1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học và vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi

65 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA: GIÁO DỤC MẦM NON SINH VIÊN: NGUYỄN HƢƠNG GIANG MÃ SV: 1469010060 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4- TUỔI Ngành đào tạo: Giáo dục Mầm non THANH HÓA - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA: GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4- TUỔI Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hƣơng Giang Mã sv: 1469010060 Lớp: K17B - Giáo dục Mầm non Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S.Tạ Mai Anh THANH HÓA - 2018 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Vai trò văn học giáo dục trẻ mầm non 1.1.1 Vai trò văn học giáo dục nhận thức 1.1.2 Vai trò văn học với giáo dục đạo đức 10 1.1.3 Vai trò văn học với giáo dục thẩm mỹ 13 1.1.4 Vai trò văn học giáo dục ngôn ngữ 17 20 20 22 - 24 CHƢƠNG 2: GIÁO DỤC NGÔN NGỮ CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC 27 2.1 Tác phẩm văn học dành cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 27 2.2 Hiệu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động Làm quen với tác phẩm văn học 39 2.2.1 Hoạt động LQTPVH giúp trẻ phát âm 39 2.2.2 Hoạt động LQTPVH giúp trẻ phát triển từ 43 2.2.3 Hoạt động LQTPVH giúp trẻ biết cách tạo câu 46 2.2.4 Hoạt động LQTPVH giúp trẻ diễn đạt mạch lạc, có sắc thái biểu cảm 47 2.3 Đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 49 2.3.1 Lựa chọn tác phẩm phù hợp với chủ đề, đặc điểm ngôn ngữ trẻ mục đích phát triển ngơn ngữ 49 2.3.2 Thông qua việc hướng dẫn trẻ trình bày tác phẩm văn học để luyện phát âm 51 2.3.3 Khai thác vốn ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm để phát triển vốn từ cho trẻ 54 2.3.4 Khai thác kiểu câu tiếng Việt sử dụng văn tác phẩm để dạy trẻ nói ngữ pháp 56 2.3.5 Thông qua việc cho trẻ kể lại tác phẩm văn học để phát triển ngôn ngữ mạch lạc 57 Tiểu kết: 58 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 A MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài 1.1 4-5 , ngôn ngữ , t , ho L : 4-5 , 4-5 Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước - Trong cơng trình “Phát triển ngơn ngữ trẻ em (Dưới tuổi đến trường phổ thơng)”, E.I.Tikhova đề cao vai trị văn học, đặc biệt văn học dân gian việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ em Tác giả cho rằng: “Những có truyện cổ tích giản đơn, tính rõ ràng, tính hình tượng, lặp lặp lại hình thức ngơn ngữ tương tự đưa truyện cổ tích thành nhân tố bậc rèn luyện ngôn ngữ trẻ em” Cũng theo tác giả, “Một thơ nhạc Các em bé lĩnh hội nhịp điệu nó, có khả cảm thấy thích thú với âm điệu câu thơ, với đẹp hài hoà thơ Những tiếp thu âm kiểu ấy, đôi lúc kèm tiếp nhận nội dung có ý nghĩa lớn phát triển khiếu thẩm mỹ ngôn ngữ trẻ em” - Nghiên cứu việc phát triển ngôn ngữ viết cho trẻ, Vygoosky đưa kết luận sư phạm: Viết đọc trẻ em cần gần gũi với sống trẻ Viết đọc cần có ý nghĩa trẻ hình thành nhu cầu nội đọc, viết Cho trẻ làm quen với ngôn ngữ viết cách tự nhiên; đọc viết phải tích hợp hoạt động vui chơi hoạt động trải nghiệm trẻ 2.2 Tình hình nghiên cứu nước - Trong “Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ”, tác giả Nguyễn Thu Thuỷ đề cập đến khả văn học việc giúp trẻ mẫu giáo phát triển ngôn ngữ Tài liệu đưa nhận xét khái quát tác động văn học việc luyện âm, dùng từ, diễn đạt trẻ - Giáo trình “Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ” (Cao Đức Tiến chủ biên) , đưa phương pháp phát triển lời nói cho trẻ, tác giả cho phương pháp đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học phương pháp chủ yếu - Tài liệu “Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ tuổi” (Hồng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức ) đưa số biện pháp sử dụng tác phẩm văn học làm phương tiện góp phần giúp trẻ luyện phát âm phát triển vốn từ Tuy vậy, tác giả hoàn toàn chưa đề cập đến hệ thống biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học - Nguyễn Xuân Khoa “Phương pháp triển ngôn ngữ cho trẻ’ nhấn mạnh vai trò văn chương việc giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Theo tác giả: “Tình cảm trẻ phát triển trình học tiếng nói tác phẩm văn chương Lời nói nghệ thuật giúp trẻ hiểu đẹp tiếng mẹ đẻ, dạy trẻ tri giác thẩm mỹ giới xung quanh” Có thể thấy, cơng trình kể thừa nhận vai trò văn học việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ; số cơng trình đề cập đến số biện pháp sử dụng tác phẩm văn học phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống biện pháp phát triển ngôn ngữ qua hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học theo hướng tích hợp chủ đề Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng tới mục tiêu sau: - Làm sáng tỏ tác động hoạt động làm quen tác phẩm văn học việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi - Đề xuất số phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Tác phẩm văn học phù hợp với trẻ 4-5 tuổi - Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học lớp mẫu giáo 4-5 tuổi Phƣơng pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp phân tích, đánh giá - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát + Phương pháp khảo sát, thống kê Đóng góp đề tài - Kết nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ tác động hoạt động làm quen tác phẩm văn học việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi - Đề tài tư liệu giúp ích cho việc dạy học học phần “Phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học” khoa Giáo dục Mầm non việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học sở giáo dục mầm non Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận đề tài triển khai thành chương: Chương 1: Hoạt động làm quen với tác phẩm trường mầm non Chương 2: Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Vai trò văn học giáo dục trẻ mầm non 1.1.1 Vai trò văn học giáo dục nhận thức Văn học nguồn suối không cạn tri thức, kinh nghiệm sống mà người cần tiếp thu phát triển người ta thấy rõ vị trí, sức mạnh riêng tác phẩm văn học nghiệp giáo dục nói chung giáo dục trẻ mầm non nói riêng Nó trở thành nội dung phương tiện hữu hiệu để giáo dục trẻ, có giáo dục nhận thức Mở rộng nâng cao nhận thức có vị trí quan trọng cân thiết em Mở rộng nâng cao nhận thức cho trẻ mầm non diễn nhiều hoạt động khác văn học phương tiện giúp trẻ mở rộng nâng cao nhận thức giới xung quanh Những thơ, câu chuyện giúp em mở rộng tầm nhìn hiểu biết giới tự nhiên, thể giới loài vật, giới đồ vật,… giúp trẻ biết tên gọi đặc tính, quan điểm ý nghĩa chúng người Có thể nói, với chức phản ánh sống, văn học thiếu nhi “những sách giáo khoa” giúp cho trẻ nhận thức hiểu biết giới xung quanh Bằng hình tượng văn học sinh động, “bài học” trở nên nhẹ nhàng mà không phần sâu sắc Trước hết, văn học giúp em nhận thức giới tự nhiên muôn màu, muôn vẻ, đầy màu sắc, âm Thế giới thực vật văn học giống vườn bách thảo với muôn vàn loại cỏ cây, hoa đầy màu sắc, hương thơm tràn đầy sức sống Bước vào vườn bách thảo em chìm đắm khu bườn đầy loại hoa thơm đầy màu sắc “Hoa cà tim tím Hoa mướp vàng vàng Hoa lựu chói chang Đỏ đốm lửa Hoa vừng nho nhỏ Hoa đỗ xinh xinh Hoa mận trắng tinh Rung rinh trước gió” (Thu Hà) Hay: “Hoa sen nở Rực rỡ đầy hồ Thoang thoảng gió bay Mùi hương thơm ngát.” ( Nhược Thủy) Hay thơ “Hoa đồng hồ” “Mười hoa nở Hương thoảng nơi nơi Cánh rung rinh nắng Đỏ mặt trời.” (Phạm Thái Quỳnh) Bên cạnh loại hoa, em cịn ngắm nhìn vơ vàn loại quả, loại mang đặc điểm, màu sắc, mùi vị riêng làm trẻ vô thích thú - Đầu xanh mũ vua Mình vàng áo giáp Một trăm mắt Nhìn quanh bốn bề.” (Dứa, Phạm Hổ) - Khế chín đầy cành Vàng treo lóng lánh (Khế– Phạm Hổ) Thế giới động vật văn học giống vườn bách thú với loài động vật từ nhỏ bé đến động vật có kích thước to hơn, từ động vật gần gũi, tạo câu trẻ) Chú ý vấn đề này, giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí, vừa đáp ứng yêu cầu giúp trẻ tìm hiểu tác phẩm, vừa dạy trẻ cách tạo câu (vì, mơ hình câu hỏi giáo viên định hướng mơ hình câu trả lời trẻ) Ví dụ, hệ thống câu hoi cho Cô vừa “ ”: gì? ? ? ? ? ? ? Hệ thống câu hỏi vừa giúp trẻ hiểu nộ ,vừa giúp trẻ luyệ Những Văn học giúp trẻ rèn luyện việc tìm từ để tạo câu, biết xếp trật tự ngữ pháp từ câu, biết nói theo kiểu câu thơng thường tiếng Việt 2.2.4 Hoạt động LQTPVH giúp trẻ diễn đạt mạch lạc, có sắc thái biểu cảm Có thể nhận thấy, tác phẩm văn học có sức hấp dẫn lớn trẻ Nghe cô đọc thơ, kể chuyện, trẻ xuất mong muốn thuộc thơ - truyện để đọckê cho người nghe, đặc biệt ơng bà, cha mẹ Chính vậy, trẻ ln nỗ lực học cô dạy đọc thơ, kể chuyện Những thơ có vần, có nhịp trẻ học thuộc cách nhanh chóng Giáo viên giúp trẻ biết thể thơ cách biểu cảm việc dạy cách ngắt nhịp, cách nhấn giọng, lướt giọng đọc Sự khuyến khích giáo viên giúp trẻ thêm tự tin mạnh dạn Tác phẩm tự dành cho trẻ dung lượ tình tiết hấp dẫn, tái cảnh khác đời sống Ngồi lời người kể, tác phẩm thường có đoạn hội thoại ấn tượng gần gũi với 47 trẻ.Tự tái tác phẩm hình thức kể lại truyện đóng kịch trẻ u thích Trẻ tự tin tái tác phẩm hiểu, nhớ tác phẩm biết diễn đạt cách trôi chảy, biểu cảm Trẻ nhận rằng, cảnh có cách thức sử dụng ngơn ngữ khác nhau; điều có tác động đáng kể cách thức biểu đạt ngôn ngữ trẻ Dạy trẻ kể lại truyện việc làm thường xuyên giáo viên lớp mẫu giáo Việc làm góp phần đáng kể vào việc giúp trẻ sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, biểu cảm Để kể lại truyện, trẻ cần biết thể ngữ điệu giọng nhân vật người dẫn truyện Bên cạnh đó, trẻ cần biết kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ; cần có tác phong mạnh dạn, hồn nhiên, tự tin Ví dụ, ngữ điệu giọng kể chuyện “ + Giọng Dê con: +Giọng + Giọng Soi: : ”: , cao + Giọng người dẫn truyện: thay đổi cho phù hợp với nội dung truyện: Mở đầu: Cường độ giọng trung bình, tốc độ vừa phải Những câu dẫn tiếp theo, kể với tốc độ vừa phải, Đóng kịch theo tác phẩm văn học hoạt động trẻ đặc biệt u thích Khi đóng kịch, trẻ nhập vai nhân vật, đối đáp với bạn diễn Đây hoạt động đặc biệt có hiệu giúp trẻ học cách sử dụng từ ngữ, cách biểu đạt sắc thái biểu cảm phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, giúp trẻ tự tin giao tiếp Để thực hoạt động này, giáo viên cần chọn tác phẩm hấp dẫn, phù hợp với độ tuổi chuyển thể tác phẩm thành kịch dành cho trẻ (VD, tác phẩm: ) Có thể tập kịch cho tất trẻ lớp cách chia nhóm theo nhân vật cho trẻ biểu diễn không gian lớp học Trẻ luân phiên biểu diễn vào khung thời gian khác nhau, cô giáo bạn lớp người cổ vũ Như vậy, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch lớp học góp phần giúp bé 4-5 tuổi có kinh nghiệm ban đầu việc việc sử dụng lời nói cho trơi chảy, biểu cảm, phù hợp với hồn cảnh giao tiếp 48 2.3 Đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 2.3.1 Lựa chọn tác phẩm phù hợp với chủ đề, đặc điểm ngơn ngữ trẻ mục đích phát triển ngôn ngữ Lựạ chọn tác phẩm văn học phù hợp để tiến hành hoạt động cho trẻ làm quen văn học việc làm quan trọng người giáo viên mầm non Trước hết, để lựa chọn tác phẩm văn học cho trẻ hướng cần phải hiểu chất tác phẩm văn học với đặc trưng giá trị Văn học phản ánh thực sống ngôn ngữ nghệ thuật Tác phẩm văn học cấu trúc hồn chỉnh ngơn ngữ mang nội dung thơng tin rõ rệt Vì vậy, tác phẩm văn học lựa chọn trở thành nội dung phương tiện giáo dục trẻ em Tác phẩm văn học lựa chọn cho trẻ làm quen phải tác phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật; phù hợp tâm lý, nhận thức mục đích giáo dục trẻ Lựa chọn tác phẩm văn học cho trẻ làm quen địi hỏi phải có hiểu biết sâu sắc tác phẩm cân nhắc thận trọng Trẻ mầm non lứa tuổi nhạy cảm với tác động xung quanh nên điều mà trẻ thu nhận độ tuổi thường tạo dấu ấn sâu đậm đời đứa trẻ Pie Gama (nhà giáo dục người Pháp) bàn sách với trẻ em viết: “Điều mà trẻ thu nhận năm sống tất em thu lượm quãng đời lại Những từ ngữ, ý tưởng, ước mơ mà trẻ khám phá câu chuyện nghe, thơ trầm bổng bên tai, lần đọc sách theo em lâu dài mãi” [6,31] Chính mà văn học dành cho trẻ em đặc biệt quan trọng chất lượng Tiêu chuẩn chung để lựa chọn tác phẩm dành cho trẻ mầm non có giá trị trước hết tác phẩm có thống hài hịa nội dung hình thức nghệ thuật Tác phẩm phải chứa đựng thống nội giới người lớn giới trẻ em Thế giới người lớn giới trẻ em tồn soi rọi lẫn tác phẩm Tác phẩm phải đáp ứng yêu cầu nhận thức khám phá sống theo tinh thần 49 nhân văn, nhân đạo Trong phải chứa đựng tình yêu người, trân trọng ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người; thể niềm tin điều tốt lành Nội dung tư tưởng tác phẩm văn học lựa chọn phải phù hợp với nhiệm vụ phát triển trí tuệ Nó phản ánh chân thực, giúp trẻ nhận thức sâu sắc sống, hiểu rõ tượng phát triển mối quan hệ với tượng xung quanh Khi lựa chọn tác phẩm văn học đến với trẻ cần ý đến chức giáo dục thái độ, tình cảm cho trẻ Tuy vậy, khơng thể tách rời tính giáo dục với đặc trưng thẩm mỹ văn học “Không thể nói với trẻ em tốt, xấu,cho nên phải thế nọ…mà từ hình tượng nghệ thuật thể tác phẩm trẻ em nhận thấy tốt chỗ nào, chí khơng gọi tốt mà phải làm cho trẻ dựa vào tình cảm hiểu tốt Và cần xấu phải làm cho trẻ em mặt tình cảm hiểu ghét xấu đó”( V.G.Biêlinxki) Một u cầu khơng thể bỏ qua lựa chon tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo làm quen phải có nội dung phù hợp với chủ đề Hoạt động dạy học mẫu giáo tổ chức theo hướng tiếp cận tích hợp nội dung học Các nội dung học không phân chia theo môn học, không phân bố cụ thể vào tiết học giống dạy học phổ thông trước làm Các nội dung học trẻ tập hợp theo chủ đề có chứa đựng tri thức sinh động đời sống văn hoá- xã hội, tự nhiên Việc tổ chức tạo cho hoạt động học tập trẻ mẫu giáo hoà lẫn hoạt động tự nhiên cách sinh động lý thú, phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi Cho trẻ làm quen TPVH mẫu giáo theo hướng đổi tiến hành hình thức tổ chức hoạt động chung có mục đích học tập gắn với chủ đề định Chủ đề nội dung phần kiến thức mà trẻ tìm hiểu khám phá theo nhiều cách khác tổ chức hướng dẫn giáo viên diễn thời gian thích hợp Vì tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen TPVH phải gắn với việc cho trẻ tìm hiểu khám phá nội dung phần kiến thức mà chương trình quy định Nội dung chủ đề phải xuyên suốt trình tổ 50 chức hoạt động cho trẻ làm quen TPVH Khi tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen TPVH cần vào chủ đề để lựa chọn tác phẩm VD: Đối với chủ đề “ Thế giới thực vật” chọn tác phẩm: Nhổ củ cải, …; chủ đề “Thế giới động vật” chọn tác phẩm: …Tuy nhiên, phải xuất phát từ tác phẩm có giá trị nội dung hình thức nghệ thuật, phù hợp với chủ đề, mục đích phát triển ngơn ngữ khơng phải xuất phát từ mục đích chủ đề mà tìm tác phẩm tương đương khơng có giá trị văn học Đặc biệt để đáp ứng mục đích phát triển ngơn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen văn học, giáo viên cần ý đến yếu tố ngôn ngữ tác phẩm văn học Tác phẩm văn học lựa chọn phải mẫu mực ngôn ngữ Ngơn ngữ phải giàu hình ảnh, màu sắc, âm thanh, nhạc điệu….Ngôn ngữ phải cô đọng hàm súc, gần giũ với cách nghĩ, cách nói hàng ngày trẻ thơ Khi lựa chọn tác phẩm cho hoạt động làm quen văn học lớp 4-5 tuổi cần ý đến tính vừa sức, nghĩa là: tác phẩm phải phù hợp với đặc điểm nhận thức, tâm lí lứa tuổi, đặc điểm ngôn ngữ lứa tuổi Nên chọn tác phẩm có kết cấu , có diễn biến theo trình tự thời gian, kết cấu theo hai tuyến nhân vật đối lập với đoạn lặp lặp lại giúp trẻ dễ ghi nhớ tình tiết, dễ theo dõi phát triển nội dung tác phẩm Các nhân vật tác phẩm mang tính hành động để phù hợp với tư trẻ Không nên quan niệm tác phẩm dành cho trẻ em đơn giản hóa khơng kích thích hứng thú tư trẻ em Các tác phẩm dành cho trẻ mẫu giáo 4-5tuổi cần có dung lượng , nhân vật, từ ngữ cụ thể dễ hiểu, sử dụng mơ hình câu 2.3.2 Thơng qua việc hƣớng dẫn trẻ trình bày tác phẩm văn học để luyện phát âm Hoạt động cho trẻ làm quen TPVH trường mầm non giúp trẻ biết trình bày TPVH qua ba hình thức: Đọc, kể diễn cảm đóng kịch phân vai theo TPVH Hướng dẫn trẻ trình bày tác phẩm để khắc phục lỗi phát âm hoạt động thiết thực, có tác dụng tốt việc luyên phát âm cho trẻ mẫu 51 giáo, phù hợp với đặc điểm phát âm lứa tuổi Sự hấp dẫn của tác phẩm khiến trẻ ln có ước muốn tự đọc, kể tác phẩm cho người khác nghe Những bảo giáo viên hướng dẫn trẻ trình bày tác phẩm trẻ nỗ lực thực Trước hết, giáo viên cần giúp trẻ làm quen với âm ngôn ngữ tác phẩm cách đọc kể tác phẩm với cường độ sắc thái biểu cảm phù hợp Trẻ mẫu giáo chưa biết chữ giáo viên có vai trị vơ quan trọng việc đưa tác phẩm văn học đến với trẻ Trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học thông qua giọng đọc, kể người giáo viên Cảm nhận trẻ tác phẩm phụ thuộc hoàn toàn vào lời đọc, kể giáo viên Do việc cho trẻ tiếp xúc với TPVH thông qua giọng đọc, kể giáo viên coi nội dung quan trọng hoạt động cho trẻ làm quen TPVH trường mầm non Hoạt động trước hết giúp trẻ làm quen với âm ngôn ngữ làm sở để dạy trẻ phát âm Hướng dẫn trẻ làm quen tác phẩm văn học tách rời việc cho trẻ nhìn thấy giáo viên nói Phát âm giáo viên phải to rõ trẻ lắng nghe học hỏi theo, nắm cách phát âm Yêu cầu người giáo viên trình bày tác phẩm phải phát âm chuẩn mực Trẻ mẫu giáo chưa đủ trình độ để phân biệt chuẩn lệch chuẩn, người giáo viên phải phát âm để làm mẫu cho trẻ.Sau giúp trẻ hiểu nội dung nhớ tác phẩm, giáo viên cho trẻ tự trình bày tác phẩm; giáo viên theo dõi sửa sai cho trẻ Khi tổ chức hoạt động cho trẻ trình bày TPVH trường mầm non cần ý giúp trẻ khắc phục lỗi phát âm Trước hết lỗi nói ngọng, nói đớt Thường xuyên tập luyện số quan như: Mơi, lưỡi, răng, phát triển tính linh hoạt hàm Giáo viên giúp trẻ biết điều khiển nhịp nhàng cử động máy phát âm Phát âm trẻ phụ thuộc vào hoàn thiện máy phát âm khả điều khiển hoạt động máy Ở tuổi mẫu giáo , điều kiện mức tương ổn định Cho nên trẻ phát âm hầu hết âm vị Tuy nhiên, số trẻ mắc số lỗi phát âm Thứ hai lỗi điệu Thanh hỏi ngã hai 52 có cấu tạo phức tạp Việc thể ngã với âm điệu gãy cách phát âm khó trẻ Trẻ thay âm điệu khơng gãy Vì dễ đồng với âm điệu cuối sắc (phát âm “ngã” thành “ngá”) Trẻ thay âm điệu gãy âm điệu không gãy, làm cho hỏi trẻ gần đồng với nặng (phát âm “ngủ” thành “ngụ”) Trẻ Thanh Hóa thường nói sai điệu hỏi/ngã ảnh hưởng ngơn ngữ địa phương Ngồi luyện cho trẻ phát âm xác âm ngơn ngữ tiếng Việt phải ý đến việc luyện cho trẻ phát âm biểu cảm Thơ, đồng dao, ca dao, có vần điệu, nhịp điệu khiến trẻ thích thú, dễ nhớ,dễ thuộc: Giáo viên cần giúp trẻ cảm nhận âm điệu, vần điệu tác phẩm để hướng dẫn trẻ đọc âm, sử dụng ngữ điệu phù hợp Khi hướng dẫn trẻ trình bày tác phẩm tự sự, giáo viên cần giúp trẻ hiểu nội dung, nắm tình tiết truyện, tính cách nhân vật…để trình bày tác phẩm trẻ khơng kể mà biết cách sử dụng ngữ điệu giọng để bộc lộ đặc điểm, tính cách nhân vật, học cách sử dụng ngơn ngữ nghệ thuật Trị chơi đóng kịch phân vai coi có tác dụng tốt luyện cho trẻ phát âm biểu cảm Khi đóng vai trẻ phải hiểu tính cách nhân vật để từ chủ động sử dụng ngữ điệu giọng phù hợp tính cách nhân vật phát triển cốt truyện Cần tổ chức trò chơi luyện phát âm cho trẻ làm quen TPVH Chọn trị chơi có ý nghĩa tác dụng mặt ngữ âm phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ nội dung tác phẩm Trị chơi phải có câu, tiếng có âm định luyện cho trẻ Đặc biệt ý tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian gắn với đồng dao Trẻ vừa đọc đồng dao vừa chơi Điều vừa cho trẻ làm quen văn học, vừa luyện cho trẻ phát âm hứng thú Vd: Trò chơi “nu na nu nống”, “ Lộn cầu vồng”, “ Chi chi chành chành” …Sau hướng dẫn luật chơi, làm mẫu động tác, giáo viên cho trẻ thực hành Để đảm bảo mục đích luyện phát âm, giáo viên cần ý chọn tác phẩm có chứa nhiều âm mà giáo viên định luyện tập cho trẻ VD: Để luyện cho trẻ phất âm âm “l” cần chọn đồng dao “ Đố trăng”: 53 Mồng lưỡi trai Mồng hai lúa Mồng ba câu liêm Mồng bốn lưỡi liềm Các đồng dao thường có kết cấu vịng trịn Đọc hết câu cuối lại đọc tiếp câu đầu, vịng vịng lại Điều tạo thich thú đặc biệt với trẻ em Khi trẻ ghi nhớ, học thuộc, nên khuyến khích trẻ thi đọc nhanh dần Thi đọc nhanh giúp cho việc rèn luyện máy phát âm, trau dồi ngôn ngữ nhạy bén cử tư Trong trẻ đọc giáo viên ý xem trẻ phát âm có khơng Nếu sai, cần sửa cho trẻ phương pháp luyện phát âm theo mẫu Trò chơi biểu diễn đọc thơ, ca dao, đồng dao có tác dụng lớn việc rèn luyện ngữ âm cho trẻ Trẻ dần nắm cách đọc đoạn nhanh, đoạn chậm, đoạn lên giọng, đoạn xuống giọng, cách thể tình cảm 2.3.3 Khai thác vốn ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm để phát triển vốn từ cho trẻ Trẻ tuổi mẫu giáo đặc biệt nhạy cảm với ngôn ngữ nên tốc độ phát triển từ nhanh Khi tiếp xúc với TPVH , sức hấp dẫn hình tượng nghệ thuật đẹp với từ ngữ sáng giàu sức gợi cảm, gợi tả giúp trẻ ghi nhớ ngôn ngữ cách dễ dàng Có thể nói văn học sách giáo khoa giúp trẻ nhận biết môi trường xung quanh Thông qua văn học trẻ hiểu biết tượng tự nhiện, giới thiên nhiên, loài vật, cỏ hoa lá, mối quan hệ xã hội Việc mở rộng nhận thức gắn chặt với mở rộng vốn từ Khi trẻ tiếp nhận khái niệm trẻ tiếp nhận từ ngữ Như với việc mở rộng nhận thức cho trẻ giới xung quanh văn học mang đến cho trẻ vốn từ vô lớn Giáo viên vào nội dung tác phẩm chủ đề giáo dục để phát triển từ cho trẻ Trước hết cung cấp cho trẻ danh từ khái niệm tượng tự nhiên, xã hội gần gũi như: đồ vật, đồ dùng, loại thức ăn, người, vật, rau quả, tượng thiên nhiên….Cũng cần phát triển 54 cho trẻ tính từ động từ hoạt động, phẩm chất, cơng dụng, đặc điểm, tính chất vật, tượng Giáo viên cần khai thác đồng dao để phát triến từ cho trẻ độ tuổi Giáo viên cần giúp trẻ hiểu nghĩa từ biết cách sử dụng từ Trong trình chuẩn bị, giáo viên phải xác định từ ngữ cần giảng xem xét nên giảng từ ngữ hoạt động chung hay hoạt động góc Giải thích từ mới, từ khó tiến hành trước trình đọc kể diễn cảm tác phẩm văn học, dẫn dắt trẻ cảm nhận tác phẩm Nếu giải thích trước trẻ em dễ dàng hiểu nội dung chủ yếu tác phẩm Có thể giải thích từ mới, từ khó gắn với lời đọc, lời kể diễn cảm, trao đổi, trò chuyện với trẻ tác phẩm Để giúp trẻ hiểu nghĩa từ mới, từ khó tác phẩm, điều quan trọng giáo viên phải tìm cách thức giảng giải phù hợp Lời lẽ sử dụng cần dễ hiểu trẻ mà đảm bảo xác Có thể giảng giải cách trao đổi, trị chuyện, đặt từ ngữ vào hoàn cảnh tác phẩm để trẻ xác định nghĩa từ dễ dàng Cũng dùng đồ dùng minh họa thể hình ảnh tác phẩm giúp trẻ hiểu từ ngữ nghệ thuật tác phẩm gắn với lời giải thích Trong thơ ca ta thường gặp hình tượng tu từ , lối ẩn dụ ví von, so sánh, định ngữ nghệ thuật Việc sử dụng tranh minh họa thu kết đáng kể việc giải thích từ thơ Để giải thích từ cho trẻ đòi hỏi người giáo viên phải hiểu rõ nghĩa từ, phải đặt từ văn cảnh, ngữ cảnh tác phẩm Tuy nhiên từ phải giải thích Nếu từ nằm bên cạnh từ mà trẻ hiểu giáo viên khơng phải giải thích Chỉ giải thích từ cản trở việc trẻ hiểu nội dung tác phẩm Việc giải nghĩa từ hoạt động làm quen tác phẩm văn học giúp trẻ hiểu nghĩa từ để củng có vốn từ cho trẻ, giúp trẻ biết sử dụng từ diễn đạt nội dung nói Khi đàm thoại giáo viên cần lưu ý giới thiệu cho trẻ biết thêm từ đồng nghĩa cụm từ thay để tạo điều kiện cho trẻ lựa chọn từ để kể Để củng cố vốn từ cho trẻ, cần ý tổ chức hoạt động văn học cho trẻ lúc nơi, kết hợp với hoạt động giáo dục khác Thông qua hoạt 55 động chơi để giúp trẻ phát triển từ vốn theo chủ đề phù hợp với mục đích việc cho trẻ làm quen văn học 2.3.4 Khai thác kiểu câu tiếng Việt đƣợc sử dụng văn tác phẩm để dạy trẻ nói ngữ pháp Để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, trước hết phải luyện cho trẻ nói ngữ pháp Trước hết, cần cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm có chứa mơ hình câu tiếng việt phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ độ tuổi “Đọc diễn cảm” truyền đạt trung thành tác phẩm đến với trẻ Vì nghe đọc, trẻ làm quen với văn học viết, tiếp nhận nguyên vẹn nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm Yêu cầu trung thành tuyệt ngôn ngữ văn đọc tác phẩm cho phép trẻ lĩnh hội vốn ngôn ngữ nghệ thuật phong phú, đa dạng với từ ngữ sáng giàu hình ảnh, âm thanh, màu sắc, mẫu câu hoàn hảo với cách diễn đạt biểu cảm, hàm súc có sức lay động tâm hồn trẻ, đánh thức xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ, khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng Nghe đọc tác phẩm, trẻ tiếp xúc, làm quen với văn nghệ thuật mạch lạc, giàu sức biểu cảm, văn có mối liên kết chặt chẽ từ, câu theo trình tự nội dung định Đây sở đầu tiên, quan trọng để dạy trẻ nói ngữ pháp thơng qua hoạt động làm quen với văn học Để tạo cho trẻ thói quen nói ngữ pháp giáo viên phải cho trẻ tập nói theo mơ hình câu tiếng Việt Khi cho trẻ làm quen TPVH cần phải tiến hành trao đổi với trẻ nội dung tác phẩm Qua giúp cho tư ngôn ngữ trẻ phát triển Đây hợp tác cần thiết người giáo viên trẻ để trẻ tiếp thu đuược câu văn hay, từ ngữ nghệ thuật giàu hình ảnh, giàu âm màu sắc, biểu cảm Trong trình trao đổi giáo viên rèn luyện thao tác tư duy, hướng dẫn trẻ so sánh, phân tích, tổng hợp khái qt hóa Vì cần có hệ thống câu hỏi thông minh khéo léo để thu hút trẻ vào hoạt động Hệ thống câu hỏi gợi mở có ưu đặc biệt việc làm sâu sắc cảm thụ văn học, tích cực hóa ngơn ngữ phát huy sáng tạo trẻ Trước hết hệ thống câu hỏi phải chứa đựng mơ hình câu tiếng Việt mà muốn 56 luyện tập cho trẻ Việc đặt câu hỏi có chứa mơ hình câu tiếng Việt nhằm mục đích dạy trẻ nói ngữ pháp phải phù hợp với đặc điểm phát triển ngơn ngữ độ tuổi Trong q trình trao đổi, trò chuyện tác phẩm trẻ nói lặp lặp lại mơ hình câu với nội dung khác tạo cho trẻ thói quen nói ngữ pháp Ở lúc, nơi cần luyện tập cho trẻ nói ngữ pháp cách gợi ý cho trẻ kể lại, miêu tả vật tượng theo định hướng mơ hình câu qua hệ thống câu hỏi 2.3.5 Thông qua việc cho trẻ kể lại tác phẩm văn học để phát triển ngôn ngữ mạch lạc Một biện pháp để để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thơng qua hoạt động làm quen với văn học việc giúp trẻ kể lại truyện Đây hoạt động giúp trẻ rèn luyện thực hành trải nghiệm nghệ thuật Nó có ý nghĩa lớn việc hình thàh nhân cách, chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông lĩnh vực, đăc biệt lĩnh vực ngôn ngữ Yêu cầu trẻ tái lại cách mạch lạc, diễn cảm tác phẩm văn học mà trẻ nghe Giáo viên cần giúp trẻ thực yêu cầu việc kể lại truyện: thuộc truyện, diễn đạt trôi chảy, thể giọng điệu tác phẩm ngữ điệu giọng nhân vật: giọng kể cần phân biệt ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại Trẻ sử dụng nội dung, hình thức ngơn ngữ có sẵn tác giả giáo viên Tuy nhiên khơng u cầu trẻ học thuộc lịng câu chuyện Khuyến khích trẻ dùng ngơn ngữ để kể chuyện Trẻ cần kể nội dung câu chuyện, khơng u cầu trẻ kể chi tiết tồn nội dung tác phẩm Trẻ diễn đạt nội dung câu chuyện cách tự thoải mái phải đảm bảo cốt truyện Lời kể phải cấu trúc ngữ pháp Giọng kể diễn cảm, rõ ràng, không ê a ấp úng, cố gắng thể ngôn ngữ đối thoại hay độc thoại Trước kể giáo viên giao nhiệm vụ cho trẻ ghi nhớ kể lại Đàm thoại với trẻ nội dung câu chuyện Tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch phân vai theo tác phẩm văn học phương pháp tốt để phát triển ngôn ngữ đối thoại cho trẻ Nội dung kịch 57 chuyển thể từ tác phẩm văn học mà trẻ làm quen Trẻ làm quen với mẫu câu văn học gọt giũa chọn lọc Khi đóng trẻ cố gắng thể ngữ điệu, tính cách nhân vật mà trẻ đóng, giúp cho ngôn ngữ trẻ mang sắc thái biểu cảm rõ rệt Thơng qua trị chơi, biểu tượng mà trẻ thu nhận trước củng cố xác hóa Qua trị chơi đóng kịch trẻ tiếp xúc với ngôn ngữ văn học chơi trẻ đặt vào tình kịch, diễn đạt lời nói theo đặc điểm tính cách nhân vật kịch Vì ngơn ngữ trẻ trở nên mạch lạc hơn, trẻ tập làm chủ ngôn ngữ nắm Tiểu kết: Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học có tác động đặc biệt phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Để thực hoạt động cách hiệu quả, người giáo viên mầm non cần trau dồi khả cảm nhận đánh giá giá tác phẩm, cần biết khai thác lợi ngôn ngữ tác phẩm để giúp trẻ luyện phát âm, dùng từ,tạo câu diễn đạt 58 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển ngôn ngữ cho trẻ khâu trọng yếu hoạt động giáo dục trường mầm non, tiền đề giúp trẻ phát triển hồn thiện mặt nhân cách Chương trình đổi (tiếp cận tích hợp theo chủ đề) địi hỏi giáo viên nhạy bén, linh hoạt việc tổ chức hoạt động Việc lồng ghép nội dung giáo dục ngôn ngữ hoạt động trường mầm non cần đảm bảo tính khoa học, phù hợp với đặc trưng môn học Làm quen tác phẩm văn học hoạt động có nhiều lợi việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ, là: Hoạt động Làm quen TPVH giúp trẻ rèn luyện phát âm, giúp trẻ biết nói âm Phát âm giúp trẻ nói hiểu tiếng Việt, giúp trẻ tự tin giao tiếp - Hoạt động Làm quen TPVH góp phần tích cực vào việc giúp trẻ phát triển vốn từ, học cách sử dụng từ cho hay, giàu sắc thái biểu cảm - Thông qua việc tiếp xúc với tác phẩm văn học qua hoạt động đàm thoai Văn học, trẻ học cách tạo lập sử dụng câu theo mơ hình câu thơng thường tiếng Việt, biết xếp trật tự ngữ pháp từ câu - Các hoạt dộng trải nghiệm Văn học giúp trẻ biết cách diễn đạt trôi chảy, biểu cảm; rèn luyện tác phong mạnh dạn, hồn nhiên, tự tin giao tiếp Thực tế cho thấy, vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động Làm quen tác phẩm văn học theo hướng tích hợp chủ đề chưa đạt hiệu cao Điều xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu như: chưa coi trọng mức mục đích phát triển ngơn ngữ; khơng biết khai thác cách hợp lí lợi ngơn ngữ tác phẩm để giúp trẻ luyện phát âm, dùng từ hay diễn đạt…; chưa thực vững vàng linh hoạt tổ chức hoạt động theo hướng tích hợp chủ đề… Nhìn chung, giáo viên cịn lúng túng vận dụng lý thuyết đổi Việc lồng ghép, đan xen nội dung giáo dục ngôn ngữ hoạt động, đặc biệt hoạt động Làm quen văn học thực theo kiểu kinh nghiệm, cảm tính 59 Kiến nghị * Đối với giáo viên - Giáo viên giảng dạy sở mầm non cần nâng cao nhận thức đổi giáo dục mầm non theo hướng tích hợp chủ đề - Giáo viên cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen văn học theo hướng tích hợp chủ đề * Đối với trƣờng mầm non - Chỉ đạo công tác chuyên môn phù hợp yêu cầu đổi chương trình giáo dục mầm non: tập huấn, xây dựng sở vật chất, môi trường học tập… - Thường xuyên tổ chức thao giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học * Đối với sở đào tạo giáo viên mầm non - Công tác đào tạo phải gắn với thực tiễn giáo dục mầm non - Phối hợp chặt chẽ với sở giáo dục mầm non để tăng cường rèn nghề cho sinh viên - Giáo viên giảng dạy môn PP làm quen tác phẩm văn học cần hướng dẫn cho sinh viên cách khai thác, vận dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo hướng tích hợp chủ đề 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO E.I.Tikhova (1977) Phát triển ngôn ngữ trẻ em (Dưới tuổi đến trường phổ thông) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội V.A.Xu - khô - lum - xki Bàn giáo dục đạo đức lứa tuổi mẫu giáo Tập sau mẫu giáo 3/1986, 3.Vygotsky, L (1978) Mind and Society Cambridge, MA: Harvarrd University Press Nguyễn Xuân Khoa Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo NXB ĐHQG, Hà Nội, 1999 Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị ánh Tuyết (2009) Giáo trình Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học NXB Giáo dục Hà Nội Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức (2001) Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi NXB ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Thu Thuỷ Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ NXB Giáo dục, Hà Nội, 1986 Lê Thị Ánh Tuyết - Hồ Lam Hồng (2008) Các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non - NXB GD Hà Nội Phan Thiều, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Khoa (1998).Tiếng Việt Văn học phương pháp giáo dục, tập I NXB Giáo dục, HN 1986 Nhiều tác giả (2011) Tuyển chọn thơ-truyện, câu đố theo chủ đề, mẫu giáo 4-5 tuổi NXB Giáo dục Việt Nam 10 Lê Thị Ánh Tuyết (chủ biên) (2005) Tuyển tập truyện, thơ, câu đố mầm non NXB Giáo dục 61

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN