Tâm lý học lâm sàng can thiệp tâm lý cho học sinh lớp 3 có biểu hiện rối loạn tăng động giảm chú ý tại trường tiểu học vinschool gardernia (klv02597)

26 2 0
Tâm lý học lâm sàng can thiệp tâm lý cho học sinh lớp 3 có biểu hiện rối loạn tăng động giảm chú ý tại trường tiểu học vinschool gardernia (klv02597)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ******* NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG CAN THIỆP TÂM LÝ CHO HỌC SINH LỚP CÓ BIỂU HIỆN RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC VINSCHOOL GARDERNIA Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG Hà Nội - 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Minh Hằng Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ Họp Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi phút ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Quản lý giáo dục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiểu học bậc học quan trọng phát triển trẻ em, sở ban đầu, móng cho hình thành, phát triển nhân cách lực trí tuệ cho đứa trẻ Trẻ có biểu RL tăng động giảm ý bộc lộ rõ trẻ tham gia vào bậc học tiểu học RL tăng động giảm ý gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả học tập gây khó khăn quan hệ với người Theo thống kê DSM-IV (1994) có từ 3% đến 5% trẻ mắc rối loạn với số triệu chứng bắt đầu trước tuổi lên Theo Barkley (2000) có khoảng 3-7% trẻ độ tuổi học đường có rối loạn Mặc dù RL tăng động giảm ý bộc lộ dấu hiệu từ trước tuổi, năm đầu tiểu học lại thời điểm mà hầu hết trẻ ADHD phát dễ chấp nhận Đến lớp 3, hoạt động học tập mối quan hệ vào ổn định trẻ ADHD bộc lộ hành vi điều khó chấp nhận so với hành vi, quy tắc ứng xử chuẩn mực xã hội Trường tiểu học Vinschool Gadenia thuộc hệ thống giáo dục Vinschool Học sinh có biểu RL tăng động giảm ý bộc lộ học sinh thức tham gia vào trình học tập giáo dục trường Phụ huynh ln muốn phát triển tốt tồn diện mơi trường Điều mang lại khơng áp lực cho nhà trường trực tiếp giáo viên đứng lớp Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Can thiệp tâm lý cho học sinh lớp có biểu rối loạn tăng động giảm ý trường tiểu học Vinschool Gardenia” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn rối loạn tăng động giảm ý can thiệp tâm lý cho học sinh tiểu học có biểu RL tăng động giảm ý; từ đó, can thiệp thử nghiệm trường hợp có biểu RL tăng động giảm ý, nhằm giúp trẻ giảm hành vi không mong muốn tăng hành vi đúng, từ nâng cao chất lượng hiệu học tập nhóm học sinh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu khách thể học sinh lớp có biểu rối loạn tăng động giảm ý trường tiểu học Vinschool Gadenia 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp CT tâm lý cho HS lớp có biểu RLtăng động giảm ý Giả thuyết khoa học Nếu HS lớp có biểu RL tăng động giảm ý can thiệp tâm lý thông qua hoạt động, cách thức tổ chức hoạt động phù hợp giúp HS giảm hành vi không mong muốn tăng hành vi đúng, từ nâng cao chất lượng hiệu học tập nhóm HS Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận CT tâm lý cho HS lớp có biểu RL tăng động giảm ý Khảo sát, phân tích thực trạng mức độ HV HS lớp có biểu RL tăng động giảm ý trường CT tâm lý cho HS lớp có biểu RL tăng động giảm ý trường tiểu học Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Nghiên cứu giới hạn hoạt động nhà trường cư trú vào hành vi trẻ có biểu RL tăng động giảm ý Một số biện pháp CT tâm lý cho HS lớp có biểu RL tăng động giảm ý 6.2 Phạm vi khách thể nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Trường Tiểu học Vinschool Gardenia Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu HS có biểu RL tăng động giảm ý khối lớp 6.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 02/2020 – tháng 12/2020 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn  Phương pháp quan sát  Phương pháp điều tra bảng hỏi  Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia  Phương pháp trắc nghiệm  Phương pháp nghiên cứu trường hợp 7.3 Phương pháp thơng kế tốn học Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn thực qua chương Chương 1: Cơ sở lý luận can thiệp tâm lý cho học sinh lớp có biểu rối loạn tăng động giảm ý Chương 2: Tổ chức Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng can thiệp tâm lý cho học sinh lớp có biểu rối loạn tăng động giảm ý trường tiểu học Vinschool Gardenia CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CAN THIỆP TÂM LÝ CHO HỌC SINH LỚP CÓ BIỂU HIỆN RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Những nghiên cứu nước Trong Bảng phân loại bệnh quốc tế lần (ICD-9, 1965) Sổ tay chẩn đoán thông kê rối nhiễu tâm thần lần II (DSM-II, 1968), thuật ngữ “Hội chứng tăng động trẻ nhỏ” thức đời Đến ICD-10, thuật ngữ nhanh chóng thay đổi, đề cập đến loại rối loạn tương đối hiếm, “Tăng động giảm ý”[15] DSM-III (1987) công nhận quan điểm gọi tên hội chứng “Rối loạn giảm ý có tăng động” Ba yếu tố cấu thành rối loạn mô tả với triệu chứng như: Không ý, xung động, bồn chồn Ba triệu chứng DSM-IV đổi thành “Rối loạn tăng động giảm ý [6] Đến DSM-V (2013), thuật ngữ tiếp tục sử dụng có nhiều điểm cho chẩn đốn rối loạn Như vậy, cơng trình nghiên cứu tác phẩm đời nối tiếp làm cho ngày có nhiều người quan tâm nghiên cứu sâu hơn, góp phần phát triển nghiệp giáo dục trị liệu cho trẻ ADHD ngày hiệu 1.1.2.Những nghiên cứu nước Về y khoa, giảng Rối loạn tăng động- ý PGS.TS.BS Trần Diệp Tuấn, Môn Nhi, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh CME 9/2011 sâu vào việc chẩn đoán điều trị y học Về tâm lý, tác giả Trần Văn Công có giảng Tăng động/ Giảm ý ngày 14/4/2013 Hà Nội phản ánh thực trạng vấn đề ADHD Việt Nam Về giáo dục, tác giả Lê Thị Minh Hà với tác phẩm “Giáo dục trẻ rối loạn tăng động giảm ý lứa tuổi tiểu học” (2013) Những cơng trình nghiên cứu CT tâm lý cho HS có RL tăng động giảm ý Việt Nam ít, cần tiếp tục nghiên cứu 1.2 Lý luận RL tăng động giảm ý học sinh tiểu học 1.2.1.Khái niệm rối loạn tăng động giảm ý Trong nghiên cứu luận văn sử dụng khái niệm: Rối loạn tăng động giảm ý (ADHD) biểu mức tình trạng khơng tập trung ý, hoạt động khơng kiểm sốt tăng hoạt động, làm ảnh hưởng đến việc học tập, phát triển cảm xúc kĩ xã hội trẻ (Theo DSM 5) Rối loạn tăng động giảm ý có đặc điểm là: dấu hiệu khởi phát sớm, kết hợp hành vi hoạt động mức, kiềm chế với thiếu ý rõ rệt, thiếu kiên trì cơng việc đặc điểm hành vi lan tỏa phần lớn hoàn cảnh kéo dài thời gian dài (Theo bảng ICD-10 (1992)) 1.2.2.Những đặc điểm tâm lý trẻ tiểu học 1.2.2.1 Đặc điểm cảm giác, tri giác - Các quan cảm giác: Trẻ ADHD có đặc điểm chung lứa tuổi Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác phát triển q trình hồn thiện - Tri giác: Tri giác HS tiểu học nói chung trẻ ADHD nói riêng mang tính đại thể, vào chi tiết mang tính khơng ổn định 1.2.2.2 Đặc điểm ý - Khơng ý lắng nghe người khác nói, không tuân theo hướng dẫn - Không cẩn thận tỉ mỉ học tập cơng việc Khơng hồn thành nhiệm vụ giao - Thường xuyên để đồ đồ chơi, dụng cụ học tập - Không thể tập trung, dễ bị lãng - Thường xuyên cần định hướng lại người lớn 1.2.2.3 Đặc điểm trí nhớ Ở trẻ ADHD, tần suất xao nhãng, hay quên lớn Việc trẻ hay để quên tập vở, bút viết đến trường bỏ quên đồ chơi ở nhà việc bình thường Điều lý giải thần kinh trung ương kiểm sốt trí nhớ tạm thời có vấn đề [22] 1.2.2.4 Đặc điểm tư Trẻ có ADHD khả ức chế đáp ứng không phù hợp với kiện môi trường Do chúng trì hành vi hướng mục đích Chúng nhanh nhảu trả lời mà khơng cần suy ngh không cần nghe hết câu hỏi Như đồng ngh a với việc trẻ có ADHD khó khăn phải giải vấn đề trừu tượng, khó giải thích hay mơ tả vật [33] 1.2.2.5 Đặc điểm ngơn ngữ Trẻ có ADHD có vấn đề tổ chức ngơn ngữ bên điều góp phần vào rối loạn tổ chức đáp ứng kiện bên trình suy ngh định hướng gặp khó khăn với chủ đề hay nhiệm vụ Điều dẫn đến việc thiếu khả nói, ngôn ngữ giao tiếp hạn chế [33] 1.2.2.6 Đặc điểm phát triển tình cảm Sự rối loạn trình phát triển tâm lý trẻ em ADHD ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển tình cảm cảm xúc trẻ Chúng gặp khó khăn kết bạn với trẻ khác lớp 1.2.3.Biểu trẻ rối loạn tăng động giảm ý 1.2.3.1 Tăng động - Các biểu tăng động: + Các vấn để trường: Trẻ thường phá rồi, bùng nổ, khỏi chỗ ngồi, không làm + Không ngừng nghi: Trẻ không ngồi yên vài phút lần + HV trẻ con, thiếu chín chắn: thích chơi với trẻ nhỏ + Có vấn để kết bạn: Trẻ cách tham gia vào nhóm chơi + đốn: Trẻ q nhiệt tình việc cố làm vừa lòng người lớn nhằm để nghị giúp đỡ + cầu tồn: trẻ tẩy xóa câu trả lời tập 1.2.3.2 Giảm ý - Các biểu giảm ý: + Thường khó tập trung cao vào chi tiết thường mắc lỗi cầu thả thực nhiệm vụ học tập trường hay hoạt động khác + Dễ bị xao lãng kích thích bên ngồi + Khó khăn việc trì tập trung ý hoạt động đặn + Lơ đễnh, khơng lắng nghe người khác nói, nhảy cóc nói chuyện khơng tn theo luật lệ trị chơi + Khó bắt đầu cơng việc thường khơng hồn thành nhiệm vụ giao + Khó khăn tổ chức, xếp công việc + Tránh công việc, việc làm, yêu cầu làm việc trí óc lâu dài + Hay làm đồ vật, dụng cụ học tập + Uể oải, thường ngủ gục lớp + Hay quên + Trẻ thường bị xao lãng khó trở lại cơng việc bị xao lãng + Lắng nghe kém, khơng nhìn vào người dang nói nhìn chăm chằm cửa số lớp 1.2.3.3 Bốc đồng - Biểu bốc đồng: + Thường khơng kiên nhẫn, khó kiềm chế phản ứng, trả lời trước người khác nói hết câu hỏi + Thường khó khăn chờ đến lượt, đơi nóng nảy, vơ lễ, sỗ sàng với bạn người lớn + Thường ngắt nói leo người khác + Hay gặp rủi ro không suy ngh trước hành động Trên biểu HV đặc trung không mong muốn găp phải trẻ ADHD Tuy nhiên, trẻ ADHD gặp phải tất vấn để HV nêu 1.2.4.Nguyên nhân RL tăng động giảm ý 1.2.4.1 Yếu tố sinh học Trong nghiên cứu 238 cặp song sinh, Goodman Stevenson (1989) tìm phù hợp cho chẩn đoán lân sàng tăng động 51% cặp sinh đôi trứng 33% cặp sinh đôi khác trứng Nghiên cứu David Scuse, Helen Bruce, Linda Dowdney David Mrazek (2011) 366 trẻ bị ADHD cho thấy, có khác biệt rõ rệt não trẻ so với trẻ bình thường Họ cho biết, trẻ RL tăng động giảm ý thường có tình trạng thiếu thừa nhiễm sắc thể cao gấp đơi bình thường [11] 1.2.4.2 Yếu tố mơi trường Feingold (1973) cho thực phẩm có chất phụ gia gây rối loạn cho hệ thần kinh trung ương trẻ tăng động giảm ý nhà nghiên cứu quy định chế độ ăn kiêng tự nguyện cho trẻ Nghiên cứu cho thấy số trẻ đáp ứng tích cực với chế độ ăn nghiên cứu đề (Goyette & Conners, 1977) [11] [35] Milberger cộng (1996) báo cáo 22% người mẹ trẻ mắc RL tăng động giảm ý hút bao thuốc ngày suốt trinh mang thai, so với nhóm đối chứng có 8% [35] 1.3 Lý luận can thiệp tâm lý cho HS tiểu học có biểu RL tăng động giảm ý 1.3.1.Khái niệm can thiệp tâm lý Trong khuôn khổ luận văn cho rằng: Can thiệp tâm lý trình người can thiệp (giáo viên, phụ huynh,…) tác động đến người can thiệp (học sinh, trẻ,…); dựa đặc điểm tính cách, phát triển tâm lý người can thiệp nhằm thực mục tiêu đề 1.3.2.Những biện pháp can thiệp tâm lý cho HS tiểu học có biểu RL tăng động giảm ý * Cơ sở xây dựng biện pháp can thiệp - Dựa vào khả năng, nhu cầu sở thích đối tượng nghiên cứu - Dựa vào điều kiện môi trường giáo dục trường - Dựa vào hệ thống lí luận khoa học nghiên cứu * Nguyên tắc xây dựng biện pháp can thiệp - Đảm bảo tính mục tiêu giáo dục - Đảm bảo tính kế thừa phát triển - Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với trẻ thực tiễn - Đảm bảo tính linh hoạt Từ sở nguyên tắc trên, giới hạn phạm vi đề tài xin giới thiệu số biện pháp CT tâm lý cho HS có biểu RL tăng động giảm ý lớp 3: * Nhóm biện pháp can thiệp ngẫu nhiên 1.3.2.1 Củng cố hành vi Củng cố tác nhân kích thích có khả trì tăng cường HV xảy trước Có hai loại củng cố củng cố tích cực củng cố tiêu cực Cả hai loại củng cố làm tăng HV Đặc trưng hai loại cố Khen thưởng Trách phạt a Khen thưởng: Mục đích: - Khuyến khích hợp tác, - Tăng cường xuất lại HV mong muốn, hạn chế HV không mong muốn trẻ, - Tăng cường khả tập trung ý Nội dung cách thức tiến hành: - Giai đoạn 1: Khen thưởng trẻ thực yêu cầu - Giai đoạn 2: Khen thưởng trẻ thực số yêu cầu - Giai đoạn 3: Khen thưởng quy đổi - Giai đoạn 4: Sử dụng lời khen b Trách phạt: Mục đích: - Nhằm làm giảm bớt HV không mong muốn trẻ Đồng thời tăng cường phát triển HV tích cực, phù hợp tình huống, hoàn cảnh cụ thể - Ngăn chặn xuất HV tương tự tương lai Nội dung cách thức tiến hành: - Trước tiên, xác định HV phạt mức độ phạt trẻ, sở đưa hình thức phạt trẻ - Các hình thức phạt: nhắc nhở, thời gian tách biệt, trả giá HV, chỉnh sửa trước, điều kiện không ưa thích 1.3.2.2 Gợi ý nhắc nhở Mục đích: Nhằm cố cho HV ngăn ngừa HV khơng phù hợp xảy ra, giúp trẻ tập trung vào nhiệm vụ giao Nội dung cách thức tiến hành: Có nhiều cách khác nhau: nhắc lời nói, nhắc chữ viết nhắc cử chi điệu bộ, nhắc tranh ảnh, Tùy thuộc vào nội dung trình dạy cho trẻ mà GV lựa chọn cách nhắc sau cho hợp lí 1.3.2.3 Sử dụng Bản thống HV Bản thống HV dạng văn chữ viết (phù hợp cho trẻ lớn) hình ảnh (phù hợp cho trẻ nhỏ) mà GV HS thảo luận đưa HV hay nhiệm vụ mà trẻ phải hoàn thành thực phản hồi (sự củng cố) GV đưa * Nhóm biện pháp can thiệp theo kế hoạch 1.3.2.4 Biện pháp xây dựng kế hoạch giảng dạy cá nhân Mục tiêu: Xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp, để trẻ có biểu RL tăng động giảm ý không cảm thấy bị hạn chế học tập, tham gia hoạt động bình thường mơi trường giáo dục với trẻ em khác Nội dung cách thức tiến hành: - Trước tiên, xác định mục tiêu, ta cần đề mục tiêu dài hạn mục tiêu ngắn hạn - Lập kế hoạch: Điều chỉnh thời lượng; mức độ yêu cầu; mức độ vận dụng kiến thức cho nội dung phù hợp với mức độ nhận thức, mức độ tập trung ý trẻ có biểu ADHD 1.3.2.5 Biện pháp tổ chức hoạt động lớp Mục tiêu: Từng bước giải tốt khó khăn, tồn dạy học cho trẻ có biểu ADHD qua thực tiễn tổ chức hoạt động dạy học lớp Nội dung cách thức tiến hành: - Thiết lập bảng quy ước gồm hành vi chấp nhận khơng chấp nhận lớp, có biện pháp thưởng, phạt cụ - GV khuyến khích HS lớp kết bạn với trẻ có biểu ADHD, thiết lập “Vòng tay bè bạn” - GV thường sử dụng đồ dùng trực quan trình dạy học - GV cần quan sát làm việc tải em 1.3.2.6 Biện pháp tổ chức tiết học cá nhân Mục tiêu: - Bản thân trẻ: khả nhận thức, tư trẻ, đặc điểm tính cách, phát triển tâm sinh lý trẻ, nỗ lực cố gắng trẻ khác - Nội dung, phương pháp, mục tiêu, chương trình dạy học giáo viên học sinh, có trẻ ADHD - Mơi trường giáo dục chưa phù hợp: có nhiều kích thích đổi với trẻ làm tăng nguy bộc lộ hành vi trẻ - Giáo viên: chủ động khuyên khích tham gia học tập tích cực học sinh giúp trẻ tự tin, nâng cao giá trị tự trọng thân - Bạn bè: có yêu thương, quan tâm giúp đỡ bạn cố gắng học tập ki thị, trêu trọc, lợi dụng, bắt nạt - Ngoài ra, cách thức tổ chức quản lí nhà trường: HS có biểu RL tăng động giảm ý có tham gia học tập tích cực hay khơng TIỂU KẾT CHƢƠNG RL tăng động giảm ý (ADHD) biểu q mức tình trạng khơng tập trung ý, hoạt động khơng kiểm sốt tăng hoạt động, làm ảnh hưởng đến việc học tập, phát triển cảm xúc k xã hội trẻ CT tâm lý trình người CT (GV, phụ huynh,…) tác động đến người CT (HS, trẻ,…); dựa đặc điểm tính cách, phát triển tâm lý người CT nhằm thực mục tiêu đề Từ sở nguyên tắc đề xuất biện pháp can thiệp đề tài đưa biện pháp can thiệp tâm lý cho HS có biểu RL tăng động giảm ý lớp gồm: Biện pháp xây dựng kế hoạch giảng dạy cá nhân, tổ chức hoạt động hoạt động lớp, tổ chức tiết học cá nhân, phối hợp gia đình, củng cố hành vi, gợi ý nhắc nhở, sử dụng thống hành vi, sử dụng tâm vận động CHƢƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 2.1.1 Về địa bàn nghiên cứu Vinschool hệ thống giáo dục đào tạo từ bậc mầm non cấp trung học phổ thông Trường tiểu học Vinschool Gadenia thuộc hệ thống giáo dục Vinschool Trong nghiên cứu này, tiến hành khảo sát thực nghiệm trường tiểu học Vinschool Gardenia 2.1.2 Về khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu học sinh có biểu RL tăng động giảm ý lớp Trường tiểu học Vinschool Gadenia 2.2 Tổ chức nghiên cứu 10 2.2.1 Tiến trình nghiên cứu Đề tài tổ chức nghiên cứu theo bốn giai đoạn: - Giai đoạn 1: Xây dựng sở lý luận CT tâm lý cho HS lớp có biểu RL tăng động giảm ý - Giai đoạn 2: Khảo sát thực trạng HS lớp có biểu RL tăng động giảm ý, thực trạng CT tâm lý cho HS lớp có biểu RL tăng động giảm ý - Giai đoạn 3: Phân tích kết khảo sát thực nghiệm đề xuất biện pháp CT tâm lý cho HS lớp có biểu RL tăng động giảm ý - Giai đoạn 4: Giai đoạn hoàn thiện luận văn 2.2.2 Nội dung nghiên cứu Giai đoạn 1: Xây dựng sở lý luận CT tâm lý cho HS lớp có biểu RL tăng động giảm ý Giai đoạn 2: Khảo sát thực trạng CT tâm lý cho HS lớp có biểu RL tăng động giảm ý Giai đoạn 3: Phân tích kết khảo sát thực nghiệm biện pháp CT tâm lý cho HS lớp có biểu RL tăng động giảm ý Giai đoạn 4: Giai đoạn hoàn thiện luận văn 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Mục đích: Nhằm hệ thống hóa thông tin, kết nghiên cứu vấn đề CT tâm lý cho HS lớp có biểu RL tăng động giảm ý - Nội dung: Làm rõ vấn đề trẻ RL tăng động giảm ý (ADHD) gồm khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân gây ADHD; hành vi học sinh ADHD - Cách tiến hành: Trên sở phân tích, tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá nghiên cứu trước RL tăng động giảm ý xây dựng khái niệm cơng cụ đề tài Phân tích - tổng hợp nhằm tổ chức, hệ thống hóa lại thông tin thu thập rút kết luận 2.3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.3.2.1 Phương pháp quan sát - Mục đích: Nhằm thu thập biểu HV, tâm lý HS môi trường lớp học để xác định vấn đề HV, tâm lý - Nội dung: uan sát biểu HS trình tham gia giải nhiệm vụ học tập vui chơi tiết học hoạt động trường - Cách tiến hành: Sử dụng biểu mẫu để ghi chép lại kết trình quan sát 11 2.3.2.2 Phương pháp vấn - Mục đích: Nhằm thu thập thêm thông tin để điều chỉnh, bổ sung cho vấn đề xoay quanh - Nội dung: Phỏng vấn sở thích, tính cách, q trình phát triển trẻ từ mang thai đến tại; vấn thông tin việc sử dụng hiệu biện pháp can thiệp tâm lý cho trẻ - Cách tiến hành: Phỏng vấn CM, GV bạn bè HS có biểu RL tăng động giảm ý q trình nghiên cứu Sau đó, tổng hợp, phân tích kết 2.3.2.3 Phương pháp điều tra phiếu trưng cầu ý kiến - Mục đích: Nhằm đánh giá thực trạng HS có biểu RL tăng động giảm ý thực trạng CT tâm lý cho HS có biểu RL tăng động giảm ý - Nội dung: Thu thập thông tin nhận thức GV lớp biểu RL tăng động giảm ý, thực trạng HS lớp có biểu RL tăng động giảm ý, thực trạng CT tâm lý học sinh lớp có biểu RL tăng động giảm ý - Cách tiến hành: Đưa phiếu hướng dẫn nghiệm viên trả lời Sau đó, tổng hợp, phân tích đánh giá kết 2.3.2.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp - Mục đích: Áp dụng số biện pháp can thiệp tâm lý tới HS có biểu RL tăng động giảm ý nhằm giúp trẻ giảm hành vi không mong muốn tăng hành vi đúng, từ nâng cao chất lượng hiệu học tập học sinh - Nội dung: đánh giá khả nhu cầu ban đầu trẻ, xác định mục tiêu trước tiên, lập kế hoạch, tiến hành can thiệp đánh giá kết thay đổi trẻ trước, sau tiến hành nghiên cứu - Cách tiến hành: Thực học sinh có biểu RL tăng động giảm ý chọn làm mẫu thực nghiệm Sau đó, tổng hợp, phần tích đánh giá kết 2.3.2.5 Phương pháp chun gia - Mục đích: nhằm tìm hiểu biểu hiện trẻ RL tăng động giảm ý, yếu tố ảnh hưởng hỗ trợ can thiệp tâm lý cho trẻ có biểu RL tăng động giảm ý - Cách thức tiến hành: xin ý kiến số chuyên gia tâm lý, nhà giáo dục có kinh nghiệm làm việc với trẻ RL tăng động giảm ý phiếu điều tra, biên quan sát yếu tố ảnh hưởng hỗ trợ can thiệp tâm lý giáo dục 2.3.2.6 Phương pháp trắc nghiệm 12 - Mục đích: Phương pháp trắc nghiệm tâm lý sử dụng nhằm mục đích tìm hiểu dạng cho có HS biểu RL tăng động giảm ý - Nội dung: Luận văn sử dụng: Thang đánh giá chẩn đoán tăng động giảm ý Vanderbilt dành cho giáo viên trắc nghiệm đo trí tuệ (Khn hình tiếp diễn Raven màu) 2.3.3 Phương pháp thống kê tốn học - Mục đích: nhằm xử lý kết thu thập từ phiếu điều tra để làm sở liệu cho việc đánh giá thực trạng nhận thức GV biểu hành vi HS có hiểu RL tăng động giảm ý lớp - Nội dung: xử lý, thống kê số liệu liên quan đến nội dung phần đánh giá thực trạng HS có biểu RL tăng động giảm ý thực trạng CT HS có biểu RL tăng động giảm ý trường - Cách tiến hành: sử dụng phương pháp xử lý số liệu tính giá trị trung bình, giá trị phần trăm TIỂU KẾT CHƢƠNG Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, đề tài tổ chức nghiên cứu theo giai đoạn: Giai đoạn 1: Xây dựng sở lý luận CT tâm lý cho HS lớp có biểu RL tăng động giảm ý Giai đoạn 2: Khảo sát thực trạng CT tâm lý cho HS lớp có biểu RL tăng động giảm ý Giai đoạn 3: Phân tích kết khảo sát thực nghiệm biện pháp CT cho HS lớp có biểu RL tăng động giảm ý Giai đoạn 4: Giai đoạn hoàn thiện luận văn Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi phối hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu Ở phương pháp, xác định nội dung cách thức tiến hành cụ thể Những liệu thu thập từ phương pháp nghiên cứu đảm bảo tính xác, khoa học kết đạt chương CHƢƠNG CAN THIỆP TÂM LÝ CHO HỌC SINH LỚP CÓ BIỂU HIỆN RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC VINSCHOOL GARDENIA 3.1 Thực trạng HS có biểu RL tăng động giảm ý lớp 3.1.1 Số lượng HS có biểu RL tăng động giảm ý lớp Bảng 3.1 Thống kê HS có biểu RL tăng động giảm ý GV đề xuất Số lƣợng học sinh có biểu RL Số lƣợng tăng động giảm ý STT Lớp học sinh Nam Nữ Tổng % 3A1 27 11,11 13 3A2 26 1 3,85 3A3 28 2 14,29 3A4 27 1 7,41 3A5 27 1 3,70 3A6 29 2 6,90 3A7 28 10,71 Tổng 192 11 15 7,81 Bảng 3.2 Kết kiểm tra tăng động giảm tập trung STT Học sinh Giới Lớp Chỉ số Khả bị tính ADHD ADHD P.M.H Nam 3A1 95 Trung bình N.T.T.A Nam 3A1 115 Trên trung bình P.P.H Nữ 3A1 87 Dưới trung bình N.P.T Nam 3A2 88 Dưới trung bình B.T.K Nam 3A3 123 Cao D.H.H Nam 3A3 113 Trên trung bình N.H.Y Nữ 3A3 78 Thấp P.T.H.H Nữ 3A3 86 Dưới trung bình N.T.D Nam 3A4 93 Trung bình 10 N.T.T.B Nữ 3A4 97 Trung bình 11 Đ.V.K Nam 3A5 115 Trên trung bình 12 N.T.Đ Nam 3A6 75 Thấp 13 P.H.G.B Nam 3A6 115 Trên trung bình 14 T.T.K Nam 3A7 96 Trung bình 15 H.L.T.M Nam 3A7 92 Trung bình 3.1.2 Mơi trường xuất HV HS có biểu RL tăng động giảm ý Bảng 3.3 Môi trường biểu HV tăng động giảm ý HS Đánh giá Địa điểm Các tiết học Giờ chơi Giờ ăn/ngủ Không Đôi Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên N % N % N % N % 13.33 20 6,67 20 12 10 80 66,67 60 20 13.33 14 Các hoạt động 20 26.67 53,33 0 ngoại khóa Ở nhà 13.33 26.67 53,33 6,67 Nơi công cộng 13.33 26.67 40 20 3.1.3 Nhận thức GV biểu RL tăng động giảm ý HS Bảng 3.4 Nhận thức biểu RL tăng động giảm ý HS Biểu Các lựa chọn Số lƣợng Phần trăm (%) Có 15 100 Khơng có 0 Không biết 0 Bảng 3.5 Đánh giá xuất hành vi HS Có Khơng có Nghi ngờ Tổng Các biểu N % N % N % N % Giảm ý 46,67 26,27 20 15 100 Tăng động 53,33 33,33 13,33 15 100 Hấp tấp 33,33 26,27 40 15 100 Ghi ý: N - số lượng 3.2 Thực trạng can thiệp tâm lý cho HS lớp có biểu RL tăng động giảm ý 3.2.1 Biện pháp can thiệp tâm lý cho HS có biểu RL tăng động giảm ý Bảng 3.6 Mức độ thực biện pháp can thiệp tâm lý GV Mức độ Thứ Không ̅ Biện pháp Thƣờng Ít sử bậc sử xuyên dụng dụng Củng cố hành vi 12 1,8 Gợi ý nhắc nhở 13 1,87 Tổ chức hoạt động 1,53 lớp Sử dụng thống 10 0,33 hành vi Xây dựng kế hoạch 0,93 giảng dạy cá nhân Tổ chức tiết học cá 0 0 nhân Sử dụng tâm vận động 0 0 15 Phối hợp gia 1,47 đình 3.2.2 Kết sử dụng biện pháp CT tâm lý cho HS có biểu RL tăng động giảm ý Bảng 3.7 Mức độ tiến HS Các lựa chọn Số lƣợng Tỉ lệ % Rất tiến Tiến Ít tiến Không tiến 6,67 13,33 53,33 26,67 Tổng 15 100 Bảng 3.8.Mức độ hiệu thực biện pháp CT tâm lý GV Mức độ Biện pháp Hiệu Ít hiệu Không hiệu ̅ Thứ bậc Củng cố hành vi 1,4 Gợi ý nhắc nhở 1,26 Tổ chức hoạt động 1,4 lớp Sử dụng thống 11 0,27 hành vi Xây dựng kế hoạch 0,93 giảng dạy cá nhân Tiết học cá nhân 0 0 Sử dụng tâm vận động 0 0 Phối hợp gia 6 0,8 đình Bảng 3.9 Thuận lợi khó khăn GV CT tâm lý cho trẻ Thuận lợi Khó khăn Điều kiện N % N % Công cụ đánh giá HV trẻ 0 15 100 Nguyên nhân gây HV trẻ 33,33 12 80 Các biện pháp can thiệp thích hợp 60 11 73,33 Phương tiện đồ dùng dạy học 12 80 11 73,33 Thời gian 40 60 Sự hợp tác phụ huynh 60 11 73,33 16 Sự tạo điều kiện nhà trường GV 15 100 0 khác Ghi chú: N số lượng; thuận lợi có điều kiện khó khăn ngược lại 3.3 Nghiên cứu can thiệp tâm lý cho trƣờng hợp HS lớp có biểu RL tăng động giảm ý 3.3.1 Trường hợp 1: Đ.V.K (Đ.K) 3.3.1.1 Thông tin chung Họ tên: Đ.V.K (Nam) Ngày sinh: 25/10/2011 Sở thích: Chơi rubik, trị chơi điện thoại, máy tính, thích vẽ thiết bị máy tính trận chiến tưởng tượng HS 3.3.1.2 Tiền sử phát triển Vấn đề gặp phải thời kì thai nhi, sơ sinh: Trong trình mang thai mẹ cháu hoàn toàn khỏe mạnh Từ sinh hay quấy khó, khóc ngày khóc đêm đủ tháng cháu hết Tiền sử giáo dục: Trong năm lớp lớp GV vất vả để dạy cháu cháu tuân thủ nội quy lớp học, gây trận tự ảnh hưởng đến bạn lớp Sự phát triển ngôn: Trong giao tiếp cháu thường khơng lắng nghe người khác nói mà quan tâm đến điều muốn nói Đặc điểm hành vi: Ngay từ nhỏ thường xuyên không làm theo dẫn người lớn, cháu ý đến mà thích, quan tâm Đặc điểm cảm xúc: Con dễ cáu với thân người khác Mối quan hệ với bạn bè thầy cô: Đ.K thường thể thái độ thiếu tôn trọng bạn bè thầy 3.3.1.3 Hồn cảnh gia đình Đ.K thứ gia đình có hai anh em Hiện cháu bố mẹ em gái năm học lớp Đ.K sống gia đình có điều kiện kinh tế Bố mẹ Đ.K sống hòa thuận với Khi Đ.K nhỏ công việc bận, thường xuyên công tác muộn nên bố mẹ có thời gian cho Sau Đ.K vào lớp mẹ hy sinh công việc để nhà nên có nhiều thời gian quan tâm giáo dục 3.3.1.4 Đánh giá chức hành vi 1) Kết thang đánh giá chuẩn đoán tăng động giảm ý Vanderbilt dành cho giáo viên (phụ lục 3): Đ.K thuộc dạng tăng động hấp tấp kết với với rối loạn hành vi chống đối hành vi ứng xử 2) Kết trắc nghiệm đo trí tuệ - Khn hình tiếp diễn Raven màu: Đ.K đạt số điểm 31/36, tương ứng với số I 115 lực tư hình ảnh mức trung bình 17 3) Kết quan sát độc lập tuần tất tiết học từ ngày 11/5 – 15/5/2020, kết sau:  Nhóm hành vi khơng tn thủ quy tắc lớp học:  Khơng giơ tay muốn phát biểu - Nói tự lớp học  Đ.K ngồi chưa tư lớp học  Tạo tiếng ồn tiết học ngủ trưa  Nhóm hành vi từ chối tham gia nhiệm vụ học tập u cầu: Đ.K khơng hồn thành nhiệm vụ học tập  Nhóm hành vi cư xử/ tương tác chưa phù hợp - Tương tác với giáo viên: nói, hét to tức giận - Tương tác với bạn bè: qt bạn, dùng lời nói có tính sát thương cao, tỏ tức giận; dùng ngón tay giao tiếp với bạn bè/ Đ.K có số hành động trêu bao lực với bạn bè 4) Kết kiểm tra k học đường Kết kiểm tra (phụ lục 5,6,7,8) - Mơn Tốn: 8/10 điểm - Tiếng Việt (Bài kiểm tra viết): 6/10 điểm Tập làm văn: Đ.K không thực tập làm văn theo yêu cầu 3.3.1.5 Xác định mục tiêu xác định mục tiêu cần đạt sau can thiệp cho Đ.K sau: - Vấn đề tuân thủ nội quy lớp học: + Đ.K giảm 50% số lần nói tự lớp tuần, hình thành cho Đ.K k giơ tay muốn nói, chờ đợi đến lượt để phát biểu + Đ.K giảm 50% số lần ngồi chưa tư (chạy khỏi chỗ, ngồi kê 1-2 chân lên ghế, quỳ chân xuống sàn, chui xuống gầm bàn) - Vấn đề học tập: Đ.K giảm 50% số lần khơng thực hiện/hồn thành nhiệm vụ học tập (ghi chép bài, làm tập lớp, tập nhà, thực phiếu tập…) có trợ giúp cần thiết - Vấn đề tôn trọng cư xử phù hợp: Giảm 50% số lần tức giận đập bàn ghế, hét to 3.3.1.6 Kế hoạch can thiệp Trong trình thực nghiệm can thiệp, tiến hành kết hợp tất biện pháp nêu phần lý luận với hình thức cá nhân, nhóm (4 học sinh), hỗ trợ lớp tiết học Tiết học cá nhân, nhóm tổ chức sau học khóa (sau 15h30 hàng ngày) Thời gian tiết học 35 phút Ngoài ra, GVHT hỗ trợ HS số tiết lớp Trong tiết học cá nhân, không hỗ trợ k học đường khác mà có hỗ trợ, hướng dẫn GVCN, GV môn tiết học lớp uá trình thực nghiệm hỗ trợ Đ.K chia làm giai đoạn: 18 - Giai đoạn (từ 18/5-13/6/2020): số tiết hỗ trợ cá nhân 1-1 phòng riêng tiết/tuần (1 tiết/ngày), số tiết hỗ trợ nhóm (4 HS) tiết/tuần, có tiết học phịng tâm vận động Giai đoạn biện pháp CT tâm lý lựa chọn sử dụng là: Tổ chức hoạt động lớp, xây dựng kế hoạch giảng dạy cá nhân, tổ chức tiết học cá nhân, phối hợp gia đình, củng cố hành vi, gợi ý nhắc nhở, sử dụng tâm vận động - Giai đoạn (Từ 15/6 đến 15/7/2020) thực giai đoạn số tiết hỗ trợ cá nhân tiết/tuần, số tiết hỗ trợ nhóm tiết/ tuần, có tiết phịng tâm vận động Giai đoạn này, biện pháp triển khai từ giao đoạn 1, sử dụng thêm biện pháp sử dụng thống hành vi HS Giai đoạn (từ 16/7 – 6/9) thời gian nghỉ hè, GV hướng dẫn phụ huynh tương tác với nhà Giai đoạn (từ 7/9 – 16/10) HS bắt đầu quay trở lại trường sau kì nghỉ hè bắt đầu chương trình lớp Giai đoạn trì giống giai đoạn áp dụng biện pháp trình thực can thiệp 3.3.1.7 Thực can thiệp Giai đoạn 1: từ 18/5-13/6/2020 Quy định thưởng – phạt: Đối với Đ.K chủ yếu sử dụng quy định thưởng giai đoạn phần thưởng hữu cuối ngày để HS có động lực phấn đấu Vấn đề học tập: Đối với nội dung học tập yêu cầu viết nhiều thống giảm 30% lượng bài/yêu cầu Vấn đề tuân thủ nội quy lớp học: GVHT kết hợp với GVCN GV môn để định hướng, nhắc nhở, giám sát HS tuân thủ nội quy lớp học Đồng thời tiết học cá nhân nhóm GVHT thiết kế học giúp Đ.K nhận thức rèn luyện nội quy lớp học Vấn đề tôn trọng cư xử phù hợp: GVHT thiết kế nội dung liên quan đến vấn đề tôn trọng cư xử phù hợp tiết học cá nhân nhóm Đồng thời GVCN GV mơn nhắc nhở, trò truyện, hướng dẫn với Đ.K vấn đề cư xử phù hợp với thầy cô bạn Giai đoạn 2: từ 15/6 - 10/7/2020 Quy định thưởng – phạt: Ở giai đoạn này, sử dụng quy định thưởng kết hợp với phạt phần thưởng tích lũy theo tuần phần thưởng HS mong đợi xuất vào cuối tuần Vấn đề học tập: Đối với nội dung học tập yêu cầu viết nhiều thống giảm 10% lượng bài/yêu cầu 19 Vấn đề tuân thủ nội quy lớp học: GVHT kết hợp với GVCN GV môn giám sát, nhắc nhở HS tuân thủ nội quy lớp học Vấn đề tôn trọng cư xử phù hợp: GVHT thiết kế nội dung liên quan đến vấn đề tôn trọng cư xử phù hợp tiết học cá nhân nhóm Giai đoạn 3: từ 16/7 - 6/9/2020 Giai đoạn HS nghỉ hè nhà nên mục tiêu cần đạt hoàn thành nhiệm vụ học tập nhà giao Giai đoạn 4: từ 7/9 - 16/10/2020 Đây giai đoạn HS có gián đoạn nghỉ hè nên mục tiêu cách thức thực áp dụng giống giai đoạn 3.3.1.8 Kết can thiệp Bảng 3.11 So sánh tần suất xuất HV Đ.K tiết học trước sau thực nghiệm Tần suất xuất hành vi (lần/tuần) Ngồi chƣa Khơng thực Tức giận tƣ hiện/ hồn Hành vi Nói tự đập bàn lớp thành nhiệm ghế, hét to học vụ học tập T S T S T S T S Tiếng anh 24 15 17 Việt Nam Tiếng Việt 25 12 13 Khoa học 12 2 Công dân 13 11 toàn cầu Ghi chú: - T số lần xuất hành vi trước thực nghiệm, - S số lần xuất hành vi sau thực nghiệm 3.3.2 Trường hợp 2: N.T.T.B (T.B) 3.3.2.1 Thông tin chung Họ tên: N.T.T.B (Nữ) Ngày sinh: 19/2/2011 Sở thích: Chơi búp bê, vẽ, tơ màu, cắt, dán 3.3.2.2 Tiền sử phát triển Vấn đề gặp phải thời kì thai nhi, sơ sinh: Khi mang thai mẹ thường xuyên trạng thái u buồn, hay cáu giận, ăn ít, ngủ Con sinh có 2,5 kg, bị vàng da Sự phát triển thể chất – vận động: Con vận động bình thường, thường ngại trị chơi vận động mà thích trò chơi t nh 20 Sự phát triển ngơn ngữ: T.B thường ngại nói chuyện với người khác, đơi câu nói cịn xếp lộn từ Tính tự lập: Con tự phụ vụ thân, chưa tự giác học tập Đặc điểm cảm xúc: Con dễ xúc động, dễ khóc, đơi dễ cáu Nhưng cáu hét to chạy vào phịng 3.3.2.3 Hồn cảnh gia đình T.B sống gia đình lớn gồm có mẹ, bà ngoại, dì cậu mợ em Mẹ T.B 35 tuổi làm l nh vực thời trang T.B sống gia đình có điều kiện kinh tế Do mẹ thường xuyên công tác xa nên khơng có thời gian gần gũi với Bà chăm sóc từ nhỏ nên tình cảm với bà, lớn bắt đầu biết cãi không nghe lời bà 3.3.2.4 Đánh giá chức hành vi 1) Kết thang đánh gia chuẩn đoán tăng động giảm ý Vanderbilt dành cho giáo viên (phụ lục 3): T.B thuộc dạng giảm ý có kèm với rối loạn lo âu trầm cảm 2) Kết trắc nghiệm đo trí tuệ - Khn hình tiếp diễn Raven màu: T.B đạt số điểm 25/36, tương ứng với số trí tuệ I 85 lực tư hình ảnh mức trung bình 3) Kết quan sát độc lập tuần tất tiết học từ ngày 11/5 – 15/5/2020 kết thu sau:  Khơng thực hiện/ hồn thành nhiệm vụ học tập: tiết Tiếng Việt, Toán, Tiếng Anh  T.B chưa tuân thủ quy tắc lớp học: ngồi vẽ vở, nghịch đồ dùng học tập xé giấy vụn bàn… GV nhắc nhở đứng cạnh hướng dẫn HS làm  Trong tương tác giao tiếp: T.B nhút nhát trao đổi với GV, chưa chủ động giao tiếp T.B suốt học ln móng cắn tay cắn mơi, nhìn cửa sổ 4) Kết kiểm tra k học đường Kết kiểm tra (phụ lục 5,6,7,8) - Mơn Tốn: 5/10 điểm - Tiếng Việt (Bài kiểm tra viết): 5/10 điểm Tập làm văn: T.B viết câu theo yêu cầu 3.3.2.5 Xác định mục tiêu Tôi xác định mục tiêu cần đạt sau can thiệp cho T.B sau: - T.B giảm 50% số lần xuất hành vi ngồi vẽ vở, nghịch đồ dùng học tập, xé giấy lớp tuần - T.B giảm 50% số lần gặm móng tay, cắn mơi tiết học Tốn Tiếng Việt 21 - T.B giảm 50% số lần khơng thực hiện/hồn thành nhiệm vụ học tập (ghi chép bài, làm tập lớp, tập nhà, thực phiếu tập…) có trợ giúp cần thiết 3.3.2.6 Kế hoạch can thiệp Trong q trình thực nghiệm CT, tơi tiến hành kết hợp tất biện pháp nêu phần lý luận với hình thức cá nhân, nhóm (4 học sinh), hỗ trợ lớp tiết học Tiết học cá nhân tổ chức sau học khóa (sau 15h30 hàng ngày) Thời gian tiết học 35 phút Ngoài ra, GVHT hỗ trợ HS tiết Toán Tiếng Việt lớp Quá trình thực nghiệm hỗ trợ T.B chia làm giai đoạn: - Giai đoạn (từ 18/5-13/6/2020): số tiết hỗ trợ cá nhân 1-1 phòng riêng tiết/tuần (1 tiết/ngày), số tiết hỗ trợ nhóm (4 HS) tiết/tuần học phòng tâm vận động Giai đoạn biện pháp can thiệp tâm lý lựa chọn sử dụng là: Tổ chức hoạt động lớp, xây dựng kế hoạch giảng dạy cá nhân, tổ chức tiết học cá nhân, phối hợp gia đình, củng cố hành vi, gợi ý nhắc nhở, sử dụng tâm vận động - Giai đoạn (từ 15/6-15/7)số tiết hỗ trợ cá nhân tiết/tuần, số tiết hỗ trợ nhóm tiết/ tuần, có tiết phịng tâm vận động Giai đoạn này, ngồi biện pháp triển khai từ giao đoạn 1, sử dụng thêm biện pháp sử dụng thống hành vi HS Giai đoạn (từ 16/7 – 6/9) thời gian nghỉ hè, GV hướng dẫn phụ huynh tương tác với nhà Giai đoạn (từ 7/9 – 16/10) HS bắt đầu quay trở lại trường sau kì nghỉ hè bắt đầu chương trình lớp Giai đoạn trì giống giai đoạn áp dụng biện pháp trình thực can thiệp 3.3.2.7 Thực can thiệp Giai đoạn 1: từ 18/5-13/6/2020 Quy định thưởng phạt: Đối với T.B chủ yếu sử dụng quy định thưởng giai đoạn phần thưởng hữu cuối ngày để HS có động lực phấn đấu Thực hiện/hoàn thành nhiệm vụ học tập: Đối với nội dung học tập yêu cầu viết nhiều thống giảm 40% lượng bài/yêu cầu Đứng cạnh hỗ trợ HS để hồn thành yêu cầu học tập Giai đoạn 2: từ 15/6 - 10/7/2020 Quy định thưởng phạt: Ở giai đoạn này, sử dụng quy định thưởng kết hợp với phạt phần thưởng tích lũy theo tuần phần thưởng HS mong đợi xuất vào cuối tuần 22 Thực hiện/hoàn thành nhiệm vụ học tập: Đối với nội dung học tập yêu cầu viết nhiều thống giảm 20% lượng bài/yêu cầu Vẫn trì trợ giúp, hướng dẫn GVCN cần thiết Giai đoạn 3: từ 16/7 - 6/9/2020 Giai đoạn HS nghỉ hè nhà nên mục tiêu cần đạt hoàn thành nhiệm vụ học tập nhà giao Giai đoạn 4: từ 7/9 - 16/10/2020 Đây giai đoạn HS có gián đoạn nghỉ hè nên mục tiêu cách thức thực áp dụng giống giai đoạn 3.3.2.8 Kết can thiệp Bảng 3.13 So sánh tần suất xuất HV T.B tiết học trước sau thực nghiệm Tần suất xuất hành vi (lần/tuần) Tiếng Việt Toán T 18 13 Ngồi vẽ vở, nghịch đồ dùng học tập, xé giấy S T 17 Gặm móng tay, cắn mơi S T 10 Khơng thực hiện/ hồn thành nhiệm vụ học tập S Ghi chú: - T số lần xuất hành vi trước thực nghiệm, - S số lần xuất hành vi sau thực nghiệm TIỂU KẾT CHƢƠNG Các HS có biểu RL tăng động giảm ý giáo viên đề xuất 15 HS tổng số 192 HS khối lớp Các HS có biểu RL tăng động giảm ý đề xuất nằm rải rác lớp Đa số giáo viên cảm thấy khó khăn lớp có HS có biểu RL tăng động giảm ý Theo kết nghiên cứu trường hợp điển hình, tơi có số kết luận sau: Trong trình can thiệp tâm lý cho HS cần lựa chọn phương pháp phù hợp với đặc điểm HS mức độ thực đối tượng tham gia trình can thiệp Theo tiến trình trình can thiệp cần có điều chỉnh phương pháp, cách thức thực phù hợp với tiến HS Cả hai trường hợp tham gia thực nghiệm có tiến kể nhận thức biểu thông qua hành vi lớp Tuy hành vi biểu chưa hoàn toàn đi, số hành vi xuất tiết học, cải thiện đáng kể, mang lại trình học tập giảng dạy hiệu cho HS GV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 Kết luận Về mặt lí luận: Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu chuyên sâu rối loạn tăng động giảm ý việc trị liệu hiệu cho RL này, RL tăng động giảm ý (ADHD) biểu q mức tình trạng khơng tập trung ý, hoạt động khơng kiểm sốt tăng hoạt động, làm ảnh hưởng đến việc học tập, phát triển cảm xúc k xã hội trẻ Từ sở nguyên tắc đề xuất biện pháp can thiệp đề tài đưa biện pháp can thiệp tâm lý cho HS có biểu RL tăng động giảm ý lớp gồm: Biện pháp xây dựng kế hoạch giảng dạy cá nhân, tổ chức hoạt động hoạt động lớp, tổ chức tiết học cá nhân, phối hợp gia đình, củng cố hành vi, gợi ý nhắc nhở, sử dụng thống hành vi, sử dụng tâm vận động Về mặt thực tiễn: Trong môi trường lớp học, tham gia trực tiếp vào trình học tập biểu rối loạn tăng động giảm ý bộc lộ mức độ thường xuyên thường xuyên Trong trình can thiệp tâm lý cho HS cần lựa chọn phương pháp phù hợp với đặc điểm HS mức độ thực đối tượng tham gia trình can thiệp uá trình can thiệp tâm lý cần thực theo bước, giai đoạn đừng nóng vội Theo tiến trình can thiệp cần có điều chỉnh phương pháp, cách thức thực phù hợp với tiến HS Đồng thời, để trình can thiệp mang lại hiệu cao cần có phối hợp chặt chẽ GVCN, GV môn, GVHT phụ huynh học sinh Kiến nghị Đối với Nhà trường: Đối với giáo viên: Đối với gia đình: 24

Ngày đăng: 03/06/2023, 16:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan