Giáo dục ý thức pháp luật thông qua các bài học giáo dục công dân cho học sinh lớp 12

39 1K 2
Giáo dục ý thức pháp luật thông qua các bài học giáo dục công dân cho học sinh lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT THÔNG QUA CÁC BÀI HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN CHO HỌC SINH LỚP 12 Người thực hiện: Hoàng Thị Hoa Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Giáo dục công dân  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:Các sản phẩm không thề in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2014 – 2015 Trang Trang SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC BM02-LLKHSKKN I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Hoàng Thị Hoa Ngày tháng năm sinh: 29/11/1982 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Ấp Thọ Bình - Xã Xuân Thọ- Huyện Xuân Lộc- Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: ĐTDĐ: 01668427983 Fax: (CQ)/ 0613731769 (NR); E-mail: Hoangthihoa@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Xuân Thọ- Xuân Lộc- Đồng Nai II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2005 - Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục trị III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn Giáo dục công dân - Số năm có kinh nghiệm: 10 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Đề tài Sử dụng câu chuyện, tình giảng môn giáo dục công dân lớp 10 12 Trang Trang MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU .Trang MỞ ĐẦU .4 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .5 Thuận lợi Khó Khăn III MỤC TIÊU IV NHIỆM VỤ V PHẠM VI NGHIÊN CỨU .6 NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN II CƠ SỞ THỰC TIỄN .7 III THỰC TRẠNG DẠY – HỌC BỘ MÔN GDCD TẠI TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ 10 Ưu điểm 10 Hạn chế .10 Điều tra cụ thể 11 IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 11 Giáo dục ý thức cho học sinh thông qua mối quan hệ với gia đình, thầy cô.12 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường 13 Giáo dục ý thức luật giao thông 14 Giáo dục ý thức luật hôn nhân gia đình, kỷ luật lao động 17 Giáo dục ý thức người với người 20 Giáo dục ý thức bảo vệ tính mạng, sức khỏe người khác .20 Giáo dục ý thức trách nhiệm nhà nước xã hội 21 Giáo dục ý thức thực luật giáo dục 22 Giáo dục ý thức lòng yêu nước, tình yêu biển đảo 22 V KẾT QUẢ 25 VI BÀI HỌC KINH NGHIỆM 27 KẾT LUẬN .29 I KẾT LUẬN 29 II KHUYẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 32 Trang LỜI GIỚI THIỆU Giáo dục công dân (GDCD) môn học cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức khoa học, bản, phổ thông thiết thực mặt đời sống xã hội giúp học sinh có nhận thức đắn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc củng cố niềm tin vào lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Thông qua đó, hình thành cho học sinh thói quen, kỹ vận dụng tri thức học vào sống học tập, lao động, sinh hoạt Vì nói môn học GDCD thiếu trường THPT thời đại ngày nay, thời đại mà phận người chạy theo lối sống thực dụng, tha hóa suy đồi đạo đức có phận thiếu niên học sinh, sinh viên Vậy làm để giáo dục học sinh có ý thức chấp hành quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội Hay nói cách khác chấp hành quy định pháp luật, giúp em biết đấu tranh đạo đức, niềm tin từ niềm tin đến hành động thực tế, trở thành thói quen sống hàng ngày Trước vấn đề này, thân tôi, sau thời gian giảng dạy trường THPT Xuân Thọ, cộng với tiếp xúc với nhiều học sinh khác giúp đỡ, dẫn đồng nghiệp, ban giám hiệu, tâm chọn đề tài “Giáo dục ý thức pháp luật thông qua học giáo dục công dân cho học sinh lớp 12” Trong trình thực đề tài mình, không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý từ quý thầy cô đồng nghiệp tập thể sư phạm nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn! Trang MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xu chung thời đại – thời đại mà tất nước giới bước, bước vào kỷ nguyên văn minh, đại, công nghiệp hóa, đại hóa Vì nước ta không ngừng đổi chủ trương, đường lối, sách để phù hợp với công xây dựng bảo vệ tổ quốc, thúc đẩy đất nước phát triển, lấy người làm tảng Chính lẽ đó, hết, vấn đề học tập, giáo dục phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng với nhu cầu thực tiễn đặt ra, Đảng Nhà nước quan tâm xem “Quốc sách hàng đầu” mục tiêu quan trọng để thực Đặc biệt hệ trẻ, chủ nhân tương lai (học sinh, sinh viên) trang bị tri thức mà giáo dục đạo đức, phẩm chất, ý thức pháp luật, hay nói cách khác, lực, tài phải có đạo đức Như lúc sinh thời, Bác Hồ có câu nói: “Có tài mà đức vô dụng, có đức mà tài không làm gì” Hiện nay, lối sống “Tây hóa” ăn sâu vào tiềm thức suy nghĩ phận thiếu niên, đặc biệt lứa tuổi học sinh trung học phổ thông - lứa tuổi mà em “nửa người lớn nửa trẻ con” Một số em muốn chứng tỏ mình, với suy nghĩ phải ăn chơi, ngang tàng, quậy phá, đua xe, hút chích, yêu thoáng, sống vội, bất chấp luật pháp, … gọi dân sành điệu, gọi có cá tính, em đâu biết lối sống sai lầm, trái đạo đức, trái với phong mỹ tục người Việt Nam Do vậy, đặt câu hỏi: “Phải làm để thức tỉnh nhận thức, thay đổi suy nghĩ em” Chính lẽ đó, thiết nghĩ việc tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật cần trọng cấp học hệ thống giáo dục nước ta Và thân tôi, người trực tiếp giảng dạy môn giáo Trang dục công dân mà lại phụ trách giảng dạy khối 12 Tôi muốn em nắm rõ, biết thực quy định pháp luật, có giáo dục pháp luật tốt em trở thành công dân tốt, tiền đề thực để thúc đẩy đất nước phát triển Vì thế, lựa chọn chuyên đề nghiên cứu “Giáo dục ý thức pháp luật thông qua học GDCD cho học sinh lớp 12” II NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Thuận lợi: Hiện nay, công tác tuyên truyền, giáo dục chủ trương sách, pháp luật Nhà nước phổ biến rộng rãi cho người, yêu cầu cấp thiết trình xây dựng đất nước quản lý xã hội Trong thời gian thực chuyên đề, trường THPT Xuân Thọ tiến hành giáo dục ý thức pháp luật thông qua nhiều hoạt động khác nhau: hoạt động lên lớp, thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm, buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần qua trình học môn Chương trình môn GDCD lớp 12 học pháp luật nên việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trở nên dễ dàng Ngoài phương tiện thông tin gần gũi, phổ biến với học sinh, giáo viên dễ dàng lên mạng, báo, internet để cập nhập thông tin liên quan đến học Khó khăn: Do quan niệm tâm lý chung xã hội, chưa đặt vị trí quan trọng cho môn GDCD so với môn văn hóa khác, nhiều người cho môn phụ, học nhiều làm gì? Học để làm gì? Cũng số học sinh coi thường, không tập trung, chán nản cho môn thi tốt nghiệp nên không hào hứng tiếp thu Trang Mặt khác, thời lượng môn học có tiết/tuần Thời gian đó, giáo viên dạy vừa đảm bảo đủ kiến thức trọng tâm chương trình, vừa giáo dục đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật học sinh nên không gặp khó khăn III MỤC TIÊU: Hình thành kiến thức pháp luật thông qua hình thành thái độ, hành vi xử xự pháp luật để em có thói quen sử dụng pháp luật tuân thủ pháp luật Nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD lớp 12 IV.NHIỆM VỤ: Làm rõ thực trạng việc thực pháp luật học sinh nay, vấn đề mà em mắc phải thường dễ xảy sống Đề số biện pháp nhằm giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD lớp 12 cách hiệu để em sống có ý thức trách nhiệm V PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Vì chuyên đề “Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh” nên chọn toàn chương trình học lớp 12 để giáo dục em theo phương châm “mưa dầm thấm đất” theo với nội dung giáo dục pháp luật gần gũi, cần thiết em Thông qua bài, giáo dục khía cạnh nhỏ vấn đề xảy thường ngày có liên quan đến nội dung học Trang NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Môn GDCD môn học đóng vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách, lối sống cho học sinh, giáo dục em để trở thành người tốt, người có ích xã hội Vì trước cám dỗ đời thường, tư tưởng lệch chuẩn đạo đức len lỏi, xâm nhập vào số học sinh tỏ thái độ ngang ngược, hăng, có hành vi không pháp luật: giết người để cướp tài sản, chơi game, phục vụ nhu cầu cá nhân, sống buông thả, xa đọa, phóng túng tình cảm, môi giới mại dâm, đánh người lý vụn vặt, chạy xe chở 3,4 phóng nhanh vượt ẩu, quay cóp, gian lận thi cử, ngược đãi ông bà, cha mẹ … gây mối hiểm họa cho gia đình xã hội Đây mối lo ngại – người làm công tác giáo dục – phải tác động làm thay đổi cách sống, cách cư xử nhiều biện pháp khác nhằm thay đổi nhận thức, suy nghĩ em Khi em có ý thức tốt hẳn hành động tốt Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh giáo dục ý thức, trách nhiệm với gia đình, nhà trường xã hội Vì thế, việc giáo dục pháp luật cho học sinh vấn đề cân thiết cho học sinh đặc biệt học sinh lớp 12 lứa tuổi vừa trẻ vừa người lớn, dở dở, ương ương để em nắm bắt xử pháp luật, biến quy tắc xử sống thành hành vi hợp pháp góp phần thúc đẩy xã hội ngày phát triển, văn minh II CƠ SỞ THỰC TIỄN: Ngày nay, xã hội ngày phát triển nhu cầu người thay đổi, phát triển Xét góc độ tích cực, yêu cầu xã hội đặt cho người tăng cao, bên cạnh lực trí tuệ, tư phải có đạo đức ý thức công dân Mà học sinh – chủ nhân tương lai cần phải giáo dục ý thức pháp luật để em trở thành người toàn diện, đáp ứng yêu cầu xã hội Trang 10 Bên cạnh giáo dục em đặc biệt em nữ biết cách để đối phó trước tình bị xâm hại tình dục, bị đe dọa để tống tình điều quan trọng em phải dũng cảm, chiến thắng thân, lo sợ, mạnh dạn nhờ giúp đỡ gia đình, người thân, người lớn tuổi, thầy cô tố cáo trực tiếp với quan có thẩm quyền Đây học giáo dục sức khỏe sinh sản bảo vệ sức khỏe người khác, đừng thiếu hiểu biết mà trở thành nạn nhân vụ hiếp dâm hay nô lệ tình dục kẻ đốn mạt, thấp hèn Giáo dục ý thức trách nhiệm Nhà nước xã hội: Ở 7: “Công dân với quyền dân chủ”ngoài điều luật mà giáo viên phổ biến truyền đạt luật bầu cử, luật ứng cử, luật khiếu nại, tố cáo … phần hai quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội muốn giáo dục em ý thức trách nhiệm nhà nước xã hội nói chung mà cụ thể phạm vi hẹp gia đình làng xóm trường học với câu hỏi nhỏ như: Việc tham gia quản lý nhà nước xã hội việc cán hay sai? Em làm để tham gia quản lý nhà nước xã hội? Từ câu trả lời: việc tham gia quản lý nhà nước xã hội việc toàn đảng, toàn dân không riêng cán nhà nước, từ em hình thành suy nghĩ việc tham gia quản lý nhà nước xã hội biến ý thức thành trách nhiệm, hành động cụ thể học sinh chẳng hạn đóng góp ý kiến để xây dựng trường lớp, làng xóm tốt hơn, gia đình hưởng ứng chủ trương sách nhà nước, đấu tranh chống tượng tiêu cực hút chích ma túy, cờ bạc, trộm cắp gây rối loạn trật tự công cộng Giáo dục ý thức chấp hành luật giáo dục, tính trung thực thi cử Ở 8: “Pháp luật với phát triển công dân” Trang 25 Ngoài vấn đề kiến thức truyền đạt cho học sinh quyền học tập, quyền sáng tạo, quyền tác giả … Tôi muốn giáo dục ý thức em hành vi em không làm điều 41 văn pháp luật giáo dục quy định học sinh (xúc phạm danh dự, nhân phẩm, thân thể cán giáo viên, nhân viên nhà trường, đánh nhau, sử dụng điện thoại học … ) hành vi điều lưu ý em gian lận học tập, kiểm tra, thi cử, năm năm cuối cấp thi tuyển sinh, thi tốt nghiệp Tôi đưa câu hỏi cho vấn đề này: Em có suy nghĩ tượng quay cóp làm kiểm tra Có ý kiến cho “Thà gian lận mà làm đạt điểm cao cắn bút không làm điểm nào?” em cho ý kiến vấn đề Từ vấn đề trả lời học sinh giáo viên rút học cho học sinh tính trung thực, thật làm bài, điểm số phải lực, khả có ý nghĩa tảng đem lại thành công phải nói không với hai từ “Quay cóp” hành vi xấu cần phải loại bỏ tận gốc “Trên bước đường thành công bước chân kẻ lười biếng”, Bác Hồ nói: “Có tài mà đức vô dụng” Giáo dục lòng yêu nước, tình yêu quê hương, biển đảo Ở 9: “Pháp luật phát triển bền vững đất nước” Ngoài kiến thức liên quan học, điều luật doanh nghiệp năm 2005, luật di sản văn hóa năm 2001, luật bảo vệ môi trường năm 2005 … trang 104 - 105 SGK 12 phần 2C (Nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh) đưa câu hỏi nhằm mục đích nêu cao tinh thần yêu nước trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng tổ quốc Em có suy nghĩ trước vấn đề Trung Quốc hạ đặt giàn khoan 981 biển đảo nước ta? Trang 26 Em phải làm để góp phần xây dựng bảo vệ biển đảo tổ quốc? Trước câu trả lời em giáo viên phân tích thêm: + Các khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam “Đất nước ta có đường bờ biển dài, trông vùng biển rộng lớn Bao đời hoạt động sản xuất đời sống người Việt gắn bó chặt chẽ với biển hải đảo Có nhiều hoạt động chinh phục khai thác biển đảo triều đại phong kiến Việt Nam nhận rõ vai trò to lớn biển phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng có nhiều hành động cụ thể để khai thác,bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Trên đồ cổ nước ngoài, vùng biển phía đông nước ta ghi với địa danh biển Giao Chỉ (tức biển Việt Nam) Đặc biệt nhiều tư liệu nước xác định quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam người Việt chinh phục khai thác từ lâu đời + Về chiến lược biển đảo Việt Nam năm 2020 Đến năm 2020 Việt nam trở thành quốc gia mạnh biển Hiện có tranh chấp nước khu vực chủ quyền Biển Đông quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Quan điểm vừa tâm đấu tranh giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vừa giữ vững môi trường hòa bình ổn định để phát triển Phương pháp tiến hành thương lượng hòa bình đa phương tuân thủ luật pháp quốc tế.”[4,39] Giáo viên đưa hình ảnh dẫn chứng chủ quyền biển đảo Việt Nam: Trang 27 Bản đồ Việt Nam đầu kỷ XIX đường biên giới Trung Quốc Việt Nam phân định rõ ràng Giáo viên đưa số hình ảnh vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam Trung Quốc thời gian gần đây: Trang 28 Qua đó, giáo viên giáo dục cho học sinh có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng tổ quốc Đồng thời thể việc làm thiết thực, phù hợp với khả nhiều hình thức khác như: hưởng ứng tham gia thi tìm hiểu “Huyền thoại đường Hồ Chí Minh biển”; ngày hội “ Tuổi trẻ biển đảo thân yêu ”; phong trào góp đá xây dựng Trường Sa, viết Biển Đảo Đoàn trường phát động Đó thể lòng yêu nước việc xây dựng bảo vệ đất nước V KẾT QUẢ: Sau thời gian thực chuyên đề, thấy kết khả quan, ý thức em có nhiều thay đổi đáng kể theo chiều hướng tiến bộ, cụ thể mặt sau: Về chấp hành luật an toàn giao thông, em có chuyển biến rõ rệt, không tình trạng xe lạng lách không đội mũ bảo hiểm đến trường, hay chạy xe phân khối lớn, không tình trạng tụ tập đua xe … Theo thống kê Đoàn niên đầu năm học đến nay, có em vi phạm luật giao thông so với năm ngoái 15 trường hợp Trang 29 Về bảo vệ môi trường: Các em có ý thức lao động tốt hơn, giữ gìn vệ sinh trường lớp sẽ, không tượng vẽ bậy, bôi bẩn lên tường, cạo mảng cao su bám sàn phòng học, ý thức việc giữ gìn bàn ghế, hoa, cảnh trường Trường lớp trở nên xanh đẹp, khang trang Đặc biệt việc thực nôi quy trường lớp, em có ý thức chấp hành tốt hơn, trường hợp cúp tiết, bỏ học, vi phạm đồng phục, tham gia đầy đủ phong trào Đoàn trường phát động, cụ thể: Điểm trừ vi phạm tuần lớp giảm dần, số lượng học sinh tham gia viết dự thi Huyện Đoàn phát động thống kê sau: + Tìm hiểu Văn Miếu Trấn Biên – số lượng 347 + Tìm hiểu 70 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam 25 năm Ngày Hội Quốc phòng toàn dân - số lượng 410 + Tìm hiểu Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam – số lượng 418 + Tìm hiểu Biển Đảo Việt Nam Hải Quân Việt Nam – số lượng 397 + Tìm hiểu lịch sử văn hóa Đồng Nai năm 2014 – số lượng 423 + Tham gia thi giao thông thông minh qua mạng Về vận động quyên góp: Ủng hộ đồng bào lũ lụt riêng khối 12 4,570,000 đồng, ủng hộ quỹ tiếp sức đến trường 4,235,000 đồng, quyên góp giúp đỡ cô Võ Thị Thu Hồng (GV Toán trường bị bệnh ung thư gan) 11,655,000 đồng Ngoài thân cảm thấy kết khả quan, thông qua bảng thăm dò lý giáo dục ý thức pháp luật học sinh, lần sau áp dụng chuyên đề * Với câu hỏi thăm dò ý kiến sau: Trang 30 Việc giáo dục ý thức pháp luật mang lại ý nghĩa cho thân? Dưới bảng kết thống kê sau thăm dò ý kiến 10 lớp 12 trường: Lý cần phải giáo dục pháp luật SL % - Giúp học sinh trở thành công dân tốt 130 30,6 - Giúp học sinh phân biệt đâu hành vi 65 15,3 , hành vi sai trái pháp luật - Biết đấu tranh phê phán hành vi 25 5,8 tiêu cực Sỉ Số HS 424 - Biết yêu thương tôn trọng người 24 5,6 - Biết bảo vệ người khác 20 4,7 - Có tình yêu trách nhiệm với đất Nước, 104 24,5 biển đảo - Sống có trách nhiệm với gia đình xã 92 21,6 hội - Giúp thân hoàn thiện 54 12,7 - Không có ý kiến 10 2,3 VI BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Để việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh đạt hiệu cao thân sau thời gian tiến hành thực chuyên đề, có số ý kiến: Thứ nhất: giáo viên phải nắm vững cập nhật thông tin thường xuyên đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước Thứ hai: giáo viên phải biết linh hoạt vận dụng nhiều phương pháp dạy học khác để làm “mềm hóa” kiến thức để thu hút học sinh Trang 31 Thứ ba: giáo viên phải gương thực tốt quy định pháp luật để học sinh noi theo Thứ tư: giáo viên phải quan tâm đến đối tượng học sinh, hoàn cảnh gia đình để có biện pháp giáo dục kịp thời, khéo léo, hợp lí Trang 32 KẾT LUẬN I KẾT LUẬN: Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh thông qua học GDCD lớp 12 vấn đề cốt lõi quan trọng hệ thống giáo dục nay, nhằm trang bị kiến thức pháp luật cần thiết bổ ích, gần gũi với đời sống thực tế, giúp em có kỹ hành vi đắn giao tiếp, quan hệ với người, biết phân biệt hành vi đúng,hành vi sai trái gây ảnh hưởng đến gia đình, người xã hội, biết yêu thương giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn, biết kiềm chế thân trước bất đồng, mâu thuẫn cá nhân, biết tôn trọng ý kiến, đời sống riêng tư người, biết nói không với tiêu cực thi cử, biết thực nghĩa vụ với đất nước lên án đấu tranh, phê phán hành vi sai trái, ngược lại với lợi ích dân tộc đất nước …Và mục tiêu chung giúp em trở thành công dân tốt sống có ích cho xã hội, góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp, văn minh Thông qua đó, với chuyên đề giúp em nhận thấy tầm quan trọng môn GDCD – giáo dục người, giáo dục ý thức công dân để từ em cảm thấy yêu tôn trọng , thích thú với môn học mà nâng cao hiệu chất lượng môn GDCD II KHUYẾN NGHỊ: * Về phía nhà trường: Cần đầu tư trang thiết bị đồ dùng dạy học, tranh ảnh, đĩa CD liên quan đến môn học GDCD Cần tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, đố vui pháp luật để nâng cao hiểu biết em pháp luật * Về phía giáo viên : Trang 33 Phải cập nhật thường xuyên thông tin đường lối, sách văn pháp luật hành Tránh rập khuôn phương pháp dạy – học phải biết kết hợp sáng tạo phương pháp dạy học tích cực để lôi học sinh học, để em hào hứng phấn khích học môn GDCD Sưu tầm kể chuyện câu chuyện pháp luật xảy hàng ngày để em rút học cho thân, gắn giảng với thực tế sống, với tư tưởng, nhận thức học sinh hiệu tiết dạy nâng cao Phải gương mẫu thực đường lối, sách pháp luật, làm gương để em noi theo * Về phía học sinh: Phải thay đổi tư tưởng, không nên coi môn GDCD môn phụ, môn không thi tốt nghiệp, để tránh tư tưởng học lệch, hiểu vị trí môn GDCD Phải có ý thức, trách nhiệm với gia đình, nhà trường xã hội, “cái nôi” hình thành nên nhân cách người Xuân Thọ, ngày 14 tháng 05 năm 2015 Người viết Hoàng Thị Hoa Trang 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Sách giáo khoa Giáo dục công dân 12 -NXB GD-2010 2- Bộ giáo dục đào tạo (2012) Tài liệu phổ biến giáo dục pháp luật môn GDCD cấp THPT, NXB GD, Hà Nội 3- Bộ giáo dục đào tạo (2009).Tài liệu tập huấn bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho giáo viên, NXB GD, Hà Nội 4- Bộ giáo dục đào tạo (2010) Tài liệu dạy học nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo cho học sinh THPT, NXB giáo dục, Hà Nội trang 39 5- Các trang web: - www.Google.com - www.vnu.edu.vn Và số tài liệu khác Trang 35 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH TRƯỚC KHI THỰC NGHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên ………………………………………………………………… Lớp :……………………………… Câu 1: Theo em giáo dục ý thức pháp luật môn giáo dục công dân có cần thiết hay không ? Chọn phương án sau : A cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Không cần thiết Câu 2: Theo em nên giáo dục ý thức pháp luật môn GDCD để có hiệu quả? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trang 36 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trang 37 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH SAU KHI THỰC NGHIỆM Họ tên …………………………………………………………………… Lớp ………………… Câu 1: Việc giáo dục pháp luật có ý nghĩa thân em ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………… Trang 38 Trang 39 [...]... lớp 12 hiện hành có 10 bài trong đó giảm tải bài 10 không dạy, cho nên tương ứng với mỗi bài, tôi sẽ lồng ghép giáo dục các em về các quy định, các điều luật, để các em nắm và thực hiện đúng pháp luật STT Tên Bài Số Tiết Nội Dung Chính Cần Đạt Nội DungCần Được Giáo Dục Nêu khái niệm pháp luật, các Giáo dục ý thức đặc trưng ,bản chất của pháp của học sinh luật, quan hệ giữa pháp luật thông qua mối Pháp. .. Việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh được thực hiện với các bước sau: - Đặt câu hỏi để học sinh liên hệ thực tế và trả lời - Đánh giá thực trạng vấn đề và đưa ra một số hình ảnh dẫn chứng minh họa - Rút ra bài học giáo dục cho bản thân 1 Giáo dục ý thức học sinh thông qua các mối quan hệ với mọi người, gia đình, thầy cô: Ở bài 1: Pháp luật và đời sống” để các em làm quen với kiến thức pháp luật, ... rất khả quan, thông qua bảng thăm dò về lý do được giáo dục ý thức pháp luật của học sinh, lần 2 sau khi áp dụng chuyên đề * Với câu hỏi thăm dò ý kiến sau: Trang 30 1 Việc giáo dục ý thức pháp luật mang lại ý nghĩa như thế nào cho bản thân? Dưới đây là bảng kết quả thống kê sau khi thăm dò ý kiến của 10 lớp 12 ở trường: Lý do cần phải giáo dục pháp luật SL % - Giúp học sinh trở thành công dân tốt... hút học sinh Trang 31 Thứ ba: giáo viên phải là tấm gương thực hiện tốt các quy định pháp luật để học sinh noi theo Thứ tư: giáo viên phải quan tâm đến đối tượng học sinh, hoàn cảnh gia đình để có biện pháp giáo dục kịp thời, khéo léo, hợp lí Trang 32 KẾT LUẬN I KẾT LUẬN: Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh thông qua các bài học GDCD lớp 12 là một trong vấn đề cốt lõi và quan trọng trong hệ thống giáo. .. Pháp luật và đời 1 sống với đạo đức vai trò của pháp quan hệ với mọi 3 luật trong đời sống người, gia đình, thầy cô Nêu được khái niệm các hình Giáo dục về ý thức thực hiện pháp luật, vi thức bảo vệ môi phạm pháp luật, trách nhiệm trường Thực hiện pháp 2 3 4 luật pháp lý, các loại vi phạm 3 pháp luật … Công dân bình Nắm được công dân bình Giáo dục về ý đẳng trước pháp đẳng về quyền và nghĩa vụ, thức. .. vật quý hiếm … từ đó các em thêm tin yêu vào cuộc sống, từ đó các em có ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch đẹp hơn 3 Giáo dục về ý thức chấp hành luật giao thông : Ở bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật sở dĩ tôi muốn giáo dục ý thức chấp hành luật lệ giao thông, vì trong phần 1 công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ”, đã có phần tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh thông qua câu chuyện ở bài. .. đối với các em nữ Nắm được khái niệm, nội Giáo dục ý thức dung của quyền bầu cử, ứng về Công dân với các 8 Nhà Nước, quyền khiếu nại tố với Nhà nước, xã 2 cáo hội Pháp luật đối với Cần nắm nội dung ý nghĩa Giáo dục ý thức sự phát triển của của quyền học tập, sáng tạo về luật giáo dục công dân 2 và phát triển tính trung thực trong thi cử Pháp luật đối với Nắm được vai trò và nội dung Giáo dục ý thức sự... thú cho học sinh * Vế phía học sinh: Trang 13 Do suy nghĩ đây là môn phụ nên các em cũng ít chăm chú quan tâm đến môn học Có tư tưởng học lệch, học các môn thi tốt nghiệp và đại học 3 Điều tra cụ thể: Để việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh có hiệu quả và thiết thực, tôi đã chủ động làm cuộc khảo sát thăm dò ý kiến học sinh về mức độ cần thiết của chuyên đề (phiếu thăm dò ý kiến của học sinh) ... an toàn cho mình và cho người khác Mọi hành vi vi phạm pháp luật giao thông phải được phát hiện, ngăn chăn kịp thời, xử lý nghiêm minh và đúng pháp luật 4 Giáo dục ý thức về luật hôn nhân và gia đình, kỷ luật lao động: Ở bài 4: “Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội” Tôi muốn giáo dục các em về ý thức chấp hành luật hôn nhân và gia đình, luật lao động vì liên quan đến... lợi cho việc giảng dạy học sinh Đều có tinh thần trách nhiệm với nghề biết yêu thương quan tâm, giúp đỡ học sinh Các giáo viên đều ở địa bàn xã Xuân Thọ nên việc nắm rõ đặc điểm gia đình, đặc điểm của từng cá nhân, học sinh dễ dàng hơn cho việc giáo dục ý thức đạo đức các em Đều ra trường và giảng dạy từ 8 năm trở lên ít nhiều cũng có kinh nghiệm trong việc giáo dục ý thức học sinh * Về phía học sinh: ... GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 11 Giáo dục ý thức cho học sinh thông qua mối quan hệ với gia đình, thầy cô .12 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường 13 Giáo dục ý thức luật giao thông 14 Giáo. .. thực pháp luật học sinh nay, vấn đề mà em mắc phải thường dễ xảy sống Đề số biện pháp nhằm giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD lớp 12 cách hiệu để em sống có ý thức. .. thông qua hình thành thái độ, hành vi xử xự pháp luật để em có thói quen sử dụng pháp luật tuân thủ pháp luật Nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD lớp 12

Ngày đăng: 24/12/2015, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan