Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
333,5 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, với phát triển xã hội, nhịp sống công nghiệp thành phố lớn ngày hối góp phần khơng nhỏ việc tạo tác động đến tâm lý hành vi người Đối với trẻ em, từ lọt lòng đến tuổi chặng đường phát triển đầu tiên, buổi bình minh đời Việc tạo điều kiện để trẻ - tuổi học tập, sinh hoạt thể thân vô quan trọng Rối nhiễu tâm lý trẻ em tình trạng trẻ có bất ổn kéo dài tâm lý, kéo theo khó khăn hoạt động hệ thần kinh, hoạt động thể chất hàng ngày Các nhóm rối nhiễu rối loạn tâm lý trẻ em bao gồm: Nhóm rối nhiễu nhân cách, nhóm rối nhiễu hành vi, nhóm rối nhiễu tâm thể, nhóm rối nhiễu học tập, nhóm rối nhiễu ngơn ngữ, nhóm rối nhiễu giới tính Trong đó, nhóm rối nhiễu hành vi gồm có biểu hiện: Hiếu động mức, hay chạy nhảy la hét, nghịch; biểu không lời, chống đối, ngoan cố; tính, hay đánh bạn, hành vi hãn, khơng hịa nhập môi trường học đường Trường mầm non Thực hành Hoa Hồng trường mầm non trọng điểm thành phố Hà Nội Hiện nay, trường đưa vào chương trình giảng dạy can thiệp sớm trẻ có biểu rối nhiễu hành vi Nhưng trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng chưa có nghiên cứu khoa học vấn đề Từ lý đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu “Can thiệp tâm lý cho trẻ - tuổi rối nhiễu hành vi Trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng, Thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu khoa học, nhằm đưa biện pháp trị liệu tâm lý giáo dục hành vi giúp trẻ có độ tuổi từ đến tuổi phát triển bình thường Trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng thực tế Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số biểu hiện, nguyên nhân dẫn đến rối nhiễu hành vi trẻ - tuổi trường mầm non; đưa quy trình trị liệu tâm lý cho số trường hợp điển hình, đề xuất biện pháp việc chăm sóc, giáo dục can thiệp tâm lý cho thân trẻ, người chăm sóc trẻ giáo viên trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng, TP Hà Nội Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Can thiệp tâm lý cho trẻ độ tuổi - tuổi trường mầm non có rối nhiễu hành vi 3.2 Đối tượng nghiên cứu Trẻ độ tuổi - tuổi có rối nhiễu hành vi Trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng, Thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu phát sớm can thiệp tâm lý kịp thời trẻ - tuổi trường mầm non có biểu hiện, nguy rối nhiễu hành vi theo hướng giảm thiểu thay hành vi phù hợp, từ đó, giúp trẻ phản ứng thích hợp, tích cực, tạo điều kiện cho trẻ hịa nhập với cộng đồng Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa làm sáng tỏ số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài, làm sở cho nghiên cứu thực tiễn - Phát biểu rối nhiễu hành vi xã hội trẻ mẫu giáo lớn - tuổi Tìm số trường hợp rối nhiễu hành vi điển hình trẻ - Trên sở đề xuất số biện pháp trị liệu tâm lý cần thiết nhằm khắc phục hạn chế rối nhiễu hành vi trẻ - tuổi trường mầm non Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Rối nhiễu tâm lý trẻ có nhiều biểu hiện, phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu rối nhiễu hành vi - Về thời gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu can thiệp giới hạn trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng từ 2/2020 đến 10/2020 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát lâm sàng, điều tra phiếu hỏi, chuyên gia, trắc nghiệm, nghiên cứu trường hợp, vấn sâu, hồi cứu hồ sơ bệnh án trẻ rối nhiễu hành vi 7.3 Các phương pháp hỗ trợ khác: thống kê toán học, sử dụng số phần mềm tin học Đóng góp luận văn - Về lý luận: Đề tài thực thành công cung cấp sở khoa học cho việc can thiệp cho trẻ - tuổi rối nhiễu hành vi - Về thực tiễn: Là sở khoa học nghiên cứu rối nhiễu hành vi trẻ - tuổi trường Mầm non Thực Hành Hoa Hồng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận can thiệp tâm lý cho trẻ - tuổi rối nhiễu hành vi trường mầm non Chương Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương Can thiệp tâm lý cho trẻ - tuổi rối nhiễu hành vi trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CAN THIỆP TÂM LÝ CHO TRẺ - TUỔI RỐI NHIỄU HÀNH VI TẠI TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.1.1 Nghiên cứu rối nhiễu hành vi Hippocrates, xem cha đẻ y học đại mô tả hội chứng tâm thần Cuối kỷ XVIII, nhận thức rối nhiễu tâm lý chứng bệnh tâm thần xuất châu Âu Năm 1793, nhà tâm thần học người Pháp Philippe Pinel (1745-1826) người xóa bỏ xiềng xích trói buộc cho bệnh nhân tâm thần Vấn đề rối nhiễu tâm lý, rối nhiễu hành vi quan tâm nghiên cứu vào cuối kỷ XIX, gắn liền với S Freud (1856-1939), Sullivan, V.N Miaxishev, H.Eysenck (1916-1997), D.W.Winnicott, G.E Xukhareva Tác giả X.X.Lebedev nghiên cứu đưa gây rối nhiễu tâm lý, hành vi trẻ em gồm: hồn cảnh gia đình gây chấn thương tâm lý kéo dài; thiếu sót giáo dục; xung đột trường học; chấn thương tâm lý cấp; bố mẹ nghiện rượu nặng (Nguyễn Khắc Viện, Lê Thị Ngọc Anh, 1983, tr.160) Một số cơng trình nghiên cứu tác giả quan tâm đến việc phát sinh, gia tăng phản ứng rối nhiễu hành vi trẻ em gia đình E.A Blei nghiên cứu (1934) L.G Golubeva (1974) đưa nhận xét chung đứa trẻ thường có rối loạn q trình thích nghi phản ứng rối nhiễu hành vi đến nhà trẻ hay học (Golubeva, Gridneva Tonkova Iampol’skava , 1973, tr.152) 1.1.1.2 Những nghiên cứu biện pháp can thiệp tâm lý cho trẻ em có biểu rối nhiễu hành vi Cuối kỷ XIX, nhận thức chứng rối nhiễu tâm trí chứng bệnh tâm thần xuất châu Âu Reie (1818) bác sĩ, nhà phẫu thuật học chủ trương sử dụng liệu pháp Tâm lý hướng can thiệp tích cực Các liệu pháp thân chủ trọng tâm, Gestalt, nhóm gia đình, nhà nghiên cứu theo hướng phát triển nhằm giải vấn đề rối nhiễu tâm trí có rối nhiễu hành vi R May (1950), C Rogers (1942, 1951, 1980), Fritz Derls (1970, 1987), S Minuchin (1974, 1976, 1981), M Bowen (1987), Bên cạnh đó, nhà hành vi sử dụng phối hợp nhiều liệu pháp để giải rối nhiễu tâm lý: Liệu pháp nhận thức (A.Beck), liệu pháp hành vi xúc cảm hợp lý (A.Ellis), liệu pháp nhận thức hành vi tích hợp (D Meichenbaum), ĐH Waterloo - Canada)…Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá tính hiệu điều trị chứng rối nhiễu tâm lý, biện pháp can thiệp 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.1.2.1 Nghiên cứu rối nhiễu hành vi Một người có cống hiến lớn lao việc phổ biến thực trạng, nguyên nhân tác hại loại rối nhiễu hành vi Việt Nam cố bác sỹ Nguyễn Khắc Viện Nghiên cứu ngành tâm thần học Việt Nam phạm vi nước năm 1992 tiến hành với trẻ từ 10 - 17 tuổi sử dụng theo chẩn đoán mục F91 theo bảng phân loại ICD - 10 kết cho thấy 3,7% trẻ có rối nhiễu hành vi (tức 12.960 em tổng số 124.194 học sinh, nam chiếm tỷ lệ cao nữ Cơng trình nghiên cứu Đặng Phương Kiệt từ 1997 - 1999 1266 học sinh tuổi từ 15 -18 thuộc trường khu vục Hà Nội cho thầy cô 117 trẻ rối nhiễu hành vi chiếm 9,24% Ông rằng: nguyên nhân dẫn đến rối loạn hành vi stress gia đình hiểu căng thẳng gia đình cha mẹ ly dị, người thân, bố mẹ trộm cắp… 1.1.2.2 Nghiên cứu biện pháp can thiệp tâm lý cho trẻ có biểu rối nhiễu hành vi Những biện pháp hỗ trợ cho giáo viên lực lượng giáo dục phụ huynh trẻ quan tâm nghiên cứu Để giảm thiểu biểu rối nhiễu trẻ, cần có phối kết hợp thường xuyên liên tục chuyên viên TLHĐ với lực lượng giáo dục nhà trường; xây dựng đội ngũ tham vấn nòng cốt; tương trợ phụ huynh trẻ trì cân tâm lý, tăng cường ứng phó trẻ khó khăn để vượt qua khủng hoảng, mơ hình chăm sóc sức khỏe tồn diện cho trẻ, chương trình chăm sóc sức khỏe dựa vào cộng đồng trường học Trong nghiên cứu trường hợp, tham vấn cá nhân sử dụng liệu pháp nhận thức hành vi (Cighitive Behavior Therapy CBT) liệu pháp nhóm, tham vấn gia đình biện pháp chiếm ưu trẻ có biểu rối nhiễu hành vi (Nguyễn Phương Hoa - 2000, Bùi Thị Thu Huyền - 2004, Vũ Thị Hồng - 2006, Trịnh Thanh Trang 2007) 1.1.3 Nhận xét chung Yêu cầu đặt cần phải có nhiều cơng trình nghiên cứu rối nhiễu hành vi lứa tuổi mầm non để biết thực trạng làm rõ nguyên nhân gây rối nhiễu tâm lý nói chung rối nhiễu hành vi nói riêng, vạch biện pháp hỗ trợ tâm lý phù hợp với hoàn cảnh xã hội cho trẻ mầm non Trên sở trang bị cho bậc cha mẹ thầy cô giáo hiểu biết khoa học biểu rối nhiễu, nguy cách phòng ngừa rối nhiễu cho học sinh trường mầm non, tạo điều kiện cho phát triển hoàn thiện tâm lý nhân cách cho trẻ 1.2 Rối nhiễu hành vi trẻ em trẻ mẫu giáo lớn 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm rối nhiễu tâm lý Rối nhiễu tâm lý khái niệm tương đối rộng hiểu theo nhiều cách khác Rối nhiễu tâm lý tình trạng cân thể bị phá rối nguyên nhân tâm lý, mức độ nhẹ Do đó, chưa làm cho trẻ hết khả nhận thức khả thích nghi với mơi trường xung quanh Tuy nhiên, bị phá rối nhẹ nên gây cho trẻ số trở ngại định sống 1.2.1.2 Rối nhiễu hành vi a) Khái niệm hành vi Theo quan điểm tác giả, hành vi người hành vi có mục đích Đó q trình người xã hội tích cực tác động lên đối tượng bên ngoài, lên người khác thân mình, qua người cải tạo tự nhiên, xã hội thân Phát triển hành vi gắn liền với phát triển văn hóa; đường phát triển hành vi xác định đường phát triển văn hóa b) Khái niệm rối nhiễu hành vi Rối nhiễu hành vi tồn hành vi có tính chất chống đối xã hội, xâm phạm hay khiêu khích lặp lại kéo dài Một hành vi vậy, hình thái cực độ đưa đối tượng đến chỗ vi phạm quy tắc xã hội chủ yếu tương ứng với lứa tuổi trẻ, điều vượt hành vi ranh mãnh thông thường thái độ loạn thiếu niên 1.2.2 Các lý thuyết tâm lý học rối nhiễu hành vi Trong thời cổ đại, người Ai Cập, Hy Lạp Do Thái cho hành vi rối loạn hay bất thường hiểu dấu hiệu có can thiệp huyền bí hay quỷ thần Hippocrater - người Hy Lạp người đưa lý thuyết hành vi rối loạn bắt nguồn từ thể Theo ông, rối loạn hành vi dấu hiệu bệnh quỷ ám Theo quan niệm giáo hội hành vi rối loạn, bất thường ma ám Vì vậy, bệnh nhân bị rối loạn điều trị phương pháp vô độc ác, dã man Philippe Pine (1745 - 1862) bác sỹ tâm thần người Pháp giải thích căng thẳng mơi trường nguyên nhân gây rối loạn hành vi Vì vậy, phải đưa họ vào sở (mơi trường) làm giảm căng thẳng này, giúp họ phục hồi cân Trị liệu Pine đánh giá cao Ở thời điểm đó, người ta gọi cách trị liệu ông Đạo đức liệu pháp Có thể khẳng định rằng, trường phái khác có nhìn nhận, tiếp cận rối nhiễu hành vi nguyên nhân rối nhiễu góc độ khác Do đó, trình tìm hiểu, lý giải nguyên rối nhiễu hành vi cần vận dụng thuyết để có nhìn đầy đủ khách quan vấn đề 1.2.3 Phân loại, biểu hiện, cơng cụ chẩn đốn rối nhiễu hành vi 1.2.3.1 Phân loại rối nhiễu hành vi Có nhiều dạng cách phân loại RNHV khác nhau, nhiên đề tài lựa chọn sử dụng cách phân loại T M Achenbach (nhà tâm lý học người Mỹ) làm sở cho nghiên cứu thực tiễn Theo quan điểm Achenbach, hành vi rối nhiễu trẻ em phân loại thành nhóm lớn: RNHV dạng hướng nội (các biểu thu mình, phàn nàn sức khỏe lo lắng, âu sầu), RNHV dạng hướng ngoại (gồm biểu hành vi sai trái thái quá) RNHV dạng trung gian (các biểu ý nghĩ khác lạ, vấn đề xã hội thiếu tập trung) 1.2.3.2 Các biểu rối nhiều hành vi thường gặp trẻ a Hung tính: hành vi bạo nhằm công cho đối tượng gây hụt hẫng Khi người thường xuyên sử dụng phản ứng tính để giải hẫng hụt sống dẫn tới rối nhiễu hành vi Hung tính nhằm vào đối tượng định quan sát b Bỏ trốn: việc bỏ có chủ ý, bất ngờ không phép thời gian định Có trốn nhà, trốn trường trốn khỏi lớp học c Rối nhiễu hành vi chủ động * Giận dữ: cảm xúc mạnh biểu chủ yếu trẻ gào thét, kích động mang tính bạo như: Đánh, cán xé bạn, đập phá đồ chơi, dẫm chân dấu hiệu vận mạch (đỏ mặt, tái mặt, tốt mồ hơi, nước mắt) * Khóc nức: kết phản ứng hợp cách hóa số tình tâm lý - cảm xúc thường hay gặp đụng độ với người mẹ Biểu đặc trưng khóc nức có ngạt thở gây ấn tượng mạnh kèm theo tím tái nhẹ, sau vài giây trẻ trở lại bình thường * Nói dối: biểu rối nhiễu hành vi thực cách thường xuyên, lặp lặp lại Cần phải theo dõi trẻ thời gian dài (khoảng tháng) trước kết luận trẻ có bệnh nói dối hay không * Trộm cắp: rối loạn đặc trưng nhiều lần cưỡng lại xung động ăn cắp đồ vật mà trẻ không sử dụng cho cá nhân bán lấy tiền d Rối nhiễu hành vi thụ động * Sự co lại: từ chối tiếp xúc rõ, cách có ý thức tự ý mang tính chất phản ứng thường dễ gắn với nguyên nhân sợ hãi chống đối, trẻ ẩn giới cá nhân bí mật, đơi có phản đối lặng lẽ hay hờn dỗi mà mục đích mơ hồ * Sự từ chối học: nhận thấy trẻ bị ức chế sợ phải xa gia đình để đến tiếp xúc với môi trường học đường lạ Sự từ chối học trẻ thể ngang bướng, vô kỷ luật hay chậm chạp tuyệt vọng * Sự chán học: biểu rối nhiễu hành vi phổ biến Trẻ chán học chịu nhiều sức ép học tập: kỳ vọng lớn từ phía cha mẹ trẻ, cha mẹ bắt buộc học, tải chương trình học, sức ép xã hội Từ yếu tố làm nảy sinh tâm lý sợ học, chán học, lười học, bỏ học * Sự lười biếng: hành vi mà trẻ thực suốt sống, việc trẻ không chịu làm, phản ứng tiêu cực Sự lười biếng trẻ phần lớn hành vi ứng xử, dạy dỗ cha mẹ, không nghiêm khắc người lớn hoạt động thường ngày đem lại cho trẻ * Sự ức chế: trình chức làm ngừng giảm hoạt động Sự ức chế thường gặp trẻ hay xúc động lo lắng, người ta thấy có thiếu hụt quyền hành bà mẹ chăm sóc làm cho trẻ thụ động, khơng dám đương đầu với tình Những quở trách hay hắt hủi làm tăng tình nặng thêm, trẻ hồn cảnh cần trấn an khuyến khích * Đau thể: Trẻ thường thấy đau đớn số phận mà khơng tìm ngun nhân thực thể: nôn mửa, đau đầu, đau bụng Khi gặp chấn động tâm lý, người lớn tự kiềm chế phản ứng * Chứng câm: kết cảm xúc ức chế nên khơng nói mang tính chọn lọc thời Cần phân biệt chứng câm thứ phát (là chứng không nói có ngun tâm lý) với câm khơng có khả nói bất thường thể (thần kinh tai mũi họng) 1.2.3.3 Các cơng cụ sử dụng để chẩn đoán rối nhiễu hành vi a Sổ tay chẩn đoán, thống kê rối nhiễu tâm thần Hội Tâm thần học Hoa Kỳ (DSM-IV) b Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) c Thang đo tổng quát hành vi CBRS-SR (Comprehensive Behaviour Rating Scales - Self Report) Conners d Phiếu liệt kê hành vi thường gặp trẻ em T.M Achenbach- Child Behaviour Check List (CBCL) Như vậy, khẳng định có nhiều cơng cụ sử dụng để chẩn đốn RNHV, nhiên, tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà lựa chọn công cụ cho phù hợp thuận lợi tiến trình nghiên cứu 1.2.4 Rối nhiễu hành vi trẻ - tuổi 1.2.4.1 Trẻ - tuổi số đặc điểm tâm lý đặc trưng a Trẻ - tuổi: Có nhiều cách phân định thời kỳ phát triển theo lứa tuổi trẻ Việc xác định trẻ lứa tuổi dựa vào đặc điểm đặc trưng điều kiện sống yêu cầu đề cho đứa trẻ giai đoạn phát triển nó, đặc điểm quan hệ đứa trẻ với giới xung quanh, mức độ phát triển chức tâm lý nó, tồn đặc điểm sinh lý định Theo tác giả Nguyễn Văn Đồng, trẻ mẫu giáo trẻ có độ tuổi từ tuổi đến tuổi b Một số đặc điểm tâm sinh lý trẻ - tuổi * Đặc điểm thể chất: Ở độ tuổi mẫu giáo, trẻ có tăng trưởng nhanh chóng hình thái Bộ xương cốt hố, to ra, quan hơ hấp tuần hoàn phát triển Do hành vi xem gây hấn, hăng dễ xảy độ tuổi Người lớn cần ý đến đặc điểm để giúp trẻ kiểm soát hành vi, hình thành tính tự chủ, lịng kiên trì ứng xử nhẹ nhàng, không nạt nộ để làm tổn thương đến tình cảm em * Đặc điểm hoạt động: hoạt động vui chơi mà trung tâm trị chơi đóng vai theo chủ đề Đây hoạt động trẻ nhằm mô tượng đa dạng sống mà trẻ chứng kiến * Đặc điểm ngôn ngữ: hầu hết trẻ nắm cách thành thạo tiếng mẹ đẻ Trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc, có kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ tư duy, sử dụng ngơn ngữ để diễn tả tình cách xác, vốn từ trẻ phong phú, khả bắt chước ngôn ngữ nhanh 1.2.4.2 Trẻ - tuổi có rối nhiễu hành vi: số biểu chứng rối nhiễu tâm trí nói chung Rối nhiễu tâm trí coi bệnh phổ biến xã hội đại, ngày có chiều hướng gia tăng thể mức độ khác Ở mức độ nhẹ, rối nhiễu tâm trí thể dạng triệu chứng chung chung như: nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi khơng rõ nguyên nhân, chán ăn, học tập sút kém, cáu giận vô cớ hay cáu gắt Nếu biểu khơng chẩn đốn điều trị kịp thời dẫn đến tình trạng trầm trọng hơn, khiến người bệnh rơi vào trạng thái cô đơn, trầm cảm, xa lánh bạn bè người thân, có hành vi tự hủy hoại hay chí tự tử 1.2.4.3 Nguyên nhân rối nhiễu hành vi trẻ Di truyền: Những đứa trẻ sinh gia đình mà hệ trước có vấn đề hành vi thừa hưởng gen kiểu hệ thần kinh, xung mạnh nên hình thành rối nhiễu hành vi Mơ hình kháng cự nhà trường: Trẻ hình thành thói quen củng cố hành vi phá vỡ quy tắc gia đình nên trẻ ứng xử theo cách trường học Mơ hình xử lý thơng tin xã hội: Đối với trẻ, thường dùng nhìn trẻ bình thường để đối chiếu với trẻ rối nhiễu hành vi Do đó, thường mong đợi cao khả đáp ứng trẻ rối nhiễu hành vi Chúng ta tập trung dấu hiệu tiêu cực trẻ, bỏ qua chứng tích cực Mơ hình hẫng hụt - xâm khích: can thiệp người vật làm cản trở trình đạt đến mục tiêu dự đốn, mong đợi trước cá nhân Mơ hình tập nhiễm: trẻ học cách thực hành vi thông qua quan sát hành vi người khác Do đó, hành vi có vấn đề kết điều trẻ quan sát, chứng kiến q trình sống Như vậy, để kiểm sốt, dập tắt hành vi cần kiểm sốt mơi trường xung quanh trẻ 1.3 Biện pháp can thiệp tâm lý cho trẻ rối nhiễu hành vi 1.3.1 Một số khái niệm 1.3.1.1 Can thiệp tâm lý: tác động chủ thể đến đối tượng định dựa đặc điểm tính cách vấn đề ảnh hưởng tới tâm lý đối tượng nhằm thay đổi, hướng đến mục tiêu đề 1.3.1.2 Can thiệp tâm lý cho trẻ rối nhiễu hành vi: nhà trị liệu tâm lý sử dụng biện pháp tác động đến trẻ rối nhiễu hành vi nhằm thay đổi, giảm thiểu trẻ hành vi khơng phù hợp với hồn cảnh, khơng phù hợp với chuẩn mực, không phù hợp với lứa tuổi, hành vi gây ảnh hưởng đến chức sống hiệu hoạt động trẻ 1.3.2 Một số biện pháp can thiệp tâm lý cho trẻ rối nhiễu hành vi 1.3.2.1 Tình can thiệp tâm lý cho trẻ rối nhiễu hành vi Tình 1: Nhà trị liệu cần đưa câu hỏi trẻ có vấn đề giảm ý tăng động khơng? Tình 2: Bệnh nhân có dấu hiệu rối nhiễu hành vi khác khơng? Tình 3: Hành vi có vấn đề bệnh nhân có phải phản ứng với sợ hãi chấn thương không? 1.3.2.2 Biện pháp can thiệp tâm lý xã hội trẻ rối nhiễu hành vi a Ý kiến tham vấn trị liệu chuyên gia: Để tránh tình trạng trên, nhà tâm lý lâm sàng khuyên: Nên có mạng lưới tư vấn chữa trị rối nhiễu hành vi trẻ em phủ kín trường học cộng đồng dân cư Cần có hợp tác chặt chẽ cha mẹ nhà chuyên môn để phát sớm biểu rối nhiễu hành vi, kịp thời giúp em vượt qua khó khăn, ban đầu Tránh tình trạng rối nhiễu hành vi trở thành bệnh lý gây hậu đáng tiếc cho thân trẻ người khác có biện pháp can thiệp b Phương pháp điều trị đa phương thức: liên quan đến việc sử dụng biện pháp can thiệp hành vi, phần thưởng dành cho hành vi cơng ích khơng gây hấn, đào tạo kỹ xã hội, trị liệu giáo dục gia đình, biện pháp can thiệp dược lý c Tâm lý giáo dục gia đình: Khi nhận thấy bệnh nhi gia đình có vấn đề tâm lý, nhà trị liệu phải có hẹn tham vấn cá nhân với mục đích: Khai thác thơng tin, xâu chuỗi kiện, đánh giá vấn đề mà bệnh nhân gia đình có, đặc biệt ý đến cảm xúc họ d Tư vấn cho giáo viên: Lập kế hoạch hỗ trợ nhu cầu giáo dục đặc biệt trẻ Dưới số gợi ý: Yêu cầu trẻ ngồi hàng đầu lớp Cho thêm thời gian để trẻ hiểu tập Chia nhỏ tập dài thành tập nhỏ Để ý trẻ bị bắt nạt có hành động phù hợp để ngăn chặn e Hỗ trợ người chăm sóc Xác định tác động tâm lý xã hội lên người chăm sóc Đánh giá nhu cầu của người chăm sóc hỗ trợ gia đình nhu cầu bản: trợ cấp, việc làm, hoạt động xã hội chăm sóc sức khoẻ người bệnh Sắp xếp khoảng thời gian nghỉ ngơi chăm sóc, người nghỉ, người khác thay chăm sóc trẻ tạm thời f Liệu pháp tâm lý cá nhân: dùng nhiều thực hành tâm thần tỏ kết điều trị rối nhiễu hành vi Trẻ thường khơng có động vào điều trị tâm lý Hiếm trẻ phàn nàn vấn đề chúng thỏa mãn hành vi số trẻ lo lắng muốn sửa đổi cách sống trường hợp liệu pháp tâm lý cá nhân có hiệu g Liệu pháp tâm lý nhóm: Giống nhược điểm liệu pháp tâm lý cá nhân Tuy nhóm làm nâng cao khả tự đánh giá trẻ cho trẻ hội học kỹ xã hội kịch, nhảy, nghệ thuật h Điều trị trung tâm: Đối với trẻ rối nhiễu hành vi nặng kết chúng thường không mong đợi Kết tốt trung tâm có sử dụng liệu pháp hành vi tích cực có kế hoạch Cần kết hợp với gia đình hướng dẫn cho bố mẹ nguyên tắc trị liệu hành vi thực hành áp dụng gia đình Tạo cho gia đình mơi trường tốt kiểm tra hành vi chặt chẽ nhằm cải thiện hành vi cho trẻ i Phương pháp trị liệu nhận thức: tập trung vào kỹ giải vấn đề nhằm giúp trẻ nhận thức nguyên nhân hậu vấn đề, cách ứng xử với tình Các nhà trị liệu cịn huấn luyện cách xử trí phụ huynh để giúp bố mẹ biết cách tương tác với k Mơ hình phịng khám tâm lý trị liệu cho trẻ rối nhiễu hành vi trường học: Mơ hình với đội ngũ nhân viên có lực chuyên môn bản, đáp ứng phần nhu cầu khám sàng lọc, đánh giá, can thiệp trị liệu rối nhiễu hành vi trẻ 1.3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến rối nhiễu hành vi trẻ 1.3.3.1 Yếu tố môi trường học tập Việc tác động để hình thành chấm dứt loại hành vi trẻ hồn tồn thực Ví dụ, sống, hồn tồn hình thành củng cố hành vi tích cực trẻ như: Chào hỏi, trật tự lớp học…Bằng cách kích hoạt trì củng cố thái độ như: khen ngợi, ngưỡng mộ, thái độ hài lòng người lớn, phần thưởng… Ngược lại, hành vi tiêu cực trẻ hình thành tồn chế củng cố Do vậy, để chấm dứt thay đổi hành vi tiêu cực trẻ cần thiết phải chấm dứt củng cố không phù hợp từ người lớn thay đổi củng cố phù hợp 1.3.3.2 Yếu tố mơi trường gia đình + Phong cách làm cha mẹ: ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi cách ứng xử Thay đổi hành vi thông qua cải thiện phong cách làm cha mẹ phương pháp có tiềm + Bạo lực cha mẹ với cái: hình phạt thể chất tồn gia đình Hình phạt mang đến hậu đau đớn thể chất tổn thương tinh thần như: ám ảnh, lo sợ, mặc cảm, chống đối Nếu can thiệp kịp thời tổn thương dự báo hành vi khơng mong đợi tương lai TIỂU KẾT CHƯƠNG Rối nhiễu hành vi hành vi không phù hợp với chuẩn mực, mà biểu hành vi thường xuyên xảy thực ảnh hưởng xấu đến thích nghi xã hội cá nhân Nhìn chung phương pháp trị liệu, giáo dục cho trẻ rối nhiễu hành vi thiết kế sở xem xét điểm mạnh khiếm khuyết mà rối loạn hành vi đem lại theo hướng tiếp cận bù trừ Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến rối nhiễu hành vi bao gồm nhóm yếu tố chủ quan nhóm yếu tố khách quan Các yếu tố tác động trực tiếp dẫn đến trẻ xuất rối nhiễu môi trường sống trẻ gây tổn thương thể chất, tinh thần tới thân trẻ người xung quanh Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Về lý luận: Hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu tác giả nước rối nhiễu hành vi can thiệp tâm lý cho trẻ mẫu giáo lớn có biểu rối nhiễu hành vi đưa vấn đề tồn nghiên cứu để xây dựng hướng nghiên cứu cụ thể đề tài 2.1.2 Về thực tiễn: Khảo sát thực trạng số biểu rối nhiễu hành vi trẻ mẫu giáo lớn Phát yếu tố ảnh hưởng nguyên nhân gây rối nhiễu cho lứa tuổi 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu Trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng thành lập ngày 27 tháng 12 năm 1976 theo định số 120/UBQĐ sau chuyển Bộ Giáo dục Đào tạo làm sở thực nghiệm chương trình Giáo dục mầm non Năm 1996, Trường chuyển trực thuộc trường Cao đẳng sư phạm Trung Ương làm sở thực hành, thực tập ứng dụng nghiên cứu khoa học mầm non Chức nhiệm vụ nhà trường: (i) Chăm sóc ni dưỡng giáo dục mầm non theo Chương trình Giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; (ii) Hướng dẫn sinh viên Cao đẳng kiến tập, thực hành, thực tập; (iii) Nghiên cứu khoa học ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non 2.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu Sau tìm hiểu địa bàn nghiên cứu, tác giả tiến hành nghiên cứu trẻ nam trẻ nữ rối nhiễu hành vi, theo học lớp mẫu giáo lớn, lớp 2A lớn 2B Lớp 2A cô Bùi Thị Thu H làm chủ nhiệm, Lớp 2B cô Nguyễn Thị Thanh T làm chủ nhiệm 2.2.3 Tiến hành nghiên cứu 2.2.3.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận hồn thiện cơng cụ nghiên cứu a Mục đích: Nghiên cứu sở lý luận vấn đề can thiệp tâm lý cho trẻ mẫu giáo lớn có biểu rối nhiễu hành vi b Nội dung: Tìm hiểu tổng quan tình hình nghiên cứu can thiệp tâm lý cho trẻ mẫu giáo lớn có biểu rối nhiễu hành vi, góc độ tiếp cận kết nghiên cứu có c Phương pháp nghiên cứu: Tìm kiếm, đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu, hỏi ý kiến chuyên gia, xây dựng công cụ nghiên cứu d Thời gian thực hiện: từ tháng 12 đến tháng năm 2020 2.2.3.2 Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn a Mục đích: Tìm hiểu thực trạng rối nhiễu hành vi trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng (Thành phố Hà Nội) b Nội dung Nội dung 1: Nghiên cứu thực trạng Bước 1: Đánh giá sàng lọc Bước 2: Điều tra thực trạng Nội dung 2: Đề xuất biện pháp can thiệp tâm lý c Phương pháp nghiên cứu: Trắc nghiệm, quan sát, vấn sâu, điều tra phiếu hỏi, xử lý số liệu, nghiên cứu trường hợp d Thời gian thực hiện: từ tháng đến tháng năm 2020 2.2.3.3 Giai đoạn tổng hợp viết báo cáo tổng kết: Thời gian: tháng từ tháng đến tháng năm 2020 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 10 Mục đích: Khái q hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tìa làm sở cho nghiên cứu thực tiễn Nội dung: Phân tích, khái qt hóa vấn đề có liên quan đến RNHV Phân tích, khái qt hóa số đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo lớn 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.3.2.1 Phương pháp nghiên cứu trắc nghiệm Mục đích: Sử dụng trắc nghiệm CBCL (Child Behaviour Check List) nhằm khảo sát thực trạng RNHV trẻ mẫu giáo lớn nguyên nhân gây tình trạng Nội dung: Trắc nghiệm CBCL (Child Behaviour Check List) - Trắc nghiệm liệt kê hành vi dành cho trẻ em từ đến 18 tuổi nhà Tâm lý học người Mỹ T.M Achenbach cộng xây dựng Bộ trắc nghiệm cho trẻ bao gồm phần: + Phần 1: Đánh giá khả năng, sở trường, quan hệ bạn bè, học tập, bệnh tật vướng mắc trẻ cách giáo dục cha mẹ trẻ + Phần 2: Liệt kê 112 hành vi, cảm xúc trẻ vòng 06 tháng trở lại * Phiếu trắc nghiệm dùng cho cha mẹ trả lời có tên: “Phiếu liệt kê hành vi trẻ từ - 18 tuổi” (dành cho cha mẹ) gần tương tự với trắc nghiệm khảo sát PHHS (xem thêm phụ lục) * Phiếu trắc nghiệm dùng cho giáo viên trả lời có tên: “Bảng kiểm tra hành vi trẻ” * Một số liệu pháp tâm lý bản: Liệu pháp điều chỉnh nhận thức - xúc cảm cho trẻ gia đình; Trị liệu gia đình Trị liệu nhóm 2.3.2.2 Phương pháp quan sát: cho phép thu thập thông tin biểu rối nhiễu hành vi trẻ mẫu giáo lớn - tuổi Nội dung tiến hành quan sát trực tiếp trẻ nam trẻ nữ rối nhiễu hành vi - tuổi 2.3.2.3 Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Đánh giá thực trạng hiểu biết giáo viên phụ huynh rối nhiễu hành vi trẻ, thực trạng tần suất xuất biểu rối nhiễu hành vi trẻ, Thực trạng ứng phó tức giáo viên phụ huynh trẻ có biểu rối nhiễu hành vi, cách thức ứng phó giáo viên, phụ huynh sử dụng nhằm giảm thiểu rối nhiễu hành vi trẻ - tuổi 2.3.2.4 Phương pháp chuyên gia: nhằm tìm hiểu biểu hiện rối nhiễu hành vi trẻ, yếu tố ảnh hưởng hỗ trợ can thiệp tâm lý giáo dục nhằm giảm thiểu rối nhiễu hành vi trẻ Cách thức tiến hành: xin ý kiến số chuyên gia tâm lý, nhà trị liệu nhà giáo dục có kinh nghiệm làm việc với trẻ rối nhiễu hành vi phiếu điều tra, biên quan sát yếu tố ảnh hưởng hỗ trợ can thiệp tâm lý, giáo dục nhằm giảm thiểu rối nhiễu hành vi trẻ - tuổi 2.3.2.5 Phương pháp vấn sâu: Thu thập thông tin sống động, thực tế thân trẻ để có hướng chẩn đoán lập hồ sơ tâm lý, hồ sơ bệnh án phù hợp Trao đổi vấn đề có liên quan đến khả học tập, quan hệ bạn bè, người thân, sở thích, thói quen, tiền sử bệnh trạng trẻ 2.3.2.6 Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Nghiên cứu thông tin tiểu sử, bối cảnh gia đình, mối quan hệ trẻ với môi trường sống xung quanh, biểu hiện, mức độ, nguyên nhân, yếu tố tác động gây rối nhiễu hành vi 11 2.3.2.7 Phương pháp hồi cứu hồ sơ bệnh án trẻ rối nhiễu hành vi: xem lời khai tiền sử trẻ, thu thập thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: Mức độ rối nhiễu hành vi trẻ - tuổi 2.3.2.8 Phương pháp thống kê toán học: Số liệu thu sau khảo sát thực tiễn, tác giả nhập vào phần mềm xử lí số liệu để đảm bảo tính xác việc nhập số liệu Dữ liệu xử lý nhằm đánh giá mặt định lượng định tính, đảm bảo độ tin cậy kết thu TIỂU KẾT CHƯƠNG Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, sưu tầm tài liệu rối nhiễu hành vi giúp hệ thống hóa sở nghiên cứu luận văn Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: tiến hành quan sát trẻ nam trẻ nữ lớp 2A 2B Trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng nhằm ghi chép lại biểu rối nhiễu hành vi trẻ, nguyên nhân dẫn tới hành vi mối quan hệ trẻ xuất hành vi Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Thực phiếu hỏi 20 giáo viên 20 phụ huynh Trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng nhằm đo mức độ hiểu biết, cách thức ứng phó giáo viên phụ huynh với rối nhiễu hành vi Chương CAN THIỆP TÂM LÝ CHO TRẺ - TUỔI RỐI NHIỄU HÀNH VI TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH HOA HỒNG 3.1 Thực trạng rối nhiễu hành vi trẻ - tuổi cách ứng phó giáo viên phụ huynh Trường Mầm non TH Hoa Hồng 3.1.1 Thực trạng biểu rối nhiễu hành vi trẻ - tuổi Qua trình nghiên cứu quan sát trẻ hai lớp mẫu giáo lớn 2A 2B, lớp 2A có 02 trẻ rối nhiễu hành vi lớp 2B có 05 trẻ rối nhiễu hành vi Bảng 3.1 Kết quan sát biểu rối nhiễu hành vi Trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng TC Biểu Thời điểm NAT Xuất biểu Xuất vào (5 tuổi) cắn bạn lớp buổi sáng Mức độ: Nặng (Thực hành vi buổi lần ngày) chiều Thời điểm trẻ nghỉ giải lao sau tiết học HQC (5 tuổi) Mức độ: Nặng Trẻ có biểu hành vi tính, thường hay cáu với bạn bè, đánh bạn, tranh giành Xuất vào buổi sáng buổi chiều Thời 12 Hoạt động Mối quan hệ Hành vi diễn vào chơi, thường xuất vào chơi có chi phối đồ chơi bạn lấy dùng đồ chơi AT thích, hành vi xuất ăn Hành vi diễn vào chơi, thường xuất vào Khi trẻ chơi tự lớp nhóm bạn Khi trẻ chơi tự lớp nhóm bạn đồ chơi bạn đập điểm trẻ phá đồ chơi nghỉ giải lao giận sau tiết học (Thực hành vi lần ngày) TGB (5 tuổi) Mức độ: Nhẹ Trẻ có biểu tự cào cấu thân Xuất 2,3 lần tuần NKC (5 tuổi) Mức độ: Nhẹ Trẻ có biểu thường hay không tuân thủ quy tắc, nối quy lớp học Biểu thường xuyên C hay chạy lung tung học, không chịu ngồi yên chỗ Hành vi xuất lúc 2,3, lần/ ngày thường xuyên ĐMS tuổi Mức độ: Nhẹ Xuất biểu hành vi bỏ trốn khỏi lớp học, lang thang sân trường Hành vi xuất 1, lần khoảng 2-3 ngày Diễn ngày, trẻ thường cáu kỷnh sau diễn hành vi tự cào cấu thân Trẻ biểu hành vi thường vào đầu sáng đầu chiều thời điểm lớp bắt đầu học Hành vi trẻ biểu vào đầu chiều, trẻ vừa ngủ dậy, lớp học chuẩn bị bắt đầu vào học buổi chiều chơi có chi phối đồ chơi bạn lấy dùng đồ chơi QC thích, hành vi xuất ăn Hành vi thường diễn lúc trẻ chơi nhóm bạn Trẻ bộc lộ rõ vào học, bạn lớp ngồi tập trung học trẻ lại khơng tn thủ nội quy lớp học, chạy khỏi chỗ, chạy lung tung, thời điểm trẻ thực hành vi để thỏa mãn nhu cầu Trẻ bộc lộ rõ vào đầu học buổi chiều, bạn lớp chuẩn bị học buổi chiều trẻ lại khơng tuân thủ nội quy lớp học, bỏ trốn khỏi lớp học, lang thang sân trường Hành vi thực gây tổn thương cho thân trẻ Hành vi trẻ thể không ý, tập trung vào học, không tuân thủ quy tắc xã hội Hành vi trẻ thể không ý, tập trung, không tuân thủ quy tắc xã hội 3.1.2 Thực trạng hiểu biết giáo viên phụ huynh học sinh rối nhiễu hành vi trẻ - tuổi trường Mầm non TH Hoa Hồng 13 Tác giả tiến hành khảo sát điều tra thực trạng hiểu biết giáo viên phụ huynh học sinh trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng rối nhiễu hành vi trẻ mẫu giáo lớn với kết sau: Mục 1: Được khảo sát với nội dung liên quan tới thực trạng hiểu biết giáo viên phụ huynh rối nhiễu hành vi gì? Theo anh chị hiểu rối nhiễu hành vi gì? A Là hành vi tính trẻ la mắng, đánh bạn, đập phá đồ chơi… B Là hành vi tự xâm hại thân trẻ tự cào cấu, tự cắn C Là hành vi không tuân thủ quy tắc xã hội trẻ không ngồi yên học, chạy lung tung, chạy xếp hàng D Cả A, B C Kết khảo sát so sánh hiểu biết giáo viên phụ huynh học sinh rối nhiễu hành vi trẻ thể biểu đồ sau: Biểu đồ 3.1 So sánh hiểu biết rối nhiễu hành vi giáo viên phụ huynh Mục 2: Biểu hành vi tính Theo anh chị rối nhiễu hành vi biểu qua đâu? A Qua ngôn ngữ: chửi mắng, la hét… B Qua hành động: đấm đá, cào cấu… C Qua hành vi ngôn ngữ phi ngôn ngữ D Ý kiến khác Kết khảo sát so sánh giáo viên phụ huynh thể Biểu đồ 3.2 sau: 14 Biểu đồ 3.2 So sánh hiểu biết giáo viên phụ huynh biểu rối nhiễu hành vi Mục 3: Hậu rối nhiễu hành vi Theo anh chị rối nhiễu hành vi trẻ gây tổn thương cho ai? A Bản thân trẻ B Những người xung quanh C Bản thân trẻ người xung quanh Qua kết khảo sát so sánh Giáo viên Phụ huynh thể Biểu đồ 3.3 sau: Biểu đồ 3.3 Sự hiểu biết phụ huynh giáo viên hậu rối nhiễu hành vi 3.1.3 Thực trạng tần suất biểu rối nhiễu hành vi trẻ - tuổi trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng Bảng 3.2 Kết tần xuất biểu rối nhiễu hành vi trẻ - tuổi trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng 15 Giáo viên STT 10 11 12 Biểu rối Tần suất (Trên lớp) nhiễu hành vi RTX TX TT KBG (3) (2) (1) (0) La hét, chửi mắng người khác Bỏ trốn Không tuân thủ quy tắc xã hội 0 5 Cắn người khác Dễ nóng nảy, dậm chân, đạp cửa Tự đánh tự cắn Dễ cáu kỷnh 1 Đập, đánh người khác Cào cấu người khác Gào thét nhiều Ném đập vỡ đồ vật, đồ chơi Chạy lung tung, không ngồi yên 1 Phụ huynh Điể m Tần suất (Ở nhà) RTX TX TT KBG (3) (2) (1) (0) Điểm 2.20 1.20 4 1.80 1.20 0.50 0 0.10 2.60 1.70 0.40 0.50 1.00 2.00 1 1.00 1.90 1.40 1.10 1.40 2 1.50 2.20 0 2.70 2.40 1 2.30 2.30 1.60 3.1.4 Thực trạng ứng phó tức với biểu rối nhiễu hành vi giáo viên phụ huynh trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng Qua điều tra, khảo sát thực trạng ứng phó tức với biểu rối nhiễu hành vi giáo viên phụ huynh trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng, tác giả thu kết Biểu đồ 3.4 sau: 16 Biểu đồ 3.4 Phản ứng tức giáo viên với rối nhiễu hành vi PHỤ HUYNH 80% 70% 70% 60% 60% 60% 60% 50% 40% 30% 30% 20% 10% 30% 20% 20% 20% 10% 10% 10% 0% Đánh trẻ để trẻ hiểu Khuyên nhủ để trẻ hành vi sửa chữa Rất đồng ý Phạt trẻ: nhịn ăn, Dọa nạt, qt mắng đứng góc để Đồng ý Khơng đồng ýtrẻ sợ Biểu đồ 3.5 Phản ứng tức phụ huynh với rối nhiễu hành vi trẻ 3.1.5 Thực trạng cách thức ứng phó nhằm giảm thiểu rối nhiễu hành vi giáo viên, phụ huynh trường Mầm non TH Hoa Hồng Bảng 3.3 Cách thức ứng phó nhằm giảm thiểu rối nhiễu hành vi giáo viên, phụ huynh Trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng Giáo viên Các cách thức ứng phó với STT rối nhiễu hành vi trẻ RĐY ĐY KĐY (2) (1) (0) Củng cố hành vi tích cực phần thưởng, khen ngợi… 17 Phụ huynh Điể m 1.10 RĐY ĐY KĐY Điểm (2) (1) (0) 0.90 Dọa nạt đánh để trẻ không dám làm Tăng cường nhận thức trẻ hành vi tích cực tiêu cực Nâng cao nhận thức cha mẹ, thầy trẻ có hành vi tính Nêu gương với trẻ trẻ có hành vi ngoan, tích cực Kỷ luật nghiêm khắc hành vi tính trẻ 0.40 1.50 1.80 1.30 1.60 1.10 1.30 1.20 0.40 1.50 3.2 Một số cách thức hỗ trợ can thiệp tâm lý giảm thiểu rối nhiễu hành vi cho trẻ - tuổi dựa phương pháp trị liệu hành vi 3.2.1 Cơ sở đề xuất cách thức hỗ trợ can thiệp tâm lý 3.2.1.1 Cơ sở lý luận Xuất phát từ vai trò giáo viên trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng mối quan hệ với trẻ, Giáo viên có vị trí quan trọng hoạt động dạy học giáo dục trẻ trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng Xuất phát từ vai trị gia đình việc giảm thiểu rối nhiễu hành vi cho trẻ Gia đình có vai trị đặc biệt, ảnh hưởng lớn đến phát triển trẻ Như vậy, tuổi thơ trẻ gắn liền với hành vi tính cha mẹ tình sống thường ngày khiến trẻ trở nên nhạy cảm với mối quan hệ, có phản ứng mạnh thù địch với giới xung quanh Trẻ có nhiều biểu rối nhiễu hành vi 3.2.1.2 Cơ sở thực tiễn Xuất phát từ kết nghiên cứu thực trạng biểu rối nhiễu hành vi trẻ - tuổi kết tương quan yếu tố thuộc gia đình, nhà trường đặc điểm tâm lý trẻ với biểu rối nhiễu hành vi thời gian trường; xuất phát từ ý kiến thu từ chuyên gia tâm lý, từ giáo viên phụ huynh thông qua phương pháp phiếu hỏi Quá trình quan sát cho thấy trẻ thường xuyên có biểu rối nhiễu hành vi tình học nhóm, chơi tự góc, hoạt động ngồi trời, ăn ; yếu tố ảnh hưởng đến rối nhiễu hành vi xuất phát từ nhiều yếu tố khác nhau, đặc điểm khí chất trẻ, yếu tố ngoại cảnh tác động đến hành vi trẻ 3.2.1.3 Nguyên tắc đề xuất cách thức hỗ trợ can thiệp tâm lý Những biểu rối nhiễu hành vi trẻ có ảnh hưởng tới an toàn trẻ, người xung quanh, tới chất lượng sống trẻ Đảm bảo mang tính hệ thống, tồn diện: Các cách thức can thiệp tâm lý biểu rối nhiễu hành vi cần đảm bảo tính hệ thống tồn diện Sự hình thành hành vi thay đổi hành vi trẻ chịu tác động nhiều yếu tố: yếu tố môi 18 trường tự nhiên, yếu tố gia đình nhà trường, yếu tố xã hội, đặc điểm lứa tuổi, cấu trúc tâm lý hành vi 3.2.1.4 Ý nghĩa cách thức hỗ trợ can thiệp tâm lý cho trẻ - tuổi có biểu rối nhiễu hành vi - Đối với trẻ: Đảm bảo an tồn cho trẻ người khác, với đặc điểm rối nhiễu hành vi gây tổn thương cho trẻ người khác, việc can thiệp rối nhiễu hành vi trẻ góp phần giúp trẻ đảm bảo an tồn cho thân người khác - Tăng khả học tập cho trẻ, Can thiệp tâm lý cho trẻ rối nhiễu hành vi giúp trẻ có nhiều khoảng thời gian tham gia vào hoạt động học có ý nghĩa Tăng hội hòa nhập cho trẻ: Vấn đề rối nhiễu hành vi thường nguyên nhân khiến trẻ có hội tham gia vào mơi trường hịa nhập - Đối với trung tâm-gia đình: Gia đình, giáo viên hỗ trợ cách thức can thiệp tâm lý cho trẻ rối nhiễu hành vi, từ có biện pháp can thiệp rối nhiễu hành vi phù hợp đạt kết tốt 3.2.2 Can thiệp tâm lý cho trẻ - tuổi rối nhiễu hành vi dựa phương pháp trị liệu hành vi 3.2.2.1 Chiến lược can thiệp trị liệu hành vi cho trẻ - tuổi - Bước 1: Nhận diện điều kiện trì hành vi rối nhiễu: theo mơ hình hành vi điều kiện trì hành vi ln có mặt vào thời điểm Nhà trị liệu nên phân biệt điều kiện trì hành vi rối nhiễu điều kiện có nguồn gốc nảy sinh khứ - Bước 2: Xác định nguồn cung cấp điều kiện trì hành vi rối nhiễu: Có hai nguồn chính: từ môi trường; từ cá nhân - Bước 3: Xác định vai trò nhân tố: Theo Bandura, cha đẻ lý thuyết học - tập nhiễm xã hội, mơi trường hành vi bên hành vi bên ngồi có ảnh hưởng chi phối lẫn 3.2.2.2 Quy trình tiến hành ca trị liệu hành vi cho trẻ - tuổi a Tiếp xúc - vấn khai thác thơng tin: Trước có tiếp xúc với nhà trị liệu, thân chủ cần cá chuyên gia y học thăm khám lâm sàng để đánh giá tình trạng sức khỏe, xác định liệu vấn đề thân chủ có liên quan đến tổn thương thực thể b Nhận diện chất rối nhiễu: Nhận diện chất rối nhiễu cụ thể hóa mơ tả triệu chứng bệnh lý dạng nét tính cách thành tập hợp hành vi bất thường lượng hóa (kém thích nghi) để phân loại đánh giá mức độ bệnh lý c Đánh giá tồn diện nhân cách: Thu thập thơng tin từ gia đình, từ người bệnh để đánh giá sơ đặc tính thể, thái độ, lực, hứng thú sở thích để định hướng cho trình trị liệu d Chọn lựa mục tiêu cần điều chỉnh: Người bệnh thường kể nhiều vấn đề họ (ví dụ số vấn đề rối nhiễu trẻ tính, tự xâm hại thân, không tuân thủ quy tắc xã hội, bỏ trốn) nhà trị liệu cần phải thu hẹp phạm vi tập trung vào - vấn đề người bệnh Tại vậy? e Xác định điều kiện cần điều chỉnh: Ngược với người ta thường nghĩ, trị liệu hành vi không trực tiếp thay đổi triệu chứng hành vi khơng 19 thích nghi Trị liệu hành vi chất trình nhận diện thay đổi điều kiện trì hành vi khơng thích nghi f Trị liệu khởi đầu: Cần thiết lập số liệu ban đầu (baseline) hành vi khơng thích nghi (ví dụ, đứa trẻ có hành vi tính, thường hay đánh cắn bạn lớp, tuần trước đứa trẻ trị liệu phải đánh giá được: trẻ đánh cắn bạn lần ngày, vào thời điểm nào, trạng thái đứa trẻ nào…) g Xác định hướng ưu tiên cho trị liệu: Khẳng định liệu pháp thích hợp, thiết lập mối quan hệ đồng cảm, tin cậy, chia sẻ hiểu biết với người bệnh Xác định công việc cụ thể làm buổi trị liệu yêu cầu người bệnh phải thực sau buổi trị liệu Tiếp tục đánh giá tiến bộ, điều chỉnh kịp thời sai sót h Đánh giá kết quả, kết thúc trị liệu: Đánh giá kết trước kết thúc chương trình trị liệu điều bắt buộc nhà trị liệu Chuẩn bị cho người bệnh, gia đình họ tâm kỹ cần thiết để tiếp tục tự trị liệu mà khơng cần có mặt nhà trị liệu 3.2.2.3 Một số cách xử lý rối nhiễu tâm lý cho trẻ - tuổi giáo viên mầm non Trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng - Quan tâm tới trẻ nhiều hơn, chăm sóc, an ủi, động viên trẻ Nhu cầu tình cảm trẻ em lứa tuổi mầm non lớn Nếu thiếu tình cảm trẻ có bất thường nhiều mặt Khi trẻ có rối nhiễu hành vi, người lớn thiếu hiểu biết tình thương dễ khó chịu rối nhiễu trẻ, từ xa lánh bỏ mặc - Tìm hoạt động phù hợp với trẻ, tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào hoạt động (tùy theo loại mức độ rối loạn cụ thể) Đặc biệt trọng đến vai trò hoạt động vui chơi - Sử dụng hình thức, tốc độ, mức độ phù hợp giao tiếp, truyền đạt Nhìn chung, trẻ có rối loạn hành vi, kể trẻ không bị ảnh hưởng trí tuệ, có chứa điểm khác với trẻ bình thường giao tiếp, tiếp nhận thơng tin - Trao đổi với gia đình trẻ tình trạng em họ, qua đó, giáo viên hiểu thêm trẻ Cần thận trọng đưa nhận định rối nhiễu hành vi trẻ Chỉ chắn phải dùng cách nói tế nhị để cha mẹ khơng có phản ứng khơng mong muốn - Tư vấn cho gia đình thái độ cách ứng xử phù hợp với trẻ Dựa vào đặc điểm tâm lý trẻ, sở nắm bắt phần cách suy nghĩ xử cha mẹ trẻ, sau thời gian sử dụng thái độ cách ứng xử với trẻ trường Mầm non Hoa Hồng, giáo viên theo dõi nhận xét - Tư vấn cho gia đình đưa trẻ tới chuyên gia, sở chuyên môn rối nhiễu hành vi trẻ em Để làm việc này, trước hết giáo viên phải biết sở chuyên chữa trị rối nhiễu hành vi trẻ em Thực tế chưa có nhiều sở chuyên môn chữa trị tâm bệnh học trẻ em Việt Nam 3.3 Nghiên cứu trường hợp điển hình trẻ - tuổi rối nhiễu hành vi Trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng 3.3.1 Trường hợp 3.3.1.1 Thông tin trẻ Họ tên: MKH, Giới tính: Nữ, Sinh ngày 01 tháng năm 2015 20 Tuổi: tuổi tháng, Tại trường: Mầm non Thực hành Hoa Hồng 3.3.1.2 Mô tả trẻ rối nhiễu MKH KH thứ gia đình có hai con, trước cháu chị gái học lớp Lúc sinh, bố cháu 32 tuổi, nhân viên ngân hàng Bố KH người tỉ mỉ cầu toàn công việc Lúc sinh, mẹ cháu 29 tuổi, mẹ KH làm giáo viên Cả hai bố mẹ người nói có xu hướng lo lắng Họ hàng hai bên gia đình khơng có bệnh tật hay tính cách đặc biệt Căn vào kết trắc nghiệm CBCL thông qua phiếu liệt kê biểu hành vi, trẻ em từ - 18t (Dành cho cha mẹ) Bác sĩ thấy tổng điểm cột hướng nội cháu 31 (rối nhiễu mức 3), cột biểu hành vi xã hội 12 (mức 3) 3.3.1.3 Mối quan hệ trẻ với người xung quanh Với bố mẹ: NMK gần gũi mẹ nhiều bố, từ nhỏ cháu gần mẹ nhiều hơn, đâu cháu bám theo mẹ Với chị gái: Chị chưa thực trưởng thành nên gần gũi em hạn chế, lại thấy em có biểu khác lạ nên chị không tiếp xúc nhiều với em Với bạn bè: Hầu KH khó khăn việc hịa nhập với bạn bè, hoạt động nhóm lớp thường giáo viên hỗ trợ hoàn toàn tương tác nhóm H thường chơi đồ chơi 3.3.1.4 Biểu rối nhiễu hành vi Qua trình quan sát nhận thấy NKH thường khó để kiểm sốt khơng sẵn sàng để tn theo ngun tắc Nhiều lớp bạn không chơi khiến H hay cáu, hành động cách bốc đồng hay đánh bạn giật đồ chơi bạn mà thích KH lúc đánh - bạn với tần suất lên đến lần/ngày, đặc biệt hoạt động vui chơi lớp giáo viên thiếu để ý Nguyên nhân lần diễn hành vi bạo liên quan đế việc tranh giành đồ chơi đồ chơi “Con học giỏi” nhựa với mảnh ghép hấp dẫn Giáo viên cho biết cháu thường hay đẩy bạn ngã thực ý muốn 3.3.1.5 Can thiệp tâm lý cho KH với hành vi “Đánh người khác” * Can thiệp tiền đề: Giáo viên lưu ý phải giám sát cháu nhiều suốt trình chơi trẻ * Can thiệp làm giảm nhu cầu thực hành vi đẩy ngã bạn: Giáo viên kết hợp dạy trẻ, khuyên ngăn trẻ theo dõi hành vi trẻ lớp * Chặn chuyển hướng hành vi: Nhìn thấy cháu có hành động lao đẩy bạn, giáo viên phải ngăn chặn vằng cách giữ tay * Can thiệp kết quả: Ngưng củng cố, giáo viên phớt lờ hành vi KH đặt bạn khác vào tình nguy hiểm Trong trường hợp phải sử dụng chặn hành vi trên, trình chặn hạn chế tối đa phần thưởng * Kết can thiệp: Hành vi đánh bạn KH giảm xuống từ 30 lần/1 tuần (6 ngày) sau tuần 24 lần, sau tuần 12 lần sau tuần xuất lần/ tuần Trước can thiệp: 30 lượt/tuần (6 ngày) - lượt/ngày Sau can thiệp: lượt tuần - lượt/ngày 3.3.2 Trường hợp 3.3.2.1 Thông tin trẻ Họ tên: NMT, Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 06/9/2014, Ngày đánh giá: 18/7/2020 21 Tuổi lúc đánh giá: tuổi 10 tháng, Nơi học: Trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng 3.3.2.2 Mô tả trẻ rối nhiễu trẻ Nhận thức MT tốt, cậu bé đọc truyện tranh bị hút trò chơi điện tử điện thoại Điều nhận thấy rõ MT hành vi, MT hay cáu kỉnh gào thét, sẵn sàng ném đồ vật cầm tay thường xuyên kéo, giật đứt cúc áo người khác khơng làm vừa lịng trẻ 3.3.2.3 Mối quan hệ trẻ với người xung quanh - Với bà nội: T sợ bà nội bà người nghiêm khắc MT nhìn thấy bà hay lẩn tránh Vì quan tâm đến cháu, bà đăng ký chương trình tiền tiểu học nhờ giáo lớp mầm non dạy cho MT - Với bố mẹ: MT hay nhỏng nhẽo với mẹ không mẹ đáp ứng nhu cầu mình, cách dạy bố mẹ MT chưa đồng - Với bạn bè: Khi chơi với bạn MT thường hay giật đồ cào bạn đau Các bạn lớp thường tránh xa để khỏi bị MT đánh 3.3.2.4 Biểu hành vi rối nhiễu trẻ Quá trình quan sát nhận thấy: Hành vi rối nhiễu với biểu lăn lộn mẹ đón muộn, ăn vạ mẹ cho điện thoại nín Hành vi xuất - lần/ngày 3.3.1.5 Can thiệp tâm lý cho MT với hành vi rối nhiễu * Can thiệp tiền đề: Không cho MT chơi nhóm: “Xây dựng” nơi có nhiều khối gỗ sắc màu trẻ thích Can thiệp giảm nhu cầu thực hành vi giật áo * Chặn chuyển hướng hành vi: Mỗi MT định giật áo bạn phải giữ tay trẻ thực hoạt động khéo léo để MT giữ bình tĩnh lại (VD: Chơi với trẻ trò “Kéo cưa lừa xẻ”) * Can thiệp kết quả: Nếu chơi MT giật áo bạn liên tục giáo viên nhắc bạn chưa đưa đồ chơi cho MT, hướng MT sang hành vi phù hợp Chỉ MT nói xin bạn đưa đồ chơi * Kết can thiệp: Sau áp dụng phương pháp can thiệp tuần, MT hạn chế lăn lộn dỗi mẹ từ 14 lượt/1 tuần Sau tuần can thiệp xuất giảm 10 lượt/tuần Tiếp theo tuần can thiệp xuất giảm lượt/tuần thay hành vi kéo giật sang nhu cầu xin muốn sử dụng đồ chơi gỗ 3.3.3 Trường hợp 3.3.3.1 Thông tin trẻ Họ tên trẻ: TĐM, Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 31/7/2014, Tuổi lúc đánh giá: tuổi 10 tháng, Là học sinh trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng 3.3.3.2 Mô tả trẻ rối loạn TĐM Kết trắc nghiệm CBCL (Đánh giá Phụ huynh em bị rối nhiễu hướng ngoại với tổng điểm 21 (mức 3), Tổng điểm trục biể hành vi quan hệ xã hội (mức 3), trục biểu hành vi rối loạn ý 10 (mức có nguy RN), trục biểu hành vi công kích 18 (mức có nguy RN) 3.3.3.3 Mối quan hệ trẻ với người xung quanh 22 - Với bố mẹ: ĐM hay lệ thuộc vào mẹ hoàn cảnh lớn mà trẻ chẳng tự làm việc Bố mẹ định cho đến trường Mầm non TH Hoa Hồng để học hòa nhập bạn bè - Với ông bà: Cả ông bà thương ĐM cịi cọc nên họ sức chăm sóc cháu bữa ăn Khi ĐM cần khơng thỏa mãn nhu cầu ĐM quát hét lăn ăn vạ - Với bạn bè: Khi chơi với bạn bè nhóm cần có gắn kết, chia sẻ ĐM thấy khó khăn phải thực nhiệm vụ bạn giao cho trẻ hay bỏ dở khơng hồn thành đầy đủ bạn tỏ ghét khơng thích chơi 3.3.3.4 Biểu hành vi rối nhiễu Suốt trình quan sát nhận thấy TĐM có biểu hành vi rối nhiễu hướng ngoại Trẻ bộc lộ qua hành vi phi ngơn ngữ với biểu phá đồ vụng khơng làm việc 3.3.3.5 Can thiệp tâm lý cho TĐM với hành vi rối nhiễu “Vụng về, phá đồ chơi” - Can thiệp tiền đề: Tách trẻ sang nhóm chơi khác hướng trẻ xây xếp cơng trình khác giáo viên giám sát nhiều Can thiệp làm giảm nhu cầu thực hành vi phá đồ chơi - Can thiệp kết quả: Ngừng củng cố, ĐM phá đồ chơi, giáo khơng cho chơi nữa, nên kết hợp chặn hành vi này, hướng trẻ sang hành vi phù hợp - Kết can thiệp: Sau áp dụng phương pháp can thiệp tuần ĐM hạn chế phá đồ chơi hoạt động vui chơi, từ 16 lượt/tuần Sau tuần can thiệp xuất giảm 12 lượt/ tuần Sau ba tuần can thiệp giảm lượt/tuần thay hành vi xin cô giáo chơi xây xếp cơng trình khác Trước can thiệp: 16 lượt/tuần - lượt/ngày Sau can thiệp: Chuyển sang hành vi thay thế, thể nhu cầu việc nói xin giáo giúp đỡ TIỂU KẾT CHƯƠNG Tác giả dựa điểm mạnh phương pháp phân tích trị liệu hành vi để từ đưa cách thức đánh giá chức rối nhiễu hành vi trẻ xây dựng chiến lược can thiệp tâm lý cho trẻ rối nhiễu hành vi cách rõ ràng, cụ thể hỗ trợ can thiệp tâm lý cho trẻ - tuổi có biểu rối nhiễu hành vi Luận văn nghiên cứu trường hợp trẻ rối nhiễu hành vi, trường hợp với biểu khác nhau, mức độ tần xuất khác nhau, hỗ trợ can thiệp tâm lý với chiến lược xây dựng phù hợp đem lại kết tích cực cơng tác hỗ trợ can thiệp tâm lý cho trẻ - tuổi rối nhiễu hành vi trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận Rối nhiễu hành vi hành vi không phù hợp với chuẩn mực, mà biểu hành vi thường xuyên xảy thực ảnh hưởng xấu đến thích nghi xã hội cá nhân 23 Trên sở khái niệm thực tiễn quan sát, luận văn đưa danh mục 12 biểu rối nhiễu hành vi trẻ - tuổi, bao gồm hành vi ngôn ngữ 10 hành vi phi ngơn ngữ Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến rối nhiễu hành vi trẻ, yếu tố chủ quan yếu tố khách quan 1.2 Về thực tiễn Kết phân tích trường hợp điển hình số trẻ rối nhiễu hành vi trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng làm rõ hiệu cách thức hỗ trợ can thiệp tâm lý dựa phương pháp phân tích trị liệu hành vi tác giả xây dựng cách có quy trình, cụ thể dựa đặc điểm hành vi rối nhiễu trẻ phù hợp cho trẻ - tuổi có biểu rối nhiễu hành vi Với kết nghiên cứu cho phép tác giả khẳng định kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết luận văn Khuyến nghị 2.1 Về phía Trường Mầm non Thực hành Hoa Hồng: Tổ chức trì hoạt động nâng cao bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên phụ huynh Phát triển sở vật chất đa dạng, phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ Triển khai phát triển can thiệp tâm lý cho trẻ rối nhiễu hành vi nghiên cứu ứng dụng thành công thông qua tập huấn bồi dưỡng cho giáo viên, phụ huynh 2.2 Về phía giáo viên: Hiểu rõ đặc điểm tâm lý cá nhân trẻ, nhận diện biểu rối nhiễu hành vi trẻ, từ có cách thức can thiệp phù hợp hỗ trợ cần thiết nhằm giảm thiểu rối nhiễu hành vi cho trẻ - tuổi Hiểu rõ trẻ để từ xây dựng phác đồ can thiệp hành vi phù hợp, hiệu trẻ Hỗ trợ phụ huynh cách thức can thiệp cho trẻ gia đình sau thời gian trẻ học tập lớp 2.3 Về phía phụ huynh: Nắm bắt, hiểu rõ đặc điểm tâm lý mình, thích gì, muốn gì, lại có phản ứng, địi hỏi phụ huynh phải có nắm bắt kịp thời thay đổi hàng ngày Hỗ trợ can thiệp nhà theo hướng dẫn, hỗ trợ từ giáo viên Tham gia lớp tập huấn, nâng cao nhận thức hỗ trợ can thiệp tâm lý gia đình 24