1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 4 – 5 Tuổi Thông Qua Ca Dao.pdf

55 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 651,05 KB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON HÀ THỊ NGUYỆN (1669010197) BIỆN PH[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON HÀ THỊ NGUYỆN (1669010197) BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA CA DAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA CA DAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ P KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠIKHÓA HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Hà Thị Nguyện MSSV: 1669010197 Lớp: K19D - ĐHGDMN Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Thế THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp trước tiên em xin gửi đến quý thầy, cô giáo trường Đại học Hồng Đức lời cảm ơn chân thành sâu sắc Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Nguyễn Văn Thể – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ long biết ơn đến Trường mầm non Thị trấn Ngọc Lặc trường giúp đỡ, cung cấp kiến thức để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp tốt Vì kiến thức thân cịn nhiều hạn chế, q trình thực tập, hồn thiện khóa luận em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy Em xin chân thành cảm ơn! Thanh hóa, tháng 05 năm 2020 Sinh viên thực Hà Thị Nguyện MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .5 4.1 Mục tiêu nghiên cứu .5 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 6.1 Đóng góp mặt lý luận .6 6.2 Đóng góp măt thực tiễn Cấu trúc đề tài .6 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Ngôn ngữ vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ 1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ mầm non 4-5 tuổi 1.1.3 Vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 4-5 tuổi 10 1.2 Ca dao phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non qua ca dao 11 1.2.1 Khái niệm ca dao 11 1.2.2 Vai trò ca dao với phát triển vốn từ cho trẻ 4-5 tuổi 12 1.3 Vấn đề dạy học tích hợp cho trẻ mầm non 15 Tiểu kết chương 15 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA CA DAO 17 2.1 Nhiệm vụ, nội dung biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi 17 2.1.1 Nhiệm vụ 17 2.1.2 Nội dung 19 2.2 Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi 21 2.2.1 Biện pháp đọc diễn cảm 21 2.2.2 Biện pháp kể lại nội dung ca dao 22 2.2.3 Biện pháp trò chuyện 23 2.2.4 Biện pháp đàm thoại 24 2.2.5 Biện pháp tổ chức trò chơi 26 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BÀI CA DAO VÀ THỂ NGHIỆM MỘT SỐ GIÁO ÁN ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 4-5 TUỔI 29 3.1 Đề xuất nột số ca dao phù hợp với trẻ mầm non 29 3.2 Thiết kế thể nghiệm số giáo án tổ chức hoạt động để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi 31 3.2.1 Thiết kế số giáo án 31 3.2.2 Mục đích, đối tượng địa bàn thể nghiệm 47 3.2.3 Kết thể nghiệm 47 Tiểu kết chương 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non mắt xích bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt tảng ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, tạo điều kiện cho trẻ đường học hành sống Trẻ em lứa tuổi mầm non hệ tương lai đất nước Theo chương trình giáo dục mầm non Việt Nam nay, phát triển cho trẻ phát triển tất năm mặt: nhận thức, thể chất, ngôn ngữ, tình cảm – xã hội thẩm mỹ Và lĩnh vực phát triển ngơn ngữ mục tiêu quan trọng ngành giáo dục Mầm non Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Ngơn ngữ giữ vai trị định phát triển tâm lý trẻ em Bên cạnh ngơn ngữ cịn phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, thẩm mỹ, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hố hồn thiện nhân cách cho trẻ Việc tiếp nhận sử dụng ngôn ngữ cách chuẩn mực, quy tắc văn hóa, yêu cầu bắt buộc trở thành mục tiêu quan trọng khơng riêng ngành giáo dục Mầm non mà mục tiêu nhiệm vụ quan trọng toàn thể ngành giáo dục nước ta toàn xã hội Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ 4-5 tuổi nói riêng, trẻ nhạy cảm với nghệ thuật ngơn từ Âm điệu, hình tượng ca dao sớm vào tâm hồn tuổi thơ Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ mầm non Do sinh viên giáo viên Mầm non tương lai nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mầm non nói chung trẻ đến tuổi nói riêng Thực tiễn giáo dục mầm non cho thấy, ca dao đóng vai theo chủ đề đưa vào hoạt động trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi việc lựa chọn sử dụng ca dao đóng vai theo chủ đề phát triển khả giao tiếp cho trẻ cịn nhiều vấn đề tiếp tục nghiên cứu ứng dụng Với lí tơi chọn đề tài “ Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ đến tuổi thông qua ca dao” nhằm giúp giáo viên có thêm nhiều ca dao phù hợp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nói chung trẻ 4-5 tuổi nói riêng Lịch sử vấn đề Dưới nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua ca dao có nhà nghiên cứu Phạm Văn Lam cung cấp số điểm quy chiếu tốc độ phát triển ngôn ngữ giai đoạn quan trọng Giai đoạn - tuổi giai đoạn quan trọng cho hình thành phát triển ngơn ngữ trẻ Bởi lẽ, giai đoạn này, trẻ không tiếp xúc với môi trường ngôn ngữ tự nhiên sau chúng khơng thể khó có lực ngơn ngữ bình thường Sự phát triển ngôn ngữ kĩ giao tiếp trẻ giai đoạn quan trọng việc phát triển tế bào thần kinh lẫn việc hình thành mối liên kết tế bào thần kinh - sở vật chất định lượng chất ngôn ngữ tri thức trẻ sau Đồng thời, giai đoạn trẻ tương tác mơi trường gia đình nhiều (trong giai đoạn này, gia đình trẻ nói ngơn ngữ nói loại ngơn ngữ trẻ có khả nói/ thụ đắc ngần ngơn ngữ loại ngơn ngữ cách tự nhiên, nhanh chóng, hiệu dễ dàng nhất); trẻ chuẩn bị nhiều cho việc đến trường; bệnh liên quan đến phát triển ngôn ngữ số bệnh khác (như tự kỉ, rối loạn cảm xúc, hành vi) bộc lộ chủ yếu giai đoạn Số lượng phẩm chất, cách thức vận hành ngôn ngữ trẻ năm đầu đời số vơ quan trọng, có giá trị việc tiên lượng phát triển toàn diện trẻ, đặc biệt phát triển mặt trí tuệ lực học hỏi, biểu đạt trẻ sau Trẻ có lực ngơn ngữ tốt khả bộc lộ biểu đạt ý tưởng, cảm xúc, lập luận và xử lí vấn đề tốt Năng lực ngơn ngữ tốt lực tư duy, thiết lập trì quan hệ xã hội, lực phát hiện, đối mặt giải vấn đề,… theo mà củng cố phát triển, khơng có tương ứng song hành - Hơn nữa, lực ngôn ngữ ảnh hưởng trực tiếp đến việc tương tác hữu học tập trường, định khả đọc hiểu, nghe hiểu sản sinh lời nói dạng viết nói tri thức truyền thụ nhà trường Hiểu nên việc tác động vào chế phát triển, thụ đắc ngôn ngữ tự nhiên trẻ việc làm vơ quan trọng Vì thế, viết trình bày cách khái quát theo tinh thần định tính giai đoạn hay mốc phát triển ngôn ngữ quan trọng trẻ tuổi tiền học đường (0 – tuổi) Những miêu tả ngôn ngữ miêu tả phát triển ngơn ngữ vốn xem bình thường đứa trẻ phát triển bình thường, coi điểm quy chiếu để xem xem phát triển ngơn ngữ nhanh hay chậm, phát triển bình thường hay khơng bình thường, có khuyết tật trí tuệ hay khơng,… Mơn phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ khoa học thực hành Nó dựa đặc điểm ngơn ngữ nói chung đặc điểm tiếng mẹ đẻ nói riêng, dựa vào quy luật tâm lý trình tiếp thu tiếng mẹ đẻ lứa tuổi, dựa vào nguyên lý giáo dục, để xác định cách khoa học: Mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, biện pháp, hình thức phương tiện phát triển ngơn ngữ cho trẻ từ đến tuổi Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ xem môn khoa học thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học ứng dụng Dựa sở ngôn ngữ học số ngành khoa học khác, phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ cố gắng xác định phương hướng , nội dung , phương pháp việc làm cụ thể dạy nói cho trẻ Cũng ngành khoa học khác, phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ có mối quan hệ chặt chẽ với nhiều ngành khoa họ; với triết học, ngôn ngữ học, tâm lý học, giáo dục học, sinh lý học Ngơn ngữ có vai trị lớn sống người Nhờ ngơn ngữ mà người trao đổi với hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm, tâm với nỗi niềm thầm kín.v.v Bác Hồ dạy: “Tiếng nói thứ cải vơ lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, tơn trọng ”.(Ngơn ngữ lý luận văn học – Tài liệu dùng trường sư phạm mẫu giáo ) Trong công tác giáo dục hệ mầm non cho đất nước , thấy vai trị ngơn ngữ việc giáo dục trẻ thơ Ngơn ngữ góp phần đào tạo cháu trở thành người toàn diện U.Sixki nhận định: “ tiếng mẹ đẻ sở phát triển , vốn quý tri thức ”( Phát triển ngôn ngữ Nguyên tiếng Nga NXB Matxcơva, tr.3 ) Qua trình tìm hiểu việc cho trẻ Mầm non tiếp xúc với ca dao để phát triển ngôn ngữ cho trẻ chung trẻ - tuổi tiếp xúc với ca dao nhằm xây dựng số biện pháp giúp trẻ phát triển ngơn ngữ nói riêng số cơng trình ngiên cứu khoa học có liên quan đến số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua ca dao, thừa kế người trước nhận thấy tầm quan trọng ca dao phát triển tàn diện nhân cách cho trẻ, tiếp tục khai thác cách hệ thống phát xin sâu vấn đề: “ Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua ca dao” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho Trẻ đến tuổi thông qua ca dao lớp mẫu giáo nhỡ Trường mầm non Thị trấn Ngọc Lặc 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn có lien quan đến khóa luận - Tiến hành khảo sát thực nghiệm đề xuất biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ đến tuổi thông qua ca dao Trường mầm non Thị trấn Ngọc Lặc - Tìm hiểu việc phát triển ngôn ngữ trẻ - tuổi thông qua ca dao, sở đưa số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ 4 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu - Trên sở lí luận khoa học liên quan đến khóa luận: Tâm lý học, Giáo dục học, Biện pháp phát triễn ngôn ngữ cho trẻ mầm non,…và xuất phát từ khảo sát thực tiễn Tôi đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đến tuổi thông qua ca dao 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tài tiệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến khóa luận - Làm sáng tỏ khái niệm công cụ liên quan đến khóa luận: ngơn ngữ, ca dao - Tổ chức điều tra thực trạng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đến tuổi - Xử lý kết nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đến tuổi thông qua ca dao Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát: tìm hiểu thực trạng việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ đến tuổi thông qua ca dao, thực trạng hiệu việc phát triển ngôn ngữ thông qua biện pháp - Phương pháp quan sát: Quan sát ghi chép việc sử dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non - Phương pháp thực nghiệm + Thực nghiệm phát hiện: Tổ chức thực nghiệm để phát mức độ khả giao tiếp ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Thực nghiệm tác động: Phát đánh giá hiệu biện pháp sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Đóng góp đề tài - Đề xuất vận dụng môt số biên pháp giúp trẻ mầm non phát triển ngôn ngữ qua ca dao Sự thành cơng khóa luận góp phần nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non Trường mầm non Thị trấn Ngọc Lặc nói riêng trường mầm non nói chung GIÁO ÁN Chủ đề: Người thân gia đình Đề tài: Đọc ca dao “ Mẹ em chợ đàng trong” Đối tượng: Trẻ đến tuổi Thời gian: 20-25 phút Người soạn: Hà Thị Nguyện I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ đọc thuộc ca dao, hiểu nội dung ý nghĩa ca dao “ Mẹ em chợ đàng ” - Trẻ nhớ tên ca dao “ Mẹ chợ đàng ” Kỹ - Rèn kỹ ghi nhớ có chủ đích - Rèn kỹ đọc, nhớ tên ca dao - Rèn kỹ hoạt động nhóm cho trẻ Thái độ - Trẻ biết yêu quý người thân gia đình - Trẻ hứng thú, ý học cô II Chuẩn bị Đồ dùng cô - Tranh ảnh phù hợp với nội dung - Bài hát, poworpoint - Đồ dung liên quan đến dạy Đồ dùng trẻ - Mỗi nhóm rổ đồ dung đực thực phẩm trò chơi * MTHĐ: lớp học sẽ, trang trí theo chủ đề, chủ điểm 36 III Cách tiến hành Hoạt động trẻ Hoạt động cô Hoạt động 1: gây hứng thú - Cô cho trẻ hát hát: “ nhà thương ” -Trẻ hát vận động - Cô trị chuyện hát : + Các vừa hát xong hát ? + Trong hát có nhắc tới ? -Trẻ trả lời + Gia đình có ? + Bố mẹ có u thương khơng? - Trẻ trả lời Hơm có ca dao, nói mẹ ! ca dao nói mẹ bạn nhỏ, mẹ bạn nhỏ -Trẻ lắng nghe chợ mua cho ban cho bạn nhỏ để rõ lắng nghe cô đọc ca dao ! Hoạt động: đọc ca dao ; “ Mẹ em chợ đàng trong” * Cô đọc lần 1: - Cô đọc lần cho trẻ nghe hỏi trẻ - Trẻ nghe cô đọc + Cô vừa đọc xong ca dao ? trả lời câu hỏi - Bài ca dao nói mẹ bạn nhỏ đấy, mẹ bạn nhỏ chợ đàng mua cho bạn nhỏ mía vừa cong vừa dài, mẹ bạn nhỏ chợ đàng ngồi mua cho bạn nhỏcây mía vừa dài vừa cong - Để rõ cô đọc lại ca dao cho nghe lần nhé! * Cô đọc lần kết hợp tranh : + Cô vừa đọc cho nghe ca dao gì? - Trẻ nghe đọc + Trong ca dao cóa aui ? + Mẹ đâu ? - Trẻ trả lời + Mẹ chợ đàng mua cho bạn nhỏ ? + Và chợ đàng ngồi mẹ mua ? + Ở nhà mẹ thường chợ mua cho ? - Cô dạy trẻ đọc ca dao - Trẻ trả lời - Cô gọi cá nhân đọc (3-4 trẻ đọc) - 3-4 trẻ đọc 37 - Cô cho trẻ đọc nhóm ( trẻ thi đua đọc nhóm) - Trẻ thi đua - Cô cho trẻ đọc lớp nhiều lần đọc - Cô sửa sai cho trẻ Hoạt động 3: giải thích từ khó - Đàng có nghĩa phía bên - Đàng ngồi nghĩa phía bên bên ngồi - Trẻ lắng nghe Hoạt động 4: mở rộng - Trẻ kể tên số - Ngoài ca dao “ mẹ em ” bàica dao mà trẻ biết nghe ông bà người thân đọc cho nghe ca dao (2-3 trẻ kể) thành viên gia đình khơng ? - Cô mở powerpoint đọc thêm số ca dao cho trẻ nghe Hoạt động 5: kết thúc * Trò chơi : “ Chuyển thực phẩm” - Luật chơi : -Trẻ lắng nghe cô Đội thua đội nhảy lị cị phổ biến cách chơi - Cách chơi: luật chơi + Cơ chia lớp thành đội phải nhảy qua vòng thể dục chợ chạy lên rổ thực phẩm cô để sẵn giở vận chuyển giỏ thực phẩm đội bạn lấy xong chạy cuối hàng nhạc nhạc kết thúc đội lấy nhiều thực phẩm đội chiến thắng - Trẻ chơi + Cô cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ chơi - Kết thúc : - Trẻ nhận xét + Cô cho trẻ nhận xét cơ, nhận xét tóm tắt lại học chơi + Cơ tun dương khuyến khích trẻ + Cô nhắc lại cũ lần Trẻ đọc thơ *Kết thúc : cô cho trẻ đọc thơ ra 38 GIÁO ÁN Chủ đề: Bé người thân Đề tài : đọc ca dao“ Công cha nghĩa mẹ ” Lứa tuổi: - tuổi Thời gian thực hiện: 25 – 30 phút Người soạn: Hà Thị Nguyện I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhận biết - Hiểu cấu trúc gia đình đơng con, gia đình Kĩ - Rèn cho trẻ học thuộc ca dao - Trẻ nắm nội dung ca dao - Trẻ đọc nhịp, hứng thú - Rèn cho trẻ trả lời câu hỏi mạch lạc - Tô màu đẹp, phù hợp Thái độ - Trẻ biết yêu quý biết ơn công lao sinh thành bố mẹ ni dưỡng - Trẻ hứng thú học cô - Thông qua vẽ trẻ thêm yêu quý người thân gia đình (ơng bà, bố mẹ, anh chị em) II Chuẩn bị Đồ dùng cô - Slide tranh minh họa - Loa, máy tính, máy chiếu, nhạc - Tranh vẽ gia đình chưa tơ màu Đồ dùng trẻ - Giấy vẽ, bút màu 39 * MTHĐ: Lớp học III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu vào - Cô cho trẻ làm gà ngủ - Trẻ chơi “Trời sáng Gà gáy ị ó o” - Cơ trẻ xem tranh cha mẹ, trò chuyện - Trẻ xem tranh trẻ cha mẹ công việc họ ngày: trả lời câu hỏi cô + Bức tranh vẽ ai? - Trẻ trả lời + Cha thường làm cho con? + Mẹ thường làm cho *Nội dung: Cha, mẹ người yêu thương -Trẻ lắng nghe Cảm động trước tình cảm đó, nhân dân sáng tác ca dao “Công cha nghĩa mẹ” để biết ơn cha mẹ con lắng nghe cô đọc ca dao “ công cha nghĩa mẹ ” Hoạt động 2: đọc ca dao “ công cha nghĩa mẹ ” Trẻ lắng nghe * Cô đọc lần 1: - Cô vừa đọc xong cho nghe ca dao ? - Bài ca dao có nhắc đến - Bài giảng nội dung thơ: thơ muốn nói cho chúng - Trẻ trả lời ta biết nhắc nhở công lao cha mẹ sinh công cha ví núi Thái Sơn, nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra, đạo làm phải lịng thờ mẹ kính cha, cho trịn chữ - Trẻ lắng nghe hiếu đạo - Để rõ thơ hướng lên hìnhvà lắng nghe đọc lần kết hợp với hình ảnh minh họa 40 * Cơ đọc lần cho trẻ nghe kết hợp tranh minh họa : + Các vừa nghe cô đọc ca dao gì? + Nội dung nào? -Trẻ nghe đọc + Bài ca dao có nhắc đến ? trả + Công lao cha ví ? lời câu hỏi + Nghĩa mẹ ví ? + Và đạo làm phải ? - Trẻ trả lời + Ở nhà có yêu thương bố mẹ chưa ? + Vậy yêu thương bố mẹ phải ? ( gọi 3-4 trẻ kể ) - Ca dao nói cơng lao to lớn với người làm cha làm mẹ - Giáo dục: để yêu thương bố mẹ bạn Lan giúp - Trẻ trả lời bố, mẹ trông em, bạn Hiếu giúp bố mẹ quét nhà bạn Như rửa bát đặc biệt phải biết nghe lời ông bà, bố mẹ, chăm ngoan học giỏi để trở thành ngoan trò giỏi nhớ chưa - Cô cho trẻ đọc - Cô chia nhóm đọc thia đưa nhóm với nhau, đại diện nhóm lên đọc ( nhóm bạn trai , nhóm bạn gái ) - Đọc nối tiếp - Cô cho trẻ đọc cá nhân (3-4 trẻ đọc) - Trẻ thi đua - Cô cho cá nhân trẻ lên đọc theo tranh minh họa đọc - Cô sửa sai cho trẻ - Trẻ đọc - Cô đọc cho trẻ đọc theo - Cô cho trẻ đọc lớp - Cô sửa sai động viên trẻ đọc to mạnh dạng - Các tổ thi đua đọc thơ -Trẻ đọc - Mời cá nhân trẻ lên đọc 41 Hoạt động 3: giải thích từ khó - Các có biết công cha nghĩa mẹ không ? - Cô cho trẻ trả lời theo hiểu biết trẻ - Công cha nghĩa cô lao to lớn cha to lớn nuôi dạy bao bọc hi sinh nhẫn nhịn cho - Nghĩa mẹ: công ơn sinh thành nuôi dạy yêu thương - Trẻ trả lời theo mẹ hiểu biết trẻ Hoạt động 4: mở rộng - Ngồi ca dao cơng cha nghĩa mẹ cịn - Trẻ lắng nghe nghe ơng bà bố mẹ người thân đọc cho nghe ca dao không ? - Cô đọc cho trẻ nghe thêm số ca dao nói cha - Trẻ kể tên số mẹ ca dao Hoạt động 5: Kết thúc *Trị chơi: - Cơ cho trẻ vẽ tô màu chân dung cha mẹ - Trẻ vẽ tơ màu vịng nhạc kết thúc nhạc đọc thơ dừng tay tranh chân dung cha trưng bày sản phẩm mẹ - Cơ trẻ nhận xét sản phẩm bạn - Cơ tóm tắt lại học chơi - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cô củng cố lại học * Kết thúc: trẻ hát hát “ Ba nến lung linh ” sân chơi 42 - Trẻ hát sân chơi GIÁO ÁN Chủ đề: Tình yêu quê hương đất nước Đề tài: Đọc ca dao “Bầu bí” “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” Đối tượng: 4-5 tuổi Thời gian: 25-30 phút Người dạy: Hà Thị Nguyện I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên ca dao, hiểu ý nghĩa ca dao - Trẻ biết nội dung, số từ Kỹ - Rèn kỹ đọc diễn cảm ca dao cho trẻ - Rèn kỹ đọc câu từ - Kỹ ghi nhớ ca dao, đọc nhịp ngắt nghĩ thơ Thái độ - Trẻ biết đoàn kết, yêu quý anh em dân tộc, bảo vệ quê hương đất nước - Trẻ hứng thú, hăng say đọc ca dao học cô II Chuẩn bị Đồ dùng cô - Bài hát, hình ảnh liên quan đến dạy, powerpoint Đồ dùng trẻ - Mỗi trẻ tranh vẽ tơ màu bầu bí - Mỗi nhóm rổ đồ chơi có chữ ca dao * MTHĐ: lớp học thoáng mát, sẽ, lành 43 III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu vào - Cô cho trẻ hát vận dụng học “ Bầu bí” - Trẻ hát vận + Cô vừa hát xong hát gì? động +Trong hát có nhắc tới loại gì? - Trẻ trả lời - Bạn giỏi bầu bí bạn cịn biết - đến trẻ kể thêm không? - À xung quang có nhiều loại quả, học ngày hơm có ca dao hay nói bầu bí khơng đơn giản để xem bầu bí ca dao có khác biệt lắng nghe cô đọc ca dao Bài ca dao: “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” Hoạt động 2: Đọc ca dao “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” * Cô đọc lần - Cô đọc lần hỏi trẻ + Cô vừa đọc xong cho nghe ca dao gì? - Trẻ nghe cô đọc + Trong ca dao nhắc tới loại mà vừa trả lời câu hỏi học - Cô vừa đọc xong ca dao: - Trẻ trả lời câu hỏi “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” Bài ca dao nhắc bầu phải thương bí khác giống sống chung giàn 44 - Để rõ lắng nghe cô đọc ca dao thêm lần hình ảnh * Cơ đọc lần - Trẻ nhìn hình - Cơ đọc lần kết hợp với hình ảnh minh họa nghe cô đọc - Cô đọc xong hỏi trẻ + Cơ vừa đọc xong ca dao gì? - Trẻ trả lời + Bài ca dao nhắc tới gì? + Bài ca dao nhắc nhở bầu phải nào? + Ngồi ý nghĩa bầu phải thương bí ca dao cịn có - Trẻ suy nghĩ trả ý lời nghĩa khác không? Bạn thơng minh suy nghĩ xem ca dao có ý nghĩa khác nói bạn nghe ? - Trẻ kể theo suy - Cô cho trẻ suy nghĩ gợi ý cho trẻ nghĩ hiểu biết - Bài ca dao nhắn nhủ tình cảm bầu với bí phải u thương trẻ chúng khác giống sống chung giàn phải u thương, đồn kết, gắn bó với - Thế nhà yêu thương hàng xóm, bạn bè - Trẻ trả lời chưa? + Chúng sống bên cạnh nhau, bạn bè học lớp phải yêu thương đoàn kết với bầu bí nhớ chưa ? - Cô cho trẻ đọc cá nhân - 3-4 trẻ đọc - Cơ chia nhóm đọc đọc thi đua - Trẻ đọc - Cô cho trẻ đọc lớp - Cơ hướng dẫn trẻ đọc cịn yếu sửa lỗi sai cho trẻ Hoạt động 3: giải thích từ khó -“Khác giống”: có nghĩa lồi bầu, bí loại có tên gọi đại diện khác 45 người loài người bạn sinh ba mẹ khác “ khác giống” ạ! * Cô cho trẻ đọc 2-3 lần từ khó - Trẻ đọc Hoạt động 4: mở rộng - Ngoài ca dao cịn biết ca dao nói 3-4 trẻ kể tình thương an hem dân tộc hoa khơng? - Ngồi ca dao “ Bầu bí” cịn nhiều ca dao Như : “ Lá lành đùm rách” ca dao : “Khơn ngoan đối đáp người ngồi gà mẹ hoài đá nhau” Hoạt động 5: Kết thúc Để cho khơng khí lớp thêm vui nhộn cho lớp chơi trị chơi nhé! - Các nhìn lên hình xem ca dao có chữ - À phần thi hôm sau: * Trị chơi 1: - Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội, đội bầu -Trẻ lắng nghe và đội bí chạy qua đường dích dắc nghe phổ biến chạy lên giỏ đồ chơi có để sẵn chữ, đội trò chơi bầu lấy cho chữ “ u ”đối với đội bí lấy cho chữ “ i” vịng 1bản nhạc nhạc kết thúc bạn dừng chơi cô kiểm tra kết Các rõ chưa - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi * Luật chơi: đội thua đội nhảy lị cị - Cơ cho trẻ chơi, bao qt hướng dẫn trẻ chơi * Trị chơi 2: vẽ tranh tô màu bầu bí 46 - Cơ phát cho trẻ tờ giấy a4 có in sẵn bầu Bí Cho trẻ tô mà vẽ bầu bí * Kết thúc: đọc thơ “ Dừng tay” Cô nhận xét học chơi - Cô tun dương khuyến khích trẻ - Cơ nhắc lại cũ lần - Cho trẻ hát “ Vườn ba” 3.2.2 Mục đích, đối tượng địa bàn thể nghiệm * Mục đích - Nhằm đánh giá tình hình tính khả thi việc thiết kế số phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua ca dao trẻ lớp 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn Ngọc Lặc * Đối tượng - Trẻ đến tuổi lớp mẫu giáo nhỡ A Trường mầm non Thị trấn Ngọc Lặc - Số lượng: 30-35 trẻ * Địa bàn thể nghiệm - Trường mầm non Thị trấn Ngọc Lặc - Thị trấn Ngọc Lặc, Huyện Ngọc Lặc, TP Thanh Hóa 3.2.3 Kết thể nghiệm Vì thời gian có hạn nên tơi chọn số ca dao để tổ chức thực nghiệm cho trẻ 4-5 tuổi lớp mẫu giáo nhỡ A trường mầm non Thị trấn Ngọc Lặc đạt kết tốt Thông qua số ca dao vốn từ trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn ngọc lặc tăng lên, trẻ giao tiếp tốt ngơn ngữ trẻ hồn thiện, thơng qua số ca dao trẻ biết thêm nhiều từ ngữ vốn từ trẻ tăng, trẻ biết phát âm rõ ràng mạch lạc, hứng thú tham gia đọc ca dao cô Vốn từ trẻ mở rộng thông qua hoạt động khác đặc biệt thông qua việc đọc, kể cho trẻ nghe số ca dao kỹ giao tiếp xã hội trẻ từ phát triển trẻ tự tin giao tiếp với cô bạn bè 47 Tiểu kết chương Chúng đề xuất biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua số ca dao, thiết kế thể nghiệm số giáo án giúp trẻ 4-5 tuổi trường mầm non thị trấn Ngọc Lặc dựa mục đích đối tượng, điều kiện trường mầm non thị trấn Ngọc Lặc 1, nhận thấy việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ có vai trị quan trọng cơng tác chăm sóc giáo dục nhằm mục đích phát triển tồn diện cho trẻ, sở để trẻ giao tiếp lĩnh hội tri thức giới xung quanh trẻ tốt hoạt động trường mầm non cấp học sau Vốn từ móng để phát triển ngơn ngữ Để trẻ hịa nhập với người xung quanh cần phải có vốn từ phong phú, nhờ có vốn từ mà ngôn ngữ mạch lạc trẻ phát triển Vì vậy, việc phát triển vốn từ cho trẻ quan trọng cần quan tâm nhiều 48 KẾT LUẬN Từ đặc điểm ngôn ngữ trẻ Mầm non đặc biệt trẻ 4-5 tuổi nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển ngôn ngữ trẻ 4-5 tuổi nhà giáo dục học, cho thấy ca dao phát triển nhân cách cho trẻ nói chung phát triển ngơn ngữ cho trẻ nói riêng quan trọng.Ảnh hưởng đến phát triển tồn diện trẻ thơng qua ca dao ngôn ngữ, vốn từ trẻ phong phú cung cấp nhiều danh từ tên, từ đặc điểm, số từ, từ ngữ đồ vật, thực vật, động vật, giới xung quanh trẻ thể thông qua ca dao mà trẻ học Qua tìm hiểu tài liệu phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi nhà soạn sách như: Nguyễn Nghĩa Dân (2010- Đồng dao ca dao cho trẻ, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội), Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt- Nguyễn Kim Đức( Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội ), Cùng với giúp đỡ thầy cô giảng viên khoa GDMN trường đại học Hồng Đức giáo viên hướng dẫn Được trợ giúp giáo viên, phụ huynh lớp 4-5 tuổi nhà trường nơi thực nghiệm giúp đỡ tận tình tơi mạnh dạn đề thực nghiệm “Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua ca dao”và thực nghiệm lớp Mẫu giáo nhỡ A – Trường Mầm non thị trấn Ngọc Lặc đạt nhiều kết tốt, trẻ hứng thú học bài, ngôn ngữ trẻ tăng ngữ pháp câu từ trẻ hứng thú học thông qua nhiều hình thức đọc ca dao, kể lại ca dao, kết hợp với môn học khác tạo hứng thú cho trẻ học Trẻ đọc tốt ,biết sử dụng từ hoàn cảnh giao tiếp đặc biệt danh từ tên loài động vật, thực vật, Thông qua dạy ca dao cho trẻ giáo viên đúc kết nhiều kinh nghiệm cho thân phương pháp hình thức giáo dục trẻ cách tốt Mặc dù biện pháp mà tơi đề cịn nhiều điểm chưa tốt song có nhiều điểm cần phát huy thực nghiệm vấn đề “ Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua ca dao ” mong phê duyệt phát triển để phát triển ngôn ngữ phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Thanh Hố, Ngày tháng 05 năm 2020 Người hướng dẫn Người thực Hà Thị Nguyện 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2005), Giáo dục học mầm non tập 1-2-3, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Tập thể tác giả, Chương trình 26 tuần cho lớp mẫu giáo tuổi, Bộ Giáo dục Đào tạo, HN, 1991 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lí trẻ em trước tuổi học, NXB Giáo dục, HN, 1988 Nguyễn Nghĩa Dân (2010), Đồng dao ca dao cho trẻ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Khoa (2009), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu , từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục HN,1981 A.M Barodis, Phương pháp phá triển tiếng cho trẻ em, M,“ Giáo dục ”, 1974 Bản dịch http://www.hucec.edu.vn/TTTrucTuyen/Onthitotnghiep/Lyluanvaphuongp happhattrienngonnguchotreem.PDF 50

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w