Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
4,83 MB
Nội dung
NHỮNG TƯƠNG TÁC GIÀU NGÔN NGỮ TRONG TRƯỜNG MẦM NON Hướng dẫn dành cho giáo viên nhằm xóa bỏ rào cản ngôn ngữ trường mầm non GIỚI THIỆU PHẦN 1: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TRONG BỐI CẢNH ĐA NGÔN NGỮ Mục lục GIỚI THIỆU Tại lại cần có tài liệu này? Tài liệu dành cho ai? Tài liệu sử dụng nào? Tài liệu bao gồm nội dung gì? Phần 1: Phát triển ngơn ngữ bối cảnh đa ngôn ngữ Chương 1: Cảm giác thoải mái, tham gia ngôn ngữ 01 1.1 Cảm giác thoải mái tham gia cao cho tất trẻ 1.2 Giao tiếp rào cản đến trình học tập trẻ 1.3 Những tương tác giàu ngôn ngữ trường mầm non 01 03 06 Thuật ngữ 06 Chương 2: Ngôn ngữ phát triển nào? 08 2.1 Xử lý ngôn ngữ 2.2 Những năm quan trọng: Từ đến tuổi 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ 08 09 11 Chương 3: Các khái niệm phát triển đa ngữ/ song ngữ 3.1 Phát triển song ngữ phát triển song ngữ đồng thời 13 13 3.2 Ngôn ngữ phát triển trẻ nói song ngữ? 3.3 Các đặc tính phát triển song ngữ 3.4 Ngôn ngữ nhà hỗ trợ cho ngôn ngữ trường nào? 14 16 16 3.5 Sự phát triển song ngữ cân 17 Giới thiệu Tại lại cần có tài liệu này? Việt Nam quốc gia có tỷ lệ trẻ độ tuổi – đến trường mầm non cao Giáo viên mầm non cán quản lý ln kỳ vọng tất trẻ em có hội phát triển cách toàn diện phát huy tối đa tiềm Khi trẻ có mức độ thoải mái tham gia cao học tập, nhận trẻ phát triển toàn diện Tuy nhiên, nhiều trẻ mầm non gặp rào cản có ảnh hưởng tới trình học tập tham gia lớp học, có rào cản ngơn ngữ Trẻ phải trải nghiệm rào cản môi trường lớp học qua đồ dùng dạy học, cách thức tổ chức hoạt động tương tác hàng ngày (đặc biệt tương tác người lớn trẻ) Vì gặp phải rào cản trẻ khơng đạt cảm giác thoải mái tham gia mức độ cao học tập Những rào cản khiến trẻ không hưởng lợi đầy đủ phát huy hết tiềm Nhiều nhóm trẻ, đặc biệt trẻ em thuộc cộng đồng dân tộc thiểu số có nguy khơng phát huy hết tiềm phát triển tồn diện Sinh cộng đồng xa xơi hẻo lánh khó khăn, trẻ thường lớn lên nghèo đói, nói ngơn ngữ mẹ đẻ khác với ngôn ngữ giảng dạy trường học, trải nghiệm khác biệt văn hóa gia đình trường học rào cản việc học trẻ Giáo viên mầm non cán quản lý đóng vai trị quan trọng việc xóa bỏ rào cản ảnh hưởng đến việc học tập trẻ, bao gồm trẻ em dân tộc thiểu số, nhờ mà cảm giác thoải mái tham gia trẻ trường lớp cải thiện Bằng việc phát triển kỹ để hỗ trợ tôn trọng đa dạng dân tộc lớp học, giáo viên thực bước đáng kể việc đảm bảo tất trẻ phát triển hết tiềm Điều hồn tồn phù hợp với chương trình giáo dục mầm non nơi mà giáo viên nhà trường có nhiều hội để thiết kế điều chỉnh việc thực chương trình giảng dạy khuyến khích giáo viên đưa bối cảnh địa phương vào môi trường lớp học Tài liệu giúp giáo viên có hiểu biết sâu q trình phát triển ngơn ngữ làm để tạo điều kiện tốt lớp học để giúp trẻ phát triển toàn diện, tôn trọng ngôn ngữ giá trị văn hóa riêng trẻ Tài liệu hỗ trợ giáo viên áp dụng bước q trình xây dựng mơi trường học tập giàu ngơn ngữ tương tác Nội dung tài liệu phát triển với tham gia thử nghiệm giáo viên, cán quản lý, Phòng Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Kon Tum, Quảng Nam, Quảng Ngãi phần chương trình hợp tác tổ chức VVOB – Giáo dục phát triển chương trình ‘Giảm thiểu rào cản hoạt động học tập trẻ mầm non huyện khó khăn có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Miền Trung Việt Nam’ (2017 – 2021) Ngoài ra, đại diện tổ chức đối tác VVOB, bà Veerle Boelen (Tổ chức Tư vấn Sư phạm Vương quốc Bỉ CEF), bà Kirsten Schraeyen (Trường Đại học Thomas More Vương quốc Bỉ) Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) có đóng góp quý giá liên quan đến kiến thức, kinh nghiệm quốc tế nguồn cảm hứng để hoàn thiện tài liệu Tài liệu dành cho ai? Tài liệu thiết kế nhắm tới đối tượng người đọc giáo viên mầm non Nó giúp giáo viên có nhìn cận cảnh, sâu sắc trình phát triển ngôn ngữ trẻ em bối cảnh đơn ngữ đa ngôn ngữ Dựa hiểu biết sâu sắc đó, tài liệu cung cấp thêm hướng dẫn cụ thể giúp giáo viên tạo môi trường giàu ngôn ngữ môi trường giàu tương tác lớp học Bằng cách đó, tài liệu bổ sung thêm cho hướng dẫn Bộ Giáo dục đào tạo (BGDĐT) Sở Giáo dục đào tạo việc thực Đề án “Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ em mầm non, tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025” – Quyết định số 1008/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ban hành ngày 02 tháng 06 năm 2016, mục đích chương trình giáo dục mầm non khuyến khích giáo viên đưa bối cảnh văn hóa địa phương vào mơi trường lớp học Tài liệu hữu ích cho giáo viên, bao gồm giáo viên dạy lớp học đơn ngữ Những tương tác có chất lượng môi trường lớp học tăng cường phát triển tất trẻ em phù hợp với phương pháp lấy trẻ làm trung tâm học thông qua chơi mô tả thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT sửa đổi thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục đào tạo ban hành Điều dẫn đến việc thiết lập thực hành phát triển ngôn ngữ vui, phù hợp với lứa tuổi – tồn mơi trường lớp học, hoạt động tương tác – giúp trẻ em có hồn cảnh kinh tế xã hội văn hóa xã hội khác phát triển tối đa tiềm Ngoài ra, cán quản lý chuyên viên Phịng/ Sở Giáo dục đào tạo tham khảo sử dụng liệu để tổ chức hoạt động phát triển chuyên môn giáo viên trường chủ trì huyện/ tỉnh chủ trì Tài liệu sử dụng nào? Tài liệu hướng dẫn người sử dụng - bao gồm giáo viên, cán quản lý, chuyên viên Phòng Sở GDĐT –phát triển kiến thức, thái độ, kỹ khác nội dung ngôn ngữ, đa ngôn ngữ, đa dạng Trong chia sẻ kiến thức đa dạng phát triển ngôn ngữ, người sử dụng yêu cầu tự suy ngẫm giá trị riêng hành động Bước tiếp theo, tài liệu chia sẻ thực hành tốt gợi ý, từ hướng dẫn người đọc tự suy ngẫm thực hành tự xây dựng kế hoạch cụ thể để cải thiện áp dụng trường lớp học Tài liệu sử dụng cho hoạt động phát triển chuyên môn giáo viên trường chủ trì hoạt động phát triển chuyên môn giáo viên cấp tỉnh Các mục “Nhiệm vụ” “Đáp án” tài liệu cung cấp cho người điều hành hoạt động phát triển chun mơn giáo viên (nhóm cốt cán, cán quản lý, chuyên viên) gợi ý điều hành cho có tham gia tích cực hợp tác, gắn kết với hợp tác tích cực người học vào nội dung Phần tài liệu đặc biệt nhằm giúp giảng viên cốt cán, cán quản lý, cán Sở Phịng giáo dục đào tạo xây dựng mơi trường thuận lợi hỗ trợ giáo viên họ áp dụng thay đổi thực hành lớp học Tài liệu bao gồm nội dung gì? Tài liệu mở đầu phần giới thiệu chung, sau chia thành phần chính: Phần xây dựng hiểu biết chung phát triển ngôn ngữ bối cảnh đa ngôn ngữ Chương giúp giáo viên hiểu rào cản ngôn ngữ mà trẻ em gặp phải tác động chúng đến cảm giác thoải mái tham gia trẻ Chương cung cấp thuật ngữ quan trọng ngôn ngữ Chương giúp giáo viên hiểu sâu phát triển ngôn ngữ yếu tố ảnh hướng đến q trình phát triển ngơn ngữ Chương tập trung vào phát triển đa ngôn ngữ giải thích lầm tưởng quan niệm sai ngôn ngữ Phần giúp giáo viên thiết lập môi trường học tập tương tác giàu ngôn ngữ Chương giới thiệu khung hướng dẫn xây dựng môi trường giàu ngôn ngữ đưa gợi ý cụ thể làm để thiết lập môi trường an tồn, tạo tương tác có ý nghĩa cung cấp hỗ trợ ngôn ngữ thông qua tương tác Chương làm phong phú thêm khung hướng dẫn cách tập trung vào tương tác lớp học Giáo viên khám phá kỹ thuật (vai trò) khác để áp dụng tương tác với trẻ góc chơi; thử đặt câu hỏi khác để có tương tác tư mức độ cao hơn; sử dụng sách truyện tranh điểm khởi đầu để tạo tương tác vui vẻ để giới quan trẻ phong phú, có ý nghĩa Phần tập trung vào việc cách giáo viên đánh giá đa dạng lớp học làm để tối ưu hóa tiềm năng, đa dạng bối cảnh địa phương mà trẻ mang tới lớp học để tổ chức hoạt động, tương tác vui giàu ngôn ngữ Chương giúp giáo viên hiểu rõ khác biệt bối cảnh văn hóa gia đình trường học, khác biệt rào cản ảnh hưởng đến cảm giác thoải mái tham gia trẻ trường học Chương giúp giáo viên tìm hiểu thêm niềm tin lĩnh vực giáo dục văn hóa Chương giúp giáo viên sử dụng sử dụng bối cảnh địa phương quan điểm văn hóa vào môi trường lớp học Chương hướng dẫn giáo viên tồn quy trì thực từ việc thu thập tài liệu đế việc thiết kế hoạt động vui chơi giàu tương tác ngôn ngữ Phần giúp cán quản lý, giảng viên cốt cán, cán Phòng Sở giáo dục đào tạo hỗ trợ trình học tập giáo viên việc thực thực hành lớp học Chương tập trung tạo môi trường học tập thuận lợi, Chương đưa phương pháp khuyến khích học tập cộng tác Chương 10 tài liệu nhấn mạnh đến công tác hỗ trợ khai vấn cho giáo viên PHẦN 1: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TRONG BỐI CẢNH ĐA NGÔN NGỮ Chương 1: Cảm giác thoải mái, tham gia ngôn ngữ Mục tiêu chương là: - Giúp bạn hiểu rõ rào cản ngơn ngữ giao tiếp có tác động đến cảm giác thoải mái tham gia trẻ - Giúp bạn tự trải nghiệm rào cản giao tiếp cho thân - Bắt đầu tìm cách để xóa bỏ rào cản giao tiếp - Giúp bạn hiểu bạn đóng vai trị việc tạo môi trường tương tác giàu ngôn ngữ - Giới thiệu đến bạn thuật ngữ quan ngôn ngữ 1.1 Cảm giác thoải mái tham gia cao cho tất trẻ Trong trình áp dụng quan sát trẻ theo trình, giáo viên quan sát mức độ thoải mái tham gia trẻ, xác định rào cản có ảnh hưởng tới việc học tham gia Sau đó, giáo viên bắt đầu hành động để giảm thiểu rào cản cách thay đổi môi trường học tập, vật liệu, hoạt động tương tác Điều đảm bảo cho việc học sâu tất trẻ Bước Quan sát cảm giác thoải mái tham gia trẻ Quan tâm đến trẻ nhiều đảm bảo tính cơng Bước Hành động để nâng cao cảm giác Bước Xác định Các rào cản ảnh hưởng thoải mái tham gia trẻ đến học tập tham gia trẻ Hình Phương pháp quan sát trẻ theo q trình hỗ trợ giáo viên có khả suy ngẫm phản hồi liên tục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục chăm sóc tồn diện cho tất trẻ em 01 Để hiểu thêm kiến thức quan sát trẻ theo trình, bạn tìm đọc tài liệu “Thực hành Quan sát trẻ theo trình trường mầm non – Tài liệu hướng dẫn dành cho giáo viên” Tài liệu tải từ mục “ấn phẩm" trang web VVOB Việt Nam: https://vietnam.vvob.org/vi/tai-nguyen tải trực tiếp mã QR: ĐIỂM HÀNH ĐỘNG Sắp xếp lại khơng gian lớp học thành góc / khu vực hấp dẫn với trẻ Kiểm tra góc học tập bổ sung thêm đồ vật dụng cụ Giới thiệu vật liệu, đồ dùng, đồ chơi hoạt động lạ Tìm hiểu sở thích trẻ tổ chức hoạt động phù hợp Cải thiện hoạt động diễn cách khích lệ đặt thách thức cho trẻ Tạo hội cho trẻ tự đưa sáng kiến hỗ trợ trẻ với quy tắc thỏa thuận thích hợp Khám phá cải thiện mối quan hệ trẻ với giáo viên trẻ với trẻ Tổ chức hoạt động giúp trẻ khám phá giới cảm xúc, hành vi giá trị Hình Các điểm hành động giúp giáo viên thay đổi môi trường học tập, đồ dụng, hoạt động tương tác với trẻ 02 1.2 Giao tiếp rào cản đến q trình học tập trẻ Có nhiều trẻ mầm non gặp phải rào cản ảnh hưởng tới trình học tập tham gia trẻ lớp học Những rào cản khiến cho trẻ khơng hưởng lợi tồn diện phát triển hết tiềm Trong bối cảnh đa ngơn ngữ (trẻ nói ngơn ngữ khác với ngơn ngữ dạy học nhà trường) giao tiếp thường xem rào cản Ví dụ: Vũ đến trường học Vũ muốn kể với giáo diễn tối qua nhà Cậu bé khơng nói Tiếng Việt nên bắt đầu sử dụng tiếng mẹ đẻ để kể chuyện Cô giáo khơng hiểu trẻ muốn nói điều Trong vịng trịn, giáo Thanh giải thích họ chơi trò chơi Giáo viên hướng dẫn luật chơi Vũ bạn Vũ không hiểu ngôn ngữ mà cô giáo sử dụng (Tiếng Việt) lớp Khi đứa trẻ không hiểu ngôn ngữ hướng dẫn cô giáo, trẻ không cảm thấy tự tin thoải mái Điều ảnh hưởng đến cảm giác thoải mái trẻ Khi hướng dẫn không rõ ràng cụ thể, tham gia trẻ vào hoạt động lớp học bị ảnh hưởng Giáo viên mầm non cán quản lý đóng vai trị quan trọng việc giải rào cản Họ tiến bước dài việc đảm bảo tất trẻ phát triển tồn diện, bao gồm trẻ từ cộng đồng dân tộc thiểu số 03 Nhiệm vụ: Các câu hỏi suy ngẫm: Bạn trải nghiệm rào cản ngôn ngữ? Đã bạn tình mà khơng hiểu người xung quanh nói gì? Bạn cảm thấy tình đó? Bạn giải vấn đề nào? Nhiệm vụ: Bài tập để thử trải nghiệm rào cản ngơn ngữ Thực hành nhóm gồm người (A, B, C) Hãy cắt thẻ màu (Bộ thẻ 1) không đọc nội dung từ thẻ Đặt úp thẻ lên mặt bàn Mỗi thành viên nhóm lấy thẻ cho Nội dung thẻ giải thích rõ cho bạn biết nhiệm vụ bạn Hai thành viên nhóm thực hành động, người thứ ba quan sát hành động Một nguyên tắc hoạt động là: Các thành viên khơng nói Tiếng Việt Bạn phép diễn tả ý qua cử hành động Nếu bạn muốn thực hoạt động thêm lần nữa, bạn sử dụng thẻ thứ (hoặc hoạt động tổ chức nhiều nhóm sử dụng thẻ thứ 3) Nhiệm vụ: Cùng suy ngẫm tập: Hai thành viên nhóm A B có hiểu khơng? Họ hành động gặp khó khăn việc diễn đạt ý mình? Họ tự giải khó khăn giao tiếp liên quan đến rào cản ngôn ngữ nào? 04 ,SПXїRKKMљMXLMхY &ПRWлXѓGLѧGLSПXїRKRʚ]XVљGOLMOсGLY]хR:љMLSПXїRKKMљMXLMхYRʚ]FПRHЩRHЭXXVйнRZљMRїM HYRKGLʧRLGѥEGʜYGLY]хR&ПRGʬXLсLэMRLMпYGʜYLэMEHПRKZʚXѩʬKMљMXLMхYZʚPеTPПMRLѭRKXѩRKѭ GѣXLсQїXGʛGLXѯRLMʤR :ʧHѣ 0SПMLSПXїRK 1їXXVйFMнRQУXHљMGLMнGOLʹRPљR 2LʬQXVй XVй :ЫXPMхY 1їXGLMнGOLʹRPљR 5YʛXVʦRL 7ѫHѣRKQїXGLMнGOLʹRUYʚRKLSеGQїXQСRLZСMGџPљRсXVʰQ PʤRQїXXVйXVSRKPљT+MʛSZMʤRLэMGʛGXVйOLʛG\IQFПRGѥEQʦRL ERKѝʜY 8ѩZѯRK 1їXWяXѩZѯRKGʬXLсѡGKMљMXLMхYXLISQїXGʛGLXѯRLMʤR8VяR ƁFMнRQУXƁSʛRƁMƁXʦQƁXʦQPПMѝHљM +ѡMʴQїXWя GʜYLэMGʬ XLсWѫHѣRK +MʛSZMʤRGʬXLсLэMXVйQїXWяGʜYLэMWEYʜ] - 0]ѝʜY#'LY]хRKʦ\С]VEZљMFПR0]ZЫ]# - 'LʱRKXEGʬXLсXʦQѝʜYXVSRKPљT# - 0ʚQWESQʚGLʱRKXEOLʭRKXLУ]FПR0]RѭE# - 'LʱRKXEсQУXFПR0]VёMWES# - 'ʬEMQУXKʦRѭEOLʭRK#'SRQУXKʦ#'SRGСQXLУ]RLXLнRʚS# - 0ʚQWESGSRXʦQPПMѡGEMʬ# 28 /сGLY]хR ,ʝ]ыGGʜYGLY]хRѡGZMнXXVSRKWʛGL'LSXVй\IQLʦRLСRLɺѩRKHѩRKPПMLE]еXGʜYLэM2нYGХRFПR GʬXLсFMнRѓMRKʭRRKѭXVSRKWʛGLсHуLMсYLRLSеGVʱXKыRGʜY2LRKMпYRʚ]WлOLʭRKGХRXLMнXOLMFПR ʝGLыRQїXGYяRWʛGLTLʰLѡTZљMPѧEXYѓMGѥEXVй8VљGXMʤRFПRGʬXLсOсGʜYGLY]хRRʚ]GLSRLѭRKXVйGʬ GʛGOѵRʹRKZпRKʭRRKѭ]нYLR
WEYʬXѓGLѧGOсPПMGʜYGLY]хRGLSRLʬQXVйʬ
ZʚWEYʬOсPПMGʜY GLY]хRXLʤQQїXPХRRѭEGLSXУXGСXVйѝRLMпYXVʦRLїOLʛGRLEY
RLʬQGʬOѵRʹRKRKʭRRKѭXяXLRZʚ LПRGLнLR
ɺMпYRʚ]WлKMʱTGLSRLѭRKXVйGʬOѵRʹRKRKʭRRKѭOʣQGСQXLУ]XѯXMRLRсXLEQKME :ʧHѣ 0SПMLSПXїRK +MʛSZMʤROсGLY]хR 2LʬQ ,SПXїRKOсGLY]хRRʚ]GʬXLсXѓGLѧGGLSGСRLʬQPљRLSеGGLч QїXRLʬQƁXVй'ʛGXVйOLʛGXVSRKPљTGʬXLсGLMXѯHSLSеG XLEQKMEZʚSGʛGKʬGGLMOLʛGQʚXVйGʬXLсXѯGLM :ЫXPMхY 'YяRWʛGL 5YʛXVʦRL +MʛS ZMʤR GLч ыG RїM HYRK GѥE GYяR XVY]хR ѡG ZMнX XVSRK WʛGL 'LSXVй\IQGʛGFѧGXVERL+MʛSZMʤROLʭRKGХRLэMXLʤQXVйGʛGGʜY LэM2нYGСQXLУ]GХRXLMнXFПRGʬXLсWѫHѣRKRKʭRRKѭRKMСR LRсOсGLY]хRLSеGKMСQFљXGLѭ8Y]RLMʤRMпYRʚ]PʚOLʭRK GХRXLMнXRнYFПRʝGLыRѡGGYяRWʛGLʱRKїXYѓMGѥEXVйсXѓ GLѧGLSПXїRKRʚ] 29 /сPПMGʜYGLY]хR ,SПXїRKOсPПMGʜYGLY]хRѡGXѓGLѧGGLSQїXRLʬQRLэ OLSСRKXVй
'ʛGXVйOLʛGGʬXLсGLMXѯHS LSеGXПMGʛGKʬGQʚXVйGʬXLсGLMїGPЫTXПMGʛGKʬGʬ (ʰRKWʛGLGʬLʦRLСRLLSеGGʛGLʦRLСRLѡGPѯEGLыRXѩXVSRKWʛGL &ПRGʬXLсHʰRKXѩRKѭGѥEQʦRLZʚMпYGLчRLRKʭRRKѭсTLʰLѡTZљMXVйɺеXGʜYLэMZʚXRKXʛGZљMXVй ɺʜ]PʚPʱGсXRKXʛG0еTPПMGʛGXѩOLʬEXVSRKQїXRKѭGСRLXѯRLMʤR/LMFПROсPПMGʜYGLY]хRXVйWлXѯ XMRLRZљMGʜYGLY]хR:MхGOсPПMGʜYGLY]хRRLMпYLRLEMPХRXLʦZЩRQERKRLѭRKXʛGїRKXʧGLGѯGнRXVй 8VйWлGʬXLсFЭXХYXѯGLʱRKOсGʜYGLY]хROсGLSRLEYGLʱRKWлGʬXLсZлPПMGʜYGLY]хRLSеGʬRKZEM GʜYGLY]хR :ʧHѣ 0SПMLSПXїRK +MʛSZMʤROсPПMGʜYGLY]хR 2LʬQXVй XVй'ʛGXVйOLʛGXVSRKPљTGʬXLсGLMXѯHSLSеGXLEQKMEZʚS GʛGKʬGGLMOLʛGQʚXVйGʬXLсXѯGLM :ЫXPMхY 'YяRWʛGLLSеGPѯEGLыRQїXWяXVERLXѩGYяRWʛGL 5YʛXVʦRL &ПRGʬXLсWѫHѣRKRKʭRRKѭVMʤRKGѥEFПRZʚMпYGLчRLRKʭRXѩ WESGLSTLʰLѡTZљMїXYѓMGѥEXVй&ПRLэMGʛGGʜYLэMZʚXRK XʛGZљMXVйɺʜ]PʚXLћMKMERсGLSGʛGXRKXʛG&ПRLʝ]PеTPПMGʛG XѩZѯRKUYERXVыRKXVSRKQїXFяMGСRLXѯRLMʤR /LMFПROсPПMGʜYGLY]хRXVйWлXVѝRʤRXѯXMRLRZљMGʜYGLY]хR ʬ:MхGOсPПMGʜYGLY]хRRLMпYLRPХRZЩRIQPПMRLѭRKʧGLPѡM GLSXVй8VйGʬXLсXѯFЭXХYOсPПMGʜYGLY]хRLE]OсGLSGʛGFПR OLʛGRKLIXVйG̕RKGʬXLсZлPПMRїMHYRKGѥEGʜYGLY]хRG̕RKRL ʬRKZEMZпGʜYGLY]хRʬ :ʧHѣ 4LХRRʚ]PMRLLSПXXLE]ѓMHѯEXVʤRRLѭRKXRKXʛGZʚWѯXLEQKME GѥEXVй
+MʛS ZMʤR ƈ'LʱRK XE Lʝ] GʰRK ыG WʛGL RʚS 'ʛG GSR Gʬ GʫR RLљ GLY]хRKʦʝ\С]VEOLʭRK#Ɖ 0]ƈ&ПR.YPIWGSRZщX&MнRQУXƉ +MʛSZMʤRƈѐʱRKVёM'ЫYFʣ.YPIWFщQУXGSRZщXXVʤRʛSGѥEGЫYУ] 2ʚSGLʱRKXELʝ]GʰRKыGGʜYGLY]хRRʚ]RʚSƉ 1MRLƈ.YPIWGʬQїXGLMнGʛSQљMZљMQїXGLʱZщXƉ +MʛSZMʤRƈɺʱRKVёMZʚLʭQRE]GЫYFʣWлQеGGLMнGʛSPХRХYXMʤRƉ Ə 30 ,SПXїRKQѝVїRK :љMGʛGLSПXїRKQѝVїRKFПRGʬXLсPʚQTLSRKTLʱXLʤQZяRLMсYFMнXGѥEXVйZпQїXGLѥпRʚSʬXVSRK GYяRWʛGL&ПRG̕RKGʬXLсKMљMXLMхYGLSXVйRLMпYXѩZѯRKLR2KSʚMZMхGGLYЧRFщXVљGGLSGʛGLSEXїRK FПRHѯщRLWлXLѯGLMхRFПRG̕RKGLYЧRFщXVљGGʛGGʜYLэMQʚFПRWлLэMXVйZʚGLYЧRFщRLѭRKXѩZѯRK QљMсKMљMXLMхYнRXVй 8LѯGLMхRGʛGLSПXїRKQѝVїRKXVSRKQїXRLʬQRLэ XVй
'ʛGXVйOLʛGXVSRKPљTGʬXLсGLMXѯHSLSеG XLEQKMEZʚSGʛGKʬGGLMOLʛGQʚXVйGʬXLсXѯGLM :ʧHѣ 0SПMLSПXїRK +MʛSZMʤRZʚXVйGʰRKXLСSPYЫRZпRLѭRKGLʱZщX 2LʬQ XVй ɺёHʰRK 2LѭRKGLʱZщXOLʹR 5YʛXVʦRL ɺеXZʚMGSRZщXёGLMXVʤRFʚR'ʰRKZљMXVйKMʛSZMʤRRʤYGʛG MсQKMяRKZʚOLʛGRLEYKMѭEGʛGGSRZщX1ʚYWЭGG̕RKѡGRʤY +MʛSZMʤRGʬQїXXУQZСM8VйѡG]ʤYGХYRLЭQQЭXPПM8MнTXLIS KMʛSZMʤRTLѥXУQZСMPʤRGʛGGLʱZщX8VйWлXLСSPYЫRGLY]хRKʦ\С] VEZљMGʛGGLʱZщXZʚGʛGGLʱZщXGʬXLсRЯQѝʜY7EYʬQѕMXVй XLISXLѧXѯ
ѡG]ʤYGХYRLЭQQЭXPПMZʚSʛR\IQGLʱZщXRʚSʝ FMнRQУXHљMXУQZСM 8ѩZѯRK 1їXWяXѩZѯRKGʬXLсKMљMXLMхYQїXGʛGLXѯRLMʤR1ʚYWЭGGџXS RLэRLэLRKMУYFMнRQУXXʦQOMнQƏ 'ʛGGʜYLэM GʬXLс WѫHѣRK 1їXWяRLЫR\ʣXZʚGʜYLэMGʬXLсWѫHѣRK - 'SRGʬFMнXGSRZщXWяRKѝʜYOLʭRK# - 'SRZщXFMGʬXяXOLʭRK# - 'LʱZщXRLэQʚYZʚRKWлMʜY# - 2нYGSRKMУYёZЫXRʚSʬMGSRGʬQУXRʬOLʭRK#%MʝXѩRK QУXёRʚS# - 'SRGʬHʛQGLSXE]ZʚSFʤRHљMQСRLZСMRʚ]OLʭRK# - 'SRGʬRKL˛PʚGLʱZщXPљRQʚYGEQWлUYE]PПM# 31 :ʧHѣ 0SПMLSПXїRK :лZʚXʭQʚY 2LʬQ XVй ɺёHʰRK ʀSTLʭRK LSеGGʛGFѧGLʦRLʛSTLʭRKMRWгRсXʭQʚY
QʚYZл 5YʛXVʦRL +MʛSZMʤRZлQїXGLʱZщX LSеGWѫHѣRKLʦRLZлQЩY
PʤRGLMнGʛS TLʭRK GѥE XѩRK XVй8VSRK OLM PʚQ Gʭ Gʬ XLс XVʫ GLY]хR GʰRK XVй VЯRKGLʱZщXWлXVʭRKRLXLнRʚSZʚRʬWлѝʜYXVʤRʛSTLʭRK ... niệm phát triển đa ngữ/ song ngữ 3 .1 Phát triển song ngữ phát triển song ngữ đồng thời 13 13 3.2 Ngôn ngữ phát triển trẻ nói song ngữ? 3.3 Các đặc tính phát triển song ngữ. .. Tài liệu dành cho ai? Tài liệu sử dụng nào? Tài liệu bao gồm nội dung gì? Phần 1: Phát triển ngôn ngữ bối cảnh đa ngôn ngữ Chương 1: Cảm giác thoải mái, tham gia ngôn ngữ 01 1 .1 Cảm giác... liệu dành cho ai? Tài liệu thiết kế nhắm tới đối tượng người đọc giáo viên mầm non Nó giúp giáo viên có nhìn cận cảnh, sâu sắc q trình phát triển ngơn ngữ trẻ em bối cảnh đơn ngữ đa ngôn ngữ Dựa