Tâm lý học lâm sàng can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ 5 6 tuổi có hành vi chống đối trong học tập tại trung tâm giáo dục hoà nhập bầu trời xanh thị trấn quốc oai thành phố hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
266,31 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong số trẻ em sinh ngày toàn giới, bên cạnh đứa trẻ may mắn khoẻ mạnh phát triển tốt, cịn có tỷ lệ nhỏ trẻ có khiếm khuyết thể chất tâm lý Với trẻ khuyết tật tâm lý trẻ có rối loạn phổ tự kỷ đối tượng gặp nhiều khó khăn Đặc biệt, năm gần đây, số trẻ chẩn đoán bị tự kỷ ngày nhiều tăng nhanh chóng Tự kỷ hội chứng rối loạn phát triển lan tỏa trẻ em, bao gồm khiếm khuyết nặng nề khả tương tác xã hội, giao tiếp hứng thú bó hẹp, định hình Trẻ tự kỷ điển hình bị rối loạn nhiều kỹ phát triển như: Tự chăm sóc, ngơn ngữ, giao tiếp ứng xử, quan hệ xã hội, hành vi, cảm xúc, trí tuệ… Có nhiều dạng biểu hiện, triệu chứng tự kỷ khác nhau, nên tự kỷ gọi tên “Rối loạn phổ tự kỷ” Trẻ tự kỷ không gánh nặng cho thân trẻ, mà cịn để lại nhiều khó khăn cho gia đình cộng đồng xã hội Trẻ mắc hội chứng tự kỷ gặp nhiều vấn đề phát triển nhận thức, khiếm khuyết phát triển trí tuệ Điều gây khó khăn nghiêm trọng học tập, giao tiếp hoà nhập cộng đồng Những khó khăn nhận thức, giao tiếp gây trở ngại lớn việc kết bạn, quan hệ xã hội hay tham gia hoạt động học tập trường dẫn đến trẻ tự kỷ khơng thích nghi kịp có hành vi chống đối trình bắt đầu học, cảm thấy chán học bỏ học Đặc biệt giáo viên dạy trẻ tự kỷ, thường nhiều thời gian để kiểm sốt hành vi chống đối em Do đó, việc can thiệp hành vi chống đối trẻ tự kỷ học tập mối quan tâm giáo viên bậc phụ huynh Các cơng trình nghiên cứu riêng hành vi, can thiệp hành vi đặc biệt hành vi chống trẻ tự kỷ Việt Nam hạn chế, dù vấn đề hành vi chống đối vấn đề phổ biến có ý nghĩa quan trọng q trình can thiệp, hỗ trợ trẻ tự kỷ nói chung trẻ có khó khăn tâm lý nói riêng Trong trình phát triển trẻ, giai đoạn trước tuổi giai đoạn trẻ chuẩn bị tiền đề quan trọng để chuẩn bị cho đời sống học đường Đây giai đoạn trẻ có hội hoà nhập cao Việc can thiệp hành vi chống đối giúp cho trẻ giảm bớt phản ứng chống đối học tập, hình thành hành vi mong muốn giúp em hoà nhập tốt trường học Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ 5-6 tuổi có hành vi chống đối học tập Trung tâm giáo dục hoà nhập Bầu Trời Xanh - thị trấn Quốc Oai - thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận hành vi, hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ; Đánh giá thực trạng biểu hành vi chống đối trẻ tự kỷ 5-6 tuổi, từ đề xuất khuyến nghị việc giáo dục, can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ có hành vi chống đối học tập Trung tâm giáo dục Bầu Trời Xanh - thị trấn Quốc Oai - thành phố Hà Nội Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ có hành vi chống đối học tập 3.2 Khách thể nghiên cứu Trẻ tự kỷ 5-6 tuổi có hành vi chống đối học tập giáo viên dạy trẻ tự kỷ (3 trẻ tự kỷ có hành vi chống đối học tập 20 giáo viên tham gia dạy trẻ 20 phụ huynh) Giả thuyết khoa học Hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ thường biểu thông qua biểu hiện, thái độ hành động phi ngôn ngữ, thách thức nhiều giáo viên dạy trẻ tự kỷ phụ huynh, gia đình trẻ Nếu can thiệp kịp thời hành vi chống đối học tập phù hợp với nhu cầu đặc điểm tâm lý trẻ, giúp trẻ hạn chế hành vi khơng phù hợp, hình thành trì hành vi mong muốn, giúp trẻ học tập tốt Biện pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) sử dụng hiệu trình can thiệp tâm lý nhằm giảm thiểu hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận hành vi hành vi chống đối học tập cho trẻ tự kỷ; đặc điểm biểu hành vi chống đối trẻ tự kỷ học tập 5.2 Phân tích thực trạng biểu hành vi chống đối trẻ tự kỷ học tập Trung tâm giáo dục hòa nhập Bầu Trời Xanh thị trấn Quốc Oai - thành phố Hà Nội 5.3 Can thiệp tâm lý hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ phương pháp phân tích hành vi ứng dụng Từ đó, đề xuất số khuyến nghị việc giáo dục can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ có hành vi chống đối Trung tâm giáo dục hòa nhập Bầu Trời Xanh - thị trấn Quốc Oai - thành phố Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu đặc điểm biểu hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ 5-6 tuổi Trung tâm giáo dục hòa nhập Việc can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ có hành vi chống đối học tập giới hạn việc sử dụng phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu - Trẻ tự kỷ có hành vi chống đối: trẻ - Giáo viên can thiệp cho trẻ tự kỷ: 20 giáo viên - Phụ huynh có tự kỷ: 20 phụ huynh 6.3 Thời gian địa bàn nghiên cứu - Thời gian: Từ tháng 04/ 2020 - 10/ 2020 - Địa bàn: Trung tâm giáo dục hòa nhập Bầu Trời Xanh - thị trấn Quốc Oai - thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Được sử dụng để phân tích, tổng hợp hệ thống hố tài liệu có liên quan nhằm thu thập, xử lý, chọn lọc khái quát vấn đề hành vi chống đối học tập, can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ có hành vi chống đối học tập nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát Đây phương pháp chủ đạo, sử dụng để quan sát hành vi chống đối trẻ tự kỷ trình thay đổi trẻ sau can thiệp tâm lý - Phương pháp điều tra bảng hỏi Được sử dụng để thu thập thông tin từ giáo viên hành vi chống đối trẻ học tập Đây phương pháp chủ đạo đề tài - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp nghiên cứu trường hợp (cases study) 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo Nội dung luận văn thực qua chương: Chương 1: Cơ sở lý luận can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ có hành vi chống đối học tập Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu hoạt động can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ 5-6 tuổi có hành vi chống đối học tập Trung tâm giáo dục hòa nhập Bầu Trời Xanh - thị trấn Quốc Oai - thành phố Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CAN THIỆP TÂM LÝ CHO TRẺ TỰ KỶ CÓ HÀNH VI CHỐNG ĐỐI TRONG HỌC TẬP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu trẻ tự kỷ 1.1.1.1 Nghiên cứu tỉ lệ trẻ tự kỷ giới 1.1.1.2 Nghiên cứu tỉ lệ trẻ tự kỷ nước 1.1.2 Nghiên cứu hành vi, hành vi chống đối trẻ tự kỷ 1.1.2.1 Nghiên cứu hành vi 1.1.2.2 Nghiên cứu hành vi chống đối trẻ tự kỷ 1.2 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 1.2.1 Hành vi hành vi chống đối 1.2.1.1 Hành vi Hành vi là: hành động có ý thức, là biểu mặt nhận thức, thái độ hành động người đối với thế giới xung quanh với chính thân 1.2.1.2 Hành vi chống đối Hành vi chống đối phạm vi nghiên cứu đề tài hành vi cố ý làm trái ngược, không tuân thủ, bất hợp tác việc thực quy định nhằm đạt ý tích cực tiêu cực, trốn, thoát khỏi hoạt động để tự thỏa mãn mong muốn 1.2.2 Hành vi chống đối học tập Hành vi chống đối học tập hành vi bất hợp tác, làm trái ngược, không tuân thủ người học quy định nhà trường, giáo viên việc lĩnh hội tri thức, thực quy định nhà trường 1.2.3 Trẻ tự kỷ hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ 1.2.3.1 Trẻ tự kỷ Tự kỷ dạng khuyết tật phát triển tồn suốt đời, thường phát năm đầu đời Tự kỷ loại rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến chức não Tự kỷ xảy khơng biệt giới tính, giàu nghèo, chủng tộc hay địa vị xã hội Tự kỷ thể qua khiếm khuyết tương tác xã hội, giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ, hành vi, sở thích, hoạt động có tính hạn hẹp lặp lặp lại” 1.2.3.2 Phân loại, chuẩn đoán trẻ tự kỷ 1.2.3.3 Đặc điểm tâm lý trẻ tự kỷ 5-6 tuổi 1.2.4 Can thiệp tâm lý can thiệp hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ 1.2.4.1 Can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ 1.2.4.2 Can thiệp hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ Can thiệp hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ là những hoạt động can thiệp từng bước một, xây dựng kế hoạch để loại bỏ hành vi chống đối trẻ, hình thành hành vi hợp tác tích cực trẻ học tập Đây là những tác động giúp cho sự tiến bộ mỗi ngày thêm một chút, là sự đấu tranh một cách khoa học, có phương pháp để đẩy lùi giới hạn của những hành vi chống đối mà trẻ gặp phải 1.3 Định hướng can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ 5-6 tuổi có hành vi chống đối học tập 1.3.1 Một số xu hướng tiếp cận can thiệp cho trẻ tự kỷ có hành vi chống đối học tập Phương pháp trị liệu cho trẻ tự kỷ có khó khăn giao tiếp TEACCH (Division of Treatment and Education of Autistic and Children with Communication Handicaps) Phương pháp hệ thống giao tiếp qua trao đổi hình ảnh (PECS picture exchane communication system) Phương pháp chơi với trẻ (DIR/ Floor Time) Phương pháp hoà nhập cảm giác ( SI –Sensory Intergration) Phương pháp tâm lý - giáo dục - Các kỹ thuật can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỉ có hành vi chống đối học tập: Phương pháp can thiệp tích cực hành vi sớm (Early Intensive Behavioral Intervention - EIBI) Phương pháp hoạt động trị liệu (Occupatoin Therapy - OT) Phương pháp COMPC (Communication Picture) Phương pháp PCS (Picture Communication Symbols) Một số liệu pháp y - sinh học sử dụng Ngồi cịn có số phương pháp can thiệp khác như: Phương pháp tâm vận động, phương pháp chỉnh âm trị liệu ngôn ngữ, trị liệu thông qua môn nghệ thuật, phương pháp nhóm; phương pháp lao động trị liệu, thủy trị liệu, dã ngoại trị liệu, trị liệu cảm giác, động vật trị liệu, phương pháp cắt khúc thời gian, câu chuyện xã hội… 1.3.2 Can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ có hành vi chống đối học tập kỹ thuật phân tích hành vi ứng dụng ABA KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở hệ thống tài liệu cho thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu tự kỷ can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ có hành vi chống đối nước làm rõ khái niệm khái niệm có liên quan như: Hành vi, hành vi chống đối hành vi chống đối học tập; Trẻ tự kỷ hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ; Can thiệp tâm lý can thiệp hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ Đặc biệt, luận văn phân tích yếu tố cốt lõi số đặc điểm tâm lý định hướng can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ 5-6 tuổi có hành vi chống đối học tập phân tích yếu tố cốt lõi số đặc điểm tâm lý trẻ tự kỷ như: Tiêu chuẩn chẩn đoán, đánh giá trẻ tự kỷ; Đặc điểm tâm lý trẻ tự kỷ 5-6 tuổi Một số xu hướng tiếp cận can thiệp cho trẻ tự kỷ có hành vi chống đối học tập đánh giá yếu tố về: Một số lý thuyết, xu hướng can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỉ có hành vi chống đối học tập; Các kỹ thuật can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ có hành vi chống đối học tập Đặc biệt, khái quát can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ có hành vi chống đối học tập kỹ thuật phân tích hành vi ứng dụng ABA Phân tích sở lý luận sở để phân tích thực trạng chương CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổ chức nghiên cứu 2.1.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 2.1.1.1 Về địa bàn nghiên cứu 2.1.1.2 Về khách thể nghiên cứu 2.1.2 Tiến trình nghiên cứu 2.1.2.1 Giai đoạn nghiên cứu lí luận 2.1.2.2 Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn 2.1.2.3 Giai đoạn hồn thành 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Mục đích sử dụng: Khái quát vấn đề tâm lý liên quan đến hành vi hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ để xây dựng sở lý luận đề tài 2.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.2.2.1 Phương pháp quan sát Mục đích: Phương pháp quan sát cho phép thu thập thông tin biểu hành vi chống đối trẻ tự kỷ 5-6 tuổi học tập 2.2.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Mục đích: Đánh giá thực trạng mức độ biểu hành vi chống đối trẻ tự kỷ; Thực trạng nguyên nhân hành vi chống đối trẻ tự kỷ; Ảnh hưởng hành vi chống đối trẻ tự kỷ lớp học; Thực trạng hoạt động can thiệp tâm lý giáo viên phụ huynh sử dụng nhằm giảm thiểu hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ; Những khó khăn giáo viên can thiệp tâm lý nhằm giảm thiểu hành vi chống đối trẻ tự kỷ lớp học 2.2.2.3 Phương pháp chuyên gia Mục đích: Nhằm tìm hiểu biểu hành vi chống đối trẻ tự kỷ, yếu tố ảnh hưởng hỗ trợ can thiệp tâm lý giáo dục nhằm giảm thiểu hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ 2.2.2.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp (cases study) Mục đích: Xây dựng chân dung tâm lý 02 trẻ tự kỷ có độ tuổi 5-6 tuổi có hành vi chống đối minh họa cho sở lý thuyết 2.2.2.5 Phương pháp trắc nghiệm Mục đích: Các trắc nghiệm phân loại sử dụng làm công cụ nhận biết hành vi chống đối trẻ tự kỷ 2.2.2.6 Phương pháp hồi cứu hồ sơ bệnh án trẻ tự kỷ Mục đích sử dụng: Phương pháp phân tích số liệu hồi cứu hồ sơ bệnh án trẻ sử dụng nhằm thu thập thông tin tiền sử rối loạn qua lời khai từ gia đình trẻ 2.2.2.7 Phương pháp thống kê tốn học TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua nội dung tổ chức trình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài, rút số kết luận Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, sưu tầm tài liệu hành vi chống đối giúp hệ thống hóa sở nghiên cứu luận văn Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát trẻ bao gồm trẻ nam, nữ Trung tâm giáo dục hòa nhập Bầu Trời Xanh nhằm ghi chép lại biểu hành vi chống đối trẻ tự kỷ học tập nguyên nhân dẫn tới hành vi mối quan hệ trẻ xuất hành vi Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Thực phiếu hỏi 20 giáo viên 20 phụ huynh Trung tâm giáo dục hòa nhập Bầu Trời anh nhằm đo mức độ hiểu biết, hoạt động giáo viên phụ huynh nhằm giảm thiểu hành vi chống đối trẻ tự kỷ học tập Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: Tiến hành xin ý kiến chuyên gia biểu hành vi chống đối trẻ tự kỷ học tập Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Tiến hành nghiên cứu trường hợp điển hình hành vi chống đối học tập Phương pháp trắc nghiệm, xây dựng công cụ đo hiểu biết hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ dựa nghiên cứu trước Phương pháp hồi cứu hồ sơ bệnh án trẻ góp phần hệ thống lại mức độ tự kỷ trẻ thông qua hồ sơ chẩn đốn trước Phương pháp thống kê tốn học giúp đo lường xác tần suất hành vi, so sánh mức độ hiểu biết giáo viên phụ huynh hành vi chống đối hoạt động can thiệp tâm lý nhằm giảm thiểu hành vi chống đối học tập CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP TÂM LÝ CHO TRẺ TỰ KỶ 5-6 TUỔI CÓ HÀNH VI CHỐNG ĐỐI TRONG HỌC TẬP TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC HÒA NHẬP BẦU TRỜI XANH - thị trấn QUỐC OAI - thành phốHÀ NỘI 3.1 Thực trạng hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ 5-6 tuổi Trung tâm giáo dục hòa nhập Bầu Trời Xanh - thị trấn Quốc Oai -thành phố Hà Nội 3.1.1 Thực trạng biểu hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ 5-6 tuổi 3.1.1.1 Thực trạng quan sát biểu hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ 5-6 tuổi Bảng 3.1 Kết quan sát biểu hành vi hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ Thông tin N.K.H Trẻ nữ (60 tháng) Mức độ: Nhẹ Biểu Trẻ có biểu nói linh tinh, xé ném đi, la hét cắn bạn (Thực hành vi 2,3 lần ngày) Thời điểm Hoạt động Mối quan hệ Hành vi xuất vào đầu sáng cuối chiều cô giáo yêu cầu trẻ thực nhiệm vụ tập Hoạt động học nhóm bạn lớp học đặc biệt Trẻ thực hành vi để có bảng ghép chữ số Hành vi trẻ làm ảnh hưởng đến giáo viên gây tổn thương đến bạn lớp gỗ P.H.A Trẻ có biểu Hành vi Hành vi Hành vi Trẻ Nam vất đồ dùng học diễn vào thường diễn thực ( 61 tháng ) tập, nói linh tinh đầu gây ảnh Mức độ: làm ảnh hưởng sáng hoạt động hưởng đến Nhẹ đến người khác cuối nhóm (trong GV (Hành vi xuất chiều lúc trẻ chơi bạn 1, lần thời điểm tương tác lớp học) vào đầu nhóm học bạn) học đặc biệt trẻ thực hành vi để muốn xem tivi trốn tránh việc học N.B.Q Trẻ có biểu Trẻ biểu Hoạt động Khi có Trẻ nam hay cáu kỉnh, gào hành học đặc xuất ( 62 tháng ) thét dậm chân, vi biệt, biểu bố, mẹ, Mức độ: sẵn sàng ném đồ thường vào rõ trẻ thực Nhẹ đạc trẻ không đầu vào cuối hành thích sáng chiều mẹ vi Biểu thường cuối chuẩn bị đón người khác xuyên chiều trẻ Thời đặc biệt gào thét ném thời điểm điểm trẻ thực thời điểm đồ đạc bố mẹ hành vi với giáo thích đưa đón để trốn tránh viên với (Hành vi xuất việc học mẹ lúc 2,3, lần/ trẻ ngày thường xuyên) Có biểu xuất liên tục, có biểu xuất nhìn chung biểu hành vi hành vi chống đối học tập bộc rõ nét diễn khoảng thời gian dài (Biểu hành vi phân tích cụ thể mục sau ) Nhìn chung biểu hành vi hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ khác nhau, với nhiều biểu để lại báo động lớn can thiệp tâm lý cho trẻ nhóm hành vi Kết đây, chúng tơi tìm hiểu biểu hành vi chống đối trẻ tự kỷ học tập: Bảng 3.2: Thực trạng biểu hành vi chống đối Chú thích: - Luôn luôn; - Rất thường xuyên; - Thường xuyên; - Thỉnh thoảng; - Không Mức độ thường xuyên Thứ bậc Stt Biểu ĐTB La hét, chửi mắng người 10 10 16 2.05 21 khác Hay đập đầu 25 1.60 24 Dễ bị kích động mức 10 15 10 2.25 20 Bướng, không nghe lời, 12 13 10 2.30 18 không hợp tác Từ chối đến trường…… 10 15 10 2.75 Bật tắt đèn, hành động lặp lặp lại Mô 12 16 2.90 tả Lặp lại số cử động tay, thể, đầu, mặt 13 12 2.58 12 Ví dụ: Vỗ tay, lắc lư Cắn người khác 12 11 1.95 22 Dậm chân, đạp cửa, đập 10 0 10 30 1.25 25 tay mạnh lên bàn Tự đánh, tát cắn 11 17 16 1.83 23 12 Dễ cáu kỉnh 12 19 2.28 19 Tự kéo tóc, đánh, cấu véo 13 0 38 1.05 26 người khác 14 Quấy phá lớp học 15 12 2.65 10 Gào thét nhiều làm 15 ảnh hưởng đến người 17 20 3.35 khác 16 Ném đập vỡ đồ đạc 14 11 10 2.35 17 Cử động bất thường, 17 dáng điệu cách 10 15 15 2.88 đứng kỳ quặc 10 Nhổ nước bọt vào mặt 14 11 2.50 13 người khác Trẻ không làm theo mong 19 muốn, hướng dẫn từ 17 20 3.35 người lớn Dễ tức giận, tự làm 20 15 20 2.63 11 tổn thương Ồn la hét om 21 15 20 3.25 sòm 22 Xé sách, 20 3.25 15 Phá phách đồ đạc: Vứt 23 bút, ném đồ vật, đạp bàn 12 20 2.48 14 ghế Chạy, lại lớp, 24 15 20 3.25 chơi tự học Lờ bịt tai 25 nghe thấy âm 12 20 2.98 26 Nói dối 12 20 2.48 14 Qua bảng tổng kết cho thấy, tất trẻ tự kỷ khảo sát có biểu hành vi chống đối, trẻ lại có biểu mức độ khác Hành vi mà thường xuyên xảy hành vi không thực nhiệm vụ tổng số 40 trẻ khảo sát đa phần trẻ thể hiện: “Gào thét nhiều làm ảnh hưởng đến người khác; Trẻ không làm theo mong muốn, hướng dẫn từ người lớn; Ồn la hét om sòm; Chạy, lại lớp, chơi tự học; Lờ bịt tai nghe thấy âm đó” Như vậy, hành vi chống đối trẻ học tập trẻ tự kỷ đa dạng, nhiều biểu khác Chúng ta biết chức hành vi chống đối để không thực nhiệm vụ, trẻ thực chống đối để trốn tránh nhiệm vụ giao Điều cho thấy nhiều trẻ chống đối cách nói linh tinh giáo viên giao cho nhiệm vụ Hành vi mà xảy hành vi chống đối cách “Tự kéo tóc, đánh, cấu véo người khác; La hét, chửi mắng người khác; Hay đập đầu” hành vi tự làm tổn thương Trong tổng số 40 người khảo sát (20 phụ huynh, 20 giáo viên) đánh giá mức độ biểu hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ diễn mức độ thường 18 11 xuyên thường xuyên Kết cho thấy trẻ khác lại có biểu hành vi khác nhau, GV cần xác định biểu hành vi chống đối để có biện pháp can thiệp phù hợp 3.1.1.2 Ứng xử phụ huynh trước hành vi chống đối học tập 23.5 Phạt Dọa nạt 47.7 Đánh 10.1 8.9 Không biết Khuyên nhủ 9.8 Biểu 3.1: Ứng xử phụ huynh trước hành vi chống đối học tập Cách xử lý phụ huynh dùng nhiều trẻ có biểu hành vi chống đối khuyên nhủ (47,7%) Phụ huynh thường giảng giải, cho trẻ thấy hậu hành vi khuyên trẻ không nên tái diễn Biện pháp “phạt” áp dụng với trẻ tự kỷ có hành vi chống đối chiếm 23,5% Dọa nạt đánh để trẻ sợ cách ứng xử phụ huynh chọn, “dọa nạt” chiếm 10,1%, “đánh” thấp chiếm 8,9 % Cịn nhóm phụ huynh phải ứng xử trẻ xuất hành vi chống đối chiếm 9,8% Kết thu từ vấn sâu cho thấy điều này: “Trước có đánh trẻ đơi lần, nhiều trẻ đánh nhau, gây rối bực Nhưng sau nghĩ đánh nhiều trẻ lì đòn phản ứng mạnh nên trẻ hư thường khuyên bảo, cho thấy hành vi sai trái mình” Bên cạnh đó, số PHHS trao đổi với giáo viên biểu hành vi chống đối học tập trẻ lớp để nắm rõ tình hình phối hợp với để giáo dục trẻ có hành vi chuẩn mực 3.1.1.3 Bối cảnh xuất hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ Bảng 3.3 Bối cảnh xuất hành vi chống đối trẻ tự kỷ học tập Chú thích: - Ln ln; - Rất thường xuyên; - Thường xuyên; 12 - Thỉnh thoảng; - Không Bối cảnh Mức độ STT Trong hoạt động theo khuôn mẫu, bắt buộc Hoạt động tập thể Hoạt động thủ công (nặn, vẽ, cắt, dán) Hoạt động làm quen chữ, số Hoạt động rèn luyện kỹ tự phục vụ X Thứ bậc 4.05 0 2.35 14 0 2.70 11 3.30 10 3.18 1 10 13 0 Qua bảng tổng kết thấy rằng, hầu hết giáo viên cho hoàn cảnh mà xuất hành vi chống đối hoạt động theo khuôn mẫu, bắt buộc ( X = 4.05, xếp thứ bậc 1), hoạt động trẻ phải làm theo yêu cầu GV, mang tính bắt buộc mà hành vi chống đối xuất nhiều Bối cảnh thứ hai mà xuất hành vi chống đối hoạt động làm quen chữ, số ( X =3.30, xếp thứ bậc 2), nhiều GV cho có trẻ thường xuyên biểu hành vi chống đối học làm quen với chữ số Cũng nguyên nhân xuất phát từ trẻ, có trẻ thích hát, múa hay thể dục (giờ có hoạt động), cịn học tốn, chữ trẻ phải không gian yên tĩnh, ngăn nắp khiến trẻ phải tập trung Bối cảnh mà GV cho xuất hành vi chống đối hoạt động Hoạt động thủ công (nặn, vẽ, cắt, dán); Hoạt động rèn luyện kỹ tự phục vụ, chơi trẻ hoạt động theo ý thích mình, khơng phải thực nhiệm vụ học tập xuất hành vi chống đối Từ kết thấy rằng, đánh giá bối cảnh xảy nhiều hành vi chống đối từ có thay đổi bối cảnh nhằm can thiệp tâm lý cho trẻ có hành vi chống đối học tập hiệu 3.1.2 Nguyên nhân ảnh hưởng hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ 5-6 tuổi 3.1.2.1 Nguyên nhân dẫn đến hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ 5-6 tuổi 13 Bảng 3.4 Thực trạng nguyên nhân dẫn đến hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ 5-6 tuổi Stt Tiêu chí đánh giá Lựa chọn Số Tỷ lượn lệ g Các yếu tố bên - Thay đổi thời tiết 5.0 - Quá nóng, lạnh 11 55.0 - - Do ăn uống… 30.0 - Chương trình học không hứng thú 10.0 Môi trường lớp học - Lớp học sáng 0.0 - Lớp học ồn 0.0 - Phòng học nhỏ 10.0 - Khơng có khu vui chơi 30.0 - Giáo viên chưa có biện pháp quản lí phù hợp 0.0 - Thiếu đồ dùng học 12 60.0 Nguyên nhân từ trẻ - Do khuyết tật trẻ gây 10.0 - Trẻ có vấn đề cảm giác 5.0 - Hạn chế ngôn ngữ, nhận thức 12 60.0 - Lo âu căng thẳng 25.0 Gia đình - Cha mẹ q nng chiều trẻ 10.0 - Không thống cách giáo dục 20.0 - Chưa biết cách xử lí hành vi chống đối trẻ 12 60.0 - Không quán chăm sóc giáo dục 10.0 trẻ Nguyên nhân khác… Qua bảng tổng kết cho thấy cá nhân trẻ tự kỷ khác lại có nguyên nhân gây hành vi chống đối học tập khác nhau, cụ thể: Nguyên nhân từ mơi trường bên ngồi, mà ngun nhân gây 14 hành vi chống đối nhiều mơi trường “q nóng q lạnh” “do ăn uống…” Trong GV khảo sát có đến 11 GV lựa chọn (chiếm 55%) thay đổi mơi trường q nóng q lạnh gây hành vi chống đối Nguyên nhân từ môi trường lớp học, cụ thể “Thiếu đồ dùng học; Khơng có khu vui chơi; Phịng học nhỏ” nên xuất hành vi chống đối Xuất phát từ nguyên nhân GV điều chỉnh chương trình dạy học phù hợp với khả trẻ nhà trường tạo điều kiện sở vật chất có khu vui chơi cho trẻ, từ góp phần giảm thiểu hành vi chống đối Nguyên nhân từ thân đứa trẻ, mà cụ thể khuyết tật có trẻ hạn chế ngơn ngữ nhận thức có (chiếm 60.0%) gây nên hành vi chống đối Do đặc điểm khuyết tật trẻ gây hành vi chống đối, trẻ hành vi phù hợp, hành vi không phù hợp biểu hành vi không phù hợp mà cụ thể hành vi chống đối Bên cạnh đó, việc hạn chế ngơn ngữ nhận thức nên trẻ cách thể nhu cầu để người khác hiểu, nên trẻ biểu hành vi chống đối Nguyên nhân từ gia đình, đa số trẻ biểu hành vi chống đối gia đình chưa biết cách xử lý hành vi chống đối trẻ (chiếm 60.0%) gia đình nng chiều chưa thống cách quản lý trẻ (chiếm 20%) Như thấy yếu tố gia đình có ảnh hưởng lớn đến hành vi chống đối trẻ tự kỷ Gia đình có thống biện pháp ứng xử phù hợp góp phần giảm hành vi chống đối trẻ Tóm lại, trẻ lại có nguyên nhân khác gây hành vi chống đối, mà việc lựa chọn biện pháp ứng xử phù hợp có phối hợp chặt chẽ với gia đình can thiệp tâm lý nhằm giảm thiểu hành vi chống đối cho trẻ cần thiết 3.1.2.2 Ảnh hưởng hành vi chống đối lớp học Bảng 3.5: Ảnh hưởng hành vi chống đối lớp học Ảnh hưởng Tổng số (20 giáo viên) Số lượng Tỉ lệ (%) Làm hội học tập 17 85 Ảnh hưởng đến hoạt động giáo viên 19 97.5 Làm ảnh hưởng đến hoạt động trẻ khác 19 97.5 Ý kiến khác…… 0 15 Trong tổng số 20 giáo viên có đến 19 GV (chiếm 97,5%) cho lớp học có hành vi chống đối ảnh hưởng lớn đến hoạt động GV, làm cho GV bị gián đoạn trình dạy cho bạn khác để quản lý hành vi chống đối Có 19 GV (chiếm 97,5) cho hành vi chống đối trẻ ảnh hưởng lớn đến hoạt động trẻ khác, có hành vi chống đối ví dụ la hét GV phải dừng hoạt động lại để cải thiện cho trẻ đó, trẻ khác lớp phải dừng lại hoạt động Có 17 GV (chiếm 85%) cho hành vi chống đối làm cho thân đứa trẻ hội học tập Như thấy hành vi chống đối có ảnh hưởng lớn lớp học, không ảnh hưởng đến thân đứa trẻ mà ảnh hưởng đến GV trẻ khác lớp Đây động lực thúc đẩy GV tìm tịi để tìm biện pháp can thiệp tâm lý nhằm giảm thiểu hành vi chống đối cho trẻ tự kỷ lớp học 3.1.4 Thực trạng hoạt động can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ nhằm giảm thiểu hành vi hành vi chống đối học tập giáo viên, phụ huynh trung tâm Bảng 3.6 Hoạt động can thiệp tâm lý nhằm giảm thiểu hành vi hành vi chống đối học tập giáo viên, phụ huynh trung tâm Chú thích: - Ln ln; - Rất thường xuyên; - Thường xuyên; - Thỉnh thoảng; - Không STT Biện pháp Mức độ ĐTB Thứ bậc Củng cố hành vi tích cực phần thưởng, khen ngợi Dọa nạt, đánh để trẻ không dám làm Tăng cường nhận thức trẻ câu chuyện xã hội mang hành vi tích cực tiêu cực Nâng cao nhận thức cha mẹ, thầy trẻ có hành vi chống đối Dạy hành vi thay 12 15 2.90 0 18 20 2.00 0 16 16 2.20 5 20 12 2.48 10 15 10 2.75 16 Kỷ luật nghiêm khắc hành vi chống đối trẻ Thời gian cách li khỏi củng cố hành vi tiêu cực trẻ 0 1.75 15 15 2.38 Qua bảng tổng kết điều tra cho thấy, biện pháp mà giáo viên phụ huynh sử dụng nhiều can thiệp tâm lý nhằm giảm bớt hành vi chống đối cho trẻ tự kỷ biện pháp củng cố hành vi tích cực ( X = 2,90, xếp thứ bậc 1) Điều cho thấy việc sử dụng biện pháp củng cố tích cực hiệu việc can thiệp tâm lý để giảm hành vi chống trẻ tự kỷ Các GV cho biết việc thực biện pháp củng cố tích cực thuận lợi GV hiểu khả nhu cầu trẻ lớp học Nhưng nên biết biện pháp củng cố tích cực có hiệu thời gian đầu Có thể nhận thấy biện pháp can thiệp tâm lý nhằm giảm thiểu hành vi hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ giáo viên phụ huynh Cả giáo viên phụ huynh với lựa chọn mang tính tích cực thơng qua phần thưởng, khen ngợi, lựa chọn với lựa chọn mang tính kỷ luật, dọa nạt Nêu gương cách thức lựa chọn ưu tiên tương đồng giáo viên phụ huynh, nhiên cách thức lại chưa thực phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ tự kỷ Nhìn chung, giáo viên phụ huynh sử dụng đa dạng biện pháp giáo viên phụ huynh lại có mức độ sử dụng khác nhằm giảm thiểu hành vi chống đối cho trẻ tự kỷ Trên thực tế giáo viên phụ huynh thường sử dụng biện pháp cách riêng lẻ, thiếu tính hệ thống nên hiệu chưa cao Do cần có phương pháp can thiệp tâm lý nhằm giảm thiểu hành vi chống qui trình chặt chẽ từ khâu đánh giá - lập kế hoạch - thực - theo dõi kết 3.1.3.2 Những khó khăn giáo viên can thiệp tâm lý nhằm giảm thiểu hành vi chống đối lớp học trẻ tự kỷ Bảng 3.7: Những khó khăn của giáo viên can thiệp tâm lý nhằm giảm thiểu hành vi chống đối lớp học trẻ tự kỷ Chú thích: - Rất khó khăn; - Khó khăn; - Ít khó khăn Khơng khó khăn Mức độ ST Các khó khăn Thứ X T bậc 17 Chưa hiểu rõ nguyên nhân hành vi chống đối Không hiểu tâm sinh lý lứa tuổi trẻ Chưa nắm rõ đặc điểm, nhu cầu cá nhân trẻ Khó khăn lựa chọn biện pháp quản lí hành vi phù hợp Khó khăn lập kế hoạch Phối hợp với người khác 17 16 3.18 11 17 2.25 10 25 3.25 20 14 3.15 20 15 3.13 20 10 10 2.50 Qua tổng kết điều tra cho thấy, khó khăn lớn mà giáo viên phụ huynh gặp phải can thiệp tâm lý cho trẻ có hành vi chống đối “Chưa nắm rõ đặc điểm, nhu cầu cá nhân trẻ” ( X = 3.25, xếp thứ bậc 1) Đây vấn đề tồn để lựa chọn biện pháp phù hợp với trẻ yêu cầu hiểu rõ đặc điểm nhu cầu trẻ mà địi hỏi cao trình độ chun mơn can thiệp tâm lý nhằm giảm thiểu hành vi chống đối Trên thực tế, GV dạy trẻ tự kỷ cho biết biện pháp can thiệp tâm lý cho trẻ có hành vi chống đối thường phớt lờ hành vi trẻ áp dụng số biện pháp đơn giản chưa có tính hệ thống Khó khăn mà giáo viên phụ huynh gặp phải “Chưa hiểu rõ nguyên nhân hành vi chống đối” ( X = 3.18; xếp thứ bậc 2) Đây khó khăn mà hầu hết giáo viên phụ huynh gặp phải can thiệp tâm lý để giảm bớt hành vi chống đối cho trẻ tự kỷ Để khắc phục tình trạng này, giáo viên phụ huynh nên tham gia khóa học can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ, cung cấp cho thêm tài liệu can thiệp tâm lý cho trẻ có hành vi, hành vi chống đối 3.1.3.4 Nhận xét thực trạng phân tích nguyên nhân thực trạng a Nhận xét thực trạng b Nguyên nhân thực trạng 3.2 Can thiệp tâm lý nhằm giảm thiểu hành vi chống đối học tập cho trẻ tự kỷ 5-6 tuổi dựa phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) 3.2.1 Cơ sở đề xuất cách thức hỗ trợ can thiệp tâm lý 3.2.1.1 Cơ sở lý luận 3.2.1.2 Cơ sở thực tiễn 3.2.1.3 Nguyên tắc đề xuất cách thức hỗ trợ can thiệp tâm lý 18 3.2.1.4 Ý nghĩa cách thức hỗ trợ can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ 5-6 tuổi có hành vi chống đối học tập 3.2.2 Can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ 5-6 tuổi có hành vi chống đối học tập dựa phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) Đánh giá gián tiếp hành vi hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ Mô tả hành vi hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ 5-6 tuổi Đánh giá trực tiếp hành vi hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ 5-6 tuổi Phân tích chức hành vi chống đối Tình kiểm chứng Tình để đánh giá chức gây ý Tình đánh giá chức trốn tránh nhiệm vụ Tình đánh giá chức địi phần thưởng vật chất Tình để đánh giá phần thưởng tự thân Cần lưu ý phân tích chức hành vi Một số hoạt động can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ 5-6 tuổi có hành vi hành vi chống đối học tập dựa phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) Ưu điểm: Ngừng củng cố phương pháp mang lại hiệu nhanh chóng áp dụng xác Hạn chế: Khơng giúp trẻ học kỹ mới, trình can thiệp tâm lý nhằm giảm thiểu hành vi chống đối học tập có giai đoạn bùng nổ hành vi yếu tố ảnh hưởng nhiều tới tuân thủ can thiệp, nhiều cha mẹ, thầy chưa chuẩn bị tinh thần nên chấp nhận bùng nổ bỏ khiến can thiệp thất bại 3.3 Nghiên cứu trường hợp điển hình trẻ tự kỷ 5-6 tuổi có hành vi chống đối học tập Trung tâm giáo dục hòa nhập Bầu Trời Xanh - thị trấn Quốc Oai - thành phố Hà Nội 3.3.1 Trường hợp N.K.H Thông tin thân chủ Mô tả thân chủ rối loạn thân chủ Mối quan hệ thân chủ với người xung quanh Biểu hành vi chống đối thân chủ 3.3.2 Trường hợp P.H.A Thông tin thân chủ Mô tả thân chủ biểu hành vi chống đối Mối quan hệ thân chủ với người xung quanh Biểu hành vi hành vi chống đối học tập thân chủ 19 Nhận xét đề xuất số biện pháp tâm lý - giáo dục giảm thiểu hành vi chống đối cho trẻ Ngoài việc giảm hành vi chống đối cịn có hành vi thay (giơ tay xin phát biểu thay nói linh tinh, để đồ dùng học tập ngăn nắp, đến lớp tự cất cặp thay la hét khóc…) hành vi tích cực hình thành Chúng ta nên trì ABA can thiệp tâm lý nhằm giảm thiểu hành vi chống đối trẻ 5-6 tuổi học tập chống đối trẻ thực nghiệm nhằm tiếp tục giảm hành vi chống đối trẻ xuống Với trường hợp khác áp dụng ABA, trẻ lại có đặc điểm khả nhu cầu khác GV cần phải linh hoạt việc áp dụng ABA, điều chỉnh biện pháp ABA cho phù hợp với trẻ Chúng tơi nhận định rằng, trường hợp K.H, yếu tố ảnh hưởng đến hành vi K.H cách ứng xử giáo viên gia đình K.H Do gia đình chiều chuộng quá, K.H ln người ý nhiều gia đình, nên trường K.H có ý nghĩ muốn giáo bạn bè ý đến mình, muốn khơng vậy, K.H thường có biểu tiêu cực, thụ động, khơng hợp tác, dễ hờn dỗi, cắn, la hét Trong trường hợp này, gia đình cần quan tâm, ý đến việc giáo dục tính cách, phẩm chất cho trẻ, đặc biệt khả hợp tác, biết quan tâm đến người, khả kiềm chế xúc cảm thân Đối với trường hợp H.A cô giáo cần quan tâm, tìm hiểu nhận ưu điểm nhược điểm H.A để có cách ứng xử phù hợp với đặc điểm, tính cách H.A Ngồi ra, giáo cần có trao đổi, hợp tác với gia đình H.A phối hợp can thiệp giúp H.A giảm thiểu hành vi chống đối, hình thành hành vi mang tính xã hội 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở điều tra thực trạng hành vi hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ tuổi 5-6 cho thấy: Hiểu biết giáo viên phụ huynh hành vi hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ hạn chế, đa số giáo viên phụ huynh cho hành vi hành vi chống đối học tập biểu qua hành vi phi ngôn ngữ trẻ đánh, đấm, cào cầu, số có ảnh hưởng gây tổn thương cho người xung quanh, số giáo viên có nhận định xác hành vi hành vi chống đối học tập hành vi biểu qua hai mặt ngôn ngữ phi ngôn ngữ, gây đến tổn thương cho thân trẻ người xung quanh Biểu hành vi hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ đa dạng, biểu qua mặt ngôn ngữ phi ngôn ngữ la hét, gào thét, cắn, kéo tóc Tần suất xuất biểu hành vi hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ tương đối nhiều, xuất nhiều lớp gia đình trẻ Thực trạng phản ứng giáo viên phụ huynh trẻ có biểu hành vi hành vi chống đối học tập không phân biệt nhiều, phần lớn giáo viên phụ huynh phản ứng cách khuyên nhủ để trẻ sửa chữa hành vi, giáo viên phụ huynh không phản ứng cách đánh, phạt hay dọa nạt trẻ Thực trạng lựa chọn hoạt động can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ có hành vi hành vi chống đối học tập phụ huynh giáo viên có khác biệt, giáo viên với lựa chọn củng cố tích cực qua khen ngợi, nêu gương Điểm chung phụ huynh giáo viên có mong muốn việc can thiệp tâm lý cho trẻ có hành vi hành vi chống đối học tập với nhu cầu tăng cường, nâng cao nhận thức cho trẻ cho thân người chăm sóc, dạy dỗ Chúng dựa điểm mạnh phương pháp phân tích hành vi ứng dụng ABA để từ đưa cách thức đánh giá chức hành vi hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ 5-6 tuổi xây dựng chiến lược can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ 5-6 tuổi cách rõ ràng, cụ thể hỗ trợ can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ 5-6 tuổi có hành vi chống đối học tập Luận văn nghiên cứu trường hợp trẻ tự kỷ 5-6 tuổi có hành vi chống đối học tập, trường hợp với biểu khác nhau, mức độ tần xuất khác nhau, hỗ trợ can thiệp tâm lý với chiến lược xây dựng phù hợp đem lại kết tích cực công tác hỗ trợ can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ 5-6 tuổi có hành vi chống đối học tập 21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận Trên sở hệ thống tài liệu cho thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu tự kỷ can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ có hành vi nước làm rõ khái niệm khái niệm có liên quan như: Hành vi hành vi chống đối; Học tập hành vi chống đối học tập; Trẻ tự kỷ hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ; Can thiệp tâm lý can thiệp hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ Để làm tiền đề cho can thiệp hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ, đề tài đề cập đến số xu hướng tiếp cận can thiệp cho trẻ tự kỷ có hành vi chống đối học tập đánh giá yếu tố về: Một số lý thuyết, xu hướng can thiệp hành vi chống đối học tập cho trẻ tự kỷ; Các kỹ thuật can thiệp tâm lý nhằm giảm thiểu hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ 1.2 Về thực tiễn Qua nội dung tổ chức trình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài, rút số kết luận Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, sưu tầm tài liệu hành vi chống đối giúp hệ thống hóa sở nghiên cứu luận văn Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát trẻ bao gồm trẻ nam, nữ Trung tâm giáo dục hòa nhập Bầu Trời Xanh - thị trấn Quốc Oai - thành phố Hà Nội nhằm ghi chép lại biểu hành vi chống đối trẻ học tập nguyên nhân dẫn tới hành vi mối quan hệ trẻ xuất hành vi Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Thực phiếu hỏi 20 giáo viên phụ huynh Trung tâm giáo dục hòa nhập Bầu Trời Xanh - thị trấn Quốc Oai - thành phố Hà Nội nhằm đo mức độ hiểu biết, cách thức can thiệp tâm lý giáo viên phụ huynh với hành vi chống đối học tập Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: Tiến hành xin ý kiến chuyên gia biểu hành vi chống đối trẻ tự kỷ học tập Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Tiến hành nghiên cứu trường hợp điển hình hành vi chống đối học tập Phương pháp trắc nghiệm, xây dựng công cụ đo hiểu biết hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ dựa nghiên cứu trước Phương pháp hồi cứu hồ sơ bệnh án trẻ góp phần hệ thống lại mức độ tự kỷ trẻ thông qua hồ sơ chẩn đốn trước Phương pháp thống kê tốn học giúp đo lường xác tần suất hành vi, so sánh mức độ hiểu biết 22 giáo viên hành vi cách thức ứng phó với hành vi chống đối học tập Kết trẻ tự kỷ 5-6 tuổi có biểu hành vi hành vi chống đối học tập đa dạng, hành vi hành vi chống đối học tập xuất với tần xuất nhiều lớp gia đình với số biểu đặc trưng la hét, gào thét, cáu kỉnh, cắn, vất đồ dùng học tập Các hành vi trực tiếp gây nên tổn thương cho thân trẻ người xung quanh Giáo viên phụ huynh nhiều hạn chế hiểu biết hành vi hành vi chống đối học tập trẻ tự kỷ, cách ứng phó sử dụng nhiều khuyên nhủ trẻ để ứng phó với hành vi hành vi chống đối học tập trẻ Nhu cầu nâng cao nhận thức phụ huynh giáo viên cao, với mong muốn có cách thức hỗ trợ can thiệp tâm lý phù hợp đắn trình can thiệp tâm lý cho trẻ có hành vi chống đối Trong phạm vi đề tài tiến hành can thiệp tâm lý trẻ thơng qua phân tích hành vi ứng dụng Đối với trẻ thứ Tần suất hành vi chống đối K.H giảm rõ rệt Đặc biệt, trẻ thứ hai có kết rõ rệt hơn: Khi tiến hành can thiệp tâm lý hành vi chống đối, tần suất hành vi chống đối H.A giảm rõ rệt Hành vi chống đối học tập “viết linh tinh” từ 15 lượt/ tuần giảm lượt/ tuần, “vất đồ dùng học tập” từ 17.5 lượt/ tuần chuyển sang hành vi thay biết thể nhu cầu việc nói xin Kết phân tích trường hợp điển hình số trẻ tự kỷ 5-6 tuổi có hành vi hành vi chống đối học tập làm rõ hiệu cách thức hỗ trợ can thiệp tâm lý dựa phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) xây dựng cách có quy trình, cụ thể dựa đặc điểm hành vi trẻ tự kỷ phù hợp cho trẻ tự kỷ có hành vi chống đối Với kết nghiên cứu cho phép khẳng định kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết nêu luận văn Khuyến nghị 2.1 Về phía Trung tâm giáo dục hòa nhập Bầu Trời Xanh Tổ chức trì hoạt động nâng cao bổi dưỡng chuyên môn cho giáo viên phụ huynh Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có đủ kiến thức, kỹ đáp ứng với nghề nghiệp đặc biệt can thiệp, trị liệu Hệ thống hóa chương trình can thiệp can thiệp tâm lý cách cụ thể, khoa học Ban lãnh đạo trung tâm tạo điều kiện để giáo viên trao đổi kinh nghiệm, học hỏi việc can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ 23 Ban lãnh đạo trung tâm cần quan tâm đến việc can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ 5-6 tuổi có hành vi chống đối học tập Tập huấn cho giáo viên phương pháp phân tích hành vi ứng dụng cách thức thực hiện, ứng dụng can thiệp tâm lý trẻ tự kỷ có hành vi chống đối 2.2 Về phía giáo viên Hiểu rõ đặc điểm tâm lý cá nhân trẻ, nhận diện biểu hành vi hành vi chống đối học tập trẻ, từ có cách thức can thiệp phù hợp hỗ trợ cần thiết nhằm giảm thiểu hành vi hành vi chống đối học tập cho trẻ tự kỷ 5-6 tuổi Tìm hiểu nguyên nhân hành vi chống đối, đặc điểm khả nhu cầu trẻ để từ xây dựng phác đồ can thiệp hành vi phù hợp, hiệu trẻ Không ngừng học hỏi, nâng cao chuyên môn thân, tham khảo nhiều chương trình, tài liệu can thiệp tâm lý cho trẻ có hành vi, phát triển sáng kiến kinh nghiệm riêng cho thân can thiệp trị liệu Phối hợp chặt chẽ với gia đình trẻ, cần có trao đổi thường xun với gia đình hành vi trẻ, có hướng dẫn, tư vấn hỗ trợ can thiệp cho gia đình Thống việc sử dụng biện pháp can thiệp tâm lý, cách thức thực Hỗ trợ phụ huynh cách thức can thiệp cho trẻ gia đình sau thời gian trẻ học tập lớp Tham gia khóa học, lớp tập huấn chuyên môn công tác can thiệp tâm lý cho trẻ tự kỷ 5-6 tuổi nói chung trẻ tự kỷ 5-6 tuổi có hành vi hành vi chống đối học tập nói riêng 2.3 Về phía phụ huynh Cha mẹ tự nâng cao trình độ chun mơn Tham gia vào lớp tập huấn, nâng cao nhận thức hỗ trợ can thiệp tâm lý gia đình Cần có phối hợp chặt chẽ với giáo viên trình hỗ trợ can thiệp tâm lý cho nhà, có quán từ sử dụng cách biện pháp đến cách thức thực Cha mẹ dành nhiều thời gian cho trẻ, tạo nhiều hội cho trẻ tham gia vui chơi vào hoạt động xã hội, cộng đồng nhiều hình thức khác nhau: Tham quan, dã ngoại Tích cực tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ từ phía cộng đồng xã hội để tạo điều kiện tốt cho trẻ tham gia vào hoạt động can thiệp tâm lý, giáo dục 24