Luận văn đưa ra một số giải pháp chủ yếu để giáo dục quyền con người cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long nói riêng và trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nói chung trong giai đoạn đến. Các giải pháp này có thể được sử dụng và triển khai thực hiện ở các cơ sở giáo dục về quyền con người nời chung và địa phương Minh Long nói riêng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ./ BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAI THỊ LAN PHƢƠNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS HUỲNH QUÝ Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… TP……………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài luận văn Quyền người (nhân quyền) giá trị bản, quan trọng nhân loại Là thành phát triển lịch sử, đặc trưng xã hội văn minh Quyền người quy phạm pháp luật, đòi hỏi tất thành viên xã hội, không loại trừ ai, có quyền nghĩa vụ phải tơn trọng quyền tự người Quyền người có vai trị quan trọng, nên nhiều nước giới coi trọng việc giáo dục nhân quyền nhằm làm cho người có ý thức biết tơn trọng quyền người khác tự biết bảo vệ quyền Minh Long huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi, người đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 2/3 dân số huyện Trong năm qua giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện quan tâm phát triển quan hữu quan, đạt kết bước đầu Tuy nhiên, qua khảo sát, kiểm tra thực tế cho thấy giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện cịn nhiều tồn hạn chế, họ có đặc điểm, đặc thù điều kiện khó khăn định Hơn nữa, với vai trò người làm cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật nói chung quyền người nói riêng Với mong muốn nghiên cứu, đánh giá thực trạng, tổng hợp kết đạt để tìm hạn chế, nguyên nhân đề giải pháp nhằm thực giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số tốt Với lý đó, tơi chọn đề tài “Giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số - Từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi" làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Trong thời gian qua vấn đề giáo dục quyền người chưa quan tâm có số cơng trình nghiên cứu quyền người tập thể, cá nhân cơng bố, điển hình như: - Bài báo “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với việc bảo đảm quyền người” Tường Duy Kiên; - Bài viết “Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa xây dựng người mới”, Phùng văn Tửu, Tạp chí giáo dục lý luận, số 4/1995 - Chuyền đề “Nghiên cứu giảng dạy quyền người ” (Thông tin Quyền người, số 3, 2009); - Chuyên khảo “Giáo dục quyền người, vấn đề lý luận thực tiễn ” Võ Khánh Vinh chủ biên (Viện khoa học xã hội Việt Nam, năm 2010); - Đảm bảo quyền người Hiến pháp Việt Nam, Hoàng Lan Anh, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 - Giáo dục nhân quyền hướng tới kỷ XXI Tường Duy Kiên (Tạp chí Thông tin Khoa học niên, số 4, 1997) - Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn Võ Khánh Vinh chủ biên, NXB Khoa học xã hội, 2011 - Những bảo đảm pháp lý cho việc thực quyền công dân lĩnh vực Tự cá nhân, Trần Thanh Hương (2006), Luận án Tiến sỹ, Hà Nội; - Quyền người đảm bảo quyền người Lê Thu Hằng, năm 2013, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hà nội - Quyền người giáo dục quyền người Việt Nam Thế Ngọc Mai, năm 2014, Luận án thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Làm rõ sở lý luận giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số - Đánh giá thực trạng giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi - Dự báo, quan điểm giải pháp nhằm tăng cường giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn năm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu : hoạt động giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi - Phạm vi nghiên cứu : + Về không gian: Công tác giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi + Về thời gian : từ năm 2013 đến 2017 (từ Hiến pháp năm 2013 ban hành) Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp thống kê, hệ thống, phân tích, tổng hợp, phương pháp khảo sát thực tế để thu thập thông tin Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về lý luận : + Làm rõ vấn đề giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi; vai trò việc giáo dục quyền người hoạt động bảo vệ quyền người - Về thực tiễn : + Đánh giá thực trạng giáo dục quyền người cho người đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long tỉnh Quảng Ngãi + Đưa số dự báo, giải pháp để giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long nói riêng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nói chung giai đoạn đến Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương 1: Cở Sở lý luận giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2013 đến Chƣơng 3: Dự báo, quan điểm giải pháp tăng cường giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI CHO NGƢỜI ĐÔNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Nhận thức chung quyền ngƣời giáo dục quyền ngƣời cho đồng bào dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái niệm quyền người “Quyền người bảo đảm pháp lý tồn cầu, có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người" 1.1.2 Đặc điểm quyền ngƣời - Tính phổ biến : quyền người bẩm sinh, vốn có - Tính đặc thù: mức độ thụ hưởng quyền người phụ thuộc vào lực cá nhân người, hoàn cảnh trị, truyền thống văn hóa xã hội mà người sống - Tính khơng thể chuyển nhượng : Quyền người gắn liền với cá nhân người chuyển nhượng cho người khác - Tính khơng thể tước bỏ: Quyền người bị tước bỏ hay hạn chế cách tùy tiện Trừ số trường hợp pháp luật quốc gia quy định bị tước tự theo pháp luật, chí bị tước quyền sống - Tính khơng thể phân chia : Quyền người có tầm quan trọng nhau, khơng có quyền coi có giá trị cao quyền - Tính liên hệ phụ thuộc lẫn nhau: Các quyền người có mối liên hệ phụ thuộc tác động lẫn 1.1.3 Sự hình thành phát triển tư tưởng quyền người - Trên giới Quyền người phát triển qua 05 thời kỳ : Ở thời kỳ cổ đại; Trong thời kỳ Trung cổ Châu Âu; Thời kỳ Phục hưng Châu Âu; Vào năm đầu kỷ XIX; Sau chiến tranh giới thứ II - Ở Việt Nam Quyền người phát triển qua thời kỳ: Thời cổ đại; Thời kỳ phong kiến,; Thời kì Pháp thuộc; Giai đoạn 1945 – 1954; Giai đoạn 1954 – 1975; Giai đoạn sau năm 1975 đến Tóm lại, hình thành phát triển quyền người giới Việt Nam qua thời kỳ, quyền người ngày quan tâm trọng nhằm đảm bảo thực có hiệu quả, hệ thống pháp luật, máy bảo vệ quyền người bước hoàn thiện 1.1.4 Phân loại Quyền người - Phân loại theo lĩnh vực : gồm Các quyền dân sự, trị; Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 1.1.5 Cách tiếp cận quyền người - Quyền người từ góc độ dân chủ Dân chủ Nhân dân tự bày tỏ ý kiến vào hoạt động đời sống, dân chủ quyền người - Quyền người từ góc độ dân tộc Đấu tranh giải phóng dân tộc mục đích tối thượng để đảm bảo quyền người Độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia tảng, điều kiện quan trọng để thực nhân quyền - Quyền người từ góc độ tơn giáo Sự tự tín ngưỡng diện tôn giáo (theo quy định pháp luật) thể quyền tự tín ngưỡng tơn giáo quyền người - Quyền người từ góc độ văn hóa Nền văn hóa khác dân tộc, quốc gia, tiêu chuẩn việc thực thi quyền người Vì làm để dung hòa định hướng giá trị tất văn hóa giới vào mục tiêu chung bảo vệ thúc đẩy quyền người - Quyền người từ góc độ pháp lý Quyền người bẩm sinh, vốn có phải đảm bảo pháp luật để quyền người trở thành quy phạm có tính quy tắc ứng xử chung, có hiệu lực bắt buộc thống cho tất chủ thể xã hội 1.1.6 Khái niệm giáo dục quyền người “Giáo dục quyền người hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục nhằm hình thành lên họ tri thức quyền người; biết tự bảo vệ quyền tơn trọng quyền người khác phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia tương lai tiến nhân loại quyền người”[25, tr.14] Từ khái niệm giáo dục quyền người nói chung, ta hiểu giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số sau : "Giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng người đồng bào dân tộc thiểu số nhằm hình thành họ tri thức quyền người; biết tự bảo vệ quyền tơn trọng quyền người khác phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi chuẩn mực pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia tương lai tiến nhân loại quyền người” 1.1.7 Mục đích giáo dục quyền ngƣời cho đồng bào dân tộc thiểu số Nhằm thay đổi nhận thức, lực, tình cảm thái độ đối tượng theo hướng tích cực, góp phần hồn thiện nhân cách, phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Đồng thời, giúp người đồng bào dân tộc thiểu số nhận thức tầm quan trọng quyền người, để tôn trọng quyền người quyền tự người, có ý thức tơn trọng người khác tơn trọng mình, đáp ứng u cầu việc bảo vệ quyền người nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa 1.1.8 Vai trò giáo dục quyền ngƣời cho đồng bào dân tộc thiểu số Để người thực bảo vệ quyền mình, tơn trọng quyền người khác thúc đẩy quyền người thực tiễn, tránh vi phạm quyền, để bảo vệ, đảm bảo quyền người thực sống, hướng tới xã hội công bằng, văn minh phát triển 1.2 Chủ thể, nội dung, hình thức giáo dục quyền ngƣời cho đồng bào dân tộc thiểu số hạn chế, khoảng cách chênh lệch thu nhập mức sống thấp so với mặt chung - Trình độ dân trí thấp, hiểu biết chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước nói chung, quyền người nói riêng hạn chế, nhóm yếu xã hội - Về ngơn ngữ, không thạo tiếng phổ thông (không nghe không nói tiếng người Kinh), phong tục tập quán lạc hậu, chưa có ý thức tham gia học tập tìm hiểu quyền người, điều kiện kinh tế gia đình cịn nhiều khó khăn 1.4 Các điều kiện bảo đảm thực giáo dục quyền ngƣời cho đồng bào dân tộc thiểu số 1.4.1 Về nguồn nhân lực chương trình thực Cần có đội ngũ làm công tác giáo dục quyền người vững mạnh số lượng chất lượng, có phẩm chất trị tốt, có kỹ truyền đạt, am hiểu pháp luật, có kiến thức quyền người Xây dựng chương trình giáo dục để chủ động bước thực theo mục tiêu, quy trình, phương pháp tiến hành, hạn chế thấp sai sót xảy ra, nhằm đạt hiệu tốt hoạt động giáo dục quyền người 1.4.2 Về nhận thức đạo thực Có nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa có quan tâm lãnh đạo, ngược lại chưa nhận thức tầm trọng thiếu lãnh đạo Đảng hiệu giáo dục quyền người khơng cao 1.4.3 Về kinh tế đời sống xã hội : Kinh tế gia đình bền vững điều kiện thuận lợi để hoạt động giáo dục quyền người cho 10 đồng bào đồng bào dân tộc thiểu số đạt c: hất lượng, hiệu cao ngược lại 1.4.4 Về cơng tác tổ chức triển khai thực có hiệu Pháp luật nói chung quyền người nói riêng có đến người dân, đạt hiệu hay khơng phần lớn phụ thuộc vào cơng tác tổ chức triển khai thực 1.4.5 Về bảo đảm khác Ngồi việc bảo đảm trị - tư tưởng, bảo đảm kinh tế, bảo đảm pháp lý cịn số đảm bảo khác : bảo đảm mặt xã hội, đảm bảo văn hóa Kết luận chương Những nội dung lý luận pháp lý liên quan đến công tác giáo dục quyền người phân tích chương I sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng giáo dục quyền người cho người đồng bào dân tộc thiểu số huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi trình bày chương luận văn 11 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Đặc điểm kinh tế, trị, văn hóa xã hội, ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, trị, văn hóa xã hội - Điều kiện địa lý - tự nhiên : Minh Long, huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi, cách trung tâm thành phố Quảng Ngãi 30km phía Tây, gồm đơn vị hành cấp xã, 43 thơn Tổng diện tích tự nhiên huyện Minh Long 21.689,69 ha, với dân số 17.046 người, dân tộc H’rê có 12.469 người chiếm tỷ lệ 73% 27% dân tộc Kinh - Đặc điểm tình hình kinh tế Kinh tế huyện Minh Long có tăng trưởng khá, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn 2011-2015 đạt 10,28%, thu nhập đầu người đạt 10,2 triệu đồng Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch hướng Công tác phát triển kinh tế, chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số quan tâm, chế độ sách dân tộc miền núi thực kịp thời, quy định - Đặc điểm tình hình văn hóa - xã hội Các hoạt động y tế, văn hóa, giáo dục ln quan tâm phát triển sâu rộng Các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, từ thiện nhân đạo, xóa đói giảm nghèo thực kịp thời, hiệu Đời sống đại phận gia đình nơng dân cải thiện 12 2.1.2 Đặc điểm người đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi - Trình độ văn hóa thấp, bất đồng ngơn ngữ khơng thạo tiếng người kinh - Đời sống cịn nhiều khó khăn, thiếu việc làm, thu nhập thấp, không ổn định, tỷ lệ hộ nghèo cao (32,79%); - Phong tục tập quán lạc hậu, ý thức pháp luật chưa cao; phận dân cư chưa có thói quen sống làm việc theo pháp luật 2.2 Hoạt động giáo dục quyền ngƣời cho đồng bào dân tộc thiểu số, từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi 2.2.1 Nội dung thực giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi * Giáo dục quyền ngƣời bên trƣờng học - Giáo dục quyền người thông qua môn học đạo đức, giáo dục công dân trường phổ thông địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi Trong năm (2013 – 2017) có 12.565 lượt em học sinh phổ thông giáo dục quyền người thông qua môn học “Đạo đức” môn học “Giáo dục công dân” * Giáo dục quyền ngƣời bên trƣờng học : - Giáo dục quyền trẻ em: Tổ chức 22 hội thi (05 hội thi trẻ em thi kể chuyện theo sách, thi vẽ tranh; 12 hội thi liên hoan văn nghệ tiếng hát họa mi; 05 Hội thi tìm hiểu “Luật trẻ em, Cơng ước quyền trẻ em”) 03 diễn đàn trẻ em, hoạt động thu hút 22.928 lượt trẻ em 13 huyện tham gia Và cấp phát 1.000 sổ tay tìm hiểu Luật trẻ em Cơng ước quyền trẻ em - Giáo dục quyền Phụ nữ Tuyên truyền Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt, đối xử phụ nữ, trẻ em; Luật Bình liên quan đến quyền người thu hút 14.795 lượt phụ nữ tham gia - Giáo dục quyền người cho người lao động Trong năm qua (2013 – 2017) Liên đoàn lao động huyện tổ chức triển khai nhiều văn pháp luật liên quan đến quyền lợi người lao động có 4.596 lượt đồn viên cơng đồn huyện tham gia Và tham gia xét khen thưởng, nâng lương, đề bạt, thực chế độ quy định, đảm bảo quyền lợi cán bộ, công nhân viên chức lao động không bị xâm phạm - Giáo dục quyền người thông qua tuyên truyền, phổ biến văn Luật Trong năm (2013 – 2017) Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật huyện phối hợp với Hội luật gia tỉnh Quảng Ngãi tiến hành mở 18 Hội nghị triển khai 60 lượt văn luật, mở 15 lớp tập huấn, 02 hội thảo lấy ý kiến góp ý xây dựng Hiến pháp 2013 nhân Ngày Pháp luật Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 9/11 hàng năm, có 16.451 người tham dự - Giáo dục quyền người thông qua đề án Đề án “Tuyên truyền, phổ biến nội dung Công ước Liên hiệp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người, pháp luật Việt Nam chống tra Quân đội giai đoạn 2016 – 2020” Đề án “Đẩy mạnh phổ biến nội dung Công ước quốc tế quyền 14 dân sự, trị pháp luật Việt Nam cho cán bộ, công chức, viên chức Nhân dân”, có 35.427 lượt người tham dự - Giáo dục quyền người ghi nhận đảm bảo Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp 2013 ghi nhận đầy đủ quan điểm, sách Nhà nước Việt Nam cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm phát huy quyền người 2.2.2 Hình thức thực giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi - Hội thi, hội diễn, lễ mít tinh Tổ chức 08 hội thi, 02 lễ mít tinh nhân Ngày Pháp luật Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 9/11/2015 9/11/2017 với 250 lượt đại biểu tham dự - Hình ảnh trực quan Tuyên truyền lưu động xe loa, cổ động trục đường huyện tổ chức lễ mít tinh Ngày pháp luật Việt Nam - Tủ sách pháp luật Trang bị tủ sách pháp luật với 400 đầu sách, tài liệu pháp luật quyền người, tủ sách đặt vị trí thuận lợi, để bạn đọc đến đọc tìm hiểu thơng tin dễ dàng, hàng năm có khoảng 500 bạn đọc mượn sách - Cung cấp tài liệu, ấn phẩm Đã cung cấp 2.850 tài liệu biên soạn dạng hỏi đáp, tờ gấp, tờ rơi đĩa VCD để tuyên truyền - Mơ hình câu lạc pháp luật 15 Hàng tháng tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ, với nội dung sinh hoạt đa dạng, phong phú tập trung vào chủ đề quyền người - Cơng tác hịa giải sở Trong năm hòa giải thành 2.432 vụ việc mâu thuẫn, góp phần khơng nhỏ vào việc ổn định tình hình an ninh, trật tự, giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số toàn huyện - Trợ giúp pháp lý miễn phí, tư vấn pháp luật Là hình thức tun truyền, giáo dục, giải thích trực tiếp lời nói, nhằm đưa chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, quyền người vào sống - Phương tiện thông tin đại chúng Đây hình thức sử dụng có hiệu cơng tá giáo dục quyền người - Báo cáo viên, tuyên truyền viên Giáo dục quyền người thông qua đội ngũ Bá cáo viên, tuyên truyền viên - Hoạt động chun mơn quan bảo vệ pháp luật, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân Bằng hoạt động chun mơn mình, cán bộ, cơng chức Tịa án, Viện kiểm sát trực tiếp diễn giải, áp dụng quy định quyền người, quyền công dân vào trình tố tụng phiên xét xử 2.2.3 Phương pháp thực giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi - Phương pháp tuyên truyền, giải thích pháp luật: Các chủ thể sử dụng phương pháp cần phổ biến văn quy phạm pháp luật ban hành 16 - Phương pháp thông tin pháp luật: Đây phương tiện đắc lực để chuyển tải thông tin quyền người đến đối tượng - Phương pháp nêu gương: Là nêu gương “người tốt, việc tốt” điển hình tôn trọng, thực hiện, bảo vệ quyền người cộng đồng - Phương pháp nói chuyện, trao đổi pháp luật quyền người : Chủ thể giáo dục tổ chức nói chuyện, tọa đàm trao đổi vấn đề, kiện, tình quyền người xảy thực tiễn xã hội - Phương pháp tạo dư luận xã hội để giáo dục quyền người : Nhằm làm cho cá nhân tự giác điều chỉnh hành vi phù hợp với quy tắc, yêu cầu quyền người - Phương pháp tạo tình giáo dục quyền người : Lấy tình giả định liên quan tới sống, sinh hoạt hàng ngày đối tượng để giải thích, tuyên truyền - Phương pháp rèn luyện, thực hành pháp luật quyền người: Vận dụng kiến thức giải vụ việc cụ thể để giáo dục thực hành vi đắn, phù hợp với quy định quyền người 2.3 Đánh giá thực trạng giáo dục quyền ngƣời cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi 2.3.1 Ưu điểm Các chủ trương Đảng Nhà nước công tác giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số bước thể chế hóa, tạo sở pháp lý cho việc triển khai, tổ chức hoạt động - Công tác phối hợp chặt chẽ, thường xuyên, huy động tham gia đơng đảo quan ban ngành, đồn thể 17 - Nguồn lực phục vụ giáo dục quyền người bố trí, xếp đảm bảo số lượng, thường xuyên củng cố, kiện toàn, bồi dưỡng dần nâng cao chất lượng, kỹ năng, kiến thức hiểu biết quyền người - Nội dung giáo dục có trọng tâm, trọng điểm, phong phú, đổi mới, đa dạng phương pháp hình thức phù hợp với đối tượng - Người đồng bào dân tộc thiểu số bước nhận thức vai trò, tầm quan trọng quyền người, tích cực tham gia buổi tuyên truyền, giáo dục quyền người 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân thực giáo dục quyền ngƣời cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi * Giáo dục quyền người trường học phổ thông - Quyền người chưa trở thành môn học thức đưa vào giảng dạy trường phổ thông địa bàn huyện - Nội dung giảng dạy lồng ghép, phương pháp truyền thống - Giáo viên giảng dạy chưa chuyên môn quyền người - Tài liệu tham khảo, sách hướng dẫn giảng dạy chưa cung cấp đầy đủ để phục vụ giảng dạy * Giáo dục quyền người bên trường học - Một số đơn vị, địa phương chưa chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức thực theo định kỳ - Một số cấp ủy, quyền chưa thật quan tâm đầy đủ, tương xứng với giá trị quyền người 18 - Chưa có quy định trách nhiệm cụ thể cho quan, đơn vị chịu đầu mối hoạt động giáo dục quyền người - Nhận thức quyền người người đồng bào dân tộc thiểu số cịn hạn chế - Cơng tác phối hợp giáo dục quyền người đơn vị, địa phương chưa thường xuyên, chặt chẽ - Hoạt động hội đồng, đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền, giáo dục thiếu số lượng, hạn chế trình độ, kỹ nghiệp vụ, kiêm nhiệm, tiếng đồng bào dân tộc thiểu số Kết luận chương Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế, trị, văn hóaxã hội, phong tục tập qn, trình độ dân trí; người đồng bào dân tộc thiểu số H’rê ảnh hưởng đến công tác giáo dục quyền người cho đồng bào H’rê Minh Long thực tế khách quan Để công tác giáo dục quyền người cho người đồng bào dân tộc thiểu số huyện Minh Long đạt hiệu cần phải nghiên cứu, đánh giá đắn thuận lợi, khó khăn để tìm giải pháp thích hợp cho cơng tác giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số 19 Chương 3: DỰ BÁO, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1 Dự báo tình hình liên quan đến giáo dục quyền ngƣời cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi thời gian đến - Công đổi đất nước, hội nhập quốc tế Quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước đẩy mạnh giáo dục quyền người tình hình - Quyền người có giá trị, tầm quan trọng mà xã hội người đồng bào dân tộc thiểu số cần nhận thức - Xã hội phát triển, đời sống kinh tế Nhân dân, trình độ nhận thức quyền người nâng lên, người dân quan tâm đến quyền lợi nhu cầu pháp luật bảo vệ 3.2 Quan điểm liên quan đến giáo dục quyền ngƣời cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi thời gian đến 3.2.1 Quán triệt quan điểm Trung Ương Chỉ thị Số 12/CT/TW ngày 12/7/1992 Ban Bí thư Trung ương vấn đề quyền người quan điểm, chủ trương Đảng; Chỉ thị số 41/2004/CT-TTg ngày 2/12/2004 Thủ tướng Chính phủ cơng tác bảo vệ, đấu tranh nhân quyền tình hình mới; 20 Chỉ thị số 44/CT-TW ngày 20/7/2010 Ban bí thư Trung ương Đảng cơng tác nhân quyền tính hình mới; Quyết định 1309/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án đưa nội dung quyền người vào chương trình giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân 3.2.2 Quán triệt quan điểm Tỉnh uỷ Quảng Ngãi Kế hoạch số 73-KH/TU ngày 08/9/2010 Tỉnh ủy Quảng Ngãi Kế hoạch 1964/KH-UBND ngày 20/6/2012 UBND tỉnh Quảng Ngãi Kế hoạch 02/KH-UBND ngày 14/9/2012 UBND huyện Minh Long Kế hoạch 1582/KH-UBND ngày 07/4/2016 UBND tỉnh Quảng Ngãi Kế hoạch 07/KH-STP ngày 12/4/2016 Sở Tư pháp tỉnh Quảng Ngãi 3.2 Quán triệt quan điểm Huyện uỷ Minh Long Minh Long huyện miền núi, người đồng bào dân tộc thiếu số chiếm đại đa số dân địa bàn, lực thù địch hay lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc chiêu "dân chủ", "nhân quyền", "tự tôn giáo" chiến lược "diễn biến hịa bình" để chống phá 3.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực giáo dục quyền ngƣời cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi Thứ nhất, Sự quan tâm lãnh dạo, đạo cấp Ủy đảng, quyền địa phương công tác đạt kết tốt Thứ hai, Phát huy vai trò, trách nhiệm thành viên Hội đồng, Báo cáo viên giáo dục quyền người Lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp phù hợp 21 Thứ ba, Hàng năm xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương; giải pháp thực phù hợp với đối tượng, đảm bảo quyền người 3.4 Đảm bảo tiêu thực giáo dục quyền ngƣời cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi 3.4.1 Chỉ tiêu đến năm 2020 3.4.2 Chỉ tiêu đến năm 2025 3.5 Giải pháp tăng cƣờng công tác giáo dục quyền ngƣời cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi thời gian đến 3.5.1 Giải pháp chung 3.5.1.1 Nâng cao nhận thức đắn ý nghĩa, tầm quan trọng quyền người hoạt động giáo dục quyền người 3.5.1.2 Tăng cường phối hợp ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội công tác giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số 3.5.1.3 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến Công ước quốc tế quyền người 3.5.1.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực công tác giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số 3.5.1.5 Đa dạng hình thức đổi hồn thiện phương pháp, nội dung giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số 3.5.1.6 Tăng cường giáo dục quan điểm Đảng, quy định Nhà nước quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số 22 3.5.1.10 Rà soát, điều chỉnh, ban hành văn pháp quy giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số 3.5.2 Giải pháp cụ thể cho huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi Một là, tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành quyền cấp cơng tác giáo dục quyền người Hai là, trọng xây dựng đội ngũ làm công tác giáo dục quyền người vai trò định chất lượng giáo dục quyền người Ba : đổi nội dung, hình thức phương pháp giáo dục quyền người phù hợp với người đồng bào dân tộc thiểu số Bốn : tăng cường công tác tuyền truyền, giáo dục quyền người không tách rời với việc nâng cao trình độ dân trí phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Năm : Nâng cao ý thức, tinh thần tự giác tham gia học tập, tìm hiểu quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số, Sáu : Cần sớm đưa nội dung giáo dục quyền người thành mơn học chương trình thức trường phổ thông Bảy : Xã hội hóa giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số Kết luận chương Công tác giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số có vai trị quan trọng cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 23 Xuất phát từ sở lý luận thực trạng giáo dục quyền người cho người đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Minh Long Từ đề giải pháp phù hợp để công tác giáo dục quyền người cho người đồng bào dân tộc thiểu số thời gian đến đạt kết cao KẾT LUẬN Quyền người có vị trí quan trọng, vừa mục tiêu, động lực, vừa điều kiện thúc đẩy phát triển giá trị cịn lại Tơn trọng, thúc đẩy việc bảo đảm quyền người trở vấn đề quan tâm chung tồn cầu, có Việt Nam Tuy nhiên, quyền người mang tính đặc thù dân tộc, quốc gia đặc biệt hoạt động giáo dục xã hội Chính thế, giáo dục, nâng cao nhận thức quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số trách nhiệm hệ thống trị Nhằm tạo dựng hệ tư tưởng, lập trường vững vàng, nhận thức đầy đủ pháp luật quyền người mục tiêu giáo dục quyền người Liên hợp quốc xác định : “Con người hiểu biết nhiều quyền tôn trọng quyền người khác có hội chung sống hồ bình Chỉ người dân giáo dục quyền người lúc hi vọng ngăn chặn hành vi vi phạm quyền người ngăn chặn xung đột” để xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa./ 24 ... người cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi - Dự báo, quan điểm giải pháp nhằm tăng cường giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện. .. vệ quyền người - Về thực tiễn : + Đánh giá thực trạng giáo dục quyền người cho người đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long tỉnh Quảng Ngãi + Đưa số dự báo, giải pháp để giáo dục. .. khảo, luận văn gồm chương Chương 1: Cở Sở lý luận giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng giáo dục quyền người cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh