Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
300,43 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON HÀ THỊ NGỌC HUYỀN PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ MẪU GIÁO -5 TUỔI THÔNG QUA GIỜ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Hà Thị Ngọc Huyền Hà Thị Ngọc Huyền Hà Thị Ngọc Huyền Thanh Hóa,i năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRƯƠNG DUYÊN NGUYỆN PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ MẪU GIÁO -5 TUỔI THÔNG QUA GIỜ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Hà Thị Ngọc Huyền MSSV: 1669010021 Lớp: K19A – ĐHGDMN Giảng viên hướng dẫn: TS Cao Xuân Hải ii Thanh Hóa, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường đại học Hồng Đức, thầy cô khoa giáo dục mầm non giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em dược làm khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Cao Xuân Hải tận tình bảo, hướng dẫn em để em hồn thành khóa luận cách tốt Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế nên em mong nhận góp ý quý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hà Thị Ngọc Huyền i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuôi thông qua đồng dao trò chơi dân gian” kết nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết q trình làm khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Thanh hóa, ngày… tháng… năm…… Sinh viên Hà Thị Ngọc Huyền ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN .i LỜI CAM ĐOAN ii MỞ ĐẦU 1 Lý cho đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu .4 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp quan sát 5.2 Phương pháp đàm thoại 5.3 Phương pháp điều tra 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .5 Đóng góp đề tài 6.1 Đóng góp mặt lí luận .6 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn Cấu trúc đề tài Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm giao tiếp giao tiếp ngôn ngữ .7 1.1.1 Khái niệm giao tiếp 1.1.2 giao tiếp ngôn ngữ trẻ mầm non 1.2 Đặc điểm giao tiếp mạch lạc lứa tuổi -5 tuổi 1.3 Vai trò văn học giáo dục kĩ giao tiếp mạch lạc cho trẻ mầm non 1.3.1 Vai trò văn học việc giáo dục nhận thức 1.3.2 Vai trò văn học giáo dục ngôn ngữ 12 iii 1.4 Tiểu kết chương .14 Chương :THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ MẪU GIÁO -5 TUỔI THÔNG QUA GIỜ CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC .15 2.1 Thực trạng nội dung chương trình 15 2.2 Thực trạng nhận thức .16 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động 20 2.4 Tiểu kết chương .22 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIAO TIẾP NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 23 3.1 Đặc điểm ngôn ngữ mạch lạc .23 3.1.1 Đặc điểm ngôn ngữ mạch lạc trẻ mầm non .23 3.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ mạch lạc trẻ 4-5 tuổi 23 3.2 Biện pháp phát triển giao tiếp ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 24 3.2.1 Dạy trẻ đối thoại 24 3.2.2 Dạy trẻ độc thoại .27 3.3 Một số giáo án thể nghiệm 33 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 iv MỞ ĐẦU Lý cho đề tài Văn học Việt Nam đa dạng phong phú nơi nuôi dưỡng tâm hồn, nhân cách đứa trẻ từ cịn nhỏ văn học khơng đóng góp phần nghiệp nước nhà mà cịn nơi để ni dưỡng tâm hồn người Việt Nam văn học thiếu nhi phận khơng thể tách rời, cịn nhỏ sở để trẻ em phát triển tư duy, phát triển vốn từ, phát triển khả giao tiếp mình.Văn học có chức xã hội, thẩm mỹ to lớn tác phẩm văn học đưa vào chương trình giáo dục trẻ em trước tuổi đến trường phổ thông.Với tư cách lĩnh vực văn hóa làm quen với tác phẩm văn học coi môn học quan trọng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ,tổ chức hướng dẫn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhiệm vụ quan trọng trường mầm non,là dẫn dắt mở cửa cho người từ nhỏ, giúp khám phá điều thú vị sống Tiếp xúc với tác phẩm văn học, trẻ em học tiếng mẹ đẻ học cách phát âm tích lũy vốn từ ngữ nghệ thuật học mẫu câu hoàn hảo, sinh động giàu sức biểu cảm để từ đóphát triển khả giao tiếp em Ở trường mầm non việc giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ tiến hành nhiều hình thức khác lồng ghép nhiều hoạt động trẻ như: “hoạt động vui chơi”” “hoạt động học tập” khám phá môi trường xung quanh Mỗi hoạt động mang đến điều mẻ thú vị giúp trẻ trở nên hứng thú hoạt động sở để trẻ học hỏi cách tích cực chủ động Thơng qua mơn làm quen với tác phẩm văn học Trẻ đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch, tạo cho trẻ hoạt động nhiều giúp trẻ phát triển khả trí nhớ , tư ngôn ngữ, khả cảm thụ hay, đẹp, tốt, xấu vật xung quanh trẻ Bởi lứa tuổi trẻ ví tờ giấy trắng , trẻ đến lớp mở dầu trang sách , giáo in hình ảnh, vốn từ ,những nhân vật, cử chỉ, khac nhau, thông qua thơ, câu chuyện, giúp trẻ mang kiến thức xã hội thiên nhiên, thông qua môn văn học, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng chương trình giáo dục tồn diện cho trẻ Đối với trẻ mầm non 4-5 tuổi vốn từ trẻ phát triển nhanh nhu cầu ngôn ngữ trẻ lớn trẻ khao khát muốn tìm hiểu giới xung quanh mong muốn khám phá thể hiểu biết mà có Nhưng khơng phải đứa trẻ biết cách bày tỏ mong muốn khả hiểu biết vốn từ trẻ hạn chế kĩ giao tiếp bẩm sinh di truyền mà có mà hình thành phát triển trình học tập rèn luyện trải nghiệm Hiện trẻ mầm non việc tiếp cận với tác phẩm văn học nghèo nàn vốn từ, phần trẻ diễn đạt chép mạch lạc Xuất phát từ đồng thời muốn giúp trẻ hoàn thiện phát triển khả giao tiếp qua làm quen với tác phẩm văn học giúp em có thêm nhiều hiểu biết phát triển vốn từ giúp em tự tin giao tiếp, đề tài “Phát triển khả giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua làm quen với tác phẩm văn học” chọn làm đề tài khóa luận Lịch sử vấn đề Ngay từ năm đầu cách mạng tháng thành công kháng chiến chống thực dân Pháp nhà nước dân chủ nhân dân coi trọng việc chống giặc dốt, bên cạnh giặc đói, giặc ngoại sâm quan tâm đến nghiệp giáo dục thiếu niên nhi đồng giành cho tuổi thơ quan tâm mức.Từ quan niệm “trẻ em lứa tuổi mẫu giáo hoàn toàn tờ giấy trắng, người lớn vẽ lên tùy Mọi chủ trương mục đích, phương châm phương pháp đến xuất phát từ quan điểm giáo dục chủ quan chưa thấy rõ tiềm trẻ Người ta xem lứa tuổi giai đoạn chuẩn bị làm người sửa soạn cho chúng biết đọc, biết viết để chúng lên lớp học lanh lợi Suốt năm tháng đó, Bộ GD tiến hành mở cửa khóa đào tạo bồi dưỡng người làm công tác mẫu giáo mở trường, lớp mẫu giáo khắp tỉnh thành Phong trào mẫu giáo phát triển nhanh chóng Trên sở tổng kết vận dụng kinh nghiệm quan niệm nhà giáo dục môn “ làm quen với tác phẩm văn học “ đưa vào ban hành năm 1990 mơn học có nơi dung giáo dục toàn diện trẻ mẫu giáo, giúp trẻ phát triển tư duy, hoàn thiện nhân cách sở, tiền đề giúp trẻ phát triển khả giao tiếp mình.Nội dung chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo cải cách xây dựng dựa sở mục tiêu, kế hoạch đào tạo nhà trẻ mẫu giáo Báo cáo tổng kết công tác nghiên cứu Viện nghiên cứu trẻ em trước tuổi học đường đánh giá chương trình mẫu giáo cải cách: “ Đây chương trình đồ sộ lịch sử phát triển mẫu giáo nước ta, góp phần chuyển hướng nội dung, phương pháp giáo dục mẫu giáo, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục truongf mẫu giáo theo hướng cải cách Giáo dục mầm non” ( 60 năm giáo dục mầm non Việt Nam, Phạm Thị Sửu( chủ biên), nhà xuất giáo dục, Hà Nội , 2006 trang 264) Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ phong phú nhiều Chương trình xác định nguyên tắc hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ, lấy trẻ làm trung tâm, lấy tình cảm mẹ làm tình cháu, lấy hoạt động tiếp xúc với với tượng xung quanh đồ chơi lafcow bản, để hình thành phát triển nhân cách trẻ Nhưng kết luận đạo kết trình nghiên cứu, tham khảo đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn giáo dục vào nhà trường Việt Nam khẳng điịnh tính đắn hiệu Xác định văn học có nội dung giáo dục đào tạo trẻ mẫu giáo toàn diện, hữu hiệu, nên nhà sư phạm mẫu giáo chủ trương đưa dần văn học đến với trẻ cách khoa học, thận trọng có mức độ Tính khao học biểu việc lựa chọn tác phẩm văn học, hình thức truyền đạt gần gũi,phù hợp với phát triển ngôn ngữ trẻ : Đọc thơ kể chuyện.Nguồn xúc cảm thơ, tính trực quan hình ảnh trí tưởng tượng kì thú thơ, truyện tạo hấp dẫn đồng cảm với trẻ Mỗi thể loại tác phẩm lựa chọn để đưa vào chương trình lựa chọn cân nhắc kĩ lưỡng Tác phẩm thuộc thể loại phải có giá trị nội dung giáo dục hình thức nghệ thuật lơi cuốn, dễ hiểu, đồng thời thử thách khẳng định theo thời gian Nếu trước tác phẩm văn học xem phương tiện giáo dục giáo dục đào tạo trẻ mẫu giáo thông qua tác phẩm văn học mà để trẻ hiểu biết tác phẩm văn học, tất nhiên mức độ “ làm quen” với nó, cố gắng người làm chương trình bộc lộ rõ việc đề xuất số hình thức tổ chức cách thức, biện pháp thực môn học, phần hướng dẫn, gợi ý thực Tuy chưa xây dựng hệ thống phương pháp cụ thể đề xuất có ý nghĩa, phương pháp, suy nghĩ gián tiếp phương pháp Nội dung chương trình giáo dục mẫu giáo trọng đến mơn văn hóa, nội dung cịn sơ lược việc học cịn hòa vào chơi, nên việc đề phương pháp mơn học thật xác cụ thể phản ánh đượctính đặc thù khó khăn nhà sư phạm Ngôn ngữ tài sản quý báu nhân loại.Nó lên phát triển với xã hội lồi người.Nó ln đồng hành với người ,là phương tiện để giao tiếp với người, tồn bên lồi người, chứa đựng làm sống lại thành tựu to lớn xã hội loài người gây dựng lên, tượng đài đầy giá trị văn minh nhân loại.Vai trị ngơn ngữ từ lâu nhà khoa học nước nghiên cứu, phương pháp phát triển ngôn ngữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các trường Mầm non địa bàn huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nhằm góp phần rèn luyện khả giao tiếp trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi thông qua cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Đồng thời đề tài đề biện pháp thiết thực rèn luyện kĩ giao tiếp cho trẻ, xây dựng số tập bổ trợ trình dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học + Cơ dạy trẻ kể chuyện sáng tạo việc phối hợp biện pháp: kể chuyện theo dàn ý, cô trẻ sáng tác chuyện, trẻ sáng tác tập thể câu chuyện Cô giúp trẻ kể chuyện, gợi ý dùng từ, câu hay, ý sửa lỗi trẻ mắc phải Kết thúc cô nhận xét sáng tạo câu chuyện trẻ, nhận xét nội dung, cách dùng từ, câu trẻ, đồng thời nhận xét giọng kể trẻ 3.3 Một số giáo án thể nghiệm + Giáo án dạy trẻ kể lại tác phẩm văn học Chủ đề: Thế giới động vật Tên bài: Kể chuyện “ Bác gấu đen hai thỏ” Đối tượng: Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Thời gian: 20-25 phút I.) Mục đích-yêu cầu 1) Kiến thức -Trẻ nhớ tên chuyện “Bác gấu đen hai thỏ” số nhân vật chuyện: bác gấu đen, thỏ nâu thỏ trắng - Trẻ biết hành động số nhân vật nắm nội dung câu chuyện - Trẻ biết tính cách nhân vật: thỏ nâu ích kỉ, thỏ trắng ngoan ngoãn, tốt bụng, biết giúp đỡ người khác - Trẻ biết kể chuyện theo gợi ý cô 2) Kĩ - Rèn cho trẻ khả ý, lắng nghe ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ -Rèn luyện kĩ diễn đạt kĩ kể lại chuyện 3) THái độ - Giáo dục trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn II) Chuẩn bị Đồ dùng cô 33 Tranh phù hợp với nội dung câu chuyện - Power point kể chuyện “Bác gấu đen hai thỏ” - Thước kẻ, mũ thỏ, mũ gấu cho trẻ 2.Đồ dùng trẻ - Trang phục gọn gàng, III) Tiến hành hoạt động Nội dung Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu học - Các lại với cô - Cho trẻ hát “ Đố bạn” -trẻ hát - Chúng hát hay đấy, khen lớp nào! - Các vừa - đố bạn biết hát xong gì? - Bài hát có nhắc tới ai? - Bài hát miêu tả dáng bác gấu đen nào? - lớp hát hay, có câu chuyện muốn kể - có cho lớp nghe, có muốn nghe kể chuyện khơng nào? - Câu chuyện kể nói - trẻ lắng nghe bác gấu đen thỏ với chuyến chơi khơng biết điều dã xảy với Bác gấu? để biết điều nhẹ nhàng chỗ lắng nghe câu chuyện “Bác gấu đen hai thỏ nhé” 34 - Bác gấu đen hai thỏ Hoạt động Kể diễn cảm có bác gấu có thỏ * Cô kể lần 1: kể lời kết đen thỏ trắng hợp cử chỉ, ánh mắt, nét mặt - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Câu chuyện có nhân vật -Để hiểu thêm câu chuyện, sau cô kể cho lớp nghe - Bác gấu đen hai thêm lần thỏ * Cơ kể lần 2: Kể chun kết - có nhân vật hợp với power point Hoạt động 3: Đàm thoại, - trời mưa giảng giải, trích dẫn - Các câu chuyện cô vừa kể có tên gì? -Trong chuyện có nhân vật, nhân vật nào? - Khơng - Vì bác gâu đen phải tìm chỗ trú nhờ? - trẻ lắng nghe -Trời mưa to, bác gấu đen chơi bị mưa ướt lướt thướt, - thỏ nâu nước mua chảy ròng ròng xuống mặt - khơng - Chúng có biết ướt lướt thướt không? - không trú đâu, bác Ướt lướt thướt có nghĩa to làm đổ nhà người bị ướt khiến cho nước mưa cháu tóc, quần áo chảy xuống thành - nhà thỏ nâu dòng 35 - Bác gấu đen xin trú nhờ nhà ai? - thỏ trắng mời bác -Thỏ nâu có cho bác gấu trú gấu vào nhà nhờ không? -Thỏ nâu nói với bác - vui Gấu? - nhà thỏ nâu bị đổ -Bác gấu đen buồn rầu đi, bác người vửa ướt, vừa rét, -trẻ lắng nghe trả lời bác nhìn thấy có ngơi nhà thắp đèn sáng trưng, đốn - bạn thỏ nâu xem nhà nhé? - bác gấu đồng ý sang -Bạn thỏ trắng làm để sửa nhà cho thỏ nâu giúp đỡ bác Gấu? - biết xin lỗi -Khi giúp đỡ thái độ bác gấu nào? - bạn thỏ trắng, bạn -Điều xảy với bạn thỏ tốt bụng nâu? - Bạn thỏ trắng -Giọng thỏ nâu gọi cửa nhà thỏ trắng nào?( cô - phải biết đoàn kết, giúp gọi 1, trẻ nhắc lại lời thoại) -Nghe thỏ nâu vừa khoc vừa kể bác Gấu thỏ trắng làm gì? -Bác gấu nói với thỏ nâu? -Khi làm điều có lỗi, phải làm gì? -Trong câu chuyện, thích nhân vật nào? sao? - Vậy phải học 36 đỡ tập câu chuyện? sao? - Khi bạn bè người xung quanh gặp nạn, làm gì? - À hơm lớp học giỏi, khen lớp -> Giáo dục trẻ: Khi thấy -trẻ hát kết thúc hoạt người khác gặp khó khăn, chúng động khơng ích kỉ biết nghĩ cho rieneng mình, phải biết giúp đỡ người, Khi người khác giúp phải biết nói lời cảm ơn đặc biệt làm điều có lỗi phải biết nhận lỗi sửa lỗi Hoạt động Dạy trẻ kể chuyện diễn cảm -Phân vai cho trẻ, cho trẻ đội mũ theo nhân vật - Cô làm người dẫn chuyện, trẻ kể lại câu chuyện Hoạt động Trò chơi -Các ơi, nắng lên rồi, tia nắng ấm áp, làm thỏ tắm nắng nào! -Cô phát mũ cho trẻ, cho trẻ đứng dậy hát vận động hát: Trời nắn trời mưa 37 - Hôm nhà kể lại câu chuyện : Bác gấu đen hai thỏ cho ông bà, bố mẹ nghe * Kết thúc: cô nhận xét, tuyên dương trẻ *) Giáo án dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Chủ đề: Phương tiện giao thông Tên bài: Kể chuyện sáng tạo theo tranh có chủ đề Đối tượng: mẫu giáo 4-5 tuổi Thời gian: 20-25 phút I) Mục đích, yêu cầu 1) Kiến thức - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết diễn biến diễn buwac tranh biết miêu tả việc tranh -Biết dubgf ngôn ngữ để kể chuyện theo tranh, kể theo trình tự diễn biến tranh để đặt tên cho câu chuyện Kĩ - Phát triển ý, ghi nhớ có chủ đích trẻ -Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, tự tin, khả tư duy, sáng tạo trẻ Thái độ -Phát huy tính tích cực trẻ - Giáo dục trẻ phải biết lời bố mẹ, phải bên phải, vỉa hè, không đùa nghịch II) Chuẩn bị - Tranh minh họa cho trẻ nhìn theo tranh kể chuyện theo ý hiểu III) Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 38 trẻ Hoạt động 1: gây hứng thú - Cô bạn thỏ xin chào tất bạn nhỏ lớp mẫu giáo A - trẻ lắng nghe Hôm đường tới trường cô may mắn gặp bạn thỏ biết bạn ngoan cô chưa biết mặt Các biết không bạn thỏ không ngoan -trẻ lắng nghe ngỗn mà bạn cịn biết nhắc nhở bạn khơng vừa học vừa đá bóng lịng đường nguy hiểm, phải thực quy định tham gia giao thơng việc làm tốt phải không nào? Các thấy không hôm cô làm thêm - trẻ vỗ tay việc tốt mang ba lơ giúp bạn thỏ baloo bạn thỏ to nặng nên khơng thể - Có nhanh bạn sợ bị muộn học - Các dành tràng pháo tay thật to để khen cô bạn thỏ - Có tị mị tị xem bạn thỏ nói chuyện với khơng? - À vừa vừa trị chuyện đến trường, -trẻ trả lời theo tranh kịp ghi lại số hình ảnh đẹp bạn thỏ xem tìm hiểu -thỏ chào bố mẹ Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh, trò chuyện buwac tranh kể chuyện theo tranh * Quan sát tranh đàm thoại tranh +) tranh 1: thỏ chào bố mẹ học - Trong tranh có ai? bố mẹ thỏ làm gì?cịn thỏ làm gì? - THỏ nói với bố mẹ trước học 39 -gặp bạn chó - Mẹ nhắc nhở thỏ điều gì? - Con đốn xem đường học thỏ gặp ai? +) tranh 2: Thỏ chó học - bóng lăn xuống lịng -Bức tránh có ai? chó làm gì? đường đốn thỏ nói với chó chó nói với thỏ con? -Dưới lịng đường có tham gia giao thơng khơng? -Chó đá bóng lề đường, đốn -trẻ lắng nghe trả lời đuoẹc bóng lăn đâu? theo tranh +) tranh 3: Chó bị xe đạp bác gấu quyệt phải nên bị ngã đường -Bức tranh có ai? khơng may bóng lăn xuống đâu? chó làm để lấy bóng? - Chó lao theo bóng bị ngã vào xe ai? người cảm tháy xúm lại nói với chó con? - Bác gấu nói với chó? +) Tranh 4: Thỏ con, chó xin lỗi bác Gấu -Sư việc xảy thỏ con, chó đến đâu xin loiix bác gấu ? - Bác gấu dặn dò điều với chó con, chó cảm thấy nào? - Khi bác gấu nhắc nhở, bảo thỏ con, chó tiếp tục đâu? bạn đoán +) Tranh 5: Thỏ bạn học - trẻ kể lại chuyện theo - Buổi học ngày hơm giáo dạy gì? hướng dẫn cô - Cô giáo hỏi bạn câu hỏi gì? (Khi cho trẻ xem tranh trị chuyện kĩ với trẻ 40 buwac tranh.) - Cô kể ngắn gọn câu chuyện mẫu cho trẻ nghe dựa tranh *) Trẻ kể chuyện theo tranh - Ghep buwac tranh lại với suy nghĩ kể lại cho cô bạn nghe câu chuyện theo ý hiểu ( Cơ giúp đỡ trẻ kể câu chuyện hồn chỉnh có nội dung loogic) - Con đặt tên cho câu chuyện vừ kể Hoạt động 3: Trị chơi chọn hành vi đúng-sai Cơ chia lớp thành đội Cô chuẩn bị bứa tranh hành vi tham gia giao thông đúng-sai Nhiệm vụ đội gắn bứa tranh lên bảng theo thứ tự sai thật xác Trong thời gian nhạc đội gắn nhiều tranh nhất, xác đội dành chiến thắng => Kết thúc: cô nhận xét, tuyên dương trẻ cho trẻ hát vận động the bài: em qua ngã tư đường phố kết thúc hoạt động +) Giáo án dạy trẻ kể lại tác phẩm văn học Đề tài: Truyện "Tích Chu" Đối tượng: Mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) Thời gian: 20 - 25 phút Số lượng: 20 - 25 trẻ I/ Mục đích - Yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật có chuyện 41 - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Câu truyện kể bạn Tích Chu bố mẹ sớm Tích Chu với bà, bà thương Tích Chu Tích Chu lại mải chơi nên lúc bà bị ốm bà biến thành chim, bạn Tớch Chu hối hận tỡm cỏch cứu bà trở lại thành người để sống với bạn Kỹ - Chú ý nghe cô kể chuyện, nhận rõ giọng điệu nhân vật truyện Qua phát triển trí nhớ ngơn ngữ cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc Giáo dục - Thông qua nội dung câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương người gia đình, lời ơng, bà, bố, mẹ biết chăm sóc giúp đỡ người thân họ bị ốm II/ Chuẩn bị - Máy tính, nhạc hỏt “chỏu yờu bà”, “tỡnh thương bà cháu” - Sân khấu truyện Tớch Chu III/ Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định tổ chức Hoạt động trẻ - Xin chào mừng bé đến với chương trỡnh - Chú ý lắng nghe “Sứ sở thần tiên” - Đến tham dự chương trỡnh hụm cũn cú cỏc cụ, cỏc bỏc đến từ trường mầm non Phú Đông hóy thể mỡnh em ngoan nào! - Để mở đầu cho chương trỡnh hụm tiết mục văn nghệ đặc sắc bé nhóm “những người bạn ngộ nghĩnh” lớp B thể xin bé cho chàng pháo tay thật lớn - Mời số trẻ lờn thể hỏt” Cháu yêu bà” - Trò chuyện với trẻ nội dung hát + Các chúng mỡnh vừa nghe hát 42 -Trẻ hát gỡ? +Bài hát có nhắc đến ai? -Trẻ trả lời +Cỏc cú yờu bà mỡnh khụng? +Ở nhà thường làm gỡ giỳp bà? -Cụ thấy cỏc bạn lớp mỡnh bạn ngoan quan tõm chăm sóc bà mỡnh Nhưng cô Mai biết bạn nhỏ quan tâm chăm sóc bà mỡnh đâu Nên bạn đó nhận học sâu sắc Các có muốn biết bạn nhỏ đú thỡ chỳng mớnh hóy lắng nghe cụ Mai kể chuyện nhộ! 2.Phương pháp hình thức tổ chức - Cơ kể lần 1: Diễn cảm, không tranh kết hợp điệu + Cơ vừa kể cho lớp nghe câu chuyện gì? - Truyện Tích Chu - Cơ kể lần 2: Cụ kể diễn cảm với hỡnh ảnh máy tính + Cụ vừa kể cho chỳng mỡnh nghe cõu chuyện - Trẻ ý lắng nghe “Tớch Chu” cõu chuyện núi câu bé tên Tích Chu bố mẹ sớm nên sống với bà Bà thương Tích Chu Tích Chu lại mải chơi nên lúc bà bị ốm bà biến thành chim, bạn Tớch Chu hối hận tỡm cỏch cứu bà trở lại thành người để sống với bạn -Các có u bà khơng nhỉ? * Đàm thoại: + Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Tích Chu, bà cuả Tích Chu bà tiên + Bà đẫ thương yêu Tích Chu nào? 43 - Có thức ngon bà nhường cho Tích Chu, Ban đêm ngu bà thức để quạt cho Tích Chu +Tích Chu có thương bà khơng? Vỡ biết? -Khơng, Tích Chu suốt ngày rong chơi + Tại bà bị ốm - Vì bà làm việc vất vả ăn uống lại kham khổ -Vì bà khát nước + Vỡ bà lại biến thành chim? + Tích Chu gỡ để cứu bà trở lại thành - Đi lấy nước suối người? tiên cho bà uống + Cuối hai Bà cháu sống với nào? -Sống hạnh phúc Tích Chu ln u thương chăm sóc bà + Nếu bạn Tích Chu bà bị bệnh - Trẻ trả lời làm gì? - Cơ giáo dục trẻ biết lời ơng bà, bố mẹ, yêu thương, kính trọng, biết quan tâm chăm sóc đến người gia đỡnh - Trẻ chỳ ý nghe 44 - Cácc có muốn nghe lại câu chuyện lần khơng nhỉ? Sau mời đến với sân khấu kịch “Sứ sở thần tiên” để xem lại câu chuyện qua tiểu phẩm “Cậu bé Tích Chu” - Cơ kể chuyện lần 3: Cơ đóng kịch kể lại chuyện cho trẻ nghe 3)Kết thúc - Chương trình “sứ sở thần tiên” đến kết thúc để khép lại chương trình xin mời bạn đứng lên để hát hát thật hay nào! - Hỏt “Cả nhà thương nhau” 45 -Trẻ hát KẾT LUẬN Việc nghiên cứu vấn đề phát triển khả giao tiếp cho trẻ thông qua cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học việc làm cần thiết Nó khơng giúp sinh viên học tập hiểu rõ vai trị giao tiếp trẻ mầm non,tầm quan trọng văn học phát triển toàn diện trẻ tâm lí trẻ mầm nói nói chung trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi nói riêng Kết nghiên cứu đề xuất mục tiêu, biện pháp để giúp giáo viên mầm non nói chung sinh viên đưa biện pháp học tập phù hợp giảng phù hợp tai tương lai Qua điều tra khảo sát thực tế chương trình dạy học trường mầm non địa bàn Huyện Ngọc Lặc, nắm bắt nội dung chương trình, biện pháp giảng dạy giáo viên trường từ so sanh kết hoạt động trường với từ học hỏi kiến thức, học hỏi phương pháp dạy học hay, thành công xây dựng giảng biết hạn chế mà cần phải rút kinh nghiệm Nhìn chung trường mầm non đạt kết đáng tự hào trình tổ chức hoạt động cho trẻ trường mầm non nói chung, với hoạt động “Làm quen với tác phẩm văn học” nhằm giúp trẻ phát triển khả giao tiếp nói riêng Nó khơng giúp trẻ phát trí tuệ, thẩm mỹ mà cịn giúp trẻ phát triển tồn diện mặt nhân cách để trẻ có thêm nhiều vốn từ, tự tin giúp trẻ có cư xử đắn xã hội Bên cạnh họ cịn số tồn chưa làm hài lòng bậc phụ huynh Chính nhờ điều tra, nghiên cứu tìm giải pháp tối ưu để đáp ứng nhu cầu ham hiểu biết trẻ tạo yên tâm cho bậc phụ huynh gửi trẻ đến trường 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO +) Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ tuổi ( Hồng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức; Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội) +) Phương Pháp Tổ Chức Hoạt Động Cho Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học ( PGS.TS Hà Nguyễn Kim Giang, Nhà Xuất Bản Giáo Dục) +) Phương Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ Mẫu Giáo ( Nguyễn Xuân Khoa, Nhà Xuất Bản Đại Học Sư Phạm) +) Những Bài Giảng Về Ngôn Ngữ Học Đại Cương ( Nguyễn Lai, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội ) 47