Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LÊ THỊ HẠNH (1669010177) MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ THƠ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HOÁ, THÁNG 06 NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ THƠ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hạnh MSSV: 1669010177 Lớp: K19D – ĐHGDMN Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan THANH HOÁ, THÁNG 06 NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường đại học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm non tồn thể thầy giáo dạy dỗ em suốt khóa học, đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian em làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Lan thời gian qua tận tình hướng dẫn em suốt trình viết hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xuất phát từ vai trò sinh viên khoa GDMN kết hợp với kết thu từ trình kiến tập, thực tập trường mầm non nên em chọn đề tài “Một số biện pháp hình thành phát triển lực cảm thụ thơ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi” làm đề tài khóa luận Với thời gian kiến tập, thực tập hạn chế với hiểu biết có hạn Mặc dù có nhiều cố gắng kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cịn hạn chế Do khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến nhận xét quý báu từ thầy để nội dung khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực Lê Thị Hạnh i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT CÁI Được hiểu Kí hiệu, chữ viết tắt ĐHHĐ Đại học Hồng Đức NC, KN Nghiên cứu, khảo nghiệm MN Mầm non TPVH Tác phẩm văn học GDMN Giao dục mầm non PGS.TS Phó giáo sư, tiến sĩ ThS Thạc sĩ T.S Tiến sĩ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………… i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT CÁI…………………………… ii MỤC LỤC………………………………………………………………… iii PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài………………………………………………………… Sơ lược tình hình nghiên cứu………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………… Giả thuyết khoa học……………………………………………………… Giới hạn đề tài………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 9 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI………… 10 1.1 Cơ sở sinh lí …………………………………………………………… 10 1.2 Cơ sở tâm lí học ……………………………………………………… 11 1.2.1 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ 4-5 tuổi 11 1.2.2 Trẻ 4-5 tuổi tư trực quan hình tượng…………………………… 12 1.2.3 Trẻ 4-5 tuổi trí tưởng tượng phong phú bay bổng…………………… 13 1.2.4 Đặc điểm ý – trí nhớ………………………………………… 15 1.2.5.Trẻ – tuổi giàu xúc cảm tình cảm…………………… 15 1.2.6 Những đặc điểm tâm lí liên quan đến việc cảm thụ thơ trẻ mầm non 17 1.3 Cở sở giáo dục học…………………………………………………… 19 1.3.1 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo ( 4-5 tuổi ) …………………… 19 1.3.2 Dạy học trường mẫu giáo………………………………………… 21 1.4 Cơ sở văn học ………………………………………………………… 22 1.4.1 Khái niệm thơ ca ………………………………………………… 22 iii 1.4.2 Khái niệm lực cảm thụ thơ trẻ mẫu giáo …………………… 23 1.4.3.Năng lực cảm thụ văn học trẻ mẫu giáo ………………………… 24 1.4.4 Vai trò thơ ca việc hình thành phát triển nhân cách trẻ mầm non ………………………………………………………………… 37 Tiểu kết chương I…………………………………………………………… 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC HÌNH THÀNH NĂNG LỰC CẢM THỤ THƠ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HIỆN NAY…… 41 Mục đích điều tra………………………………………………………… 41 Địa bàn điều tra…………………………………………………………… 41 Nội dung phương pháp điều tra……………………………………… 41 3.1 Nội dung………………………………………………………………… 41 3.2 Phương Pháp điều tra…………………………………………………… 41 Phân tích kết điều tra………………………………………………… 42 4.1 Điều tra lực giáo viên việc cảm thụ thơ…………… 42 4.2 Điều tra việc soạn giáo án giáo viên……………………………… 44 4.3 Điều tra số tiết dạy đọc thơ cho trẻ ……………………………… 45 Kết luận…………………………………………………………………… 47 5.1 Ưu điểm………………………………………………………………… 47 5.2 Nhược điểm…………………………………………………………… 48 Nguyên nhân…………………………………………………………… 48 Tiểu kết chương II…………………………………………………………… 49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH Ở TRẺ -5 TUỔI NĂNG LỰC CẢM THỤ THƠ………………………………………… 50 Các biện pháp hình thành trẻ 4-5 tuổi lực cảm thụ thơ 50 1.1 Biện pháp đọc tác phẩm có nghệ thuật………………………………… 51 1.2 Biện pháp trao đổi gợi mở……………………………………………… 52 1.3 Biện pháp sử dụng hình tượng trực quan……………………… 52 1.4 Biện pháp giải thích …………………………………………………… 53 iv 1.5 Biện pháp minh họa thơ tranh vẽ………………………………… 54 1.6 Xây dựng kịch thơ thành truyện…………………………… 54 1.7 Tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học……………… 55 Thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm………………………… 56 2.1.Địa bàn, điều kiện đối tượng thực nghiệm 56 2.2 Mục đích thực nghiệm 56 2.3 Nội dung thực nghiệm 56 2.4.Các tiêu chí đo mức độ cảm thụ 56 2.5.Cách tiến hành thực nghiệm 57 PHẦN KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 v PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, đặc biệt thơ ca có vai trị lớn việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ mầm non Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm thơ dần dẫn dắt trẻ vào cơng trình nghệ thuật ngơn từ trẻ tiếp xúc với hay đẹp nghệ thuật văn chương, từ dần hình thành trẻ lực cảm thụ thơ ca Thơ loại hình nghệ thuật sáng tạo ngơn từ, phản ánh sống hình tượng, nguồn suối quan trọng tri thức, kinh nghiệm sống nhân loại mà người cần tiếp thu phát triển Không thơ phận hoạt động tinh thần làm nên phong phú nhân cách, đặc biệt làm nảy sinh tư tưởng, tình cảm, trí tưởng tượng, niềm tin hành động nhân đạo người môi trường xã hội tự nhiên Trong giáo dục trẻ mầm non vậynhững tác phẩm thơ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Trong chương trình giáo dục trẻ mầm non thơ thể vai trò quan trọng việc góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non tất lĩnh vực: phát triển nhận thức, phát triển tình cảm xã hội, phát triển ngơn ngữ, phát triển thẩm mỹ phát triển thể chất Có thể nói tác phẩm thơ dẫn dắt mở cửa cho trẻ trừ bước chập chững vào giới giá trị phong phú chứa đựng ngôn từ Thơ cánh cửa then chốt để nâng cao trình độ ngơn ngữ cho trẻ, hình thành tình cảm xã hội đắn, phong phú, sâu sắc, hình thành thị hiếu thẩm mỹ, kích thích khả sáng tạo trẻ Trong việc tổ chức hoạt động học tập cho trẻ trường mầm non việc đọc diễn cảm thơ rèn luyện kĩ đọc diễn cảm thơ cho trẻ mầm non ngày trọng Nhưng phía giáo viên số trường mầm non chưa hiểu đầy đủ sở khoa học môn, chưa cảm thụ sâu sắc tác phẩm nên việc tổ chức hoạt động dạy trẻ đọc thơ máy móc, giáo viên chưa ý vào lực cảm thụ thơ ca Hầu hết hoạt động dạy trẻ đọc thơ dừng lại việc giáo dục đạo đức chính, chưa có khơi gợi hết giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm để truyền thụ cho trẻ Điều có ảnh hưởng đến việc cảm thụ thơ nói riêng tác phẩm văn học nói chung, ảnh hưởng đến tính tích cực tác phẩm trẻ giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non Việc rèn luyện kĩ cảm thụ thơ trẻ mẫu giáo tập chung vào trường điểm tỉnh thành trường có sở vật chất điều kiện giáo dục vượt trội so với trường nông thôn, vùng sâu vùng xa Những trẻ tiếp xúc nhiều với thơ khả cảm thụ thơ hay linh hoạt việc sử dụng ngơn từ so với trẻ tiếp xúc không tiếp xúc Ở vùng nông thơn tình trạng cảm thụ thơ trẻ đạt mức trung bình chí Các trường mầm non chưa thục việc đọc diễn cảm thơ, ảnh hưởng đến việc tiếp nhận thơ phát triển ngôn ngữ trẻ Xuất phát từ vấn đề lí luận thực tiễn chúng tơi nhận thấy việc phải nghiên cứu, tìm phương hướng giải để có tăng cường “các biện pháp hình thành lực cảm thụ thơ trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non” Nhằm tìm hiểu xây dựng sở lí luận cho đường cảm thụ thơ cho trẻ Hy vọng đóng góp phần nhỏ vào kho tàng lí luận mơn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cách có hiệu Bản thân chúng tơi lựa chọn đề tài này, khơng có tham vọng lớn mà bước đầu tìm hiểu xây dựng sở lý luận cho đường hình thành lực cảm thụ thơ cho trẻ Hy vọng góp tiếng nói nhỏ bé vào kho tàng lí luận mơn cho trẻ làm quen với văn học thực môn học trường mầm non đạt hiệu Sơ lược tình hình nghiên cứu nước vấn đề chọn nghiên cứu Trong trình sưu tầm khảo sát nguồn tài liệu chúng tơi nghiên cứu số cơng trình khoa học nước ngồi nước có đề cập đến vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Chúng tơi tiếp xúc số tác phẩm cụ thể thấy số tác giả quan tâm tới vấn đề : + “Giáo dục mẫu giáo qua truyện thơ”- tác giả Nguyễn Thu Thủy-nhà xuất giáo dục 1986 + “Văn học phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học”- tác giả Cao Đức Tiến, Nguyễn Đắc Diệu Lam, Lê Thị Ánh Tuyết- Hà Nội 1993 + “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”- tác giả Nguyễn Xuân Khoa- nhà xuất đại học quốc gia – 1997 Các cơng trình đề cập đến vấn đề : vai trị, vị trí văn học, phương pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáo Tất cơng trình sở, gợi ý tốt giúp cho đề tài đạt kết Cụ thể sau: 2.1.“Giáo dục mẫu giáo qua truyện thơ”- tác giả Nguyễn Thu ThủyNXB giáo dục 1986 Trong chương III – phần II tác giả đề cập đến vấn đề “đọc thơ cho trẻ nghe” Phần III “dạy trẻ đọc thuộc thơ” Phần IV “ số phương pháp sử dụng dạy thơ” -Đọc thơ cho trẻ nghe : tác giả đề cập đến vấn đề giúp trẻ hiểu cách chơi đồng dao, trình cô đọc cho trẻ nghe nhiều lần để thuộc đọc lại Khi đọc thơ cho trẻ cô giáo giới thiệu thêm tỉnh, thành phố, khơi gợi trẻ tình yêu niềm tự hào quê hương đất nước Các thơ đọc cho trẻ nghe giúp trẻ hiểu nội dung, nghệ thuật Khi đọc cô giáo phải thể cảm xúc chủ đạo bao trùm lên toàn thơ, với câu thơ, đoạn thơ, cô giáo phải thể sắc thái ngữ điệu giọng cho phù hợp với nội dung phản ánh Khi đọc giáo đọc thơ dùng cử chỉ, nét mặt, điệu hỗ trợ Nét mặt đọc thơ ảnh hưởng đến tuyền thụ lớn, nét mặt cô giáo phải bộc lộ cảm xúc phù hợp, đọc thơ vui vẻ mặt giọng đọc cô buồn không gây cảm xúc cho trẻ - Dạy trẻ đọc thuộc thơ : cô đọc thơ giúp trẻ hiểu nội dung, nghệ thuật Dạy cháu đọc nhịp điệu có cử minh họa, thể cảm xúc bài, dạy trẻ học theo nhóm, lớp nhiều lần cách đọc toàn - Các phương pháp sử dụng thơ : gồm phương pháp sau: C.Thực nghiệm : Dạy trẻ học thuộc thơ “ Gấu qua cầu” Mục đích yêu cầu 1.1 Kiến thức - Trẻ biết tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ - Trẻ đọc thuộc thơ diễn cảm phù hợp với giọng điệu vui tươi,trong sáng thơ - Thể lại thơ cách sáng tạo - Nhận xét bạn đọc thơ - Rèn trí nhớ, tích lũy vốn từ, làm giàu ngôn ngữ thơ cho trẻ 1.2 Giáo dục - Giáo dục trẻ tình yêu thơ ca,thể trước thơ 1.3 Kĩ - Xây dựng kĩ đọc lưu loát,mạch lạc - Trẻ biết tơ điểm cho giọng đọc Tự tin đứng trước đơng người + Giọng điệu tác phẩm:vui tươi,trong sáng + Phương pháp sử dụng tiết học Chuẩn bị - Phương pháp đọc tác phẩm có nghệ thuật - Phương pháp đưa trẻ vào hoạt động nghệ thuật Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu vào - Cho trẻ hát “ Đố bạn ” + Trò chuyện với trẻ nội dung hát : + Bài hát nhắc đến vật ? + Các vật có đáng yêu không? Vào tiết : Cô giới thiệu “ Bây lớp nghe đọc đoạn thơ thử đốn xem đoạn thơ thơ nào” 67 Hai gấu xinh xắn Bước tới hai đầu cầu Chú muốn mau Vượt cầu sang trước Câu hỏi : Lớp có biết thơ khơng? ( Trẻ hào hứng trả lời thơ Hoa cúc vàng) Bài thơ sáng tác ? ( 2/3 lớp trả lời nhà thơ Nguyễn Văn Chương sáng tác ) *Hoạt động 2: Cho trẻ tiếp xúc với thơ + Cô đọc thơ hoa cúc vàng diễn cảm lần ( Khi đọc lớp có nhiều cháu thuộc đọc lại cô) - Cô đọc thơ gì?do sáng tác? ( hầu hết trẻ trả lời câu hỏi cô) + Cô đọc diễn cảm lần Câu hỏi: Các cháu có thích thơ khơng? Vì sao? (Hầu hết trẻ trả lời thích thơ hoa cúc đẹp) - Hoa cúc vàng nở vào mùa năm? (mùa xuân) - Mùa xuân đến, tết đến hoa cúc nở vàng rực để đón chào mùa xuân - Trong thơ cháu thích câu thơ nào?( cháu Ngân trả lời cháu thích câu thơ: “Rực vàng hoa cúc ấm vui nhà.” - Khi hỏi cháu thích cháu trả lời tết đến hoa cúc nở vàng đẹp mẹ cháu mua hoa cúc để cắm - Bạn có ý kiến khác?(Có trẻ trả lời thích câu mùa xuân đẹp, nắng vàng…) - Các cháu có thích học thuộc thơ không? *Hoạt động Thực hành đọc thơ diễn cảm cô + Cả lớp đọc đồng lần Cô ý nhắc trẻ đọc diễn cảm thơ, thể giọng điệu vui vẻ thơ Khi đọc không gào to + Cho tổ đọc Các tổ khác nghe nhận xét bạn đọc 68 Cháu thấy bạn đọc thơ nào? Các bạn đọc có hay khơng?(trẻ nhận xét bạn đọc hay với giọng điệu vui vẻ thơ) + Cho trẻ thi đua đọc tổ, đọc nối tiếp thơ ( với hình thức thi đua trẻ hứng thú) - Cô nhận xét động viên, khuyến khích trẻ đọc diễn cảm + Cơ cho nhóm trẻ lên đọc Các trẻ khác nghe nhận xét bạn đọc + Gọi cá nhân trẻ lên đọc, khuyến khích trẻ đọc diễn cảm vui vẻ, trước đọc phải cúi chào khán giả + Cho trẻ lên đọc câu hơ đầu lớp đọc nối tiếp câu thơ Động viên khen lớp Khuyến khích trẻ nhà đọc cho ông bà, bố mẹ nghe *Hoạt động 4: Kết thúc trò chơi - Cho trẻ chơi trò chơi loại hoa mà em biết D.Thực nghiệm 4: Dạy trẻ đọc thuộc diễn cảm thơ “Mèo câu cá” Mục đích yêu cầu 1.1 Kiến thức - Trẻ biết tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ - Trẻ học thuộc thơ diễn cảm với giọng điệu vui tươi, hóm hỉnh - Trẻ thể lại thơ phù hợp với vật - Phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ nghệ thuật cho trẻ 1.2 Giáo dục Giáo dục trẻ có xúc cảm, tình cảm 1.3 Kĩ - Xây dựng kĩ đọc lưu loát, tự tin đọc Chuẩn bị - Giọng điệu tác phẩm: vui, hóm hỉnh, đoan kết buồn - Phương pháp chính: đọc tác phẩm có nghệ thuật - Phương tiện trực quan: mũ có hình mèo - Trực quan minh họa cô 69 Tiến hành Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ HĐ1: Gây hứng thú Làm vịt mẹ - vịt - Hơm trường mầm non tổ chức chương trình Trẻ trả lời vườn thơ bé, cháu tới tham dự - Cô trẻ giả làm vịt mẹ, vịt kết hợp - Trẻ hát làm minh họa hát bài: đàn vịt động tác lần - Đã đến nơi rồi, mời dừng chân nào! - Trẻ ý nghe thực Các bé vừa tập làm vịt ngoan đáng yêu rồi, đến với chương trình vườn thơ HĐ2: Cùng khám phá - Để biết chủ đề vườn thơ hơm xin mời tham gia trị chơi: “ khám phá chủ đề - Để chơi trò chơi chia thành hai đội Trong vòng phút, đội cử bạn đại diện lên tìm hình rổ cho giống hình bảng để dán ghép lại với tạo thành tranh Sau ghép hết số hình tơ theo chữ chấm mờ từ tranh để tìm chủ đề thơ Các sẵn sàng chưa? - Trẻ thực - Vâng xin mời đội mèo vàng ( bạn mèo vàng chạy vòng kêu meo meo) Xin mời đội mèo trắng ( đội mèo trắng chạy vòng kêu meo meo) - Trẻ thực xong cho trẻ đứng thành hàng cô trẻ nhận xét: 70 + Vừa đội ghép xong tranh gì? + Cho lớp đọc từ: “ mèo câu cá” - Và chủ đề vườn thơ hôm Bài thơ “Mèo câu cá” nhà thơ Thái Hoàng Linh – xin mời thưởng thức HĐ3: Cùng đọc thơ - Cô đọc diễn cảm lần ( kết hợp cử điệu bộ) - Trẻ lắng nghe - Cô đọc lần (kết hợp trah minh họa) - Cô giảng giải nội dung: thơ “ mèo câu cá - Trẻ ngồi hình chữ u nghe kể anh em mèo trắng câu cá Meo em ngồi đọc bờ ao cịn mèo anh sơng Những gió thổi nhẹ nhàng làm mèo anh buồn ngủ nghĩ có em câu nên ngủ giấc - Trẻ ý lắng nghe Mèo em ngồi thấy bầy thỏ bạn vui chơi, múa lượn thích nghĩ anh câu đủ nên nhập bọn vui chơi Thế anh em mèo chẳng chịu câu cá Lúc ông mặt trời bắt đầu xuống núi ngủ - trời bắt đầu tối dần , anh em mèo hối (đi nhanh lều tranh – nơi hàng ngày mèo) Nhìn vào giỏ anh giỏ em không cá nhỏ , hai anh em mèo khơng có cá ăn nên đói bụng, mặt nhăn nhó khóc “ meo meo” + Các thấy hai mèo nào? - Trẻ trả lời + Vậy ngoan chưa? - Hai mèo chưa ngoan, chưa chăm làm việc có tính ỷ lại nên khơng có ăn bị đói bụng Vậy phải chăm ngoan tự giác làm việc vừa sức với - Cho lớp đọc thơ lần kết hợp với điệu 71 - Trẻ đọc cô minh họa HĐ4: TC: bé thông minh - Vừa nghe cô đọc thơ xin mời tất bé tham gia trị chơi: Bé thơng minh Các sẵn sàng chưa? + Anh em mèo trắng câu cá đâu? - Mèo em câu bờ ao, mèo anh câu bờ sông + Mèo anh có câu cá khơng sao? - Mèo anh khơng câu cá Vì mèo anh ngủ giấc mèo anh nghĩ có em câu + Mèo em có câu cá khơng sao? - Mèo em khơng câu cá Vì mèo em bỏ chơi bạn thỏ nghĩ anh câu đủ + Vì anh em nhà mèo khơng câu cá? - Vì hai anh em ỷ lại vào + Các cháu thích câu thơ nhất? Vì sao? - Cháu ngân thích câu: Lúc ơng mặt trời/ xuống núi ngủ Vì câu thơ hay + Điều xảy với hai anh em mèo trắng? - anh em mèo trắng - Vừa đội trả lời xuất xắc Cơ khơng có để ăn, bị đói khen hai đội bụng khóc “ meo meo” HĐ5: Thể tài - Cả lớp đọc thơ - Cho tổ đọc - Trẻ đọc - Cho nhóm đọc - Cơ nhận xét khen trẻ + Trẻ đóng kịch vừa vừa thể tài qua phần đọc thơ Bây thể tài qua phần “ diễn kịch” 72 - Trẻ đóng kịch + Kịch mèo câu cá với tham gia diễn xuất bạn: Nhật Minh vai mèo anh Khánh Chi vai mèo em Lâm, Minh Hằng, Hoa vai bạn thỏ với tham gia cô Hoa Và tất bạn đội mèo trắng mèo vàng Kịch xin phép bắt đầu Mèo câu cá - mèo vác giỏ theo “ Anh em mèo trắng hình dáng mèo Vác giỏ câu” Các bạn xem anh mèo trắng đâu? - Mèo câu cá “ Em ngồi bờ ao Anh sông Hiu hiu gió thổi Buồn ngủ chừng Mèo anh ngả lưng Ngủ giấc” Các bạn mèo anh làm gì? - Mèo anh ngủ đấy, xấu “ Lòng riêng thầm quá, xấu quá, Đã có em Mèo em ngồi Thấy bầy thỏ bạn Dùa chơi múa lượn Vui vui Mèo nghĩ; Anh câu đủ Thế mèo em có chơi khơng? Thế hớn hở Nhập bọn vui chơi 73 Lúc ông mặt trời Xuống núi ngủ Đôi mèo hối Quay lều gianh Giỏ em giỏ anh Không cá nhỏ Cả hai nhăn nhéo Cùng khóc meo meo - Đang khóc meo meo Hai mèo làm bạn ơi? (Tại hai anh em lười câu cá, anh thích ngủ, em thích chơi có tính ỷ lại nên bị đói bụng khóc) Các khơng? Các phải chăm học , chăm làm để trở thành ngoan, trò giỏi cô bố mẹ nhé! HĐ6: Bé giả làm mèo + Nào làm mèo câu cá - Trẻ vừa vừa hát giả + Hát bài: Mèo câu cá làm mèo câu cá ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.1 Nhóm đối chứng Dựa vào tiêu chí đo tương ứng với số điểm cụ thể Chúng đo mức độ cảm thụ nhóm đối chứng sau: Bảng 1: Điểm ( X) 4(( X1) 5( X2) 6( X3) 7( X4) 8( X5) 9( X6) Số trẻ (n) 6 1 (n1) (n2) (n3) (n4) (n5) (n6) Số trẻ ( Xi) tương ứng Số trẻ n = 20 trẻ Từ bảng ta suy số % trẻ đạt loại 74 Bảng 2: Kém ( điểm 4) 30% Trung bình Khá ( điểm – 6) ( điểm – 8) 50% 15% Tốt ( điểm 9) 5% a Tần xuất: Với X1 – điểm chiếm 30% trẻ Với X2, Với X3 – điểm 5-6chiếm 50% trẻ Với X4, X5 – điểm 7- chiếm 15% trẻ Với X6 – điểm chiếm 5% trẻ b Trung bình cộng N n1 * xi i X 1 N 111 X 5.55 20 Có nghĩa điểm số trung bình 20 trẻ 5.55 Trong điểm cao có trẻ, điểm có tần số xuất trẻ * Kết chung nhóm thực nghiệm sau: 75 Bảng 3: Điểm ( X) 4(( X1) 5( X2) 6( X3) 7( X4) 8( X5) 9( X6) Số trẻ (n) 3 (n1) (n2) (n3) (n4) (n5) (n6) Số trẻ ( Xi) tương ứng Số trẻ n = 20 trẻ Bảng 4: Kém ( điểm 4) 10% Trung bình Khá ( điểm – 6) ( điểm – 8) 20% 40% Tốt ( điểm 9) 30% a Tần xuất: Với X1: điểm chiếm 10% trẻ Với X2: điểm 5-6 chiếm 20% trẻ Với X3: điểm 7- chiếm 40% trẻ Với X4 – điểm chiếm 30% trẻ X 7.3 Điểm số trung bình 20 trẻ 7.3 Điểm cao có trẻ, thấp có trẻ Điểm – chiếm trẻ Tiểu kết chương 3: 76 Nâng cao khả cảm thụ văn học cho trẻ 5- tuổi vấn đề quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách trẻ sau Hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phong phú, đa dạng giúp trẻ phát triển toàn diện mặt: Nhận thức, ngơn ngữ - tình cảm xã hội Qua thơ câu chuyện trẻ biết yêu đẹp tự nhiên người, biết phân biệt thiện ác, đem lại cho trẻ nhận thức sống xung quanh Đồng thời trẻ biết nhập vai đồng cảm với nhân vật câu chuyện, thơ Ngoài văn học cịn giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng sáng tạo nghệ thuật, hoạt động cần thiết việc hình thành nhân cách cho trẻ Làm quen với tác phẩm văn học hoạt động quen thuộc nhà trường mầm non Thuật ngữ nµy mức độ, giới hạn, yêu cầu việc cho trẻ tiếp xúc với TPVH qua nghệ thuật đọc kể chuyện cô giáo Hoạt động nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú tác phẩm văn học, khơi gợi trẻ rung động, hứng thú văn học, có ấn tượng hình tượng nghệ thuật, hay đẹp tác phẩm thể cảm nhận qua hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật đọc thơ, kể chuyện, chơi trị chơi đóng kịch, cao tiến tới sáng tạo vần thơ, câu chuyện theo trí tưởng tượng mình, góp phần hình thành phát triển tồn diện nhân cách trẻ Để thực tốt đề tài người làm công tác giáo dục trực tiếp giảng dạy nơi phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc trú trọng thơ ca cho trẻ tình hình học tập cháu Để trẻ tiếp thu văn học ngày tốt hơn, hứng thú mong muốn lãnh đạo cấp quan tâm nhiều việc bổ sung thêm thiết bị, đồ dùng cho mơn văn học nói riêng để trẻ có thêm nhiều đồ dùng để phục vụ cho tiết dạy Bản thân giáo viên cố gắng cố gắng làm thêm đồ dùng đồ chơi, tạo điều kiện để trẻ tiếp thu tốt Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, quan tâm giúp đỡ chị em đồng nghiệp đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp 77 PHẦN KẾT LUẬN Thơ ca ăn tinh thần khơng thể thiếu trẻ thơ Thơ giàu ngôn ngữ biểu cảm, sáng, giàu âm thanh, nhịp điệu có sức hấp dẫn lạ kì trẻ thơ, kích thích trí tưởng tượng, khả tư trẻ giúp trẻ khám phá nhiều điều lạ sống xung quanh trẻ Để khả cảm thụ đạt kết tổ phải tổ chức trình sư phạm lâu dài có kế hoạch, có hệ thống Giáo viên phải tạo cho trẻ tiếp xúc với thơ, tắm giới huyền diệu thơ ca, từ trẻ có hiểu biết định thơ Qua việc nghiên cứu đề tài “ Bước đầu hình thành trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lực cảm thụ thơ” Chúng nhận thấy trẻ mẫu giáo u thích thơ ca có khả cảm thụ thơ tốt Do hình thành trẻ khả crm thụ thơ phải tích lũy từ lứa tuổi bé lên, đến lứa tuổi lớn cảm nhận văn học nghệ thuật đến thể hoàn chỉnh nội dung hình thức Trẻ khơng hiểu nội dung tác phẩm mà nhận dạng tác phẩm văn học(văn xuôi, thơ), phân biệt thơ thiên nhiên, tình cảm thân thuộc Trẻ cảm thụ nghệ thuật có xúc cảm thẩm mỹ, nhạy cảm với đẹp tác phẩm nghệ thuật Tuy nhiên trình hình thành trẻ lực cảm thụ thơ phụ thuộc nhiều vào yếu tố sư phạm, muốn đạt kết cao giáo viên phải cần: - Nắm vững hiểu biết lí luận khoa học liên ngành, giáo viên nắm tác phẩm, cảm thụ tác phẩm tốt để dạy trẻ - Giáo viên có lịng nhiệt tình yêu nghề, yêu trẻ, động viên gợi ý trẻ phát huy hết khả Dạy trẻ trẻ lĩnh hội kiến thức,cảm thụ tác phẩm văn học thông qua trình dạy học hướng dẫn giáo tiết học Khuyến khích cho trẻ thực nhiệm vụ học tập, khơng gị bó, áp đặt trẻ Tổ chức cho nhiều trẻ tham gia trả lời câu hỏi, tham gia vào hoạt động nghệ thuật Ngồi cịn tổ chức nơi, lúc, tích hợp nhiều tiết học khác 78 Nếu thực tốt điều việc dạy trẻ đem lại kết tốt, lực cảm thụ thơ nói riêng cảm thụ tác phẩm văn học, trẻ yêu đẹp tạo đẹp Vì điều kiện kinh tế có hạn lực tác giả cịn nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏ thiếu sót định Mong thầy bạn góp ý, xây dựng để đề tài hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! tránh khỏi thiếu sót mong đóng góp ý kiến lãnh đạo cấp bạn đồng nghiệp để sáng kiến ngày tốt Thanh Hóa, ngày tháng năm 2019 GV hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Thị Lan 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Bích Ngọc, Trần Hồng Tâm, Đào Thanh Âm Trịnh Dân Nguyễn Thị Hòa Bogoliupkaia M.K Bộ giáo dục Nguyễn Xuân Khoa Phạm Thị Việt Nguyễn Thị Tuyết Nhung Đinh Kim Thoa Nguyễn Như Mai Nguyễn Ánh Tuyết Cao Đức Tiến Nguyễn Ánh Tuyết Nguyễn Đắc Diệu Lam Nguyễn Thu Thủy 10 Phạm Minh Hạc 11 Hà Nguyễn Kim Giang 12 Hà Nguyễn Kim Giang 13 Hà Nguyễn Kim Giang 14 Giang Hà 15 Giang Hà 16 Giang Hà Giải phẫu- sinh lí trẻ em – NXBG – 1998 Giáo dục học mần non- trường DHSPHNI Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ - GDHN-1976 Đề cương giảng tâm lý học đại cương - HN-1975 Phương pháp phát truyển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáoNXBĐHQG HN Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn họcNXB DHQG Hà Nội-2001 TLHTE Lứa tuổi mầm non (0-6) –ĐHSPHN 1-1994 Văn học phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học-BGDĐTHN- 1993 Giáo dục trẻ mẫu giáo qua chuyện thơ ,NXBGD-1986 Tâm lý học-NXBGD- 1995 Các phương pháp cho trẻ mẫu giáo tiếp xúc với TPVH-ĐHSPHN 1- Thông báo KH 1-1994 Phương pháp dậy thơ cho trẻ mẫu giáo - kỷ yếu 10 năm thành lập khoa GDMN - ĐHSPHN11995 Về việc tuyển thí sinh có lực đọc vào khoa mẫu giáo trường đại học sư phạm - BGDVDT1995 Về tiếp nhận văn học trẻ mẫu giáo 4.1991 Trẻ mẫu giáo học ? -Tạp chí NCGD 6.1992 Cho trẻ LQVTPVH- Kỷ yếu hội thảo quốc gia DDHSP1 2.1992 80 81