Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
626,73 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ MƠ (MSV: 1669010138) CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỌC, KỂ DIỄN CẢM CHO TRẺ MẪU GIÁO 3-4 TUỔI TRONG GIỜ LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON GIẢNG VIÊN HD: TS PHẠM THỊ ANH THANH HÓA, THÁNH NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp giai đoạn quan trọng quãng đường sinh viên Khóa luận tốt nghiệp tiền đề trang bị cho chúng em kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước bước khỏi cánh cửa trường đại học để lập nghiệp Đề tài “ Các biện pháp phát triển khả đọc, kể diễn cảm cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi làm quen tác phẩm văn học” nội dung em chọn để nghiên cứu sau năm theo học chuyên ngành mầm non trường Đại Học Hồng Đức Để hồn thành khóa luận cách hồn chỉnh, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô hướng dẫn em nhiệt tình suốt thời gian học tập thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến T.S Phạm Thị Anh hướng dẫn tận tình, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm theo dõi sát đầy tinh thần trách nhiệm, cô giúp em tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức, có nhìn sâu sắc hồn thiện q trình hồn thiện nghiên cứu Cơ người hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Trong q trình làm khóa luận, chưa có nhiều kinh nghiệm nên cịn nhiều sai sót, em mong q thầy bỏ qua Em mong nhận ý kiến đến từ thầy để khóa luận em hồn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc thầy có nhiều sức khỏe, hạnh phúc ln thành cơng đường nghiệp giảng dạy Em xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2020 Người thực Sinh viên Nguyễn Thị Mơ i DANH MỤC VIẾT TẮT MN: Mầm non GV: Giáo viên GDMN: Giáo dục mầm non CSVC: Cơ sở vật chất ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỌC, KỂ DIỄN CẢM TRONG GIỜ LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO 1.1 Những vấn đề chung liên quan đến đọc, kể diễn cảm 1.1.1 Khái niệm đọc kể diễn cảm cho trẻ mẫu giáo 1.1.2 Những yếu tố tâm lí trẻ 3-4 tuổi liên quan đến hoạt động đọc, kể diễn cảm 1.2 Vai trò việc đọc kể diễn cảm trẻ mẫu giáo 10 1.2.1 Nhiệm vụ việc Làm quen với tác phẩm văn học 10 1.2.2 Đọc kể diễn cảm với việc tác động đến trẻ 12 Chương XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỌC, KỂ DIỄN CẢM CHO TRẺ 3-4 TUỔI TRONG GIỜ LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC 17 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 17 2.1.1 Đảm bảo yêu cầu làm quen tác phẩm văn học 17 2.1.2 Phải xuất phát từ đặc điểm tâm lí trẻ 3-4 tuổi 18 2.2 Các biện pháp phát triển khả đọc, kể diễn cảm cho trẻ 3-4 tuổi 19 2.2.1 Biện pháp Chọn lựa tác phẩm phù hợp 19 2.2.2 Biện pháp Tích hợp với hoạt động khác 23 2.2.3 Biện pháp Đọc, kể diễn cảm cần ý đặc biệt đến đặc trưng thể loại 27 Chương TUYỂN CHỌN, GIỚI THIỆU VÀ THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM MỘT SỐ BÀI THƠ, CÂU CHUYỆN ĐỂ ĐỌC KỂ DIỄN CẢM CHO TRẺ – TUỔI NGHE 35 3.1 Tuyển chọn, giới thiệu số thơ, câu chuyện để đọc kể diễn cảm cho trẻ 3- tuổi nghe 35 iii 3.1.1 Một số thơ phù hợp với trẻ – tuổi 35 3.1.2 Một số câu chuyện phù hợp với trẻ 3- tuổi 38 3.2 Thiết kế giáo án thể nghiệm 42 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học loại hình nghệ thuật, phận hoạt động tinh thần làm nên phong phú nhân cách, đặc biệt làm nảy sinh tư tưởng, tình cảm, trí tưởng tượng, niềm vui hành động nhân đạo người môi trường xã hội tự nhiên Văn học nghệ thuật ngôn từ, phán ánh sống hình tượng, nguồn suối quan trọng tri thức, kinh nghiệm sống nhân loại mà người cần tiếp thu phát triển Văn học có tác dụng vơ to lớn hình thành nhân cách cho trẻ Bằng nhiều chức năng, chủ yếu chức nhận thức, giáo dục thẩm mỹ, văn học mang đến cho người học cần thiết, bổ ích, cách nhìn nhận, đánh giá người, vật, việc cảm xúc thẩm mỹ Văn học song hành với lớn lên người, ăn khơng thể thiếu trẻ, văn học phát huy hữu hiệu vai trị quan trọng việc góp phần hình thành phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ mầm non tất lĩnh vực, hình thức nhận thức giới vơ hấp dẫn trẻ Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ 3-4 tuổi nói riêng, kỹ đọc, kể diễn cảm có vai trị vơ quan trọng Trước hết, đọc, kể diễn cảm thủ thuật quan trọng, có tính chất tích cực, mặt có khả nâng cao tính linh hoạt biểu cảm ngôn ngữ Tiếp theo, đọc, kể diễn cảm bắt buộc ý khơng đến tồn thể mà đến từ riêng biệt, câu cụ thể tìm thấy chúng sắc thái ý nghĩa mối quan hệ rõ rệt Việc đọc, kể diễn cảm có nghệ thuật, trao đổi với trẻ tác phẩm biện pháp dạy học tích cực giáo giúp trẻ tri giác tác phẩm, với việc tổ chức, hướng dẫn trẻ học thuộc thơ, kể lại truyện diễn cảm, nhập vai chơi trị chơi đóng kịch dựa theo tác phẩm văn học cần kết hợp chặt chẽ với Chính cơng việc tạo thái độ nhận thức tác phẩm nghệ thuật Một học thuyết tâm lí học tiếng trí nhớ khẳng định: “Những điều cần thiết cho sống ghi nhớ trước tiên” nhà sư phạm học X.A Kơsarian nhận xét rằng: “…kĩ cần thiết nảy sinh trước hết say mê mãnh liệt sau lịng u sâu sắc tác phẩm” Như vậy, cần thiết phải khẳng định trẻ em thể ý tưởng mà chúng hiểu, tình cảm mà chúng trải nghiệm Vì vậy, trẻ em hiểu sâu sắc tồn diện tác phẩm văn học chúng đọc, kể cách diễn cảm, nhập vai chơi có chủ định, sáng tạo Dấu hiệu nắm vững có ấn tượng mạnh mẽ tác phẩm kĩ tái tạo lại tác phẩm qua việc đọc kể lại tác phẩm cách diễn cảm, kĩ nhập vai trị chơi đóng kịch trẻ, sở để trẻ sáng tạo tác phẩm theo tưởng tượng chủ quan mình, kể chuyện sáng tạo Tuy nhiên, giáo cịn hạn chế việc sử dụng biện pháp để phát triển kỹ đọc, kể diễn cảm cho trẻ, chí việc đọc, kể diễn cảm cho trẻ nghe chưa cô đầu tư, số cô kỹ đọc, kể yếu chưa thực khơi gợi rung động, bộc lộ cảm xúc, tâm trạng thơ nhân vật câu chuyện Đồng thời, nhận thấy chênh lệch lớn trẻ, có số trẻ biết đọc, kể diễn cảm đa số trẻ đọc, kể diễn cảm mức độ đọc thuộc lòng chưa thể cách diễn cảm, chí có trẻ cịn chưa đọc , số trẻ cịn nói ngọng, nói lắp, gây ảnh hưởng đến chất lượng tiếp nhận tác phẩm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, từ dẫn đến kết giáo dục chưa đạt hiệu cao Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài: “ Các biện pháp phát triển khả đọc, kể diễn cảm cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi làm quen tác phẩm văn học” làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đọc, kể diễn cảm đóng vai trị quan trọng việc phát triển lực văn học trẻ, phát triển cho em khả thể tác phẩm văn học việc đọc, kể phù hợp với hiểu biết Trẻ mẫu giáo chưa đọc, chưa viết được, đến lớp với tâm hồn đón đợi hướng giáo Cô giáo cầu nối trẻ với tác phẩm, mà cách trình bày diễn cảm xúc động tác phẩm văn học có tầm quan trọng đặc biêt Nhờ có cách trình bày tác phẩm cách nghệ thuật, cô giáo giúp em dễ dàng hiểu nội dung, dễ vào tưởng tượng nghệ thuật, giúp em nhìn thấy hình tượng, khung cảnh, tình tiết biết đánh giá chúng cách đắn Bằng cách đó, em cảm nhận nhạc tính ngơn ngữ thơ ca mạnh hơn, thụ cảm tính diễn cảm ngơn ngữ tinh tường Đây coi biện pháp chủ đạo tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Nổi bật cơng trình nghiên cứu hai tác giả người Nga MK Bogoliupxkaia V.V Septsenko “Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ” Lê Đức Mẫn dịch, xuất năm 1978 Nội dung cơng trình đề cập tới nghệ thuật đọc, kể diễn cảm văn bản, vai trò ngôn ngữ nghệ thuật việc giáo dục trẻ Ngồi ra, tác giả cịn đề cập tới thủ thuật đọc kể chuyện văn học trường mầm non Đây tài liệu bồi dưỡng giáo viên giúp giáo viên có sở lí luận việc đọc, kể thể loại văn học trẻ Ở Việt Nam năm gần đây, việc rèn luyện đọc, kể diễn cảm cho trẻ nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục quan tâm Điều thể việc nhiều tài liệu nghiên cứu xuất -Tiêu biểu cơng trình “ Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học”.Trong cơng trình hai tác giả Lã Thị Bắc Lý Nguyễn Thị Ánh Tuyết đề cập tỉ mỉ nghệ thuật đọc, kể diễn cảm thủ thuật việc đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học -Cơng trình“Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học”, đề cập chi tiết vai trò việc dạy trẻ đọc, kể diễn cảm tác phẩm, việc tổ chức hoạt động dạy trẻ đọc, kể diễn cảm số vấn đề cần lưu ý giáo viên dạy trẻ đọc, kể diễn cảm -Cuốn Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nguyễn Kim Giang (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006) nêu kết nghiên cứu nhà khoa học có tên tuổi giới như: P.M Iacôp sơn, E.I Trikhiêva, A.V Zapôrôze… khả năng, lực tiếp nhận vănhọc trẻ mầm non: trẻ mầm non hồn tồn hiểu (ở mức độ trẻ) nội dung, tư tưởng tác phẩm văn học, phân biệt hình ảnh nghệ thuật với thực,chỉ nhận xét phương tiện biểu đạt hình tượng, ngơn ngữ, thủ pháp nghệ thuật, có khả nắm bắt cách xây dựng cốt truyện, cấu trúc mối quan hệ nhân vật Từ đó, tác giả Hà Nguyễn Kim Giang nêu đặc điểm tiếp nhận văn học trẻ mầm non, định hướng cho giáo viên mầm non biện pháp giúp trẻ tiếp nhận tác phẩm văn học cách hiệu - Cuốn Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non tác giả Lã Thị Bắc Lý tập trung phân tích vai trị quan trọng văn học việc giáo dục trẻ cách tồn diện Theo đó, tác phẩm thơ, truyện tham gia tích cực vào phát triển lĩnh vực phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ phát triển thể chất cho trẻ - Cuốn Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt (Nxb Giáo Dục Việt Nam, 2009) đề cập giải cácvấn đề sau: sở lí luận việc tiếp nhận văn học trẻ mầm non; phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Đặc biệt, giáo trình này, tác giả nêu cụ thể phương pháp đọc, kể diễn cảm phương pháp trọng yếu Như vậy, giới nước có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trò cần thiết việc dạy trẻ đọc, kể diễn cảm nhằm đưa lí luận thực tiễn cung cấp kiến thức cần thiết cho việc đào tạo giáo viên mầm non Các nghiên cứu có nét riêng biệt chung xu hướng nghiên cứu kỹ đọc, kể diễn cảm cho trẻ mầm non để trình giáo dục trẻ hiệu tốt Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát số trường mầm non thuộc tỉnh Thanh Hóa việc phát triển kỹ đọc, kể diễn cảm cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Từ đó, đề tài đề xuất thực nghiệm số biện pháp nhằm phát triển khả đọc, kể diễn cảm, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Văn học trường mầm non 4 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận biện pháp đọc, kể diễn cảm cho trẻ 3- tuổi Làm quen với tác phẩm văn học Phương pháp nghiên cứu Để triển khai cách khoa học hệ thống nhiệm vụ nêu trên, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp quan sát: Quan sát để thấy mức độ biểu kỹ đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học trẻ trường mầm non Dự giờ, đánh giá kết mà giáo viên mầm non thực tiết dạy - Phương pháp đàm thoại: Trò chuyện với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi thông qua hoạt động ngày hoạt động làm quen tác phẩm văn học để tìm hiểu mức độ nhận thức kỹ đọc, kể diễn cảm trẻ Trao đổi, trò chuyện với giáo viên việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học biện pháp mà họ sử dụng hoạt động -Phương pháp hệ thống: Triển khai vấn đề tính hệ thống logic Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, tiến hành nghiên cứu biện pháp phát triển kĩ đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học cho trẻ 3-4 tuổi làm quen tác phẩm văn học số trường mầm non địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề chung đọc, kể diễn cảm làm quen tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo Chương 2: Xây dựng biện pháp phát triển khả đọc, kể diễn cảm cho trẻ 3-4 tuổi làm quen tác phẩm văn học Chương 3: Thiết kế giáo án thể nghiệm Thích quá, nhảy xuống mò lấy mò để Lúc ăn gần no, nhìn lên chẳng thấy Vịt mẹ đâu Hoảng sợ nhảy lên bờ gọi mẹ ầm ĩ : “Vít… vít… vít” Gần có cáo ngủ, nghe tiếng Vịt kêu, Cáo liền nhỏm dậy Nói Cáo nhanh phía bờ ao Khi Cáo vừa đến nơi lúc Vịt mẹ tìm thấy Vịt Xám Trơng thấy Cáo, Vịt mẹ vội dẫn Vịt Xám nhảy tùm xuống ao Trong gang tấc Vịt Xám chết Từ Vịt Xám khơng dám làm sai lời mẹ dặn Chú gấu ngoan Bác Voi tới nhà Gấu chơi tặng Gấu rổ lê thơm Gấu mừng không quên cám ơn bác Voi Gấu chọn lê to mang đến cho ông nội Ông nội vui, xoa đầu Gấu bảo: – Gấu thật ngoan, đáng yêu nhà! Gấu mang lê to thứ nhì đưa cho mẹ Mẹ vui, ôm hôn Gấu bảo: – Gấu mẹ thật ngoan, mẹ thương nhà! Gấu lại chọn lê to thứ ba mang đến cho Gấu em Gấu em thích q, ơm lấy lê, cười khúc khích Gấu thấy Gấu em vui vui theo Thế hai anh em Gấu vừa cười vừa lăn khắp nhà Thỏ không lời Một hôm, Thỏ mẹ dặn Thỏ con: – Thỏ mẹ! Con nhà, chơi xa, nhé! – Vâng ạ! Con nhà, không chơi xa Nhưng Bươm Bướm bay đến, Bươm Bướm gọi: – Thỏ ơi! Ra vườn chơi đi! Ở có cỏ này, có hoa này, thích Thỏ liền chạy theo Bươm Bướm Thỏ chơi mãi… chơi mãi… xa…thật xa… 39 Thế rồi, Thỏ quên lối nhà Thỏ khóc hu hu gọi: Mẹ ơi! Mẹ ơi! Bác Gấu qua, thấy Thỏ khóc Bác dắt Thỏ nhà Thỏ mẹ chạy ôm Thỏ con, Thỏ nói với mẹ: – Mẹ! Mẹ dặn nhà Con lại chơi xa, xin lỗi mẹ! Gà trống vịt bầu Gà trống Vịt bầu đơi bạn thân Gà Trống tính tình kiêu căng, cịn Vịt Bầu hiền lành, ngoan ngỗn tôt bụng Một hôm, hai bạn xin phép bố mẹ rủ chơi Bố mẹ hai bạn dặn rằng:” Các chơi đâu, muốn làm việc phải suy nghĩ thật kỹ làm nhé!” Hai bạn vừa chuyện trò ríu rít Đến khúc sơng rộng, Vịt Bầu bảo Gà Trống: – Gà Trống ơi, phía bên sơng cảnh đẹp lắm! Gà Trống nhìn thống qua nói với Vịt Bầu: – Ừ nhỉ, sang bên sơng chơi đi! Vịt Bầu nghe Gà Trống nói, nhớ lời mẹ dặn liền suy nghĩ lúc trả lời: – Không đâu Gà Trống ơi! Khúc sơng rộng này, bơi được, cịn bạn biết làm sao? Bạn khơng nhớ lời bố mẹ dặn a? Vịt Bầu vừa nói dứt lời Gà Trống liền đáp ngay: – Ôi dào! Cậu biết bơi bơi, cịn biết bay bay sao! Bởi có cánh mà Vịt Bầu chưa kịp ngăn chặn bạn Gà Trống vỗ cánh bay Nhưng đến sơng, Gà Trống nhìn xuống dịng nước chảy, chóng mặt mỏi cánh q bay Gà Trống bị rơi tõm xống sơng Gà Trống kêu thất thanh: – Cứu với Vịt Bầu ơi! Cứu với!… Vịt Bầu vội bay sông để cứu Gà Trống Nhưng Gà Trống vừa to, vừa uống bụng nước đầy nên Vịt Bầu chẳng đưa Gà Trống lên bờ Cũng may luc có bác Ngơng Nâu bơi tới đưa Gà Trống lên bờ 40 Được Vịt Bầu bac Ngỗng Nâu cứu sống, Gà Trống ân hận Từ đó, Gà Trống bỏ tính kiêu căng nhớ lời mẹ dặn Quà tặng mẹ Ngày mai sinh nhật mẹ đấy! Bố thầm với bé Nhi Vui q, Nhi phải có quà tặng mẹ Tìm quà bây giờ? Nhi đâm chiêu suy nghĩ người lớn Nhi có gói kẹo bố cho, mẹ chẳng thích ăn kẹo Hay búp bê? Không được, mẹ lớn rồi, đâu có chơi búp bê Chợt bé Nhi nhớ ra: “ Đúng rồi, mẹ thích hoa! Sinh nhật mẹ năm ngối, bố tặng hoa cho mẹ” Nhìn vườn, Nhi thấy hông, cúc ông trồng nở hoa, khoe sắc rực rỡ ánh mặt trời Nhưng Nhi muốn dành nhiều điều cho mẹ Nhi muốn quà tặng mẹ thật ý nghĩa Nhi chạy tìm ơng để hỏi xin hạt giống hoa Ơng ngạc nhiên lắm, khơng hiểu Nhi định làm Suỵt! Ơng cho cháu ngày mai, nhà biết mà! Nhìn thấy vẻ mặt quan trọng Nhi, ơng đành chiều cháu gái Cầm hạt giống bé xíu tay, Nhi nói nho: Ơng nhớ giữ bí mật cho cháu nhé! Nhi gieo hạt vào cốc nhựa cũ đựng đầy đất tưới nước ông làm, cô bé tưởng tương hạt giống sáng mai nảy mầm nở hoa đẹp Sáng hôm sau, không đợi mẹ goi, Nhi dậy thật sớm Chưa xuống khỏi giương cô bé reo lên: Con chúc mừng sinh nhật mẹ! Con có quà tặng mẹ đây! Vừa nói Nhi vừa chạy lấy cốc gieo hạt Nhưng Nhi sững lại, ỉu xìu gần phát khóc Mấy hạt giống nằm im lớp đất nâu Chẳng có bơng cúc, bơng hơng nở Nhi khơng có hoa tự tay trồng để tặng mẹ Biết chuyện mẹ cảm động ơm Nhi vào lịng Mẹ giảng cho Nhi hiểu từ hạt gieo xuống đất nảy mầm, đâm trồi, kết lá, trổ hoa phải có thời gian cơng 41 sức chăm sóc Như bé Nhi ngày trước mẹ sinh bé xíu, đến lớn khôn, biết yêu thương mẹ, nghĩ đến mẹ Mẹ thơm lên má Nhi: Con biết khơng ? Con bơng hoa đẹp nhất, q ý nghĩa tặng mẹ hôm đấy! 3.2 Thiết kế giáo án thể nghiệm Giáo án 1: Thơ: “Cây dây leo” Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài : Thơ “ Cây dây leo” Đối tượng: 3-4 tuổi Thời gian: 20-25 phút Người soạn: Nguyễn Thị Mơ 1.Mục đích, yêu cầu 1.1 Kiến thức -Trẻ nhớ tên thơ “ Cây dây leo” , tên tác giả “ Xuân Tửu” -Trẻ hiểu nội dung thơ: Bài thơ nói loại dây leo hay trồng bên cạnh sổ để làm cảnh, cần có ánh sáng nắng, gió, nước lớn nhanh hoa đẹp -Trẻ biết đọc diễn cảm thơ cô, đọc nhịp điệu cuả thơ 1.2 Kỹ -Rèn cho trẻ khả ghi nhớ, ý có chủ định cho trẻ, phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ -Trẻ có khả nghe hiểu trả lời câu hỏi cô cách rõ ràng đầy đủ -Trẻ đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm cẩm nhận nhịp điệu thơ 1.3 Thái độ -Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động -Thông qua thơ trẻ biết chăm sóc cây, tưới nước cho cây, bón phân, bảo vệ cây, không ngắt bẻ cành Chuẩn bị -Giáo án, sa bàn 42 -Nhạc lời hát: “Màu hoa” -Tranh vẽ nội dung thơ “Cây dây leo” Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động 1: Gây hứng thú -Chào mừng tất bé đến với buổi học -Trẻ vỗ tay ngày hôm Buổi học ngày hôm nay, vừa học, vừa chơi có thích -Có ạ! khơng nào? -Bây có trị chơi mang tên“Gieo -Vâng ạ! hạt”, cô chơi nhé! +Cơ vừa chơi trị chơi gì? -Trị chơi “gieo hạt” ạ! +Muốn có nhiều xanh cần phải -Cần phải gieo hạt ạ! làm gì? =>Đúng rồi, muốn có nhiều xanh chúng -Trẻ lắng nghe phải gieo hạt, hạt nảy mầm cho nhiều xanh, cho hoa quả, cho bóng mát mơi trường thiên nhiên tươi đẹp khác -Các ơi! Cơ biết có loại bé tí teo hay trồng leo ngồi sổ, “cây dây -Trẻ lắng nghe leo” Để biết dây leo sống đâu cần có hôm cô co học thơ “ Cây dây leo” tác giả Xuân Tửu 2.Hoạt động 2: Bài thơ “Cây dây leo” -Các ý lắng nghe cô đọc thơ “Cây -Vâng ạ! dây leo” tác giả Xuân Tửu nhé! *Cô đọc lần 1:Cô đọc diễn cảm kết hợp cử điệu +Cơ vừa đọc thơ gì? -Bài thơ “Cây dây leo”ạ! 43 +Bài thơ tác giả sáng tác? -Do tác giả Xuân Tửu ạ! =>Bài thơ hay nên họa sĩ vẽ -Trẻ lắng nghe tranh đẹp sinh động để tặng cho -Trẻ ý quan sát, lắng -Cô mời hướng mắt lên nghe quan sát tranh nghe cô đọc thơ *Cô đọc lần 2: Kết hợp với tranh minh họa -Bài thơ “cây dây leo” +Cô vừa đọc xong thơ gì? -Trẻ lắng nghe =>Giảng nội dung:Bài thơ dây leo nói dây leo bé nhỏ, trồng gần cửa sổ cố gắng bị ngồi đón nắng gió để giúp thân phát triển ạ! -Trẻ lắng nghe! =>Giảng từ khó: -Trong thơ có từ “tí teo” có nghĩa nhỏ bé ạ! -Cịn từ “nghển cổ” có nghĩa muốn vươn lên cao để đón nắng gió ạ! -Do tác giả Xuân Tửu *Đàm thoại: -Nói dây leo ạ! +Bài thơ sáng tác? -Bé tí teo ạ! +Bài thơ nói gì? -Ở nhà ạ! +Trong thơ dây leo nào? -Bị ngồi cửa sổ ạ! +Các ơi, trồng đâu? -Để nghển cổ lên trời cao +Cây dây leo nhà sau bị đâu? đón nắng, gió ạ! +Cây bị ngồi sổ để làm gì? -Cây cao hoa đẹp ạ! +Nhờ tắm nắng, gió, mưa mà -Phải chăm sóc, tưới cây, nào? bảo vệ ạ! -Qua thơ này, muốn phát triển tốt cần phải làm gì? -Trẻ lắng nghe! =>Các ạ! Tất loại có lợi ích 44 cho sống Cây cho hoa, cho quả, cho bóng mát, làm cảnh…Vì vậy, -Vâng ạ! phải biết chăm sóc, bảo vệ cây, khơng ngắt bẻ cành, nhớ chưa nào! * Dạy trẻ đọc thơ: -Bây cô mời lớp đọc thơ với cô -Cả lớp đọc thơ nhé! Cả lớp đọc theo cô câu hết cô! +Cô mời tổ đọc thơ cô! -Tổ đọc thơ! +Cô mời tổ đọc thơ cô! -Tổ đọc thơ! +Cô mời tổ đọc thơ cô! -Tổ đọc thơ! -Lớp trổ tài xem nhóm -Vâng ạ! nhóm đọc thơ hay, diễn cảm nhịp điệu nhé! +Cô mời nhóm bạn nữ đọc thơ nào! -Nhóm bạn nữ đọc thơ +Cơ mời nhóm bạn nam đọc thơ nào! cơ! -Cơ thấy nhóm nhóm đọc giỏi -Nhóm bạn nam đọc thơ nhịp điệu, khen lớp cơ! -Cơ thấy lớp đọc hay, cô mời -Trẻ vỗ tay! bạn tự tin lên đọc cho lớp nghe thơ -1 trẻ lên đọc diễn cảm “ dây leo” thơ -Cả lớp khen bạn nào! -Trẻ vỗ tay khen bạn! *Cô đọc lần 3: Kết hợp với sa bàn -Các ơi! Nghe tin lớp học ngoan -Trẻ lắng nghe! giỏi nên bạn An mời đến nhà chơi đấy! -Chúng vừa vừa hát vang hát “Màu -Trẻ vừa theo cô vừa hoa” đến nhà bạn An nhé! hát -Chúng đến nhà bạn An rồi! -Trẻ dừng lại chỗ sa bàn +Các thấy nhà bạn An có mà -Cây dây leo ạ! 45 vừa học? +Các thấy dây leo có đẹp khơng? -Có ạ! Bây đọc thơ thêm -Trẻ đọc thơ cô! lần nào! Các ạ! Qua thơ phải biết -Trẻ ý lắng nghe! chăm sóc bảo vệ xanh nhé! 3.Hoạt động 3: Kết thúc -Các ơi! Hôm thấy lớp bạn -Trẻ hát hát “Màu hoa” hát hay, học ngoan giỏi Bây chúng vận động hát hát “Màu hoa” lớp Giáo án 2: Truyện “Nhổ củ cải” Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Truyện “Nhổ củ cải” Đối tượng: 3-4 tuổi Thời gian: 15-20 phút Người soạn: Nguyễn Thị Mơ 1.Mục đích, yêu cầu 1.1 Kiến thức -Trẻ biết tên truyện, nhớ gọi tên nhân vật truyện, hiểu nội dung truyện 1.2 Kỹ -Rèn luyện ký đọc, kể diễn cảm truyện, bắt chước giọng nói nhân vật truyện -Trẻ lắng nghe trả lời câu hỏi cơ, nói rõ ràng, mạch lạc 1.3 Thái độ -Trẻ thích nghe kể chuyện, dạy trẻ biết đoàn kết giúp đỡ lẫn -Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động 46 Chuẩn bị -Giáo án, sa bàn - củ cải trắng to -Nhạc hat: “Gà trống, mèo cún con” 3.Tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động 1:Gây hứng thú -Xúm xít, xúm xít -Các ơi, hơm lớp có hai bạn -Bên cô, bên cô -1 2…3 mở….! đến tham gia giao lưu với lớp Chúng đếm từ đến để chào đón bạn nào! -Cô xin giới thiệu bạn mèo bạn cún -Hơm nay, bạn có quà dành tặng lớp -Trẻ vỗ tay! -Có ạ! đấy, có muốn biêt khơng? -Cơ xin mời bạn lớp trưởng lên mở quà -Trẻ lên mở cô! cô nào! +Các ơi! Đây nào? +Các ăn củ cải trắng chưa? -Củ Cải trắng ạ! -Rồi ạ! =>Các ơi! Củ cải tốt cho sức khỏe củ cải chứa nhiều vitamin chất sơ nên tốt cho -Trẻ ý, lắng nghe sức khỏe, thường xuyên ăn nhé! 2.Hoạt động 2: Đọc, kể diễn cảm thơ “Nhổ củ cải” -Hơm có câu chuyện hay nói -Vâng ạ! củ cải đấy, câu chuyện mang tên “Nhổ củ cải” nghe kể chuyện nhé! * Kể chuyện lần 1: Kết hợp cử điệu -Cô vừa kể xong câu chuyện -Trẻ vỗ tay! +Các vừa nghe kể câu chuyện gì? -‘Nhổ củ cải” ạ! 47 +Trong câu chuyện nhắc đến củ gì? -Củ cải ạ! =>Câu chuyện nói gia đình gồm -Trẻ lắng nghe nhổ củ lớn ạ! -Bây cô đến nhà bạn cún mèo chơi nào! Trên đường đến nhà -Vâng ạ! -Trẻ vừa vừa hát bạn vừa vừa hát hát “Gà trống, mèo cún con” -Chúng đến nhà bạn mèo cún * Kể chuyện lần 2: kết hợp với sa bàn +Cô vừa kể xong câu chuyện gì? -Nhổ củ cải ạ! =>Giảng nội dung: =>Các ơi! Câu chuyện -Trẻ lắng nghe nhổ củ cải nói gia đình ơng già trồng củ cải khổng lồ, ơng già khơng thể nhổ mà phải có giúp sức tất -Nhớ ạ! người Các phải biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhớ chưa =>Giảng từ khó: Trong câu chuyện có từ -Trẻ lắng nghe! “Khổng lồ”, từ “khổng lồ” có nghĩa nói củ cải cao to gấp nhiều lần so với củ cải bình thường -Đàm thoại: +Trong câu chuyện có ai? -Có ơng già, bà già, cháu gái, cún con, mèo chuột nhắt +Ông già trồng gì? -Trồng củ cải +Ơng già nhổ củ cải để làm gì? -Để mang cho bà cháu gái! +Một ơng già có nhổ củ cải lên 48 khơng? -Khơng ạ! +Ơng già cần có giúp đỡ nhổ -Bà già, cháu gái, cún con, củ cải lên? mèo chuột nhắt Hôm nay, cô thấy lớp bạn học Trẻ vỗ tay! ngoan, giỏi, khen lớp *Kể chuyện lần 3: Dạy trẻ kể chuyện -Các cô kể câu -Vâng ạ! chuyện nhổ củ cải Khi cô kể đến lời nhân vật bắt chước lời kể nhân vật -Cơ chia tổ đóng vai ơng già, tổ đóng vai bà -Trẻ kể chuyện cơ! già tổ đóng vai cháu gái kể với cô câu chuyện -Bây mời bạn lên đóng vai ơng già, bà -Trẻ kể chuyện cô! già, cháu gái, chuột nhắt bạn mèo cún lên kể câu chuyện nhổ củ cải cô 3.Hoạt động 3: kết thúc -Hơm thấy lớp học ngoan, cô hát nhổ củ cải làm động nhổ củ cải -Trẻ hát làm động tác nhổ củ cải! 49 KẾT LUẬN Tác phẩm văn học có vai trò quan trọng việc phát triển nhận thức, giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, phát triển ngơn ngữ cho trẻ Có nhiều cách cho trẻ tiếp cận với tác phẩm văn học Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ 3-4 tuổi nói riêng, kỹ đọc, kể diễn cảm có vai trị vơ quan trọng Trước hết, đọc, kể diễn cảm phương pháp quan trọng, có tính chất tích cực, mặt có khả nâng cao tính linh hoạt biểu cảm ngôn ngữ Việc đọc, kể diễn cảm có nghệ thuật, trao đổi với trẻ tác phẩm biện pháp dạy học tích cực giáo giúp trẻ tri giác tác phẩm, với việc tổ chức, hướng dẫn trẻ học thuộc thơ, kể lại truyện diễn cảm, nhập vai chơi trị chơi đóng kịch dựa theo tác phẩm văn học cần kết hợp chặt chẽ với Chính cơng việc tạo thái độ nhận thức tác phẩm, hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách trẻ Đọc kể diễn cảm hoạt động đòi hỏi sáng tạo giáo viên, tập trung tiếp nhận trẻ Khi đọc thơ, giáo viên cần tới việc chọn lựa tác phẩm cho phù hợp với độ tuổi 3-4 tuổi phương diện: tính tư tưởng, tính vừa sức, có nội dung sáng… Khi đọc diễn cảm, ngồi u cầu đọc âm, tả, giáo viên cần phải ý tới ngữ điệu đọc, cách nhấn âm, nhấn giọng, cách ngắt nhịp cho phù hợp với thể thơ, với nội dung câu thơ, thơ… Còn kể chuyện, giáo viên cần ý tới giọng điệu nhân vật, giọng người kể chuyện… Tất yếu tố chi phối trực tiếp đến hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Trên sở đó, tập trung số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đọc kể diễn cảm cho trẻ – tuổi: lựa chọn tác phẩm; ý tới nội dung tích hợp; đọc kể phù hợp với đặc trưng thể loại Những tác phẩm cần thiết cho giáo viên dạy học mầm non Chúng tập trung tuyển chọn, giới thiệu số tác phẩm văn học phù hợp để đọc kể diễn cảm cho trẻ 34 tuổi nghe; soạn giảng số giáo án thể nghiệm Chắc chắn, khóa luận cịn nhiều điều cần hoàn chỉnh, bổ sung thêm 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (1990), Mấy vấn đề việc dạy học tiếng Việt, Nghiên cứu giáo dục Nguyễn Quang Cương (1997), Về hệ thống câu hỏi SGK Văn THPT, Nghiên cứu giáo dục Nguyễn Quang Cương (1998), Về câu hỏi – tập sách giáo khoa văn học Nga –Pháp, Nghiên cứu giáo dục Phạm Minh Diệu (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Minh Diệu (2009), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sử Khiết Doanh, Lưu Tiểu Hòa (2009), Kỹ giảng giải, Kỹ nêu vấn đề, Nxb Giáo dục Việt Nam Khánh Dương (2002), Quy trình sử dụng câu hỏi dạy học, Tạp chí Giáo dục Hồ Ngọc Đại, Lê Khanh (1979), Phương pháp giáo dục, Hà Nội – Xuân Hòa Phạm Văn Đồng (1973), Dạy văn trình rèn luyện toàn diện, Nghiên cứu giáo dục 10 Lưu Thị Trường Giang (2011), Vấn đề đặt câu hỏi dạy học đọc hiểu văn truyệnký Việt Nam đại trường trung học phổ thông nay, Văn học tuổi trẻ 11 Đặng Hiển (2005), Dạy văn, học văn, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 12.Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học sư phạm , Hà Nội 13 Đỗ Kim Hồi, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 14 Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông – vấn đề cập nhật, Nxb Đại học sư Phạm, Hà Nội 51 15 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại, lý luận, biện pháp, kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thi Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Hồng Lam (2006), Dạy học hệ thống câu hỏi, Tạp chí giáo dục 18 Lecne (1997), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lã Thị Bắc Lý (2004), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội 20 Lê Thị Hoài Nam (2005), Bài giảng Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 21 Nguyễn Thị Xuân Liên (2007), Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi thiết kế dạy theo hướng đổi mới, Tạp chí giáo dục 22 Lê Nguyên Long (2000), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (2002), Phương pháp dạy học Văn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Quốc Minh (2010), Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm hình thành, phát triển lực nhận thức, đánh giá thưởng thức tác phẩm văn chương nhà trường, Tạp chí giáo dục 25 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 26 Lê Thanh Oai (2010), Bản chất câu hỏi dạy học, Tạp chí giáo dục 27 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Lê Xuân Thại (1996), Bồi dưỡng hứng thú học sinh môn Tiếng Việt, Ngôn ngữ 29 Cao Đức Tiến (1996), Lấy học sinh làm trung tâm dạy học văn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc đổi PPDH Văn, Hà Nội 52 30 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Đinh Thái Hương tuyển chọn giới thiệu (2002), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn – Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Thanh Tuấn, Xây dựng hệ thống câu hỏi cho soạn Ngữ văn 12, Phongdiep.net 32 Trịnh Xuân Vũ (1993), Những biện pháp tích cực hóa hoạt động tiếp nhận học sinh, Nghiên cứu giáo dục 53