Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
814,67 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON MAI THỊ NGA THỰC TRẠNG GIÁO DỤC DINH DƢỠNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC BỮA ĂN TRƢA Ở TRƢỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON MAI THỊ NGA THỰC TRẠNG GIÁO DỤC DINH DƢỠNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC BỮA ĂN TRƢA Ở TRƢỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH : GIÁO DỤC MẦM NON NGƢỜI HƢỚNG DẪN: LÊ THỊ HUYÊN ĐƠN VỊ CONG TÁC: KHOA GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Thực trạng giáo dục dinh dưỡng cho trẻ 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa trường mầm non”, đề tài nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện từ phía lê Thị Hun người tận tình dẫn tơi từ hình thành ý tưởng đến có tay đề tài hồn chỉnh Tơi xin gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu nhà trường Đại học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm non ,tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu,tập thể giáo viên, cháu trường mầm non Hoa Mai trường mầm non thị trấn Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa giúp đỡ tơi suốt q trình khảo sát Tuy nhiên, thời gian trình độ có hạn nên đề tài chưa thể bao quát hết tất vấn đề không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý từ phía thầy bạn để có chất lượng nghiên cứu tốt Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 5tháng 5năm 2018 Sinh viên thực đè tài Mai Thị Nga i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu: Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Những đóng góp đề tài: Cấu trúc đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC DINH DƢỠNG CHO TRẺ EM MẪU GIÁO THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC BỮA ĂN TRƢA Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 1.1.1 Trên giới: 1.1.2 Ở Việt Nam: 1.2 Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ 4-5 tuổi 1.2.1 Khái niệm giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi: 1.2.4 Nội dung giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 11 1.2.5 Phương pháp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ 4-5 tuổi 14 1.2.6 Các hình thức giáo dục dinh dưỡng cho trẻ 17 1.3 Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa trường mầm non 18 1.3.1 Mục đích việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non 18 1.3.2 Nội dung việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non 19 1.3.3 Cách tiến hành tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non 20 Kết luận chương 22 ii Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC DINH DƢỠNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC BỮA ĂN TRƢA CHO TRẺ Ở TRƢỜNG MẦM NON 24 1.Thực trạng chương trình GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua bữa ăn trưa trường mầm non 24 1.1 Chương trình cải cách giáo dục mầm non 24 1.2 Chương trình đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mầm non 25 1.3 Chương trình giáo dục mầm non 27 Khảo sát Thực trạng việc tổ chức GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa trường mầm non 28 2.1 Mục đích khảo sát 28 2.2 Đối tượng khảo sát: 28 2.3 Nội dung khảo sát 28 2.4 Cách tiến hành khảo sát 28 2.5 Kết khảo sát 29 2.5.1 Kết nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc GDDD trẻ 4-5 tuổi trường mầm non: 29 2.5.2 Kết đánh giá giáo viên việc thực GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non: 29 2.5.3 Kết đánh giá giáo viên việc thực nội dung GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non 30 2.5.4 Kết đánh giá giáo viên hình thức tổ chức GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non 31 2.5.5 Kêt đánh giá giáo viên vệc sử dụng biện pháp GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa trường mầm non 32 2.5.6 Kết đánh giá giáo viên khó khăn thường gặp tổ chức GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa trường mầm non 33 2.5.7 Kết đánh giá giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa trẻ mầm non 33 Khảo sát hiệu giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa trường mầm non 35 3.1 Mục đích khảo sát: 35 3.2 Đối tượng khảo sát : 35 3.3 Nội dung khảo sát : 35 3.4.Cách tiến hành khảo sát : 36 iii 3.5 Tiêu chí đánh giá cách đánh giá : 36 3.5.1 Tiêu chí đánh giá 36 Kết luận chương 48 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM 50 Kết luận chung: 50 Kiến nghị sư phạm 51 2.1 Về ngành học mầm non: 51 2.2 Về trường mầm non 52 2.3 Về giáo viên 52 PHỤ LỤC 53 iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Kết nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non 29 Bảng 2: Kết đánh giá giáo viên việc thực GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non 30 Bảng 3: Kết đánh giá giáo viên việc thực nội dung GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non 30 Bảng 4: Kết đánh giá giáo viên hình thức tổ chức GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non 31 Bảng 5: Kêt đánh giá giáo viên vệc sử dụng biện pháp GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa trường mầm non 32 Bảng 6: Những khó khăn thường gặp tổ chức GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa trường mầm non 33 Bảng 7: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa trẻ mầm non 34 Bảng 8: Hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa hai trường mầm non Thị Trấn Nông Cống Hoa Mai 40 Bảng 9: hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa hai trường mầm non tiêu chí: 42 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1: Hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa trường MN Thị Trấn Nông Cống Hoa Mai 41 Biểu đồ 2: hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa hai trường mầm non tiêu chí: 44 vi PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trẻ em hệ tương lai đất nước “Trẻ em hôm giới ngày mai.” Đặc biệt thị Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 30/5/1985 thực quyền trẻ em viết : Trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Chính việc chăm sóc- giáo dục trẻ em từ năm tháng sống việc cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng Ở Việt Nam , việc chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non quan tâm trọng đến Tại điều 21,22 Luật giáo dục (2005) xách định nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục mầm non “ Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẫm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách,chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một.” Giáo dục thể chất cho trẻ phận quan trọng giáo dục phát triển tồn diện Để q trình giáo dục thể chất đạt hiệu cao phải làm tốt nhiệm : Bảo vệ, tăng cường sức khỏe, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận động, phát triển tố chất thể lực…Trong việc tổ chức bữa ăn cho trẻ vấn đề quan trọng, tiền đề, điều kiện có ý nghĩa lớn phát triển thể chất cho trẻ Đặc biệt trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, lúc thể trẻ giai đoạn phát triển mạnh mẽ, hoàn thiện dần nhu cầu ăn uống trẻ cao Vì trẻ cần dinh dưỡng, lượng để cung cấp cho thể tăng trưởng trẻ dẽ bị phát triển lệch lạc, cân đối Hiện nước ta, tỷ lệ lứa tuổi mầm non bị suy dinh dưỡng cao, trẻ mắc bệnh béo phì ngày gia tăng, nguyên nhân gây tình trạng thiếu kiến thúc giáo dục dinh dưỡng cách chăm sóc – ni dưỡng trẻ, GDDD mối quan tâm toàn xã hội Trên thực tế cho thấy, sức khỏe tình trạng dinh dưỡng trẻ phụ thuộc vào ni dưỡng, chăm sóc gia đình người đóng vai trị thay giáo viên nhà trẻ, mẫu giáo Vì hoạt động khơng thể thiếu cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non Bữa ăn cho trẻ trường mầm non có đặc biệt trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi vai trò quan trọng giáo dục dinh dưỡng thơng qua khơng giúp trẻ bù đắp lượng hoạt động buổi sáng, tái tạo lượng cho buổi chiều mà giúp trẻ nhận biết nhóm thực phẩm, ăn cách chế biến, biết cách sử dụng đồ dùng ăn uống giáo dục trẻ thói quen vệ sinh văn minh ăn uống (rửa tay, rửa mặt, ăn khơng nhai nhồm nhồm ) Trên thực tế trường mầm non việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn đạt hiệu không cao nhiều nguyên nhân Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng giáo viên chưa khai thác hết tiềm bữa ăn trưa, chưa đề biện pháp hợp lý linh hoạt Trong bữa ăn trẻ cô giáo ý cho trẻ ăn hết suất chưa ý đến việc tổ chức cho trẻ ăn ngon miệng, để trẻ có tâm lý thoải mái ăn có cách tổ chức bữa ăn Chính từ sở lý luận thực tiễn vậy, mạnh dạn chọn đề tài “Thực trạng giáo dục dinh dưỡng cho trẻ 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo trường mâm non Tơi hy vọng đề tài giúp người hiểu rõ tầm quan trọng việc tổ chức bữa ăn cho trẻ, nhằm phát cách chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn, qua muốn đề xuất số giải pháp cải thiện để việc chăm sóc-giáo dục trẻ ngày hiệu Mục đích nghiên cứu Trên sở nhiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa trường mầm nhằm nâng cao hiệu công tác Tạo môi trường sinh động, hấp dẫn bữa ăn trẻ phải đảm bảo an tồn, thuận lợi thật lơi cuốn, nơi mang lại cho trẻ cảm xúc hứng thú, trẻ đến với bữa ăn ngon, trẻ đón nhận quà đầy ý nghĩa, thiết thực đời sống ẩm thực dành riêng cho tâm hồn trẻ Trong trẻ ăn, thị giác trẻ cảm nhận lôi cuốn, hấp dẫn ăn, với cách trang trí, bầy biện hấp dẫn, đẹp mắt, khơng khí thoải mái, vui vẻ bữa ăn giúp trẻ có cảm giác ăn ngon miệng, ăn hết suất ăn Việc tạo mơi trường không gian quanh trẻ tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ trường mầm non cần thiết, tâm lý trẻ mẫu giáo thích màu sắc sinh động, trang trí hài hịa, phù hợp an tồn…Ngồi trẻ thích nhẹ nhàng, ân cần, gần gũi, âu yếm cô giáo, tạo cho trẻ hứng thú thái độ thoải mái cảm nhận thức ăn ngon Giáo viên cần phải nhẹ nhàng, nhiệt tình, kiên trì, cởi mở, có lực tổ chức mơi trường cho bữa ăn trẻ đảm bảo trẻ ăn cảm giác ngon miệng, ăn hết suất ăn Như vậy, việc tạo môi trường không gian đẹp mắt, hấp dẫn bữa ăn cần thiết, xếp, bố trí phương tiện, đồ dùng ăn trẻ phải gọn gàng, đẹp phù hợp với trẻ, bố trí kê bàn ăn, bàn chia cơm phải thuận tiện việc trang trí phịng nhóm làm bật ăn, quần áo trang phục phải gọn gàng, thuận lợi cho việc ăn uốn trẻ Trong ăn giúp trẻ dễ dàng lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, thái độ dinh dưỡng Giải pháp :Giáo dục cho trẻ số thói quen vệ sinh văn minh ăn uống Trong trình giáo dục trẻ hành vi, nề nếp thói quen vệ sinh văn minh nói chung ăn uống nói riêng việc giáo dục cho trẻ số thói quen vệ sinh văn minh ăn uống động lực thúc đẩy hành vi trẻ sở để tổ chức hoạt động nhằm tạo xúc cảm tích cực trẻ nề nếp, thói quen, vệ sinh, hành vi – văn minh Giáo dục cho trẻ số thói quen vệ sinh văn minh ăn uống thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa có ý nghĩa vơ quan trọng tạo cho trẻ hội giúp trẻ thể hiểu biết mình, phán đốn ăn ngon, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, trẻ thích ăn ăn 46 nhiều nhất, trẻ ăn ngon miệng ăn hết suất, giúp cho thể khỏe mạnh, nâng cao sức đề kháng,hạn chế bệnh tật, thừa cân suy dinh dưỡng Trong tổ chức bữa ăn cho trẻ có nhiều tình xảy : Trẻ nói chuyện, gắp thức ăn trẻ khơng thích đĩa hay bỏ sang bát bạn khác, hắt hơi, trẻ ho làm vệ sinh ảnh hưởng đến bạn khác Vì lúc cần giải tình cách nhẹ nhàng, giải thích trẻ hiểu hành vi làm vệ sinh, ảnh hưởng đến bạn khác, lần sau cần lấy tay che lại xin giúp người ăn ngon miệng hơn, bận gần gũi yêu quý Từ điều hình thành phát triển nhân cách trẻ biết tự ý thức hành vi ăn uống sống hàng ngày Giải pháp : Giới thiệu số ăn sẵn có địa phương phù hợp với trẻ Ăn uống vấn đề thiết yếu hàng ngày đời sống, quan trọng phát triển lớn lên trẻ Do vậy, việc giới thiệu số ăn sẵn có địa phương giúp trẻ hiểu thêm giá trị dinh dưỡng mối quan hệ thức ăn với sức khỏe, sức khỏe với phát triển Việc lựa chọn ăn hợp lí, khoa học, hấp dẫn, giúp trẻ cảm nhận đa dạng phong phú ăn Vì việc giới thiệu ăn cung cấp cho trẻ đầy dủ kiến thức ăn dó : tên ăn, cách chế biến…Bên cạnh giáo viên cịn giới thiệu cho trẻ biết thêm số thức ăn khác có sẵn địa phương, gần gũi, quen thuộc, đảm bảo an toàn, giàu giá trị dinh dưỡng sống trẻ Đồng thời, với cách giới thiệu hay, hấp dẫn giáo viên giúp trẻ có hứng thú, lôi trẻ đến với bữa ăn Đây điều kiện tốt để kích thích khả nhận thức, tìm tịi, khám phá tạo phấn khởi giúp trẻ ăn ngon miệng 47 Kết luận chƣơng Qua nghiên cứu trình khảo sát thực trạng GDDD thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non đến kết luận sau : - Về chương trình: Chương trình thực trường mầm non gồm: Chương trình tiếp cận đổi chương trình giáo dục mầm non mới, loại chương trình đề cập đến lĩnh vực giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mờ nhạt, biện pháp GDDD chưa đề cập cách khái quát, chi tiết, hoạt động GDDD lồng ghép hoạt động, chủ đề, chủ điểm GDDD cho trẻ thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa lớp, trường chưa có thống phương pháp hình thức tổ chức Trong thực chương trình , nội dung GDDD lồng ghép hoạt động Chính thế,giáo viên gặp nhiều khó khăn, lung túng q trình thực hiện, mà hiệu giáo dục chưa cao - Về giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa Nhưng trình thực giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn : Cơ sở vật chất, đồ dùng dụng cụ ăn uống, lớp học chật, số trẻ lại đơng, chương trình tài liệu hướng dẫn khơng đầy đủ, giáo viên chưa có hội để học tập nâng cao trình độ chun mơn việc tiếp cận đổi thường xuyên việc chăm sóc ni dưỡng trẻ, bữa ăn trẻ cịn tượng nhồi nhét, thời gian khơng đảm bảo….cho nên áp lực lớn giáo viên q trình tổ chức GDDD thơng qua việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ - Kết khảo sát cho thấy, hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa trường mầm non qua tiêu chí có chênh lệch lớn - Hiểu biết dinh dưỡng : Hiểu biết dinh dưỡng trẻ thấp, số trẻ đạt loại khá, giỏi đạt 44, số trẻ đạt loại TB số trẻ đạt loại yếu chiếm tỷ lệ cao 56 , điểm TB 48 Qua q trình điều tra, chúng tơi nhận thấy hiểu biết dinh dưỡngchưa Cả trường mầm non, biểu trẻ tham gia vào bữa ăn chưa hứng thú , trẻ ăn hết suất mình, chưa cung cấp kiến thức dinh dưỡng nhận thức trẻ không cao, trẻ đạt mức độ tốt, khá, chưa cao chủ yếu mức độ trung bình yếu Tóm lại, kết khảo sát thực trạng nhấn mạnh cần thiết đề tài nghiên cứu : Xây dựng biện pháp GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa trường mầm non phải đảm bảo mục tiêu, yêu cầu, nội dung cách khoa học, cung cấp cho trẻ kiến thức, kỹ năng, thái độ, biện pháp tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ phải phù hợp với điều kiện trường, điều kiện kinh tế địa phương, nhằm phát huy thuận lợi có khắc phục hạn chế cịn gặp phải Trên kết luận sở thực tiễn cần thiết để nghiên cứu đề xuất số giải pháp GDDD cho trẻ mẫu giáo 45 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa trường mầm non 49 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM Kết luận chung: Qua trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi rút số kết lần sau: 1.1 Có thể nói GDDD vai trị vơ quan trọng chiến lược phát triển người nói chung chiến lược nâng cao sống cộng đồng nói riêng GDDD cho trẻ mầm non tiến hành sở lồng ghép tích hợp vào tất hoạt động trẻ trường mầm non, việc tổ chức bữa ăn đặc biệt bữa ăn trưa trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi nhiệm vụ quan trọng cần thiết nhất, có ý nghĩa lớn việc GDDD cho trẻ 1.2 Thực trạng biện pháp GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ trường mầm non nay, nhiên có mặt tích cực mặt hạn chế định Và cho thấy, hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ănchưa cao, kết điều tra cho thấy tỷ lệ trẻ đạt loại tốt - thấp (chỉ chiếm 17% ), số trẻ đạt loại trung bình - yếu chiếm tỷ lệ cao (chiếm 83% ) Sở dĩ có thực trạng số nguyên nhân sau: - Lĩnh vực giáo dục dinh dưỡng cho trẻ chương trình cịn mờ nhạt, chưa có quán mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức GDDD cho trẻ - Điều kiện sở vật chất nghèo nàn, dụng cụ để phục vụ cho việc ăn uống trẻ thiếu thốn, không phù hợp với đối tượng trẻ mầm non Trong trình tổ chức GDDD giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn số lượng trẻ q đơng, diện tích lớp học chật chội, tài liệu hướng dẫn thực nội dung giáo dục dinh dưỡng ít, dụng cụ ăn uống cịn nghèo nàn chưa kích cỡ chủng loại, khơng có phịng ăn riêng biệt - Hầu hết đội ngũ giáo viên chưa chưa thực ý GDDD cho trẻ, thực dập khuân, máy móc, áp đặt, chưa hợp lý, chưa thực linh hoạt đơn điệu qua loa, tổ chức hoạt động cho đủ bước, nhanh, không tạo hứng thú cho trẻ ăn 50 1.1 Trên sở lý luận thực trạng GDDD cho trẻ mẫu giáo, đề xuất số giải pháp GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa trường mầm non sau: - Biện pháp 1: Lồng ghép GDDD vào hoạt động ngày trẻ - Biện phát 2: Tạo môi trường không gian quanh trẻ bầy biện bàn, ghế, bát, thìa, đẹp mắt hấp dẫn - Biện pháp 3: Giáo dục cho trẻ số thói quen vệ sinh văn minh ăn uống - Biện pháp 4: Giới thiệu số ăn sẵn có địa phương phù hợp với trẻ Bằng đường thực nghiệm chứng minh: Hiệu GDDD trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trường mầm non tăng lên, hiệu nhóm thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng khác biệt thực có ý nghĩa Điều chứng tỏ giải pháp thực nghiệm có tính khả thi, giả thuyết khoa học mà đề chứng minh 1.4 Các giải pháp phát huy có điều kiện phía nhà trường, gia đình, phối hợp đồng gia đình nhà trường Kiến nghị sƣ phạm 2.1 Về ngành học mầm non: Cần tăng cường đạo việc thực GDDD theo hướng tích cực hóa hoạt động cửa trẻ Đưa hiệu GDDD vào tiêu chí đánh giá chất lượng chăm sóc – giáo dục trẻ cách cụ thể, khuyến khích giáo viên thực sáng tạo biện pháp GDDD cho trẻ nói chung GDDD thơng qua việc tổ chức bữa ăn nói riêng Xây dựng chương trình chăm sóc - giáo dục cho trẻ theo hướng đó, nội dung GDDD việc tổ chức bữa ăn phải đề cập cách cụ thể có hướng dẫn thực kèm theo Tăng cường phát hành tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung GDDD vấn đề tổ chức bữa ăn, đặc biết chế biến ăn cho phù 51 hợp hấp dẫn, đẹp mắt ngon miệng, tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ ăn trường mầm non cho hợp lý khoa học đạt hiệu cao 2.2 Về trƣờng mầm non Ban giám hiệu trường mầm non cần thực nhận thức đắn vai trò việc GDDD cho trẻ, tiếp cận đạo kịp thời vấn đề đổi chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo Thường xuyên tổ chức chuyên đề, buổi tập huấn, thảo luận trao đổi kinh nghiệm GDDD việc chế biến tổ chức bữa ăn cho trẻ Phát động phong trào viết sang kiến kinh nghiệm, sáng tác thơ ca, câu đố, truyện thơ vấn đề GDDD triển khai viết sáng kiến kinh nghiệm thực tiễn Khuyến khích giáo viên sử dụng biện pháp GDDD cách linh hoạt, sáng tạo, gây nhiều hứng thú cho trẻ bữa ăn Tăng cường đầu tư trang thiết bị, dụng cụ, đồ dùng dạy học dụng cụ, phòng ăn phục vụ cho trình ăn uống trẻ, cần giảm tải số lượng trẻ lớp treo quy định 2.3 Về giáo viên Tiếp cận vận dụng chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo, có nội dung GDDD cho trẻ cách khoa học, linh hoạt, sáng tạo, gây hứng thú cho trẻ bữa ăn, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho thân Xây dựng nội dung môi trường giáo dục dinh dưỡng phù hợp với trẻ đặc điểm tâm sinh lý trẻ Nghiên cứu lồng ghép nội dung GDDD vào hoạt động khác nhau, đặc biệt GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa trường mầm non khoa học phù hợp, giúp trẻ tự tin, hứng thú ăn, trẻ ăn hết suất ăn ngon miệng Nâng cao lòng nhiệt tình, tự tin, tận dụng khả sáng tạo thân, khắc phục tình trạng dập khn, máy móc áp đặt trẻ ăn Bên cạnh cần phối kết hợp gia đình nhà trường để nâng cao hiệu GDDD cho trẻ, đặc biệt việc tổ chức bữa ăn 52 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên mầm non) Họ tên : Dạy lớp : Trường : Để phục vụ cho đề tài : Thực trạng GDDD cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trưa trường mầm non, chúng tơi xin chị vui lịng cho biết số ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Theo chị việc giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ trƣờng mầm non có ý nghĩa nhƣ phát triển chúng? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng bình thường Câu 2: Trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trƣờng mầm non chị có thực việc giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ hay không? □ Thường xuyên thực hiên □ Thỉnh thoảng □ không thực Câu 3: Để thực việc giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trƣờng mầm non chị thƣờng tiến hành theo nội dung nào? □ Nhận biết, làm quen với nhóm thực phẩm cách chế biến đơn giản □ Trẻ ăn uống đầy đủ, hợp lý, sẽ, biết lợi ích việc ăn uống sức khỏe □ Tập cho trẻ làm số công việc đơn giản trẻ tự phục vụ □ Dạy trẻ làm quen với số quy định ăn uống 53 □ Tất nội dung Câu 4: Trong trình tổ chức giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trƣờng mầm non chị thƣờng thực dƣới hình thức nào? □ Thơng qua học tập □ Thông qua vui chơi □ Thông qua lao động □ Thông qua dạo chơi tham quan □ Các ngày lễ ngày hội □ Trong chế độ sinh hoạt hàng ngày □ Thông qua việc tổ chức bữa ăn □ Tất hình thức Câu 5: Chị thƣờng sử dụng biện pháp để giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trƣa trƣờng mầm non? □ Giới thiệu ăn □ Giới thiệu nhóm thực phẩm, nguồn gốc giá trị dinh dưỡng chúng □ Trang trí phịng nhóm, bày biện ăn □ Tạo tình trước ăn để kích thích thèm ăn trẻ □ Các biện pháp khác Câu 6: Khi giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua việc tổ chức bữa ăn trƣa trƣờng mầm non chị thƣờng gặp khó khăn nào? □ Trình độ hiểu biết □ Số lượng trẻ đông □ Thiếu kinh nghiệm □ Ít thời gian □ Chưa có phòng ăn Câu 7: Theo chị, yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ thông qua việc tổ chức bữa ăn trƣa trƣờng mầm non? □ Sự hiểu biết giáo viên 54 □ Sự nhận thức trẻ □ Tài liệu hướng dẫn thực việc GDDD □ Cơ sở vật chất □ Yếu tố khác Xin chân thành cảm ơn! 55 Phụ lục Bài tập đánh giá trẻ Bài tập 1: Gọi tên, phân biệt thực phẩm Chuẩn bị: Bộ lôtô gồm 10 -12 loại thực phẩm thuộc nhóm động vật thực vật Thực hiện: 2.1 Giáo viên cho trẻ xem tranh gọi tên thực phẩm tranh Con quan sát gọi tên thực phẩm có tranh : 2.2 Yêu cầu trẻ phân loại thực phẩm tranh theo: - Thực phẩm nguồn gốc (Động vật, thực vật): Con cho có thực phẩm có nguồn gốc động vật – thực vật - Giá trị dinh dưỡng (Cung cấp chất đạm, chất béo, bột đường, vitamin, muối kháng): cho cô thực phẩm cung cấp chất đạm, chất béo, bột đường, vitamin muối khoáng 56 Đánh giá: 3.1 Gọi tên thực phẩm - Gọi tên 10 -12 thực phẩm : điểm - Gọi tên -8 thực phẩm : điểm - Gọi tên -6 thực phẩm : điểm - Gọi tên loại thực phẩm : điểm 3.2 Phân biệt loại thực phẩm * Theo nguồn gốc: - Phân biệt thực phẩm có nguồn gốc động vật, thực vật: điểm - Phân biệt thực phẩm có nguồn gốc động vật, thực vật: điểm - Phân biệt thực phẩm có nguồn gốc động vật, thực vật: điểm - Phân biệt thực phẩm có nguồn gốc động vật, thực vật: điểm * Theo giá trị dinh dưỡng: - Phân biệt nhóm, nhóm có thực phẩm: điểm - Phân biệt nhóm, nhóm có thực phẩm: điểm - Phân biệt nhóm, nhóm có thực phẩm: điểm - Phân biệt nhóm, nhóm có thực phẩm: điểm Số điểm tối đa trẻ đạt đực nội dung tập 4, số điểm trẻ đạt đánh giá nội dung theo mức độ sau: + Mực 1: (Loại tốt) điểm + Mực 2: (Loại tốt) điểm + Mực 3: (Loại tốt) điểm + Mực 4: (Loại tốt) điểm Bài tập 2: Nêu đặc điểm, giá trị dinh dƣỡng, cách ăn, cách chế biến loại thực phẩm 1.Chuẩn bị:Bộ lô tô loại thực phẩm (giống tập 1) 2.Thực hiện:Giáo viên đưa tranh trẻ quan sát yêu cầu trẻ: 2.1.Nêu đặc điểm thực phẩm: Cháu nêu đặc điểm thực phẩm mà cháu biết? Trẻ nêu, giáo viên ghi chép đánh giá 57 2.2.Nêu giá trị dinh dưỡng thực phẩm: Thực phẩm cung cấp chất cho thể chúng ta? 2.3.Cách ăn thực phẩm: Cháu nhớ xem thực phẩm ăn nào? 2.4.Cách chế biến thực phẩm: Nếu cháu chơi trò chơi “ Bé tập làm nội trợ ” Thì cháu chế biến ăn nào? 3.Đánh giá: 3.1 Nêu đặc điểm loại thực phẩm: - Nêu đặc điểm loại thực phẩm: điểm - Nêu đặc điểm loại thực phẩm: điểm - Nêu đặc điểm loại thực phẩm: điểm - Nêu đặc điểm loại thực phẩm: điểm 3.2.Nêu giá trị dinh dưỡng loại thực phẩm: - Nêu giá trị dinh dưỡng loại thực phẩm: điểm - Nêu giá trị dinh dưỡng loại thực phẩm: điểm - Nêu giá trị dinh dưỡng loại thực phẩm: điểm - Nêu giá trị dinh dưỡng thực phẩm : điểm 3.3.Cách ăn loại thực phẩm - Kể tên cách ăn loại thực phẩm: điểm - Kể tên cách ăn loại thực phẩm: điểm - Kể tên cách ăn loại thực phẩm: điểm - Kể tên cách ăn loại thực phẩm: điểm 3.4 Cách chế biến loại thực phẩm: - Kể tên cách chế biến loại thực phẩm : điểm - Kể tên cách chế biến loại thực phẩm : điểm - Kể tên cách chế biến loại thực phẩm : điểm - Kể tên cách chế biến loại thực phẩm : điểm 58 Số điểm tối đa mà trẻ đạt nội dung tập điểm, dựa vào số điểm trẻ đạt nội dung tập 2, đánh giá nội dung theo mức độ sau: + Mức độ 1: (Tốt) điểm + Mức độ 1: (Khá) điểm + Mức độ 1: (TB) điểm + Mức độ 1: (Yếu) điểm Bài tập 3: Sự phối hợp thực phẩm ăn, phối hợp ăn bữa ăn 1.Chuẩn bị: - Một số thực phẩm chế biến thành trứng đúc thịt (gồm trứng, thịt, hành hoa, mộc nhĩ) - Một số ăn khác bữa ăn như: Cơm, canh rau, muối vừng, thịt đậu phụ sốt cà chua, trứng rán - Tổ chức bữa ăn cho trẻ Thực hiện: 2.1 Trẻ biết phối hợp thực phẩm ăn Giáo viên đặt câu hỏi ăn “ Trứng đúc thịt, mộc nhĩ” gồm có loại thực phẩm nào? 2.2.Trẻ biết phối hợp nhiều ăn bữa ăn Đánh giá: 3.1.Trẻ quan sát ăn yêu cầu trẻ kể thực phẩm dùng để chế biến ăn - Trẻ kể loại thực phẩm: điểm - Trẻ kể loại thực phẩm: điểm - Trẻ kể loại thực phẩm: điểm - Trẻ kể loại thực phẩm: điểm 3.2.Để trẻ ăn cách tự nhiên, qua đánh giá phối hợp ăn khác bữa ăn 59 - Trẻ kể ăn phối hợp ăn thuộc nhóm thực phẩm bữa ăn: điểm - Trẻ kể ăn phối hợp ăn thuộc nhóm thực phẩm bữa ăn: điểm - Trẻ kể ăn phối hợp ăn thuộc nhóm thực phẩm bữa ăn: điểm - Trẻ kể ăn phối hợp ăn thuộc nhóm thực phẩm bữa ăn: điểm Số điểm tối đa trẻ đạt nội dung tập điểm, số điểm trẻ đạt đánh giá nội dung theo mức độ sau: + Mức độ 1: Loại Tốt điểm + Mức độ 2: Loại Khá điểm + Mức độ 2: Loại TB điểm + Mức độ 1: Loại Yếu điểm 60