1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động nhóm trong môi trường giáo dục hoà nhập ở trường mầm non

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LỊ THỊ HUỆ (1669010129) PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC HỒ NHẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HOÁ, THÁNG 6/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ – TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC HỒ NHẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Lò Thị Huệ MSSV: 1669010129 Lớp: K19C – ĐHGDMN Giảng viên hướng dẫn: ThS Hồ Sỹ Hùng THANH HỐ, THÁNG 6/2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành khóa luận này, em nhận hướng dẫn giúp đỡ quý báu q thầy cơ, bạn bè, người thân Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo Hồ Sỹ Hùng, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em q trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐH Hồng Đức, thầy cô giáo khoa GDMN giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu trường mầm non Tào Xuyên - Hoằng Hoá, Mầm non Thực hành Hồng Đức, Mầm non Hoằng LýHoằng Hóa, trường mầm non Đơng Vệ giáo viên tất em học sinh hợp tác giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, ln nhiệt tình giúp đỡ động viên quan tâm, tiếp thêm động lực cho em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa , Tháng 06 năm 2020 Người thực Lị Thị Huệ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APD: rối loạn xử lý thính giác NN: ngơn ngữ RLPTK: trẻ rối loạn phổ tự kỷ GV: giáo viên PT: phát triển KHGDCN: kế hoạch giáo dục cá nhân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 4.Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu 8 Những dự kiến đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÓM Ở TRƯỜNG MẦM NON 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Trên giới 10 1.1.2 Ở Việt Nam 12 1.2 Cơ sở lý luận việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ - tuổi thơng qua hoạt động nhómở trường mầm non 14 1.2.1 Trẻ rối loạn phổ tự kỷ 14 1.2.2 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ - tuổi 17 1.2.3 Hoạt động nhóm trẻ RLPTK - tuổi trường MN 22 1.2.4 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ - tuổi thơng qua hoạt động nhóm mơi trường giáo dục hòa nhập 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ -4 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC HỒ NHẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON 32 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 32 2.1.1 Mục đích khảo sát 32 2.1.2 Đối tượng khảo sát 32 2.1.3 Địa bàn khảo sát 32 2.1.4 Nội dung khảo sát 32 2.1.5 Phương pháp công cụ khảo sát 33 2.2 Kết khảo sát thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ RLPTK - tuổi thông qua hoạt động nhóm 35 2.2.1 Thực trạng phát triển NN cho trẻ RLPTK - tuổi thông qua 35 2.2.2 Thực trạng ngôn ngữ trẻ RLPTK - tuổi 40 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ – TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NHĨM Ở TRƯỜNG MẦM NON 43 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ - tuổi thơng qua hoạt động nhóm trường mầm non 43 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 43 3.1.2 Đảm bảo tính giáo dục 43 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 43 3.1.4 Đảm bảo tính phát triển 44 3.1.5 Đảm bảo tính cá biệt hóa 44 3.2 Biện pháp phát triển ngôn ngữ trẻ RLPTk - tuổi thơng qua hoạt động nhóm trường MN 44 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng vòng tay bạn bè nhằm thúc đẩy phát triển ngôn ngữ 52 3.3.5 Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài RLTK loại khuyết tật phát triển suốt đời thể vòng năm đầu đời Tự kỷ rối loạn hệ thần kinh gây ảnh hưởng đến hoạt động não RLPTK biểu khiếm khuyết tương tác xã hội, khó khăn giao tiếp ngơn ngữ phi ngơn ngữ, hành vi, sở thích hoạt động mang tính hạn hẹp lặp lặp lại Ngơn ngữ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển trí tuệ nhân cách trẻ em nói riêng người nói chung Hoạt động nhóm trường mầm non hoạt động vơ quan trọng phát triển trẻ, bao gồm trẻ rối loạn phổ tự kỷ Trẻ rối loạn phổ tự kỷ gặp khiế m khuyế t nghiêm trọng về ngơn ngữ, phương pháp nhóm giúp trẻ hịa nhâ ̣p với trẻ em trang lứa với mục đích kích thích trẻ tương tác qua lại với thành viên khác nhằm phát triển ngôn ngữ Thông qua chơi nhóm, trẻ hiểu cách ứng xử quy định nhóm Hoạt ̣ng thành viên nhân tớ kích thích trẻ nhâ ̣n thức bắt chước, thơng điêp̣ lời nói khơng lời trù n nhóm tác ̣ng đế n thành viên, lôi kéo thành viên tham gia hoạt ̣ng Chính hoạt động nhóm xem phương tiện hữu hiệu để giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non Hiện nay, hoạt động nhóm nhận quan tâm trường mầm non, giáo viên tổ chức đa dạng hoạt động để mang đến cho trẻ hứng khởi, thơng qua hướng việc phát triển nhân cách tồn diện trẻ Phát triển ngơn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ bước đầu đạt nhiều thành tựu như: Nhận thức chung cộng đồng trẻ RLPTK nâng cao nên em nhận quan tâm, đối xử công người Giáo viên dạy hòa nhập tập huấn nhận thức, kỹ làm việc với trẻ RLPTK, giáo viên tích cực tuyên truyền giáo dục bạn lớp thể quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với bạn RLPTK Cha mẹ đồng hành họ suốt trình tham gia học hòa nhập Tuy nhiên RLPTK gặp nhiều hạn chế như: Khả thích ứng với mơi trường hịa nhập trẻ gặp nhiều khó khăn khiếm khuyết kỹ như: Giao tiếp, nhận thức, tự lập, vận động, chơi, hành vi… Bên cạnh có số yếu tố bị bạn bè cô lập, trêu chọc, kỹ làm việc với trẻ RLPTK giáo viên hòa nhập chưa tốt, Cha mẹ có mắc hội chứng tự kỷ khơng nhận biết trạng thái bệnh trẻ mắc bệnh không cha mẹ thừa nhận, chưa thực quan tâm tới q trình học hịa nhập con, đánh giá chưa khả dẫn đến áp dụng biện pháp giáo dục không phù hợp để giúp trẻ phát triển Từ nhiều lí khác nhau, có yếu tố khách quan, yếu tố chủ quan, việc nghiên cứu sâu để thực trạng vấn đề đề xuất số biện pháp yêu cầu đặt cho nghiên cứu giáo dục mầm non Xuất phát từ lí tơi định chọn đề tài “phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ - tuổi thông qua hoạt động nhóm mơi trường GDHN trường mầm non” Với mong muốn nâng cao hiệu phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn tự kỷ trường mầm non Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ – tuổi thông qua hoạt động nhóm trường mầm non Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ RLPTK mơi trường giáo dục hồ nhập trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ - tuổi thông qua hoạt động nhóm trường mầm non 4.Giả thuyết khoa học Hiện việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ - tuổi thông qua hoạt động nhóm trường mầm non bước đầu đạt số thành tựu song nhiều hạn chế Nếu tìm thực trạng vấn đề đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ - tuổi thơng qua hoạt động nhóm trường mầm non nâng cao hiệu công tác trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 N/C sở lý luận việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ - tuổi thơng qua hoạt động nhóm trường mầm non 5.2 Nghiên cứu thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ - tuổi thơng qua hoạt động nhóm trường mầm non 5.3 Đề xuất biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ - tuổi thơng qua hoạt động nhóm trường mầm non Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn khách thể khảo sát 40 giáo viên Mầm non CBQL, trẻ TK - tuổi học hòa nhập trường MN - Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ - tuổi thông qua hoạt động nhóm trường mầm non - Về địa bàn khảo sát: Nghiên cứu thực trạng sở trường MN: Trường mầm non Tào Xuyên Trường mầm non Hoằng Lý Trường mầm non Đông Vệ Trường mầm non Thực hành Hồng Đức 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài để thu thập, tổng hợp khái qt hóa thơng tin Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa lý thuyết nhằm xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm Dự giờ, quan sát trình giáo viên tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ - tuổi thơng qua hoạt động nhóm trường mầm non Quan sát mức độ phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ - tuổi thơng qua hoạt động nhóm trường mầm non 7.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Thu thập ý kiến giáo viên phiếu nhằm tìm hiểu thực trạng pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ - tuổi thơng qua hoạt động nhóm trường mầm non 7.2.3 Phương pháp thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ - tuổi để kiểm nghiệm tính khoa học khẳng định tính khả thi biện pháp đề xuất 7.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm Tổ chức nghiên cứu, phân tích, tổng kết sản phẩm sư phạm áp dụng biện pháp nhằm bảo đảm tính hiệu biện pháp đề 7.2.5 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kiểm định số liệu thu thập trình nghiên cứu Những dự kiến đóng góp đề tài 8.1 Đóng góp mặt lý luận Giáo viên tạo tình kích thích trẻ tham gia vui chơi, hịa nhập với bạn lớp Khi trẻ chơi với bạn trẻ hứng thú hơn, bạn giúp đỡ trẻ cảm thấy vui - Tổ chức nhiều hoạt động khác để trẻ hứng thú tham gia giao tiếp, nói chuyện - Động viên khuyến khích kịp thời trẻ tham gia giao tiếp - Tạo nhiều tình có vấn đề ngày, hay trị chơi cho trẻ tham gia (lơi tham gia nhiệt tình trẻ bình thường trẻ RLPTK)… Trong trình tham gia hoạt động sinh hoạt ngày với bạn trẻ phát huy hết khả Nhưng trẻ không bạn yêu quý, giúp đỡ, có bị bạn bắt nạt, đối xử thơ bạo hay trêu chọc Lúc giáo viên người khéo léo để giải tình khuyến khích động viên bạn lớp chơi, giao tiếp với TRLPTK * Điều kiện thực Việc phát triển KNGT cho TRLPTK lớp học hịa nhập khơng có GV, chuyên gia hỗ trợ mà có nhóm trẻ lớp Vịng bạn bè nhóm khoảng 5-6 trẻ lớp, có tinh thần giúp đỡ bạn, ân cần, nhanh nhẹn, thông minh, dễ hịa đồng Vịng tay bạn bè có nhiệm vụ hỗ trợ TRLPTK tham gia vào sinh hoạt lớp đồng thời hỗ trợ GV nhắc nhở, giám sát TRLPTK giúp cô giáo 3.2.4 Biện pháp 4: Tạo môi trường thân thiện, gần gũi để phát triển ngôn ngữ * Mục tiêu Nhằm giúp trẻ có mơi trường học tập thân thiện, tích cực Đến lớp giáo quan tâm, giúp đỡ yêu thương để tạo mối quan hệ gần gũi thân thiết cô giáo- trẻ-các bạn lớp để TRLPTK tự tin giao tiếp, nói nhiều Trong trình trẻ giao tiếp có sai giáo bạn 53 sửa sai cho trẻ Về nhà bố mẹ yêu thương, dạy dỗ Ra cộng đồng không bị người xa lánh * Nội dung Việc tạo môi trường thân thiện cô giáo trẻ khác với TRLPTK để giúp trẻ giao tiếp ngôn ngữ bao gồm: tạo môi trường giao tiếp, thân thiện, tích cực, xếp khơng gian lớp học, ánh sáng; lựa chọn xếp đồ dùng, đồ chơi; môi trường tâm lý; điều chỉnh đồ dùng, đồ chơi * Cách tiến hành -Tạo môi trường giao tiếp thân thiện, tích cực Trong hợp tác với TRLPTK, GV phải tin trẻ, yêu cầu trẻ tự nói, tự làm, phải biết ưu nhược điểm trẻ để từ tìm biện pháp giáo dục tích hợp Trong hoạt động ngày, trẻ gặp khó khăn GV khơng giúp đỡ trẻ mà nên trò chuyện với trẻ khác giúp trẻ tìm đường giải Trong hoạt động ngày, GV xuất với tư cách người bạn trẻ để gợi mở ý tưởng cho trẻ hay để giúp trẻ giải nhiệm vụ mà trẻ khơng tự giải được, có giáo để dạy cho trẻ, sửa sai hành động, cử chỉ, câu nói trẻ thể khơng TRLPTK có khó khăn nói GV phải dành thời gian để chờ đợi, lắng nghe, tỏ thái độ chân thành, gợi ý cung cấp mẫu câu cho trẻ tình khó TRLPTK Đây việc làm thiết thực GV phải dành thời gian để trẻ nói, khơng la mắng, giục giã trẻ Việc tạo mối quan hệ TRLPTK với trẻ khác cần thiết kích thích giao tiếp, phát triển ngôn ngữ TRLPTK Ví dụ : bạn DA (TRLPTK) xếp nhóm chơi “ Vịt con”, theo quan sát người nghiên cứu bạn DA khơng bạn phân công nhiệm vụ cho không giao tiếp bạn DA vụng về, đụng vào đâu hỏng Vì bạn nhóm khơng muốn cho bạn DA đụng vào đồ gì, tình GV can thiệp giúp trẻ DA tham gia vào nhóm cách tạo cho bạn nhiệm vụ 54 khơng khó khăn trước để tránh làm hỏng sản phẩm bạn, GV kết hợp sử dụng giọng nói với ngữ điệu vui làm cho không chơi vui nhộn Khi nhiệm vụ đơn giản bạn DA hồn thành nhiệm vụ khó khăn bjan DA cố gắng hồn thành từ có dần tin tưởng từ phía bạn - Giáo viên phải biết lắng nghe chờ đợi trẻ: việc làm cần thiết có hiệu giáo viên tiếp xúc, giao tiếp với TRLPTK trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Bất kì người nói mong muốn người khác lắng nghe Hơn nữa, giáo viên kết hợp vừa chờ đợi vừa lắng nghe giúp trẻ giao tiếp nhiều Khi lắng nghe giáo viên nên thể nét mặt vui, thân thiện có cử khuyến khích trẻ nói sai sửa Khi trẻ nói giáo viên điều chỉnh lại câu giúp trẻ trẻ nói tốt giáo viên thơng báo cho bạn biết khen ngợi trẻ - Sắp xếp thời gian lớp học + Sắp xếp khu vực lớp học Việc phân chia không gian lớp học thành khu vực cần xác định việc sử dụng ranh giới rõ ràng để phân tách góc hoạt động giúp cho trẻ tập trung vào đồ dùng, đồ chơi khu vực, thúc đẩy trình TRLPTK tham gia tương tác với bạn bè Điều hỗ trợ nhiều cho TRLPTK để trẻ tham gia hoạt động với bạn lớp Các góc hoạt động có kệ, đồ dùng đồ chơi thuận tiện cho việc trẻ lấy cất vào + Tạo không gian giao tiếp Không gian giao tiếp tạo lập thơng qua việc trang trí góc hoạt động như: góc âm nhạc, góc gia đình , góc nội trợ, …Trang trí góc sử dụng cơng cụ có ích quan trọng để gọi nhớ cho trẻ nội dung góc hoạt động, củng cố vốn từ kĩ sử dụng ngôn ngữ cho TRLPTK lớp học Trang trí góc hoạt động thực theo chủ đề, bắt đầu chủ đề tiếp tục phát triển dần suốt trình thực chủ đề 55 cách bổ sung sản phẩm hoạt động trẻ góc tạo hình nên trưng bày sản phẩm vẽ, nặn, xé dán trẻ,… Điều làm cho môi trường đổi mới, thay đổi khuyến khích trẻ giao tiếp, chia sẻ với cô giáo bạn lớp, tăng hội phát triển KNGT cho trẻ -Ánh sáng Ánh sáng lớp học cần trang trí đèn phụ Đặc biệt góc hoạt động đòi hỏi trẻ phải tập trung cẩn thận góc nghệ thuật, đọc, xếp hình,… nên đặt khu vực có ánh sáng tốt, tốt ánh sáng tự nhiên sử dụng hệ thống rèm cửa để giảm độ chói Các góc hoạt động cần lưu ý tới vị trí đứng ngồi giáo viên trẻ khác so với nguồn ánh sáng lớp học để giúp TRLPTK quan sát rõ khn mặt cử điệu bộ, lời nói giáo viên -Môi trường tâm lý Môi trường tâm lý khoảng không gian chứa đựng trạng thái tâm lý chung lớp học thời gian định Mơi trường tâm lý có ý nghĩa định đến tốc độ, nhịp độ cường độ hoạt động trẻ lớp học hòa nhập trường mầm non Môi trường tâm lý bao gồm mối quan hệ cô bạn với TRLPTK lớp học hòa nhập Trong hoạt động ngày lớp học hịa nhập trường mầm non cần tạo bầu khơng khí tâm lý hợp tác, bình đẳng, thân thiện trẻ giáo viên, trẻ bình thường TRLPTK Tạo cho trẻ tâm thoải mái, vui vẻ hoạt động ngày * Điều kiện thực Tạo môi trường thân thiện cho trẻ cần tổ chức lúc, nơi, GV cần tạo mối quan hệ thân mật, gần gũi với trẻ thể qua giọng nói thiện cảm, ủng hộ tinh thần thất bại thành công TRLPTK Trong trình tham gia hoạt động, trẻ thực thao tác, kĩ chưa thục thực nhiệm vụ chưa thành công, giáo 56 viên nên tỏ thái độ ân cần, động viên khuyến khích trẻ Mối quan hệ giáo viên TRLPTK mối quan hệ tương tác, chia sẻ khơng mang tính áp đặt Việc tạo môi trường thân thiện cô giáo trẻ khác với TRLPTK cần thỏa mãn số yêu cầu chung mơi trường lớp học phải thuận tiện, an tồn, vệ sinh, hấp dẫn có sức hút với TRLPTK tham gia; thường xuyên có thay đổi, bổ sung, làm tạo hội cho trẻ khám phá, trao đổi chia sẻ, khích lệ thêm nhu cầu giao tiếp Đảm bảo TRLPTK tham gia học với trẻ bình thường, chất giáo dục hịa nhập, tạo bình đẳng nhiều hội TRLPTK phát huy hết khả hội để trẻ sửa chữa khiếm khuyết giao tiếp Từ phương pháp, quan tâm GV, đồ dùng đồ chơi lớp đến tình có vấn đề ngày kích thích trẻ giao tiếp đảm bảo tất trẻ em đối xử môi trường giáo dục hòa nhập 3.3.5 Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Mục tiêu - Nhằm tạo phối hợp chặt chẽ biện pháp GD nhà trường với gia đình nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ Bởi cha mẹ trẻ người thân gia đình người thương yêu, đồng cảm, có thời gian gần gũi hiểu trẻ Họ người có trách nhiệm theo suốt đời phát triển vad tiến trẻ Ở gia đình trẻ có nhiều hội thể hiện, phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Nội dung Hỗ trợ phụ huynh TRLPTK giúp họ có kiến thức đặc biệt phát triển ngôn ngữ với bao gồm nội dung như: cung cấp thông tin qua tài liệu, giải thích nội dung tài liệu cho cha mẹ trẻ, hướng dẫn kỹ cho cha mẹ trẻ thơng qua hướng dẫn, làm mẫu, băng hình Đặc biệt hướng dẫn phụ huynh, giáo viên sử dụng cách đánh giá kỹ giao tiếp, phát triển ngôn 57 ngữ để giúp phụ huynh tập trung vào nội dung phát triển ngơn ngữ cho TRLPTK * Cách tiến hành GV giải thích, hướng dẫn cho cha mẹ trẻ thấy rõ vai trò, nhiệm vụ q trình phát triển ngơn ngữ trẻ Cha mẹ phải thường xuyên phối hợp với GV, chuyên gia hỗ trợ lập kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ, cụ thể: - Lập kế hoạch hỗ trợ TRLPTK vào khoảng thời gian ngày tốt thành viên ? - Các thành viên gia đình trẻ thường hỗ trợ trẻ? - Chia sẻ kiến thức thành viên gia đình vấn để hạn chế giao tiếp trẻ - Tổ chức môi trường phát triển trẻ như: góc học tập, góc vui chơi, đồ dùng, đồ chơi trẻ Cha me gia đình TRLPTK tham gia vào hệ thống hỗ trợ với vai trò vừa khách thể vừa chủ thể Cha mẹ, gia đình TRLPTK nhận hỗ trợ chuyên gia, giáo viên, nhà trường Đồng thời, họ người có vai trị quan trọng tác động giúp đỡ trẻ tích cực có hiệu * Điều kiện thực Phụ huynh phải nhận thức họ lực lượng quan trọng số trình can thiệp cho trẻ Sự tiến trẻ có hay khơng phụ thuộc vào phụ huynh Phụ huynh phải phối hợp thường xuyên Các thành viên gia đình trẻ phối hợp thực với giáo viên lớp theo KHGDCN đề ra, giúp trẻ có mẫu câu để giao tiếp, quy tắc chuẩn mực xã hội Mặt khác, giúp trẻ thiết lập mối quan hệ tương tác trẻ với thành viên khác cộng đồng Kết luận chương Xuất phát từ sở thực trạng việc phát triển ngôn ngữ cho TRLPTK cho trẻ tuổi thơng qua hoạt động nhóm, từ ngun tắc xây dựng biện pháp, đề xuất biện pháp phát triển ngôn ngữ cho TRLPTK Các biện pháp 58 có mối quan hệ mật thiết với hỗ trợ lẫn Kết biện pháp làm tảng cho biện pháp sau nhằm mục đích giúp cho q trình giao tiếp trẻ đạt hiệu cao Tuy nhiên, không biện pháp vạn thay cho tất biện pháp khác Vì trình sử dụng giáo viên cần sử dụng kết hợp biện pháp cách linh hoạt, khoa học, sáng tạo hợp lý mang lại hiệu cao việc tổ chức phát triển ngôn ngữ cho TRLPTK 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Q trình nghiên cứu lí luận, thực trạng việc phát triển ngôn ngữ cho TRLPTK cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động nhóm mơi trường giáo dục hoà nhập trường mầm non đem đến hệ thống tri thức vô phong phú đa dạng hoạt động xung quanh trẻ, tạo điều kiện quan trọng cho việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Vì thế, nói qua đề tài nghiên cứu giúp cho giáo viên hiểu rõ nắm bắt sở để chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non hịa nhập: Thứ nhất: Đề tài nghiên cứu sâu sắc số vấn đề lý luận liên quan đến phát triển KNGT cho trẻ - tuổi học hịa nhập trường mầm non thơng qua hoạt động nhóm Qua việc nghiên cứu nắm đặc điểm trẻ, từ giáo viên tổ chức hoạt động nhóm phát triển ngơn ngữ cho TRLPTK Thứ 2: Qua trình điều tra khảo sát người nghiên cứu tìm thực trạng phát triển ngôn ngữ cho TRLPTK - tuổi thơng qua hoạt động nhóm Hầu hết giáo viên có sử dụng phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm,…nhưng chưa thực có hiệu Ngồi nhận thức giáo viên việc phát triển ngôn ngữ cho TRLPTK , cô nắm rõ chất bên ngồi mà thơi Thứ 3: Qua đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho TRLPTK - tuổi thơng qua hoạt động nhóm Các biện pháp xây dựng theo nguyên tắc Khi sử dụng biện pháp cần sử dụng đan xen, hỗ trợ, bổ sung cho Ngoài ra, để thực tốt có hiệu biện pháp cần phải có sở vật chất trang thiết bị, biết vận dụng biện pháp cách khoa học, hợp lí Như vậy, với quy trình đề xuất giáo viên mầm non thực tốt việc tổ chức phát triển ngôn ngữ cho TRLPTK - tuổi thơng qua hoạt động nhóm mơi trường giáo dục hoà nhập trường mầm non 60 Kiến nghị Xuất phát từ kết thu qua trình nghiên cứu đề tài, người nghiên cứu có số kiến nghị sau: Về phía nhà trường: Các trường mầm non nên khuyến khích, động viên quan tâm đến cô giáo TRLPTK Tạo động lực cho có tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc Về phía giáo viên: Khi tổ chức hoạt động nhóm cần quan tâm nhiều đến TRLPTK tạo hội để trẻ giao tiếp nhiều Cần sáng tạo hoạt động nhóm giúp trẻ tích cực giao tiếp, tham gia vào hoạt động Về phía gia đình: Cần phối kết hợp với giáo viên Khơng nên có thái độ kì thị TRLPTK học chung với Cần tạo hội cho TRLPTK giao tiếp nhiều với người xung quanh 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huy Cẩn (chủ biên) (1987), Một số vấn đề việc nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em việc dạy nói cho trẻ,(tài liệu tổng thuật), Viện thơng tin khoa học xã hội Linda Maget (2009), Nâng cao khả giao tiếp cho trẻ,Nxb Hồng Đức Theo Võ nguyên Tinh Văn (2006) Phạm Minh Hạc – Trần Trọng Thủy (1998),Tâm lí học tập 1, nxb Y học, Hà nội Hội tâm lí – giáo dục học việt nam (1997), LX Vwwgotxki – Nhà tâm lí học kiệt xuất kỉ XX, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội Nguyễn Văn Đồng (2009),Tâm lí học giao tiếp, Nxb Chính trị - hành Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2000), Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà nội Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc (2007), hoạt động giao tiếp nhân các, Nxb Đại học sư phạm Ngơ Cơng Hồn (2011), Giao tiếp ứng xử cô giáo với trẻ em, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 10 Vũ Bích Hạnh (2004),Hướng dẫn thực hành âm ngữ trị liệu, Nxb Y học, Hà Nội 11 Nguyễn Lân (1997),Từ điển tiếng việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu khảo sát thực trạng Kính thưa Q thầy giáo! Để tìm hiểu thực trạng phát triển ngôn ngữ cho TRLPTK - tuổi thơng qua hoạt động nhóm mơi trường giáo dục hoà nhập trường mầm non, xin quý thầy cô cho biết số thông tin sau: (đánh dấu nhân vào ô phù hợp, ghi ý kiến vào phần để trống) Anh (chị) thường dựa vào dấu hiệu để nhận biết khả ngôn ngữ TRLPTK? - Trẻ hiểu nội dung giao tiếp - Trẻ biết trả lời câu hỏi đưa - Trẻ biết nói câu đầy đủ thành phần chủ ngữ vị ngữ - Trẻ sử dụng từ xác - Trẻ nói ngữ cảnh - Trẻ thể cử chỉ, nét mặt phù hợp với nội dung giao tiếp Theo anh (chị) việc phát triển ngôn ngữ cho TRLPTK - Rất quan trọng - Quan trọng - Không quan trọng Anh (chị) thường dùng biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho TRLPTK? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khi xác định nội dung phát triển ngôn ngữ cho TRLPTK anh (chị) thường dựa vào sau đây? - Vốn kinh nghiệm trẻ - Hứng thú trẻ nội dung giao tiếp - Đặc điểm giao tiếp trẻ 63 Xin cho biết hình thức dạy học anh (chị) sử dựng để phát triển ngôn ngữ cho TRLPTK? - Dạy học lớp - Dạy học cá nhân - Dạy học theo nhóm Để phát triển ngôn ngữ cho TRLPTK anh (chị) làm ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Anh (chị) thường dùng phương tiện trực quan phát triển ngôn ngữ cho TRLPTK? Đúng Không Trong điều kiện thực tại, anh (chị) làm để khắc phục phát triển ngôn ngữ cho TRLPTK? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo kinh nghiệm thực tế dạy trẻ anh (chị) kiểu giao tiếp khơng bình thường TRLPTK ? - Khơng nhìn vào mắt người khác - Kéo tay -Khơng nói - Nói sai cấu trúc ngữ pháp câu - Ý kiến khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 64 10 Anh (chị) nêu khó khăn thường gặp phát triển ngôn ngữ cho TRLPTK? - Cơ sở vật chất chưa thuận lợi - Thời gian tiết học ngắn - Số học sinh lớp đông - Nhà trường phụ huynh chưa thật quan tâm - Trẻ nghịch ngợm, không nghe lời - Lý khác :…………………………………………………………… 11 Theo anh (chị) muốn phát triển ngôn ngữ cho TRLPTK thơng qua hoạt động nhóm cần có u cầu điều kiện gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác anh chị 65 Phụ lục Bảng quan sát trẻ giao tiếp Ngày quan sát:………………………………………………………… Tên trẻ:………………………………………………………………… Kĩ Tiêu chí 1.Số lượng từ Vốn từ 2.Từ loại 3.Tạo câu 4.Phát âm Sử dụng cử điệu 6.Sử dụng cử với lời chào, chia tay, cảm ơn, xin lỗi 7.Dùng cử đưa thông tin trả lời 8.Sử dụng cử thu hút ý 11 Đáp ứng yêu cầu người khác Nghe hiểu 12 Chờ đến lượt hoạt động ngơn ngữ 13 Lần lượt thực hành động hoạt động/ hội thoại nói 14 sử dụng đồ vật 15 Khởi đầu hội thoại chờ người giao tiếp đáp lại 16 Hiểu dẫn lời kết hợp cử chỉ, hành động 17 Hiểu dẫn lời nói Hiểu 18 Hiểu tranh, đồ vật vào tranh, đồ vật nêu tên 19 Hiểu cử thể cảm xúc 20 Hiểu tình chơi giả vờ đơn giản 21 Đap ứng với người lớn cách nhìn mặt quay theo tiếng động 22 Sử dụng cử chỉ/ lời nói/ hành động để chào chia tay, cảm ơn, Sử dụng từ xin lỗi 23 Sử dụng cử chỉ/ lời nói/ hành động để yêu cầu, từ chối 24 Sử dụng cử chỉ/ lời nói/ hành động để đưa thơng tin, trả lời câu hỏi 66 67

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:27

Xem thêm:

w