Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHẠM THỊ QUỲNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN DANH TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MƠI TRƢỜNG TỰ NHIÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG NĂM 2018 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHẠM THỊ QUỲNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN DANH TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN: ThS TRỊNH THỊ QUYÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: KHOA GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG NĂM 2018 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành khóa luận này, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, bạn bè, người thân Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới ThS Trịnh Thị Quyên, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Hồng Đức, thầy cô giáo Khoa Giáo dục Mầm non giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường Mầm non Hồi Xuân – Quan Hóa – Thanh Hóa, Trường Mầm non Trường Sơn – Sầm Sơn – Thanh Hóa, giáo viên tất em học sinh giúp đỡ em hồn thành khóa luận Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln nhiệt tình, giúp đỡ, động viên, quan tâm, tiếp thêm niềm tin nghị lực cho em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, kính mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn Một lần em xin chân thành cảm ơn ! Thanh Hóa, tháng năm2018 Sinh viên Phạm Thị Quỳnh i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG .vi PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam .4 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở sinh lý học 1.1.1 Sự phát triển bán cầu đại não 1.1.2 Đặc điểm may phát âm 1.2 Cơ sở tâm lý học 10 1.2.1 Đặc điểm tâm lý trẻ 4-5 tuổi .10 1.3 Cơ sở giáo dục học 14 1.3.1 Quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” 14 1.3.2 Quan điểm giáo dục tích hợp trường mầm non .15 1.3.3 Quan điểm dạy học hoạt động 16 1.4 Cơ sở ngôn ngữ .17 1.4.1 Danh từ tiếng việt 17 1.4.2 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi 18 1.5 Hoạt động khám phá môi trường xung quanh trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi .22 1.5.1 Khái niệm môi trường xung quanh 22 1.5.2 Khái niệm phương pháp hướng dẫn trẻ khám phá môi trường xung quanh .22 ii 1.5.3 Nội dung khám phá môi trường xung quanh trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 23 1.5.4 Nội dung khám phá môi trường tự nhiên trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 25 1.6 Ý nghĩa hoạt động cho trẻ khám phá môi trường tự nhiên với việc phát triển vốn danh từ cho trẻ 27 Kết luận chương 28 Chƣơng 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN VỐN DANH TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON 29 2.1 Khái quát địa bàn điều tra 29 2.1.1 Trường mầm non Hồi Xuân .29 2.1.2 Trường mầm non Trường Sơn 30 2.2 Mục đích điều tra 31 2.3 Nội dung điều tra 31 2.4 Đối tượng điều tra 32 2.5 Thời gian điều tra 34 2.6 Phương pháp điều tra 34 2.6.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi (Anket) 34 2.6.2 Phương pháp sử dụng bảng từ 35 2.6.3 Phương pháp quan sát 35 2.6.4 Phương pháp đàm thoại 36 2.7 Kết điều tra phân tích kết điều tra 37 2.7.1 Kết điều tra nhận thức giáo viên nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ nói chung phát triển danh từ cho trẻ nói riêng trường mầm non 37 2.7.2 Kết điều tra biện pháp giáo viên sử dụng để phát triển vốn danh từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường tự nhiên 39 2.7.3 Kết điều tra vốn danh từ trẻ thông qua hoạt động khám phá môi trường tự nhiên 45 Kết luận chương 48 Chƣơng ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN DANH TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN 49 3.1 Khái niệm biện pháp biện pháp giáo dục mầm non 49 iii 3.2 Các biện pháp đề xuất 49 3.2.1 Biện pháp 1: Sử dụng tối đa phương tiện trực quan .49 3.2.2 Biện pháp 2: Dùng lời, đàm thoại .51 3.2.3 Biện pháp 3: sử dụng trò chơi học tập 52 3.2.4 Biện pháp 4: Tạo mơi trường hoạt động, khuyến khích trẻ kể chuyện giới xung quanh mà trẻ quan sát 52 3.2.5 Biện pháp 5: Tích hợp với môn học khác 53 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường cho trẻ hợp tác, thảo luận nhóm khám phá môi trường xung quanh 54 3.2.7 Biện pháp 7: thường xuyên cho trẻ trải nghiệm thực tế mơi trường xung quanh thơng qua hình thức dạo chơi, tham quan, dã ngoại 55 Kết luận chương 56 KẾT LUẬN CHUNG 57 PHỤ LỤC 59 PHỤ LỤC 61 PHỤ LỤC 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 iv DANH MỤC VIẾT TẮT MTXQ – Môi trường xung quanh MTTN – Môi tường tự nhiên MTXH – Môi trường xã hội MN – Mầm non MG – Mẫu giáo KP MTXQ – Khám phá môi trường xung quanh v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Danh sách 70 trẻ mẫu giáo nhỡ tiến hành khảo sát vốn danh từ trẻ trường mầm non, MN Hồi Xuân MN Trường Sơn 32 Bảng 2: Nhận thức giáo viên mức độ cần thiết việc phát triển ngôn ngữ vốn danh từ 37 Bảng 3: Khảo sát chuẩn bị giáo viên trước tổ chức cho trẻ hoạt động khám phá MTTN 38 Bảng 4: Khảo sát phương thức thực phát triển danh từ cho trẻ 4-5 tuổi 38 Bảng 5: khảo sát ý thức, trách nhiệm phát triển danh từ cho trẻ 39 Bảng 6: bảng khảo sát phương pháp thường dùng nhằm phát triển danh từ cho trẻ hoạt động khám phá môi trường tự nhiên 40 Bảng 7: bảng khảo sát hình thức giáo viên sử dụng để hướng dẫn trẻ khám phá môi trường tự nhiên 40 Bảng 8: Bảng khảo sát lợi giúp trẻ phát triển vốn danh từ qua việc cho trẻ hoạt động trải nghiệm hoạt động khám phá môi trường tự nhiên 41 Bảng 9: mức độ hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giúp trẻ phát triển vốn danh từ 41 Bảng 10: Khảo sát phương pháp, biện pháp đem lại hiệu qủa cao giáo viên sử dụng thường xuyên 42 Bảng 11: kết khảo sát số ý kiến giáo viên khó khăn thuận lợi việc phát triển vốn danh từ cho trẻ thông qua hoạt động khám phá MTTN 43 Bảng 12: kết khảo sát vốn danh từ trẻ thông qua hoạt động khám phá môi trường tự nhiên 45 vi PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Phát triển giáo dục mầm non trách nhiệm chung cấp nghành toàn xã hội lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước Mục tiêu giáo dục mầm non phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ trí tuệ, thể chất, ngơn ngữ, thẩm mỹ, đạo đức Trong đó, giáo dục ngơn ngữ nhiệm vụ quan trọng, ngôn ngữ vừa hình thức thể tư vừa chìa khóa để nhận thức, vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức dân tộc, nhân loại Đối với trẻ mầm non, ngơn ngữ đóng vai trị vơ quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện Nhiều nhà nghiên cứu xem công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ khâu chủ yếu tiền đề cho thành công khác Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ vừa mang ý nghĩa giáo dục vừa mang ý nghĩa nhân văn, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tiếng mẹ đẻ Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non lồng ghép hoạt động khác như: hoạt động khám phá môi trường xung quanh, hoạt động âm nhạc, hoạt động tạo hình… Để thực tốt nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ cho trẻ việc phải quan tâm phát triển vốn từ quan trọng phải ý phát triển vốn danh từ cho trẻ Bởi phát triển vốn từ nói chung phát triển vốn danh từ nói riêng cho trẻ điều kiện, phương tiện quan trọng để làm tăng khả sử dụng ngôn ngữ trẻ giao tiếp với người xung quanh, đồng thời làm phong phú thêm đời sống tinh thần cho trẻ Nó điều kiện phát triển tư duy, giúp trẻ tự tin, chủ động tích cực tham gia vào hoạt động trường mầm non hoạt động giao tiếp lúc, nơi Vì giáo dục mầm non coi việc hình thành phát triển vốn danh từ nhiệm vụ quan trọng nội dung giáo dục trẻ, cần phải cho trẻ rèn luyện trình lâu dài, trải qua hoạt động trẻ tham gia trường hướng dẫn, trợ giúp từ giáo viên mà trẻ tích lũy cho lượng danh từ đáng kể Trong tất hoạt động trẻ tham gia trường mầm non hoạt động khám phá môi trường tự nhiên thông qua môn học khám phá môi trường xung quanh (MTXQ) coi phương tiện quan trọng để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Trong đó, mục tiêu khám phá MTXQ là: giúp trẻ mở rộng hiểu biết biểu tượng cách đơn giản, xác, cần thiết vật, tượng xung quanh; phát triển kỹ nhận thức, kỹ xã hội hình thành cho trẻ thái độ sống tích cực xã hội Trong hoạt động giáo viên lựa chọn đề tài, nội dung khám phá phong phú Một nội dung hoạt động KP MTXQ nội dung khám phá MTTN, thông qua hoạt động trẻ tiếp xúc trực tiếp với nhiều vật, tượng thiên nhiên phong phú, thú vị hấp dẫn, khơi dậy tính tị mị, thích khám phá, giới động vật, giới thực vật, tượng tự nhiên…, nội dung không giúp trẻ mở rộng, khắc sâu danh từ mà phát triển tư duy, tình cảm, thẩm mỹ Nếu biết cách khai thác để phát triển vốn từ nói chung vốn danh từ nói riêng cho trẻ thơng qua khám phá MTTN khơng vốn từ trẻ tăng lên, trẻ có khả sử dụng cảm nhận ngơn ngữ nghệ thuật tốt mà cịn phát triển đời sống tinh thần, giúp trẻ hiểu biết giới xung quanh đa dạng sâu sắc để phát triển nhân cách tồn diện Chính lý mà lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển vốn danh từ cho trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường tự nhiên” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Trên giới Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu phát triển ngôn ngữ đặc biệt ngơn ngữ trẻ em Trong q trình triển khai nghiên cứu đề tài tiếp cận với số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tác giả ngồi nước có liên quan đến vấn đề phát triển vốn danh từ cho trẻ mầm non Một số cơng trình tiêu biểu là: trường có phù hợp, đa dạng, phong phú gây hứng thú cho trẻ giúp trẻ học để tăng thêm danh từ thân giáo viên góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện tự tin giáo viên với trẻ, trẻ với trẻ Đây nội dung “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” mà năm gần Bộ giáo dục đào tạo triển khai 3.2.4.2 Yêu cầu -Tạo môi trường phù hợp với chủ đề cho trẻ hoạt động -Tổ chức cho trẻ tham quan dã ngoại trải nghiệm thực tế để trẻ khám phá môi trường tự nhiên 3.2.4.3 Cách tiến hành Ví dụ : Khi thực chủ đề “Thế giới thực vật” giáo viên tạo cho trẻ môi trường hoạt động sau: Trong lớp có góc hoạt động với nhiều đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh, băng đĩa, sách truyện… loại động thực vật, tượng tự nhiên để trẻ chơi, xem sách, tô màu, xé dán… loại hoa, quả, cối, vật, tượng tự nhiên Qua tìm hiểu chơi với đồ vật giáo viên khuyến khích trẻ kể lại trẻ thấy, làm, chơi Khi trẻ nói nhiều hơn, trẻ hiểu biết rộng đồng thời giúp trẻ tăng vốn từ bao gồm danh từ 3.2.5 Biện pháp 5: Tích hợp với mơn học khác 3.2.5.1 Mục đích Với hoạt động “Khám phá mơi trường xung quanh” giáo viên lồng ghép, tích hợp với mơn học khác để giúp trẻ củng cố kiến thức học Giáo viên tích hợp cách khéo léo, nhẹ nhàng không ôm đồm nặng so với trẻ 3.2.5.2 Yêu cầu -Nội dung tích hợp phải liên quan đến hoạt động khám phá môi trường tự nhiên 3.2.5.3 cách tiến hành Giáo viên tích hợp mơn học khác như: âm nhạc, thể dục, tạo hình, thể dục…để lồng ghép vào hoạt động khám phá môi trường tự nhiên 53 Ví dụ: Khi cho trẻ hoạt động “khám phá môi trường xung quanh” với đề tài “một số loại quả” giáo viên kết hợp cho trẻ tìm số hát, thơ, câu đố số loại để dẫn dắt trẻ vào bài, qua trẻ có hội làm quen với danh từ Ngồi giáo viên tích hợp mơn học khác như: âm nhạc, tạo hình, làm quen với tác phẩm văn học, thể dục…nhằm củng cố thêm kiến thức loại động vật, thực vật tượng tự nhiên thường gặp cho trẻ 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cƣờng cho trẻ hợp tác, thảo luận nhóm khám phá mơi trƣờng xung quanh 3.2.6.1 Mục đích Đối với biện pháp dạy trẻ học theo nhóm hay thảo luận nhóm Giúp cho trẻ tham gia cách chủ động vào hoạt động chơi, hoạt động học… tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giả vấn đề có liên quan đến nội dung học, kỹ năng; tạo hội cho trẻ giao lưu, học hỏi lẫn nhau, biết hợp tác giải nhiệm vụ chung, trẻ có trách nhiệm với nhiệm vụ 3.2.6.2 u cầu - Tạo mơi trường phù hợp với chủ đề cho trẻ hoạt động - Mọi trẻ tham gia hoạt động tích cực, có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ 3.2.6.3 Cách tiến hành Với cách học này, giáo viên chia trẻ thành nhóm nhỏ từ 4-6 trẻ Giáo viên cho nhóm thực nhiệm vụ nhóm nhiệm vụ khác Trước thực hoạt động, cô giới thiệu cách thực hiện, giao nhiệm vụ cho nhóm, quy định thời gian Ví dụ Trong tạo hình với đề tài “xé dán khu vườn kỳ thú” , nhóm thực nhiệm vụ giống nhau, giáo viên xếp bàn cho trẻ ngồi thành nhóm tách riêng, trẻ tự thảo luận với ý tưởng tự phân công nhiệm vụ 54 công đoạn như: xé, bôi keo, dán,… Khi kết thúc cô giáo cho trẻ mơ tả nhóm nghe bạn khác cô giáo nhận xét Với cách cho trẻ hợp tác, thảo luận nhóm trẻ có ưu điểm như: - Trẻ nêu quan điểm mình, nghe ý tưởng khác từ bạn nhóm, trao đổi bàn luận ý kiến trẻ hào hứng có đóng góp vào thành cơng chung nhóm - Các thành viên nhóm chia sẻ suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm để học hỏi lẫn Được giao lưu học hỏi với bạn trẻ nhớ lâu - Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên trẻ trở nên mạnh dạn hơn, đặc biệt trẻ nhút nhát Từ giúp trẻ dễ hịa đồng với cộng đồng nhóm, tạo cho trẻ tự tin, hứng thú học tập sinh hoạt - Vốn hiểu biết kinh nghiệm xã hội trẻ thêm phong phú,kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác trẻ phát triển 3.2.7 Biện pháp 7: thƣờng xuyên cho trẻ đƣợc trải nghiệm thực tế môi trƣờng xung quanh thơng qua hình thức dạo chơi, tham quan, dã ngoại 3.2.7.1 Mục đích Trong dạo chơi ngồi trời, trẻ có điều kiện tiếp xúc với mơi trường tự nhiên môi trường xã hội Các vật, tượng mà trẻ tiếp xúc vừ phong phú vừa đa dạng vừa sinh động giúp trẻ phát triển rèn luyện kỹ nhận thức như: quan sát, so sánh, phán đoán, đo lường… 3.2.7.2 Yêu cầu Đảm bảo địa điểm cho trẻ tham quan phải an toàn trẻ Đạt mục tiêu đặt cho trẻ tham quan, dã ngoại 3.2.7.3 Cách tiến hành Giáo viên nhà trường tổ chức cho trẻ thăm quan dã ngoại thường xuyên Cho trẻ trưc tiếp quan sát, khám phá giới động vật, giới thực vật,các tượng tự nhiên, thiên nhiên vơ sinh,… Ví dụ Giáo viên tổ chức cho trẻ dạo chơi vườn ăn gần trường mầm non 55 - Giáo viên cho trẻ quan sát, gọi tên số loại hoa, có nơi dạo chơi phân biệt chúng theo màu sắc, sờ, nắm, ngửi để cảm nhận mùi , độ cứng – mềm, dày – mỏng, mùi thơm – hắc lá,hoa, - Đo chiều cao, chu vi so sánh độ cao, lớn, hình dạng phát triển chúng - Giúp bác làm vườn chăm sóc cho cây, tìm hiểu dụng cụ chăm sóc cây, theo dõi phát triển cây, rau, hoa qua lần dại chơi khác Kết luận chƣơng Từ việc xây dựng sở lý luận cho đề tài đến việc điều tra thực trạng, khảo sát mức độ phát triển vốn danh từ trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường MN, xây dựng số biện pháp phát triển vốn danh từ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường tự nhiên Các biện pháp mà đề xuất dựa số nguyên tắc bản, nguyên tắc phát triển vốn danh từ cho trẻ dựa vào nhiệm vụ phát triển vốn từ ngữ nói chung, đóng vai trị nịng cốt chúng tơi hệ thống hóa đề xuất biện pháp khác nhau, có biện pháp chủ đạo, có biện pháp khơng chủ đạo Giữa biện pháp có mối liên hệ với Chính áp dụng giáo viên phải ý áp dụng biện pháp cách khéo léo, linh hoạt 56 KẾT LUẬN CHUNG Hoạt động cho trẻ khám phá môi trường tự nhiên trường mầm non hoạt động chứng tỏ lợi việc thực nhiệm vụ giáo dục có nhiệm vụ phát triển danh từ Khơng hoạt động mang lại nhiều điều thú vị, bổ ích giới vạn vật xung quanh chúng ta, đồng thời qua hoạt động trẻ lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm, lịch sử xã hội giúp trẻ hịa nhập vào sống cách tích cực chủ động Ngồi q trình thực nhiệm vụ phát triển danh từ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường tự nhiên tác động đến phát triển trình tâm lý trẻ như: tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp, ghi nhớ, ý, tưởng tượng,… Giáo viên đưa đến trẻ điều bất ngờ, thú vị xung quanh môi trường tự nhiên, trẻ cảm nhận, trải nghiệm u thích chúng, dần hình thành trẻ tình yêu vạn vật xung quanh, trẻ phát triển tình cảm xã hội yêu thích đẹp, có mong muốn sáng tạo đẹp Danh từ có vai trị vơ quan trọng phát triển ngơn ngữ trẻ, điều kiện giúp cho nhân trẻ phát triển cách tồn diện Ngơn ngữ giúp trẻ tìm hiểu, khám phá giới xung quanh, thông qua danh từ trẻ em làm quen với tên gọi số vật, tượng có xung quanh sống trẻ Đặc biệt lứa tuổi mầm non, trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, lứa tuổi khả sử dụng danh từ trẻ liên quan tới phát triển trí tuệ trải nghiệm sống ngày, trẻ sử dụng danh từ mà trẻ biết để gọi tên vật, tượng gần gũi với trẻ, vốn danh từ trẻ phong phú hạn chế Là giáo viên mầm non, để phát triển cho trẻ cách tồn diện phải nắm vững đặc điểm tâm, sinh lý trẻ, đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ, cần phát huy vốn từ, đặc biệt vốn danh từ tích cực cho trẻ, khuyến khích trẻ sử dụng chúng trẻ tự gọi tên Đặc biệt cần đưa biện pháp tốt để phát triển danh từ cho trẻ lúc, nơi 57 Đứng trước tình hình thực tế địa phương trường mầm non Hồi Xuân có kế hoạch thực đề tài “ Một số biện pháp phát triển vốn danh từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường tự nhiên” Với đề tài này, qua lần khảo sát, dự lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi, chứng kiến cô giáo trường mầm non Hồi Xuân trực tiếp tổ chức hoạt động nhằm phát triển vốn danh từ cho trẻ Chúng thấy việc phát triển vốn danh từ cho trẻ thông qua hoạt động khám phá môi trường tự nhiên đạt kết tốt gần tối đa trẻ nhớ tên gọi dễ dàng nhận biết vật, tượng mà trẻ thấy, biết tên Trên đề tài em, nhiều hạn chế em mong hội đồng xét duyệt đề tài xem xét giúp đỡ để em hồn thành khóa học Em xin chân thành cảm ơn thầy cô! 58 PHỤ LỤC - Phiếu điều tra dành cho giáo viên Xin vui lịng cho biết thơng tin cá nhân Họ tên: ………………………………………………… Nơi công tác: ……………………………………………… Dạy lớp: MG nhỡ 4-5 tuổi Trình độ chun mơn: …………………………………… Thâm niên cơng tác: ……………………………………… Để góp phần nâng cao hiệu mức độ phát triển danh từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ xin vui lịng trả lời câu hỏi sau cách tích vào thích hợp Câu 1: Theo cô việc phát triển ngôn ngữ nói chung phát triển danh từ cho trẻ mẫu giáo nói riêng có cần thiết khơng ? 1.Rất cần thiết 2.Cần thiết 3.Bình thường 4.Khơng cần thiết Câu 2: Để thuận tiện cho cô trẻ việc dạy học thường chuẩn bị trước tổ chức hoạt động khám phá môi trường tự nhiên cho trẻ mầm non? 1.Chuẩn bị địa điểm cho trẻ khám phá 2.Chuẩn bị nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ thực hành khám phá môi trường tự nhiên 3.Chuẩn bị tranh, ảnh, video cho trẻ quan sát 4.Tất ý Câu 3: Việc phát triển danh từ cho trẻ lúc nơi điều cần thiết, cô thực điều nào? 1.Thường xuyên lồng ghép vào tất hoạt động trường 2.Chỉ phát triển danh từ cho trẻ hoạt động khám phá MTXQ 3.Phát triển danh từ cho trẻ thông qua phát triển ngôn ngữ 4.Ý kiến khác………………………………………………………… Câu 4: Theo cô việc phát triển danh từ cho trẻ trường mầm non nhiệm vụ ai? 1.Giáo viên đứng lớp 2.Ban giám hiệu 59 3.Nhân viên phục vụ 4.Ý (1) (2) Câu 5: Trong trình cho trẻ khám phá môi trường tự nhiên cô thường sử dụng phương pháp để phát triển danh từ cho trẻ 1.Phương pháp đàm thoại 3.Phương pháp trực quan 2.Phương pháp sử dụng trò chơi 4.Phương pháp thực hành Câu 6: Trong q trình hướng dẫn trẻ khám phá mơi trường tự nhiên sử dụng hình thức nào? 1.Tổ chức dạy tiết học 2.Tổ chức kết hợp với hoạt động khác 3.Tổ chức kết hợp dạo, tham quan 4.Tất hình thức Câu 7: Theo cô việc cho trẻ thực hành trải nghiệm hoạt động khám phá môi trường tự nhiên, trẻ có lợi giúp trẻ phát triển vốn danh từ ? 1.Trẻ dễ nhớ trẻ thấy biểu tượng 2.Trẻ nhớ lâu có ấn tượng trẻ tri giác trực tiếp 3.Khơng có lợi 4.Cả ý (1) (2) Câu 8: Việc sử dụng công nghệ thông tin đem lại kết việc phát triển danh từ cho trẻ nay? 1.Tốt 2.Khá 3.Trung bình 4.Yếu Câu 9: Hãy cho biết phương pháp cô sử dụng, phương pháp hiệu việc phát triển danh từ cho trẻ làm cho trẻ mệt mỏi, căng thẳng? cô thực nào? Trả lời……………………………………………………………………… Câu 10: Cơ gặp thuận lợi khó khăn việc dạy trẻ phát triển danh từ qua hoạt động khám phá môi trường tự nhiên? Trả lời……………………………………………………………………… 60 PHỤ LỤC Khi tiến hành điều tra Tôi sử dụng 50 danh từ gần gũi, quen thuộc mà trẻ hay gặp sống nhằm khảo sát số lượng danh từ MTTN trẻ bảng sau Bảng 13: Bảng danh từ khảo sát STT STT DANH TỪ DANH TỪ Hoa Hồng 26 Cây Lúa Hoa Đồng Tiền 27 Cây Ngô Hoa Dâm Bụt 28 Bắp Ngô Hoa Bưởi 29 Con Chuột Quả Cam 30 Con Mèo Qủa Chanh 31 Con Chó Qủa Cà Chua 32 Con Lợn Qủa Nho 33 Con Trâu Qủa Cà 34 Con Bị 10 Qủa xồi 35 Con Gà 11 Quả Đu đủ 36 Con Vịt 12 Đá Cuội 37 Hoa Lan 13 Sấm Sét 38 Cây Chuối 14 Cát 39 Quả Chuối 15 Sỏi 40 Quả Ôỉ 16 Qủa Nhãn 41 Rau Cải Cúc 17 Rau Muống 42 Củ Hành 18 Rau Mồng Tơi 43 Củ Gừng 19 Rau Đay 44 Củ Khoai 20 Rau Cải 45 Hoa Đào 21 Cá Thu 46 Hoa Mai 22 Cá Cơm 47 Cây Mít 23 Cá Mập 48 Qủa Mít 24 Chim chào Mào 49 Quả Dừa 25 Con cò 50 Cây Cau 61 Qua khảo sát thu kết sau: Bảng 14: Kết khảo sát vốn danh từ trẻ thông qua hoạt động khám phá MTTN STT Tên Xếp loại Hoàng Bảo An Khá Trương Hà An Khá Trịnh Hà Huyền Anh Tốt Trần Phương Anh Khá Hoàng Phi Bảo Tốt Phạm Diệp Chi Trung bình Hà Tuấn Hiệp Trungbình Phạm Anh Khoa Tốt Hà Thảo My 10 Hà Đan Như 11 Nguyễn Đình Kiên Trung bình 12 Tăng Thành Long Trung bình 13 Hồng Duy Phong Trung bình 14 Hà Xuân Phúc Khá 15 Cao Hồi Phương 16 Cao Hồng Phước Trung bình 17 Phạm Linh Trang Tốt 18 Cao Bảo Trang Trung bình 19 Cao Tuấn Vũ Trung bình 20 Hà Khánh Dương 21 Lương Bảo An Trung bình 22 Phạm Đăng Khơi Trung bình 23 Hà Phương Linh Tốt 24 Hà Bảo Nam 25 Phạm Linh Chi Tốt Trung bình Khá 62 26 Vi Thị Hoa 27 Vi Khánh Ly Tốt 28 Bùi Linh Đan Trung bình 29 Lộc Quỳnh Nhung Trung bình 30 Cao Ngọc Hoa Khá 31 Lương Gia Bảo 32 Cao Hải Băng Trung bình 33 Lê Phi Long Tốt 34 Nguyễn Gia Huy Tốt 35 Nguyễn Ngọc Huy Tốt 36 Lường Thị Thùy Linh 37 Trịnh Thu Hà 38 Lê Gía Anh 39 Nguyễn Trà My Tốt 40 Trịnh Minh Ngọc Tốt 41 Nguyễn Minh Ngọc Khá 42 Lê Trung Vũ 43 Lê Trung Trọng 44 Văn Quốc Bảo Trung bình 45 Văn Tiến Đức Trung bình 46 Nguyễn Quang Minh 47 Trần Hà Linh Trung bình 48 Cao Duy Thái Trung bình 49 Cao Minh Bảo Trung bình 50 Lê gia Bảo Trung bình 51 Nguyễn Quỳnh Chi Tốt 52 Tăng Thị Minh Châu Tốt 53 Nguyễn Khánh Ngọc Khá 54 Nguyễn Tuệ Thông Trung bình Khá Trung bình Trung bình Khá Trung bình 63 55 Nguyễn Ngọc Thạch Trung bình 56 Hà Hải Vy 57 Nguyễn Ngọc Anh Trung bình 57 Lê Thị Diễm Hương Trung bình 59 Nguyễn Văn Quang Trường 60 Lê Minh Nhật 61 Trần Xuân Nhất Tốt 62 Nguyễn Phương Anh Khá 63 Lê Thị Phương Linh Trung bình 64 Văn Tùng Dương Trung bình 65 Nguyễn Quang Khải Khá 66 Nguyễn Ngọc Nhi Khá 67 Cao Ngân Hà 68 Trương Duy Minh Thiện Khá 69 Lê Minh Hiếu Tốt 70 Nguyễn Văn Mạnh Quân Tốt Khá Tốt Trung bình Trung bình 64 PHỤ LỤC Một số hình ảnh ghi lại hoạt động khám phá môi trường xung quanh trẻ 4-5 tuổi Trường mầm non Hồi Xn Trường mầm non Trường Sơn Hình 1: Cơ trẻ quan sát vườn rau Cải Hình 2: Quan sát tìm hiểu hoa Râm Bụt 65 Hình 3: Cùng chăm sóc cho vườn rau bé Hình 4: Chơi thiên nhiên vơ sinh - chơi với cát ẩm (ảnh minh họa) 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Khoa (2003) Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Xuân Khoa (2007) Tiếng Việt tập I, II, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức (2001) Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hồng Thị Phương (2007) Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thị Ánh Tuyết (Chủ biên) (2005) Giáo trình tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Lê Thị Ninh – Trần Hồng Việt – Võ Thị Cúc (1995) Cơ sở phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học sư phạm Hà Nội I Hoàng Thị Oanh - Nguyễn Thị Xuân (2008) Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học môi trường xung quanh, NXB Giáo dục Lê Thị Ninh (2007) Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học sư phạm Đào Thanh Âm (1995) Giáo dục học mầm non, Tập II, III NXB Đại học sư phạm Hà Nội 10 Lưu Thị Lan (1996) Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ 1-6 tuổi, Luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1981) Từ vựng - ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB giáo dục Hà Nội 12 L.X Vuwgotxki (1997) Tư ngôn ngữ, tài liệu dịch, NXB Đại học Quốc Gia 13 Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung (2004) Ngữ pháp Tiếng Việt, Tập 1, NXB giáo dục Hà Nội 67