1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phát âm đúng của trẻ 4 5 tuổi ở các trường mầm non vùng ven biển huyện quảng xương thanh hóa

63 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐỖ HUYỀN TRANG (MSV: 1669010160) THỰC TRẠNG PHÁT ÂM ĐÚNG CỦA TRẺ -5 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON VÙNG VEN BIỂN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG - THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH HÓA, THÁNG NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON THỰC TRẠNG PHÁT ÂM ĐÚNG CỦA TRẺ -5 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON VÙNG VEN BIỂN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG - THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Đỗ Huyền Trang Mã số sinh viên : 1669010160 Lớp, khoa : K19C - ĐH Giáo Dục Mầm Non Giảng viên HD : ThS Tạ Mai Anh THANH HÓA, THÁNG NĂM 2020 -1- LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm khoa Giáo Dục Mầm Non toàn thể thầy cô giáo đặc biệt tạ điều kiện giúp đỡ cho em thời gian làm khóa luận Em xin bày tỏ lòng biêt ơn sâu sắc tới ThS.Tạ Mai Anh, người trực tiếp hướng dẫn khóa luận tận tình, giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng để tìm hiểu nghiên cứu vấn đề tri thức có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót.Vì em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo để vấn đề nghiên cứu em đầy đủ hoàn thiện hơn,đóng góp phần thiết thực với việc rèn luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi số trường mầm non ven biển địa bàn huyện Quảng Xương Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa ,tháng năm 2020 Sinh viên Đỗ Huyền Trang i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.Cấu trúc khóa luận B NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở ngữ âm học 1.1.1 Khái quát ngữ âm ngữ âm học 1.1.2 Cơ sở ngữ âm 1.1.3 Hệ thống ngữ âm Tiếng Việt 12 1.1.4 Vấn đề âm Tiếng Việt 14 1.2 Cơ sở giáo dục học 14 1.2.1 Đặc điểm ngữ âm trẻ - tuổi 14 1.2.2 Giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng việt 17 Tiểu kết chương 22 Chương THỰC TRẠNG PHÁT ÂM ĐÚNG CỦA TRẺ - TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON VEN BIỂN 24 2.1 Vài nét trường mầm non vùng ven biển huyện Quảng Xương - tỉnh Thanh Hóa 24 2.1.1 Trường mầm non Quảng Nham 24 2.1.2 Trường mầm non Quảng Thạch 26 2.1.3.Trường mầm non Quảng Thái 27 2.2 Khảo sát 29 2.2.1 Cơ sở tiến hành khảo sát 29 2.2.2 Đối tượng khảo sát 30 2.2.3 Hình thức khảo sát 30 2.2.4 Nội dung khảo sát 30 ii 2.2.4 Kết khảo sát 31 Tiểu kết chương 41 Chương ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN PHÁT ÂM ĐÚNG CHO TRẺ - TUỔI CỦA CÁC TRƯỜNG MẦM NON VEN BIỂN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG 42 3.1 Giáo viên tổ chức luyện phát âm theo mẫu cho trẻ 42 3.2 Giáo viên tổ chức cho trẻ luyện phát âm qua tranh ảnh, vật thật, đồ chơi 42 3.3 Giáo viên cần thường xuyên tổ chức cho trẻ luyện phát âm qua đọc kể diễn cảmnhư đọc đồng dao, đọc thơ,kể chuyện 43 3.6 Giáo viên rèn luyện phát âm cho trẻ thông qua việc kết hợp gia đình nhà trường 53 Tiểu kết chương 55 C KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 iii A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trẻ em hệ tương lai đất nước, cần chăm sóc, cần học tập Và trẻ em biết ăn, biết ngủ, học hành tốt trẻ em ngoan ngỗn, vui lịng cha mẹ, làm điều phù hợp với lứa tuổi Bậc học giáo dục mầm non mắt xích quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Với vai trò bậc học tảng đặt móng cho chất lượng giáo dục, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Để mầm non lớn lên khỏe mạnh, yêu đời trở thành người công dân có ích cho đất nước từ phải trọng đến việc nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Do vậy, việc giáo dục trẻ độ tuổi mầm non vô quan trọng Những năm đầu đời trẻ đóng vai trị vơ quan trọng việc hình thành nhân cách phát triển lực trẻ, từ bẩm sinh trẻ có khả tiếp thu học tập, não lập trình để tiếp nhận thông tin cảm quan sử dụng để hình thành hiểu biết giao tiếp với giới xung quanh, thiên hướng học tập trẻ bị hạn chế nhiều yếu tố thể chất, nhận thức tình cảm xã hội Việc hưởng chăm sóc phát triển tốt từ lứa tuổi trẻ thơ góp phần tạo móng vững cho phát triển tương lai trẻ Trong mục tiêu chung giáo dục mầm non đặt nhiều kế hoạch nhằm phát triển cho trẻ mặt : Đạo đức,trí tuệ, ngơn ngữ,thể chất thẩm mỹ, để trẻ có vốn hiểu biết vững rời khỏi trường mầm non bước vào môi trường bậc học phổ thơng.Từ mục tiêu ta thấy việc giáo dục cho trẻ trước tuổi học vô quan trọng.Nếu trẻ không rèn luyện chăm sóc,giáo dục tiếp xúc với mơi trường mầm non - xã hội thu nhỏ trẻ,thì bước vào mơi trường xã hội lớn đòi hỏi lực trẻ cao hơn,trẻ khơng thể đáp ứng được.Chính giáo dục mầm nn không phát triển nhân cách cho trẻ mà qua cịn chuẩn bị cho xã hội người công dân sẵn sàng đáp ứng yêu cầu xã hội tiên tiến.Với ý nghĩa to lớn ấy,trong chọn nội dung đề tài nghiên cứu,tơi nghĩ đến vai trị quan trọng việc phát âm trẻ 1.2 Ngơn ngữ có vai trò lớn sống người Nhờ ngơn ngữ mà người trao đổi với hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm Trong công tác giáo dục hệ mầm non cho đất nước, thấy rõ vai trò ngôn ngữ việc phát triển trẻ thơ Ngôn ngữ góp phần đào tạo trẻ em trở thành người phát triển tồn diện, lẽ ngơn ngữ phương tiện để trẻ tư duy, đóng vai trị lớn việc phát triển trí tuệ trình tâm lý khác Sự phát triển ngơn ngữ trẻ có nét đặc trưng riêng biệt, ngơn ngữ khơng phải chức bẩm sinh nên muốn sử dụng ngôn ngữ phải trải qua trình đào tạo, rèn luyện lâu dài phức tạp Ngơn ngữ phương tiện thúc đẩy trẻ trở thành thành viên xã hội trẻ nhỏ nhu cầu giao tiếp trẻ lớn Ngôn ngữ công cụ hữu hiệu để trẻ bày tỏ nguyện vọng từ cịn nhỏ để người lớn chăm sóc, điều khiển giáo dục trẻ điều kiện quan trọng để trẻ tham gia vào hoạt động hoạt động hình thành nhân cách Trẻ em có nhu cầu lớn việc nhận thức giới xung quanh, trình nhận thức vật tượng, muốn cho phân biệt vật với vật khác, biết tên gọi, màu sắc, hình dáng, cơng dụng thuộc tính vật, cho xem xét mà không không dùng từ ngữ để giải thích, hướng dẫn khẳng định kết quan sát tri thức mà thu nhận hời hợt, nơng cạn, có sai lệch Trong nhận biết vật đó, trẻ phải dùng từ để gọi tên vật, tên chi tiết, đặc điểm, tính chất, cơng dụng vật Từ trẻ biết phân biệt vật với vật khác Khi có vốn ngôn ngữ định, trẻ sử dụng ngôn ngữ để phương tiện biểu nhận thức Trẻ dùng lời để diễn đạt hiểu biết suy nghĩ, cảm xúc Trẻ hiểu lời dẫn người lớn, giáo hoạt động trí tuệ, thao tác tư trẻ xác, kích thích trẻ tích cực hoạt động, kích thích trẻ nói hiểu biết ngày nâng lên.Trẻ cịn dùng ngơn ngữ để đặt mn vàn câu câu hỏi, yêu cầu, nguyện vọng, thể nguyện vọng, thái độ, tình cảm yêu ghét… Biểu ngôn ngữ giúp nhận thức trẻ cố sâu sắc hơn, tạo cho trẻ sống mơi trường có hoạt động giao tiếp, sở nảy sinh nhiều suy nghĩ sáng tạo mới.Chính việc rèn luyện cho trẻ phát âm phát triển ngôn ngữ lúc chỗ kịp thời giúp trẻ phát triển cách hiệu tối ưu nhất.Vì việc phát triên ngơn ngữ cho trẻ thực lúc nơi để từ phát triển vốn từ ,cách phát âm cho trẻ 1.3 Đối với trẻ - tuổi ngơn ngữ giữ vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, - tuổi giai đoạn “siêu tốc” phát triển ngôn ngữ đời người Ở độ tuổi thời kì phát cảm ngơn ngữ vốn từ trẻ tăng nhanh, tần số lời nói ngày tăng lên đáng kể phương tiện giao tiếp trội ngơn ngữ nói, trẻ giai đoạn tị mị thứ trẻ chưa biết sống xung quanh nên trẻ muốn hiểu, muốn biết tất Chính nên trẻ hay đặt câu hỏi để tìm hiểu nguyên nhân, nguồn gốc vật, tượng với câu hỏi như: ? , nào?, sao? Tất để thỏa mãn trí tị mị trẻ Đồng thời với học hỏi mắc lỗi, trẻ thường mắc số lỗi ngôn ngữ tiêu biểu lỗi phát âm thời điểm tốt để rèn luyện phát âm Việc sửa phát âm cho trẻ sớm tốt giúp trẻ hiểu từ phát triển vốn từ cách toàn diện Thực tế cho thấy, trẻ độ tuổi - tuổi trường mầm non vùng ven biển huyện Quảng Xương mắc nhiều lỗi phát âm phát âm chưa đúng, nói lắp, nói ngọng Có nhiều trẻ phát âm sai nguyên âm, điệu quản hay đặc điểm vùng,dẫn đến sai âm chính,âm đầu, âm đệm,âm cuối Trẻ phát âm sai nhiều lý khác nhau: ảnh hưởng vùng miền, môi trường sống địa phương, máy phát âm chưa hoàn thiện tri giác âm ngơn ngữ khơng xác dẫn đến việc phát âm khơng xác Chính việc phát âm sai trẻ có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu giao tiếp sau trẻ việc rèn luyện phát âm chuẩn cho trẻ để chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông Việc rèn luyện cho trẻ phát âm khâu quan trọng độ tuổi Mong muốn có thêm hiểu biết thực tiễn giáo dục ngôn ngữ, từ đo đề biện pháp phù hợp nhằm góp phần giúp trẻ - tuổi vùng ven biển huyện Quảng Xương phát âm đúng, tơi chọn đề tài nghiên cứu cửa "Thực trạng phát âm cho trẻ - tuổi trường mầm non vùng ven biển huyện Quảng xương - tỉnh Thanh Hóa" Lịch sử vấn đề Ngơn ngữ có vai trị lớn sống người, phương tiện để tư duy, truyền đạt truyền thống văn hóa lịch sử từ hệ sang hệ khác Như hoạt động ngôn ngữ người xuất lịch sử loài người F.Anghen viết : " Sau lao động đồng thời với lao động làngơn ngữ,đó hai động lực chủ yếu ảnh hưởng đến óc người" Đối với trẻ lứa tuổi mầm nonmục tiêu phát triển ngôn ngữ nội dung quan trọng Giáo dục Mầm non để giáo dục hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ Trẻ em nhận quan tâm gia đình, nhà trường tồn xã hội, đặc biệt nhà khoa học Việc phát triển ngôn ngữ trẻ khơng cịn mẻ nữa, có nhiều cơng trình nghiên cứu mức độ phạm vi khác Ở Việt Nam, từ sau Cách mạng Tháng Tám - 1945, việc sử dụng ngôn ngữ trẻ quan tâm Một số Hội nghị Khoa học Trung ương địa phương hướng nội dung vào việc thảo luận nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non.Các tác giả nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em Việt Nam tập trung mô tả tỉ mỉ q trình hình thành phát triển ngơn ngữ trẻ mầm non : " Quá trình hình thành phát triển ngôn ngữ trẻ em" tác giả Nguyễn Huy Cẩn, tác giả Phan Thiều “Dạy nói cho trẻ trước tuổi lớp một” 1979 tác giả Tạ Thị Ngọc Thanh “Dạy phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo” năm 1980 cơng trình tiêu biểu nghiên cứu nội dung phương pháp dạy tiếng Việt nhà trường Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu chưa sâu mà dừng lại giải thích, vận dụng tri thức ngơn ngữ học, thành tựu ngôn ngữ tiếng Việt vào nhà trường Ngày ngày có nhiều nhà nghiên cứu sâu vào nghiên cứu phát triển lời nói trẻ em - tuổi Vì giai đoạn tiếp nối trẻ - tuổi - tuổi Trẻ - tuổi bước phá quan trọng tất mặt đặc biệt tiếng nói trẻ Trong giáo trình “Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ Mẫu giáo” năm 1997, Nxb Giáo dục, tác giả Nguyễn Xuân Khoa đưa nhiệm vụ, nội dung việc dạy nghe phát âm cho trẻ Tác giả đề cập đến số lỗi phát âm mà trẻ thường mắc phải Các lỗi phát âm trình bày theo cấu trúc âm tiết: lỗi điệu, âm chính, âm đầu, âm đệm, âm cuối Trong lỗi, tác giả đề cập đến nguyên nhân mắc lỗi trẻ Qua đó, tác giả đưa số trò chơi nhằm luyện cách phát âm cho trẻ Đây giáo trình đề cập cách tồn diện có hệ thống đến vấn đề khoa học thực tiễn tiếng mẹ đẻ thực vào nhà trẻ, mẫu giáo nước ta.Tác giả Đinh Hồng Thái dựa thành tựu nghiên cứu nhà sư phạm Liên Xô cũ Việt Nam lĩnh vực phát triển ngôn ngữ trẻ em biên soạn “Phương pháp phát triển lời nói trẻ em” (Nxb Đại học Sư phạm),đã nêu nên đặc điểm ngôn ngữ trọng đến dạy nói cho trẻ,phát triển ngơn ngữ thơng qua thành phần ngữ pháp Tiếng Việt,hình thành phát triển vốn từ,rèn luyện cách phát âm đúng,dạy trẻ mẫu câu tiếng Việt,phát triển lời nói mạch lạc,phát triển vốn từ nghệ thuật cho trẻ thông qua tác phẩm văn học,tạo tiền đề tốt để trẻ chuẩn bị vào lớp Trong "giáo dục mầm non lý luận thực tiễn" tác giả Nguyễn Thị Ánh Ở phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi tác giả Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức đề cập đến việc rèn luyện phát âm cho trẻ kèm nội dung,phương pháp biện pháp luyện phát âm việc dạy trẻ nói ngữ pháp - phát triển ngôn ngữ mạch lạc - phát triển vốn từ cho trẻ.Tác giả noi đến đặc điểm phát âm trẻ theo độ tuổi khác độ tuổi trẻ có cách phát âm khác Hay nói ầm ĩ Là trâu sắt Là vịt bầu Rồng phu nước bạc Hay hỏi Là máy bơm Là chó vện Dùng miệng thổi cơm Hay dây điện Là cua cáy Là nhện Bắn tàu Mỹ cháy Ăn no quay tròn Là súng trường Là cối xay lúa Người em yêu thương Miệng thở gió Là đội Là quạt hom Chăm ngoan học giỏi Không thèm cỏ non Là bạn thiếu nhi Bài :Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến cổng nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp Xì xà xì xụp Ngồi thụp xuống Bài 4:Gánh gánh gồng gồng Gánh sông gánh núi Gánh củi gánh cành Tay chạy cho nhanh Về xây nhà bếp Nấu nồi cơm nếp Chia năm phần Một phần cho mẹ Một phần cho cha 44 Một phần cho bà Một phần cho chị Một phần cho anh Ta chạy cho nhanh Về xây nhà bếp Nấu nồi cơm nếp… Bài 5:Lúa ngô cô đậu nành Lúa ngô cô đậu nành Đậu nành anh dưa chuột Dưa chuột ruột dưa gang Dưa gang nàng dưa hấu Dưa hấu cậu lúa ngô Lúa ngô cô đậu nành… Bài 6: Con cua Con cua mà có hai Đầu, tai khơng có bị ngang đời Con cá mà có Hai vây ve vẩy bơi tài Con rùa mà có mai Cái cổ thụt ngắn, thụt dài vào Con voi mà có hai ngà Cái vịi đổ nhà, đổ Con chim mà có cánh bay Bay nam, bắc, đông, tây tỏ tường Bài 7: Truyện “ Xe lu xe ca” Có xe lu xe ca đường Xe lu dáng vẻ thô kệch, lăn bước chậm chạp, cịn xe ca có bề ngồi gọn gàng, phóng nhanh vun vút 45 Thấy xe ca chế nhạo xe lu: – Xe lu ơi! Cậu chậm rùa ấy! Hãy xem tớ này! Nói rồi, xe ca phóng lên, bỏ xe lu lại đằng sau Xe ca tưởng giỏi Nhưng tới quãng đường bị hỏng lầy lội, xe ca qua được, đành phải đỗ lại Người ta đổ đá cuội xuống chỗ lầy lội Bấy xe lu tiến lên, lên đống đá lăn qua lăn lại nhiều lần Chẳng chốc, mặt đường trở nên phẳng Nhờ mà xe ca qua Xe ca hiểu xe lu chậm chạp, dáng vẻ lù lù, thô kệch xe lu làm cho đường phẳng xe khác lại dễ dàng Từ xe ca không chế giễu xe lu Bài : Nu Na Nu Nống Lời 1: Lời 2: Nu na nu nống Nu na nu nống Cái bống nằm Đánh trống phất cờ Con ong nằm Mở thi đua Củ khoai chấm mật Chân Phật ngồi, Phật khóc Gót đỏ hồng hào Con cóc nhảy Khơng bẩn tí Con gà ú ụ Được vào đánh trống Nhà mụ thổi xôi Nhà tơi nấu chè Tay xịe, chân rụt 3.4 Giáo viên thường xuyên giao tiếp với trẻ thông qua hoạt động trị chuyện lớp * Mục đích - Trị chuyện với trẻ nhằm phát triển trẻ khả giao tiếp với người xung quanh cụ thể làm cho trẻ nghe hiểu nội dung câu chuyện người nói trị chuyện trực tiếp gián tiếp với trẻ Đồng thời trẻ tự nói trẻ muốn thơng qua lời nói trẻ 46 - Trị chuyện nhằm nâng cao khả hiểu biết khả ngôn ngữ trẻ Việc trị chuyện với trẻ khơng giúp trẻ mở rộng vốn từ, sử dụng từ tốt hơn, mạch lạc mà qua cịn giúp người lớn nhận trẻ thường phát âm sai lỗi để từ đưa biện pháp sửa chữa, uốn nắn kịp thời * Một số đề tài trò chuyện với trẻ Đề tài 1: Một ngày chơi bé + Nhiệm vụ: trị chuyện với trẻ nói hoạt động chơi, gây ấn tượng trẻ, trẻ nhìn thấy buổi chơi, trẻ thích + Nội dung gợi ý: cô hỏi trẻ, trẻ tự kể lại diễn buổi chơi Ai đưa chơi? Con chơi đâu ? Con nhìn thấy ? Con mua gì? Con thích ? Con chơi trị chơi gì? Đề tài : Con vật ni + Nhiệm vụ: trị chuyện với trẻ u cầu trẻ kể tên vật trẻ biết để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Giúp trẻ biết dùng số tính từ màu sắc, tính chất, âm thanh… để mô tả vật trẻ định kể Trẻ nói tình cảm u, ghét vật trẻ kể + Nội dung gợi ý: cô đàm thoại với trẻ, trẻ tự kể vật trẻ biết Con biết vật gì? Con vật có đặc điểm nào? Có phận? Có màu lơng gì? Ăn gì? Tiếng kêu nào? Có tác dụng gì? Được ni đâu? 47 Đề tài : Buổi tối gia đình bé + Nhiệm vụ: trị chuyện với trẻ trình tự thời gian buổi tối bé nhà gia đình + Nội dung gợi ý: cô hỏi, đàm thoại với trẻ cho trẻ tự kể việc diễn buổi tối gia đình Ai tắm cho con? Tối ăn gì? Sau ăn xong làm việc gì? Tối ngủ lúc giờ? Trước ngủ làm công việc gì? Đề tài : Trị chuyện ngày 8/3 + Nhiệm vụ: cô giúp trẻ nhớ lại kiện ngày 8/3 ngày có ý nghĩa với trẻ Trẻ nói tình cảm với bà, mẹ, giáo, bạn gái lớp Cho trẻ hát hát ngày mùng 8/3 + Nội dung gợi ý: cô gợi mở, đàm thoại với trẻ ngày 8/3 Để trẻ tự kể ngày 8/3 mà trẻ tham gia hoạt động cô bạn Ngày 8/3 ngày gì? Ngày ai? Các làm ngày 8/3? Ở gia đình có tổ chức hoạt động gì? Ở trường tham gia hoạt động gì? Cơ cho trẻ hát Đề tài : Một ngày bé lớp + Nhiệm vụ: giúp trẻ nhớ lại xảy ngày trẻ Người hướng dẫn giúp trẻ nhớ lại kể lại theo trình tự thời gian cơng việc Tập cho trẻ cách nói lưu lốt, diễn đạt mạch lạc, trôi chảy + Nội dung gợi ý: cô hỏi đàm thoại với trẻ hoạt động diễn ngày trẻ lớp Sáng đến lớp làm gì? Sau ăn sáng tập thể dục tham gia vào hoạt động bạn? 48 3.5 Giáo viên thường xuyên tổ chức cho trẻ tham gia vào trị chơi * Mục đích - Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ vui chơi hoạt động chủ đạo , trẻ học mà chơi, chơi mà học, nên trẻ hứng thú với vui chơi Từ chúng tơi áp dụng trị chơi để sửa lỗi phát âm cho trẻ, có thể: - Phát lỗi phát âm trẻ, rèn luyện kĩ phát âm chuẩn cho trẻ, sửa lỗi phát âm mà trẻ mắc phải - Góp phần giáo dục tính có kỉ luật, tính kiên trì, sáng tạo, đoàn kết hợp tác trẻ chơi - Rèn luyện khả ý, ghi nhớ có chủ định phản ứng nhanh trước u cầu trị chơi - Phát triển óc thẩm mĩ, sáng tạo, phán đoán vận động trẻ * Một số trò chơi sửa lỗi phát âm cho trẻ Trị chơi : Cái biến a Mục đích - Sửa lỗi phát âm: âm chính, điệu đồng hỏi nặng, lẫn lộn n l chủ đề giới thực vật giới động vật - Rèn luyện phản ứng nhanh trước yêu cầu cô b Chuẩn bị Đồ chơi nhựa: bưởi, na, lựu dứa, hươu, lươn, ếch c Tiến hành - Cách chơi: bàn cô bày nhiều đồ dùng loại hoa Khi nói trời tối, trời tối nhắm mắt lại, nói trời sáng chúngmình mở mắt xem bàn cô đồ vật biến - Luật chơi: Bạn nhìn thật tinh mắt nói bàn đồ vật người chiến thắng nhận q Bạn đốn khơng bị phạt hát cho lớp nghe nhảy lò cò vòng - Trẻ chơi 49 Cô đưa đồ vật là: na, lựu, khế, bưởi, dứa, hươu, lươn, ếch, hổ Lần 1: Cơ cất khế cho trẻ đốn Khi trẻ đốn na phát âm lại mời vài trẻ đứng lên phát âm lại từ na - Cứ tiếp tục vậy, cô cất dần đồ vật bàn Sau cất lại hỏi trẻ đồ vật biến mất, sau cho trẻ nói tên đồ vật Ngồi hỏi thêm màu sắc, hình dạng để làm tăng việc phát âm cho trẻ - Với từ khó trẻ phát âm sai, cô cho trẻ nhắc lại nhiều lần - Cô gọi nhiều trẻ đứng lên trả lời để rèn việc phát âm mạnh dạn, tự tin trẻ Trị chơi : Nhìn đồ vật bắt chước tiếng kêu a Mục đích - Sửa lỗi phát âm cho trẻ thanh: hỏi, ngã, âm đầu, âm âm cuối thơng qua từ: tu tu xình xịch, kính koong, tuýt tuýt, pim pim - Phát triển vận động - Luyện cho trẻ phát âm từ khó cách rõ ràng, mạch lạc b Chuẩn bị - Tranh ôtô, tàu hỏa, xe đạp, xe cảnh sát - Đồ chơi: Ơ tơ, tàu hỏa, xe cảnh sát, xe đạp - Nhạc hát: Em tập lái ô tô c Cách tiến hành - Cách chơi : có đồ vật chủ đề giao thơng học Khi đưa đồ vật nhanh chóng nhìn xem đồ vật có tên ? tiếng kêu ? - Luật chơi : bạn nhanh mắt bắt chước tiếng kêu đồ vật bạn thưởng phần quà cô chuẩn bị, bạn trả lời sai bị phạt nhảy lò cò hát hát cho lớp nghe - Trẻ chơi : + 1- 2- ! con? (Cô đưa ô tô đồ chơi) + Cịi tơ kêu nào? 50 + Cịi tơ kêu pim ! pim ! (Cơ hỏi vài trẻ) + Cô tiếp tục lấy tàu hỏa hỏi trẻ gì? + Khi tàu hỏa chạy tiếng kêu nào? + Cịn phương tiện nhìn thấy đường nhỉ? (Cơ đưa xe đạp) + Đúng rồi! Đây xe đạp! tiếng chuông xe đạp nào? + Ah! Để xem có tiếng kêu xe đạp khơng lắng nghe thật kĩ xem tiếng chuông xe đạp nhé! + Cô đố phương tiện gì? (Cơ đưa xe cảnh sát) + Đây xe chuyên dụng ? + Khi đường xe cảnh sát có tiếng kêu nào? - Lớp giỏi biết nhiều loại xe khác tiếng kêu loại xe Bạn cịn biết phương tiện giao thơng mà nhìn thấy ! - Xung quanh có nhiều loại phương tiện giáo thơng khác : ô tô, tàu hỏa, xe đạp, xe cảnh sát, máy bay, thuyền,… Mỗi loại phương tiện có ích lợi riêng Trị chơi : Trị chơi gieo xúc xắc a Mục đích - Rèn kĩ phát âm cho trẻ, khả tri giác phản ứng nhanh trẻ - Luyện cho trẻ khả mạnh dạn, nhanh nhẹn b Chuẩn bị - xúc xắc (6 mặt) mặt hình lôtô, xúc xắc chủ đề (giao thông, nghề nghiệp, thiên nhiên, giới động vật, giới thực vật, gia đình….) - hộp giấy to - Đĩa nhạc c Cách tiến hành - Cho trẻ đứng thành vịng trịn 51 - Cơ cho xúc xắc vào hộp giấy, vừa lắc hộp vừa nói câu hát, sau đổ - Trẻ đọc to tất hình mà trẻ nhìn thấy bề mặt xúc xắc - Có thể gọi trẻ lên đọc cho lớp đọc xem hình ảnh Trị chơi : Thêm, bớt vật gì? a Mục đích - Giúp trẻ phân biệt rèn luyện phát âm số từ khó tên gọi số đồ dùng gia đình vật - Phát triển khả quan sát, rèn luyện phản ứng nhanh trước yêu cầu cô - Phát triển vốn từ trẻ rèn luyện phát âm cho trẻ b Chuẩn bị - Đồ dùng, đồ chơi có sẵn lớp c Cách tiến hành •Luật chơi Trẻ nói nhanh tên số đồ dùng, đồ chơi lớp thêm bớt lúc thêm bớt đồ dùng, đồ chơi trẻ phải nắm lại •Cách chơi Giáo viên đưa đồ dùng, đồ chơi lớp cho trẻ quan sát gọi tên Sau cho tất vào túi Khi bắt đầu chơi, giáo viên yêu cầu trẻ nhắm mắt lại (dùng hiệu lệnh) đồng thời đưa đồ vật sau thêm bớt bày trước mặt trẻ Cho trẻ mở mắt (dùng tín hiệu) nhận xét có đồ dùng đồ chơi thêm bớt Trẻ nói tất nhóm vỗ tay hoan hơ Trị chơi : Cửa hàng thực phẩm a Mục đích - Phát triển khả giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ - Cung cấp thêm cho trẻ kiến thức thực phẩm b Chuẩn bị 52 - Một số đồ chơi mơ bánh, kẹo, rau, củ, quả, tơm, cá…(nếu có điều kiện có thẻ chuẩn bị rau, thật như: rau ngót, rau muống, củ cải, mận, quýt…) d Cách tiến hành – Yêu cầu nhóm trẻ đóng vai người bán hàng xếp thực phẩm theo loại – Các nhóm trẻ đóng vai người mua thực phẩm phải đưa yêu cầu Ví dụ: “Bác bán cho tơi mớ rau ngót; Bác bán cho tơi mận…” “Người mua” trả tiền nói cảm ơn “Người mua” “người bán” chào tạm biệt 3.6 Giáo viên rèn luyện phát âm cho trẻ thông qua việc kết hợp gia đình nhà trường •Mục đích - Đây hình thức phối kết hợp để trẻ nhà trường phát triển cách tốt trẻ học - Khi đến trường trẻ giáo viên trực tiếp sửa lỗi cho trẻ phát âm lỗi sai Khi nhà trẻ bố mẹ sửa lỗi trẻ khơng qn nhanh chóng khắc phục lỗi phát âm sai - Giúp cho phụ huynh trẻ biết lớp trẻ cô giáo quan tâm dạy cho trẻ tốt •Cách tiến hành - Trao đổi với phụ huynh đặc điểm phát âm trẻ Để việc rèn luyện phát âm cho trẻ đạt hiệu cộng tác với phụ huynh cần thiết, mà giáo viên gặp gỡ trao đổi với phụ huynh vấn đề học viết chữ cháu chương trình mẫu giáo, phụ huynh nóng lịng cho học chữ sớm , phụ huynh quan niệm chưa trẻ phải biết đọc viết độ tuổi mẫu giáo Như biết độ tuổi mầm non khả giao tiếp khả phát âm lời nói mạch nhiều hạn chế , mắc nhiều lỗi cách phát âm Chính mà giáo viên ln thích hợp với gia đình trẻ 53 để hợp tác giúp trẻ có khả giao tiếp phát âm rõ ràng lưu loát chuẩn xác Việc trao đổi với phụ huynh đặc điểm phát âm trẻ cần thiết , giáo viên đổi cho phụ huynh biết đặc điểm phát âm độ tuổi , phát âm , sẽ giúp cho phụ huynh không khỏi băn khoăn, lo lắng chậm nói nói ngọng nói phát âm chưa đúng.Như phụ huynh có biện pháp giúp trẻ giao tiếp phát âm xác , thêm vào phụ huynh cịn biết cách sử dụng ngun vật liệu phế thải làm đồ dùng, đồ chơi , cho trẻ vận dụng tờ lịch cũ làm tranh có chủ đề , có chữ cho trẻ học, luyện đọc chữ gắn lên từ lịch phụ huynh cịn sử dụng vỏ hộp sữa để làm tơ đồn tàu cho trẻ đọc phát âm từ - Trò chuyện với phụ huynh cách phát âm sai trẻ có ảnh hưởng đến việc học sau trẻ Như giáo viên trò chuyện trao đổi với phụ huynh việc phát âm sai trẻ quan trọng Ở độ tuổi - tuổi thời kì phát cảm ngơn ngữ , lời nói vốn từ trẻ tăng nhanh Tuy nhiên độ tuổi phát âm, có trẻ cịn tình trạng phát âm chưa xác , phát âm mắc nhiều lỗi Do vậy, giáo viên cần trao đổi với phụ huynh cách phát âm sai trẻ, để từ gia đình biết để rèn luyện giáo dục trẻ lúc , nơi, hoạt động hàng ngày, trẻ nhà giao tiếp với bố mẹ ,ông bà, anh chị, người thân gia đình người phát câu từ mà trẻ phát âm ngọng sai từ người gia đình trẻ phải sửa sai cho trẻ Như ngày trẻ quen dần,nhớ dần, ngấm dần giúp trẻ phát âm chuẩn Không mà giáo viên cần nhắc bậc phụ huynh, nhà ln gần gũi với trẻ việc luyện phát âm trẻ dễ dàng động viên khuyến khích trẻ lên hát múa để trẻ tự ti mạnh dạn giao tiếp đứng trước đám đông Tạo điều kiện để rèn luyện phát âm cho trẻ nhà Giáo viên thường xuyên trao đổi với phụ huynh tạo gần gũi, tạo niềm tin tạo thống việc hướng dẫn trẻ làm quen với việc đọc viết chữ cái.Ngoài giáo viên cần trao đổi với phụ huynh thơ, câu 54 chuyện mà trẻ đọc, để thời gian rảnh trẻ nhà phụ huynh ơn luyện lại cho trẻ giúp trẻ nhớ lâu phát âm rõ ràng Tiểu kết chương Trên đưa biện pháp nhằm sửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo – tuổi Trong trình nghiên cứu thấy biện pháp “Sửa lỗi phát âm cho trẻ thơng qua việc sử dụng trị chơi” biện pháp đạt kết cao Vì phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lí trẻ, trẻ vừa học vừa chơi, chơi trẻ thả vào trị chơi khơng phải gị bó tiết học Chính giáo viên giúp trẻ phát triển khả ngôn ngữ sửa lỗi phát âm cách tốt Tiếp theo “biện pháp sửa lỗi phát âm trẻ thông qua đọc kể diễn cảm” đem lại hiệu định sửa lỗi phát âm cho trẻ Trẻ mẫu giáo nhỡ thích nghe đọc thơ, đồng dao, câu đố, câu chuyện nên hứng thú trẻ cao Còn biện pháp lại: thông qua đồ dùng trực quan, thông qua trị chơi kết hợp gia đình nhà trường, đem lại hiệu định Với ưu điểm lớn áp dụng lúc, nơi, kể trẻ nhà lẫn trường, hoạt động trẻ Như vậy, việc áp dụng số biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ khả thi, biết vận dụng cách khéo léo giáo viên giúp trẻ phát triển cách toàn diện tốt 55 C KẾT LUẬN Trẻ tuổi mẫu giáo nhỡ – tuổi thời kì phát triển mặt Trong q trình khơng tránh khỏi sai sót, trẻ dễ mắc phải sai lầm mà có giúp đỡ người lớn trẻ khắc phục sửa chữa Trong trình phát triển tư ngơn ngữ lĩnh vực quan trọng Trẻ mắc phải lỗi phát âm mà tự thân trẻ sửa Bởi vậy, trình điều tra thực tế thực trạng lỗi phát âm trẻ ba trường mầm non chúng tơi tìm lỗi phát âm mà trẻ mắc phải Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới lỗi phát âm xây dựng số biện pháp để sửa lỗi phát âm cho trẻ nhằm giúp trẻ phát âm đúng, chuẩn Qua điều tra thực trạng, nhận thấy trẻ - tuổi trường mầm non ven biển huyện Quảng Xương mắc nhiều phát âm Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng thói quen người xung quanh, giáo viên cha mẹ trẻ chưa thực nhận thức tầm quan trọng việc phát âm Trong hoạt động lớp, giáo viên không ý đến việc sửa lỗi phát âm cho trẻ, chưa thực có biện pháp phù hợp để bảo, muốn nắn cách phát âm cho trẻ Trên sở lý luận thực tiễn, mạnh dạn đề xuất biện pháp giúp trẻ trường mầm non biển huyện Quảng Xương phát âm âm, tạo tiền đề cần thiết giúp bé học tốt môn tiếng Việt trường phổ thông sau Các phương pháp đề xuất bao gồm : •Giáo viên tổ chức luyện phát âm mẫu cho trẻ •Giáo viên tổ chức cho trẻ luyện phát âm qua tranh ảnh, vật thật, đồ chơi •Giáo viên cần thường xuyên tổ chức cho trẻ luyện phát âm qua đọc kể diễn cảm •Giáo viên thường xuyên giao tiếp với trẻ thông qua hoạt động trị chuyện lớp •Giáo viên thường xun tổ chức cho trẻ tham gia trị chơi •Giáo viên rèn luyện phát âm cho trẻ thông qua việc kết hợp gia đình nhà trường 56 Việc sử dụng số biện pháp sửa lỗi phát âm đem lại hiệu tốt việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ – tuổi, phát triển ngôn ngữ tác động lớn tới phát triển tư Như vậy, dạy trẻ phát âm giúp trẻ tự tin hơn, giao tiếp tốt phát triển toàn diện Trẻ ham học hỏi, ham hiểu biết, mạnh dạn lĩnh có vốn ngơn ngữ tốt để giới xung quanh dần mở trước mắt trẻ Đó điều mà người lớn mong muốn 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Ân (2006), Giáo dục học Mầm non, tập 1, Nxb ĐHSP Đào Thanh Ân (2006), Giáo dục học Mầm non, tập 2, Nxb ĐHSP Đào Thanh Ân (2006), Giáo dục học Mầm non, tập 3, Nxb ĐHSP Nguyễn Thị Bích Hạnh (2007), Tìm hiểu Giáo dục Mầm non nhiệm vụ quản lí nhà trường, BGD&ĐT Nguyễn Xuân Khoa (2003), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb ĐHSP Nguyễn Xuân Khoa (2006), Tiếng Việt giáo trình đào tạo giáo viên mầm non tập 1, Nxb ĐHSP Nguyễn Xuân Khoa (2006), Tiếng Việt giáo trình đào tạo giáo viên mầm non tập 2, Nxb ĐHSP Đặng Hồng Phương (2006), Giáo trình lí luận phương pháp phát triển thể chất cho trẻ mầm non, Nxb ĐHSP Đinh Hồng Thái (2006), Giáo trình phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em, Nxb ĐHSP 10 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2006), Giáo dục mầm non lí luận thực tiễn, Nxb ĐHSP 11 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2006), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb ĐHSP 12 Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình sinh lí học trẻ em, Nxb ĐHSP 58

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w