1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

78 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Trần Thị Tâm MSSV: 1669010096 Lớp: K19B - GDMN Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan THANH HOÁ, THÁNG NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Lan, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Em xin trân trọng cảm ơn: Ban chủ nhiệm khoa, thầy, cô khoa giáo dục mầm non, trường Đại học Hồng Đức tận tình giảng dạy em bốn năm ngồi ghế giảng đường tạo điều kiện tốt để em thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường mầm non giáo viên cộng tác, giúp đỡ tạo điều kiện tốt trình tiến hành điều tra thực trạng thành công Do lực thân cịn hạn chế thời gian làm khóa luận có hạn, khóa luận em cịn nhiều thiếu sót Em kính mong q thầy góp ý để khóa luận em hoàn thiện Cuối cùng, em xin gửi tới quý thầy cô, lời chúc sức khỏe, chúc thầy cô luôn mạnh khỏe, vui vẻ để tiếp tục cống hiến giúp đỡ hệ sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày tháng 05 năm 2020 Sinh viên thực Trần Thị Tâm i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Mục đích nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG KHÓA LUẬN Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .6 1.1 Cơ sở tâm lí 1.2 Cơ sở sinh lý 1.3 Cơ sở giáo dục 1.4 Cơ sở văn học .9 1.4.1 Các tác phẩm văn học dành cho trẻ mầm non .9 1.4.2 Vai trò văn học việc hình thành phát triển nhân cách trẻ 10 1.5 Cơ sở ngôn ngữ 12 1.5.1 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ 4-5 tuổi 12 1.5.2 Vai trò văn học giáo dục ngôn ngữ 15 1.6 Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non 18 1.6.1 Tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học theo hướng tích hợp theo chủ đề .19 1.6.2 Các hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học .21 1.6.3 Tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non 23 Tiểu kết chương 1: 24 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC 25 2.1 Vài nét đối tượng khảo sát .25 2.1.1 Mục đích điều tra 25 2.1.2 Địa bàn điều tra 25 2.1.3 Đối tượng điều tra 26 2.1.4 Nội dung điều tra 26 2.1.5 Phương pháp điều tra 27 ii 2.1.6 Khảo sát điều tra 27 2.2 Đánh giá thực trạng - phân tích kết điều tra 27 2.2.1 Thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động LQVH trường mầm non .27 2.2.2 Thực trạng kĩ ngôn ngữ trẻ hoạt động LQVH 37 * Kết luận chương 40 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC 41 3.1 Khái niệm biện pháp 41 3.2 Hệ thống biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt làm quen văn học .41 3.2.1 Biện pháp đọc kể diễn cảm tác phẩm văn học 41 3.2.2.Biện pháp sử dụng trực quan, hình ảnh, mơ hình, vật thật để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ 42 3.2.3 Biện pháp đàm thoại,giảng giải, xây dựng hệ thống câu hỏi để dạy trẻ nói ngữ pháp .44 3.2.4 Biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện .46 3.2.5 Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thơng qua trị chơi 48 3.2.6 Biện pháp phối hợp với gia đình nhà trường việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học 52 3.2.7 Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết học 53 * Kết luận chương 55 Chương THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .56 4.1 Mục đích thực nghiệm 56 4.2 Địa bàn đối tượng thực nghiệm .56 4.2.1 Địa bàn 56 4.2.2 Đối tượng thực nghiệm 56 4.3 Nội dung thực nghiệm 56 4.4 Cách tiến hành thực nghiệm .56 4.5 Kết thực nghiệm 57 * Kết luận chương 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤC LỤC 73 iii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài U.Sinxki khẳng định: “Tiếng mẹ đẻ sở phát triển,là vốn quý tri thức” Ngơn ngữ giữ vai trị vơ quan trọng đời sống người Đặc biệt giai đoạn đời người, việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ phải sớm, từ cháu chưa cắp sách đến trường Từ ta thấy việc phát triển ngơn ngữ có vai trị vơ quan trọng giáo dục mầm non, tiền đề, đặt móng ban đầu cho việc giáo dục, hình thành phát triển hồn thiện nhân cách cho trẻ Nhờ có ngơn ngữ, người chiếm lĩnh kho tàng tri thức nhân loại Đối với trẻ, ngôn ngữ không cơng cụ giao tiếp Trẻ em có nhu cầu lớn việc nhận thức giới xung quanh, phát triển trí tuệ trẻ diễn chúng lĩnh hội tri thức vật tượng xung quanh Song lĩnh hội tri thức lại khơng thể thực khơng có ngơn ngữ Ngơn ngữ sở suy nghĩ cơng cụ tư Khi có vốn ngôn ngữ định, trẻ sử dụng ngôn ngữ phương tiện để biểu nhận thức Ngồi ra, phương pháp để kiểm tra nhận thức trẻ phải qua ngôn ngữ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục Mầm Non Vì ngơn ngữ giúp trẻ bày tỏ, trao đổi giao tiếp với học tập vui chơi, phương tiện giao tiếp người với người Thông qua hoạt động dạy phát triển ngôn ngữ giúp trẻ phát triển vốn từ, lời nói mạch lạc hơn, rõ ràng Chính ngơn ngữ cịn phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư duy, nhận thức chuẩn mực hành vi văn hóa cho trẻ Ngơn ngữ góp phần đào tạo em trở thành người hồn thiện Ngơn ngữ giúp người tích lũy kiến thức, phát triển tư duy, phương tiện giúp người điều chỉnh, lĩnh hội nhũng giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Nhờ có ngôn ngữ mà người hiểu chung sống hịa nhập với Chính nhà giáo dục không ngừng đổi nội dung, phương pháp hình thức giáo dục ngơn ngữ cho trẻ suốt năm qua Từ nhận thức việc phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng chương trình giáo dục mầm non Các tác phẩm văn học nuôi dưỡng tâm hồn người, ni dưỡng tình cảm giúp sống trở nên nhiều màu sắc, hấp dẫn, đa dạng Văn học giúp cho người hướng cội nguồn, hướng lịch sử, nơi lưu giữ giá trị dân tộc, mang kiến thức đến cho người giúp cho bày tỏ tâm tư, tình cảm mình… Trẻ nhỏ đặc biệt thích tiếp xúc với tác phẩm văn học Trẻ thích nghe kể chuyện, đọc thơ tự kể lại, đọc lại tác phẩm nghệ thuật Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non góp phần quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Cũng giống lứa tuổi khác, trẻ 4-5 tuổi có ý nghĩa quan trọng Ở số trường mầm non cho thấy công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Tuy nhiên chưa sát hiệu quả: nội dung phát triển chung, giáo viên cịn nói nhiều làm nhiều chưa phát huy tính tích tực, sáng tạo người học, chưa thực biết cách thức lồng ghép, mở rộng nội dung giáo dục ngơn ngữ ngồi tiết học Với lí hiểu biết mình, tơi chọn đề tài: “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non, đặc biệt phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động Lịch sử nghiên cứu vấn đề Như Bác Hồ dạy: “Tiếng nói thứ cải vơ quý báu dân tộc phải giữ gìn bảo vệ nó” Nhờ có ngơn ngữ mà mà người trao đổi cho hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm Đối với trẻ mầm non, ngơn ngữ có vai trị quan trọng việc hình thành hồn thiện nhân cách cho trẻ Chính mà việc nghiên cứu ngơn ngữ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Mác - Lenin ngôn ngữ xem xét ngôn ngữ thực trực tiếp tư phương tiện giao tiếp quan trọng người Các nhà giáo dục Nga kế thừa phát triển tư tưởng cách xuất sắc A.A.Leeonchiep với “Những sở lí thuyết hoạt động lời nói”, A.N Xookolop với “lời nói bên tư duy” Ngồi cịn có nhiều nhà khoa học giới tham gia nghiên cứu ngôn ngữ như: F.Dsausre, R.O.shor, E.D.Polivanop, K.D.Usinxky, … Ở Việt Nam, có nhiều tác giả nghiên cứu tỉ mỉ ngôn ngữ như: - Nguyễn Xuân Khoa “ Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” (NXBGD - 1999) nhấn mạnh vai trò văn chương việc phát triển ngơn ngữ Theo tác giả: “Tình cảm trẻ phát triển q trình học tiếng nói tác phẩm văn chương Lời nói nghệ thuật giúp trẻ hiểu đẹp tiếng mẹ đẻ, dạy trẻ tri giác thẩm mỹ giới xung quanh” - Tài liệu “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi” (Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức) đưa số biện pháp sử dụng tác phẩm văn học góp phần giúp trẻ luyện phát âm, phát triển vốn từ - Trong “Dạy trẻ phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ” tác giả Tạ Thị Thanh Ngọc đề cập đến lợi ích phương pháp giúp trẻ phát âm cách làm giàu vốn từ cho trẻ - Trong “Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học” tác giả Lã Thị Bắc Lí - Lê Thị Ánh Tuyết vai trò văn học việc giáo dục trẻ Nguyễn Thanh Hồng với: “Tiếng việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ” - Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Oanh: “Cở sở việc tác động sư phạm đến phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non” - Hà Nguyễn Kim Giang số tác giả đưa có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo đăng tạp trí nước như: “Những đặc điểm tâm lí tác động đến tiếp nhận văn học trẻ em”, tạp chí khoa học trường đại học SP hà nội (2007), “Một số biện pháp phát triển vốn từ Tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số” số giáo trình “Phương pháp đọc diễn cảm”, “Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học” cho thấy văn học phần thiếu việc phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non Có thể thấy cơng trình nghiên cứu đóng góp lớn phương diện lý luận thực tiễn Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Mục đích nghiên cứu Khảo sát, đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học số trường mầm non Từ đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Nhiệm vụ nghiên cứu - Về mặt lí luận: nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến việc tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi - Về mặt thực tiễn: Khảo sát, đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học số trường mầm non cho trẻ 4-5 tuổi Từ tìm thành cơng vấn đề tồn để xác định nguyên nhân vấn đề - Trên sở kết khảo sát đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Phạm vi nghiên cứu Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học vấn đề phát triển ngôn ngữ lớp mẫu giáo - tuổi, trường mầm non: Minh Dân, Thái Hòa, Thị Trấn Triệu Sơn huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Thu thập phân tích tư liệu , sách báo,… có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp khảo sát phiếu điều tra anket: nhằm tìm hiểu thực trạng việc dạy ngơn ngữ cho trẻ MGN - tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, thực trạng hiệu ngôn ngữ thông qua phương pháp - Phương pháp quan sát: quan sát ghi chép việc sử dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ MGN qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học - Phương pháp thống kê để sử lí số liệu thu thập - Phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động cho trẻ LQVH Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, phục lục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận - Chương 2: Thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học - Chương 3: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học - Chương 4: Thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm NỘI DUNG KHÓA LUẬN Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở tâm lí Sự phát triển ngơn ngữ trẻ em có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với phát triển tâm lí Việc tiếp thu ngơn ngữ cịn phụ thuộc vào nhanh nhạy hệ thần kinh đứa trẻ (Vd: Những trẻ thơng minh, nhanh nhẹn thường có nhu cầu học nói từ sớm, cịn có số trẻ rụt rè, nhút nhát thường chậm nói trẻ khác) Trẻ em lứa tuổi mầm non giàu xúc cảm tình cảm, nét tâm lí bật trẻ thơ, tình cảm thống trị tất mặt hoạt động tâm lí trẻ Bởi nhận thức trẻ mang đậm màu sắc cảm xúc Trẻ ln có nhu cầu người khác quan tâm ln bày tỏ tình cảm người xung quanh Lứa tuổi đặc biệt nhảy cảm với thay đổi giới xung quanh, ngỡ ngàng trước điều tưởng chừng đơn giản làm cho trẻ xúc động Chính đặc điểm cho trẻ nghe kể chuyện, đọc thơ trẻ dễ dàng hóa thân vào nhân vật tác phẩm Chúng cười, khóc, sung sướng hay tức giận trước chi tiết, kiện tác phẩm, tình mà nhân vật gặp phải Đó phản ứng tự nhiên, biểu thị trạng thái tâm lí chưa ổn định, dễ dao động trước tác động bên Ở trẻ lứa tuổi - tuổi có phát triển mạnh, hoàn thiện hoạt động vui chơi hình thành xã hội trẻ em Nhiều phẩm chất ý có chủ định phát triển nhanh phát triển ngơn ngữ tư duy, q trình nhận thức: tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng ngày nâng lên giai đoạn này.Trẻ lứa tuổi này, ngơn ngữ trẻ mang tính chất hồn cảnh, tình nghĩa ngơn ngữ trẻ gắn liền với vật, hoàn cảnh, người, tượng xảy trước mắt trẻ Cuối tuổi, ngôn ngữ trẻ bắt đầu biết nối kết tình với khứ thành “ văn cảnh” Vốn từ trẻ tăng lên không số lượng từ mà điều quan trọng lĩnh hội cấu trúc ngữ pháp đơn giản Đã hình thành cảm xúc ngơn Nhóm lớp đối chứng S T T Trường mầm non Minh Dân Thái Hòa Kết (%) Nội dung Diễn đạt Phát âm Vốn từ cấu trúc Số mạch lạc ngữ pháp lượng Chưa Chưa Chưa Chưa Đạt Đạt Đạt Đạt đạt đạt đạt đạt y/c y/c y/c y/c y/c y/c y/c y/c 65 47,7 53,3 37,3 62,7 45 55 40,3 59,7 53 43,5 56,5 39 61 45,6 54,4 41,3 58,7 Hệ thống biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động LQVH đề xuất mang lại hiệu tốt, có tính khả thi, chắn khả ngơn ngữ trẻ ngày có phát triển rõ rệt Để vận dụng tốt phương pháp, giáo viên cần có chuẩn bị kỹ lưỡng, linh hoạt trình tổ chức hoạt động, theo dõi nắm vững tiến triển khả ngôn ngữ trẻ * Kết luận chương Hoạt động LQVH có đặc trưng riêng có sức tác động mạnh mẽ phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo -5 tuổi nói riêng Tìm kiếm vận dụng cách linh hoạt biện pháp phát triển ngôn ngữ thực hoạt động giúp trẻ hồn thiện dần kĩ ngơn ngữ Từ biện pháp đề xuất, qua trình thực nghiệm ta thấy thay đổi trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ Giúp giáo viên vận dụng dễ dàng việc tổ chức hoạt động 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phát triển ngơn ngữ nhiệm vụ quan trọng chương trình giáo dục mầm non, phương tiện để trẻ giao tiếp tiền đề để trẻ hoàn thiện phát triển nhân cách, tạo tảng để trẻ bước vào trường phổ thông tương lai Việc cho trẻ làm quen tác phẩm văn học hoạt động có nhiều lợi việc phát triển phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thực tế cho thấy, vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non thông qua hoạt động làm quen văn học chưa thực đạt hiệu cao Điều xuất phát từ số nguyên nhân như: chưa coi trọng mục đích phát triển ngơn ngữ cho trẻ, chưa biết cách khai thác biện pháp để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, chưa có sáng tạo dạy học, giao viên làm thay cho trẻ, chưa lấy trẻ làm trung tâm, chưa thực linh hoạt dạy Tôi đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen văn học dựa yêu cầu cần đạt ngôn ngữ, dựa đặc trưng ngôn ngữ lứa tuổi trẻ, đặc trưng tác phẩm văn học bao gồm: - Biện pháp 1: Đọc kể diễn cảm tác phẩm văn học - Biện pháp 2: Sử dụng trực quan, tranh ảnh, mơ hình, vật thật để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ - Biện pháp 3: Đàm thoại, xây dựng hệ thống câu hỏi văn học để dạy trẻ nói ngữ pháp - Biện pháp 4: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc gắn với việc dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện - Biện pháp 5: Phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua trị chơi - Biện pháp 6: Phối hợp gia đình nhà trường việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ - Biện pháp 7: Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết học Bảy biện pháp có liên quan hỗ trợ lẫn nhau, cần phải sử dụng linh hoạt thường xuyên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non 61 Kết thực nghiệm cho thấy, hệ thống biện pháp có tính hiệu quả, an tồn, khả thi, khả ngơn ngữ trẻ có tiến lượng chất Điểm số trẻ nhóm thực nghiệm cao so với trước thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng, số trẻ đạt mức độ tốt, tăng lên rõ rệt Giáo viên áp dụng biện pháp dễ dàng thuận tiện, trẻ tham gia vào hoạt động tích cực, chủ động nên mức độ kĩ ngơn ngữ trẻ có tiến nhanh Để sử dụng cách hiệu biện pháp, giáo viên cần nắm vững khả ngôn ngữ trẻ, cần xem xét đặc trưng ngôn ngữ tác phẩm Từ kiến thức có vận dụng linh hoạt biện pháp góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động làm quen văn học, đặc biệt nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động Kiến nghị Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông quan hoạt động LQVH mang lại hiệu cao đưa số kiến nghị sau: - Đối với cấp quản lí giáo dục mầm non: + Cần đưa lồng ghép phát triển ngơn ngữ cho trẻ vào nội dung chương trình giáo dục trẻ triển khai cụ thể thực tiễn + Đổi cách quản lí, cách kiểm tra đánh giá Đồng thời tạo điều kiện khuyến khích giáo viên thể sáng tạo tổ chức hoạt động LQVH cho trẻ mẫu giáo - Đối với giáo viên: + Giáo viên giảng dạy cần nhận thức sâu sắc vai trò ngôn ngữ trẻ mầm non giai đoạn + Giáo viên cần bồi dưỡng thông qua buổi thỏa luận, chuyên đề, chia sẻ kinh nghiệm nội dung, hình thức biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non cách cụ thể + Giáo viên cần tích cực việc triển khai điều kiện môi trường, tình nhằm giúp trẻ phát triển ngơn ngữ có hội biết cách sử dụng ngơn ngữ 62 + Cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo, khai thác triệt để biện pháp nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học, tạo điều kiện để trẻ hoạt động, phát huy tích tích cực, sáng tạo trẻ - Đối với nhà trường: + Chỉ đạo công tác chuyên môn phù hợp với yêu cầu đổi chương trình giáo dục mầm non, xây dựng sở vật chất, môi trường học tập cho trẻ,… + Thường xuyên tổ chức thao giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen văn học + Khuyến khích phát động giáo viên sáng kiến kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi qua LQVH trường mầm non + Tuyên truyền với phụ huynh để họ hiểu thống phối hợp nhà trường việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Một số giáo án sử dụng trình thực nghiệm Giáo án 1: Giáo án tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ: - Chủ đề: Thế giới động vật - Môn: Văn học - Đề tài: thơ “ Đàn gà con” - Đối tượng: Trẻ – tuổi Thời gian: 25 – 30 phút Người dạy: Bùi Thị Hoa I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên, thuộc thơ “Đàn gà con” nhà thơ Phạm Hổ - Trẻ hiểu nội dung thơ Kĩ - Rèn kĩ đọc diễn cảm, rõ ràng mạch lạc - Trả lời câu hỏi lưu lốt, rõ ràng Thái độ - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động - Trẻ biết yêu quý vật ni gia đình 63 II Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học - Giáo án, máy tính - Nhạc, video, hình ảnh Đồ dùng học tập III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Hoạt động 1: Gây hứng thú Xin chào mừng bé đến với chương trình “Bé u thơ” ngày hơm nay! Đến với chương trình xin mời tất cô hát vang hát “Đàn gà sân nhé” - Trẻ hát cô - Đàm thoại: - Bài hát “Đàn gà sân” + Cô vừa hát hát gì? - Trong hát có nhắc tới gà + Bài hát có nhắc đến gì? Cơ khái qt: Bài hát “Đàn gà sân” nói gà, có gà con, gà mẹ gà cha Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ - Cơ có thơ nói - Trẻ lắng nghe gà Đó thơ “Đàn gà con” sáng tác nhà thơ “Phạm Hổ” Xin mời tất ngồi xuống nghe cô đọc thơ * Cô đọc mẫu - Trẻ lắng nghe - Lần 1: Cô đọc kết hợp cử điệu 64 - Cô vừa đọc thơ “Đàn gà con” + Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Bài thơ “Đàn gà con” nhà thơ + Bài thơ “Đàn gà con” sáng Phạm Hổ sáng tác tác? + Bài thơ thật hay phải không Và cô mời - Vâng hướng lên hình lắng nghe xem hình ảnh xinh đẹp gà nhé! - Lần 2: Cô đọc kết hợp xem hình ảnh máy * Giúp trẻ hiểu nội dung thơ (sa - Bài thơ “Đàn gà con” bàn) + Các vừa nghe thơ gì? - Do nhà thơ “Phạm Hổ” sáng tác + Các ạ! Từ trứng nhờ ấp ủ gà mẹ trở thành gà xinh xắn đáng - Gà đẻ yêu đấy! - Gà mẹ ấp ủ trứng - Cô đố biết gà đẻ trứng hay - Trẻ lắng nghe đẻ nào? - Gà mẹ làm với trứng? - Các ơi! “Ấp ủ” có nghĩa gà mẹ giang rộng đôi cánh để bảo vệ, giữ cho trứng ấm - Trẻ lắng nghe - Cơ đọc trích dẫn: “Mười trứng trịn Mẹ gà ấp ủ - Những trứng ấp ủ Mười gà trở thành gà 65 Hôm đủ” - Những trứng ấp ủ nở thành gì? - Cơ đọc trích dẫn: “Lịng trắng, lịng đỏ Thành mỏ thành chân Cái mỏ tí hon - Cái mỏ gà tí hon Cái chân bé xíu - Cái chân gà tí xíu Lơng vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời” + Cái mỏ gà nào? - Lông vàng mát dịu Thể câu thơ nào? - Mắt đen sáng ngời + Cái chân gà nào? Thể câu thơ nào? + Lông gà có màu gì? + Mắt nào? + Các thấy gà nào? Có xinh xắn đáng u khơng? - Và tình yêu bạn nhỏ thể hai câu thơ cuối thơ: - Bài thơ “Đàn gà con” - Cơ đọc trích dẫn: - Do nhà thơ “Phạm Hổ” sáng tác “Ơi gà - Gà ni gia đình Ta yêu lắm” -Hôm cô vừa đọc cho nghe thơ gì? -Bài thơ sáng tác? - Yêu quý gà phải cho - Các có biết gà ni đâu gà ăn không? 66 - Ở nhà có ni gà khơng? - Các có yêu quý gà không? Yêu quý gà phải làm sao? Các ơi, gà vật sống gia đình gần gũi với đáng yêu, nhớ phải Trẻ hoạt động yêu quý, bảo vệ chăm sóc cho gà mau lớn nhé! Hoạt động 3: Trẻ đọc cô * Cô cho trẻ đọc thơ - Cho lớp đọc theo hiệu lệnh cô - Cô cho tổ đọc - Cá nhân trẻ đọc - Cuối cô cho lớp đọc lại thơ lần + Các vừa đọc thơ lần + Do sáng tác? - Trẻ lắng nghe Hoạt động 4: Trò chơi “Giả làm gà con” Hôm cô thấy học giỏi nên cô thưởng cho lớp - Trẻ hoạt động trị chơi trò chơi “giả làm gà con” - Cách chơi: Cô trẻ giả làm gà xung quanh lớp ( gà theo mẹ, gà mổ thóc) - Cho trẻ chơi – lần - Cô khen ngợi trẻ Kết thúc 67 * GIÁO ÁN 2: KỂ CHUYỆN “DÊ CON NHANH TRÍ” - Chủ đề: Thế giới động vật - Đề tài: Kể chuyện “Dê nhanh trí” - Đối tượng: Trẻ -5 tuổi - Thời gian: 25 – 30 phút - Người dạy: Lê Thị Nhung I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật hoạt động nhân vật, nội dung câu truyện - Trẻ nhớ phân biệt giọng điệu nhân vật Kĩ - Rèn kĩ nghe, hiểu thể giọng điệu nhân vật - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Giáo dục - Trẻ u thích mơn học, tích cực tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết lời ông bà, bố mẹ, thầy cơ, đồn kết giúp đỡ bạn bè II.Chuẩn bị Đồ dùng dạy học - Giáo án, máy tính, nhạc, mơ hình Đồ dùng học tập - Mũ III.Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1:Gây hứng thú Chào mừng bé đến với tiết học ngày hôm Các ơi, học -Chủ đề giới động vật chủ đề gì? Để bắt đầu học ngày hôm cô 68 mời lớp hướng mắt lên chúng -Trẻ quan sát ta quan sát xem video có gì? -Đàm thoại: -Trong video có hươu, sói, + Trong video có gì? voi, + Các vật sống đâu? -Các vật sống rừng Ngoài vật mà vừa cho lớp xem rừng cịn có nhiều lồi động vật khác Và hơm có câu truyện muốn kể cho lớp -Có nghe có thích khơng? Câu truyện mang tên “Dê nhanh trí” Hoạt động 2: Kể chuyện diễn cảm -Trẻ lắng nghe * Cô kể lần 1: kết hợp cử điệu bộ, nét mặt -Trẻ trả lời - Đàm thoại: + Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? Mời trẻ nhắc lại tên truyện -Cơ vừa kể câu chuyện “Dê nhanh trí” * Cơ kể chuyện lần 2: Kết hợp tranh minh họa -Trong câu chuyện có: dê mẹ, dê con, chó -Đàm thoại giảng giải nội dung: sói + Cơ vừa kể câu chuyện gì? -Trước đồng dê mẹ dặn: “con nhà +Trong câu chuyện có nhân cho ngoan,mẹ đồng ăn cỏ tươi vật nào? bú.Ai mở cửa không +Trước đồng dê mẹ dặn dê mở khơng sói vào ăn thịt nào? đấy.” + Khi dê mẹ vừa khỏi, chó sói đến - Dê nói Thơi anh sói ơi, anh 69 nói với dê con? dê có mở rồi… cửa hay khơng? Vì sao? - Sói đến cửa hàng bánh + Khi phát chân sói nhờ nhìn -Dê nhận tiếng mẹ, chân mẹ, tai mẹ qua khe cửa, dê nói gì? + Sau chó sói đâu? -Dê bạn nhỏ thơng minh + Nhờ đặc điểm mà dê nhận dê mẹ? -Trẻ lắng nghe + Dê bạn nhỏ nào? * Giảng giải nội dung giải thích từ khó - Cơ tóm tắt lại nội dung câu truyện - Giải thích từ khó “nhanh trí”, “hung ác” + “Nhanh trí” có nghĩa nhanh nhẹn hoạt bát, thông minh, dể dùng trí thơng minh để tránh khỏi kẻ xấu -Trẻ lắng nghe + “Hung ác” có nghĩa dữ, người có tính xấu hại người khác -Cho – trẻ nhắc lại từ khó - Giáo dục trẻ: Biết nghe lời ông bà, bố mẹ -Trẻ chọn vai chơi mà thích Hoạt động 3: Trẻ kể truyện Cơ làm người dẫn truyện, trẻ đóng -Trẻ hoạt động vai nhân vật câu truyện để kể lại truyện * Chơi đóng kịch - Cơ mời số trẻ, cho trẻ tự chọn 70 vai chơi - Cho trẻ kể diễn cảm lại câu chuyện -Trẻ hoạt động mời vài trẻ đọc lại lời nhân vật - Cho trẻ thực - Cô nhận xét, khen ngợi trẻ * Kết thúc Củng cố lại học cho trẻ Cho trẻ hát hát “ta vào rừng xanh” 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi (Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức) Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Khoa,Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB ĐHQG Hà Nội, 1999 Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em, Nhà xuất giáo dục Hà Nội, 1996 Lã Thị Bắc Lý - Lê Thị Ánh Tuyết, phương pháp cho trẻ mầm non làm quen tác phẩm văn học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Thu Thủy, giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ, NXB Giáo dục Hà Nội, 1986 Lê Thị Ánh Tuyết – Hồ Lam Hồng Các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non – NXB GD Hà Nội, 2008 Nguyễn Ánh Tuyết, giáo dục mầm non vấn đề lí luận thực tiễn, NXB đại học sư phạm Lê Thị Ánh Tuyết – Lã Thị Bắc Lý, phương pháp đọc, kể diễn cảm thơ, truyện cho trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB đại học sư phạm Phan Thiều, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Khoa Tiếng Việt - Văn học phương pháp giáo dục, tập I NXB Giáo dục, Hà Nội, 1988 10.Các tài liệu khác mạng internet 72 PHỤC LỤC PHỤC LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN MẦM NON Họ tên: Tuổi: Trường mầm non: Trình độ đào tạo: Thâm niên công tác: Số năm dạy MG - tuổi: Để tổ chức tìm hiểu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học trường mầm non, xin chị vui lòng cho ý kiến số vấn đề sau: (Đánh dấu X vào ô trống tương ứng) Câu 1: Theo chị, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động LQVH trường mầm non là: - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết - Ý kiến khác: …………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 2: Chị cho biết: Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ nào? ……………………………………………………………………… Câu 3: Khi tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động LQVH anh (chị) sử dụng biện pháp nào? ……………………………………… Câu 4: Trong hoạt động trẻ mẫu giáo - tuổi, theo chị hoạt động mang lại hiệu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ? Hoạt động vui chơi Hoạt động LQVH Hoạt động âm nhạc Hoạt động khác 73 Câu 5: Khi tổ chức hoạt động LQVH cho trẻ 4-5 tuổi, chị quan tâm đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ học chưa? ……………………………………… Câu 6: Những thuận lợi khó khăn việc phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động LQVH? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 7: Xin anh (chị) cho biết vài kinh nghiệm việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ Chị có đề xuất kiến nghị để việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động LQVH đạt hiệu cao hơn? ……………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ! PHỤC LỤC 2: PHIẾU QUAN SÁT BIỂU HIỆN KĨ NĂNG NGÔN NGỮ CỦA TRẺ 4-5 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC Trường mầm non: ……………… Tên lớp: …………………… Số lượng trẻ: ……………………… STT Kĩ ngôn ngữ trẻ Mức độ biểu Tốt Khá TB Yếu (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) Khả phát âm Khả sử dụng vốn từ Khả nói ngữ pháp Kĩ diễn đạt mạch lạc 74

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w