1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 5 tuổi ở một số trường mầm non ven biển hậu lộc thông qua hoạt động khám phá mtxq chủ đề thế giới thực vật

51 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON SINH VIÊN: HỒNG THỊ QUỲNH MÃ SV: 1469010243 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON VEN BIỂN HẬU LỘC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MTXQ CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT Ngành đào tạo: Giáo dục Mầm non Thanh Hóa, tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Với giúp đỡ quý báu thầy cô bạn bè, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi số trường mầm non vùng ven biển huyện Hậu Lộc thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh chủ đề giới thực vật” Em xin bày tỏ long biết ơn chân thành sâu sắc tới ThS Tạ Mai Anh người tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt q trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn BGH Trường Đại Học Hồng Đức, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, thư viện trường Đại Học Hồng Đức, Ban giám hiệu trường mầm non xã Đa Lộc Quang Lộc, huyện Hậu Lộc tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Mặc dù em cố gắng để tìm hiểu nghiên cứu vấn đề liên quan, vốn kinh nghiệm nghiên cứu thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận góp ý q thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh viên Hoàng Thị Quỳnh i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục khóa luận B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Đặc điểm ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 1.1 Đặc điểm phát triển ngữ âm trẻ 1.1.1 Lỗi điệu 1.1.2 Lỗi âm 1.1.3 Lỗi âm đầu 1.1.4 Lỗi âm đệm 1.1.5 Lỗi âm cuối 1.2 Đặc điểm phát triển vốn từ trẻ 1.3 Đặc điểm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi 11 Hoạt động làm quen với môi trường xung quanh trường mầm non 12 2.1 Hoạt động làm quen với môi trường xung quanh với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi 12 2.2 Đổi hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh theo hướng tích hợp chủ đề 14 Tiểu kết 16 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ 4-5 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON VÙNG VEN BIỂN HUYỆN HẬU LỘC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MTXQ, CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT 17 1.1 Vài nét trường mầm non vùng ven biển huyện Hậu Lộc 17 ii 1.1.1 Trường mầm non Đa Lộc 17 1.1.2 Trường mầm non xã Quang Lộc 18 1.2 Thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với MTXQ 19 1.2.1 Khảo sát điều tra 19 1.2.2 Kết khảo sát điều tra 21 Tiểu kết 26 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ - TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON VEN BIỂN HUYỆN HẬU LỘC THÔNG QUA HĐLQ VỚI MTXQ CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT 28 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 28 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích phát triển 28 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với khả nhu cầu trẻ 4-5 tuổi 28 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan cụ thể 28 3.2 Đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh chủ đề giới thực vật 29 3.3 Tổ chức thực nghiệm 37 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 37 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 37 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 37 3.3.4 Thời gian thực nghiệm 37 3.3.5 Địa điểm thực nghiệm 37 3.3.6 Tiến hành thực nghiệm 37 3.3.7 Kết thực nghiệm 38 Tiểu kết 40 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 45 iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết ý kiến giáo viên vai trò HĐLQ với MTXQ đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi 21 Bảng 2.1 Khảo sát mức độ nhận thức giáo viên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua HĐLQ với MTXQ 22 Bảng 4.1: Mức độ trẻ 4-5 tuổi tích cực sử dụng ngơn ngữ hoạt động làm quen với MTXQ 24 Bảng 5.1: Những khó khăn mà giáo viên gặp phải 25 tổ chức HĐLQ với MTXQ 25 Bảng: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 39 Bảng : BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 39 iv A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bậc học giáo dục mầm non mắt xích quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân.Với vai trò bậc học tảng, chất lượng giáo dục mầm non có vai trị quan trọng đến việc hình thành phát triển nhân cách cá nhân chất lượng giáo dục bậc học Vì việc giáo dục trẻ độ tuổi mầm non vô quan trọng V.I.Lênin nói: “Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loài người Nhờ có ngơn ngữ người hiểu nhau, phấn đấu mục đích chung: lao động, đấu tranh, xây dựng, học tập phát triển xã hội” Do đó, ngơn ngữ có vai trị quan trọng đời sống hàng ngày, khơng có ngơn ngữ đứa trẻ phát triển thành người cách tồn diện Thật vậy, trẻ mầm non có nhu cầu giao tiếp lớn, trẻ muốn trình bày mong muốn, ý nghĩ với người thân người xung quanh để người chăm sóc, giáo dục trẻ Đó điều kiện quan trọng đế hình thành nhân cách cho trẻ Ngôn ngữ phương tiện để trẻ học tập, vui chơi tham gia vào hoạt động sinh hoạt.Giống việc dạy trẻ tiếng mẹ đẻ cấp học khác, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nhiệm vụ vô quan trọng.Trẻ học để biết tiếng mẹ đẻ đồng thời sử dụng phương tiện để vui chơi, học tập mà ngơn ngữ tích lũy tất hoạt động giáo dục, lúc, nơi.Như vậy, ngôn ngữ cần cho tất hoạt động giáo dục ngược lại, hoạt động tạo hội cho ngôn ngữ trẻ phát triển Mặt khác, phát triển ngôn ngữ trẻ trình từ thấp đến cao với giai đoạn mang đặc trưng khác tùy thuộc vào độ tuổi trẻ.Ở giai đoạn có kế thừa phát triển thành tựu giai đoạn trước.Chính vậy, việc phát triển ngôn ngữ việc lựa chon biện pháp để phát triển ngôn ngữ việc làm cần thiết 1.2 Ở trường mầm non cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh có ưu đăc biệt việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.Môn học mở rộng cho trẻ hiểu biết giới tự nhiên xung quanh trẻ mà cịn có vai trị quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Hoạt động làm quen với môi trường xung hoạt động tổ chức thường xuyên trường mầm non Đây hoạt động trẻ yêu thích, chất hoạt động giúp trẻ khám phá để nhận thức Q trình nhận thức ln diễn đồng thời với q trình phát triển ngơn ngữ Sở dĩ vật đặc điểm vật( hình dáng, hoạt động, tính chất, mơi trường sống,…) gắn liền với tín hiệu ngơn ngữ.Tuy nhiên, thực tế nay, trường mầm non chưa trọng nhiều đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động làm quen với môitrường xung quanh, mà trọng nhiều đến việc phát triển khả nhận thức cho trẻ Giáo viên mầm non chưa thực biết khai thác lợi hoạt động làm quen với môi trường xung quanh để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ.Nhưng ngơn ngữ nghèo nàn việc phát triển nhận thức cho trẻ gặp không khó khăn 1.3.Chủ đề giới thực vật chủ đề lớn thực năm học cho độ tuổi mầm non nói chung lớp mẫu giáo 4-5 tuổi nói riêng Đây chủ đề gồm có chủ đề nhánh: loại rau, loại hoa, loại quả, Thế giới lá, hoa quả, rau củ thu hút ý trẻ, khiến trẻ thích thú khám phá Có thể thấy hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh hướng chủ đề giới thực vật, đem đến cho trẻ 4-5 tuổi lượng kiến thức đáng kể cây, rau, quả,…đồng thời cung cấp cho trẻ lượng từ ngữ đáng kể kỹ ngôn ngữ khác Vấn đề đáng quan tâm việc khai thác nội dung chủ đề để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ đạt hiệu hay chưa đạt hiệu 1.4 Cũng trường mầm non toàn tỉnh, trường mầm non ven biển huyện Hậu Lộc tích cực đổi chăm sóc giáo dục trẻ Nội dung giáo dục ngơn ngữ tích hợp hoạt động với mức độ khác tùy vào đặc trưng hoạt động, nhiên việc chưa nhìn nhận hiệu đạt chưa cao Là giáo viên mầm non tương lai, ý thức tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ tất độ tuổi trường mầm non.Chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non vùng ven biển Hậu Lộc- vùng q có đặc trưng riêng biệt ngơn ngữ cịn gặp nhiều khó khăn điều kiện vật chất, đội ngũ chăm sóc- giáo dục trẻ mầm non.Vì chúng tơi lựa chọn đề tài: “ Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi số trường mầm non vùng ven biển huyện Hậu Lộc thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh chủ đề giới thực vật” Lịch sử nghiên cứu Ngơn ngữ có vai trị lớn sống người Nhờ có ngơn ngữ người trao đổi với hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm Ngôn ngữ đồng thời phương tiện để tư duy, truyền đạt truyền thống văn hóa lịch sử từ hệ sang hệ khác Như hoạt động ngôn ngữ người xuất lịch sử loài người F.Anghen viết: “ Sau lao động đồng thời với lao động ngơn ngữ Đó hai động lực chủ yếu ảnh hưởng đến óc người” Đối với trẻ lứa tuổi mầm non, ngơn ngữ có vai trị quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Trẻ em nhận quan tâm gia đình, nhà trường tồn xã hội, đặc biệt nhà khoa học Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ khơng cịn mẻ nữa, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều mức độ phạm vi khác Ở Việt Nam, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, vấn đề quan tâm Một số hội nghị khoa học Trung ương địa phương hướng nội dung vào việc thảo luận nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Ở Việt Nam, tác giả tập trung mô tả tỉ mỉ trình hình thành phát triển ngôn ngữ tự nhiên trẻ mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp qua công trình như:”Q trình hình thành phát triển ngơn ngữ trẻ em”( Nguyễn Huy Cẩn)… Đặc biệt luận án Phó tiến sĩ Lưu Thị Lan:”Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ 1-6 tuổi”.Tác giả phân tích phát triển ngơn ngữ trẻ em chủ yếu mặt từ vựng ngữ pháp theo giai đoạn từ 1-3 tuổi 4-6 tuổi Kết nghiên cứu cho thấy giai đoạn đầu từ 1-3 tuổi, trẻ chủ yếu học nắm ngữ âm ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ tích lũy vốn từ.Đồng thời xuất vốn từ trẻ loại từ khác ngồi danh từ, động từ, tính từ loại câu có cấu trúc ngữ pháp ngày tăng.Trong trình phát triển, tượng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp trẻ phát triển có lien hệ chặt chẽ với Cuốn “Phương pháp phát triển cho trẻ tuổi”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2005, tác giả Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt,Nguyễn Kim Đức nói lên tầm quan trọng ngôn ngữ việc giáo dục toàn diện cho trẻ Tác giả Đinh Hồng Thái “Phương pháp phát triến lời nói trẻ em”, Nxb Đại học Sư phạm, 2007, nêu lên đặc điểm ngơn ngữ trọng đến dạy nói cho trẻ, phát triển ngôn ngữ thông qua thành phần ngữ pháp tiếng Việt, hình thành phát triển vốn từ, dạy trẻ mẫu câu tiếng Việt, phát triển lời nói mạch lạc, phát triến vốn từ nghệ thuật cho trẻ thông qua tác phẩm văn ho, tạo tiền đề tốt để trẻ chuẩn bị vào lóp Tạp chí Giáo dục mầm non có nhiều viết cách tố chức, quản lí, sáng kiến kinh nghiệm giáo viên cán quản lí ngành mầm non Trong có nhiều viết vấn đề phát triến ngôn ngữ cho trẻ mầm non Trong tạp chí Giáo dục mầm non số 1/2006, tác giả Đinh Thị Uyên có dịch tìm hiểu chương trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non Hàn Quốc.Đây góc nhìn mở cho giáo dục mầm non Việt Nam Cũng tạp chí giáo dục mầm non số 1/2009, có bài: “Một số biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non”, tiến sĩ Bùi Kim Tuyến(Viện khoa học giáo dục Việt Nam), đề cập tới việc tạo thói quen nói ngữ pháp cho trẻ thông qua việc giao tiếp với trẻ câu hỏi gợi mở Đứng phương diện nhà giáo dục học, nhà tâm lí học, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết với “Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non”, 2005, đề cập đến phát triển ngữ trẻ giai đoạn, lứa tuối Trong cuốn: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”, Nxb Đại học sư phạm, 2004, tác giả Nguyễn Xuân Khoa nói phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non chi tiết, tỉ mỉ cụ thể Qua đó, ơng đưa số phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Nguyễn Xuân Khoa với “Tiếng Việt 1, 2”, Nxb Đại học Sư phạm cung cấp kiến thức tiếng Việt giúp giáo viên việc phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ cho trẻ Trong “Dạy nói cho trẻ trước lớp một” Phan Thiều, 1997 “Dạy phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo”, Tạ Ngọc Thanh, 1980, cơng trình nghiên cứu nội dung, phương pháp dạy Tiếng Việt nhà trường Tuy nhiên nội dung nghiên cứu dừng lại giải thích, vận dụng tri thức ngôn ngữ học, thành tựu ngôn ngữ Tiếng Việt vào nhà trường “Các phương pháp, biện pháp dạy trẻ nói ngữ pháp”,2013, khóa luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Dương nêu lên đặc điểm ngữ pháp lời nói trẻ, từ đưa biện pháp dạy trẻ nói ngữ pháp Tuy nhiên đề tài chưa thật sâu vào vấn đề Trên lịch sử nghiên cứu nội dung, phương pháp, biện pháp phát triển ngơn ngữ với nhìn khoa học ngơn ngữ khoa học sư phạm, nhìn chung nhà khoa học nghiên cứu phát triển ngôn ngữ trẻ em lứa tuổi mầm non nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên cịn cơng trình nghiên cứu biện pháp tác động sư phạm nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Trên sở nghiên cứu kế thừa phát triển, cụ thể hóa biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ tác giả ngồi nước, chúng tơi nghiên cứu xây dựng biện pháp tác động sư phạm nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ thong qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh từ ngữ khác cho trẻ vùng miền khác tập nói Giáo viên cần linh hoạt lựa chọn từ ngữ phù hợp với kinh nghiệm trẻ phải đảm bảo tính hệ thống, tính phát triển q trình giáo dục( từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó) Ví dụ: Lúc đầu chọn danh từ để trẻ tập nói sau động từ, tính từ, trạng từ,…lúc đầu sử dụng từ phản ánh vật, tượng mà trẻ quen thuộc, sau từ phản ánh vật, tượng trẻ + Giáo viên sử dụng tranh minh họa để kích thích hứng thú trẻ tập nói Giáo viên cần lựa chọn tranh ảnh có nội dung phù hợp để hướng dẫn trẻ làm quen với giới xung quanh Yêu cầu đặt với hoạt động làm quen với môi trường xung quanh trẻ phải tri giác, nhận biết đối tượng tranh, mối quan hệ đối tượng đó, vị trí, khơng gian, thời gian tranh Thông qua việc cho trẻ quan sát tranh, ảnh, giáo viên cần rèn luyện phát triển lực quan sát, trí tượng tượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ Khi cung cấp vốn ngôn ngữ cho trẻ, giáo viên phải cung cấp vốn từ khái niệm từ phải liền với biểu tượng nó.Nếu cung cấp từ xng trẻ dễ qn khơng biết cách sử dụng từ, phát âm không Mở rộng thêm vốn ngôn ngữ cho trẻ việc cung cấp từ mới, đồng thời với việc cho trẻ tiếp xúc, hoạt động với đối tượng quan sát tạo điều kiện cho trẻ sử dụng từ ngữ để diễn đạt hiểu biết nhằm phát triển vốn từ ngữ cho trẻ Biện pháp giáo viên cần tạo điều kiện cho trẻ tham gia tích cực vào hoạt động lời nói Giáo viên theo dõi ý đồ trẻ muốn nói, cách cấu tạo từ, cách phát âm, xếp thành câu để diễn đạt ý nghĩ trẻ Kịp thời khen ngợi trẻ trẻ nói từ, ngữ pháp diễn đạt ý rõ ràng Biện pháp thực thông qua hệ thống tập với phức tạp dần Ví dụ: Bài “ nói tên lồi hoa bé thích” Giáo viên cho trẻ chơi trị chơi “ nói hay, nói đúng”, nói đặc điểm lồi hoa trẻ phải suy nghĩ đốn tên lồi hoa 32 Biện pháp 3: Lời nói mẫu giáo viên phải gắn với việc cho trẻ nhắc lại Mục đích sử dụng Biện pháp sử dụng nhằm rèn luyện khả phát âm, tạo điều kiện cho trẻ tập nói nhiều hơn, tập nói ngữ pháp, góp phần làm giàu thêm vốn từ cho trẻ Cách sử dụng: Đối với trẻ, giáo viên người đem đến cho trẻ tri thức giới xung quanh mà ngôn ngữ kho tang hấp dẫn trẻ Chính mẫu câu giáo viên sử dụng cần ý số đặc điểm sau: + Khi cho trẻ làm quen với từ mới, giáo viên cần phát âm mẫu rõ ràng, chuẩn xác để trẻ có tri giác âm + Khi trẻ phát âm sai, cô sửa cách phát âm mẫu, cách có hiệu Cô không nên bắt trẻ phải phát âm nhiều lần lúc trẻ sợ hãi bị ức chế dẫn đến phát âm sai nhiều + Tuyệt đối giáo viên không nhắc lại từ trẻ phát âm sai, nhắc lại vơ tình củng cố từ sai cho trẻ Khi gặp trường hợp trẻ phát âm sai, việc cô phải làm phát âm cho trẻ để trẻ nghe sửa Lời nói giáo viên phải rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu mô tả đặc điểm bật đối tượng Biện pháp 4:Tổ chức hoạt động trải nghiệm, tạo tình có vấn đề để trẻ kể, trị chuyện trẻ quan sát Mục đích sử dụng Việc tạo tình có vấn đề để kích thích trẻ sử dụng ngơn ngữ để giải tình biện pháp tích cực để dạy trẻ phát âm, hiểu nghĩa từ sử dụng từ.Biện pháp nhằm mục đích cung cấp, củng cố tích cực hóa vốn từ cho trẻ Ngồi biện pháp giúp trẻ phát triển khả quan sát, tri giác đối tượng lực nắm bắt dấu hiệu đặc trưng, đặc điểm đối tượng 33 Cách sử dụng: Sử dụng tiết học làm quen với môi trường xung quanh qua tập, trò chơi dành cho trẻ tiến hành lớp với thời gian 4-5 phút + Tổ chức thực nghiệm: Ví dụ phát cho trẻ đối tượng hoa hay hay tranh ảnh,…cô yêu cầu trẻ quan sát, tìm hiểu sau phải mơ tả đối tượng Qua đó, trẻ vừa tự khám phá, tìm hiểu, tạo hứng thú cho trẻ, vừa giúp trẻ sử dụng vốn kinh nghiệm, ngơn ngữ để mơ tả, kể đối tượng + Giáo viên sử dụng thủ thuật, tình chơi khác để dẫn dắt trẻ vào trị chơi, tập Ví dụ: Nhân ngày 8-3 với đề tài “ tìm hiểu số loại hoa”, phần hoạt động trải nghiệm gợi ý cho trẻ vẽ tranh loại hoa tô màu thật đẹp để tặng mẹ Khi trẻ hồn thành xong tranh, giáo viên hỏi trẻ : “ Con vẽ hoa gì? Con tơ hoa màu đây? Khi tặng mẹ nói với mẹ nào?”.Trong q trình này, cần lắng nghe, động viên, khuyến khích trẻ, khen ngợi trẻ, kịp thời xử lý tình để hỗ trợ phát âm cho trẻ.Muốn làm điều giáo viên cần thường xuyên tạo tình bất ngờ, vấn đề mới…để trẻ tư duy, tìm cách giải vấn đề Mặt khác, giáo viên nên gần gũi với trẻ, lắng nghe sửa lỗi phát âm cho trẻ + Ngồi ra, giáo viên mở rộng phạm vi tiếp xúc trẻ qua hình thức dạo chơi, tham quan Cơ dùng vật thật, cho trẻ truyền tay nêu nhận xét cá nhân mình, hay cho trẻ thống ý kiến cử trẻ đại diện lên phát biểu ý kiến Ví dụ: Trong q trình dạo chơi tham quan, tạo tình cho trẻ nhìn thấy hai hành động: Một bạn nhỏ ngắt hoa bạn nhỏ tưới nước cho hoa Cô cho trẻ nhận xét hai hành động xem bạn làm ?bạn làm sai? ? Nếu , làm nào? + Tình tình bất ngờ đặt trẻ vào tình Khi trẻ phải tư vấn đề cách nhanh chóng, sử dụng vốn từ có để giải tình Ví dụ: giáo viên hỏi trẻ: “ Hơm ăn rau ? ” Trẻ trẻ lời “ Con ăn rau ngót” Giáo viên hỏi tiếp: “ Lá rau ngót ? ” Trẻ 34 trả lời : “ Lá rau ngót trịn nhỏ” hay “ Lá rau ngót màu xanh” Trong hồn cảnh trẻ khơng chuẩn bị trước câu trả lời nên phải suy nghĩ, nhớ lại sử dụng vốn từ để trả lời giáo viên Những tính từ “ nhỏ, trịn, xanh,…” trẻ sử dụng thường xuyên xác Việc tạo tình có vấn đề để hỏi trẻ biện pháp tích cực để dạy trẻ luyện phát âm, hiểu nghĩa từ sử dụng từ ngữ + Trong hoạt động, giáo viên tự tạo tình có vấn đề đặt trẻ vào tình Tình giáo viên đặt có nhiều cách xử lý khác Giáo viên hỏi trẻ lại lựa chọn cách xử lý đó, để trẻ tư tìm lí cách xử lý Biện pháp 5: Giáo viên sử dụng số trò chơi hoạt động làm quen với môi trường xung quanh để làm tăng vốn từ cho trẻ *Trị chơi 1: Chiếc túi kì lạ - Mục đích: Giúp trẻ phân biệt rèn luyện phát âm, giúp trẻ nhận biết gọi tên đối tượng - Nội dung: Cho trẻ tiếp xúc với đối tượng qua giác quan, dùng trò chơi để luyện phát âm làm tăng vốn từ - Cách tiến hành: + Chuẩn bị: Các loại đồ chơi vật thật: loại hoa thật hay hoa nhựa đựng túi + Cách chơi: Cô cho trẻ bịt mắt, sau cho tay vào túi lấy vật theo yêu cầu cô, lấy vật ngồi túi phát âm tên vật Ví dụ: Cô yêu cầu “ Hãy lấy cho cô chuối” Trẻ cho tay vào túi lấy chuối phát âm : “ chuối” *Trò chơi 2: Xem tinh - Mục đích: Phát triển khả quan sát trẻ phát triển vốn từ, cách sử dụng từ thơng qua việc phân tích nói lên q trình phát triển vật - Cách tiến hành: 35 + Chuẩn bị: bảng nỉ, 3-4 lơ tơ q trình lớn lên cây, hoa, quả, rau,…quen thuộc + Cách chơi: Cô cho trẻ chơi theo nhóm 5-6 trẻ, nhóm ngồi thành vịng trịn nhỏ Cơ phát cho nhóm lơ tơ q trình phát triển cây, hoa, loại Nhiệm vụ trẻ gắn lơ tơ lên bảng nỉ, cho thứ tự lô tô trình lớn lên phát triển cây, hoa, quả, Các nhóm thi đua với xem gắn đúng, gắn nhanh giải thích lại làm nhóm dành chiến thắng Cơ cho trẻ chơi với nhiều cách khác nhau: Cơ xếp sai trình tự lô tô để trẻ phát sửa sai.Hay xếp thiếu lơ tơ để trẻ tìm gắn lơ tơ vào chỗ thiếu.Hay khơng xếp lơ tơ mà miêu tả q trình lời nói.Trẻ ý lắng nghe, sửa sai nói lại *Trị chơi 3: Nối chữ - Mục đích: Giúp trẻ phát triển khả sử dụng vốn từ để diễn đạt thành câu có nội dung - Cách tiến hành: Giáo viên đưa từ khóa, danh từ hay động từ, tính từ Nhiệm vụ trẻ từ từ khóa cơ, trẻ phải thêm từ ngữ khác vào đằng trước đằng sau từ khóa để tạo thành câu có nội dung Ví dụ: Cơ đưa từ khóa “ Quả na” Trẻ phải nói “ Quả na có mắt”, “ na nhiều hạt”, “ na ngon”,… *Trị chơi: Đố bạn, làm gì? - Mục đích: Giúp trẻ phát triển khả quan sát, phán đoán, sử dụng hiểu biết thân để gọi tên hành động diễn sống xung quanh - Cách tiến hành: Giáo viên mô tả số hành động , trẻ phải quan sát nói làm Ví dụ: Cơ dùng tay canh để tìm sâu Cố đố trẻ “ Cơ làm đây” Trẻ trả lời cô bắt sâu 36 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm nhằm đánh giá tính khả thi biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh chủ đề giới thực vật 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm lớp mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non Quang Lộc trường mầm non Đa Lộc Số lượng trẻ tham gia thực nghiệm 105 trẻ lớp mẫu giáo nhỡ trường 3.3.3 Nội dung thực nghiệm - Tổ chức tập huấn cho giáo viên dạy lớp mẫu giáo nhỡ trường mầm non, giúp họ hiểu tầm quan trọng hoạt động làm quen với môi trường xung quanh phát triển ngôn ngữ trẻ 4-5 tuổi, nâng cao chuyên môn kỹ tổ chức hoạt động làm quen với môi trường xung quanh - Tổ chức thực nghiệm đối chứng hoạt động làm quen với môi trường xung quanh theo cách thức: Mỗi lớp chia thành nhóm, nhóm tổ chức theo cách thức cũ, nhóm sử dụng biện pháp đề xuất - Lấy ý kiến giáo viên tham gia thực nghiệm 3.3.4 Thời gian thực nghiệm Từ tháng 2/ 2018 đến tháng 4/2018 3.3.5 Địa điểm thực nghiệm Địa điểm tiến hành thực nghiệm trường : Trường mầm non Quang Lộc trường mầm non Đa Lộc 3.3.6 Tiến hành thực nghiệm - Tổ chức buổi tọa đàm, tập huấnnhằm nâng cao hiểu biết giáo viên vai trị quan trọng hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh với phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi, phổ biến giúp giáo viên hiểu mục đích, cách tiến hành biện pháp đề xuất làm quen với môi trường xung quanh chủ đề giới thực vật 37 - Quan sát tổ chức hoạt động làm quen môi trường xung quanh chủ đề giới thực vật có sử dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ đề xuất với tổ chức cũ, tổng hợp kết để thấy tính khả thi 3.3.7 Kết thực nghiệm Sau thực nghiệm kết thúc, thấy kết trẻ phát triển ngôn ngữ tốt hơn, mức độ hứng thú trẻ vào hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh cao nhờ vào trị chơi phát triển ngơn ngữ tình giáo viên sử dụng hoạt động Và kết sau: - Khả phát âm đúng: + Nhóm trẻ 4-5 tuổi sử dụng hệ thống biện pháp đề xuất: Đạt yêu cầu: 48/51 ( 94,11%) Chưa đạt yêu cầu: 3/51( 5,89%) + Nhóm đối chứng: Đạt yêu cầu: 40/51 ( 78,43%) Chưa đạt yêu cầu: 11/51 ( 21,57%) - Khả vốn từ trẻ: + Nhóm lớp 4-5 tuổi sử dụng hệ thống biện pháp đề xuất: Đạt yêu cầu: 45/51( 88,23%) Chưa đạt yêu cầu: 6/51( 11,77%) + Nhóm đối chứng: Đạt yêu cầu: 39/51( 76,47%) Chưa đạt yêu cầu: 12/51( 23,53%) -Khả phát triển lời nói mạch lạc: + Nhóm lớp 4-5 tuổi sử dụng hệ thống biện pháp đề xuất: Đạt yêu cầu: 47/51( 92,15%) Chưa đạt yêu cầu: 4/51(7,85%) + Nhóm đối chứng: Đạt yêu cầu: 41/51(80,39%) Chưa đạt yêu cầu: 10/51(19,61%) 38 Bảng: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ( Các nhóm lớp đối chứng) KẾT QUẢ ( %) Độ tuổi 4-5 tuổi Số lượng trẻ Khả phát âm Đạt yêu cầu 51 78,43 Vốn từ Lời nói mạch lạc Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt yêu Chưa đạt yêu cầu yêu cầu yêu cầu cầu yêu cầu 21,57 76,47 23,53 80,39 19,61 Bảng : BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ( Nhóm lớp sử dụng hệ thống biện pháp đƣợc đề xuất) KẾT QUẢ(%) Độ tuổi 4-5 tuổi Số lượng trẻ 51 Khả phát âm Vốn từ Lời nói mạch lạc Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu 94,11 5,89 88,23 11,77 92,15 7,85 -Ý kiến giáo viên đứng lớp: Chúng nhận ý kiến phản hồi tốt, cô khẳng định biện pháp đề hiệu quả, trẻ hứng thú với học, đặc biệt tham gia trò chơi.Trong học tất trẻ nói nói nhiều 39 Tiểu kết Từ hạn chế mắc phải, đề tiến hành thực nghiệm số biện pháp nhằm khắc phục nâng cao chất lượng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh chủ đề giới thực vật: Một là, nâng cao nhận thức giáo viên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh ; hai là,thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với đồ dùng trực quan kết hợp đưa câu hỏi để trẻ sử dụng ngơn ngữ nhiều hơn;ba là,lời nói mẫu giáo viên phải gắn với việc cho trẻ nhắc lại; bốn ,tổ chức hoạt động trải nghiệm, tạo tình có vấn đề để trẻ kể, trị chuyện trẻ quan sát được; năm là, giáo viên sử dụng số trò chơi hoạt động làm quen với môi trường xung quanh để làm tăng vốn từ cho trẻ Từ kết thực nghiệm cho thấy hệ thống biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen với MTXQ mà đề xuất đạt hiệu định, có tính khả thi cao 40 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ có vai trị quan trọng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nhằm mục đích phát triển tồn diện cho trẻ, cịn sở giao tiếp lĩnh hội tri thức trẻ hoạt động trường mầm non cấp học sau Hoạt động làm quen với môi trường xung quanh hoạt động không cung cấp cho trẻ kiến thức vật, tượng của giới xung quanh mà cịn giúp trẻ phát triển ngơn ngữ hiệu quả.Bởi hoạt động trẻ yêu thích, chất hoạt động giúp trẻ khám phá để nhận thức.Mà trình nhận thức ln diễn đồng thời với q trình phát triển ngơn ngữ.Sở dĩ vật đặc điểm vật gắn liền với tín hiệu ngơn ngữ Chủ đề giới thực vật chủ đề thu hút hứng thú trẻ, trẻ bước vào giới có vơ vàn loại lá, hoa quả, rau củ ,…khác Mỗi loại mang màu sắc.đặc điểm, tính chất mẻ đề tài thu hút ý trẻ, khiến trẻ thích thú ham khám phá Không thế, hoạt động làm quen với MTXQ chủ đề giới thực vật đem đến cho trẻ 4-5 tuổi lượng kiến thức đáng kể cây, rau , hoa, quả,…đồng thời cung cấp cho trẻ lượng từ ngữ đáng kể kỹ ngôn ngữ khác Tuy nhiên tổ chức hoạt động làm quen với MTXQ giáo viên lại chưa quan tâm nhiều đến việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ, giáo án cịn chưa xác định mục đích việc phát triển ngôn ngữ, hoạt động trẻ chưa nói nhiều, chưa có nhiều tình để trẻ sử dụng ngơn ngữ giải quyết, trị chơi nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ cịn lặp lại, khiến trẻ nhàm chán, chưa hứng thú, sử dụng đồ dùng trực quan chưa linh hoạt, giáo viên chưa ý để sửa lỗi phát âm, lỗi diễn đạt phát triển vốn từ cho trẻ… 41 thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với đồ dùng trực quan kết hợp đưa câu hỏi để trẻ sử dụng ngôn ngữ nhiều hơnTừ hạn chế trên, đề xuất số biện pháp khắc phục là: Biện pháp 1:Nâng cao nhận thức giáo viên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Biện pháp 2:Thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với đồ dùng trực quan kết hợp đưa câu hỏi để trẻ sử dụng ngôn ngữ nhiều hơn; Biện pháp 3:Lời nói mẫu giáo viên phải gắn với việc cho trẻ nhắc lại; Biện pháp 4:Tổ chức hoạt động trải nghiệm, tạo tình có vấn đề để trẻ kể, trò chuyện trẻ quan sát được; Biện pháp 5:Giáo viên sử dụng số trò chơi hoạt động làm quen với môi trường xung quanh để làm tăng vốn từ cho trẻ Bên cạnh chúng tơi tiến hành thực nghiệm biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với MTXQ để biết tính khả thi kết trẻ đạt thông qua biện pháp đó.Kết thực nghiệm cho thấy, biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, mặt khác, trẻ cịn hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động dạy.Ngồi ra, tơi cịn nhận đánh giá cao giáo viên đứng lớp, điều chứng tỏ tính khả thi biện pháp Thơng qua khóa luận này, tơi hy vọng biện pháp đề phần giúp giáo viên phát triển ngơn ngữ cho trẻ hoạt động làm quen với môi trường xung quanh, sở khuyến khích giáo viên có biện pháp khác góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ Kiến nghị Trong trình thực đề tài này, xin đề xuất số kiến nghị sau: - Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ khơng nhiệm vụ hoạt động làm quen với môi trường xung quanh, mà nhiệm vụ tất môn học khác, hoạt động khác trường mầm non Vì vậy, giáo viên cần lồng ghép, tích hợp việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ tất môn học, hoạt động để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt 42 - Nhà trường tổ chức chuyên đề để giáo viên tiếp cận với đổi giáo dục nói chung, giáo dục mầm non nói riêng đặc biệt hoạt động làm quen với môi trường xung -Nhà trường kết hợp với phụ huynh để hỗ trợ công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách: giáo viên dán thơng báo nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ chủ đề cụ thể bảng tin, để phụ huynh theo dõi bám sát nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ mà giáo viên xây dựng Khuyến khích phụ huynh trò chuyện nhiều với trẻ nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ bảng tin nhà trường trẻ nhà - Nhà trường cần huy động kinh phí từ xã hội, từ phụ huynh để đầu tư trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho tiết học làm quen với môi trường xung quanh hoạt động khác trường 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm( Chủ biên)(1995), Giáo dục học mầm non, tập 1,2,3, NXB ĐHQG Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo(2009), Chương trình Giáo dục mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Giáo trình phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh,, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Hòa ( 2009), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học sư phạm Kak Haino Dịch ( 1990), Dạy trẻ học nói nào, NXB Giáo dục Hà Nội Lê Thị Lan, Phát triển vốn từ cho trẻ trước tuổi học hoạt động học tập làm quen với môi trường xung quanh- Luận án tiến sĩ, Hà Nội E.I.Tikhova ( 1997) , Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Nguyễn Xuân khoa ( 1999), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB ĐHQG Hà Nội 10 Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức ( 2001), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB ĐHQG Hà Nội 11 Lê Thị Ánh Tuyết- Hồ Lam Hồng ( 2008), Các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Hà Nội 12 Phạm Thị Mai Chi – Lê Thị Hương – Trần Thị Thanh ( 2006), Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 PHỤ LỤC Phiếu trƣng cầu ý kiến ( Dành cho giáo viên) Kính chào cơ! Chúng tơi thực nghiên cứu biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh chủ đề giới thực vật, biết có nhiều kinh nghiệm tổ chức HĐLQ với MTXQ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Vì vậy, chúng tơi kính gửi đến phiếu vấn nhằm thu hồi ý kiến tình trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động LQ với MTXQ trường Chúng hy vọng nhận ý kiến đóng góp đầy q báu vấn đè Cơ khoanh trịn vào lựa chọn thích hợp Câu 1: Chƣơng trình giáo dục mầm non mà trƣờng thực chƣơng trình gì? A Chương trình cải cách B Chương trình đổi C Chương trình Câu 2: Theo cơ, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua HĐLQ với MTXQ cần thiết? A Có B Khơng Câu 3: Trong HĐLQ với MTXQ, cô quan tâm đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mức độ nào? A Rất quan tâm B Quan tâm C Bình thường D Không quan tâm Câu Mức độ trẻ 4-5 tuổi tích cực sử dụng ngơn ngữ HĐLQ với MTXQ? A Tích cực B Bình thường C Khơng tích cực Câu 5: Cơ thƣờng sử dụng biện pháp HĐLQ với MTXQ nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ? 45 A Sử dụng tranh ảnh, mơ hình B Vật thật C Tạo tình để trẻ giao tiếp D Dử dụng trò chơi PTNN E Đưa câu hỏi giúptrẻ trả lời Câu 6: Bạn có thƣờng xuyên thay đổi biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ HĐLQ với MTXQ? A.Thường xun B Bình thường C Khơng thường xuyên Câu 7: Khi tổ chức HĐLQ với MTXQ nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, cô gặp khó khăn gì? A Trình độ chun mơn chưa B Số lượng vốn từ trẻ hạn chế C Trang thiết bị dạy học chưa đảm bảo D Trẻ chưa hứng thú E Các nguyên nhân khác Câu 8: Để nâng cao hiệu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua HĐLQ với MTXQ, có đề xuất thêm biện pháp khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin vui long cho biết thêm số thông tin: Họ tên:………………………………………… Tuổi………………………………………………… Trình độ chun mơn……………………………… Số năm cơng tác…………………………………… Trường công tác…………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 46

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:32

Xem thêm:

w