nguyên nhân làm hạn chế hiệu giáo dục quyền người Đắk Lắk thời gian qua; sở đó, đề xuất giải pháp góp phần thực tốt vấn đề giáo dục quyền người Đắk Lắk Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận giáo dục quyền người Chương 2: Thực trạng quan điểm, giải pháp giáo dục quyền người Đắk Lắk 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI 1.1.1 Khái niệm, tính chất đặc điểm quyền người 1.1.1.1 Khái niệm quyền người Quyền người, theo định nghĩa “Đại từ điển Tiếng Việt” Viện Ngôn ngữ học, “nhân quyền” [56] Cho đến nay, phải thừa nhận khó tìm thấy định nghĩa triết học “kinh điển” quyền người Ngay nhà tư tưởng lớn Lôccơ [John Locke (1632–1704)], Rútxô [Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778)]… sau Mác [Karl Heinrich Marx (1818 – 1883)], Engen [Friedrich Engels (1820 - 1895)], Lênin [Vladimir Ilyich Lenin (1870 – 1924)] không đưa định nghĩa khái niệm giống cách làm thông thường khái niệm triết học khác Nhìn lại khứ tại, quyền người thường nhìn nhận theo khuynh hướng khác nhau, chủ yếu theo bốn khuynh hướng là: Tự nhiên, thực định, kinh tế quan niệm Thứ nhất: Khuynh hướng “quyền tự nhiên”: Những tư tưởng coi quyền người quyền “tự nhiên”, “trời phú” xuất từ thời cổ đại Ở Trung Quốc, Mặc Tử (479-381 trước Công nguyên) cho quyền bình đẳng tự nhiên người “ý trời” Theo đó, người có quyền tham gia công việc Nhà nước tuỳ theo đạo đức tài họ, dòng dõi định Cũng vậy, người có quyền giống bị trừng phạt phạm tội Ở Hy Lạp cổ đại, nhà triết học có tư tưởng tương tự Giai cấp tư sản thực cách mạng tư sản, coi quyền người vũ khí để tranh giành quyền lực với giai cấp phong kiến, để tập hợp lực lượng xã hội; từ kỷ XVIII vấn đề nhân quyền giai cấp tư sản đề cập, tiêu biểu Tuyên ngôn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1776, Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1789 Tuyên ngôn Độc lập Mỹ dựa Mười tu án James Madison (1751 – 1836) đưa Các tu án hạn chế quyền lực quyền liên 11 chung, thống nhất; chưa có đầy đủ tài liệu cho việc giáo dục quyền người theo nhóm đối tượng Vì thế, cần phải xây dựng tài liệu giáo dục quyền người cho nhóm chủ thể, nhóm đối tượng giáo dục cụ thể, sở tính hệ thống, tính liên thông tài liệu đảm bảo gắn kết nội dung giáo dục quyền người nội dung giáo dục quyền công dân Đối với dân tộc thiểu số, cần dịch nội dung giáo dục sang tiếng dân tộc Dân tộc có chữ viết thực dịch viết dịch nói, dân tộc chữ viết diễn giải nội dung giáo dục ngôn ngữ họ Đội ngũ tuyên truyền, giáo dục cho dân tộc thiểu số già làng, trưởng bản, cán người dân tộc đào tạo trở thành cốt cán Hình thức giáo dục thông qua hoạt động văn hóa làng, xã, tranh ảnh, panô, áp phích, tờ rơi, đài truyền thanh, đài phát truyền hình, phim loại hình nghệ thuật khác 2.4.2.3 Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật Quốc tế quyền người Mục đích nhóm giải pháp là: nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết cán bộ, công chức, viên chức nhân dân địa bàn tỉnh, từ tích cực, chủ động thực đầy đủ, hiệu quyền dân sự, trị người công dân Đối tượng giải pháp: Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nhân dân dân tộc địa bàn tỉnh; đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật, phóng viên, biên tập viên báo chí viết pháp luật, giáo viên giảng dạy môn pháp luật, giáo dục công dân trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân thuộc địa phương quản lý Nội dung phổ biến: Tinh thần, nội dung quy định quan trọng Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR); quyền dân sự, trị quy định Hiến pháp năm 2013 đạo luật Quốc hội ban hành; tình hình thực quyền dân sự, trị quy định Hiến pháp năm 2013 pháp luật, thành tựu đạt Việt Nam bảo đảm quyền dân sự, trị Theo đó, hàng năm, Sở Tư pháp, UBND huyện, thị xã, thành phố quan, đơn vị liên quan địa bàn tỉnh cần Tổ chức phát hành, phổ biến sâu rộng tài liệu nội dung quy định quan trọng Công ước ICCPR, quyền dân sự, trị quy định Hiến pháp năm 2013 đạo luật Quốc hội ban hành (do Bộ Tư pháp biên soạn) đến đối tượng cán bộ, công chức, viên chức, nhân dân địa bàn tỉnh 87 Các sở, ban, ngành, đơn vị, tổ chức tỉnh, UBND huyện, thị xã, thành phố phối hợp với Sở Tư pháp, hàng năm, biên soạn tài liệu phổ biến pháp luật quyền dân sự, trị thiết thực, phù hợp với đặc thù quan, đơn vị, địa phương; hỗ trợ trang bị tài liệu tuyên truyền, phổ biến pháp luật quyền dân sự, trị cho tủ sách pháp luật quan, đơn vị, tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn Sở Tư pháp, UBND huyện, thị xã, thành phố phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Thông tin Truyền thông, Đài Phát truyền hình tỉnh, Báo Đắk Lắk tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật, phóng viên, biên tập viên báo chí viết pháp luật, giáo viên giảng dạy môn pháp luật, giáo dục công dân trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân địa bàn tỉnh; lồng ghép việc bồi dưỡng pháp luật quyền dân sự, trị chương trình đào tạo, bồi dưỡng hàng năm cán bộ, công chức, viên chức địa phương; tùy theo điều kiện thực tế, địa phương tỉnh tổ chức bồi dưỡng cho trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố, người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số Tổ chức tuyên truyền, phổ biến nội dung quy định quan trọng Công ước ICCPR, quyền dân sự, trị quy định Hiến pháp năm 2013 đạo luật Quốc hội ban hành, phản ánh tình hình thực pháp luật quyền dân sự, trị Báo Đắk Lắk, Đài Phát - Truyền hình tỉnh, Trang thông tin điện tử thuộc sở, ban, ngành, tổ chức tỉnh, UBND huyện, thị xã, thành phố hệ thống loa truyền sở Tổ chức phát hành tài liệu tham khảo Bộ Tư pháp phục vụ việc dạy học pháp luật liên quan đến quyền dân sự, trị sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân phù hợp với nội dung pháp luật cấp học trình độ đào tạo; tài liệu tham khảo Bộ Tư pháp phục vụ việc dạy học pháp luật, giáo dục công dân trại giam, trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc Thực công tác tuyên truyền, chủ động, tích cực hệ thống quan hành nhà nước, cần phối hợp tích cực nhiều quan khác hệ thống trị, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, Tòa án, Viện kiểm sát tỉnh Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh cần đạo, hướng dẫn Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp, xã, phường, thị trấn tích cực vận động nhân dân tự giác tìm hiểu, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật quyền dân sự, trị kết 88 hợp với đẩy mạnh việc giám sát hoạt động thi hành pháp luật quyền dân sự, trị quan nhà nước cán bộ, công chức, kiến nghị với quan chức xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật Tòa án nhân dân tỉnh, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh cần đạo, hướng dẫn việc phổ biến pháp luật quyền dân sự, trị cho cán bộ, công chức, viên chức nhân dân thông qua hoạt động truy tố, xét xử 2.4.2.4 Tăng cường nhận thức người dân vấn đề giới, bình đẳng giới, chống lại định kiến xã hội phân biệt đối xử giới, sắc tộc, tôn giáo Công ước quốc tế quyền dân sự, trị pháp luật Việt Nam quyền dân sự, trị, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp 2013 giá trị phổ quát quyền người, quy định quyền người, quyền công dân Việt Nam Đây xem hiểu biết quyền người Việt Nam cần tuyên truyền, phổ biến nhận thức toàn quốc Tuy nhiên, khía cạnh cụ thể nhân quyền, tùy đặc điểm lịch sử, văn hóa, dân cư, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo mà nội dung giáo dục nhân quyền cụ thể lại không giống Đắc Lắk điển hình Tại đây, hết cần phải tuyên truyền để tăng cường nhận thức người dân vấn đề giới, bình đẳng giới, chống lại định kiến xã hội phân biệt đối xử giới, sắc tộc, tôn giáo Bài học nhân quyền thông qua kiện phận nhân dân đòi tách, thành lập nhà nước Đê-Ga tự trị hồi năm 2004 nguyên giá trị Sau ba vụ tổ chức gây rối, bạo loạn bọn phản động FULRO không thành công (năm 2001, 2004 2008), chúng đạo số cầm đầu bên lợi dụng vấn đề dân tộc gắn với tôn giáo để kích động gây rối Âm mưu chúng lợi dụng đạo để lôi kéo quần chúng, dựng lên tổ chức phản động đội lốt tôn giáo có tên “Tin lành Đêga” để lừa mị, tập hợp quần chúng thực ý đồ bạo loạn, lật đổ, chống phá cách mạng nước ta Từ hạn chế công tác quản lý nhà nước, địa phương tỉnh cần tập trung đẩy mạnh công tác phát động quần chúng, xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc vùng đồng bào có đạo; tuyên truyền, giáo dục nhân dân chủ trương, sách đại đoàn kết toàn dân tộc; vạch rõ âm mưu, thủ đoạn địch lợi dụng tôn giáo; nâng cao nhận thức quần chúng phân biệt rõ tín ngưỡng, tôn giáo, quyền người tín ngưỡng, tôn giáo với việc lợi dụng tôn giáo, hoạt động tôn giáo trái pháp luật Trên sở đồng tình ủng hộ 89 tham gia đấu tranh với hành vi lợi dụng nhân quyền, tín ngưỡng, tôn giáo ngược lại với lợi ích tổ quốc, dân tộc Ở góc độ giáo dục tôn trọng quyền người tôn giáo, tín ngường, để nâng cao chất lượng, hiệu công tác tôn giáo thời gian tới Đắk Lắk, thiết nghĩ cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận đoàn thể nhân dân từ tỉnh đến sở cần đổi nội dung, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục cho quần chúng nhân dân, đội ngũ chức sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ tôn giáo hiểu nhận thức đắn chủ trương Đảng, Nhà nước ta sách tôn giáo, dân tộc; chủ động đấu tranh làm thất bại âm mưu, luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc, vu khống lực thù địch bên tình hình nhân quyền, tôn giáo công tác tôn giáo nước ta Tạo điều kiện cho tôn giáo hoạt động bình thường; xem xét giải kịp thời nhu cầu sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng đáng nhân dân theo quy định pháp luật; kiên đấu tranh xử lý nghiêm hoạt động tôn giáo trái phép Về vấn đề chống kỳ thị phân biệt đối xử: kỳ thị phân biệt đối xử tương đối phổ biến Việt Nam, lại chưa phải chủ đề nghiên cứu thấu đáo Pháp luật nước ta có hệ thống quy phạm tương đối đầy đủ nhằm chống kỳ thị phân biệt đối xử luật pháp Việt Nam Do vậy, cần kết hợp tuyên truyền giá trị pháp lý bảo vệ nhân quyền chương trình tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hàng năm tỉnh Hệ thống quy định chống kỳ thị phân biệt đối xử luật pháp Việt Nam cần tuyên truyền Đắk Lắk là: - Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam có nhiều điều bảo vệ quyền bình đẳng chống phân biệt đối xử Cụ thể điều 16 quy định (i) Mọi người bình đẳng trước pháp luật; (ii) Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Điều có nghĩa sinh nam hay nữ, người dân tộc thiểu số hay đa số, già hay trẻ, sống thành thị hay nông thôn, có khuyết tật hay không, theo tôn giáo hay không, có quyền bình đẳng trước pháp luật, không bị phân biệt đối xử đời sống Bên cạnh đó, Hiến pháp có số điều quy định số khía cạnh cụ thể Ví dụ, khoản Điều nhấn mạnh sắc tộc: Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Khoản Điều 24 nhấn mạnh tôn giáo: Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng 90 trước pháp luật Khoản Điều 26 nhấn mạnh giới: (i) Công dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới; (ii) Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới - Trong luật chuyên ngành Việt Nam có số điều liên quan đến kỳ thị phân biệt đối xử, mức độ chi tiết có khác văn pháp luật khác Ví dụ, Nghị định công tác dân tộc (Nghị định số 05/2011/NĐ-CP), khoản điều có ghi “Mọi hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử, chia rẽ, phá hoại đoàn kết dân tộc” bị nghiêm cấm Tuy nhiên, giải thích rõ ràng hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử với người dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, danh mục hành vi kỳ thị phân biệt đối xử bị nghiêm cấm Luật người khuyết tật (năm 2010) có khoản điều định nghĩa rõ “Kỳ thị người khuyết tật thái độ khinh thường thiếu tôn trọng người khuyết tật lý khuyết tật người Phân biệt đối xử người khuyết tật hành vi xa lánh, từ chối, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hạn chế quyền người khuyết tật lý khuyết tật người đó” Luật người khuyết tật nhấn mạnh đến việc thông tin, tuyên truyền, giáo dục để “chống kỳ thị phân biệt đối xử người khuyết tật” [điều 13] Đặc biệt khoản Điều 14 có ghi rõ “kỳ thị phân biệt đối xử người khuyết tật” hành vi bị nghiêm cấm Tuy nhiên, Luật người khuyết tật không nói rõ việc nghiêm cấm hành vi kỳ thị phân biệt đối xử nhà trường, việc làm, mà tập trung vào việc “tạo điều kiện, giúp đỡ, đảm bảo” cho người khuyết tật Luật phòng chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) (gọi tắt Luật phòng chống HIV/AIDS năm 2006) có ghi khoản điều “Kỳ thị người nhiễm HIV thái độ khinh thường hay thiếu tôn trọng người khác biết nghi ngờ người nhiễm HIV người có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV bị nghi ngờ nhiễm HIV Phân biệt đối xử với người nhiễm HIV hành vi xa lánh, từ chối, tách biệt, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hạn chế quyền người khác biết nghi ngờ người nhiễm HIV người có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV bị nghi ngờ nhiễm HIV” Ở khoản Điều hành vi bị nghiêm cấm có ghi “Kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV” Trong luật phòng chống HIV/AIDS có ghi cụ thể điều khoản liên quan đến việc phòng chống hành vi kỳ thị phân biệt đối xử với người có 91 HIV Ví dụ, Điều quy định rõ người sử dụng lao động không chấm dứt hợp đồng, thuyên chuyển công tác, từ chối nâng lương yêu cầu xét nghiệm HIV Điều nghiêm cấm sở giáo dục từ chối tiếp nhận học sinh, sinh viên lý họ nhiễm HIV, tách biệt, hạn chế, cấm đoán học sinh, sinh viên tham gia hoạt động họ nhiễm HIV, yêu cầu xét nghiệm HIV Trong hệ thống pháp luật Việt Nam có nhiều nghị định xử phạt hành chính, có quy định cụ thể hành vi bị nghiêm cấm xử phát Ví dụ Nghị định số 69/2011/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành y tế dự phòng, môi trường y tế phòng, chống HIV/AIDS Trong nghị định này, có điều 22 quy định phạt hành vi “Vi phạm quy định pháp luật chống kỳ thị, phân biệt đối xử người nhiễm HIV Ví dụ, khoản Điều 22 quy định: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Từ chối tuyển dụng lý người dự tuyển lao động nhiễm HIV, trừ trường hợp quy định Điều 20 Nghị định số 108/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS); b) Cản trở từ chối tiếp nhận trẻ em, học sinh, sinh viên, học viên vào học sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân lý người nhiễm HIV thành viên gia đình có người nhiễm HIV; v.v 2.4.2.5 Tăng cường bảo vệ quyền người lĩnh vực tư pháp hình Đắk Lắk Bảo vệ quyền người lĩnh vực tư pháp hình sự, trình điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trình giam giữ, cải tạo phạm nhân, bảo đảm hành vi phạm tội phát kịp thời xử lý nghiêm minh, suốt trình tiến hành tố tụng không làm oan người vô tội Người phạm tội phải bị đưa xét xử, chịu hình phạt tương ứng với hành vi phạm tội Những mục đích hình phạt lại trừng trị mà giáo dục, cải tạo, răn đe phòng ngừa tội phạm mục đích ưu tiên hàng đầu Đây yêu cầu để bảo đảm quyền người nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện tỉnh Đắk Lắk nay, đòi hỏi xây dựng đội ngũ cán tư pháp tận tâm, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có khả hoàn thành nhiệm vụ; đồng thời hoàn thiện kể tổ chức với chế giám sát, đạo điều hành chặt chẽ từ phía Đảng, quan nhà nước, đoàn thể, nhân dân tỉnh cần thiết Trước hết, tăng cường lãnh đạo Đảng quan tư 92 pháp Bảo đảm lãnh đạo Đảng can thiệp vào hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, mà bảo đảm lãnh đạo đạo đường lối, chủ trương tầm vĩ mô; xây dựng tổ chức, máy, công tác cán bộ…Tăng cường giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh, huyện quan tư pháp Tăng cường giám sát đoàn thể quần chúng, tổ chức trị xã hội hoạt động tư pháp tỉnh; bảo đảm tham gia lĩnh vực đấu tranh phát giác tội phạm tham gia hoạt động xét xử (cơ chế hội thẩm) Cuối cùng, chiếm vị trí quan trọng nâng cao vị trí, vai trò luật sư hoạt động tư pháp Luật sư phải người đại diện thực cho thân chủ Sự tham gia luật sư để giúp cho quan nhà nước có thẩm quyền trình tiến hành tố tụng, nhanh chóng làm sáng tỏ chất thật vụ án, tránh giảm thiểu đến mức thấp oan sai, không vô tư, khách quan hoạt động tố tụng Về vấn đề này, tỉnh Đắk Lắk triển khai Đề án “Xã hội hóa công tác PBGDPL trợ giúp pháp lý giai đoạn 2013 - 2016” theo Quyết định số 2162/QĐ-UBND ngày 17/10/2013 Quyết định số 2148/QĐ-UBND ngày 15/10/2013 UBND tỉnh, giao Hội Luật gia tỉnh chủ trì, thực Vấn đề cần lồng ghép hiệu nội dung quyền người nội dung chương trình Đề án 2.4.2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác giáo dục quyền người Về lâu dài, ngành Giáo dục tỉnh Đắc Lắk cần đào tạo đội ngũ cán giáo viên chuyên trách giảng dạy quyền người để đưa nội dung giáo dục quyền người vào giảng dạy thức hệ thống giáo dục Đội ngũ giáo viên cần phải đào tạo tất cấp, hệ thống trường học Trước mắt đào tạo giáo viên chuyên trách từ đội ngũ giáo viên giảng dạy môn học có liên quan Giáo dục công dân Giáo dục quyền người có mối quan hệ mật thiết với giáo dục trị, tư tưởng, giáo dục pháp luật, đó, chiến lược đào tạo đội ngũ giáo viên chuyên trách từ nguồn sinh viên tốt nghiệp trường luật, trị Bển cạnh đó, cần xây dựng đội ngũ báo cáo viên pháp luật ngành giáo dục từ huyện đến sở; bố trí cán có trình độ, nhiệt tình trách nhiệm phụ trách công tác PBGDPL sở giáo dục theo Đề án 1928 “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” giai đoạn 93 2013 – 2016 UBND tỉnh Đắk Lắk (giao Sở Giáo dục Đào tạo chủ trì tổ chức, thực hiện) 2.4.2.7 Xóa đói, giảm nghèo, thực công xã hội, giảm phân hóa giàu nghèo, bảo đảm tảng cho phát triển bền vững Để bảo đảm thực quyền người nhà nước pháp quyền quan trọng nghèo đói phải giải Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải xã hội người giàu với số lượng ngày đông người nghèo số lượng ngày giảm Để thực điều đó, vấn đề quan trọng Nhà nước với vai trò điều tiết vĩ mô, quản lý kinh tế, dùng công cụ, sức mạnh thông qua sách thuế, thực việc điều tiết, phân phối lợi ích bảo đảm phúc lợi xã hội, trọng đến đối tượng hưởng sách xã hội, đến vùng sâu, vùng xa; đồng thời, có chiến lược phát triển kinh tế vùng miền, bảo đảm vùng sâu, vùng xa dần tiến kịp với thành phố, đô thị… Kinh nghiệm rằng, bất ổn trị, phân hóa ly khai có nguyên nhân sâu xa nó, bắt nguồn từ phân bổ không công lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần phân cách giàu nghèo lớn xã hội Vì thế, để khắc phục tình trạng trên, cần thực tốt chiến lược xóa đói, giảm nghèo Trong đó, việc đào tạo nghề, cho vay vốn, ưu tiên giáo dục, đào tạo, đầu tư… đối tượng nghèo, gia đình khó khăn, gia đình thuộc diện sách, em nông dân đồng bào vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đăk Lăk nói riêng nước nói chung phải bước hoạch định sách tầm vĩ mô vi mô Và phát triển đồng phải trở thành nguyên tắc hoạch định sách xã hội, sách kinh tế Chỉ kinh tế cải thiện người dân có nhu cầu quan tâm đến quyền mình, cụ thể quyền người 94 KẾT LUẬN Quyền người yếu tố bản, tảng xã hội dân chủ, văn minh Tư tưởng quyền người hình thành từ sớm lịch sử nhân loại; hình thái kinh tế - xã hội nào, kiểu Nhà nước tồn thừa nhận cách đầy đủ Vì thế, quyền người phạm trù lịch sử kết đấu tranh không ngừng toàn nhân loại vươn tới ý tưởng, giải phóng hoàn toàn người nhằm xây dựng xã hội thật công bằng, dân chủ, nhân đạo Nguyên Thứ trưởng Bộ Tư pháp Hoàng Thế Liên nói: “Quyền người giá trị tinh hoa nhân loại, khát vọng thành đấu tranh dân tộc toàn giới Nhà nước Việt Nam coi người vừa mục tiêu, vừa động lực sách phát triển kinh tế - xã hội thực quán sách bảo đảm thúc đẩy quyền người” Giáo dục quyền người chiến lược dài hạn, dành cho hệ tương lai Giáo dục quyền người không dành cho người thiếu kiên nhẫn, muốn nhìn thấy thay đổi Giáo dục quyền người nhằm xây dựng chương trình sáng tạo để thúc đẩy phát triển người, hòa bình, dân chủ tôn trọng Nhà nước pháp quyền Giáo dục quyền người Việt Nam có vai trò đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa chiến lược nghiệp giáo dục - đào tạo hệ trẻ; nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; sở để quần chúng nhân dân hình thành nhận thức đắn quyền người, củng cố niềm tin quần chúng Đảng, Nhà nước; chống lại kẻ lợi dụng nhân quyền để xuyên tạc, vu khống chế độ, lừa dối, mua chuộc, vận động đồng bào dân tộc tây nguyên thành lập gọi “Nhà nước ĐêGa độc lập”; chống lại hoạt động lợi dụng chiêu "nhân quyền" số nước phương Tây lực phản động, thù địch chống phá công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chính thế, nghiên cứu giáo dục quyền người, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp kịp thời đòi hỏi quan tâm nhà khoa học thời gian tới Đắk Lắk tỉnh miền núi Tây Nguyên, mặt chung, gặp nhiều khó khăn kinh tế - xã hội Giáo dục quyền người tỉnh năm qua chủ yếu thực theo phương cách thống giáo dục nhà trường, qua phổ biến, giáo dục pháp luật, qua hoạt động thi hành pháp luật quan có thẩm quyền, đạt thành tựu ban đầu Hiện nay, 95 vấn đề giáo dục nhân quyền quan tâm nhiều hơn, không mở mang dân trí, mà gắn liền với giảm nghèo bền vững, xây dựng nhà nước pháp quyền, ổn định an ninh trị, ổn định phát triển tín ngưỡng, tôn giáo theo chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước Đây điểm đặc thù nghiên cứu nhân quyền, giáo dục nhân quyền Đắk Lắk./ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (2007), “Quyền người Việt Nam – Thực trạng giải pháp đảm bảo phát triển”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (8) Ban Bí thư (2010), Chỉ thị số 44-CT/TW ngày 20/7/2010 Ban Bí thư công tác nhân quyền tình hình Nguyễn Thị Báo (2008), “Một số vấn đề giáo dục quyền người Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản điện tử, (12) Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo dục công dân 6, 7, 8, 9, 10, 11 Giáo dục công dân 12, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Vở tập Đạo đức Đạo đức 5, NXB Giáo dục Bộ Tư pháp (2011), Quyết định số 3821/QĐ-BTP ngày 12/09/2011 Bộ Tư pháp phê duyệt Đề án tổng thể “Thực Chỉ thị số 44-CT/TW ngày 20/7/2010 Ban Bí thư công tác nhân quyền tình hình thực khuyến nghị Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thông qua theo chế kiểm điểm định kỳ (UPR)”, có nhiệm vụ “Xây dựng triển khai kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nước quyền người” Bộ Tư pháp (2012), “Sổ tay tìm hiểu pháp luật nước quyền người”, Tiểu đề án tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nước quyền người, NXB Tư pháp Vũ Thị Minh Chi – Nguyễn Anh Đào (2008), “Giáo dục quyền người giáo dục tính chủ thể quyền”, Tạp chí Nghiên cứu người, (5) Chính phủ (2011), Nghị định số 05/2011/NĐ-CP Về công tác dân tộc 10 Chính phủ (2011), Nghị định số 69/2011/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành y tế dự phòng, môi trường y tế phòng, chống HIV/AIDS 11 Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Dung – Phạm Hồng Thái – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (2012), Hỏi đáp quyền người, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Văn Dũng (2011), “Những vấn đề thực tiễn đặt triển khai hoạt động giáo dục quyền người Việt Nam”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 97 14 Bùi Thị Đào (2008), “Lồng ghép vấn đề quyền người giảng dạy môn Luật Hành chính”, Tạp chí Luật học, (6) 15 Nguyễn Linh Giang (2011), “Giáo dục quyền người – quyền người”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 16 Vũ Công Giao (2001), Cơ chế Liên Hợp Quốc nhân quyền, Luận án thạc sỹ Luật học, Hà Nội 17 Trương Thị Thu Hà (2011), Đánh giá điều kiện đảm bảo cho giáo dục quyền người Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội 18 Đặng Ngọc Hoàng (2000), Thực trạng phương hướng đổi giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học trị nước ta nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội 19 Phạm Khiêm Ích – Hoàng Văn Hảo (1995), Quyền người giới đại, Viện TTKHXH - TTNCQCN Hà Nội 20 Bùi Nguyên Khánh (2011), “Phương pháp giáo dục quyền người – Kinh nghiệm từ chương trình giáo dục quyền người Liên Hợp Quốc”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 21 Đỗ Minh Khôi (2011), “Giảng dạy nghiên cứu pháp luật quyền người trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 22 Nguyễn Hữu Lệ (1995), Một số vấn đề Nhà nước pháp quyền, Luận án chuẩn hóa trình độ thạc sỹ, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Mạnh – Nguyễn Thị Báo (2007), “Giáo dục quyền người sở đào tạo đại học chuyên ngành Luật – Vấn đề giải pháp”, Tạp chí Khoa giáo, (1) 24 Nguyễn Đức Minh (2010), “Giáo dục quyền người Cộng hòa Liên bang Đức”, Tạp chí Luật học, (4) 25 Phạm Hữu Nghị (2011), “Các tiền đề, điều kiện đảm bảo giáo dục quyền người”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 26 Cao Thị Oanh (2011), “Nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục quyền người”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 98 27 Lê Khả Phiêu (2000), “Bảo vệ phát triển quyền người lý tưởng phấn đấu người cộng sản”, Thông tin quyền người, Trung tâm Nghiên cứu quyền người - Học viện CTQG Hồ Chí Minh 28 Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Bàn hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, (4) 29 Hoàng Thị Kim Quế (2007), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 30 Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Những vấn đề đặt nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 nhìn từ góc độ thực Hiến pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (22) 31 Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Trách nhiệm nhà nước việc thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11) 32 Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Văn hóa hiến pháp, Những giá trị tảng xã hội pháp quyền, dân chủ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4) 33 Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Ý thức hiến pháp nhà nước pháp quyền – nhận thức đặc trưng bản”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12) 34 Quốc hội (1992, 2001), Hiến pháp 35 Quốc hội (2006), Luật phòng chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) 36 Quốc hội (2013), Hiến pháp 37 Quốc hội (2010), Luật người khuyết tật 38 Sở Tư pháp tỉnh Đắk Lắk (2016), Kế hoạch số 02/KH-STP ngày 25/01/2016 Sở Tư pháp tỉnh Đắk Lắk thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, hòa giải sở, hương ước, quy ước ngành Tư pháp năm 2016 39 Đinh Xuân Thảo (1996), Giáo dục pháp luật trường Đại học Trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay, Luận án Tiến sỹ Luật học, Hà Nội 40 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 366/QĐ-TTg ngày 14/03/2011 ban hành kế hoạch triển khai thực Chỉ thị số 44-CT/TW ngày 20/7/2010 Ban Bí thư công tác nhân quyền tình hình 41 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Chương trình hành động thực 99 Kết luận số 04-KL/TW ngày 19 tháng năm 2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) kết thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09-12-2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016 42 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 918/QĐ-TTg ngày 11/6/2013 Thủ tướng Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn thành phần Ban Chỉ đạo Nhân quyền 43 Tỉnh Đoàn Đắk Lắk: “Khai mạc kỳ họp thứ 11, HĐND tỉnh Đắk Lắk khóa VIII” (http://tinhdoandaklak.gov.vn/BaiViet/Index/3269) 44 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013, Đắk Lắk 45 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2014, Đắk Lắk 46 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2015, Đắk Lắk 47 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2016 Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk 48 Nguyễn Hữu Trí (2001), Giáo dục quyền người, quyền công dân nước ta – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội 49 Trường ĐH Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Công an Nhân dân 50 UBND tỉnh Đắk Lắk (2012), Quyết định số 2464/QĐ-UBND ngày 26/10/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk Ban hành Kế hoạch thực Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) địa bàn tỉnh từ năm 2012 đến năm 2016; 51 UBND tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 (nguồn: http://baochinhphu.vn/Dia-phuong-tong-ket-nam-2014/Bao-cao-tinh-hinhphat-trien-KTXH-nam-2014-tinh-Dak-Lak/216507.vgp) 52 UBND tỉnh Đắk Lắk (2015), Quyết định số 3023/QĐ-UBND ngày 13/11/2015 UBND tỉnh Đắk Lắk việc ban hành “Kế hoạch triển khai thực 100 Đề án “Đẩy mạnh phổ biến nội dung Công ước quốc tế quyền dân sự, trị pháp luật Việt Nam quyền dân sự, trị cho cán bộ, công chức, viên chức nhân dân giai đoạn 2015 - 2020” 53 UBND tỉnh Đắk Lắk (2016), Quyết định số 1281/QĐ-UBND ngày 09/5/2016 việc kiện toàn Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Đắk Lắk 54 UBND tỉnh Đắk Lắk (2016), Quyết định số 116/QĐ-UBND ngày 12/01/2016 UBND tỉnh Đắk Lắk việc ban hành Kế hoạch thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, hòa giải sở, hương ước, quy ước năm 2016 55 Phùng Thế Vắc – Đinh Thị Mai (2011), “Nghiên cứu giảng dạy quyền người, quyền công dân Học viện An ninh nhân dân”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 56 Viện ngôn ngữ (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin 57 Võ Khánh Vinh (2011), Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 58 Wolfgang Benedek (2008), Tìm hiểu quyền người – Tài liệu hướng dẫn giáo dục quyền người, NXB Tư pháp 59 http://thoibao.today, “Đăk Lăk mời doanh nghiệp đầu tư giáo dục mầm”, (http://thoibao.today/paper/daklak-moi-doanh-nghiep-dau-tu-giao-duc-mamnon-834774) 101 ... Cơ sở lý luận giáo dục quyền người Chương 2: Thực trạng quan điểm, giải pháp giáo dục quyền người Đắk Lắk 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI... thống giáo dục quyền người tỉnh Đắk Lắk nay; sở tính đặc thù quyền người hoạt động giáo dục quyền người, Luận văn đánh giá thực trạng phân tích nguyên nhân làm hạn chế hiệu giáo dục quyền người Đắk. .. .60 2.2 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI Ở ĐẮK LẮK HIỆN NAY 62 2.2.1 Hoạt động giáo dục quyền người trường học 62 2.2.2 Hoạt động giáo dục quyền người bên trường học .66