Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với truyện

52 1 0
Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4  5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với truyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA SƯ PHẠM MẦM NON TRẦN THỊ KIM CHI (1569010107) BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ -5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TRUYỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Thanh Hóa, tháng 05 năm 2019 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA SƯ PHẠM MẦM NON TRẦN THỊ KIM CHI (1569010107) BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ -5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TRUYỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ HỒNG HƯƠNG ĐƠN VỊ CƠNG TÁC: KHOA SƯ PHẠM MẦM NON Thanh Hóa, tháng 05 năm 2019 ii LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Hồng Đức, Ban Chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm non, Thư viện trường Đại học Hồng Đức tồn thể thầy, giáo tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian làm khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Nguyễn Thị Hoàng Hương – người trực tiếp hướng dẫn khóa luận cho em Cơ ln tận tình, tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Dù nhiều cố gắng tri thức vốn kinh nhiệm nghiên cứu thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để khóa luận em đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hoá, tháng 05 năm 2019 Sinh viên Trần Thị Kim Chi iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii A.MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu………… Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………… ……… … 5.2 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………… ………… Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận………………………………….…………………… Cấu trúc khóa luận B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ 4-5 tuổi………………………………………… 1.2 Vai trò văn học giáo dục ngôn ngữ…… 1.3 Hoạt động làm quen TPVH trường mầm non………………………… … CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HĐLQ VỚI TRUYỆN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG XƯƠNG 13 2.1 Khảo sát, điều tra…………………………………………………… 13 2.2 Đánh giá thực trạng……………………………………………………… … 14 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên vấn đề lồng ghép nội dung giáo dục ngôn ngữ tổ chức HĐLQ với truyện………………………………….……… 14 2.2.2 Thực trạng lồng ghép nội dung luyện phát âm…………………………… 15 2.2.3 Thực trạng lồng ghép nội dung phát triển từ……………………….……… 17 iv 2.2.4 Thực trạng lồng ghép nội dung dạy trẻ nói ngữ pháp…… …… … 18 2.2.5 Thực trạng lồng ghép nội dung diễn đạt mạch lạc 21 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TRUYỆN……… 22 3.1 Đề xuất biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với truyện…………………………………………………………………… 22 3.1.1 Luyện phát âm cho trẻ thông qua việc hướng dẫn trẻ trình bày truyện……………………………………………………………………………… 22 3.1.2 Giảng giải, đàm thoại……………………………………………………… 23 3.1.3 Khai thác kiểu câu truyện tổ chức hoạt động đàm thoại giúp trẻ nói ngữ pháp phát triển ngơn ngữ đối thoại………………….……… 26 3.1.4 Dạy trẻ kể lại tác phẩm để phát triển ngôn ngữ mạch lạc………….……… 28 3.2 Thực nghiệm sư phạm……………………………………………….……… 33 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 33 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm ……………………… 34 3.2.3 Nội dung thực nghiệm………………………………………….….……… 34 3.2.4 Thời gian thực nghiệm…………………………………………….….…… 34 3.2.5 Địa điểm thực nghiệm…………………………………………… …… … 34 3.2.6 Quá trình triển khai thực nghiệm………………………………… …….… 34 C KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 v A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt, phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên cộng đồng người Ngơn ngữ có vai trị lớn sống người Ngôn ngữ kho tàng trí tuệ lồi người Nó chứa đựng làm sống dậy thành tựu xã hội lồi người dựng lên Ngơn ngữ sở suy nghĩ, công cụ tư Vốn từ ngữ cá nhân phản ánh lực tư duy, lực trí tuệ cá nhân Chính vốn từ mở rộng tầm hiểu biết cá nhân thực Trẻ em có nhu cầu lớn nhận thức giới xung quanh Khi có vốn ngơn ngữ định, trẻ sử dụng ngôn ngữ phương tiện biểu nhận thức Trong trình nhận thức tượng vật, trẻ phải dùng lời nói để nói lên suy nghĩ, cảm tưởng vấn đề Rõ ràng ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng việc phát triển trí tuệ cho trẻ Thông qua ngôn ngữ, trẻ nhận thức giới xung quanh cách sâu rộng, rõ ràng xác Ngơn ngữ giúp trẻ tích cực, sáng tạo hoạt động trí tuệ Chính vậy, công tác giáo dục hệ măng non đất nước, thấy rõ vai trị ngơn ngữ việc giáo dục trẻ nhỏ Ngôn ngữ góp phần giúp trẻ trở thành người phát triển toàn diện 1.2 Tuổi mầm non độ tuổi đặc biệt nhạy cảm với ngôn ngữ Trẻ học nói thơng qua kênh giao tiếp khác nhau, như: học tập, vui chơi, trò chuyện với người xung quanh Hoạt động học tập giúp trẻ phát triển ngơn ngữ cách tích cực có hệ thống Mỗi loại học trường mầm non có đặc trưng riêng có tác động định đến phát triển ngôn ngữ trẻ Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nói chung hoạt động làm quen với truyện nói riêng tác động tích cực đến phát triển ngơn ngư trẻ mặt: phát âm, dùng từ, tạo câu diễn đạt Cũng lứa tuổi khác, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi vô quan trọng cần thiết 1.3 Ngơn ngữ có vai trò quan trọng người, đặc biệt giai đoạn đầu người, nên việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ phải sớm Truyện kể có vai trị vơ quan trọng đời sống người Từ xưa đến có thiên biến vạn hóa lịch sử truyền lại cho truyện kể Truyện kể giúp nắm cội nguồn lịch sử nhân loại Trẻ nhỏ đặc biệt thích nghe kể chuyện tự kể lại truyện Hoạt động làm quen với truyện trường mầm non góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ Nhiều trường mầm non cho thấy công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với truyện lớp mẫu giáo chưa có quan tâm thích đáng Bên cạnh đó, giáo viên chưa thực biết cách khai thác lợi tác phẩm truyện để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Với lý hiểu biết mình, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông hoạt động làm quen với truyện.” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ tài sản quý báu nhân loại Nó lên phát triển xã hội lồi người Nó ln đồng hành với người, phương tiện để giao tiếp với người, tồn bên xã hội lồi người Ngơn ngữ kho tàng trí tuệ lồi người, chứa đựng làm sống lại thành tựu to lớn xã hội loài người xây dựng lên, tượng đài đầy giá trị văn minh nhân loại Vai trị phát triển ngơn ngữ cho trẻ từ lâu nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nghiên cứu kĩ lưỡng Liên Xô cũ với nhiều nhà sư phạm với nhiều cơng trình có tính khoa học, hiệu tiếng Những cơng trình vào Việt Nam từ sớm Có nhiều tác giả phải kể đến nhờ việc góp phần quan trọng vào việc hình thành chun ngành phát triển ngơn ngữ cho trẻ nước ta Một số tác giả như: Trong Dạy trẻ phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ, tác giả Tạ Thị Thanh Ngọc đề cập đến lợi ích phương pháp giúp trẻ phát âm cách làm giàu vốn từ cho trẻ Qua đó, bạn đọc có cách nhìn tích cực vai trị ngơn ngữ trẻ mẫu giáo Luận án phó tiến sĩ Lưu Thị Lan : Những bước phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ 1-6 tuổi cở sở liệu ngôn ngữ cho trẻ em nội thành Hà Nội (1996), rõ thực trạng phát triển ngôn ngữ trẻ lứa tuổi nước nói chung trẻ khu vực nội thành Hà Nội nói riêng Trong nghiên cứu việc tác giả chi tiết việc giúp làm rõ bước phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 1-6 tuổi Nguyễn Xuân Khoa trong: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, nhấn mạnh vai trị văn chương việc phát triển ngơn ngữ, “Tình cảm trẻ phát triển trình học tiếng nói tác phẩm văn chương Lời nói nghệ thuật giúp trẻ hiểu đẹp tiếng mẹ đẻ, dạy trẻ tri giác thẩm mỹ giới xung quanh” [6.23] Những cơng trình nghiên cứu dựa vào đặc điểm phát triển tâm lý ngôn ngữ trẻ Đó đóng góp vĩ đại phương diện lý luận thực tiễn Song, vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thơng qua hoạt dộng làm quen với truyện cịn chưa bỏ ngỏ, chưa có cơng trình nghiên cứu thực cơng phu có hệ thống Mục đích nghiên cứu Khảo sát, đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động làm quen với truyện số trường mầm non huyện Quảng Xương, Từ , nâng cao hiệu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với truyện Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu mặt lí luận : nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến việc tổ chức hoạt động làm quen với truyện để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi - Khảo sát, đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với truyện số trường mầm non huyện Quảng Xương - Trên sở kết khảo sát để đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động làm quen với truyện cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi huyện Quảng Xương thông qua hoạt động làm quen với truyện 5.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động làm quen với truyện vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non xã Quảng Bình, trường mầm non xã Quảng Lĩnh, trường mầm non xã Quảng Chính thuộc Huyện Quảng Xương, Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: thu thập phân tích tư liệu, sách báo, tạp chí có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng sở lí luận cho đề tài - Phương pháp khảo sát phiếu anket: nhằm tìm hiểu thực trạng việc dạy ngôn ngữ cho trẻ MGN (4-5 tuổi) thông hoạt động làm quen với truyện, thực trạng hiệu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua biện pháp - Phương pháp quan sát: quan sát ghi chép việc sử dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ MGN qua hoạt động làm quen với truyện - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương Chương Cơ sở lí luận thực tiễn Chương Thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với truyện trường mầm non Quảng Xương Chương Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với truyện B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ 4-5 tuổi 1.1.1 Đặc điểm ngữ âm Bộ máy phát âm trẻ hình thành, phát triển hồn thiện theo độ tuổi Khả phát âm trẻ phát triển theo thời kỳ phát triển khác Trẻ phát âm nhiều hạn chế chế (do phát triển sinh lý, điều kiện chăm sóc giáo dục, mơi trường ngôn ngữ người xung quanh) nên cần luyện phát âm cho trẻ Nhìn chung trẻ phát âm tốt hơn, rõ hơn, ê a, ậm Trẻ cịn sai âm, khó có từ có 2,3 âm vị, sai âm tiết có nhiều âm vị Tuy nhiên, lỗi sai Đã xuất lời nói trẻ khái quát kết luận đơn giản cách mạch lạc Đến tuổi trẻ phát âm mềm dẻo loại âm 1.1.2 Đặc điểm phát triển từ - Về số lượng từ : Từ đầu đến cuối 4-5 tuổi số lượng từ tăng 200 từ Như số lượng từ có tăng cao so với độ tuổi trước Ngồi số lượng từ khơng phụ thuộc vào độ tuổi mà phụ thuộc vào yếu tố khác môi trường giáo dục, khả nhận thức, tích cực thân trẻ - Về loại từ : Trẻ lớn tỉ lệ danh từ, động từ căng giảm tỉ lệ loại từ khác tăng Với rẻ 4-5 tuổi : + Danh từ giảm từ 37,91% - 35,36% + Động từ giảm từ 3,36% - 31,04% + Trạng từ tăng từ 3,39% - 4,4% + Đại từ tăng từ 2,82% - 3,61% - Khả hiểu nghĩa từ : Hiểu ý nghĩa nhiều từ loại khác Có khả hiểu ý nghĩa số số từ trừu tượng yêu, ghét, xấu, đẹp… Bắt đầu sử dụng số từ ghép, từ láy giàu sức gợi cảm Trẻ khơng thích nghe kể chuyện, đọc thơ mà kể diễn cảm câu chuyện, đọc diễn cảm thơ tác động lên giác quan trẻ để nhớ chữ từ xác mà cịn giúp cho hoạt động có chủ đích phát triển ngôn ngữ làm quen với chữ viết ôn luyện củng cố cách thoải mái nhẹ nhàng Giáo viên tổ chức cho trẻ làm album truyện tranh chữ to theo chủ đề VD: chủ điểm Phương tiện luật lệ an giao thông giáo viên trẻ sưu tầm album phương tiện: ôtô, xe máy.… yêu cầu trẻ tìm chữ họa báo cắt ghép từ “ơ tơ”, “xe máy”… dán hình phương tiện tương ứng, lưu ý nhắc trẻ phải ghép chữ từ trái sang phải, hết chữ đến chữ khác, hết từ đến từ bên cạnh phía phải, sau u cầu trẻ phát âm chữ, đọc từ Cần phát huy tính tích cực trẻ góc chơi, đặc biệt góc thư viện Đây nơi trẻ tiếp xúc nhiều với chữ rèn luyện kỹ tiền biết đọc biết viết trẻ như: cách lật giở sách, cách đưa mắt từ trái sang phải đọc từ như: tên truyện, tên trang bìa, tên album tự tạo… với các mẫu chữ khác Có thể cho trẻ sưu tầm chữ có họa báo, lịch cũ… trẻ cắt, tô màu ghép chữ hướng dẫn để tạo thành tuýp chữ, tiêu đề tên tác phẩm, truyện tranh Giáo viên yêu cầu trẻ ghép chữ mà trẻ sưu tầm xếp chữ từ trái qua phải với tên tác phẩm Trẻ tự làm sách truyện từ tranh ảnh trẻ tự vẽ sưu tầm để rèn luyện khéo tay Trẻ em kể chuyện theo tranh những vật tranh theo chủ đề Trên tranh trẻ kể theo nhiều cách khác Như vậy, để giúp trẻ diễn đạt mạch lạc, biểu cảm phải tạo điều kiện cho trẻ thoải mái phát triển vốn ngơn ngữ thể qua hình thức kể truyện Hình thức kể lại truyện mang lại hiệu cao giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen với truyện 3.2 Thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Mục đích thực nghiệm Chúng tơi tiến hành thực nghiệm đối chứng nhằm kiểm tra hiệu biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động làm quen với truyện Sau biện pháp mà mà theo tôi, giáo viên cần linh hoạt vận dụng để việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với truyện đạt hiệu cao: 33 - Luyện phát âm cho trẻ thông qua việc hướng dẫn trẻ trình bày truyện - Giảng giải, đàm thoại - Khai thác kiểu câu truyện tổ chức hoạt động đàm thoại giúp trẻ nói ngữ pháp phát triển ngôn ngữ đối thoại - Dạy trẻ kể lại tác phẩm để phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Chuẩn bị môi trường giáo dục để phát triển ngôn ngữ cho trẻ tiến hành hoạt động làm quen với truyện 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng chọn thực nghiệm lớp mẫu giáo 4-5 tuổi thuộc trường mầm non là: trường MN xã Quảng Bình, MN xã Quảng Chính; số lượng trẻ tham gia thực nghiệm 226 trẻ 3.2.3 Nội dung thực nghiệm - Tổ chức tập huấn cho giáo viên dạy lớp mẫu giáo trường Mầm non xã Quảng Bình, MN Quảng Chính (địa điểm thực nghiệm): ưu hoạt động làm quen nói truyện việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ; biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen với truyện; cách vận dụng, phối hợp biện pháp để đạt hiệu cao - Tổ chức thực nghiệm đối chứng với hoạt động làm quen với truyện - chủ đề “Nước tượng tự nhiên” theo cách thức: Mỗi lớp chia thành 02 nhóm, 01 nhóm dạy theo cách cũ giáo viên, 01 nhóm sử dụng biện pháp phát triển ngơn ngữ đề xuất - Lấy ý kiến giáo viên tham gia thực nghiệm 3.2.4 Thời gian thực nghiệm Tháng 1/2019 đến tháng 2/2019 3.2.5 Địa điểm thực nghiệm Địa điểm tiến hành thực nghiệm Trường MN xã Quảng Bình, MN xã Quảng Chính 3.2.6 Q trình triển khai thực nghiệm Bước 1: Tìm hiểu, chọn đối tượng 34 - Trường MN xã Quảng Bình, MN xã Quảng Chính thuộc địa phận huyện Quảng Xương Hai trường có đội ngũ cán bộ, giáo viên vững chun mơn, nhiệt tình cơng tác chắm sóc- giáo dục trẻ Đây trường tiếp cận triển khai chương trình đổi cách nhanh chóng có hiệu huyện Quảng Xương - Các lớp mẫu giáo nhỡ trường có số lượng tương đối ổn định, thuận lợi cho việc chia nhóm q trình thực nghiệm đối chứng Bước 2: Biên soạn tài liệu tập huấn Tài liệu tập huấn bao gồm nội dung sau: - Các biện pháp đề xuất phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với truyện + Luyện phát âm cho trẻ thông qua việc hướng dẫn trẻ trình bày truyện + Giảng giải, đàm thoại + Khai thác kiểu câu truyện tổ chức hoạt động đàm thoại giúp trẻ nói ngữ pháp phát triển ngôn ngữ đối thoại + Dạy trẻ kể lại tác phẩm để phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Cách đánh giá chuyển biến ngơn ngữ nhóm trẻ lớp sau thực nghiệm Bước 3: Tiến hành tác động sư phạm - Thực tập huấn nội dung thực nghiệm cho giáo viên phụ trác lớp MG Nhỡ trường trường mầm non Trường MN xã Quảng Bình, MN xã Quảng Chính - Đưa biệp pháp phát triển ngơn ngữ đề xuất vào q trình tổ chức hoạt động làm quen với truyện theo chủ đề Nước tượng tự nhiên ½ số trẻ lớp mẫu giáo nhỡ Trực tiếp dự tổ chức hoạt động làm quen với truyện nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng - Đánh giá kết chuỗi hoạt động làm quen với truyện – chủ đề Nước tượng tự nhiên giúp trẻ phát triển mặt ngôn ngữ: phát âm, dùng từ, diễn đạt 35  Kết thực nghiệm: - Kết luyện phát âm: Các nhóm lớp sử dụng biện pháp đề xuất + Trường mầm non Quảng Bình: Đạt yêu cầu: 82.1% (55/67) Không đạy yêu cầu : 17.9% (12/67) + Trường mầm non Quảng Chính: Đạt u cầu: 80.4% (37/46) Khơng đạt yêu cầu : 19.6% (9/46) Các nhóm lớp đối chứng + Trường mầm non Quảng Bình: Đạt yêu cầu: 47.7% (32/67) Không đạy yêu cầu : 52.3% (35/67) + Trường mầm non Quảng Chính: Đạt yêu cầu: 43.5% (20/46) Không đạt yêu cầu : 56.5% (26/46) - Kết phát triển vốn từ ngữ nghệ thuật: Các nhóm lớp sử dụng biện pháp đề xuất + Trường mầm non Quảng Bình: Đạt u cầu : 83.5% (56/67) Khơng đạt yêu cầu : 16.5% (11/67) + Trường mầm non Quảng Chính: Đạt u cầu : 76% (35/46) Khơng đạt u cầu : 24% (11/46) Các nhóm lớp đối chứng + Trường mầm non Quảng Bình: Đạt yêu cầu: 37.3% (25/67) Không đạt yêu cầu : 62.7% (42/67) + Trường mầm non Quảng Chính: Đạt u cầu: 39% (18/46) 36 Khơng đạt yêu cầu : 61% (28/46) - Kết luyện tập sử dụng cấu trúc câu: Các nhóm lớp sử dụng biện pháp đề xuất + Trường mầm non Quảng Bình: Đạt u cầu: 86.5% (58/67) Khơng đạt u cầu : 13.5% (9/67) + Trường mầm non Quảng Chính: Đạt yêu cầu: 85% (39/46) Không đạt yêu cầu : 15% (7/46) Các nhóm lớp đối chứng + Trường mầm non Quảng Bình: Đạt u cầu: 45% (30/67) Khơng đạt yêu cầu : 55% (37/67) + Trường mầm non Quảng Chính: Đạt u cầu: 45.6% (21/46) Khơng đạt u cầu : 54.4% (25/46) - Kết luyện tập diễn đạt mạch lạc, biểu cảm cấu trúc câu: Các nhóm lớp sử dụng biện pháp đề xuất + Trường mầm non Quảng Bình: Đạt u cầu: 89.5% (60/67) Khơng đạt u cầu : 10.5% (7/67) + Trường mầm non Quảng Chính: Đạt yêu cầu: 88.5% (41/46) Không đạt yêu cầu : 11.5% (5/16) Các nhóm lớp đối chứng + Trường mầm non Quảng Bình: Đạt u cầu: 40.3% (27/67) Khơng đạt yêu cầu : 59.7% (40/67) + Trường mầm non Quảng Chính: Đạt u cầu: 41.3% (19/46) 37 Khơng đạt u cầu : 58.7% (27/46) Thực nghiệm cho thấy: Hệ thống biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua họat động làm quen với truyện đề xuất mang lại hiệu tốt, có tính khả thi Để vận dụng tốt phương pháp, giáo viên cần có chuẩn bị kỹ lưỡng, linh hoạt trình tổ chức hoạt động, theo dõi nắm vững tiến triển khả ngôn ngữ trẻ Tiểu kết: Hoạt động làm quen với truyện có đặc trưng riêng có sức tác động mạnh mẽ phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi nói riêng Tìm kiếm vận dụng cách linh hoạt biện pháp phát triển ngôn ngữ thực hoạt động giúp trẻ hoàn thiện dần kỹ năng: phát âm, dùng từ, tạo câu diễn đạt Có thể sử dụng số biện pháp như: + Luyện phát âm cho trẻ thơng qua việc hướng dẫn trẻ trình bày truyện + Giảng giải, đàm thoại + Khai thác kiểu câu truyện tổ chức hoạt động đàm thoại giúp trẻ nói ngữ pháp phát triển ngôn ngữ đối thoại + Dạy trẻ kể lại tác phẩm để phát triển ngôn ngữ mạch lạc Từ biện pháp đề xuất, qua trình thực nghiệm ta thấy thay đổi trình phát triển ngơn ngữ trẻ Giúp giáo viên vận dụng hoạt động cách sáng tạo, linh hoạt có hiệu cao 38 Bảng 3a BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (Các nhóm lớp đối chứng) Kết (%) Phát âm STT Trường mầm non Số Hiểu biết sử dụng từ ngữ NT lượng trẻ Đạt YC Chưa đạt Đạt YC Chưa Nói cấu trúc ngữ pháp Đạt YC đạt YC YC Diễn đạt mạch lạc, biểu cảm Chưa Đạt YC đạt YC Chưa đạt YC Quảng Bình 67 47.7 53.3 37.3 62.7 45 55 40.3 59.7 Quảng Chính 46 43.5 56.5 39 61 45.6 54.4 41.3 58.7 39 Bảng 3b BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (Các nhóm sử dụng hệ thống biện pháp đề xuất) Kết (%) Hiểu biết sử Phát âm STT Trường mầm non Số lượng dụng từ ngữ NT Đạt YC Chưa Đạt đạt YC YC Chưa Nói cấu trúc ngữ pháp Đạt YC đạt YC Diễn đạt mạch lạc, biểu cảm Chưa Đạt YC đạt YC Chưa đạt YC Quảng Bình 67 82,1 17,9 84 16 87,6 12,4 86.8 13,2 Quảng Chính 46 81 19 87,4 12.6 88 12 85,1 14,9 40 C KẾT LUẬN Phát tiển ngôn ngữ cho trẻ khâu trọng yếu hoạt động giáo dục trường mầm non, tiền đề giúp trẻ phát triển hoàn thiện mặt nhân cách Chương trình đổi địi hỏi giáo viên nhạy bén, linh hoạt việc tổ chức hoạt động Việc lồng ghép nội dung giáo dục ngôn ngữ hoạt động trường mầm non cần đảm bảo tính khoa học, phù hợp với đặc trưng mơn học Làm quen với truyện hoạt động có nhiều lợi việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, vấn đề chỗ giáo viên nhận thức biết cách khai thác lợi Thực tế cho thấy, vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với truyện chưa đạt hiệu cao Điều xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu như: Chưa coi trọng mức mục đích phát triển ngơn ngữ; khơng biết khai thác cách hợp lí lợi ngơn ngữ tác phẩm để giúp trẻ luyện phát âm, dùng từ hay diễn đạt…; chưa thực vững vàng linh hoạt tổ chức hoạt động Nhìn chung, giáo viên lúng túng vận dụng lý thuyết đổi mói Việc lồng ghép, đan xen nội dung giáo dục ngôn ngữ hoạt động, đặc biệt hoạt động làm quen với truyện thực theo kinh nghiệm cảm tính Chúng tơi đề xuất hệ thống biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen với truyện dựa yêu cầu cần đạt ngôn ngữ độ tuổi mẫu giáo, dựa đặc trưng ngôn ngữ tác phẩm văn học chương trình làm quen với truyện dành cho trẻ 4-5 tuổi theo chủ đề Đó biện pháp : - Luyện phát âm cho trẻ thơng qua việc hướng dẫn trẻ trình bày truyện - Giảng giải, đàm thoại - Khai thác kiểu câu truyện tổ chức hoạt động đàm thoại giúp trẻ nói ngữ pháp phát triển ngơn ngữ đối thoại - Dạy trẻ kể lại tác phẩm để phát triển ngôn ngữ mạch lạc Kết thực nghiệm cho thấy hệ thống biện pháp có tính hiệu hoàn toàn khả thi Để sử dụng cách hiệu biện pháp, giáo viên mẫu giáo cần 41 nắm vững khả ngôn ngữ trẻ, cần xem xét đặc trưng ngôn ngữ tác phẩm, như: từ ngữ, cách sử dụng kiểu cấu trúc câu, cách thức diễn đạt… Giáo viên vận dụng biện pháp sở kiến thức kinh nghiệm có để góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động làm quen với truyện trường mầm non, đặc biệt hiệu phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt dộng Với điều kiện cho phép, khuôn khổ đề tài này, sâu nghiên cứu để đề hệ thống biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với truyện Hy vọng chúng tơi có dịp tiếp tục nghiên cứu hệ thống biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc tổ chức hoạt động khác trường mầm non dựa đặc trưng loại hoạt động 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Kim Anh Phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non Đại học Sư phạm Hà Nội, 1999 Đào Thanh Âm ( Chủ biên) Giáo dục học mầm non (3 tập) NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003 Diệp Quang Ban Ngữ pháp tiếng Việt ( tập) NXB Giáo dục Hà Nội, 1996 E.I>Tikhova Phát triển ngôn ngữ trẻ em Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 1977 Võ Phan Thu Hương Biện pháp dạy trẻ mẫu giáo nói ngữ pháp Luận án tiến sĩ Giáo dục học Hà Nội, 2009 Nguyễn Xuân Khoa Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo NXB ĐHQG Hà Nội Năm 1999 Lưu Thị Lan Những bước phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ 1-6 tuổi cở sở liệu ngôn ngữ cho trẻ em nội thành Hà Nội (1996) Lương Kim Nga, Nguyễn THị Thuận, Nguyễn Thu Thủy Tiếng Việt - Văn học phương pháp giáo dục, tập II NXB Giáo dục Hà Nội Năm 1988 Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi NXB ĐHQG Hà Nội 10 Nguyễn Thu Thủy Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ NXB Giáo dục năm 1986 11 Phan Thiều, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Khoa Tiếng Việt - Văn học phương pháp giáo dục, tập I NXB giáo dục, HN Năm 1988 12 Lê Ánh Tuyết – Hồ Lam Hồng Các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non NXB Giáo dục Hà Nội năm 2008 13 Vygotsky.l Mind and Sciety Cambridge, MA Harvarrd 1978 43 44 45 46

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan