1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp khoa học để phát triển năng lực nhận thức kiến thức sinh thái học cho học sinh lớp 12 THPT

119 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN QUANG DUY SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KIẾN THỨC SINH THÁI HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN QUANG DUY SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KIẾN THỨC SINH THÁI HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHÚC CHỈNH THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh Các tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Ngun, ngày 17 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Duy Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Bộ mơn Phương pháp dạy học sinh học tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thăng, em học sinh trường THPT Lục Ngạn sở tạo điều kiện giúp đỡ trình tiến hành điều tra thực nghiệm sư phạm Xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sinh học, gia đình anh, chị, bạn lớp cao học ln động viên, khuyến khích tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 17 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Duy Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí thuyết phương pháp khoa học 1.1.1 Khái quát phương pháp khoa học 1.1.2 Trình tự logic phương pháp khoa học 1.1.3 Hạn chế phương pháp khoa học 13 1.1.4 Chuyển từ phương pháp khoa học sang tiến trình dạy học 13 1.1.5 Phương pháp khoa học phù hợp với xu hướng đổi 17 1.2 Tổng quan dạy học theo quy trình phương pháp khoa học 21 1.2.1 Trên giới 21 1.2.2 Ở Việt Nam 24 1.2.3 Thực trạng vận dụng quy trình phương pháp khoa học dạy học 26 Kết luận chương 27 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG QUY TRÌNH PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC SINH HỌC 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 28 2.1 Nội dung sinh thái học (Sinh học 12 - THPT) 28 2.1.1 Cấu trúc nội dung phần sinh thái học hành lớp 12 THPT 28 2.1.2 Phân tích nội dung phần sinh thái học lớp 12 theo chương trình THPT từ đánh giá khả hình thành lực nhận thức kiến thức 29 2.2 Xây dựng quy trình phương pháp khoa học dạy học sinh thái học (Sinh học 12 -THPT) 35 2.2.1 Quy trình thiết kế hoạt động dạy học thông qua sử dụng phương pháp khoa học 35 2.2.2 Một số nội dung phần sinh thái học áp dụng phương pháp khoa học 37 2.3 Vận dụng quy trình phương pháp khoa học dạy học sinh thái học (Sinh học 12 -THPT) 50 2.3.1 Cơ sở việc vận dụng phương pháp khoa học dạy học Sinh thái học 50 2.3.2 Một số giáo án vận dụng phương pháp khoa học dạy học nội dung kiến thức Sinh thái học 53 Kết luận chương 65 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.2 Nội dung thực nghiệm 66 3.3 Phương pháp thực nghiệm 66 3.3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm 66 3.3.2 Cách tiến hành thực nghiệm 67 3.3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 68 3.3.4 Xử lý, phân tích kết thực nghiệm 69 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.4 Kết thực nghiệm 69 3.4.1 Kết phân tích định lượng 69 3.4.2 Kết phân tích định tính 77 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Đọc ĐC ĐHSP GV Giáo viên HS Học sinh HST Hệ sinh thái PPKH SH Sinh học STH Sinh thái học STN Sau thực nghiệm 10 THPT Trung học phổ thông 11 TNSP Thực nghiệm sư phạm 12 TNTĐ Thực nghiệm tác động 13 TTN Đối chứng Đại học Sư phạm Phương pháp khoa học Trước thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Quy trình nghiên cứu khoa học dạy học Sinh học 18 Bảng 1.2 Thực trạng vận dụng quy trình PPKH để phát triển lực nhận thức kiến thức cho HS dạy học 26 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung phần Sinh thái học lớp 12 THPT hành 28 Bảng 2.2 Nội dung yêu cầu cần đạt dạy học phần STH Môi trường 30 Bảng 3.1 Bảng khảo sát điểm trung bình trước thực nghiệm 67 Bảng 3.2 Tần số điểm kiểm tra 70 Bảng 3.3 Bảng so sánh giá trị điểm trung bình trước STN 70 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất điểm lần kiểm tra 71 Bảng 3.5 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra thực nghiệm 72 Bảng 3.6 Kiểm định Bảng 3.7 Phân tích phương sai điểm kiểm tra thực nghiệm 74 Bảng 3.8 Tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm 75 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất điểm lần kiểm tra STN 75 điểm kiểm tra thực nghiệm tác động 73 Bảng 3.10 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau thực nghiệm 76 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu khoa học dạy học Sinh học 17 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh tần suất điểm kiểm tra khảo sát thực nghiệm 71 Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra TNTĐ 72 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh tần suất điểm kiểm tra khảo sát STN 76 Hình 3.4 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra STN 77 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Câu 9: Khi nói kích thước quần thể phát biểu sau khơng đúng? A Nếu kích thước quần thể giảm xuống mức tối thiểu quần thể rơi vào trạng thái tuyệt chủng B Nếu môi trường sống thuận lợi, nguồn sống dồi tỷ lệ sinh sản tăng thường dẫn tới làm tăng kích thước quần thể C Cạnh tranh lồi góp phần trì ổn định kích thước quần thể phù hợp với sức chứa mơi trường D Nếu khơng có nhập cư tỷ lệ sinh sản tỷ lệ tử vong kích thước quần thể trì ổn định Câu 10: Phát biểu sau sai nói mật độ cá thể quần thể? A Mật độ cá thể quần tăng lên cao so với sức chứa môi trường làm tăng khả sinh sản cá thể quần thể B Mật độ cá thể quần thể số lượng cá thể đơn vị diện tích hay thể tích quần thể C Mật độ cá thể quần thể ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống quần thể D Mật độ cá thể quần thể có khả thay đồi theo mùa, năm tuỳ điều kiện môi trường Câu 11: Phân bố đồng cá thể quần thể thường gặp A Các cá thể quần thể sống thành bầy đàn nơi có nguồn sống dồi B Điều kiện sống môi trường phân bố đồng khơng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể C Điều kiện sống phân bố khơng khơng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể D Điều kiện sống phân bố cách đồng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể Câu 12: Tập hợp sinh vật sau ví dụ quần thể? A Tất gấu Việt Nam B Tất vườn quốc gia Tam Đảo C Tất cá chép đen hồ Cấm Sơn D Tất thông Tây Nguyên Câu 13: Khi thống kê tỉ lệ cá đánh bắt mẻ lưới vùng khác nhau, người ta thu kết sau: Kết luận rút trạng khai thác cá vùng là: A Vùng A: Chưa khai thác hết tiềm năng; vùng B: Khai thác mức; vùng C: Khai thác hợp lý B Vùng A: Khai thác mức; vùng B: Khai thác hợp lý; vùng C: Khai thác chưa hết tiềm C Vùng A: Khai thác hợp lý; vùng B: Chưa khai thác hết tiềm năng; vùng C: Khai thác hợp lý D Vùng A: Chưa khai thác hết tiềm năng; vùng B: Khai thác hợp lý; vùng C: Khai thác mức Câu 14: Cho đặc trưng sau đây: (1) Độ đa dạng (2) Loài đặc trưng (3) Loài ưu (4) Mật độ (5) Tỉ lệ giới tính (6) Thành phần nhóm tuổi (7) Kiểu tăng trưởng (8) Kích thước quần thể (9) Chu trình sinh địa hóa (10) Dịng lượng Có đặc trưng khơng phải quần thể sinh vật? A B C D Câu 15: Trong nhận xét sau đây, có nhận xét không đúng? (1) Sự hỗ trợ loài dẫn đến phong phú nguồn thức ăn cho quần thể (2) Hai lồi có ổ sinh thái trùng lặp sống chung với sinh cảnh (3) Sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt khoảng nhiệt độ cực thuận (4) Cạnh tranh lồi thường có hại cho quần thể sinh vật (5) Lồi có giới hạn sinh thái rộng nhiều nhân tố sinh thái thường có vùng phân bố rộng A B C D Câu 16: Nguyên nhân dẫn tới phân tầng quần xã A Sự phân bố nhân tố sinh thái khác theo không gian, đồng thời tác động q trình CLTN dẫn đến lồi có trùng ổ sinh thái thích nghi với điều kiện sống khác B Sự phân bố nhân tố sinh thái giống không gian, kết làm giảm cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích C Sự phân bố nhân tố sinh thái khác theo không gian, đồng thời tác động CLTN làm cân khả sử dụng nguồn sống lồi có nhu cầu ánh sáng khác D Sự phân bố nhân tố sinh thái khác theo không gian, đồng thời tác động trình CLTN dẫn đến lồi có phân li ổ sinh thái thích nghi với điều kiện sống khác Câu 17: Loài trùng A lồi có khả thụ phấn cho lồi thực vật B Cơn trùng A bay đến hoa B mang theo nhiều hạt phấn tiến hành thụ phấn cho hoa Nhưng q trình này, trùng đồng thời đẻ số trứng vào phần bầu nhụy số hoa Ở hoa này, trứng côn trùng nở gây chết nỗn bầu nhụy Nếu có nhiều nỗn bị hỏng, bị hỏng dẫn đến số ấu trùng côn trùng bị chết Đây ví dụ mối quan hệ loài quần xã A Ức chế cảm nhiễm B Hợp tác C Kí sinh D Hội sinh Câu 18: Trên thảo nguyên, ngựa vằn di chuyển thường đánh động làm côn trùng bay khỏi tổ Lúc chim diệc bắt côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn.Việc côn trùng bay khỏi tổ, việc chim diệc bắt trùng khơng ảnh hưởng đến ngựa vằn Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét lưng ngựa vằn làm thức ăn Số nhận định mối quan hệ loài: (1) Quan hệ ve bét chim mỏ đỏ mối quan hệ vật - mồi (2) Quan hệ chim mỏ đỏ ngựa vằn mối quan hệ hợp tác (3) Quan hệ ngựa vằn côn trùng mối quan hệ ức chế cảm nhiễm (hãm sinh) (4) Quan hệ côn trùng chim diệc mối quan hệ vật - mồi (5) Quan hệ chim diệc ngựa vằn mối quan hệ hội sinh (6) Quan hệ ngựa vằn ve bét mối quan hệ ký sinh - vật chủ A B C D Câu 19: Trong quần xã sinh vật, lồi sống bình thường vơ tình gây hại cho cho lồi khác, mối quan hệ A sinh vật ăn sinh vật khác C kí sinh B hợp tác D ức chế - cảm nhiễm Câu 20: Xét mối quan hệ: (1) Phong lan bám gỗ, (2) Sáo bắt rận cho trâu (3) Vi khuẩn lam với bèo hoa dâu (4) Cây cỏ lúa cần ánh sáng Hãy chọn kết luận đúng: A Quan hệ hỗ trợ gồm có: (1), C Quan hệ hợp tác gồm có: (1) (2) (2) (3) B Quan hệ cộng sinh gồm có: (2) (3) D Quan hệ hội sinh gồm có: (1) (4) Câu 21: Cho thông tin sau: Virut gây bệnh sốt rét người A Kí sinh Cây nắp ấm ăn sâu bọ B Cộng sinh Chim sáo trâu rừng C Hợp tác Cá ép sống bám cá lớn D Thực vật ăn động vật Cây tầm gửi thân gỗ E Hội sinh Vi khuẩn lam bào hoa dâu F Cạnh tranh Sự kết cặp mối quan hệ loài quần xã? A 1;5 - A; - D; - C; - E; - B C - A; - D; - E; - A; - F B - A; - D; - C; - B D - C; - E; - F; - C Câu 22: Có phát biểu sai nói mối quan hệ kí sinh mối quan hệ mồi - sinh vật ăn thịt? (1) Sinh vật kí sinh có kích thước thể nhỏ sinh vật chủ (2) Mối quan hệ kí sinh mối quan hệ mồi - sinh vật ăn thịt nhân tố gây tượng khống chế sinh học (3) Sinh vật ăn thịt có số lượng cá thể nhiều mồi (4) Sinh vật kí sinh có số lượng cá thể vật chủ A B C D Câu 23: Những phát biểu sau nói đến phân bố quần xã không gian? (1) Sự phân bố cá thể không gian quần xã tùy thuộc vào cai trị lồi quần xã (2) Ý nghĩa phân ố cá thể không gian quần xã tương tự ý nghĩa phân hóa ổ sinh thái (3) Sự phân bố sinh vật từ đỉnh núi, sườn núi tới chân núi kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng (4) Kiểu phân bố theo chiều ngang thường tập trung vùng có điều kiện sống thuận lợi, độ ẩm thích hợp, thức ăn dồi A (2) (4) B (1) (4) C (2) (3) D (1) (3) Câu 24: Những nhận xét sau quan hệ loài quần xã? (1) Địa y ví dụ điển hình quan hệ cộng sinh (2) Quan hệ lồi lồi có lợi cịn lồi khơng có lợi khơng có hại quan hệ hợp tác (3) Quan hệ phong lan gỗ quan hệ kí sinh (4) Quan hệ thỏ thú có túi châu Đại dương quan hệ cạnh tranh (5) Hiện tượng thủy triều đỏ ví dụ điển hình quan hệ cộng sinh A (1) (2) B (3) (4) C (1) (4) Câu 25: Quan hệ đối kháng lồi thể ở: (1) Kí sinh loài (2) Hợp tử bị chết bụng mẹ (3) Ăn thịt đồng loại (4) Cạnh tranh loài thức ăn, nơi D (3) (5) Phương án A (1), (2) (3) B (1), (2) (4) C (1), (3) (4) D (2), (3) (4) Đề số đáp án Câu 1: Có 1000 cá thể chim Điều kiện để 1000 cá thể trở thành quần thể là: (1) Các cá thể chim thuộc loài (2) Cùng sống môi trường, thời điểm (3) Có khả giao phối để sinh (4) Cùng sống với thời gian lịch sử A (1) (2) B (1), (2) (3) C (1), (2) (4) D (1), (2), (3) (4) Câu 2: Lồi chuột cát đài ngun chịu nhiệt độ khơng khí dao động từ (-50°C) đến (+30°C), nhiệt độ thuận lợi từ 0°C đến 20°C Điều thể quy luật sinh thái A Giới hạn sinh thái B Tác động qua lại sinh vật với môi trường C Không đồng nhân tố sinh thái D Tổng hợp nhân tố sinh thái Câu 3: Ổ sinh thái lồi A Một khoảng khơng gian sinh thái hình thành giới hạn sinh thái mà đó, nhân tố sinh thái quy định tồn phát triển lâu dài loài B Một khoảng không gian sinh thái mà đó, tất nhân tố sinh thái mơi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép loài tồn phát triển C Một khơng gian sinh thái hình thành tổ hợp nhân tố sinh thái mà đó, lồi tồn phát triển lâu dài D Một vùng địa lí mà đó, nhân tố sinh thái quy định tồn phát triển lâu dài loài Câu 4: Khái niệm môi trường sau đúng? A Môi trường nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố vô sinh hữu sinh xung quanh sinh vật, trừ nhân tố người B Môi trường gồm tất nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng đến tồn tại, sinh trưởng, phát triển hoạt động khác sinh vật C Môi trường nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố vô sinh xung quanh sinh vật D Môi trường nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố hữu sinh xung quanh sinh vật Câu 5: Trên to có nhiều lồi chim sinh sống, có lồi sống cao, có lồi sống thấp, hình thành A quần thể khác C quần xã khác B ổ sinh thái khác D sinh cảnh khác Câu 6: Vì có biến động số lượng cá thể quần thể theo chu kì? A Do thay đổi thời tiết có tính chu kì B Do tăng, giảm nguồn dinh dưỡng có tính chu kì C Do sinh sản có tính chu kì D Do thay đổi có tính chu kì điều kiện môi trường Câu 7: Quần thể sinh vật gì? A Là tập hợp cá thể lồi, sinh sống khoảng khơng gian định, vào thời gian định, có khả sinh sản để trì nịi giống B Là nhóm cá thể lồi, tồn thời gian định, có khả sinh hệ hữu thụ C Là nhóm cá thể loài khác nhau, phân bố khoảng khơng gian định, có khả sinh sản hệ hữu thụ, kể loài sinh sản vơ tính trinh sản D Là nhóm cá thể loài, tồn khoảng thời gian định, phân bố vùng phân bố lồi Câu 8: Vai trị quan hệ cạnh tranh quần thể A Tạo cho số lượng phân bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp, đảm bảo tồn phát triển quần thể B Tạo cho số lượng giảm hợp lí phân bố cá thể quần thể đồng khu phân bố, đảm bảo tồn phát triển quần thể C Tạo cho số lượng tăng hợp lí phân bố cá thể quần thể theo nhóm khu phân bố, đảm bảo tồn phát triển quần thể D Tạo cho số lượng phân bố cá thể quần thể trì mức tối đa, đảm bảo tồn phát triển quần thể Câu 9: Khi nói cấu trúc tuổi quần thể, kết luận sau không đúng? A Cấu trúc tuổi tổ hợp nhóm tuổi quần thể B Lồi có phân bố rộng, sống vùng ơn đới có cấu trúc tuổi phức tạp C Cấu trúc tuổi quần thể phụ thuộc vào môi trường, không thay đổi theo thời gian D Có nhóm tuổi tuổi trước sinh sản, tuổi sau sinh sản, tuổi sinh sản Câu 10: Mật độ cá thể quần thể A số lượng cá thể đơn vị thể tích quần thể B số lượng cá thể đơn vị diện tích hay thể tích quần thể C khối lượng cá thể đơn vị diện tích hay thể tích quần thể D số lượng cá thể đơn vị diện tích quần thể Câu 11: Ý nghĩa sinh thái phân bố theo nhóm A làm tăng mức độ cạnh tranh cá thể quần thể B sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tang môi trường sống C giảm mức độ cạnh tranh cá thể quần thể D cá thể hỗ trợ lẫn chống lại điều kiện bất lợi môi trường sống Câu 12: Tập hợp sinh vật sau ví dụ quần thể? A Tất gấu trúc Bắc Mĩ B Tất khu rừng C Tất động vật có vú khu rừng D Tất gấu trúc khu rừng Câu 13: Trong ba hồ cá tự nhiên, xét quần thể lồi, số lượng cá thể nhóm tuổi quần thể sau: Trong kết luận sau có kết luận đúng? (1) Quần thể có số lượng tháp tuổi ổn định Vì theo lý thuyết số lượng cá thể quần thể không thay đổi (2) Quần thể có dạng tháp tuổi phát triển Vì theo lý thuyết số lượng cá thể quần thể tiếp tục tăng lên (3) Quần thể có dạng tháp tuổi suy thối Vì theo lý thuyết số lượng cá thể quần thể tiếp tục giảm xuống (4) Nếu quần thể có quần thể bị khai thác q mạnh quần thể Vì bị khai thác mạnh làm giảm tỉ lệ nhóm tuổi sinh sản sau sinh sản A B C D Câu 14: Cho đặc trưng sau đây: (1) Độ đa dạng (2) Loài đặc trưng (3) Loài ưu (4) Mật độ (5) Tỉ lệ giới tính (6) Thành phần nhóm tuổi (7) Kiểu tăng trưởng (8) Kích thước quần thể (9) Chu trình sinh địa hóa (10) Dịng lượng Có đặc trưng quần thể sinh vật? A B C D Câu 15: Trong nhận xét sau đây, có nhận xét khơng đúng? (1) Sự hỗ trợ lồi dẫn đến phong phú nguồn thức ăn cho quần thể (2) Hai lồi có ổ sinh thái trùng lặp sống chung với sinh cảnh (3) Sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt khoảng nhiệt độ cực thuận (4) Cạnh tranh loài thường có hại cho quần thể sinh vật (5) Lồi có giới hạn sinh thái rộng nhiều nhân tố sinh thái thường có vùng phân bố rộng A B C D Câu 16: Nguyên nhân dẫn tới phân tầng quần xã A phân bố nhân tố sinh thái khác theo không gian, đồng thời tác động q trình CLTN dẫn đến lồi có trùng ổ sinh thái thích nghi với điều kiện sống khác B phân bố nhân tố sinh thái giống không gian, kết làm giảm cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích C phân bố nhân tố sinh thái khác theo không gian, đồng thời tác động CLTN làm cân khả sử dụng nguồn sống lồi có nhu cầu ánh sáng khác D phân bố nhân tố sinh thái khác theo không gian, đồng thời tác động q trình CLTN dẫn đến lồi có phân li ổ sinh thái thích nghi với điều kiện sống khác Câu 17: Lồi trùng A lồi có khả thụ phấn cho lồi thực vật B Cơn trùng A bay đến hoa B mang theo nhiều hạt phấn tiến hành thụ phấn cho hoa Nhưng trình này, côn trùng đồng thời đẻ số trứng vào phần bầu nhụy số hoa Ở hoa này, trứng trùng nở gây chết nỗn bầu nhụy Nếu có nhiều nỗn bị hỏng, bị hỏng dẫn đến số ấu trùng trùng bị chết Đây ví dụ mối quan hệ loài quần xã A Ức chế cảm nhiễm B Hợp tác C Kí sinh D Hội sinh Câu 18: “Thủy triều đỏ” tên gọi vùng biển có tượng nở hoa bùng phát tảo Khi tảo nở hoa ảnh hưởng xấu đến hàng loạt động vật giáp xác thân mềm nghêu, trai, sò, vẹm, hầu Những động vật thân mềm xuất xứ từ vùng có nguy tiềm ẩn cho người sử dụng làm thức ăn, thân chúng chứa độc tố từ tảo độc Cho nhận xét sau: Hiện tượng “thủy triều đỏ” ví dụ quan hệ ký sinh Quan hệ loài sinh vật cho thấy, tồn sinh trưởng sinh vật gây hại đến sinh trưởng sinh vật khác Quan hệ loài cho thấy lồi có hại, lồi có lợi Đây quan hệ khống chế sinh học Nhận xét nói tượng “thủy triều đỏ”? A (1) (2) B (2) (3) C Chỉ có (4) D Chỉ có (2) Câu 19: Trong quần xã sinh vật, lồi sống bình thường vơ tình gây hại cho cho lồi khác, mối quan hệ A sinh vật ăn sinh vật khác C kí sinh B hợp tác D ức chế - cảm nhiễm Câu 20: Xét mối quan hệ: (1) Phong lan bám gỗ, (2) Sáo bắt rận cho trâu (3) Vi khuẩn lam với bèo hoa dâu (4) Cây cỏ lúa cần ánh sáng Hãy chọn kết luận đúng: A Quan hệ hỗ trợ gồm có: (1), C Quan hệ hợp tác gồm có: (1) (2) (2) (3) B Quan hệ cộng sinh gồm có: D Quan hệ hội sinh gồm có: (1) (4) (2) (3) Câu 21: Cho thông tin sau: Virut gây bệnh sốt rét người A Kí sinh Cây nắp ấm ăn sâu bọ B Cộng sinh Chim sáo trâu rừng C Hợp tác Cá ép sống bám cá lớn D Thực vật ăn động vật Cây tầm gửi thân gỗ E Hội sinh Vi khuẩn lam bào hoa dâu F Cạnh tranh Sự kết cặp mối quan hệ loài quần xã? A 1;5 - A; - D; - C; - E; - B C - A; - D; - E; - A; - F B - A; - D; - C; - B D - C; - E; - F; - C Câu 22: Có phát biểu sai nói mối quan hệ kí sinh mối quan hệ mồi - sinh vật ăn thịt? (1) Sinh vật kí sinh có kích thước thể nhỏ sinh vật chủ (2) Mối quan hệ kí sinh mối quan hệ mồi - sinh vật ăn thịt nhân tố gây tượng khống chế sinh học (3) Sinh vật ăn thịt có số lượng cá thể nhiều mồi (4) Sinh vật kí sinh có số lượng cá thể vật chủ A B C D Câu 23: Những phát biểu sau nói đến phân bố quần xã không gian? (1) Sự phân bố cá thể không gian quần xã tùy thuộc vào cai trị lồi quần xã (2) Ý nghĩa phân ố cá thể không gian quần xã tương tự ý nghĩa phân hóa ổ sinh thái (3) Sự phân bố sinh vật từ đỉnh núi, sườn núi tới chân núi kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng (4) Kiểu phân bố theo chiều ngang thường tập trung vùng có điều kiện sống thuận lợi, độ ẩm thích hợp, thức ăn dồi A (2) (4) B (1) (4) C (2) (3) D (1) (3) Câu 24: Những nhận xét sau quan hệ lồi quần xã? (1) Địa y ví dụ điển hình quan hệ cộng sinh (2) Quan hệ lồi lồi có lợi cịn lồi khơng có lợi khơng có hại quan hệ hợp tác (3) Quan hệ phong lan gỗ quan hệ kí sinh (4) Quan hệ thỏ thú có túi châu Đại dương quan hệ cạnh tranh (5) Hiện tượng thủy triều đỏ ví dụ điển hình quan hệ cộng sinh A (1) (2) B (3) (4) C (1) (4) D (3) (5) Câu 25: Quan hệ đối kháng loài thể ở: (1) Kí sinh lồi (2) Hợp tử bị chết bụng mẹ (3) Ăn thịt đồng loại (4) Cạnh tranh loài thức ăn, nơi Phương án A (1), (2) (3) B (1), (2) (4) C (1), (3) (4) D (2), (3) (4) ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN QUANG DUY SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KIẾN THỨC SINH THÁI HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT Ngành: Lý luận Phương pháp. .. sử dụng phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Sử dụng phương pháp khoa học để phát triển lực nhận thức kiến thức sinh thái học cho học sinh lớp. .. áp dụng phương pháp khoa học 37 2.3 Vận dụng quy trình phương pháp khoa học dạy học sinh thái học (Sinh học 12 -THPT) 50 2.3.1 Cơ sở việc vận dụng phương pháp khoa học dạy học Sinh thái

Ngày đăng: 02/11/2020, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w