Tâm lý học lâm sàng can thiệp tâm lý cho trẻ 4 – 5 tuổi có hành vi hung tính(klv02324)

27 12 0
Tâm lý học lâm sàng can thiệp tâm lý cho trẻ 4 – 5 tuổi có hành vi hung tính(klv02324)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - VŨ THỊ THU HIỀN CAN THIỆP TÂM LÝ CHO TRẺ – TUỔI CÓ HÀNH VI HUNG TÍNH Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng Mã số: Thí điểm TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: : PGS.TS Trần Thị Minh Hằng Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ Họp Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi phút ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Quản lý giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hành vi tính trẻ em nguyên nhân dẫn đến xung đột phần lớn mang tính bạo lực với biểu hiện: gây gổ, hăng, kích động, cứng đầu Điều làm suy yếu tới sức khỏe thể chất lẫn tinh thần trẻ.Ngồi tính trở thành đặc điểm tích cách ổn định trẻ, tiêu cực ảnh hưởng đến trình phát triển nhân cách xã hội em sau Trước toán này, thiết nghĩ muốn giảm thiểu hành vi tính phải độ tuổi bắt đầu hình thành ý thức giới giới hạn tính kỷ luật Do việc can thiệp tâm lý sớm cho trẻ có hành vi tính lứa tuổi mẫu giáo mang lại ý nghĩa thiết thực không vấn đề giáo dục trẻ thời điểm mà cịn có tầm quan trọng phát tiển sau đứa trẻ Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Can thiệp tâm lý cho trẻ – tuổi có hành vi tính” để làm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tâm lý học lâm sàng Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận, làm rõ thực trạng mức độ biểu hành vi tính trẻ – tuổi trường mầm non - Vận dụng liệu pháp tâm lý, kết hợp lý thuyết độ tuổi mầm non, đặc biệt trẻ 4-5 tuổi để can thiệp cho trẻ 4-5 tuổi có HVHT Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng Can thiệp tâm lý cho trẻ 4-5 tuổi có hành vi tính 3.2 Khách thể nghiên cứu Trẻ – tuổi, cha mẹ học sinh giáo viên mầm non Trường mầm non Phương Liệt Trường mầm non X20 địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Hành vi tính trẻ – tuổi thể thông qua hành vi ngôn ngữ phi ngơn ngữ, thể qua hành vi ngôn ngữ rõ nét so với hành vi phi ngôn ngữ, thể cách trực tiếp rõ nét gián tiếp Hành vi tính trẻ chịu chi phối yếu tố khách quan chủ quan, yếu tố chủ quan ảnh hưởng mạnh mẽ hơn, cần có liệu pháp tâm lý can thiệp cụ thể vào yếu tố để giảm thiểu hành vi tính trẻ Sự hợp tác gia đình đóng vai trị quan trọng hiệu trị liệu, góp phần v thành cơng hay thất bạo việc trị liệu Mơ hình can thiệp phải dự đặc điểm khả trẻ Khơng có mơ hình cứng nhắc chơ tất trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận HVHT, xác định biểu HVHT trẻ 4-5 tuổi - Khảo sát phân tích thực trạng mức độ biểu HVHT yếu tố ảnh hưởng đến HVHT trẻ – tuổi - Thực nghiệm can thiệp hành vi tính trẻ – tuổi băng liệu pháp tâm lý, từ rút kết luận Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về đối tượng nghiên cứu Làm rõ thực trạng biểu hành vi tính trẻ – tuổi trường mầm non Ứng dụng liệu pháp tâm lý vào can thiệp cho trẻ 4-5 tuổi có HVHT 6.2 Về địa bàn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trường mầm non quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, bao gồm Trường Mầm non Phương Liệt Trường Mầm non X20 6.3 Về khách thể nghiên cứu 194 trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) học trường mầm non Phương Liệt Trường mầm non X20 địa bàn quậnThanh Xuân,thành Phố Hà Nội, cha mẹ học sinh 15 giáo viên dạy khối mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) trường mầm non Tiến hành nghiên cứu trường hợp có biểu HVHT Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 phương pháo nghiên cứu tài liệu 7.2 phương pháp điều tra bảng hỏi 7.3 Phương pháp quan sát 7.4 Phương pháp vấn 7.5.Phương pháp nghiên cứu trường hợp 7.6 Phương pháp xử lý số liệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn cấu trúc gồm chương: Chương Cơ sở lý luận can thiệp tâm lý cho trẻ – tuổi có hành vi tính Chương Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thực tiễn can thiệp tâm lý cho trẻ 45 tuổi có hành vi tính Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI HUNG TÍNH CỦA TRẺ4 – TUỔI Tổng quan nghiên cứu vấn đề Ở nước ngồi có nhiều nghiên cứu hành vi tính trẻ theo phương diện khác Những nghiên cứu theo độ tuổi có tác giả Mirjam N Stol, Lenneke RA Alink, Judi Mesman, Jantien van Zeijl, Femmie Juffer & Hans M Koot [30][ Các nghiên cứu hànhvi tính trẻ phương diện khác biệt giới tính, có phải kể đến nghiên cứu Mala Murlidhar Shailaja Shastri [31] số trường tư thục Thành phố Bangalore rõ khác biệt mức độ thể gây hấn từ lớp đến lớp Những nghiên cứu ảnh hưởng cha mẹ tới HVHT tác giả McNeely& Borowsky [32] Ở Việt Nam, HVHT quan tâm số phải nói đến nghiên cứu: đề tài “Hành vi gây hấn - Phân tích từ góc độ Tâm lý học xã hội” tác giả Trần Thị Minh Đức [4] tác giả Phạm Mạnh Hà có viết “hung tính trẻ” viết tác giả đưa cách nhận diện tính, lý thuyết nguyên nhân tính, phịng ngừa tính điều trị tính [5] Việc can thiệp trẻ tính, đặc biệt trẻ tính mang tính bệnh lý cần có tham gia nhà trị liệu tâm lý Năm 2008, Janet G Froeschle Mark Riney nghiên cứu hiệu phương pháp trị liệu nghệ thuật Adlerian trẻ có HVHT Trị liệu Adlerian sử dụng kỹ thuật ám thị, khuyến khích, quan tâm, đương đầu, hồn thành tập nhà[30] Các nghiên cứu rằng, trẻ có hành vi gây hấn thời thơ ấu vị thành niên thường có nguy cao trở thành trẻ cá biệt, bị từ chối trường học, khó trì việc làm Do đó, việc nhận diện biểu hành vi gây hấn để từ có biện pháp quản lí 1.1 hành vi tính từ trẻ cịn nhỏ có ý nghĩa giáo dục lớn phát triển nhân cách trẻ sau 1.2 Lý luận hành vi hành vi tính 1.2.1 Khái niệm hành vi Tâm lý học cho hành vi biểu bên hoạt động gắn liền với động cơ, mục đích, phương tiện Hành vi có tính ý thức, tính biểu Hành vi bộc lộ bên ngồi hành động mà người khác quan sát Hành vi diễn bên nghĩ đầu mà người khác khơng thể quan sát trực tiếp nhận thông qua suy luận [9] Trong nghiên cứu cho Hành vi cách xử người hoàn cảnh cụ thể biểu bên ngồi lời nói, cử định 1.2.2 Khái niệm tính Có nhiều quan điểm tiếp cận khác khái niệm tính Dưới góc độ tâm sinh học, tiếp cận nhận thức-hành vi phân tâm học có cách tiếp cận khác có số điểm chung tính sau: tính hành động nhằm làm hại đối tượng theo cách thức riêng, phá hủy làm tổn thương đối tượng Trong từ điển Tiếng Việt chữ “hung” có nghĩa sẵn sàng có hành động thơ bạo, tợn mà khơng tự kiềm chế Nó gốc từ như: ác, bạo, dữ, hăng, hãn… Cơn “là tổng thể cảm xúc làm nảy sinh hành vi gây hấn”; thù địch “liên quan nhiều đến yếu tố thái độ tính gây hấn” [21] Từ tiếp cận khác cho rằng: Hung tính biểu nhằm làm tổn thương người khác thể chất tinh thần cách chủ ý 1.2.3 Khái niệm hành vi tính Từ cách hiểu hành vi tính, chúng tơi cho Hành vi tính phản ứng có chủ đích người hồn cảnh cụ thể,nhằm gây tổn thương thể chất tâm lý cho người khác thân, biểu qua thái độ hành động 1.2.4 Khái niệm can thiệp tâm lý Can thiệp tâm lý hình thức tác động có chủ đích nhà tâm lý nhà trị liệu tới cấu trúc, chức thành tố định đời sống tâm lý cá nhân, liệu pháp tâm lý để hướng tới mục đích thay đổi chức năng, thành tố định đời sống tâm lý cá nhân điều chỉnh lại rối loạn, lệch lạc đời sống tâm lý tiến trình phát triển 1.2.4 Chẩn đốn hành vi tính Chẩn đoán HVHT ở trẻ em được thực hiện công tác thăm khám, chữa trị và nghiên cứu Thông thường, các nhà tâm lý lâm sàng, trị liệu, tham vấn, nghiên cứu sẽ tham chiếu những điều quan sát thấy ở trẻ vào các bảng tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh: DSM – IV – TR (2000) để đưa những kết luận chẩn đoán Các nhà nghiên cứu cũng có thể chẩn đoán bảng liệt kê hành vi phát triển trẻ em dành cho phụ huynh (DBC-P) Trong nghiên cứu này, tác giả ḷn văn dựa tiêu chí chẩn đốn DSM-IV đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ – tuổi cùng với một loạt các phương pháp nghiên cứu khác được sử dụng để thu thập thông tin và chẩn đoán HVHT ở trẻ – tuổi 1.3 Can thiệp tâm lý cho trẻ 4-5 tuổi có hành vi tính 1.3.1.Biểu hành vi tính trẻ mẫu giáo nhỡ – tuổi Hành vi tính trẻ mẫu giáo nhỡ biểu thông qua hành vi ngôn ngữ hành vi phi ngôn ngữ cách trực tiếp gián tiếp mà người khác nhận biết - Biểu thông qua hành vi phi ngôn ngữ Trẻ sử dụng công cụ, vật dụng đồ chơi, ghế, gối… để đánh bạn đánh cô giáo tức giận không hài long Trẻ sử dụng phận thể tay, chân, đầu, răng…để gây đau đớn cho người khác (kéo tóc, giật đồ, túm áo, đám đá, cấu, cào, véo, phun nước bọt…) Có lúc trẻ lộ tính việc ăn vạ (nằm lăn xuống đất, giẫy giụa, khóc, cào cấu, đập đánh… vào thân) Trẻ hậm hực có hành vi mạnh với đồ vật xung quanh (ném đồ chơi, xô đẩy bàn ghế, dẫm đạp đồ vật, xé sách, bẻ bút…) - Biểu thông qua ngôn ngữ Trẻ thường sử dụng ngôn ngữ có tính chất làm tổn thương tinh thần người khác: chửi mẵng, nói xấu, lăng mạ, la hét, quát tháo lúc chơi đùa, chê bai, bịa đặt, chửi thề Trong lúc chơi đùa hoạt động bạn bè, có xích mích mâu thuẫn trẻ thường la hét, lớn tiếng, quát tháo Trẻ có lời nói mang tính khiêu khích, thách thức bạn bề xung quanh như: “ai cho nhìn mà nhìn”, “nhìn , muốn đánh khơng”… Tóm lại trẻ tính thường kiểm soát thân, hay cãi cọ, chửi mắng, trêu trọc súc vật người xung quanh, làm hỏng đồ chơi, không nghĩ đễn hậu hành vi 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tính trẻ 4-5 tuổi Sự phát triển tâm lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác Hành vi tính trẻ – tuổi Khí chất, số nét tính cách Phong cách giáo dục cha mẹ Ứng xử giáo viên Mối quan hệ bạn bè Sơ đồ 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tính cuả trẻ – tuổi - Nội dung cấu trúc bảng hỏi * Bảng hỏi dành cho giáo viên Bảng quan sát biểu hành vi tính bảng hỏi gồm 13 hành vi, gồm hành vi ngôn ngữ hành vi phi ngơn ngữ Cách tính điểm xử lý phiếu hỏi Với biểu hành vi tính xuất Tần số xuất hành vi tính điểm theo tiêu chí sau: - Hành vi chưa xuất “Không bao giờ” : điểm - Hành vi xuất lần ngày - “Hiếm khi” : điểm - Hành vi xuất 2-3 lần ngày “Thỉnh thoảng” :3 điểm - Hành vi xuất từ lần trở lên ngày “Thường xuyên”: điểm Đối với điểm trung bình mức độ biểu hành vi tính mức độ tính sau: ĐTB

Ngày đăng: 29/12/2021, 17:35

Hình ảnh liên quan

Các yếu tố nêu trên có ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành hành vi hung tính ở trẻ. Tuy nhiên đó cũng không phải lý do chính yếu mà  còn phụ thuộc vào đặc điểm sinh học, đặc điểm tâm lý và lứa tuổi của  học sinh - Tâm lý học lâm sàng can thiệp tâm lý cho trẻ 4 – 5 tuổi có hành vi hung tính(klv02324)

c.

yếu tố nêu trên có ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành hành vi hung tính ở trẻ. Tuy nhiên đó cũng không phải lý do chính yếu mà còn phụ thuộc vào đặc điểm sinh học, đặc điểm tâm lý và lứa tuổi của học sinh Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3.1. Mức độ biểu hiện hànhvi hung tính của trẻ 4-5 tuổi - Tâm lý học lâm sàng can thiệp tâm lý cho trẻ 4 – 5 tuổi có hành vi hung tính(klv02324)

Bảng 3.1..

Mức độ biểu hiện hànhvi hung tính của trẻ 4-5 tuổi Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 3.4. So sánh biểu hiện hànhvi hung tính qua hànhvi phi ngôn ngữ theo giới tính. - Tâm lý học lâm sàng can thiệp tâm lý cho trẻ 4 – 5 tuổi có hành vi hung tính(klv02324)

Bảng 3.4..

So sánh biểu hiện hànhvi hung tính qua hànhvi phi ngôn ngữ theo giới tính Xem tại trang 17 của tài liệu.
2.87 1.04 1.55 0.71 Làu bàu một mình khi ai đó làm trẻ tức  2.45 1.09 1.39 0.68 - Tâm lý học lâm sàng can thiệp tâm lý cho trẻ 4 – 5 tuổi có hành vi hung tính(klv02324)

2.87.

1.04 1.55 0.71 Làu bàu một mình khi ai đó làm trẻ tức 2.45 1.09 1.39 0.68 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Kết quả cho thấy sự khác biệt về hai hình thức biểu hiện hung tính thông qua ngôn ngữ - Tâm lý học lâm sàng can thiệp tâm lý cho trẻ 4 – 5 tuổi có hành vi hung tính(klv02324)

t.

quả cho thấy sự khác biệt về hai hình thức biểu hiện hung tính thông qua ngôn ngữ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3.6. Hànhvi hung tính của trẻ –5 tuổi biểu hiện qua hànhvi phi ngôn ngữ - Tâm lý học lâm sàng can thiệp tâm lý cho trẻ 4 – 5 tuổi có hành vi hung tính(klv02324)

Bảng 3.6..

Hànhvi hung tính của trẻ –5 tuổi biểu hiện qua hànhvi phi ngôn ngữ Xem tại trang 19 của tài liệu.

Mục lục

    Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng

    Mã số: Thí điểm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan