(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp rèn luyện nâng cao kỹ năng nói viết cho học sinh lớp 3 vùng dân tộc thiểu số thông qua phân môn tập làm văn lớp 3

18 28 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp rèn luyện nâng cao kỹ năng nói viết cho học sinh lớp 3 vùng dân tộc thiểu số thông qua phân môn tập làm văn lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3.Các biện pháp thực a Lồng ghép kiến thức phân môn Tiếng Việt b Tìm hiểu nội dung đề c Hướng dẫn tìm ý d Hướng dẫn diễn đạt e Dạng “Kể hay nói, viết chủ đề” 2.4 Hiệu 14 Kết luận, kiến nghị 14 3.1 Kết luận 14 3.2 Kiến nghị 15 Tài liệu tham khảo 16 Danh mục 17 1 Mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài: Trong trình dạy học Tiểu học, đặc biệt dạy học Vùng miền núi nói chung trường Tiểu học Nhi Sơn, huyện Mường Lát nói riêng vấn đề giúp cho học sinh dân tộc thiểu số nhận thức phát triển ngôn ngữ tiếng việt biết cách sử dụng từ ngữ cách thành thạo để hình thành kĩ sử dụng vốn từ tiếng việt vấn đề khó khăn Do vậy, Tiếng Việt mơn có vị trí quan trọng chương trình bậc Tiểu học Để dạy tốt môn tiếng Việt giúp em phát triển kĩ : nghe, đọc, nói, viết, từ em sinh phần lớn giao tiếp tiếng mẹ đẻ lớn lên học em học giao tiếp tiếng phổ thông sống hàng ngày, Tiếng Việt phương tiện giao tiếp người Việt Việc nói tiếng Việt người học đâu? Có thể cho rằng, việc hướng dẫn cho em nói tiếng Việt đúng, chuẩn, có phương pháp, có hệ thống em bước vào học Tiểu học Khi đến trường em gia nhập vào phạm vi giao tiếp có tổ chức: Xã hội - lớp học (giao tiếp với thầy cô giáo, với bạn bè) Các em nói giao tiếp “bằng tiếng dân tộc” hay lí nhí gật đầu nói với bố mẹ Hơn nữa, em cịn hiểu có lời nói hay, đẹp có lời nói không hay, không đẹp Để trả lời câu hỏi thầy cô giáo “Em học chưa?”, em phép nói “học rồi” Các em phải hiểu biết thực nói thành câu thể lễ phép “Thưa thầy (cô), em học ạ!” Hoặc giao tiếp với người xung quanh, em biết mắc lỗi (hay phạm khuyết điểm) cần phải biết đáp lại lời cảm ơn, xin lỗi người khác Để học sinh tiểu học, học sinh đầu cấp tiểu học thực điều nhờ môn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng Vì thế, dạy tiếng Việt trường Tiểu học có tầm quan trọng lớn việc hình thành văn nói viết Dạy phân mơn tập làm văn phân mơn có vai trọng việc hình thành văn nói viết Dạy phân mơn tập làm văn địi hỏi người giáo viên phải thâm nhập chuỗi kiến thức từ phân môn: Tập đọc, Kể chuyện Luyện từ câu Chính mà phân mơn tập làm văn có tính chất tổng hợp, kết lĩnh hội kiến thức mơn Tiếng Việt hình thành phát triển cho học sinh kỹ nghe, đọc, nói, viết Xuất phát từ lí Bản thân tơi trăn trở với suy nghĩ làm để hình thành rèn luyện tốt em nói viết từ định chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn luyện nâng cao kĩ nói viết cho học sinh vùng dân tộc thiểu số thông qua phân môn tập làm văn lớp 3” Để áp dụng giảng dạy 1.2 Mục đích nghiên cứu: Để nâng cao chất lượng giáo dục, trình giảng dạy người giáo viên ngồi việc giúp cho học sinh có kiến thức rèn cho học sinh kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết tính tốn Mơn Tiếng Việt Tiểu học có vai trị tảng cho học sinh trau dồi vốn ngôn ngữ, rèn cho học sinh sử dụng thành thạo tiếng Việt.Vì mơn Tiếng Việt rèn cho học sinh bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Học sinh nói, viết đoạn văn theo chủ đề bước nâng cao vốn từ, câu, cách xây dựng văn mà học sinh học phần trước Để nâng cao chất lượng dạy học nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng, q trình giảng dạy người giáo viên cần có đầu tư tìm tịi học hỏi, nghiên cứu tìm giải pháp tối ưu để áp dụng vào thực tế giảng dạy để giúp học sinh hoàn hành nhiệm vụ học tập, tiếp tục học tập lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Mục tiêu việc luyện nói viết cho học sinh lớp Đặc điểm, nội dung, chương trình sách tiếng Việt Tất giáo viên học sinh khối lớp Phương pháp dạy Tập làm văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Trong qua trình nghiên cứu, áp dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, lí luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp luyện tập, thực hành - Phương pháp trao đổi, tranh luận - Phương pháp thống kê Trong phương pháp trên, nghiên cứu tơi vận dụng hài hồ phương pháp để tìm giải pháp đạt kết tối ưu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Tập làm văn phân mơn có vị trí quan trọng mơn Tiếng việt Phân mơn địi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp từ nhiều phân môn môn tiếng Việt Để làm văn học sinh phải sử dụng bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết mà cịn phải vận dụng kỹ Tiếng Việt, sống thực tiễn Phân môn Tập làm văn rèn cho học sinh tạo lập văn bản, góp phần dạy học sinh sử dụng tiếng Việt đời sống sinh hoạt Vì Tập làm văn phân mơn có tính tổng hợp, có liên quan mật thiết đến mơn học khác Trong trình dạy tiết Tập làm văn, để đạt mục tiêu đề phương pháp thầy, học sinh cần phải có vốn kiến thức ngôn ngữ đời sống thực tế Học tốt Tập làm văn giúp học sinh học tốt môn học khác đồng thời giáo dục em tình cảm lành mạnh, sáng; rèn luyện khả giao tiếp góp phần đắc lực vào việc giữ gìn, phát huy sáng Tiếng Việt, hình thành nhân cách người Việt Nam 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Trường Tiểu học Nhi Sơn gồm có khu tơi chọn khu: Khu Pá Hộc làm lớp áp dụng dạy thực nghiệm khu: Chòm Chim lớp đối chứng trình giảng dạy Qua thực tế khảo sát đầu năm học khu lớp 3, khu Pá Hộc Chịm Chim Trong đó:Tơi có kết kĩ nói viết qua phân môn tập làm văn lớp khu đầu năm sau * Khu Pá Hộc thực nghiệm Nói, viết tốt (Biết viết câu, dùng từ hợp lí Nói, viết Nói, viết Biết nói, viết thành câu Biết tương đối Sĩ chưa tốt Khu dùng từ, câu văn có hình ảnh tốt số Biết trình bày đoạn văn) SL TL SL TL SL TL Pá Hộc 28 14,2 10 35,8 14 50,0 * Khu Chòm Chim lớp đối chứng Nói, viết tốt (Biết viết câu, dùng từ hợp lí Nói, viết Nói, viết Biết nói, viết thành câu Biết tương đối Sĩ chưa tốt Khu dùng từ, câu văn có hình ảnh tốt số Biết trình bày đoạn văn) SL TL SL TL SL TL Chòm 10 10,0 40,0 60,0 Chim 2.3.Các biện pháp thực hiện: a Lồng ghép kiến thức phân mơn Tiếng Việt: Với thể loại nói- viết phân môn Tập làm văn lớp 3, học sinh rèn luyện kĩ nói dựa gợi ý sách giáo khoa viết đoạn văn ngắn khoảng đến câu với chủ đề: nói quê hương, gia đình, người lao động, kể vể lễ hội, trận thi đấu thể thao, bảo vệ môi trường… Do khả tư học sinh hạn chế em Sung Cá Dua Va Ly Công Hơ Thị Gia Hơ Thị Dế Sung Văn Gia Hơ Thị Mị Hơ Thị Ly Hơ Văn Di Sung Thị Dung óc quan sát, trí tưởng tượng khơng phong phú lại chưa chịu khó rèn luyện, nên đa số em biết trình bày đoạn văn cách hạn hẹp theo nội dung gợi ý Từ văn nói – viết nghèo nàn ý, gị ép, thiếu hồn nhiên Ví dụ: “Kể lại việc em làm để bảo vệ môi trường”, em kể “Sáng hôm qua đến trường trên, em thấy xanh non bị ngã, em đỡ cho đứng dậy Hôm đến trường em thấy xanh tốt, em vui mừng bảo vệ mơi trường”, “hằng ngày em nhặc rác sân trường đổ vào hố rác, rác đầy, em bạn đốt rác Em vui em biết bảo vệ mơi trường” Bên cạnh đó, đơi lúc em cịn trình bày lệch lạc, thiếu xác kiến thức vốn sống Ví dụ: Kể trận thi đấu thể thao, có học sinh nói “trận đấu bóng đá hai đội FLC Thanh Hóa đội Sơng lam Nghệ An – diễn sân vận động thể thao Thanh Hóa” Việc sử dụng mở rộng vốn từ nhiều hạn chế, em chưa ý cách sử dụng từ trau chuốt cho từ hay câu văn Có số từ nghe nói sinh hoạt ngày thành quen thuộc, em vô tư sử dụng văn Ví dụ: Kể người lao động trí óc, có học sinh viết “em coi trọng thầy thầy dạy học cho em” “khi đến lớp, em thích mặc đồ màu đỏ”… Như vậy, để khắc phục hạn chế trên, giáo viên cần hiểu rõ tính tích hợp kiến thức phân mơn Tiếng việt để từ giúp em trang bị vốn kiến thức cần thiết cho tiết học Khi dạy phân mơn: Tập đọc, Chính tả, Tập viết Luyện từ câu có nội dung phù hợp tiết Tập làm văn học; giáo viên cần dặn dò hướng dẫn học sinh quan sát tìm hiểu kĩ đối tượng cần nói đến ghi chép cụ thể hình ảnh, hoạt động vào sổ tay; với việc hoạt động em không chứng kiến tham gia, giáo viên khuyến khích em quan sát qua tranh ảnh, sách báo, ti vi,…hoặc hỏi người thân hay trao đổi với bạn bè Khi trang bị kiến thức thế, học sinh có ý tưởng độc lập từ em trình bày văn chân thực, sinh động sáng tạo Trong việc trang bị kiến thức cho học sinh, giáo viên không nên áp đặt em vào khuôn mẫu định định học sinh phải quan sát tranh, vật, người hay công việc cụ thể hạn chế lực sáng tạo em Vì vậy, với đề tài tiết Tập làm văn, giáo viên cần cho học sinh liên hệ mở rộng để em phát huy lực sáng tạo văn b Tìm hiểu nội dung đề bài: * Xác định rõ yêu cầu tập: Ở đề tài loại Tập làm văn nói - viết, giáo viên cần cho học sinh tự xác định rõ yêu cầu tập Giúp học sinh tự xác định yêu cầu tập để thực hành em không chệch hướng, đảm bảo nội dung đề tài cần luyện tập *Nắm vững hệ thống câu hỏi gợi ý: Sách giáo khoa lớp 3, Tập làm văn nói- viết thường có câu hỏi gợi ý, câu hỏi xếp hợp lí dàn Tập làm văn; học sinh dựa vào gợi ý để luyện nói, sau viết thành đoạn văn ngắn Giáo viên cần cho học sinh đọc toàn câu gợi ý để hiểu rõ nắm vững nội dung câu; từ giúp em trình bày đoạn văn rõ ràng, mạch lạc đủ ý, từ, ngữ pháp Giúp học sinh nắm vững nội dung câu hỏi gợi ý hạn chế việc trình bày ý trùng lặp, chồng chéo, khơng có liên kết ý với đoạn văn *Tìm hiểu câu gợi ý: Trước học sinh thực hành tập luyện nói, giáo viên cần giúp em hiểu nghĩa từ ngữ có câu hỏi để học sinh hiểu trình bày yêu cầu, từ ngữ từ khó từ địa phương Nếu từ địa phương, giáo viên cho học sinh sử dụng từ địa phương để học sinh làm dễ dàng Ví dụ: Kể người lao động trí óc, cần cho học sinh hiểu nghề thuộc lao động trí óc; Ví dụ: Hay nói lễ hội, học sinh phải biết hoạt động diễn phần lễ phần hội; nói việc làm để bảo vệ môi trường, cần giúp học sinh hiểu bảo vệ mơi trường làm gì? việc làm có gần gũi với em khơng? em thực ngày nào? *Chia thành nhiều câu gợi ý nhỏ: Học sinh dân tộc lớp câu gợi ý có số câu dài ngắn gọn khiến học sinh lúng túng diễn đạt ý, đó, ý khơng trọn vẹn, văn thiếu sinh động sáng tạo Giáo viên cần chia thành nhiều câu gợi ý nhỏ để giúp em có ý tưởng phong phú, hồn nhiên Việc chia thành nhiều câu gợi ý nhỏ có nhiều học sinh rèn kĩ nói, giúp em thêm tự tin giáo viên dễ dàng sửa chữa sai sót cho học sinh Ví dụ: Kể người lao động trí óc, giáo viên gợi ý thêm nét đặc trưng tuổi tác, tính cách, hình dáng người Hay nói quê hương, cần gợi ý cho học sinh nêu cảnh đẹp quê hương em gì, em yêu quê hương em? Như qua hệ thống câu hỏi, giúp học sinh bày tỏ thái độ, tình cảm, ý kiến nhận xét đánh giá vấn đề nêu học Song song với q trình giáo viên cần hỏi ý kiến nhận xét học sinh câu trả lời bạn để học sinh rút câu trả lời cách ứng xử hay.Từ giúp học sinh mở rộng vốn từ, rèn lối diễn đạt mạch lạc, lơgíc, câu văn có hình ảnh có cảm xúc Trên sở luyện nói em trôi chảy, sinh động, giàu cảm xúc đồng thời hình thành cho em cách ứng xử linh hoạt sống c Hướng dẫn tìm ý: Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi nên đa số văn học sinh lớp có ý tưởng chưa phong phú, sáng tạo, em thường trình bày hạn hẹp khuôn khổ định Giáo viên cần giúp em tìm ý để thực hành văn nói- viết hồn chỉnh nội dung với ý tuởng sáng giàu hình ảnh ngây thơ chân thật Để thực điều đó, giáo viên hướng dẫn học sinh cách chặt chẽ từ liên tưởng vật, hoạt động Từ học sinh dễ dàng tìm ý diễn đạt văn rõ ràng, mạch lạc * Giúp học sinh hồi tưởng: Trong tiết Tập làm văn với đề tài đó, học sinh quên số hình ảnh, việc… mà em quan sát tìm hiểu qua thực tế Giáo viên khơi gợi cho học sinh nhớ lại câu hỏi nhỏ có liên quan đến yêu cầu tập, phù hợp thực tế trình độ học sinh để em dễ dàng diễn đạt Ví dụ: Kể trận đấu thể thao, giáo viên gợi ý: mơn thể thao nào? Do hai đội thi đấu? Trận đấu diễn vào lúc nào? đâu? Kể người lao động trí óc, giáo viên gợi ý: Người em kể ai? Làm nghề gì? Người độ tuổi? * Giúp học sinh tưởng tượng, liên tưởng: Nếu Tập làm văn, học sinh biết diễn đạt nội dung quan sát; thực hành cách xác theo gợi ý; làm đủ ý khơng có sức hấp dẫn, lơi người đọc, người nghe Vì vậy, với đề giáo viên nên có câu hỏi gợi ý, khuyến khích học sinh liên tưởng, tưởng tượng thêm chi tiết cách tự nhiên, chân thật hợp lí qua việc sử dụng biện pháp so sánh, nhân hố, để từ học sinh biết trình bày văn giàu hình ảnh, sinh động, sáng tạo Ví dụ: Khi giới thiệu tổ em, học sinh nói: ‘Tổ em bạn chăm ngoan, riêng bạn Mị Gia học giỏi Toán lại hát hay chim Sơn ca”; nói người lao động trí óc, học sinh nói: “Cơ giáo dạy Mĩ thuật lớp em có mái tóc dài, đen mượt nhung” Trí tưởng tượng, liên tưởng học sinh lứa tuổi hồn nhiên ngây thơ ngộ nghĩnh, để rèn luyện kĩ cho học sinh, giáo viên chuẩn bị câu, đoạn văn hay cho học sinh tham khảo, học hỏi làm phong phú thêm vốn kiến thức cho em d Hướng dẫn diễn đạt: Như nói, tâm lí lứa tuổi nên văn thực hành học sinh lớp Ba có ý tưởng, cịn nhiều sai sót diễn đạt như: dùng từ chưa xác, ý trùng lắp, ý đoạn văn chưa liên kết nên trình bày chưa rõ ràng mạch lạc Vì vậy, học sinh trình bày, giáo viên phải ý lắng nghe, ghi nhận ý tưởng hay, ý có sáng tạo học sinh để khen ngợi; đồng thời phát sai sót để sửa chữa Giáo viên cần đặt tiêu chí nhận xét thật cụ thể để học sinh làm sở lắng nghe bạn trình bày; phát từ, ý, câu hay bạn để học hỏi hạn chế bạn để góp ý, sửa sai * Hướng dẫn sửa chữa từ: Trường hợp học sinh dùng từ chưa xác từ ngữ chưa phù hợp, nghĩa từ chưa hay từ thông dụng địa phương… Ví dụ: ‘Thầy em chăm giảng dạy”,“cô em thường mặc đồ màu đỏ" … học sinh phát sai sót đó, giáo viên giúp em sửa chữa thay đổi từ phù hợp Đối với từ học sinh dùng trùng lặp nhiều lần câu, ví dụ: “Bác Cá Dính người hàng xóm em, bác Cá Dính tốt với em, bác Cá Dính ln giúp em học bài…”, giáo viên hướng dẫn học sinh lượt bớt từ dùng từ phù hợp để thay Trong trình bày văn, học sinh thường dùng từ ngơn ngữ nói, giáo viên nên hướng dẫn học sinh thay từ ngôn ngữ viết sáng * Hướng dẫn sửa chữa đặt câu: Học sinh nói viết câu chưa hay chưa đủ ý, giáo viên cần hướng dẫn học sinh sửa chữa bổ sung ý vào cho đúng; câu dài dòng ý chưa rõ ràng mạch lạc cần cho học sinh sửa sai lượt bỏ ý dư ý trùng lắp Giáo viên khuyến khích học sinh tự sửa câu văn chưa hay câu văn hay bạn * Hướng dẫn sửa chữa đoạn văn: Với chủ đề Tập làm văn học sinh trình bày đủ nội dung theo gợi ý cho văn em xem hồn chỉnh Nhưng để có đoạn văn mạch lạc rõ ràng, ý tưởng liên kết chặt chẽ thu hút người đọc; giáo viên cần giúp em biết viết đoạn văn có mở kết đoạn, biết dùng từ liên kết câu, dùng câu liên kết đoạn cách hợp lí sáng tạo Ví dụ: Với gợi ý kể trận thi đấu thể thao, gợi ý phần mở đoạn có rời rạc, giáo viên hướng dẫn học sinh liên kết ý với nhau, kể khơng theo trình tự ý đảm bảo nội dung làm cho phần mở đoạn sinh động lôi người đọc Hoặc hướng dẫn học sinh dùng câu mở đầu đoạn văn để nói kể cách sáng tạo Ví dụ: Kể buổi biểu diễn nghệ thuật: “Tối chủ nhật vừa qua, nhà Văn hóa xã Nhi Sơn có tổ chức buổi ca nhạc “mừng xuân mới”; hay Kể người lao động trí óc: “Anh Hơ cạnh nhà em y sĩ trẻ tuổi, anh làm việc trạm xá xã Nhi Sơn” Hoặc “Cô Dua nhà em giáo viên, suốt nhiều năm qua, cô ln gắn bó với nghề ni dạy trẻ” Khi kể việc làm hoạt động đó, giáo viên cần khuyến khích học sinh sử dụng từ liên kết câu thể trình tự diễn biến việc như: “đầu tiên”; “kế tiếp”; “sau đó”; “cuối cùng”… để đoạn văn gắn kết chặt chẽ liên tục ý với Do đặt điểm lứa tuổi trình độ đối tượng học sinh khơng đồng nên em chưa hiểu nhiều từ, câu liên kết đoạn văn viết; giáo viên cần hướng dẫn gợi ý giản đơn dễ hiểu, cho học sinh có học lực Hồn thành tốt làm mẫu để giúp em trình bày tốt đoạn văn viết Trong việc hướng dẫn học sinh sửa chữa viết, giáo viên cần đưa tiêu chí đánh giá cụ thể giúp học sinh phát đoạn văn hay, ý tưởng phong phú sáng tạo đồng thời phát hạn chế cịn vấp phải viết Từ học sinh có suy nghĩ để sửa chữa cách diễn đạt ý tưởng viết cách hợp lí sáng tạo e Dạng “Kể hay nói, viết chủ đề” giáo viên cần tiến hành: * Mục tiêu: Nội dung tập thuộc dạng nhằm rèn cho học sinh kỹ diễn đạt lời nói( viết) chủ đề đó: Nói viết thành thị nơng thơn; Kể gia đình ; Kể buổi thi đấu Xem xét cách triển khai câu hỏi gợi ý đề, thấy dạng đề kết hợp nhiều thể loại: miêu tả, tưòng thuật, thuyết minh phát biểu cảm nghĩ Trong sách giáo viên, kiểu đề chủ yếu tiến hành theo trình tự sau: Giáo viên giới thiệu bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài: Học sinh đọc xác định yêu cầu tập Giáo viên cho học sinh tìm ý theo hệ thống câu hỏi SGK hay hệ thống câu hỏi SGV giải thích cho học sinh cách làm Một học sinh kể mẫu giáo viên nhận xét Học sinh tập nói theo tổ (nhóm) Đại diện số nhóm nói trước lớp Cả lớp giáo viên nhận xét Cả lớp viết vào yêu cầu nói viết Theo tơi dạy dạng đề ngồi phương án nêu sách giáo viên Giáo viên sử dụng mạng ý nghĩa để giúp học sinh tìm kiếm phát triển diễn đạt ý tưởng tạo cho em mạnh dạn tự tin học tập Sử dụng “Mạng ý nghĩa” sử dụng đồ dùng dạy học, biện pháp dạy học cụ thể "Sử dụng mạng ý nghĩa cách thức giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ diễn đạt cách chủ động sáng tạo dạy học Tập làm văn" Phương pháp hướng đến việc cá thể hố tối đa hoạt động nói viết học sinh cho sản phẩm làm văn em vừa bảo đảm chuẩn mực thể loại văn bản, vừa thể chất học sinh sở khai thác khái niệm hiểu biết có trước em ý tưởng ngôn từ đọc theo chủ đề mà em học SGK *Tiến trình thực phương pháp mạng ý nghĩa: Hoạt động 1: Tìm hiểu đề: học sinh định hình cụ thể đối tượng nói hay viết trí nhớ đồng thời biết đối tượng ai? Là gì? đâu? Lúc nào? vào khung chủ đề Để thực hoạt động giáo viên sử dụng bước sau: GV trò chuyện khơi gợi đề nghị học sinh nhắm mắt nghĩ đối tượng, Tạo tình khơi gợi đề nghị học sinh nghĩ đến chủ đề hay đề tài Kể mẫu chuyện nhỏ kết hợp đặt câu hỏi hướng học sinh đến đề tài Dùng tranh ảnh mẫu vật thật giáo viên mang đến lớp hay học sinh tự sưu tầm Cho học sinh tô màu đặt tên cho hình vẽ (do giáo viên cung cấp) liên quan đến đề tài Sử dụng mơ hình ( khung nhà, khung trường ) Trên khung giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hay viết thêm chi tiết vào Sử dụng đoạn văn mẫu lấy từ tập đọc học hay từ làm học sinh Hoạt động 2: Tìm ý: Học sinh tập trung động não nghĩ đối tượng xác định khung chủ đề viết từ ngữ liên quan đến đối tượng Khi tiến hành hoạt động GV cần sử dụng bước sau: Sử dụng hệ thống câu hỏi để kích thích định hướng cho học sinh phát triển ý Cần lưu ý câu hỏi phải có tính chất mở, hướng đến việc khơi gợi kinh nghiệm riêng em Ví dụ: Đối với văn miêu tả, câu hỏi triển khai theo hướng mở sau: Em thấy gì? Em nghe gì? Em nghĩ gì? Em cảm thấy gì? Đưa khung mạng cho sẵn vài ý, phần cịn lại để học sinh suy nghĩ đưa thêm ý vào để hồn thành mạng (khung mạng ý nghĩa trình bày nhiễu hình thức khác tuỳ theo nội dung bài: Bông hoa, chùm bong bóng, mạng nhện Học sinh viết ý dạng từ hay cụm từ xung quanh chủ đề Giáo viên tuyệt đối tránh viết chốt lại số từ đề Cần xoá ý ghi lên bảng giai đoạn làm mẫu nghĩa học sinh làm việc cá nhân phiếu học tập bảng cịn lại khung mạng trống Hoạt động 3: Lập dàn ý: Sắp xếp ý có mạng Hướng dẫn học sinh đánh số thứ tự cho ý tìm được, lưu ý trình tự chung thể loại văn làm hướng dẫn có tích chất mở (đoạn văn miêu tả lưu ý chi tiết có ý nghĩa giới thiệu chung nói trước, ý miêu tả chi tiết, cụ thể nói sau) Mỗi học sinh xem lại ý mạng đánh số thứ tự Gọi vài học sinh lên thể mạng ý nghĩa làm trước lớp để lớp theo dõi việc làm mẫu số học sinh Ngoài khung mạng làm mẫu, GV vẽ sẵn bảng mạng tương tự che chúng lại Sau HS tìm ý hình thành mạng ý nghĩa phiếu tập, giáo viên cho số em lên thể lại ý vào khung mạng bảng Hoạt động 4: Học sinh diễn đạt ý mạng ý nghĩa thành dạng nói hay viết: Nếu tập nói, giáo viên hướng dẫn học sinh nhìn mạng ý nghĩa diễn đạt thành câu, thành trước lớp hay theo nhóm, cặp, theo nhóm đơi tốt Nếu tập viết, giáo viên hướng dẫn học sinh diễn đạt từ ngữ xoay quanh mạng câu Hình thành phát triển “môi trường tư liệu lớp học” để giúp học sinh có điều kiện dễ dàng sử dụng từ ngữ tìm ý ý thành bài: Thu nhập trưng bày văn mẫu học sinh hồn thành tốt năm trước Phân tích điểm hay đọc tiêu biểu cho thể loại văn bản, giới thiệu thành sưu tập trưng bày Xây dựng từ điển lớp: Giáo viên đưa hướng dẫn học sinh thu nhập danh mục từ mà em biết theo chủ đề Tập làm văn sách giáo khoa Tập cho học sinh có thói quen quan tâm đến trường hợp sử dụng từ hay đọc, kể chuyện hay luyện từ câu Hoạt động 5: Trao đổi, sửa chữa nhận xét: Nếu nói, cho vài nhóm học sinh thể lại trước lớp tổ chức trao đổi nhận xét rút kinh nghiệm cách nói phù hợp với yêu cầu nội dung thể loại đề Nếu viết: Tổ chức cho học sinh đọc sửa chữa nháp theo hình thức nhóm/cặp (đổi cho sửa chữa) Hoạt động 6: Dựa vào nháp sửa, học sinh viết lại hoàn chỉnh Ví dụ kiểu 1: Đề bài: Nói q hương em (BT2 -TV3 -Tập1- Trang 92) 10 Chuẩn bị: Phiếu học tập a Hoàn thành bảng Tên đọc Quê hương Chi tiết làm em xúc động Vẽ quê hương Quê hương Đất quý, đất yêu Giọng quê hương Chõ bánh khúc dì tơi b.Đánh dấu X trước câu em đồng ý, đánh XX trước câu em đồng ý Qua đọc em thấy quê hương: + Là tất gần gũi, thân thương + Là nơi sinh lớn lên + Là điều nghe, thấy, sờ, nếm + Là mà xa thấy nhớ thương c.Các em nghĩ quê hương mình: Quê em đâu? Em yêu cảnh vật q hương? Cảnh vật có đáng nhớ ? Tình cảm em quê hương nào? Cách tiến hành: Hoạt động 1: Giúp học sinh tìm hiểu yêu cầu đề chuẩn bị thơng tin ý tưởng để nói Trước hết giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh dẫn dắt học sinh hoàn thành tập a, b phiếu (theo nhóm) GV treo bảng phụ có ghi tập a, b bảng Cho nhóm tự nêu kết làm mình, nhóm khác nhận xét, GV bổ sung hoàn thành tập Hoạt động 2: HS tập trung động não nghĩ quê hương xác định khung chủ đề viết từ ngữ liên quan đến quê hương mà nghĩ tới GV treo tập c (ghi sẵn bảng phụ) lên bảng kèm với lời dẫn dắt để kích thích học sinh hồi tưởng HS làm vào giấy nháp; GV đồng thời gọi hai em làm vào bìa phụ ghi vào khung chủ đề cụm từ “Quê hương em” sau ghi ý tưởng có xung quanh chủ đề (lưu ý HS ghi từ cụm từ) Ví dụ: Ngơi nhà Vườn bách thú Thành phố Con sông QUÊ HƯƠNG EM Cây đa, giếng nước 11 Miền núi Nông thôn Nhà cao tầng Hoạt động 3: HS đánh số thứ tự ý vừa tìm được, GV hướng dẫn em xếp ý số thứ tự 1,2,3 GV bao quát lớp đặc biệt ý học sinh hoàn thành chưa hoàn thành để giúp em điều chỉnh Hoạt động 4: HS nhìn mạng nói : Một em nói mẫu trước lớp Ví dụ : Em sinh lớn lên xã Nhi Sơn, huyện Mường Lát Quê hương em miền núi thật đẹp Mỗi buổi sớm dải mây khói bay là núi, khiến ta có cảm giác núi cao đến tận chân trời Con đường vào gồ ghề cắt ngang mảng đồi dải lụa Lúc chạy thẳng qua suối nước chảy vắt nhìn thấy tận mắt Nước suối chảy ào ngày đêm làm quay nước cối giã gạo nhịp lên xuống đều, thùm thụp Cả lớp nhận xét, Giáo viên bổ sung Hình ảnh minh họa Hoạt động 5: Học sinh nói theo cặp (hoặc nhóm 3) GV bao quát lớp đặc biệt lưu ý giúp học sinh chưa hoàn thành Hoạt động 6: HS nói thể trước lớp: GV gọi đại diện nhóm lên nói trước lớp ( khơng nhìn mạng ý nghĩa) Nếu học sinh chưa hồn thành, GV cho học sinh nhìn mạng để nói Tổ chức cho HS thể mở rộng cảm xúc q hương Khuyến khích HS tự tìm đặt thêm câu hỏi mở rộng GV nhận xét chung Ngoài việc sử dụng mạng ý nghĩa nêu trên, dạy tập làm văn lớp 3, sử dụng đồ tư thay cho sơ đồ mạng ý nghĩa Bản đồ tư phương tiện trực quan, muốn xây dựng để dạy tập làm văn, người giáo viên phải suy nghĩ, tìm tịi đặc biệt từ ngữ phục vụ theo yêu cầu chủ đề, đề Giáo viên thiết kế đồ tư cần phải đảm bảo kiến thức bài, chủ đề đảm bảo tính thẩm mĩ để qua học sinh tiếp nhận kiến thức cách tích cực mang lại hiệu học cao 12 Ví dụ kiểu 2: dạy đề bài: Nói quê hương em (BT2-TV3 -Tập1Trang 92), bước trình bày trên, giáo viên sử dụng đồ tư sau thay cho việc sử dụng mạng ý nghĩa: Nhà cao tầng Xe cộ đông đúc Công viên Siêu thị Sườn núi Thành Thị QUÊ QUÊ HƯƠNG Miền núi Đường ngoằn nghèo Thác nước Nương rẫy, ruộng Qua đồ tư này, học sinh dựa vào liệu (các từ ngữ phục vụ cho đề bài) để hồn thành nói q hương dễ dàng Hình ảnh minh họa Ví dụ: Quê hương em miền núi thật đẹp Ở nơi có đường, dựng đứng vắt ngang sườn núi Những hơm trời bầu trời xanh, nhìn thấy thác nước đổ xuống ầm ầm, tung bọt trắng xóa Dưới chân núi, đàn trâu hàng trăm thung thăng gặm cỏ, tiếng mõ tre đeo cổ trâu kêu giịn giã Những nương ngơ xanh ngắt Đẹp rừng chuối hoa nở đỏ tươi Ánh nắng chiều xuống khu đồi trước mặt không để lộ vệt vàng sẫm khu ruộng bậc thang 13 Hình ảnh tập làm văn Đối với học sinh lớp Ba vùng dân tộc thiểu số tư chưa nhanh, suy nghĩ để tìm từ ngữ phục vụ cho đề chưa nhiều nên học sinh khó vẽ đồ tư hoàn chỉnh Bởi dạy Tập làm văn muốn đạt hiệu quả, giáo viên nên chuẩn bị đồ tư sơ đồ mạng ý nghĩa áp dụng vào giảng dạy Đối với học sinh Hồn thành tốt, giáo viên hướng dẫn em vẽ đồ tư số học không yêu cầu cao học sinh Nếu học sinh vẽ đồ tư phục vụ cho học giáo viên cần định lượng thời gian phù hợp để em hồn thành, tránh tình trạng lạm dụng vẽ không đạt yêu cầu đề nêu 2.4 Hiệu sáng kiến: Khi vận dụng "Một số biện pháp rèn luyện nâng cao kĩ nói viết cho học sinh vùng dân tộc thiểu số thông qua phân môn tập làm văn lớp 3” để áp dụng giảng dạy.Tiết học diễn nhẹ nhàng, gây hứng thú học tập cho học sinh Qua kiểm tra lớp dạy thực nghiệm học sinh mạnh dạn tự tin học tập, vốn từ học sinh phong phú hơn, câu văn rõ ràng mạch lạc giàu hình ảnh chất lượng văn học sinh nâng lên rõ nét Kết khảo sát cuối năm * Khu Pá Hộc thực nghiệm Nói, viết tốt (Biết viết câu, dùng từ hợp lí Nói, viết Nói, viết Biết nói, viết thành câu Biết Sĩ tương đối tốt chưa tốt Khu dùng từ, câu văn có hình ảnh số Biết trình bày đoạn văn) SL TL SL TL SL TL Học kì 28 25,0 14 50,0 25,0 Cuối năm 28 10 35,8 18 64,2 0 * Khu Chịm Chim lớp đối chứng Nói, viết Khu Sĩ Nói, viết tốt Nói, viết số (Biết viết câu, dùng từ hợp lí Biết tương đối chưa tốt nói, viết thành câu Biết dùng từ, tốt 14 câu văn có hình ảnh Biết trình bày đoạn văn) SL TL SL TL SL TL Học kì 10 20 40 40 Cuối năm 10 30 50 20 Như kết khảo sát cuối năm chất lượng lớp thực nghiệm đạt chất lượng cao Còn lớp đối chứng chưa áp dụng số biện pháp rèn luyện nâng cao chất lượng nói viết kết chưa cao so với lớp thực nghiệm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Trong trình dạy học vùng miền núi, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số giáo viên cần phối hợp linh hoạt phương pháp có hình thức dạy học phù hợp với vùng miền, đối tượng học sinh, để tạo khơng khí hào hứng, vui tươi, phấn khởi để học sinh tiếp thu học cách chủ động với hiệu cao Bên cạnh đó, quan tâm cha mẹ học sinh việc học tập em động lực mạnh mẽ giúp học sinh thực trở thành ngoan, trò giỏi cơng dân văn minh, lịch sự, có ích cho gia đình, nhà trường xã hội “Mục tiêu giáo dục bậc Tiểu học” có đưa phần mục tiêu rèn luyện nhân cách học sinh lên hàng đầu Vậy mục tiêu, ngồi việc dạy học sinh nghe, nói, đọc, viết, biết tính tốn, có kiến thức tự nhiên xã hội, mà trọng rèn nhân cách người Nhưng lịng hiếu thảo, kính trọng ơng bà, cha mẹ, thầy người lớn tuổi phải thể nhiều hình thức khác nhau, từ lời nói, thái độ, cử việc làm Điều khẳng định vai trò to lớn lời nói biểu cảm học sinh qua trình giao tiếp với người xung quanh Vì việc rèn kĩ "nói, viết" cho học sinh phân môn tập làm văn vấn đề vô quan trọng cần thiết Sau tiến hành vận dụng số biện pháp vào giảng dạy phân môn Tập làm văn lớp thấy thực có hiệu Học sinh học tập sơi nổi, nói đáp lời lời nói hay, nói đẹp, có văn hố, khơng cịn lúng túng trả lời theo khuôn mẫu, thực linh hoạt sử dụng ngôn ngữ phong phú học sinh mạnh dạn tự tin học tập, vốn từ học sinh phong phú hơn, câu văn rõ ràng mạch lạc giàu hình ảnh em áp dụng vào thực tế sống hàng ngày trường, gia đình, xã hội tốt Giáo viên làm quen với cách nghiên cứu soạn giảng theo phương pháp khơng cịn lúng túng mà lựa chọn tập với nhiều hình thức yêu cầu khác nhau, giúp học sinh thực hành phát huy tính sáng tạo Khơng mà cịn giúp em học tốt môn học khác phát triển ngôn ngữ giao tiếp 3.2 Kiến nghị: Trong buổi sinh chuyên môn nhà trường nên lồng chuyên đề Tập làm văn Cần có điểm nhấn cho học sinh theo vùng miền học sinh 15 dân tộc thiểu số theo chủ đề cho giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hóa, ngày 13 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trần Văn Thành TÀI LIỆU THAM KHẢO Số thứ tự Tên tài liệu Tác giả SGK tiếng việt tâp (2016) Nhà xuất giáo dục tập 1+2 lớp Sách giáo viên tiếng Việt lớp Nhà xuất giáo dục tập 1+2 Dạy học phân môn tập làm văn Đỗ Thị Phương Thảo 2012 với hỗ trợ sơ đồ tư 16 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Văn Thành Chức vụ đơn vị cơng tác: Phó Hiệu trưởng, trường TH Nhi Sơn TT Tên đề tài SKKN Rèn luyện giáo dục đức tính tự tiên cho học sinh dân tộc Mông trường TH Nhi Sơn Một số biện pháp rèn kỹ giao tiếp cho học sinh dân tộc thiểu số Một số giải pháp đạo lồng ghép rèn kỹ sống cho học sinh vùng dân tộc thiểu số, thông qua môn học để nâng cao trải nghiệm sống Cấp đánh giá Kết xếp loại đánh giá (Ngành GD xếp loại cấp huyện/tỉnh; (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại Cấp Tỉnh C 2011-2012 Cấp Tỉnh C 2013-2014 Cấp Huyện B 2016-2017 -17 18 ... đề tài: ? ?Một số biện pháp rèn luyện nâng cao kĩ nói viết cho học sinh vùng dân tộc thiểu số thông qua phân môn tập làm văn lớp 3? ?? Để áp dụng giảng dạy 1.2 Mục đích nghiên cứu: Để nâng cao chất... 2.4 Hiệu sáng kiến: Khi vận dụng "Một số biện pháp rèn luyện nâng cao kĩ nói viết cho học sinh vùng dân tộc thiểu số thông qua phân môn tập làm văn lớp 3? ?? để áp dụng giảng dạy.Tiết học diễn nhẹ... SKKN Rèn luyện giáo dục đức tính tự tiên cho học sinh dân tộc Mông trường TH Nhi Sơn Một số biện pháp rèn kỹ giao tiếp cho học sinh dân tộc thiểu số Một số giải pháp đạo lồng ghép rèn kỹ sống cho

Ngày đăng: 19/06/2021, 20:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, lí luận.

  • 2 - Phương pháp phân tích, tổng hợp.

  • 3 - Phương pháp điều tra, khảo sát.

  • 4 - Phương pháp luyện tập, thực hành.

  • 5 - Phương pháp trao đổi, tranh luận.

  • 6 - Phương pháp thống kê.

  • Trong các phương pháp trên, khi nghiên cứu tôi vận dụng hài hoà các phương pháp để tìm ra các giải pháp của mình đạt kết quả tối ưu nhất.

  • e. Dạng bài “Kể hay nói, viết về một chủ đề” giáo viên cần tiến hành:

  • * Mục tiêu: Nội dung các bài tập thuộc dạng bài này nhằm rèn cho học sinh kỹ năng diễn đạt bằng lời nói( viết) về một chủ đề nào đó: Nói viết về thành thị hoặc nông thôn; Kể về gia đình ; Kể về một buổi thi đấu...

  • Xem xét cách triển khai câu hỏi gợi ý ở mỗi đề, chúng ta có thể thấy dạng đề này hầu như là sự kết hợp của nhiều thể loại: miêu tả, tưòng thuật, thuyết minh và phát biểu cảm nghĩ. Trong sách giáo viên, các kiểu đề này chủ yếu được tiến hành theo một trình tự như sau:

  • Giáo viên giới thiệu bài:

  • Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài:

  • Học sinh đọc và xác định yêu cầu của bài tập.

  • Giáo viên cho học sinh tìm ý theo hệ thống câu hỏi trong SGK hay hệ

  • thống câu hỏi trong SGV hoặc giải thích cho học sinh cách làm bài.

  • Một học sinh kể mẫu và giáo viên nhận xét.

  • Học sinh tập nói theo tổ (nhóm).

  • Đại diện một số nhóm nói trước lớp. Cả lớp và giáo viên nhận xét.

  • Cả lớp viết bài vào vở nếu bài yêu cầu cả nói và viết.

  • Theo tôi khi dạy dạng đề này ngoài phương án được nêu trên trong sách giáo viên Giáo viên có thể sử dụng mạng ý nghĩa để giúp học sinh tìm kiếm và phát triển diễn đạt ý tưởng tạo cho các em sự mạnh dạn tự tin trong học tập.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan